1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại tổng công ty cổ phần chuyển phát nhanh hợp nhất

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 757,44 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (6)
  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu (6)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (7)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (7)
  • 5. Bố cục bài khóa luận (7)
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA DOANH NGHIỆP (8)
    • 1.1. Một số lý luận chung về vốn chủ sở hữu (8)
      • 1.1.1. Khái niệm và vai trò của vốn chủ sở hữu (8)
      • 1.1.2. Đặc điểm của vốn chủ sở hữu (8)
      • 1.1.3. Các bộ phận cấu thành vốn chủ sở hữu (9)
        • 1.1.3.1. Vốn chủ sở hữu sử dụng cho hoạt động kinh doanh (9)
        • 1.1.3.2. Vốn chủ sở hữu sử dụng cho các mục đích chuyên dùng (10)
      • 1.1.4. Phương thức huy động vốn chủ sở hữu (10)
    • 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (10)
      • 1.2.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn (10)
      • 1.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (11)
        • 1.2.2.1. Số vòng quay và thời gian một vòng quay của vốn chủ sở hữu (11)
        • 1.2.2.2. Tỷ số vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (11)
        • 1.2.2.3. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) (12)
        • 1.2.2.4. Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) (12)
      • 1.2.3. Áp dụng mô hình DuPont trong phân tích hiệu quả sử dụng VCSH (12)
      • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (16)
        • 1.2.4.1. Những nhân tố khách quan (16)
        • 1.2.4.2. Những nhân tố chủ quan (18)
    • 1.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (20)
      • 1.3.1. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả vốn chủ sở hữu (20)
      • 1.3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả vốn chủ sở hữu (20)
    • 2.1. Khái quát về Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (22)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty CPN Hợp Nhất (22)
      • 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động chính của Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (24)
      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (25)
      • 2.1.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (28)
        • 2.1.4.1. Đặc điểm về cơ sở vật chất (28)
        • 2.1.4.2. Đặc điểm về thị trường và khách hàng (29)
      • 2.1.5. Cơ cấu và đặc điểm về đội ngũ lao động của Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (31)
      • 2.1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất năm (34)
    • 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất năm 2010 - 2012 (37)
      • 2.2.1. Đặc điểm về nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng Công ty (37)
      • 2.2.2. Tình hình biến động vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất năm 2010 – 2012 (38)
        • 2.2.2.1. Tình hình biến động nguồn vốn tại Công ty (38)
        • 2.2.2.2. Tình hình biến động các thành phần vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần (41)
      • 2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công (45)
        • 2.2.3.1. Vòng quay và thời gian một vòng quay của vốn chủ sở hữu (47)
        • 2.2.3.2. Tỷ số VCSH trên tổng tài sản (48)
        • 2.2.3.3. Tỷ số nợ trên VCSH (D/E) (48)
        • 2.2.3.4. Tỷ suất sinh lợi VCSH (ROE) (49)
      • 2.2.4. Áp dụng mô hình Dupont trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất năm 2010 – 2012 (49)
    • 2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần (54)
      • 2.3.1. Những kết quả đạt được (54)
        • 2.3.1.1. Mức tăng trưởng vốn chủ sở hữu (54)
        • 2.3.1.2. Các chỉ tiêu khác (55)
      • 2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân (56)
        • 2.3.2.1. Tồn tại (56)
        • 2.3.2.2. Nguyên nhân tồn tại (56)
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN PHÁT NHANH HỢP NHẤT (58)
    • 3.1. Phương hướng phát triển và định hướng về VCSH tại Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất trong thời gian tới (58)
      • 3.1.1. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới (58)
        • 3.1.1.1. Phương hướng chung (58)
        • 3.1.1.2. Định hướng cụ thể năm 2013 (0)
      • 3.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty (60)
    • 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCSH tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (61)
      • 3.2.1. Xác định nhu cầu vốn một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời (61)
      • 3.2.2. Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch huy động và sử dụng các nguồn vốn (62)
      • 3.2.3. Lựa chọn cơ cấu và hình thức huy động vốn theo hướng tích cực (62)
      • 3.2.4. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát (63)
      • 3.2.5. Thực hiện áp dụng các phương pháp phòng chống rủi ro (63)
      • 3.2.6. Các giải pháp cải thiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (64)
        • 3.2.6.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa dịch vụ và hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng (64)
        • 3.2.6.2. Mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ (64)
        • 3.2.6.3. Sử dụng các biện pháp xúc tiến bán hàng (65)
        • 3.2.6.4. Nâng cao ứng dụng tiến bộ của khoa học - kỹ thuật (65)
        • 3.2.6.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (66)
  • KẾT LUẬN (68)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần có một lượng vốn tối thiểu nhất định Đặc biệt là sự tồn tại trong hoạt động kinh doanh đó sẽ gắn liền với quá trình hoạt động chung của vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, bất cứ một nhà đầu tư nào khi bỏ 1 đồng vốn của mình ra đều muốn mang lại lợi ích cao nhất có thể Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu được các nhà đầu tư kỳ vọng rất cao do đó, các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu luôn là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động của các doanh nghiệp

Là một trong những đơn vị thành viên của Tập đoàn Hợp Nhất, trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành với những nỗ lực vượt bậc Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất đã sớm khẳng định vị thế quan trọng của mình trong hệ thống các công ty của Tập đoàn Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất em đã nhận thấy tầm quan trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, em đã chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Hợp Nhất”.

Phương pháp nghiên cứu

Bài luận sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đánh giá dựa trên các tài liệu tham khảo… kết hợp suy luận để làm sáng tỏ đề tài

Dữ liệu được thu thập chủ yếu từ phòng Quản lý Doanh thu và phòng Kế toán sau đó tiến hành tổng hợp, phân tích và so sánh các chỉ tiêu trong các năm tài chính để thấy được sự biến động nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty qua các năm và xu hướng phát triển trong những năm tới.

Bố cục bài khóa luận

Kết cấu của đề tài: ngoài phần mở đầu và kết luận, bài khóa luận được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn chủ sở hữu và hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Hợp Nhất

Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Hợp Nhất

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA DOANH NGHIỆP

Một số lý luận chung về vốn chủ sở hữu

1.1.1 Khái ni ệm và vai trò c ủa v ốn chủ sở hữu

Vốn là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu vào các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp Do đó, vốn có vai trò tham gia vào toàn bộ mọi quá trình sản suất liên tục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp

Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp mà không phải cam kết thanh toán Số vốn này bao gồm vốn góp ban đầu khi doanh nghiệp mới thành lập và số vốn bổ sung thêm hay giảm bớt trong quá trình hoạt động kinh doanh

Vai trò của vốn chủ sở hữu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Vốn chủ sở hữu có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động và phát triển của doanh nghiệp

- Vốn chủ sở hữu là một nguồn lực quan trọng để phát huy tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp

- Vốn chủ sở hữu là yếu tố giá trị về mặt thời gian, điều này có nghĩa là phải xem xét giá trị thời gian của đồng vốn mà chủ sở hữu đã chấp nhận bỏ ra để đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình

1.1.2 Đặc điểm của vốn chủ sở hữu

- Vốn chủ sở hữu là vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập mới hoặc mở rộng doanh nghiệp Chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp có thể là Nhà nước, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đông mua và nắm giữ cổ phiếu

- Vốn chủ sở hữu không phải trả lãi vay do đó giảm được chi phí kinh doanh, chủ động trong việc đầu tư

- Đây là nguồn vốn sử dụng dài hạn và không cam kết phải thanh toán Hơn nữa, nguồn vốn chủ sở hữu còn có vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc duy trì và phát triển hoạt động của doanh nghiệp

1.1.3 Các b ộ phận cấu th ành v ốn chủ sở hữu

1.1.3.1 V ốn chủ sở hữu sử dụng cho hoạt động kinh doanh

Vốn đầu tư của chủ sở hữu: là khoản vốn thực đã đầu tư của chủ sở hữu theo Điều lệ công ty của các chủ sở hữu vốn

Thặng dư vốn cổ phần: là một phần vốn thuộc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

Thặng dư vốn cổ phần chính là phần chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành

Vốn khác của chủ sở hữu: là số vốn kinh doanh được hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do được biếu, tặng, tài trợ, đánh giá lại tài sản

Cổ phiếu quỹ: là cổ phiếu đã được công ty cổ phần đại chúng phát hành và được chính công ty phát hành đó mua lại bằng nguồn vốn hợp pháp

Chênh lệch đánh giá lại tài sản: là khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản theo quy định của pháp luật để góp vốn, để điều chuyển tài sản khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Chênh lệch tỷ giá hối đoái:là chênh lệch phát sinh trong các trường hợp: trong quá trình đầu tư xây dựng; khi doanh nghiệp ở trong nước hợp nhất báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài sử dụng đơn vị tiền tệ kế toán khác với đơn vị tiền tệ kế toán của doanh nghiệp báo cáo

Quỹ đầu tư phát triển: là phần được trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và được sử dụng vào việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp

Quỹ dự phòng tài chính: dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng trích lập trong chi phí

Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu: được hình thành từ lợi nhuận sau thuế và được sử dụng vào việc khen thưởng hoặc các mục đích khác phục vụ công tác điều hành của Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: là lợi nhuận sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu hoặc chưa trích lập các quỹ

1.1.3.2 V ốn chủ sở hữu sử dụng cho các mục đích chuy ên dùng

Quỹ khen thưởng, phúc lợi: được trích từ lợi nhuận sau thuế TNDN của doanh nghiệp để dùng cho công tác khen thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động

Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định: là tài sản cố định khi đơn vị mua sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo, mở rộng

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: là một trong những nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp

1.1.4 Phương thức huy động vốn ch ủ sở hữu

Vốn góp ban đầu: khi công ty mới thành lập thì chủ công ty phải có một số vốn ban đầu nhất định, số vốn này do chính các thành viên sáng lập góp Tùy theo từng hình thức sở hữu của doanh nghiệp sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

1.2.1 Khái ni ệm về hiệu quả sử dụng vốn

Về mặt lượng, hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được từ hoạt động bỏ vốn đó mang lại với lượng vốn bỏ ra

Về mặt định tính hiệu quả sử dụng vốn thể hiện trình độ khai thác, quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Do đó, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất

1.2.2 M ột số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả s ử dụng v ốn chủ sở hữu

1.2.2.1 S ố v òng quay và th ời gian một v òng quay c ủa vốn chủ sở hữu

 Vòng quay vốn chủ sở hữu:

Doanh thu Vốn chủ sở hữu

Chỉ số này đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và VCSH của doanh nghiệp; cho biết 1 đồng VCSH tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu

Chỉ số này càng lớn cho thấy hiệu quả sử dụng VCSH của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

 Thời gian một vòng quay của vốn chủ sở hữu:

Thời gian một vòng quay VCSH (ngày) =

Chỉ tiêu về thời gian một vòng quay VCSH thể hiện số ngày cần thiết cho vốn chủ sở hữu quay được một vòng, thời gian của một vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng cao

1.2.2.2 T ỷ số vốn chủ sở hữu tr ên t ổng t ài s ản

Tỷ số VCSH trên tổng TS =

Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản

Chỉ số này phản ánh khả năng tài trợ tổng tài sản từ vốn tự có của doanh nghiệp

Tỷ số này cao chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, nhưng cũng cho thấy doanh nghiệp chưa tận dụng đòn bẩy tài chính nhiều

1.2.2.3 T ỷ số nợ tr ên v ốn chủ sở hữu (D/E)

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Chỉ số này đo lường quy mô tài chính của doanh nghiệp, cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì nợ chiếm bao nhiêu phần trăm

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào để doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động Hệ số này càng nhỏ thì doanh nghiệp càng ít gặp khó khăn hơn trong tài chính

1.2.2.4 T ỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất sinh lợi trên Vốn chủ sở hữu (ROE) được tính bằng cách lấy Lợi nhuận sau thuế chia cho Vốn chủ sở hữu Thường người ta tính tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ để phản ánh chính xác hơn quá trình thay đổi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu mà nhiều nhà đầu tư quan tâm vì nó cho biết khi bỏ ra một đồng vốn thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Do đó, ROE chính là chỉ số tài chính để đo khả năng sinh lợi vốn của chủ sử hữu và thể hiện khả năng độc lập về tài chính của công ty Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng càng hiệu quả đồng vốn của cổ đông

1.2.3 Áp d ụng mô h ình DuPont trong phân tích hi ệu quả sử dụng VCSH

Trong phân tích báo cáo tài chính người ta thường sử dụng mô hình Dupont để phân tích liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Nhờ sự phân tích này người ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến các chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ như vận dụng mô hình Dupont để phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Mô hình Dupont là kĩ thuật phân tích bằng cách tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lời của doanh nghiệp như: ROA và ROE thành tích số của chuỗi các tỷ

8 số có mối quan hệ nhân quả với nhau từ đó phân tích sự ảnh hưởng, đánh giá tác động của từng yếu tố lên kết quả cuối cùng Qua phân tích DuPont với các chuỗi chỉ số đã tính toán được nhà quản trị sẽ biết cách tác động vào chỉ tiêu nào để thu được kết quả chung là tăng sức sinh lời của Công ty

Mô hình này được thể hiện 2 dạng là dạng cơ bản và dạng nâng cao Tùy theo từng nhà quản trị mà Công ty sẽ áp dụng các dạng phân tích phù hợp với tình hình tài chính của mình

 Dạng cơ bản gồm 2 mô hình:

Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Hay: ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính (FL)

Tỷ suất sinh lời của Tài sản (ROA) = Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất sinh lời của tài sản phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản được bỏ ra đầu tư Do đó, khi nhìn vào tỷ số này doanh nghiệp sẽ biết được hiệu quả sử dụng vốn của mình như thế nào sau đó đưa ra những điều chỉnh trong việc sử dụng vốn kinh doanh tốt hơn Đòn bẩy tài chính (FL): Đòn bẩy tài chính

Vốn chủ sở hữu Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hệ số sử dụng FL càng cao thì càng làm tăng tỷ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu Ngược lại, khi doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, mọi rủi ro sẽ dồn hết cho những người chủ sở hữu vốn Do đó, đòn bẩy tài chính có tác dụng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Ngoài việc được thể hiện dưới dạng công thức tính như mô hình 1, mô hình 2 trong phân tích hiệu quả sử dụng VCSH còn được thể hiện qua sơ đồ, giúp cho nhà nghiên cứu có cái nhìn cụ thể hơn về tác động của các chuỗi chỉ số tới sức tăng lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp:

Sơ đồ 1.2.3: Sơ đồ DuPont trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng VCSH của doanh nghiệp

Vốn chủ sở hữu DT Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Hay: ROE = ROS x Vòng quay tài sản x FL

Tỷ suất LN trên DT

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là tỷ số cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm doanh thu của doanh nghiệp Đây là hai yếu tố liên quan mật thiết với nhau, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí của doanh nghiệp trên thương trường và lợi nhuận lại thể hiện chất lượng, hiểu quả cuối cùng của doanh nghiệp

Vòng quay tổng tài sản:

Vòng quay tổng tài sản = Tổng doanh thu

Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

 Mô hình DuPont dạng mở rộng:

Dạng mở rộng là dạng khai triển thêm từ dạng cơ bản bằng cách tiếp tục khai triển chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp:

Dạng mở rộng của công thức DuPont yêu cầu các nhà quản trị khi phân tích cần phải nhìn sâu hơn vào cơ cấu của phần lợi nhuận như các khoản lợi nhuận khác ngoài lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (thanh lý tài sản miễn giảm thuế tạm thời…) và ảnh hưởng từ thuế suất

Các biện pháp nâng cao hiệu quả vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

1.3.1 S ự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả vốn chủ sở hữu

Xuất phát từ mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp Do đó, lợi nhuận đươc coi là một trong những đòn bẩy quan trọng, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài chính của doanh nghiệp làm sao cho đồng vốn sinh lời có tỷ lệ cao nhất

Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp:

Vốn là phạm trù kinh tế quan trọng trong doanh nghiệp, đặc biệt là vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu thường chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, bất cứ một nhà đầu tư nào khi bỏ 1 đồng vốn của mình ra đều muốn mang lại lợi ích cao nhất có thể Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng tất cả các loại hình vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình

Vốn có giá trị về mặt thời gian: Tại những thời điểm khác nhau vốn có giá trị khác nhau nguyên nhân là do sức mua của đồng tiền thay đồi theo thời gian và việc sử dụng đòi hỏi phải sinh lời Doanh nghiệp phải luôn cân nhắc giữa các phương án kinh doanh để đảm bảo sau mỗi kỳ kinh doanh vốn không bị giảm gái trị và bảo toàn vốn cũng chính là bảo toàn sức mua của đồng vốn đó so với mức ban đầu

Vốn không chỉ được biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà nó còn biểu hiện giá trị của những tài sản vô hình Giá trị của vốn thể hiện một sức mua nhất định của tiền vốn trên thị trường, giá trị này được biểu hiện thông qua giá trị của tài sản mà chủ sở hữu nắm giữ

1.3.2 Các bi ện pháp nâng cao hiệu quả vốn chủ sở hữu

Xác định nhu cầu vốn một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời: doanh nghiệp cần phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong tổng nguồn vốn nói chung và nguồn VCSH nói riêng tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời hạn chế rủi ro xảy ra

Lựa chọn cơ cấu và hình thức huy động vốn theo hướng tích cực: xác định khả năng tài chính hiện tại của doanh nghiệp, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời

Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát: Tình hình tài chính của doanh nghiệp là một tấm gương phản ánh trung thực nhất mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua các chỉ tiêu tài chính thực hiện mà các nhà quản lý doanh nghiệp dễ dàng nhận thấy thực trạng quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Để từ đó đánh giá khái quát và kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện kịp thời những vướng mắc, tồn tại để từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu đã định

Thực hiện áp dụng các phương pháp phòng chống rủi ro: khi doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế thị trường luôn luôn phải nhận thức được rằng phải sẵn sàng đối phó với những sự thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất cứ lúc nào như: nền kinh tế lạm phát, giá cả thị trường tăng lên… Vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, công ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng bị hao hụt, công ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN CPN HỢP NHẤT

Khái quát về Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất

2.1.1 L ịch sử h ình thành và phát tri ển của T ổng Công ty CPN H ợp Nhất

Tên công ty: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN PHÁT NHANH HỢP NHẤT

Tên giao dịch : HOP NHAT COMPANY

Tên viết tắt : HOP NHAT EXPRESS

Trụ sở giao dịch chính : Tầng 8, tòa nhà 3D, Đường Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầy Giấy, Thành phố Hà Nội Điện thoại:(043).7831230/783141

Fax:(043).7831882 Website: http://www.hopnhat.vn

Tổng Giám đốc : Nguyễn Bá Hòa

Phó Tổng GĐ : Phạm Thanh Toàn

Giám Đốc : Nguyễn Trần Phúc

Tập đoàn Hợp Nhất Việt Nam (HNC) ra đời từ năm 2001, với mô hình Công ty tư nhân và chuyển sang hoạt động dưới hình thức cổ phần với sự đóng góp vốn của các cổ đông

Từ khi ra đời với hệ thống vận hành đơn giản và mạng lưới tập trung ở 1 số khu vực trung tâm, đến nay sau hơn 12 năm phát triển nhanh chóng, HNC đã khẳng định được vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực chuyển phát nhanh ở Việt Nam, hệ thống HNC đã xây dựng mạng lưới phủ rộng khắp 63/63 tỉnh thành phố trong nước Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin và tự động hóa trong quản lý và vận hành, HNC đã trở thành một tập đoàn hàng đầu Việt Nam gồm 1 Tổng công ty và 3 công ty thành viên với hơn

1200 nhân viên và sở hữu hơn 100 xe vận tải từ 1 tấn đến 17 tấn chạy dọc Bắc-Nam HNC tự hào đã xây dựng được mạng lưới độc lập và rộng khắp, với gần 200 trung tâm

18 giao dịch phủ kín 63/63 tỉnh, thành và kết nối trực tiếp sang Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan…

Sơ đồ 2.1.1: Hệ thống quản lý và vận hành của Tập đoàn HNC

Cùng với việc mở rộng mạng lưới dịch vụ, phát triển hệ thống trung tâm khai thác (HUB) ở các thành phố lớn, HNC đã đưa ra các sản phẩm mới, các dịch vụ giá trị gia tăng như: dịch vụ chuyển phát trong ngày, dịch vụ phát trước 9h30, dịch vụ trả trước, dịch vụ bay chuyên tuyến quốc tế đi các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan…và dịch vụ cung cấp văn phòng phẩm

Từ tháng 01/2010, sau khi đổi tên Công ty mẹ thành Tập đoàn Hợp Nhất Việt Nam đã mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển theo hệ thống và chuyên nghiệp HNC đã đạt được những thành tựu đáng kể như danh hiệu “Thương hiệu mạnh” do thời báo kinh tế Việt Nam trao tặng trong 2 năm liên tiếp 2006, 2007 Với quyết tâm và nỗ lực cao nhất, HNC cam kết mang đến những giá trị đích thực đó là Nhanh chóng, An toàn, Chính xác, Minh bạch về chất lượng, Minh bạch về cước phí, giúp HNC khẳng định ngôi vị số 1 trong thị trường dịch vụ chuyển phát nhanh tại Việt Nam

Các mốc lịch sử quan trọng:

 2001: Thành lập Công ty TNHH Thương Mại Hợp Nhất

 2005: Đổi tên thành Công ty Cổ phần Hợp Nhất Việt Nam

 2006: Đầu tư thành lập Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (Miền Bắc, Miền Nam) sau này gọi chung là Tổng công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (Tổng công ty Nội Địa)

Ký hợp đồng hợp tác với đối tác City_Link (Malaysia)

 2007: Ký hợp đồng với đối tác chiến lược với OSC (Nhật Bản)

 2008: Đầu tư thành lập Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất Quốc Tế

 2010: Đổi tên Công ty mẹ thành Tập đoàn Hợp Nhất Việt Nam

Thành lập Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất (Nội địa)

Việc thành lập Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất giúp Tập đoàn HNC dễ quản lý hơn về mặt nhân sự cũng cũng về mặt hoạt động kinh doanh của mình Do mô hình Tập đoàn sẽ có nhiều Công ty con và nhiều lĩnh vực hoạt động hơn, mỗi Công ty con sẽ đảm nhận một hoặc một vài lĩnh vực chủ yếu như: Tổng Công ty CPN Hợp Nhất sẽ đảm nhiệm công việc kinh doanh trong nước (Nội Địa), Công ty CPN Quốc tế Hợp Nhất phát triển dịch vụ ở các nước trong khu vực và Quốc tế, cũng tương tự như vậy đối với Công ty Du lịch và Công ty Unicom trong Tập đoàn Do đó, sự chuyên sâu vào một lĩnh vực, một thị trường của từng Công ty sẽ giúp Tập đoàn phát triển mạnh và sâu hơn các lĩnh vực, tạo vị thế vững chắc cho Tập đoàn nói chung và các Công ty con nói riêng trên thương trường

2.1.2 L ĩnh v ực hoạt động chính của T ổng Công ty C ổ p h ần CPN H ợp Nhất

- Dịch vụ chuyển phát nhanh trong nước

- Dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế

- Dịch vụ kho vận và vận tải

- Dịch vụ xuất nhập khẩu

2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của T ổng Công ty C ổ phần CPN H ợp Nh ất

Với hệ thống vận hành đơn giản và mạng lưới tập trung, Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất đã xây dựng được mạng lưới độc lập với hơn 180 trung tâm giao dịch, số lượng nhân sự đạt trên 1.000 nhân viên

Sơ đồ 2.1.3: Mô hình tổ chức của Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất

(Áp dụng cho các Công ty thành viên)

KD Tại KV Các Tỉnh

Ban Vận Hành Sản Xuất Trực Tiếp

Trung Tâm Logistics Trung Tâm Giao Dịch

Nhiệm vụ của từng bộ phận:

Ban giám đốc: Ban giám đốc bao gồm 1 tổng giám đốc và 1 phó tổng giám đốc

Tổng giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty và là người có quyền quản lý và điều hành cao nhất của công ty

Phó tổng giám đốc là người điều hành hoạt động của công ty trong 1 số lĩnh vực theo sự phân công của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công

Ban KH – ĐT (Ban Kế hoạch – Đào tạo):

Ban kế hoạch là đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp Giám Đốc công ty: xây dựng, quản lý và điều hành thực hiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, mua sắm vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của Công Ty

Nhiệm vụ của Ban kế hoạch là xây dựng phương hướng, kế hoạch và các giải pháp kinh doanh của Công ty và tổ chức xây dựng và báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm

Ban đào tạo có nhiệm vụ đào tạo nhân viên mới và nâng cao trình độ nhân viên trong công ty

Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu, giúp việc Giám đốc trong công tác quản lý, điều hành các lĩnh vực:

Quản lý nghiệp vụ các loại dịch vụ chuyển phát nhanh Hướng dẫn các đơn vị việc thực hiện văn bản thể lệ, thủ tục, văn kiện công ước Quốc tế và những quy định khác của ngành, đảm bảo chỉ tiêu chất lượng dịch vụ theo đúng quy định

Thực hiện công tác báo cáo, kiểm tra các đơn vị về nghiệp vụ theo định kỳ hoặc đột xuất, quản lý mạng lưới chuyển phát nhanh trong công ty Đề xuất các phương án cải tiến hợp lý hoá sản xuất, ứng dụng các công nghệ IT vào hoạt động sản xuất của công ty nhằm phát triển các loại hình dịch vụ

Xây dựng, phân bổ và hỗ trợ các đơn vị thực hiện nhiệm vụ về kế hoạch sản xuất kinh doanh và phát triển khách hàng mới

Tổ chức thực hiện công tác đầu tư mua sắm và quản lý vật tư, tài sản cố định, phụ trách công tác đầu tư xây dựng cơ bản, công tác tiếp thị của công ty

Phòng chăm sóc khách hàng có nhiệm vụ gọi điện chăm sóc khách hàng theo từng đối tượng (khách hàng bỏ, khách hàng truyền thống, khách hàng lớn (giá trị hợp đồng trên 20 triệu đồng), khách hàng mới))

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất năm 2010 - 2012

2.2.1 Đặc điểm về nguồn vốn ch ủ sở hữu của Tổng Công ty

Vốn điều lệ của Công ty: 110.000.000.000 đồng

Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành: 11.000.000 cổ phiếu

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 11.000.0000 cổ phiếu

- Vốn điều lệ của Công ty do các thành viên trong Hội đồng quản trị và các Công ty con liên kết góp vốn tạo thành

- Công ty không có cổ phiếu quỹ và số lượng cổ phiếu phát hành được các cổ đông trong công ty nắm giữ

Theo điều lệ và Quy chế quản lý tài chính của Công ty, cổ tức được chi trả cho các cổ đông chiếm 25%/năm trong tổng lợi nhuận chưa phân phối và thặng dư vốn cổ phần Ngoài ra, các quỹ được trích lập dựa theo Điều lệ của Công ty như sau:

+ Quỹ đầu tư phát triển 15% lợi nhuận sau thuế

+ Quỹ dự phòng tài chính tối đa 5% lợi nhuận sau thuế

2.2.2 Tình hình bi ến động vốn chủ sở hữu t ại T ổng Công ty C ổ phần CPN H ợp

2.2.2.1 Tình hình bi ến động nguồn vốn tại Công ty Đơn vị: Nghìn đồng

Bảng 2.2.2.1: Cơ cấu vốn và nguồn vốn tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất năm 2010-2012

 Quy mô nguồn vốn tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất

Qua bảng số liệu 2.2.2.1 ta thấy quy mô vốn của Công ty khá lớn, ngoài ra tổng nguồn vốn của Công ty qua các năm đều có xu hướng tăng, cụ thể:

- Năm 2010, tổng nguồn vốn tại Công ty là 348.750 nghìn đồng, đến năm 2011 đã tăng lên đến 356.568 nghìn đồng tương ứng tăng với 7.818 nghìn đồng tức 2,24%

- Năm 2012, Công ty tiếp tục có sự chuyển biến mới về tổng nguồn vốn khi tổng vốn tăng so với năm 2011 là 15.917 nghìn đồng trương ứng với 4,46%

Như vậy, tổng nguồn vốn của Công ty đang có xu hướng tăng cả về mặt giá trị và tỷ lệ qua các năm Nguyên nhân làm tổng nguồn vốn tăng là do các nguồn vốn trong tổng vốn đều có xu hướng tăng dần qua mỗi năm:

- So với năm 2010, trong năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng 1,96% tương ứng với 3.742 triệu đồng, tiếp tục trong năm 2012 nguồn vốn này tăng lên 2,27% so với năm

2011 tương ứng vứi 4.420 triệu đồng Mức tăng trưởng vốn chủ sở hữu trong năm

2012 cao hơn so với năm 2011, mặc dù tỷ lệ tăng nhỏ nhưng cũng góp phần làm cả thiện tình hình tài chính của Công ty, giúp Công ty nâng cao khả năng về tài chính của mình

- Nguồn nợ phải trả của Công ty cũng đang có xu hướng tăng trưởng cao hơn nguồn vốn chủ sở hữu, cụ thể: mức tăng trưởng trong năm 2011/2010 là 3,9%; năm

2012 là 7,38% (trong khi đó vốn chủ sở hữu lại ở mức tăng trưởng thấp: 2,27% năm

2012) cho thấy mỗi năm khả năng phụ thuộc vào khoản nợ vay cho hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng cao, làm chi phí trả lãi vay cho các khoản nợ tăng cao hơn Các khoản nợ càng cao càng cho thấy mức độ ảnh hưởng ngày một lớn tới cơ cấu tài chính của Công ty Do đó, Công ty cần có những chính sách hợp lý hơn để điều chỉnh mức tăng trưởng hợp lý giữa các nguồn vốn

- Ngoài ra, trong tổng nguồn vốn Công ty còn tồn tại một khoản nguồn vốn khác khá lớn, chiếm tỷ trọng gần bằng tỷ trọng nợ phải trả Do trong quá trình thực tập tại Công ty, các thông tin thu thập chưa được cụ thể và sự chủ quan trong nhận thức nên em chưa tìm hiểu được nguồn vốn khác trong Công ty bao gồm những bộ phận nào cấu thành Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các quý thầy cô

 Cơ cấu nguồn vốn tại Công ty qua các năm

Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm cả nguồn vốn góp ban đầu của chủ sở hữu nên có tầm quan trọng rất lớn và thường chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, bất cứ một nhà đầu tư nào khi bỏ 1 đồng vốn của mình ra đều muốn mang lại lợi ích cao nhất có thể Tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng hơn 50% trong tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu của Công ty là do các thành viên trong hội đồng quản trị và các cổ đông trong Công ty liên kết góp vốn cùng với lợi nhuận chưa phân phối qua các năm tài chính Do đó, ta có biểu đồ thể hiện tỷ trọng nguồn VCSH sau:

Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Nguồn khác

Biểu đồ 2.2.2.1: Tỷ trọng nguồn VCSH tại Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất năm 2010 - 2012

Từ biểu đồ 2.2.2.1 ta thấy:

Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của Công ty, cụ thể: năm 2012 chiếm tỷ trọng 53,43% so với tổng nguồn vốn; năm 2011 chiếm 54,58%; năm 2010 chiếm 54,73% Tỷ trọng VCSH có xu hướng giảm dần qua các năm mặc dù xét về mặt giá trị, con số này vẫn đang ở mức tăng Đây là chỉ tiêu dùng để đo lường sự ổn định củ việc tăng vốn, do đó chỉ tiêu này càng cao Công ty càng được đánh giá cao Trong 3 năm qua, Công ty đã có sự biến động không được tốt cho lắm trong nguồn vốn này Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, làm sao cho tỷ trọng của nguồn vốn này tăng dần qua các năm là một việc làm cần thiết mà Công ty cần phải quan tâm nhiều hơn nữa Bởi vốn chủ sở hữu góp phần làm tăng uy tín của Công ty, nhìn vào các chỉ số tài chính có liên quan đến Vốn chủ sở hữu giúp cho các nhà đầu tư thấy được sự bền vững trong cơ cấu tài chính và tạo được niềm tin nơi họ, giúp Công ty có khả năng huy động vốn từ các nhà đầu tư cao

Nguồn nợ phải trả của Công ty cũng tăng lên qua các năm, xét về mặt giá trị và tỷ trọng Nợ phải trả đang có xu hướng tăng nhanh hơn VCSH Đây là một tín hiệu không tốt cho tình hình tài chính của Công ty Trong năm 2011 tỷ trọng nợ phải trả đã

36 tăng lên 23,45% trong tổng nguồn vốn, trong khi năm 2010 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng là 23,07% thấp hơn năm 2011, năm 2012 chỉ tiêu này lại tiếp tục tăng cao hơn so với năm 2011 với tỷ trọng là 24,1%

Như vậy, nhận thức được tầm quan trọng của VCSH và thực trạng tài chính qua các năm, Công ty cần có những chính sách điều chỉnh phù hợp sao cho nguồn VCSH có mức tăng cao hơn mức tăng của nợ phải trả để nâng cao được khả năng cạnh tranh với các đối thủ lớn trong khu vực

2.2.2.2 Tình hình bi ến động các thành ph ần v ốn chủ sở hữu t ại T ổng Công ty C ổ ph ần CPN Hợp Nhất năm 2010 – 2012 Để thấy rõ hơn sự biến động nguồn VCSH, ta xét tình hình các thành phần VCSH các năm qua bảng số liệu sau:

Nguyễn Thị Lành – 509QTK Ngành Quản trị kinh doanh

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 2012/2011

2 Thặng dư vốn cổ phần 40.744.380.793 21,35 40.744.380.793 20,94 40.744.380.793 20,47 - 100 - 100

3 Quỹ đầu tư phát triển 13.697.104.918 7,18 15.652.304.890 8,04 17.469.437.299 8,78 1.955.199.972 114,27 1.817.132.409 111,61

4 Quỹ dự phòng tài chính 11.232.368.306 5,89 11.522.960.161 5,92 11.940.036.659 6,00 290.591.855 102,59 417.076.498 103,62

Bảng 2.2.2.2: Tình hình biến động VCSH tại Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất năm 2010 – 2012

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2010 – 2012

Qua bảng 2.2.2.2 ta thấy, vốn chủ sở hữu của Công ty bao gồm nhiều bộ phận hợp thành mà mỗi bộ phận hợp thành lại có nguồn gốc hình thành, tính chất và mức độ biến động khác nhau Vì thế sự biến động của từng bộ phận hợp thành sẽ ảnh hưởng đến sự biến động chung của vốn chủ sở hữu

 Sự tăng trưởng quy mô từng thành phần trong VCSH

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: là nguồn vốn mà các cổ đông trong Công ty đã cam kết góp Đây là nguồn vốn có giá trị cao trong Công ty tuy nhiên qua 3 năm nghiên cứu ta thấy nguồn vốn này chưa có sự thay đổi nào, mức tăng trưởng hàng năm bằng

Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Cổ phần

2.3.1 Nh ững kết quả đạt được

2.3.1.1 M ức tăng trưởng vốn chủ sở hữu

Qua 3 năm nghiên cứu cho thấy, nguồn VCSH của Công ty đang có xu hướng tăng dần, mức tăng năm sau cao hơn năm trước Nguyên nhân đạt được mức tăng trưởng này là do tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty ngày một tăng, hoạt động tốt, kinh doanh có lãi Đánh giá về các chi phí cần thiết và mức doanh thu đạt được sát với kế hoạch đặt ra

Cũng từ lợi nhuận kinh doanh đạt được làm cho các thành phần vốn có trong nguồn VCSH như các quỹ đầu tư, quỹ dự phòng… tăng lên, góp phần làm tăng giá trị và mức tăng trưởng VCSH của Công ty

Bên cạnh đó, nguồn vốn của Công ty ngày càng được sử dụng hợp lý hơn, và xu hướng ngày một tăng lên Các chỉ số về đánh giá hoạt động kinh doanh, về khả năng thanh toán của Công ty cũng có xu hướng tăng lên Điều này giúp cho uy tín và khả năng thanh toán trước khoản vay được đảm bảo

2.3.1.2 Các ch ỉ ti êu khác

Với lợi thế ngành Bưu chính – Chuyển phát của nước ta đang ngày một phát triển và mở rộng ra nước ngoài nên Công ty tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chuyển phát nhanh Hàng năm, doanh thu của Công ty chủ yếu là do lĩnh vực chuyển phát bưu phẩm - bưu kiện mang lại Do vậy, có thể nói trong những năm 2010 – 2012 mặc dù nền kinh tế chung của cả nước gặp nhiều khó khăn, lạm phát, lãi suất có sự biến đổi bất thường, thị trường chuyển phát Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn (ngày 11/1/2012) ảnh hưởng tới lợi nhuận của Công ty nhưng với mục tiêu phát triển, mở rộng thị trường, là doanh nghiệp chuyển phát số 1 Việt Nam nên hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn đạt kết quả tốt:

- Cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể nhân viên trong Công ty nên doanh thu và lợi nhuận tăng liên tục vượt bậc qua các năm, quy mô của công ty cũng lớn mạnh đáng kể

- Kết quả kinh doanh tốt là điều kiện tất yếu cho Công ty mở rộng thêm các trung tâm giao dịch, các kho vận lưu trữ và sắp xếp bưu kiện – bưu phẩm chuyển tới nơi khách hàng yêu cầu

- Việc đầu tư vào trang thiết bị vận tải đã mang lại những kết quả tốt: tăng lượng hàng vận chuyển tới khách hàng nhận, thời gian chuyển phát được giảm xuống, bưu kiện – bưu phẩm được lưu trữ cẩn thận trước khi giao hàng… Nhờ vậy, Công ty đã tăng được sức cạnh tranh với các Công ty khác trên thị trường chuyển phát, uy tín của Công ty không ngừng được vươn xa

- Thị trường của công ty không ngừng được mở rộng, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ quản lý và trình độ kỹ thuật cao Nhà quản lý trong Công ty ở các phòng ban đã nhìn nhận ra được chức năng của việc phân tích nguồn lao động như lao

51 động nam, nữ, lao động theo trình độ, lao động trực tiếp, lao động gián tiếp để từ đó có sự phân công nguồn nhân lực trong Công ty được tốt hơn

2.3.2 T ồn tại và nguyên nhân

Ngoài những thành tựu đã đạt được ở trên, Công ty còn có một số tồn tại như:

- Chỉ số ROA thấp và chứng tỏ Công ty chưa sử dụng hiệu quả tài sản của mình, hơn nữa đây còn là chỉ tiêu tác động mạnh nhất tới ROE

- Các chỉ số tài chính liên quan tới việc phân tích hiệu quả vốn chủ sở hữu mặc dù có xu hướng tăng trưởng cao trong những năm tới nhưng vẫn đang ở mức thấp, chỉ có thể gọi là ở mức chấp nhận được

- Do các khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp, tổ chức nên Công ty quen với khối lượng bưu kiện – bưu phẩm lớn nên khi gặp 1 số khách hàng nhỏ lẻ các trung tâm giao dịch đôi lúc bỏ sót khách hàng gây ra sự khiếu kiện của khách hàng

- Tại Tổng Công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Hợp Nhất tuy đã có được sự phân công lao động được tốt hơn nhưng chất lượng lao động tại một số bộ phận lại không đáp ứng được yêu cầu, còn nhiều hạn chế về nhận thức do đó đơn vị cần bổ sung nguồn nhân lực hợp lý hơn đối với từng chuyên ngành tương ứng để phục vụ cho nhu cầu công tác, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên

- Công ty không ngừng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty cùng ngành lớn, đặc biệt là công ty nhà nước VPNT, công ty nước ngoài FedEx… đã bước chân vào nhiều thị trường các nước lớn và rất thành công

- Nền kinh tế nước ta trong những năm qua có những biến động bất thường, hầu hết các thành phần kinh tế của cả nước rơi vào tình trạng kém phát triển, ảnh hưởng lạm phát, giá cả tăng cao làm chi phí xăng dầu trong vận chuyển của Công ty tăng cao hơn

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUYỂN PHÁT NHANH HỢP NHẤT

Phương hướng phát triển và định hướng về VCSH tại Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất trong thời gian tới

3.1.1 Phương hướng phát triển c ủa Công ty trong th ời gian tới

Công ty Tổng Cổ phần CPN Hợp Nhất phấn đấu trở thành Công ty Chuyển phát nhanh tư nhân có mạng nội địa lớn nhất, phủ khắp các tỉnh thành, đến các huyện thị, đồng thời kết nối trực tiếp đi nước ngoài và trở thành Công ty có dịch vụ Chuyển phát quốc tế hàng đầu trong nước

Chiến lược đầu tư phát triển từ nay cho đến năm 2015 và 2020: bên cạch việc đầu tư mạnh mẽ về con người, mở rộng mạng lưới trung tâm giao dịch, cơ sở hạ tầng và các khu kho hàng, trung tâm khai thác trên địa bàn trọng điểm, Công ty chủ trương tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực về vận tải bằng việc đầu tư hệ thống xe vận tải chuyên dụng hiện đại và phấn đấu đạt 170 chiếc vào năm 2015 Đầu tư hạ tầng và công nghệ vào sản xuất kinh doanh để nâng cao chất lượng, chuyên nghiệp và hiệu quả

Tìm kiếm vị trí thuận lợi để đầu tư thêm một số trung tâm giao dịch trên cơ sở ưu thế và kinh nghiệm sẵn có

Tăng cường công tác quản lý, định kỳ kiểm tra kiểm soát, không để phát sinh khiếu nại của khách hàng trong khâu đặt hàng Đầu tư vào một số lĩnh vực kinh doanh mới, tăng năng suất và sản lượng, tăng khả năng phục vụ để tăng doanh thu cho công ty

Không ngừng cải tiến phương thức kinh doanh để nâng cao uy tín của công ty đối với khách hàng

Sau mỗi năm tài chính, việc lập kế hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo là rất cần thiết Đây là căn cứ quan trọng để Công ty xây dựng được chiến lược về tổng vốn nói

54 chung và nhu cầu sử dụng nguồn vốn chủ sử hữu nói riêng một các hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển của Công ty Để hoạt động của Công ty ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, Ban lãnh đạo Công ty đã xây dựng một số chỉ tiêu kế hoạch hoạt động trong năm tài chính

2013 Các chỉ tiêu hoạt động của Công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau:

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

Bảng 3.1.1.2: Kế hoạch Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận tại Tổng Công ty cổ phần

Căn cứ để xây dựng kế hoạch thức hiện trong năm tới là:

+ Mức doanh thu kế hoạch hàng tháng tăng 25% và trừ đi số thiệt hại do Newpost mỗi tháng là 1,5 tỷ

Tổng kế hoạch doanh thu năm 2013 = DT năm 2012*1,25 – 1.500.000.000*12

= 229.156.095.571 (đồng) + Dự kiến mức chi phí sẽ tăng 20% so với mức thực hiện chi phí năm 2012: Mức chi phí kế hoạch năm 2013 = CP năm 2012*1,20

Từ mức kế hoạch đặt ra ta thấy, hoạt động kinh doanh trong năm tới của Công ty vẫn duy trì ở mức tăng lợi nhuận Từ đó, các nguồn vốn, các quỹ được trích lập từ nguồn lợi nhuận của Công ty sẽ tăng và làm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu hơn so với các năm trước

Ngoài ra, xác định nguồn chi phí kế hoạch sử dụng sẽ là cơ cở để xác định nhu cầu về VCSH sẽ dùng trong năm và tìm ra cách huy động vốn một các có hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của mình, tránh tình trạng làm lãng phí nguồn vốn kinh doanh

3.1.2 S ự c ần thiết phải nâng ca o hi ệu quả sử dụng vốn ch ủ sở hữu c ủa Công ty Nguồn vốn nói chung:

- Sử dụng vốn hiệu quả là cơ sở để Công ty bảo toàn và phát triển các nguồn vốn kinh doanh của mình

- Sử dụng vốn có hiệu quả hay không liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh, đến tình hình tài chính, khả năng cạnh tranh và uy tín của công ty

- Vốn không được sử dụng một cách hiệu quả sẽ làm suy giảm khả năng tạo vốn đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của công ty

- Trên thực tế, việc sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty trong thời gian qua còn chưa được hiệu quả tốt do vậy yêu cầu đặt ra phải nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của công ty

Nguồn vốn chủ sở hữu:

Xuất phát từ mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp Do đó, lợi nhuận đươc coi là một trong những đòn bẩy quan trọng, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài chính của doanh nghiệp làm sao cho đồng vốn sinh lời có tỷ lệ cao nhất Tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất, năm 2012 là

5 thứ năm liên tiếp Công ty hoạt động có lãi điều đó chứng tỏ Công ty đang kinh doanh tốt, đây là điều kiện thuận lợi để Công ty có xu hướng nâng cao năng lực kinh doanh của mình, tiếp tục hoạt động có lãi và nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu của mình lên cao hơn nữa

Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp:

Vốn là phạm trù kinh tế quan trọng trong doanh nghiệp, đặc biệt là vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu thường chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, bất cứ một nhà đầu tư nào khi bỏ 1 đồng vốn của mình ra đều muốn mang lại lợi ích cao nhất có thể Vốn chủ sở hữu tại Công ty mặc dù chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng cơ cấu vốn tuy nhiên nguồn vốn này mới chỉ chiếm hơn 50%/tổng vốn do đó khả năng tự tài trợ của Công ty chưa được cao, Công ty nên chú trọng nhiều hơn trong vấn đề này để nâng cao hơn nữa vị trí của vốn chủ sở hữu

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCSH tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất

3.2.1 Xác định nhu cầu vốn một cách chính xác, đầy đủ v à k ịp thờ i

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể tồn tại cà phát triển hoạt động kinh doanh cảu mình, Công ty có thể huy động một lượng vốn nhất định Do đó, việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động VCSH là một trong những biện pháp tài chính hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn Công ty

Với ngành nghề hoạt động chính là chuyển phát bưu phẩm – bưu kiện theo yêu cầu của khách hàng nên nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu trong Công ty chủ yếu là các kho bãi, trung tâm giao dịch, các loại xe chuyên chở Nguồn vốn này chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty Hàng năm, để đạt được kết quả kinh doanh tốt Công ty đã quan tâm rất nhiều để có thể sử dụng hợp lý nguồn vốn tự có này Nhằm hướng tới mục tiêu đạt hiệu quả sử dụng VCSH cao nhất có thể Công ty nên chú trọng tập trung các vấn đề sau:

- Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo tính liên tục trong quá trình hoạt động, vận chuyển bưu kiện tới người nhận Đặc biệt là những nhu cầu vốn cần thiết phục vụ cho việc tái đầu tư trong các lĩnh vực: đổi mới trang thiết bị, mở rộng thêm các trung tâm giao dịch, các kho bãi dự trữ hàng hóa…Từ đó, đề ra các biện pháp huy động nhằm cung ứng một các đầy đủ, chính xác, kịp thời tránh tình trạng một số kho bãi hoạt động chưa đúng công suất đặt ra

- Trên cơ sở xác định vốn chủ sở hữu như đã lập, Công ty cần xây dựng kế hoạch huy động bao gồm: việc lựa chọn nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định số vốn hiện có, số vốn cần bổ sung, phát hành cổ phần cho các các đông một các chính xác sao cho thu lại nguồn thặng dư từ vốn cổ phần đạt hiệu quả Thực tế, trong 3 năm gần đây, thặng dư vốn cổ phần của Công ty không hề có sự biến động nào cả

Như vậy, trong những năm qua Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô và đầu tư vào các trang thiết bị, công nghệ, cơ sở vật chất vì thế cần 1 lượng vốn lớn để phục vụ cho hoạt động này Tuy nhiên, khi đầu tư cần phải có chế độ quản lý phù hợp tránh tình trạng gây lãng phí, dư thừa làm tổn thất nguồn vốn hơn nữa còn có thể làm gián

57 đoạn hoạt động kinh doanh của mình Do vậy, xác định nhu cầu vốn một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho Công ty trong tương lai

3.2.2 Ch ủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch huy động v à s ử dụng các ngu ồn vốn

Việc lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn là một giải pháp tài chính hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trên thực tế, sau mỗi một năm tài chính Công ty đều đưa ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh như doanh thu dự kiến đạt được, chi phí dự kiến sẽ phải bỏ ra nhằm thu được lợi ích cao nhất có thể đạt được (như định hướng năm 2013 trong phần 3.11.2) Các kế hoạch sản xuất kinh doanh được Công ty tiến hành xây dựng nhưng các kế hoạch cụ thể về sử dụng vốn và cách thức huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong cả năm lại chưa được thực sự quan tâm

Do đó, xây dựng kế hoạch trong tất cả các hoạt động của Công ty là một điều tất yếu cần phải thực hiện Mục đích của công việc này là để Công ty có thể lựa chọn được các hình thức huy động vốn một cách phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra

3.2.3 L ựa chọn cơ cấu v à hình th ức huy động vốn theo hướng tích cực

Tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Tình hình về các khả năng thanh toán của Công ty ngày càng vững chắc tạo được niềm tin đối với nhà cung cấp vốn và cũng thuận lợi hơn cho Công ty trong việc vay vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Từ đó Công ty có thể lựa chọn cơ cấu và hình thức huy động vốn từ các nguồn tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời Để giải quyết vấn đề này Công ty có thể huy động vốn từ: Nguồn vốn liên doanh liên kết, tái đầu tư từ lợi nhuận hàng năm, sử dụng có hiệu quả các khoản phải trả cho người lao động và các khoản phải nộp nhưng chưa đến kỳ thanh toán

Như phân tích ở chương II, do đặc điểm về nguồn VCSH trong Công ty và do nền kinh tế chung của cả nước và trên thế giới nên trong những năm qua Công ty chưa huy động vốn từ các cổ đông để làm tăng nguồn điều lệ Nguồn VCSH của Công ty được tăng lên chủ yếu từ lợi nhuận chưa phân phối qua các năm và tổng nguồn vốn có được từ việc đi vay từ bên ngoài đang có xu hướng tăng nhanh hơn việc huy động vốn từ bên trong Công ty Do đó, Công ty cần xác định và lựa chọn chính xác cơ cấu vốn

58 của mình để có các hình thức huy động vốn tích cực, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh đang ngày một mở rộng cả về chất lượng và quy mô

3.2.4 Thường xuy ên theo dõi, ki ểm tra, giám sát

Từ việc phân tích các chỉ số tài chính ta có thể nhận thấy tình hình kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất đang có xu hướng phát triển mạnh, các chỉ số đều ở mức tốt, một số chỉ số ở mức chấp nhận được Tuy nhiên, trên thực tế Công ty tiến hành lập kế hoạch sản xuất kinh doanh nhưng chưa quan tâm đến việc lập các kế hoạch cụ thể về sử dụng vốn và cách thức huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong cả năm Do đó, thường xuyên đánh giá khái quát và kiểm soát được các mặt hoạt động của Công ty là công việc cần thiết để phát hiện kịp thời những vướng mắc, tồn tại để từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh các hoạt động kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu đã định

Có thể sử dụng các chỉ tiêu ROA, ROS, FL… như trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VCSH để theo dõi và đánh giá được chính xác thực trạng hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty và từ đó đưa ra các phương hướng cần thiết để cải thiện tình hình tùy theo các kết quả đã nghiên cứu

3.2.5 Th ực hiện áp dụng các phương pháp ph òng ch ống rủi ro

Thị trường thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong những năm qua có sự biến động bất ngờ bởi thế cần xác định và thực hiện các biện pháp phòng nghừa rủi ro là rất cần thiết Điển hình như trong thời gian qua uy tín của HNC đã bị một số thành phần xấu lợi dụng làm biến động tình hình kinh doanh của Công ty, ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận từ đó dẫn đến sự ảnh hưởng tới nguồn vốn

Rủi ro lớn nhất trong hoạt động kinh doanh liên quan đến nguồn vốn của các công ty chính là sự rủi ro về lãi suất Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn Tại Tổng Công ty Cổ phần CPN Hợp Nhất ta thấy chỉ tiêu nợ phải trả đang có xu hướng tăng nhanh hơn các chỉ tiêu về nguồn vốn khác, do đó Công ty cần phải hết sức chú ý tới vấn đề này Nguyên nhân là do, nền kinh tế chung toàn cầu hiện nay đang có những xu hướng không được khả quan, nhà nước tác động vào nền lãi suất, tình trạng lạm phát xảy ra cao làm ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu nợ của các Công ty

3.2.6 Các gi ải pháp cải thiện hiệu quả ho ạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty C ổ phần CPN Hợp Nhất

3.2.6.1 Nâng cao ch ất lượng dịch vụ, đa dạng hóa dịch vụ và hoàn thi ện công tác chăm sóc khách hàng

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w