Trình bày được các biện pháp làm sạch nước và vận dụngđược các biện pháp làm sạch nước trong thực tế.. VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNGCON NGƯỜI- Nước là một thành phần quan trọng trong
Trang 1Ồ NHIỄM NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ĐẤT
Trang 2MỤC TIÊU
1 Trình bày được vai trò quan trọng của nước sạch đối vớisức khoẻ con người
2 Trình bày được tiêu chuẩn một nguồn nước sạch
3 Trình bày được các nguồn nước trong thiên nhiên và cáchình thức cung cấp nước ở các vùng
4 Trình bày được các biện pháp làm sạch nước và vận dụngđược các biện pháp làm sạch nước trong thực tế
5 Vận dụng được những kiến thức đã học để bảo vệ môitrường nước
Trang 3Phân bố của nước trên TRÁI
ĐẤT
Lượng nước tự nhiên có 96,5% là nước mặn phân bổ ởbiển và đại dương, 3,5% còn lại phân bố ở đất liền
Trang 5CÁC HOẠT ĐỘNG VUICHƠI, GIẢI TRÍ
Trang 62 VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG
CON NGƯỜI
- Nước là một thành phần quan trọng trong cơ thể:
+ Nước chiếm khoảng 63% trọng lượng toàn cơ thể, riêng trong huyết tương và phủ tạng có tỷ lệ cao hơn.
+ Nước tham gia vào quá trình chuyển hoá các chất, đảm bảo sự cân bằng các chất điện giải trong điều hoà thân nhiệt.
+ Nước là một nguồn cung cấp cho cơ thể những nguyên tố cần thiết như: iod, flo, mangan, kẽm, sắt để duy trì sự sống.
- Nước rất cần thiết cho các nhu cầu vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi
công cộng và các yêu cầu của sản xuất.
- Trung bình mỗi ngày, một người cần từ 1,5 lít đến 2,5 lít nước
để uống Khát nước là dấu hiệu đầu tiên của cơ thể bị thiếu nước.
Trang 7TIÊU CHUẨN NƯỚC SẠCH
T/c vật lý: Ko Ko màu, ko Mùi, ko vị
T/c vi sinh vật: Ko có Vi khuẩn ( Ecoli, coliforms): nguồnnước nhiễm phân
T/c Kim loại của nước: ko có kl chì, đồng…
T/c hóa tính: rác thải: động và thực vật: NH3- NO3- NO2
Fe,
Trang 93 TIÊU CHUẨN MỘT NGUỒN NƯỚC SẠCH
Trang 10NƯỚC SẠCH
- T/c Vật lý: Ko màu ( Tạp chất, Sắt, + , ko mùi( tanh sắt,
rắc thải, + , ko vị( mặn
- T/c sinh học: Vi khuẩn( nhiễm phân…
- T/c kim loại: Kim loại: Fe, đồng, chì, Asen…
- T/c hóa học: Rác thải( thực vật- động vật NH3- NO2
-NO3
- Nước cứng: Mg, Caxi…
Trang 11NƯỚC SẠCH
- T/c lý tính: Nhìn trong, ko có màu, ko mùi và ko vị( Không có
tạp chất ( bụi, rác thải….): nước bị đục, không trong
- T/c Vi sinh vật của nước: Không có VK, VR, ( từ phân )
- Không có Hợp chất KL ( từ nhà máy sx Công nghiệp… từ hóa
Trang 143 TIÊU CHUẨN MỘT NGUỒN NƯỚC SẠCH
3.2 Tiêu chuẩn về hoá tính
Chất hữu cơ, có 2 loại chất hữu cơ: Chất hữu cơ động vật và chất hữu cơ thực vật Tiêu chuẩn chất hữu cơ thực vật từ 2 - 4 mg O2/lít nước, khi vượt quá tiêu chuẩn này tức là nguồn nước đó đã bị nhiễm bẩn Chất hữu cơ động vật rất nguy hiểm.
3.2.1 Các chất dẫn xuất của Nitơ
Các chất dẫn xuất của Nitơ bao gồm: Amôniac (NH3), Nitrit (NO2) và Nitrat (NO3).
- Amôniac (NH3) là chất phân giải đầu tiên của chất hữu cơ Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 1,5 mg/lít nước.
- Nitrit (NO2) do quá trình ôxy hoá của chất đạm hữu cơ biến thành NO2 Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 3,0 mg/lít nước.
- Nitrat (NO3) do chất NO2 bị ôxy hoá thành, NO3 là sản phẩm cuối cùng của chất hữu cơ trong quá trình phân huỷ Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 50 mg/lít nước.
Trang 153 TIÊU CHUẨN MỘT NGUỒN NƯỚC SẠCH
3.2 Tiêu chuẩn về hoá tính
Nước cứng là nước có nhiều muối Ca ++ và Mg ++ , độ cứng của nước cao
có ảnhhưởng tới sinh hoạt Tiêu chuẩn từ 4 - 8 độ Đức là nước tốt Nước có độ cứng từ 12 - 18 độ Đức là nước khá cứng.
Trang 163 TIÊU CHUẨN MỘT NGUỒN NƯỚC SẠCH
3.3 Tiêu chuẩn vi sinh vật
Nguồn nước sạch phải là nguồn nước không được có các loại vi khuẩn gây bệnh và các vi khuẩn khác.
Có 2 loại vi khuẩn biểu hiện sự nhiễm phân người trong nước, đó là:
-Vi khuẩn Escherichia coli (E.coli).
- Coliform
Khi có mặt của E.coli trong nước, có nghĩa là nguồn nước đó mới
bị nhiễm phân người.
Khi có mặt của Coliform trong nước, có nghĩa là nguồn nước đó
bị nhiễm phân từ lâu ngày.
Tiêu chuẩn vệ sinh:
- Số lượng E.coli /100 ml nước là 0
- Số lượng Coliform tổng số /100ml nước là 0.
Trang 173 TIÊU CHUẨN MỘT NGUỒN NƯỚC SẠCH
3.4 Các vi yếu tố
Có một số vi yếu tố ở trong nước có ảnh hưởng tới sức khoẻcủa con người, nếu hàm lượng các vi yếu tố này thừa hoặcthiếu đều có khả năng gây bệnh cho người Ví dụ: iod, flo
3.5 Các chất độc trong nước
Acsenic, chì, đồng không được có trong nước sạch
Trang 18KIỂM TRA
Phân tích ý nghĩa các chỉ số trong xét nghiệm nguồn nước
Trang 2016 Vk Coliform Có mặt Coliform có nghĩa nguồn nước bị
nhiễm phân lâu ngày
Trang 21Nguồn nước nguyên thuỷ:
1 Nước mưa
2 Nước trên bề mặt
3 Nước ngầm (nước dưới đất )
4 Nguồn nước trong thiên nhiên
Trang 234 CÁC NGUỒN NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN
Trong thiên nhiên có 3 nguồn nước chính sau đây:
Trang 245 CÁC HÌNH THỨC CUNG CẤP NƯỚC Ở CÁC VÙNG
5.1 Ở vùng nông thôn đồng bằng
5.1.1 Bể chứa nước mưa
5.1.2 Nước giếng khơi
5.1.3 Giếng hào lọc
5.1.4 Giếng khoan
Trang 255 CÁC HÌNH THỨC CUNG CẤP NƯỚC Ở
CÁC VÙNG
Trang 265 CÁC HÌNH THỨC CUNG CẤP NƯỚC Ở
CÁC VÙNG
Trang 275 CÁC HÌNH THỨC CUNG CẤP NƯỚC Ở CÁC VÙNG
5.2 Ở vùng miền núi và trung du
5.2.1 Dùng máng lần (nước tự chảy)
5.2.2 Bể chứa lấy nước về từ khe núi
5.2.3 Đào giếng ở chân đồi thoải hay ở cạnh các dòng suối
Trang 295 CÁC HÌNH THỨC CUNG CẤP NƯỚC Ở CÁC VÙNG
5.4 Hình thức cung cấp nước ở thành phố, thị xã
5.4.1 Nhà máy nước lấy nước ngầm sâu
5.4.2 Nhà máy nước lấy nước bề mặt (nước sông, nước hồ) 5.4.3 Một số thành phố, thị xã ở miền núi, vùng cao
Trang 30Ô NHIỄM NƯỚC
“Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người vớichất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểmcho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồngthuỷ sản, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loàihoang dã”
Trang 31HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM NƯỚC
Chất thải trong sinh hoạt hàng ngày
Chất thải trong công nghiệp
Chất bẩn do ngành nông nghiệp và chăn nuôi
Các nguồn gây ô nhiễm khác:…
Trang 32Các yếu tố gây ô nhiễm nước
Do các chất hữu cơ phân hủy
Do các yếu tố sinh học
Do các yếu tố hóa học
Trang 346 CÁC BIỆN PHÁP LÀM SẠCH NƯỚC
6.2 Nước có nhiều sắt
- Xây dựng các bể lọc 2 hoặc 3 ngăn ở cạnh giếng Trong bểlọc cho các lớp cát, cuội, sỏi Đổ nước giếng vào bể lọc,sau khi chảy qua hệ thống lọc, nước trong sẽ chảy sang bểchứa
- Làm thoáng nước: Đổ nước vào bể chứa hoặc chum, vạikhuấy nhiều lần, chất sắt sẽ đọng xuống đáy bể chứa vànước trở nên trong
Trang 37HỆ THỐNG LỌC NƯỚC
Lọc 1: Lọc thô: Lý tính( đục sau lọc trong)
Lọc 4 Ion Kim loaij
Lấy nước đun sôi mới uống
Lọc 5: ngăn VSV
Nước này lấy uống luôn
Lõi 6: Ổn định nước
Trang 386 CÁC BIỆN PHÁP LÀM SẠCH NƯỚC
6.3 Nước có mùi khó chịu
- Nước có mùi khó chịu có thể do sự phân huỷ của chất hữu
cơ, do cấu tạo địa chất hoặc do có lẫn nước thải côngnghiệp Khi nước có mùi khó chịu, có thể áp dụng các biệnpháp đơn giản như sau:
- Làm thoáng nước để mùi bay đi.
- Cho nước có mùi chảy qua một lớp than hoạt tính được
xếp xen kẽ giữa các lớp cuội, cát
Trang 396 CÁC BIỆN PHÁP LÀM SẠCH NƯỚC
6.4 Làm giảm độ cứng của nước
Nước có độ cứng cao là do các thành phần Ca++, Mg++ dướidạng hoà tan ở trong nước cao
Có hai cách làm giảm độ cứng như sau:
- Dùng hoá chất: sử dụng đá vôi theo cơ chế:
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaCO3 + 2H2O (3.1)
- Đun sôi
Trang 40Máy lọc:
Lõi 1: T/ c vật lý trong
Lõi 2: Tc hóa tính: phân hủy Rác thải
Lõi 3: Kim loại( Ntu kl- ion kim loại)
Đun sôi
Lõi 4: VSV( đèn tia cực tím)- màng RO ( nm)Lõi 5: ổn định điện giải
Uống đc luôn
Trang 42THỰC HÀNH
Vẽ và phân tích bể lọc nước truyền thống?Phân tích hệ thống lọc nước RO ?
Trang 44LƯỢNG GIÁ
II Phân biệt đúng/sai cho các câu từ câu số 3 đến câu số
7 bằng cách đánh dấu (√) vào ô A cho câu đúng vào ô B cho câu sai:
3 NO3 là sản phẩm cuối cùng của chất hữu cơ trong quá trình
phân huỷ.
4 Khi có mặt của Clostridium Perfringens trong nước, có
nghĩa là nguồn nước đó mới bị nhiễm phân.
5 Các nguồn nước ngầm sâu thường có mùi tanh do chứa
nhiều sắt.
6 Fe chất hoá học ở trong nước có ảnh hưởng đến sức khỏe
7 Khi có mặt của E.Coli trong nước, có nghĩa là nguồn nước
Trang 45Thanks for your attention!!!
Trang 46XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !