Đặc biệt trong những năm gần đây, nhu cầu về vốn của nền kinh tế là rất lớn, do đó vai trò của Ngân hàng ngày càng quan trọng thể hiện qua hai nghiệp vụchính là: huy động các nguồn vốn n
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TỐN NGUYỄN PHƢƠNG LINH – 509TCN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Đề tài: “Phân tích tình hình huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình” GVHD: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên: Nguyễn Phương Linh Lớp: 509TCN1 Ngành: Tài – Ngân hàng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những lý luận công tác huy động vốn Ngân hàng thương mại .3 1.1.1 Vốn ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.1.2 Cơ cấu vốn Ngân hàng thương mại 1.1.2 Nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại .5 1.1.3 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.2 Những lý luận công tác sử dụng vốn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Hoạt động cho vay 1.2.2 Hoạt động đầu tư 10 1.2.3 Hoạt động ngân quỹ .10 1.2.4 Các nghiệp vụ khác 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động sử dụng vốn NHTM 12 1.4 Mối quan hệ huy động vốn sử dụng vốn 19 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 20 2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban 22 2.1.1.1 Mơ hình tổ chức 22 -I- Sinh viên: Nguyễn Phương Linh Lớp: 509TCN1 Ngành: Tài – Ngân hàng 2.1.1.2 Chức nhiệm vụ phòng ban .23 2.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng 26 2.2 Thực trạng công tác huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 28 2.2.1 Thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 28 2.2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động chia theo đối tượng khách hàng 33 2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ .35 2.2.1.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 36 2.2.1.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian 37 2.2.2 Công tác sử dụng vốn Ngân hàng Công thương chi nhánh Ba Đình 39 2.2.2.1 Hoạt động cho vay .39 2.2.2.1.1 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng 43 2.2.2.1.2 Cơ cấu dư nợ cho vay chia theo loại tiền .45 2.2.2.1.3 Cơ cấu dư nợ cho vay chia theo thời gian 46 2.2.2.1.4 Tỷ lệ nợ xấu 48 2.2.2.2 Hoạt động đầu tư quản lý vốn khả dụng 49 2.3 Nhận xét công tác huy động sử dụng vốn NHCT chi nhánh Ba Đình 51 2.3.1 Tương quan công tác huy động sử dụng vốn 51 2.3.2 Cân đối huy động vốn với cho vay theo kỳ hạn 52 2.3.3 Cân đối huy động vốn với cho vay theo loại tiền .54 2.3.4 Thế mạnh chi nhánh .55 2.3.5 Hạn chế công tác huy động sử dụng vốn .59 2.3.6 Nguyên nhân hạn chế tồn 60 2.3.6.1 Nguyên nhân khách quan 60 2.3.6.2 Nguyên nhân chủ quan phía ngân hàng 61 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH - - II Sinh viên: Nguyễn Phương Linh Lớp: 509TCN1 Ngành: Tài – Ngân hàng Nam chi nhánh Ba Đình giai đoạn năm 2013 – 2015 64 3.2 Giải pháp nâng cao công tác huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình 65 3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh, đánh giá cân đối nguồn vốn phù hợp 65 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức huy động, cho vay 66 3.2.3 Lãi suất cạnh tranh linh hoạt 66 3.2.4 Xây dựng sách khách hàng .67 3.2.5 Tăng cường hoạt động tư vấn khách hàng .69 3.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh công tác Marketing 69 3.2.7 Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 70 3.2.8 Tiếp tục nâng cao công tác quản lý, lãnh đạo 71 3.2.9 Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên 71 3.2.10 Công nghệ ngân hàng .72 3.3 Kiến nghị 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 - - III Sinh viên: Nguyễn Phương Linh Lớp: 509TCN1 Ngành: Tài – Ngân hàng DANH MỤC VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp DPRR Dự phịng rủi ro GTCG Giấy tờ có giá KT Kinh tế KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng NHCT Ngân hàng Công thương NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư Phát triển NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại PGD Phịng giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TSCD Tài sản cố định TW Trung Ương TMCP Thương mại Cổ phần QLRR Quản lý rủi ro XNK Xuất nhập - - IV Sinh viên: Nguyễn Phương Linh Lớp: 509TCN1 Ngành: Tài – Ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động chia theo đối tượng khách hàng NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 - 2012 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tiền tệ NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.6 Tình hình dư nợ cho vay NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ cho vay theo tiền tệ NHCT Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn NHCT Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.10 Tình hình nợ xấu NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.11 Hoạt động đầu tư quản lý vốn khả dụng NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.12 Tương quan nguồn vốn huy động tổng dư nợ cho vay NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.13 Sự cân đối kỳ hạn huy động vốn với cho vay NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Bảng 2.14 Sự cân đối loại tiền nguồn vốn huy động cho vay NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động chia theo đối tượng khách hàng NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 - 2012 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay chia theo đối tượng NHCT chi nhánh Ba Đình năm 2010 – 2012 -V- Sinh viên: Nguyễn Phương Linh Lớp: 509TCN1 Ngành: Tài – Ngân hàng MỞ ĐẦU Tầm quan trọng đề tài Trong trình hội nhập, đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Một kinh tế phát triển vai trị Ngân hàng trở nên quan trọng, với chức mạch máu lưu thông kinh tế thể rõ nét Với phương châm “đi vay vay” ngân hàng có sách đổi tích cực phù hợp với tình hình thực tiễn, huy động tối đa nguồn tiền nhàn rỗi đưa vào lưu thông để phát triển sản xuất Đặc biệt năm gần đây, nhu cầu vốn kinh tế lớn, vai trị Ngân hàng ngày quan trọng thể qua hai nghiệp vụ là: huy động nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức kinh tế dân cư, sau phân phối lại nguồn vốn cho tất thành phần kinh tế có nhu cầu sản xuất kinh doanh cách hợp lý để sử dụng vốn có hiệu quả, ngày đưa kinh tế đất nước phát triển bền vững ổn định Trong năm gần đây, Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình đánh giá chi nhánh hoạt động vượt tiêu kế hoạch trụ sở giao, đặc biệt cơng tác huy động vốn sử dụng vốn Việc phân tích, quản trị nguồn vốn huy động sử dụng vốn Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình việc làm cần thiết, để góp phần đánh giá phù hợp nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn ngân hàng thời kỳ kinh tế Cho nên em chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài - - Kh Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình giai đoạn năm 2010 - 2012 - - - Sinh viên: Nguyễn Phương Linh Lớp: 509TCN1 Ngành: Tài – Ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình giai đoạn năm 2013 - 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận - Phương pháp thu thập liệu + Thu thập số liệu thực tế, trực tiếp có liên quan đến phân tích tình hình huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng TMCP Cơng Thương chi nhánh Ba Đình qua năm (2010 - 2012) + Thu thập thông tin phụ trợ cho đề tài từ báo, tạp chí, trang Web, văn Nhà nước qui định Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Ba Đình - Phương pháp phân tích, so sánh Những thơng tin, liệu sau thu thập tiến hành thống kê, tính tốn lấy chênh lệch qua kỳ để so sánh theo phương pháp số tương đối, số tuyệt đối để đánh giá làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Ngồi cịn sử dụng bảng biểu để minh họa số liệu thu thập Nội dung đề tài Luận văn gồm chương: Chƣơng I: Những lý luận về công tác huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng thương mại Chƣơng II: Thực trạng công tác huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình Chƣơng III: Giải pháp công tác huy động vốn sử dụng vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình - - Sinh viên: Nguyễn Phương Linh Lớp: 509TCN1 Ngành: Tài – Ngân hàng CHƢƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những lý luận công tác huy động vốn Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Vốn ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm vốn Vốn ngân hàng thương mại phần lớn khoản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi sản xuất kinh doanh gửi vào ngân hàng với mục đích khác Ngân hàng đóng vai trị tập trung nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế để chuyển đến nhà đầu tư có nhu cầu vốn, thúc đẩy kinh tế phát triển Vốn hoạt động huy động vốn định trực tiếp đến tồn phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Vốn đóng vai trị chi phối định việc thực chức ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Cơ cấu vốn Ngân hàng thƣơng mại Cơ cấu vốn Ngân hàng thương mại, bao gồm: - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy động - Vốn vay - Vốn khác Mỗi loại vốn có tính chất vai trị riêng tổng nguồn vốn hoạt động ngân hàng có tác động định đến hoạt động kinh doanh NHTM Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại vốn tự có ngân hàng tạo lập thuộc sở hữu riêng ngân hàng, thơng qua góp vốn chủ sở hữu hình thành từ kết kinh doanh Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ tổng -3- Sinh viên: Nguyễn Phương Linh Lớp: 509TCN1 Ngành: Tài – Ngân hàng nguồn vốn ngân hàng, song lại điều kiện pháp lý bắt buộc thành lập ngân hàng Vì nguồn vốn ổn định, nên mặt ngân hàng chủ động sử dụng vào mục đích kinh doanh mình, mặt khác lại coi tài sản đảm bảo, gây lòng tin khách hàng trì khả tốn trường hợp ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Vốn tự có ngân hàng thương mại hình thành vốn điều lệ (vốn pháp định), vốn tự bổ sung (quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi,…) Vốn huy động Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn ngân hàng Nó giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội Ngân hàng có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu với nguồn vốn phải có trách nhiệm hồn trả hạn gốc lẫn lãi chủ sở hữu có nhu cầu rút vốn Vốn ln biến động nên ngân hàng không sử dụng hết mà phải có dự trữ với tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả toán Vốn huy động ngân hàng thương mại chủ yếu bao gồm: Nhận tiền gửi tổ chức kinh tế (tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn), huy động từ tầng lớp dân cư (tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu) nguồn vốn vay Vốn vay Là loại vốn mà ngân hàng chủ động vay với mục đích, thời hạn vay đối tượng vay khác Nó quan hệ vay mượn ngân hàng thương mại ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại với nhau, ngân hàng thương mại với tổ chức tín dụng khác nước nước nhằm bổ sung vào vốn hoạt động ngân hàng sử dụng hết vốn khả dụng Vốn khác Ngồi hình thức huy động vốn ngân hàng huy động từ: - Vốn toán: Là nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập trình làm trung gian toán - Vốn tiếp nhận: Là số vốn ngân hàng thương mại tiếp nhận từ ngân hàng nhà nước - -