1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện hải hà tỉnh quảng ninh

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 698,11 KB

Nội dung

SV: Ngơ Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng tín dụng Đặc trưng tín dụng: 1.1.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.2.1 Tín dụng góp phần giải vấn đề xã hội 1.1.2.2 Tín dụng góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn 1.1.2.3 Tín dụng ưu đãi có vai trị quan tr ọng người nghèo đối tượng sách khác 1.1.3 Hình thức tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.4 Phương thức cho vay 1.1.5 Nguyên tắc, điều kiện đối tượng vay vốn 1.1.6 Lãi suất 1.1.7 Quy trình tín dụng 1.1.7.1 Khái niệm 1.1.7.2 Quy trình tín dụng 10 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 13 1.2.1 Quan niệm chất lượng tín dụng 13 SV: Ngơ Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng phía Ngân hàng 14 1.2.2.1 Chỉ tiêu định tính 14 1.2.2.2 Chỉ tiêu định lượng 15 1.2.3 Chất lượng tín dụng đánh giá từ phía hộ vay 18 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 18 1.2.4.1 Nhân tố khách quan 18 1.2.4.2 Nhân tố chủ quan 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HẢI HÀ 21 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HẢI HÀ 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Phịng giao dịch 21 2.1.1.1 Đặc điểm tình hình địa phương 21 2.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Phòng giao dịch 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban 22 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu Phòng giao dịch 24 2.1.3.1 Huy động tiền gửi tiết kiệm người nghèo 24 2.1.3.2 Các chương trình tín d ụng ưa đãi Phòng giao dịch 25 2.2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HẢI HÀ 27 2.2.1.Nội dung chương trình tín dụng ưu đãi 27 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà 32 2.2.2.1 Chất lượng tín dụng theo tiêu định tính 32 2.2.2.2 Chất lượng tín dụng theo tiêu định lượng 32 SV: Ngô Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng 2.2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng Phịng giao dịch ngân hàng sách xã hội huyện Hải Hà 46 2.2.3.1 Kết đạt 47 2.2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 49 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁP TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HẢI HÀ 52 3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ PHÒNG GIAO DỊCH KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 52 3.1.1 Bài học kinh nghiệm Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đầm Hà 52 3.1.2 Bài học kinh nghiệm Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Móng Cái 52 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CỦA PHÒNG GIAO DỊCH TRONG NĂM 2014 53 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 54 3.3.1 Đối với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội 54 3.3.2 Đối với hội đoàn thể cấp xã 56 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân xã huyện Hải Hà 57 3.3.4 Đối với tổ tiết kiệm vay vốn 57 3.3.5 Đối với hộ vay vốn 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 SV: Ngô Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Diễn giải BQL Ban quản lý DTTS Dân tộc thiểu số HCKK Hồn cảnh khó khăn HSSV Học sinh sinh viên HTX Hợp tác xã NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NS&VSMT Nước vệ sinh mơi trường PGD Phịng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh 10 TK&VV Tiết kiệm vay vốn 11 TN Thương nhân 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 14 XKLĐ Xuất lao động SV: Ngô Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Số hiệu Trang Sơ đồ 1.1 Quy trình cấp tín dụng 10 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức Phòng giao dịch 23 Sơ đồ 2.2 Quy trình vay vốn NHCSXH 29 DANH MỤC BẢNG Tên bảng, biểu Số hiệu Trang Bảng 2.1 Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng 25 Bảng 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng ưu đãi c Ngân hàng 26 Bảng 2.3 Mức cho vay Ngân hàng 28 Bảng 2.4 Lãi suất ngân hàng 29 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng vốn PGD qua năm 33 Bảng 2.6 Dư nợ kết cấu dư nợ theo chương trình cho vay 35 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ hạn PGD qua năm 2011 – 2013 39 Bảng 2.8 Doanh số cho vay 40 Bảng 2.9 Doanh số thu nợ năm 2011 - 2013 42 Bảng 2.10 Hệ số thu nợ ngân hàng qua năm 2011 - 2013 43 Bảng 2.11 Vịng quay vốn tín dụng 44 Bảng 2.12 Số tiền cho vay bình quân hộ qua năm 45 SV: Ngô Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu Biểu đồ 2.1 Tổng dư nợ phân theo thời hạn qua năm 37 Biểu đồ 2.2 Nợ hạn theo chương trình cho vay năm 2011 - 2013 37 Biểu đồ 2.3 Số lượng hộ vay vốn theo chương trình năm 2011 - 2013 46 Trang SV: Ngô Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết, ý nghĩa đề tài Trong kinh tế thị trường với hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước thực quản lý Nhà nư ớc cấp kinh doanh Ngân hàng thương mại Cùng với việc triển khai pháp lệnh ngân hàng nước ta thời gia qua tạo chuyển biến rõ nét tổ chức, hoạt động trình độ nghiệp vụ Hệ thống Ngân hàng góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền… Các tổ chức tín dụng hình thành mạng lưới hầu khắp địa bàn nước Nghiệp vụ ngân hàng đư ợc đổi bước đại hóa, tiếp cận với công nghệ thông lệ quốc tế Với hoạt động tín dụng dịch vụ đa dạng Ngân hàng đáp ứng phần lớn nhu cầu khách hàng, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Ngày nay, Ngân hàng trở thành mắt xích quan trọng cấu thành nên vận động nhịp nhàng kinh tế Cùng với ngành kinh tế khác, Ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, tạo công ăn việc làm cho người lao động, phát triển thị trường ngoại hối Tuy nhiên bối cảnh kinh tế thị trường nay, môi trường kinh tế chưa ổn định, môt trường pháp lý dần hoàn thiện khiếm khuyết nên hoạt động kinh doanh Ngân hàng gặp khó khăn chất lượng tín dụng chưa cao mà biểu nợ q hạn, nợ khó địi lớn Việc phân tích cách xác, khoa học nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng, từ đề giải pháp xử lý nhiệm vụ bản, thường xuyên ngành Ngân hàng Vấn đề trở nên xúc cần thiết hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội có thị trường tín dụng chủ yếu vùng nơng thơn đối tượng phục vụ hộ nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập vào hoạt động nhằm khắc phục khiếm khuyết, mặt hạn chế kinh tế thị trường gây ra, giúp đối tượng có hội vay vốn theo chế thị trường vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội để sản xuất giải việc làm, nâng cao chất lượng đời sống, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo xã hội, tạo cho xã hội phát triển ổn định, bền vững SV: Ngô Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà đời phát triển bối cảnh yêu cầu chung nước ta Xuất phát từ đó, thời gian thực tập đơn vị em định chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà Tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận thực trạng chất lượng tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà kết hợp với vấn đề lý thuyết để đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà góp phần đưa đồng vốn đến với người nghèo đối tượng sách khác để chung tay xây dựng nông thôn địa bàn toàn huyện Điểm đề tài có đưa học kinh nghiệm hoạt động tín dụng ưu đãi Phịng giao dịch khác hoạt động tỉnh Quảng Ninh, bên cạnh giải pháp phía Ngân hàng cịn đưa giải pháp hội đoàn thể, ban ngành có liên quan đến sách tín dụng ưu đãi để tạo mối liên kết chặt chẽ tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãi Phòng giao dịch Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chất lượng tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà Phạm vi nghiên cứu: Đề thực Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà với số liệu thu thập đơn vị qua ba năm tài 2011, 2012 2013 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp vật biện chứng, vật lich sử khóa luận sử dụng số phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp số liệu nội Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng chất lương tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội SV: Ngơ Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà Chương 3: Định hướngphats triển giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà Trong trình thực tập Ngân hàng, em nhận giúp đỡ tận tình Ban giám đốc, anh chị phòng ban Tuy nhiên, lần thứ hai từ lý thuyết đến thực tế, hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận thơng cảm đóng góp ý ki ến của thầy để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Hà, ThS Phạm Thị Hà thầy cô trường Đại học Hịa Bình giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Ngô Thị Đang SV: Ngô Thị Đang Lớp 510TCN Ngành Tài – Ngân hàng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng tín dụng Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng khoảng thời gian định Khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lượng giá trị lớn ban đầu NGƯỜI SỞ HỮU Cho vay Hoàn trả Người cho vay NGƯỜI SỬ DỤNG Người vay Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định Từ đây, tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho đối tượng ưu đãi m ột thời gian định với mức lãi suất ưu đãi định Đặc trưng tín dụng:  Tín dụng cung cấp giá trị sở lịng tin  Tín dụng chuyển nhượng lượng giá trị có thời hạn  Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị nguyên tắc phải hoàn trả gốc lãi 1.1.2 Vai trị tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.2.1 Tín dụng góp phần giải vấn đề xã hội Bước sang kinh tế thị trường, với phát triển không ngừng kinh tế đất nước nảy sinh vấn đề xã hội lớn: Sự phân hóa giàu nghèo ngày rõ rệt, chênh lệch nông thôn thành thị ngày rộng, tham nhũng có dấu hiệu

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w