1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường vùng đất nông nghiệp huyện nhà bè phục vụ định hướng phát triển nông ngư nghiệp đáp ứng tình hình phát triển đô thị

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHI MINH SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài : '' ĐIỀU TRA, ĐÁNH GÍA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NHÀ BE , PHUC VỤ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGƯ NGHIỆP ĐÁP ỨNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ” Chủ nhiệm để tài : GS.TS LÊ HUY BA Tham gia thực : KS Nguyễn Văn Đệ TS Lê Xuân Thuyén TS TS CN, CN CN CN Nguyễn Văn Điểm Ngyễn văn Miên Nguyễn Thiện Tứ Nguyễn Thọ Trương Quốc Văn Nguyễn Khắc Huy Chuyên viên : Lâm văn Hiệp Thành phố Hồ Chí Minh 12/1999 1) MỞ ĐẦU Đánh giá môi trường ngày trở nên quan trọng việc xác định chiến lược quản lý đất đất đai Trong quốc gia phát triển vấn đề ô nhiễm đất xem vấn đẻ bậc sách phát triển vấn để đâu tư cho sản xuất thực phẫm Trong nhiều trường hợp hoạt động cơng nghiệp làm tăng tốc tiến trình xây tự nhiên Trong số trường hợp ví dụ Sự nhiễm đất tiến trình thấy xảy liên tục vùng đất thấp làm nguy hại đến tiểm đất dai Trong trường hợp huyện Nhà bè, huyện ngoại thành nằm phía Đơng nam thành phố Hồ chí Minh, nằm đồng thấp thuộc hạ lưu sơng Sài gịn - Đồng Nai Có hệ thống sông rạch chằng chịt, chịu ảnh huỡng triểu ngày Hệ thống kênh rạch Nhà Bè nơi tiếp nhận phần lớn lượng nuớc thải thành phê Với dân cư triệu người trung tâm công nghiệp lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh có lượng chất thải vơ lớn ( rác, nước thải, khí thải, chất thải sinh hoạt ) Nhiều kết nghiên cứu cho thấy nước thải thành phố không nguồn thải lượng hữu hồ tan mà cịn có kim loại nặng (KLN) [3,9] Ngồi ra, sơng Sài Gịn - Nhà Bè cịn tuyến giao thơng thuỷ quan trọng nguồn ô nhiễm lớn khu vực Cho tới nay, thành phố Hồ Chí Minh chưa có hệ thống sử lý nước thải hoàn chỉnh, tất cá lượng nước thải đổ vào hệ thống cống, kênh rạch sơng lớn Khi triểu xuống kéo lượng nước thải di sau vé phía hạ lưu nước triểu lên mực nước dâng cao tràn ngập vùng nông nghiệp mang theo chat nhiễm Ảnh hưởng ô nhiễm nhiều năm qua không tác hại to lớn suất vật ni - trồng mà cịn sức khoẻ cộng đồng Các chất gâ nhiễm dịng nước thải mang tới lắng đọng từ từ, trao đổi hấp phụ với đất, tham gia vào số phản ứng hóa học tạo kết tủa Khi xâm nhập vào đất chất bẩn ô nhiễm gây nhiều thay đổi tính chất đất tổn hại hệ sinh thái [2,4] Trong báo cáo trình bày kết nghiên cứu bước đầu ô nhiễm đất nông nghiệp huyện Nhà Bè, nhằm cung cấp thông tin môi trường để làm sở cho việc định hướng phát triển Nông - Lâm - Ngư nghiệp cuã huyện, phục vụ cho q trình thị hố cơng nghiệp hóa MỤC TIÊU DE TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CUU 2.1 Mục tiêu : 2.1.1 Môi trường đất: - Nghiên cứu, khảo sát, phân tích nguyên nhân đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường đất, để xuất giải pháp xử lý vùng đất nông nghiệp huyện Nhà Bè -_ Xây dựng sở liệu thực trạng môi trường đất, phục vụ định hướng sử dụng đất đai cho chương trình phát triển nơng ngư nghiệp xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường sinh thái làm sở để so sánh công tác đánh giá tác động môi trường sau 2.1.2.Môi trường nước : mối - Xác định yếu tố gây ô nhiễm quan hệ với môi trường đất tác hại trồng vật nuôi vùng đất ngập nước - Tìm mối quan hệ yếu tố đất vùng dự kiến sản xuất nông lâm - Để xuất giải pháp khai thác sử ngập nước gắn với bảo vệ môi trường sinh 2.2 mơi trường nước góp phần phát triển xác lập Huyện Nhà Bè chất lượng nước chất lượng ngư nghiệp Huyện Nhà Bè dụng hợp lý tài nguyên nước đất thái Huyện nhà Bè Phương pháp nghiên cứu - Tổ chức điều tra phân tích đánh giá số liệu từ thực tế đặc điểm thành phần môi trường ( mức độ ô nhiểm môi trường nước môi trường đất, v.v ) Xác lập mối quan hệ chúng với điểu kiện phát triển đối tượng sử dụng đất - Dựa vào khung báo để tổ chức điều ta Trong để tài sử dụng loại khung tổ hợp từ khung thành phần môi trường, thai (HTMT, Canada, 1992 ) - Với hệ, thống sông rạch chằng chịt chất thải nước đưa sâu vào nội đồng, tốc độ dịng chảy chậm, pH độ trường nội đồng trung hoà độ mặn nước triều tạo điểu kiện cho độc chất vào đất từ môi trường nước Do đó, :ổ bợp yếu hệ sinh mang đến mặn môi trầm lắng tố Địa bình, Mật độ pn cắt, tốc độ dịng chảy, uùng giáp nước va chất lượng nước sử dụng nghiên cứu môi trường đất nông nghiệp huyện Nhà Bè - Sử dụng phương pháp so sánh cặp đơi tiêu hóa học sinh học đất để rút yếu tố trội loại hình nhiểm mức độ nhiểm khác - Phương pháp ảnh viển thám kết hợp với tài liệu thực tế xây dựng dé phân bố Biên hội tổng hợp tài liệu (nội nghiệp trước thực địa) Tham khảo tài liệu liên quan đến môi trường đất điều kiện tự nhiên khác khu vực, tư liệu ảnh viễn thám (ảnh vệ tỉnh ảnh máy bay) Sơ vạch tuyến khảo sát Hệ thống điểm sau thực công tác khảo sát sơ khảo sát xác định Khảo sát thực địa lấy mẫu Trên sở biên hội đồ đất, địa hình, trạng sử dụng đất, tài liệu thuỷ văn, xác định tuyến khảo sát, vị trí thời gian lấy mẫu Vị trí lấy mẫu trình bày hình Thời chân triểu) điểm thực địa Khảo sát thực địa bao gồm mẫu sinh vật thân mềm bố trí theo mùa, theo chế độ triểu (Đỉnh mơ tả vị trí, khoan lấy mẫu đất, mẫu nước, (trùng đất) điều tra tình hình sản suất Mẫu phân tích lấy dụng cụ nhựa tránh nhiễm nguyên tố vết từ thiết bị lấy mẫu Các tiêu dễ biến động : DO, pH, Eh, nhiệt độ phân tích thực địa Mẫu để phân tích sinh sinh hóa đất làm khô tự nhiên 25°C rây qua rây có đường kính 2mm Mẫu bảo quần q trình phân tích nhiệt độ 4°C (đối với phân tích vịng1 tháng) nhiệt độ -20°C mẫu cần bảo quần lâu tháng Phân tích mẫu Phán tícb bóa bọc đất: -_ Tách muối hòa tan pha nước liên kết cách lắc mẫu đất khô với nước cất lắc (pha 2), pha bao gồm phần muối sulphat sulfur bị ô xy hóa ~_ Tách ion pha trao đổi, hấp thu đất dung dich acetat amonium (pha 3) - SỐ, xác định phương pháp so màu - Cl xác định chuẩn độ AgNO¿ - Cation cdc dịch chiết xác định quang (AAS) phố hấp thụ nguyên tử - Mùn: phương pháp Tiurin - Dam: Kjeldahl - Lan: Oniani Phân tích sinb bóa: Các phương pháp phân tích thực theo quy trình Schinner nnk (1996) - Định lượng: Xác định vi sinh vật đất cách đếm trực tiếp nuôi cấy môi trường dinh dưỡng phương pháp XIPN (kiểm tra phát triển phản ứng đặc trưng) - Xác định hoạt tính sinh hóa: + Hơ hấp đất: định lượng khí CO; thải từ đất tươi 24 nhiệt độ 25°C Bảng Khối lượng va nội dung kbdo sát, phân tícb mẫu thực biện Loại mẫu tiêu phân tích Khảo sát lấy mẫu Phẫu điện khoan đào Mẫu phân tích hóa học Kim loại nặng Cấp hạt Axit mtn Độ ẩm va dung Vi sinh vật đất Hơ hấp đất Hố sinh Phiêu sinh Động vật đáy Nông sản II KH đợt 135 Đất Thực tế |KH đợt 800 Nước Thực tế mẫu 50 100 9 0 0 0 0 30 12 12 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 3.1 Đặc điểm yếu tố tự nhiên Môi trường đất xem hoạt động sống sinh vật đất, hệ thống rễ mơi trường đất cịn có phản ứng hóa học, động học liên tục xẩy Như vậy, nội dung quan trường đất xác định khả vận động môi trường động, ngồi thực vật thân sinh hóa học hoạt trọng nghiên cứu môi chúng (mức độ hoạt động VSV, khả hấp phụ phóng thích vật chất) Sự tích lũy chất ngoại lai vào đất vật thải tàn dư động thực vật sống đất nhận biết qua đường Từ dịng nước, từ vật chất trầm lắng từ mội trường khơng khí từ nước mưa Trong trường hợp Nhà Bè, tiếp cận với môi trường nước, xem nước mơi trường vận chuyển vật chất lắng tụ vào đất Chất bẩn môi trưởng nước mang tổn trạng thái khác : Các chất hòa tan, hạt keo, cát Trong mơi trường nước hạt keo (chất lơ lũng) đóng vai trò quan trọng khả hấp phụ bể mặt chúng Như biết trầm lắng vật chất từ môi trường nước phụ thuộc yếu tố sau : Kích thước hạt, vận tốc déng chay va tinh chất nước (pH, Ec, T, ).Ngoài ra, hoạt động người : Sư gán lọc nước, khai kênh mương, đắp đê bao thúc đẩy trầm lắng vật chất vào đất Do đó, phát tán chất nhiễm vào đất từ môi trường nước phụ thuộc vào phân bố đặc điểm yếu tố sau đây: Đặc điểm yếu tố tự nhiên : -_ -_ -_ Địa hình (Cao trình, mật độ phân cắt) Đất (các loại đất : Mặn, phèn, Phù sa gley, Phù sa đốm rỉ.) Nước (Ec PH, Vận tốc, hàm lượng lơ lững, hàm lượng chất ô nhiễm ) Hoạt động sản xuất nông nghiệp - -Lúa vụ, lúa vụ, lúa cá 3.1.1- Vị trí Địa lý : Huyện Nhà Bè nằm phía Đơng Nam thành phố Hồ Chí Minh, ranh giới phía đơng sơng Sài Gịn - Nhà Bè, kéo dài khoảng 25km Tọa độ địa lý: Từ 10 34 27 đến 10 46 10 vĩ độ Bắc; 106 40 48 đến dọc 106 47 10 kinh độ Đơng Phía Bắc giáp Quận Phía Nam giáp huyện cần Giuộc Tỉnh Long An, Phía Đơng Đơng Nam giáp sơng Sài gịn- Nhà Bè Huyện Giờ Phía Tây giáp Huyện Bình Chánh Huyện có xã thị trấn Tổng diện tích tự nhiên 9.858,22ha cần Trong diện tích đất nơng nghiệp 6.300,45 (Phịng Nơng nghiệp Nhà Bè, 1998) Cơ cấu trồng chủ yếu lúa (.393,24 ha) chiếm 85.6% tổng qủy đất nông nghiệp, suất biến động theo thời tiết xâm mặn nhập 3.1.2 Địa hình - Địa mạo : Huyện Nhà Bè nằm miền đồng thấp ven biển, địa hình tương đối phẳng thấp dân từ Bắc xuống Nam từ sơng vào nội đồng Phần diện tích có cao trình 1- 1,5m tập trung xã Phước kiển, Phú Xuân, phân Phước Lộ, Nhơn Đức vùng ven sơng Nhà Bè Vùng có địa hình thấp (0,2 - 0,6m) thuộc xã Hiệp Phước phần nội đồng Nhơn Đức, Long Thới Chế độ triểu bán nhật với biên độ triểu lớn góp phần hình thành mạng lưới sơng ngịi chằng chịt, địa hình bị chia cắt mạnh Tồn huyện có tới 200 sơng rạch lớn nhỏ Với hệ thống sông rạch chằng chịt hoạt động lên xuống triểu tạo nên hệ thống giao thơng thủy thuận lợi tiêu nước tốt Nhưng yếu tố hạn chế môi trường, mạng sông rạch chằng chịt mà chất thải nước mang đến đưa sâu vào nội đồng, tốc độ dịng chảy chậm, pH độ mặn môi trường nội đồng trung nước triểu tạo điểu kiện cho trầm lắng độc chất vào đất từ mn hoà độ mặn mơi trường nước Do tổ hợp yếu tố Địa hình, Mật độ phân cắt, tốc độ dịng chảy, vùng giáp nước chất lượng nước sử dụng nghiên cứu môi trường đất nông nghiệp huyện Nhà Bè 3.1.3 Khí hậu : Căn tài liệu quan trắc từ trạm thành huyện Nhà Bè mang đặc điểm khí hậu sau: - Nhiệt độ kbơng kbf: phố vùng Nhiệt độ trung bình năm : 272G Nhiệt độ cao trung bình : 33,81 — 37,0C - Nhiệt độ thấp trung bình : 25,60 — 28,%C Biên độ nhiệt năm : 3,£C Nhiệt độ cao tuyệt đối : 40°C (Thang 4/1912) Nhiệt độ thấp tuyệt đối : 13,8°C (Thang 1/1937) Tổng nhiệt cao Sự chênh lệch nhiệt lân cận : 9677,4°C /năm độ ngày đêm : 5-10%., nhiệt độ TP.HCM tương đối ơn hịa ,đây đặc trưng khí hậu cdc tinh Nam Bộ - Độ ẩm Mùa mưa (trung bình năm): 80%-86% Mùa mưa (trung bình năm):71% Đô ẩm cao lên tới : 90,8% Độ ẩm thấp : 43% (Thang 2,3) - Mua: Địa hình thành phố tương đối phẳng lượng mưa phân bố không đồng đều, biến đổi từ 1300 mm/năm - 2100mm/năm Trong thành phố vùng có lượng mưa nhiều Thủ Đức thấp Duyên Hải Lượng mưa trung bình năm : 1939mm Số ngày có mưa trung bình : 154 ngày Lượng mưa gbỉ số trạm Trạm/năm Nhà Bè | 1976 1982 16.5 | 1977 971 1983 56.3 Nhà Bè từ nấm 1977 ~1987 1978 64.1 1984 714 1979 58.2 1985 66.1 1980 83.5 1986 44.5 1981 97.7 1987 588 Nguồn :Trạm khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ - Gió: Tbay đổi theo mùa Mùa khơ từ tháng 2-4 gió Đơng Nam tháng gió Nam Mùa mưa từ tháng 6,8,9,10 gió Tây Riêng tháng gió Nam Từ tháng 11- tháng năm sau gió Bắc Vận tốc gió trung bình vào khổang từ :2,3-4.5 m/s Vận tốc gió cao khoảng từ :36 m/s (Thang) Vận tốc gió lớn hon 20 m/s thinh thoảng xây TP.HCM thiệt hại người tài sân gây - Bức xạ (Số nắng ngày) Trong tháng cao tháng có : 8,6 h/ngày Trong tháng thấp tháng có: 5,4 h/ngày - Lượng xạ: - Tháng thấp tháng có : 10,2 Kcal/CmỶ “Tháng cao tháng có : 14,2 Keal/Cm?, - Chế độ thủy văn : Theo Nguyễn Sinh Huy , 1997 ; Các rạch lạch triểu có liên quan tiếp với hoạt động xâm thực dịng triều Quy mơ trực kích thước lạch triểu nơi phụ thuộc vào mốc xâm thực mà đặc trưng định chân triểu mức nước triểu trung bình Từ tài liệu điều tra địa hình sơng rạch mức nước, sơ rút số nhận xét sau đây: Tùy theo kích thước lưu vực hứng nước, bãi triều, độ dốc, tính đồng đất đai mà số lượng, kích thước hình dáng dịng chảy lạch triểu khác Chế độ triểu Nhà Bè tổ hợp tương tác sông Đồng Nai, sông Sài Gịn biển Đơng Vào lúc triểu cường, nước sông dồn mạnh vào kênh rạch thời kỳ giao thoa mạnh sông kênh rạch lúc mà nước bẩn từ nguồn õ nhiễm đô thị khu dân cư rút mạnh xuống hạ lưu gây tác động mạnh xa nhất.Nguồn lượng thủy triểu động Khi có mưa xẩy trước xuất đỉnh triểu Toàn lực cho qúa trình diễn vùng mà quan trọng thủy triểu đẩy lượng nước lớn vào nội đồng Chất lượng nước vùng đất nông nghiệp huyện nước mưa trường hợp dồn ngược lên vùng giáp nước gây nên tượng ngập úng đáng kể cho vùng nội đồng Nước dâng gió chướng làm cho tượng mặn hóa tiến sâu vào nội đồng, khả ngập lụt tăng lên va 2đây củng tượng đột phá ngưỡng mặn ngập lụt sinh điều kiện bình thường ảnh hưởng thủy triểu Sự ngập nước Nhà Bè nói riêng, nơi khác nói chung làm cho ruộng lúa chuyển sang trạng thai ky kbi, lam giảm lượng oxi nhanh chóng đồng thời làm tăng lượng dioxitcacbon metan giây trâm trọng thêm cho môi trường đất Các tác động mặn bóa nước 0à xâm nhập mặn: Chất lượng môi trường đất nước phụ thuộc vào yếu tố quan trọng: - Sự xâm nhập mặn từ biển Đông vào nội đồng - Các chất thải từ Tp HCM xuống pha triểu rút chất thải sinh hoạt sản xuất địa bàn huyện Theo tài liệu quan trắc cho thấy: + Qúa trình xâm nhập mặn từ sơng vào đồng lớn độ mặn đồng từ 1-29%o + Căn vào tài liệu điều tra xâm nhập mặn độ mặn độ mặn đất, ta phân tồn huyện thành vùng có độ mặn tương ứng sau: Vùng Ranh giới Độ mặn mùa | Độ mặn mùa khô (%o) I Phia Bac rach Dia, Phd Kuan H Phía Bắc sơng Phước Kiển, Mương Chuối, đến rạch Đỉa, Phú Xuân mưa (%0) 1-6 0-3 6-12 3-7 10-22 7-15 10-25 8-18 Các vùng khống chế sông Đồng Điển, Rạch Vọp, IV sông Mương Lớn, sơng Kinh Lộ Phần thủy vực thuộc kênh Cây Khó, rạch Bà Lào đến rạch Đỉa Riêng cấu truyền bẩn từ nội thành xuống Nhà Bè ta ý đến số vấn để sau: - Nước bẩn từ kênh Đôi, kênh Tẻ rút xuống vùng Nhà Bè pha nước rút theo rạch: rạch ông Lớn rạch Ông Nhé - Nước bẩn rút xuống hạ lưu pha nước thấp, bị thủy triểu đẩy ngượclại vào đồng ruộng kênh rạch nhỏ cấp gây ô nhiễm pha nước lên Dia chat : Lich st phát triển địa chất vùng Nhà bè dé cập đến cơng trình" Địa chất trầm tích kỷ tứ hai Huyện Nhà Bè - Cần Giờ (Võ Đình Ngơ, 1994), Vào cuối Pleitoxen, biển rúr, mực nước biển khu vực Đông nam Á hạ thấp mực nước biển 100m Mặt đất huyện lúc hoàn toàn nằm thèm lục địa Sau đó, mực nước biển dâng cao trở lại - giai đoạn Holoxen cách khoảng 11.000năm Do biển trần len lỗi vào lạch sâu trũng Lê Minh Xuân, Thái Mỹ, Thủ Đức, trầm tích mặn phũ vùng có địa hình thấp Khi đâng cao độ, biển dừng lại thời gian bắt đầu rút lui, để lại đằng sau giồng cát Bình Chánh, Nhơn Trạch với tuổi tuyệt đối khoảng 4.500 năm Đây mốt thời gian không gian quan trọng để nghiên cứu tạo thành vùng sông Đồng Nai - Sài Gòn Sau giai đoạn này, biển tiếp tục rút lui, loại giổng khác hình thành Đó giồng Áo, giồng Lý Nhơn, giỏng Long Hịa lưu sơng Đồng Nai - Sài Gịn Q trình tranh chấp sơng loạt trầm tích cửa sơng đâm lầy ngập mặn Lãnh thổ hình thành từ hoạt động nây có mặt thành tạo Trầm tích sơng (a QIV?) Trầm tích sơng biển Trâm tích biển sơng Trầm tích biển đầm lây - Cần Thạnh thuộc hạ biển hình thành huyện Nhà Bè cđược trầm tích sau : (am QIV?) (ma QIV?) (mb QIV) - Dat: Mẫu thổ đất huyện Nhà Bè hính thành từ trầm tích sơng — biển đảm lẩy biển, điều kiện gần bảo hòa ẩm tmhiều tháng năm chịu ảnh hưỡng triểu, môi trường d8ất tinh trạng khử chủ yếu Do hình thàng nhóm đất sau : - Nhóm đất Phù sa : Gơm loại đất Phù sa dém Và đất Phù sa gey-mặn phèn tiềm tàng -Nhóm đất phèn “Nhóm ri gley, Phd sau gley-man : Gồm đất phèn tiểm tàng mặn theo mùa đất phèn mặn : Chiếm hầu hết diện tích huyện, phân bố xã Hiệp Phước vùng có địa hình thấp thuộc xã Phú Xuân, Long Thới, Phước Lộc, Nhơn Đước phần Phước Kién HHL Su CORDS Vị trí 9h Ch tấp “Thời gian I4h230 Dinh Đỉnh thấp Đỉnh Chân| 14h30 8hCh I4h30 9h40 |C.Phú Xuân| €.R.Diá | | CL.Kiéng | 71„Kiểng | |C.Phú Xuân| 6_ 190,00 200.00 300.00 400.00 300.00 600,00 ,Mchuối | 9hCh.thấp| | CMchudi | 14h15 Dinb Giá trị Sheet KET QUA PHAN TICH NUGC NI (Ban vj mg/l) 8-9/11/1996 Za 449] [Be 71,00 ct 166,60 0.35 | RAL, Cu 33.30 0.05} 366,10 266.70 177.10 168.00 Tcặn 1,53 Mn 293.50 0/79 | 500.00 666,70 343.10 334.50 0,82 493.50 |P205 ts[P205 ht} 14.20 5680| 85.20 | 49/70) 35.50] Nis 1.59] 3.67) 1492| LI7{ 297.00 0.72 0.58 0.06} 1.88 | OFF] 029] 0.36 | 008 | NH4 | NÓ3 0.03 | 0.00] 0.08] 0.03} COD 004 [ 205.70 0.56 1.04 1.02 0.89 2.08 | 1.69 [ | 1.77 | | 1.59} | 0.63 | 0,47 | 0,27 1.07 1.05 0,92 211 533.40 168.10 0.58 766,70 334.90 158.00 005 | 142 | 49.70] 2840| 0.85] 0.05] 175.00 245.00 140.00 228.00 003{ 0.03] EE CRD: RI 086 | 1.46 | 0.69} 0.84} rex 091 0.88 | 21000] 105.00] 0441| 0.70 | 0.37] 0.51 | 0.01 043 | 0352| 0.17 | 0.25 | sey 0.25 | 0.28 | 0.60] 049] 179,20 | 67.20} 11200) 436,80] 11,20 47040] 156.80 | „ P2O5 ht P205 Page PHẪU DIỆN SỐ: NB.68 Tên đất: Đất phèn tiểm tàng sâu, mặn (Sp (Mi)) -Tên Việt Nam: Địa điểm: Xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, Tp.HCM Mẫu chất: Địa mạo: < Thực vật tự nhiên: Cây trồng: Đặc điểm bề mặt đất: Ngày quan sát: Cao trình m Địa hình: Thấp - trung bình Dừa nước Lúa vụ, phát triển Đất ngập nước 20 cm 21/11/96 MÔ TẢ TẦNG ĐẤT Ký hiệu tầng đất Bùn Ap A Cpg Độ sâu lấy Đặc điểm hình thái mẫu (cm) 0-2 2-13 13 - 30 Xám phớt (10YR, 4/3) sét trung bình, nhảo, chứa rễ thực vật, khơng cấu trúc , chuyển lớp 16 Xám nâu phớt vàng (5/3 10YR) sét trung bình , cấu trúc góc cạnh, dẽ, chuyển lớp rõ Xám nâu (3/2 10YR) sét nặng, có nhiều rể thực vật li ti, sắt tập trung thành ống nhỏ, chuyển lớp từ tờ 30 - 65 Xam nau (3/1 10YR) sét nặng, chặt, cấu trúc khối góc cạnh chuyển lớp từ từ Xám nâu (3/110YR), sét nặng, chặt, chứa IBf 65 - 80 vết loang lỗ nâu đỏ, vệt xám xanh, chuyển lớp rõ IICpg 80 - 120 Xanh đen (1.7/1 10YR), sét, gley mạnh, không thục PHẪU DIỆN SỐ: NB.61 Tén dat: -Tên Việt Nam: Dia diém: Mẫu chất: Phu sa dém ri gley, man it (P(g MD Xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Tp.HCM Trầm tích biển - đầm lầy / trầm tích sơng biển Địa mạo: < Cao trình m Địa hình: Trung bình - thấp Thực vật tự nhiên: Cổ ống, có Đặc điểm bể mặt đất: Đất ngập nước lấp xấp, có bờ bao lúa phát triển tốt Cây trồng: Lúa vụ phát triển tốt Ngày quan sát: 15/11/96 MÔ TẢ TẦNG ĐẤT Ký hiệu tầng đất Bùn Độ sâu lấy mẫu (cm) 0-3 Ap A 18 — 35 Cg TBF - 18 Đặc điểm hình thái Nâu, sét nhão, sét, chứa nhiều rể thực vật tươi, cấu trúc cụm, chuyển lớp từ từ Nâu xám, sét chặt, có vệt rỉ nâu, chứa rễ thực vật, cấu trúc khối góc cạnh, chuyển lớp rõ Xam nau phot xanh, sét chặt, có vết rỉ nâu nhỏ theo rễ, chuyển lớp rõ 35 — 65 Xám xanh phớt nâu, sét, hoi dé, ban thuan , 65 — 80 Xám trắng, sét chặt, vết rỉ nâu đỏ (15%), cấu MBF 80 - 120 chuyển lớp rõ trúc khối góc cạnh, chuyển lớp từ từ Xám trắng, sét chặt, vết, ổ rỉ nâu đồ (35%) dạng theo khe nứt, cấu trúc khối góc cạnh | PHAU DIEN SO: NB.57 Tén dat: -Tén Viét Nam: Dat phén tiém tang néng, man trung bình (Sp,M) Dia diém: Xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Tp.HCM Mẫu chất: Trầm tích biển đầm lây/ trầm tích sơng biển Cao trình: m Địa mạo: < Thực vật tự nhiên: Dừa nước Cây trồng: Lúa vụ Ngày quan sát: 15/11/96 Đặc điểm bề mặt đất: Địa hình: Thấp ven rạch Đất ngập nước 20cm MO TA TANG DAT Ky hiéu Độ sâu lấy Ap -20 Cpg 20 - 45 IIBf 45 - 80 tang dat TBE Đặc điểm hình thái mẫu (cm) 80-120 Nâu tối, sét nhão, nhiều rể thực vật tươi, chuyển lớp rõ Xám xanh đen, sét mềm, bán thục, chứa mùn, øley mạnh, chuyễn lớp rõ Xám nâu tối, vệt loang lỗ vàng nhạt 5%, chặt, cấu trúc khối góc cạnh, chuyển lớp rõ Xám phớt vàng, sét, loang lỗ đỏ vàng ổ rỉ đỏ | phát triển đạng ống theo khe nứt (60%)., i ! | PHAU DIEN SO: NB.58 Tén dat: -Tên Việt Nam: Địa điểm: Đất phù sa đốm rỉ, gley, mặn (P(f)g (Mi) Xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Tp.HCM Mẫu chất: Cao trình: Địa mạo: m < Dia hinh: Trung binh Thực vật tự nhiên: Cây trồng: Đặc điểm bề mặt đất Cỏ ống ven bờ Lúa vụ phát triển tốt Đất ngập nước 20 cm Ngày quan sát: 15/11/96 MÔ TẢ Ký hiệu tầng | TẦNG ĐẤT Độ sâu lấy đất Đặc điểm hình thái mẫu (cm) Ap 09-18 Xám nâu, sét nhão, nhiều rể thực vật tươi, cấu trúc khối góc cạnh, chuyển lớp từ từ A 18 - 35 Xám xanh phot nau, sét mén hoi chat, chứa | vệt nâu đổ, cấu trúc góc cạnh, chuyển iro BF 35 - 80 BF 80 Ị - 120 | Xám 2- từ từ Xám | chặt lớp vàng, sét — sét-bét, dé chat, vét ri vàng %, cấu trúc khối góc cạnh, chuyển lớp vàng ,sét- bột loang lỗ đồ vàng ( 60 %), sét PHẪU DIỆN SỐ: NB.59 Tén dat: -Tên Việt Nam: Đất phèn tiểm tàng , mặn Sp (Mi) Địa điểm: Xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Tp.HCM Mẫu chất: Trầm tích biển ~ đầm lấy / trầm tích sơng biển Cao trình: < Địa mạo: Thực vật tự nhiên: trồng: Đặc điểm bề mặt đất: Ngày quan sát: m Địa hình: Thấp - trung bình Cổ ống Lúa vụ Đất ngập nước 15/11/96 MO TA TANG DAT Ky hiéu tầng đất TAh IA Độ sâu lấy Đặc điểm hình thái mẫu (cm) 0-15 15 - 30 Nau vàng, sét nhão, chứa nhiều rể thực vật tươi, cấu trúc góc cạnh,chuyển lớp từ từ Nâu xám, sét, chặt, chứa vệt xanh gÌley rể thực vật , cấu trúc khối góc cạnh, chuyển lớp TÔ, ICg ICp TBE IICg 30 - 55 55- 80 80 - 115 Nâu đen, sét mềm, chứa mùn bả hữu mịn, bán thục, chuyển lớp từ từ, Nâu đen, sét mềm, chứa mùn bả hữu thô,gley mạnh, bán thuận thục, chuyển lớp từ từ Xám, sét loang lỗ đỏ vàng, ổ,vết rỉ 25% , chat, ' cấu trúc góc cạnh, chuyển lớp rõ | Xám 115 - 180 | cợ trắng, sét chặt , sáng mầu không chứa hữu KET QUA PHAN TICH VI SINH VẬT ĐẤT BIA DIE : HUYEN NHA BE Ngày lấy mẫu : 18 tháng 11 năm 1997 TT | MI M2 M3 M4 M5 M6 M7 M§ M9 MI0 MII M12 T.Vk hiếu khí Nấm Coliform Clostridium | Ghi (KI colonies/g) | (KI colonies/g) | (Klcolonies/g) | ( Khuẩn lạc/g) 12.108 4.10! 27.10 32.10 K.Ck (trd,6cm) 8.10° 13.10? 4.101 3.102 B RCk (lúa 64.10! 14.10° 2.108 5.10° 9,10° 5.10° 12.10° 410 12.102 6.10° 13.10 5.10! 1.10° 2.10 6.10! 13.10? 3.10! 26.10 2.104 4.10° 6.104 2.102 6.10° 9.10 45.10° 3110 6.10! 410 1.10 33.102 17.10 17.10 110) 2.107 14.10! 54.10! 26.10? 17.10 2110 6.10! gặt Cm) B RCk (lúa gặt Cm) B RCk (úa trổ Cm) N.ba P.long(03cm) N.ba P.long(36cm) Rach Dia (03cm) Rach Dia (36cm) L.Thới (02,5cm) OngBốn (02cm) OngBốn (26cm) Tr.T.day K.C.khơ(bùn mặt) HÌNH HUYỆN NHÀ BE VÀ VI TRI LAY MAU N all = @ tau Rach Ong «CX Tan Thuận Cầu Ông Dinh: CHÚ DẪN > Hướng tiêu A Điểm lấy mẫu đất ® Điểm lấy mẫu nước ị Ẳ XÃ VÙNG Ô NHIỄM \ {Theo Nguyễn Sinh Huy vá nnk, 1995) Vùng ô nhiễm nặng TEt:Z2 _ Vũng nhiễm trung bình ES nd ong 86 nhiém Vung nhe : | | |i ì i TINH LONGAN €N + woo fo XS \ i tee ~ \ ? Z ¿ Sf H CẨN GIG BẢN ĐỒ bị Ộ MẶN TRUNG BÌNH TRONG THÁNG I SN 20 “Dap Fi: G0% The ~ =2 6n meer ey Lo EA 77722 J a XN âa = &a om ow Gan Gis lồ ~ x grok m Huyện BAN DO DO MAN TRUNG BINH TRONG THANG IV a + BAND (6 DO MAN CAO NHAT TRONG THANG tim 9721999 | ke we V “om BẢN ĐỒ ĐỘ MẶN CAO NHẤT TRONG THANG VI i Le te AS ChíMinh ed chee ee ee Be xem "} bƑ2xojnB' | B pee yA 6à 12-12 heeded TP t °3 a -_mE 5E sen BẢN ĐỒ BO MAN TRUNG BINH TRONG THANG VIL - Breyer ee \ : : '' ee hth oe " eee Pr al c oBuw e a TSR : £Ề 24 yp ee TE TT jobbet § Ễ 1 1 : Be EET - = & = E i i ' 1 i g PT we = tm i ! -3 -8 -£-l 1 ‘ ‘ ' ' l — ap ee poe 31 R TOIT SH J a ETT TTT > ge z: TTL TY co — a eo 3a Salowin 1.0 a ‘on E3 ị i \ im rr 42 om aal | td table um i ye Tả K2 DĐ i = BÌNH TRONG THANG VII ` BẢN ĐỒ ĐỘ MAN TRUNG Leb tb tedet tri Toếm mye Sa epee r~r TT” = sven xm = ~ sim È 1ukm : za > © - 9/2/19999 om m TT” Ere om 2u , BAN DO DO MAN TRUNG BINH TRONG THANG XI

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w