1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải phát triển kinh tế mậu biên trên địa bàn tỉnh hà giang

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các kỳ vọng về sự phát triển kinh tế cửa khẩu bao gồm: phát huy lợi thế sẵn có của các địa phương vùng mậu biên; mở rộng giao lưu thương mại qua mậu biên, buôn bán với các nước trên thế

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ”Giải phát triển kinh tế mậu biên địa bàn tỉnh Hà Giang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Hà Giang, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải i LỜI CẢM ƠN Trước tiên Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo trường Đại học Hịa Bình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc PGS, TS Nguyễn Văn Mạnh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần để hồn thành q trình học tập luận văn thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Giang, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU vii THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ MẬU BIÊN 1.1 Những vấn đề phát triển kinh tế mậu biên 1.1.1 Khái niệm hoạt động mậu biên 1.1.2 Khái niệm kinh tế cửa 1.1.3 Khái niệm phát triển kinh tế phát triển kinh tế mậu biên 1.2 Nội dung phát triển kinh tế mậu biên 10 1.2.1 Kinh tế cửa mơ hình phát triển kinh tế cửa 10 1.2.2 Các mơ hình khơng gian 11 1.2.3 Vai trò thể chế sách 15 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mậu biên 16 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế mậu biên số tỉnh, khu vực nước học kinh nghiệm rút cho tỉnh Hà Giang 18 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế mậu biên số tỉnh, khu vực nước 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Hà Giang phát triển kinh tế mậu biên 32 Tiểu kết Chương 34 iii Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ MẬU BIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 35 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mậu biên 35 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế mậu biên địa bàn tỉnh Hà Giang 36 2.2.1 Các tiêu đánh giá 38 2.2.2 Các nội dung công tác quản lý 47 2.3 Các yếu tố từ phía Trung Quốc có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mậu biên Hà Giang, khu vực châu lục 61 2.3.1 Chính sách phát triển sở hạ tầng giao thông Trung Quốc kết nối với châu lục khu vực 61 2.3.2 Chính sách phát triển sở hạ tầng giao thông kết nối cửa mậu biên Trung Quốc giáp với Hà Giang 65 2.3.3 Chính sách thương mại phía Trung Quốc cửa giáp với Tây Bắc 67 2.4 Phân tích SWOT kinh tế mậu biên tỉnh Hà Giang 69 2.4.1 Điểm mạnh 69 2.4.2 Điểm yếu 70 2.4.3 Cơ hội 70 2.4.4 Đe dọa 72 2.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động mậu biên địa bàn tỉnh Hà Giang 73 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ MẬU BIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 77 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế mậu biên địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2025 77 3.1.1 Dự báo xu phát triển kinh tế biên mậu đến năm 2025 77 iv 3.1.2 Mục tiêu 78 3.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế mậu biên 79 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế mậu biên địa bàn tỉnh Hà Giang 80 3.2.1 Công tác quy hoạch 80 3.2.2 Về hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế biên mậu 80 3.2.3 Về đối ngoại, hợp tác phát triển biên mậu 82 3.2.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ 83 3.2.5 Về cải cách hành 85 3.2.6 Về vốn đầu tư phát triển kinh tế biên mậu 85 3.2.7 Về chế, sách 86 3.2.8 Về quản lý, phát triển hệ thống chợ mậu biên 86 3.2.9 Về phát triển ngành Du lịch thúc đẩy phát triển kinh tế mậu biên 87 3.2.10 Về An ninh quốc phòng 89 3.2.11 Đối với doanh nghiệp 90 3.3 Kiến nghị 91 3.3.1 Ngắn hạn trung hạn 91 3.3.2 Dài hạn 93 Tiểu kết Chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ANTQ An ninh tổ quốc FTA GATT Hiệp định chung thuế quan Thương mại ODA Hỗ trợ phát triển thức TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương VN Việt Nam TQ Trung Quốc 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 WTO Tổ chức thương mại Thế giới 12 XNK Xuất nhập 13 NK 14 OBOR Một vành đai – Một đường 15 KKTCK Khu kinh tế cửa 16 KCN Khu cơng nghiệp 17 UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 18 TN-TX Tạm nhập, tái xuất 19 USD 20 QL 21 GMS STT NGUYÊN NGHĨA Hiệp định tự thương mại Hiệp định thương mại tự Nhập Đồng đô la Mỹ Quốc lộ Hợp tác tiểu vùng Mê Kong mở rộng vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình ảnh Hình 1.1: Mơ hình đường thẳng phát triển KKT cửa 12 Hình 1.2: Mơ hình giao cán phát triển KKT cửa 12 Hình 1.3: Mơ hình giao cánh phát triển KKT cửa 13 Hình 1.4: Mơ hình lan tỏa phát triển KKT cửa 13 Hình 1.5: Mơ hình khu kinh tế cửa 14 Hình 1.6: Mơ hình khu kinh tế đặc biệt 15 Hình 2.1: Thương mại cửa Việt Nam với nước 39 Hình 2.2: Thương mại cửa tỉnh Vùng (triệu USD) 39 Hình 2.3: Thu thuế XNK từ thương mại cửa địa phương (ĐVT: Tỷ đồng) 42 Hình 2.4: Số dự án đăng ký vào KKTCK 45 Hình 2.5: Quy mơ vốn đăng ký vào KKTCK 45 Hình 2.6: Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất khu trung tâm cửa Thanh Thủy 50 Hình 2.7: Giao thông kết nối từ Cửa Thanh Thủy đến KCN Bình Vàng 51 Hinh 2.8: Tình hình tăng trưởng lượng du khách đến Hà Giang giai đoạn 2012 – 2018 54 Hinh 2.9: Cơ cấu du khách quốc tế đến Hà Giang năm 2018 55 Hình 2.10: Thống kê sở lưu trú Hà Giang 57 Hình 2.11: Một vành đai - Một đường 62 Hình 2.12: Bản đồ giao thơng phía Nam tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc 63 Hình 2.13: Hệ thống đường sắt kết nối ASEAN – Trung Quốc 65 Bảng biểu Bảng 1: Kim ngạch XK số mặt hàng qua cửa Hà Giang 40 Bảng 2: Kim ngạch NK cửa số mặt hàng Hà Giang 41 Bảng 3: Tình hình thu-chi ngân sách ngành du lịch Hà Giang 59 vii THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Văn Hải Giới tính:Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20 / / 1980 Nơi sinh: Xã Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Quyết định công nhận học viên số: 301/QĐ-ĐHHB ngày 10 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hịa Bình Các thay đổi q trình đào tạo: khơng Tên đề tài luận văn: Giải phát triển kinh tế mậu biên địa bàn tỉnh Hà Giang Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8340410 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Văn Mạnh 11 Tóm tắt kết luận văn: Kinh tế biên mậu phát triển tác động tương hỗ, thúc đẩy hoạt động kinh tế địa phương phát triển - Trước hết, hoạt động xuất nhập qua mậu biên phát triển góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất tầng lớp dân, từ thúc đẩy sản xuất phát triển gồm nông nghiệp, công nghiệp xây dựng Làm thay đổi mặt kinh tế–xã hội–văn hoá vùng biên Hoạt động thương mại hàng hoá qua mậu biên phát triển không làm phong phú, sống động hoạt động thương mại địa bàn tỉnh mà tạo điều kiện để địa phương khai thác phát huy mạnh, tạo nên khuôn mặt cho vùng biên cương Tổ quốc: 2.1 Tăng thu ngân sách Nhà nước địa bàn Dưới tác động kinh tế biên mậu, hoạt động ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tăng lên khiến cho thu ngân sách tỉnh tăng lên nhanh chóng 2.2 Mở rộng hoạt động du lịch Du lịch hoạt động quan trọng thúc đẩy giao lưu kinh tế với bên trở thành mạnh kinh tế địa phương Do vậy, với phát triển kinh tế biên mậu, ngành du lịch tỉnh Hà Giang có nhiều tiến 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương viii Hoạt động xuất nhập hàng hoá qua mậu biên phát triển góp phần tạo nên biến đổi lớn cấu kinh tế tỉnh: Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng nhanh, tăng từ 22,6% giai đoạn 2011-2015 lên 24,7% giai đoạn 2016-2020; Dịch vụ, Thương mại tăng dần từ 40,7% giai đoạn 2011-2015 lên 42,1% giai đoạn 2016-2020 2.4 Cải thiện đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cư dân mậu biên - Về đời sống vật chất: thương mại mậu biên phát triển góp phần làm giảm bớt tỷ lệ đói nghèo, tăng tỷ lệ trung bình giàu có thị trấn, khu vực cửa khẩu; - Về đời sống tinh thần: Kinh tế phát triển góp phần quan trọng việc cải thiện nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân dân tộc khu vực mậu biên Góp phần tăng cường tình hữu nghị nhân dân hai nước, tạo điều kiện giữ gìn an ninh mậu biên 12 Khả ứng dụng thực tiễn: Có khả ứng dụng thực tiễn cao, góp phần khai thác tối đa tiềm năng, lợi địa phương để phát triển kinh tế biên mậu, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo quốc phòng an ninh địa bàn tỉnh Hà Giang 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 14 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn: Hà Nội, ngày…… tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Hải ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế cửa chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm từ năm cuối kỷ trước Tiêu biểu thí điểm cửa Móng Cái vào năm 1996 (Quyết định 675-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18/09/1996 việc “Áp dụng thí điểm số sách tại) khu vực cửa Móng Cái” nước có 20 khu kinh tế cửa (KKTCK) Các kỳ vọng phát triển kinh tế cửa bao gồm: phát huy lợi sẵn có địa phương vùng mậu biên; mở rộng giao lưu thương mại qua mậu biên, buôn bán với nước giới; cải thiện thu nhập người dân địa phương, ổn định an ninh quốc phòng,… Thực tiễn 20 năm phát triển kinh tế cửa Việt Nam ghi nhận số thành công, nhiên nhiều hạn chế tồn tại, dẫn đến mục tiêu phát triển kinh tế cửa chưa đạt Cơ sở hạ tầng giao thông sở hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, dịch vụ hỗ trợ phát triển thương mại cửa chưa đáp ứng nhu cầu, rào cản thuế quan, sách thương mại hai bên mậu biên nhiều bất cập, nguồn nhân lực phục vụ KKTCK chưa đáp ứng chuyên mơn, trình độ cơng nghệ đầu tư cịn thấp, vấn đề ô nhiễm môi trường,… Điều cho thấy việc phát triển kinh tế cửa lúc đảm bảo thành công mong đợi Hà Giang tỉnh miền núi nằm khu vực Đông Bắc Tây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 320 km, phía Đơng giáp với tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp với tỉnh Lào Cai Yên Bái, phía Nam giáp với tỉnh Tuyên Quang phía Bắc giáp với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc (với 277,556 km đường mậu biên) Tỉnh Hà Giang có diện tích đất tự nhiên 7.844,37 km chia thành 11 đơn vị hành (01 thành phố 10 huyện); đó, có 07 huyện mậu biên với 34 xã, thị trấn mậu biên; dân số toàn tỉnh 80 vạn người, với 19 dân tộc sinh sống Tỉnh Hà Giang đánh giá có tiềm năng, lợi phát triển lĩnh vực Kinh tế cửa thương mại mậu biên Ngày 26 tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số136/2009/QĐ-TTg việc thành lập Khu kinh tế cửa Thanh Thủy với diện

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:30

Xem thêm: