1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiện trạng ô nhiễm nước cảng sài gòn qua các chỉ tiêu

49 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA HOA x2 * œ6

LUAN VAN TOT NGHIEP

KHAO SAT HIEN TRANG 6 NHIEM NUGC

CANG SAI GON QUA CAC CHi TIEU:

NHIỆT ĐỘ — pH - DO

* Giảng viên hướng dẫn : Ths Võ Thị Hồng Tịnh

* Sĩnh viên thực hiện — : Ngô Thị Minh Phúc

Trang 2

Xin ghi lai nơi đây lòng biết ơn chản thành và sảu sắc nhất đối với:

- Câ:: Võ Thị Hồng Tịnh - cô đã dành nhiều công sức và thời gian quý báu tân

tìnm hưởng dẫn để em hoàn thành luận văn nàỵ

Thái y: Nguyễn Minh Hoà — Phó Khoa — đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quả trimh nghiên cưú đồng thời cũng là giảng viên phan biện cho dé tai naỵ

8ạ, me, anh, chị, em út - người luôn quan tam theo đõi và giúp đỡ em trong việc học tập

Bẻn c¡a nh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn: - Ba: Chủ Nhiệm Khoa Hóạ

Các thầy cô trong các tổ Hóa Đại Cương và Vô Cø, Hóa Phân Tích

Cá.c bạn sinh viên lớp Hóa IV, năm học 1998 ~ 1999

- Các bạn cựu học sinh lớp 12A; ~ Trường PTTH Long Thành - Đồng Naị

Đã cuing cấp trí thức cũng như điều kiện thuận lợi, đồng viên khuyến khích em hoàn

Trang 3

OS FF HS CES BVA TES SOU SORE OAD OSD FSSHD FEDS tà4ới 0 (0502-0-5)-014-0) Đíp (se: đọ) Gì đt G1 (ng 0-42) @ là lP To dò + E⁄4-0-2-0 06-0 00-5 0 4 đá 9B) G đi 2T 00 0D lgc Gà 050540 đà đ 49 07-0, (9 @ G7 G @ 03 en 4 a

d6 Œ lý fừ-PDE đới 7P l lì đã TH XP ¡2104 (08: Œ (20 (0zônG từ trổ) SHS SESE SED coœsgœseo œ6

e®os96ieœnoxsntensboxsoseđdÐbudodaosdoeơisaanavesnesneonaszosoogeaoœoeoesaessangasaoenesgssgoaogsgsonoossnnoslnuaige0006000060068000 0o pa%eoosengqeessegsgnausaen

SSCUMISSSSESCSESSCLESTIS SESS > GE ROP SR DAE OVERS S B-Œ 000 lì 0á 00 @ 01 g8 0 5D 008-1400 STS D 4 OVS STOOPS SETAE CE

SPOR Ae SBSH SCHOASEATAA PISS OHO HO ted FO ON GSTS HST EU SCSPEAES 9-0106 0 030 OO REY 0-8-9 5 OPE CE OE SEDO S GOSS BiG BPE MOE DE EY RH

đi to G- @ ly 0 Œ Ú ứ m0 0 00 0 0 0 G 0 tý 0 0 l0 R 9-10-8100 Gốc G-0750-004D-GÍG110 GIóù BE TH NHI di 0G 0 0N 0 0 0 @ 00 D Ú 0 0 1-0 GIỚI G 2 040 CHT OGG FB SSE LENG OG OREEDSC8 SOOKE DEDEOTED

tị 2 G10 cueanmaœœ ee¿42ẴG4¿/4deaee@ansaae QSBSCERCEES SPHGTSSEUDESTALES % Si cac 6, “ nab in ie in dain nh inh te te cians an sic dct sản a ee ee ee hd anon eee oat trữ ER ES Ee @ a ai eo eae ere eo

89? el Both eee 8 GO 962 BLE 98ST -.—-.-.nsnsesassnsua»we aes # cư se, -seememsewseaet+ > 2

“ Bate oie Bl sie a ie je 5 ai “kh c, sx*!.1?„ xs&x.,á& Sete Bie i S1» &

* ki sài Goon ‘& z ~=a > pa Be ” oe Gee -meseoeossu,zsowsssosnbaoouuee aus ten ch weẻ a “ a PPFEOHR

2G 2< - T=mm==m=”mssẳz>exse jn chee = * ae hi

se = tư ma, ro — SS SS Se ee ee ere v vere ee eS Se À ÀAˆ

ein teehee oon eo SIGE Se "` nctindic sini tin iia ten tin stiasiia ete Wey stn a + eet >4 2) r+0-0⁄4x64¬ 0B: esaouneceous ha => manmmansaesanaa — han Bin Sica Ba if ® “the °

tạ th =e ens oe Se at % w — ee coe ASAE RRS OS hũ %tœưe« ở wo Te yey rerww SHE IAG TAR OPO EE LIRA TEED DOK

= - “hư tt tie =o ee Mi Mi Mi te i in Mant te i

` ch OY BOO ORE Bloke CoS eet itn iP STR EROS tr doi Beets singe S173 a i Z SGP IES == oo “ “ Asiạ aa as >

> i ih th Si ‘tenet oh Be ee i i ek 226 0 xcy, es ee ee ee ee ee ee ee te tet,

2 e SS ea + Seas 7S Se See oe eae vw HA na -s - * o ~ cana ol ie te eh en cl ie hn oe a an ry i ae ee ee ee Sie th te ee ee ee = eee oe ma, vvw mu TM — - - : v ate in a as Sune ¬ a ie — Se ee ee ee ee eee cv neebp đ % â Seay 7 s4 im a el

aie ạ ho đu i i ee “tuyên, mướn, en -

Ce Seo eee a eS oa w ý ew Mạ eascana 2.8 4.0.4 64 0 OOO48 4.06.5 224s nea 4,8, ea008808n 6 do atbe-nee re se eee pi mah

— = ad re > eras Toye eae rey —_ -

“ a2 ” gu ng FT " a we xa Sees tees Bede he Brin it ee ah in XS eae ovẻ sa mĩ bad Perr Pee See Sep mm “ xu Gà se = — hoe ee Sw ek POA OS A OEỌ8-08 66 60008620085 BDO ~~ nh sỉ: đo do ence sere ll = ee See ‘eS = vw

etl Ct ie ever OO 28 06808-5246 6 5 OE 05-8 S58 SS SSS F SESS FORGES £4 SOF 9S8SEOOSSESASSS PAGE AEHTSSES

)

.“ -.ramenme«sasme errr

06 SO HOSS OES SSSSSG BESET ESSN SE SSO SESS HSOO6 SF OF POKLSSKEAEEA £64 BF SSSSSGS PEER AS PESSE VSSCSO SE OSS FES ESTE FOSTONSEEAASERSAOGD

Trang 4

Sông Sài Gòn là huyết mạch giao thông đường thủy cũng như vân chuyển

các chất thải của thành phố với mạng lưới kênh rạch ô nhiễm trầm trọng Mặc dù

dòng sông có khả năng tự điểu chỉnh xử lý tự nhiên một phần cá chất gây ô nhiễm nhưng mức độ ô nhiễm dòng sông ngày càng trầm trọng hơn Khu vực Cảng Sài

Gòn là bộ phận đầu tiên tiếp nhận các chất gây ô nhiễm của dòng sông như chất

thải khu dân cư trong nội thành Thành Phố Hỗ Chí Minh, chất thải công nghiệp,

chất thải do xử lý ham tàu của khu Cảng Sài Gòn do vậy mức độ ô nhiễm khu vực này có thể đại diện cho mức độ ô nhiễm tối đa của dòng sông Việc đánh giá mức độ ô nhiễm và các nguyên nhân gây ô nhiễm khu vực Cảng Sai Gon là rất cần thiết cho công tác hảo vệ môi trường của thành nhố Mục đích của nghiên cứu

này là để khảo sát sơ bộ tình trạng ô nhiễm nước sông khu vực Cảng Sài Còn

Nghiên cứu đã sử dụng khả năng máy móc thiết bị hiện có của phòng thí nghiệm

để phân tích một số chỉ tiêu đặc trưng như nhiệt độ, pH vàDO, làm cơ sở để nhận

xét chất lượng nước tại khu vực nghiên cứụ Mục đích của nghiên cứu cũng đã tìm

hiểu mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Mẫu nghiên cứu là mẫu nước mặt sông Sài Gòn lấy tại một điểm nằm trong khu vực Cảng Sài Gòn Mẫu được lấy phân tích trong l6 ngày kể từ 28/4 đến 15/5/1999 Nghiên cứu đã

áp dụng những kỹ thuật phân tích chuyên ngành như : đo nhiệt độ của mẫu ngay tại hiện trường bằng nhiệt kế bách phân; đo pH bằng pH mctcr; xác định hàm lượng oxi hòa tan trong mẫu nước hằng nhương pháp định phân Winklcr

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng nước sông Cảng Sài Gòn vào đầu mùa mưa ( tháng 5/1999 ) chưa bị 6 nhiễm nhiệt và pH tương đối đạt tiêu chuẩn Việt Nam về cấp nước sinh hoạt Tuy nhiên bị ô nhiễm hữu cơ rất trim trong, ham lượng DO của mẫu thấp hơn nhiều lần sơ với tiêu chuẩn Quốc tế cho phép Các nguồn gây ô nhiễm hư cớ cho khu vực này một phần là do các chất thải sinh hoạt,

Trang 6

Trang

Loi cém ơn

Ý kiến người hướng dẫn Ý kiến người phản biện

Mục lục

Danh mục các hình vẽ

Chương I : NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨỤ 2222222121112 ercee l

1S wiln OO esc mea en ee I

2, Muce ich mghiGe COU oon eeceseceeeseeeeenserencereeeeenensnenvaenenneeesneeneseeresees 2 3 Phương pháp nghiên cứu Sun S11 1 vn gen 2

ChươngTH:COSOTE LUẬN: 0006660566060000512X98GG4@ 044 4

1: Tiên tà mg 6 hiến HH i 0421600000460 0000660À6A0/610%6 4

2 Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước +e 5

` nnm 6

2) Độ pH của nước — Độ tan của CO; trong nước 7 3) Hàm lượng Oxi hoà tan trong nước (DO) - Ăn 8

3, Cơ sở lý thuyết phương pháp định phân của Winkler II

Chương 1II: THỂ THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ AS

1c RNS Rie OI ss ccc scessnacspaenieoarienens onesaoaesoeeeende wines Me

CÀI tu ngư c1 S222 62266221262e6isdssek Ma

3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứụ 2:2: „15

 ¡ Xạ ` 15

lu: DẤU lẾ KÃ xó:ss<e6cxvte98vbvvvtcessvosVeAbks4 60x02 0025405016665 670095546670054400n6090042900001604404 - ho: Pal GIAN Tuy c2 46601610: G0026 20200534 G01G0006G4250Á6)64660846 462046346636 lố

l) T.ÊY DÀ NT: ao 6k2 nicce060cibcii6iicctasdisiaadisosiogigesgiee 16

hJ:G6 định mIẾN:s :2:2220222222222122218122000666232605ã4đ sổ l6

c) Chuẩn bị các dung dịch dùng để phân tích mẫụ 16

GE IE ayạ ass esemiaeccanneemnepeepane mncmntpetece mre 17

0Ì PRR Pa RN sa rcsscrerscsremvnica Gannaavenbvecacemuminiseerinees yea osesensacanoan 18

Trang 7

Chương V: BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 2sccEccvESCEE2vetrvrrrrte 29

L - _———- eeapaeteic eda ars aneaane anne 29

2 Th IE OR OO I cet nyekkveeieanesoesoeaeereeneroeoeneeee= 30

„Hiên cầu OUR SRN a esi sececsecnkeeioseeseiineoeccessdb96600616066206646isy 31 4 Ý nghĩa của đề tài và hướng nghiên CỌ cc cceseccssscsssesenessnenrenens 31 Tài liệu tham khảo

Phần phụ lục:

Trang 8

Trang

Ị Hình 1: Sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu nước In, 20

2 Hình 2: Diễn biến nhiệt độ nước sông Cảng Sài Gòn tháng 5/1999 25

3 Hình 3: Diễn biến pH nước sông Cảng Sài Gòn tháng 5/1999 26 4 Hình 4: Diễn biến DO nước sông Cảng Sài Gòn tháng 5/1999 21

5 Hình 5: Tương quan giữa nhiệt độ và DO trong nước sông

Cảng Sài Gòn 28

Trang 9

Chương I

NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1 Đặt vấn đề

Nước mặt và nước ngầm chưá tất cả các chất hưỡ cơ, vô cơ có nguồn gốc tự

nhiên hay nhân tạo, chất thải sinh hoạt và công nghiệp, giao thông vận tải, các

chất sử dụng trong nông nghiệp trong đó có rất nhiều loại chất bẩn, chất độc hại

và ngay cả chất phóng xạ |

Từ xưa, con người đã biết phân biệt nước sạch, nước bẩn, nước đục và nước

mặn Kể từ khi khoa học vi sinh vật phát triển, người ta đã nhận thức được rằng

nước đục có chưá các vi sinh vật rất nguy hiểm và có thể gây chết ngườị

Q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hoá và nồng nghiệp ngày càng phát triển thì kéo theo sự ô nhiễm nước mặt, nước ngầm ở nhiều nơi và ngày càng nghiêm trọng hơn Ngoài các vi sinh vật và các chất hưũ cơ dễ phân hủy, còn có các loại

chất hư cơ khác, chất vô cơ độc hại, các loại hợp chất độc hại ( thuốc trừ sâu, diệt

cổ ), các sản phẩm đầu, các chất tẩy rửa, các chất phóng xạ tham gia vào sự hủy

hoại môi trường nước Đó là những chất độc hại gây nguy hiểm cho sức khoẻ

nhân loại và sinh vật Do đó việc cung cấp nước cho sinh hoạt, nông nghiệp và cho các ngành sản xuất khác ngày càng gặp khó khăn Từ đó vấn để ô nhiễm

nước đã được các chuyên gia đánh giá dựa theo mức độ, theo nguồn gốc ô nhiễm

và theo tác nhân gây ô nhiễm

Sông Sài Gòn là huyết mạch giao thông đường thủy cũng như vận chuyển

các chất thải của thành phố với mạng lưới kênh rạch như Nhiêu Lộc, Thị Nghè,

Văn Thánh, Khánh Hội mặc dù dòng sông có khả năng tự điểu chỉnh tham gia xử

lý tư nhiên một phẩn các chất gây ô nhiễm, nhưng mức độ ô nhiễm dòng sông

ngày càng trở nên trầm trọng Khu vực Cảng Sài Gòn là bộ phân đầu tiên tiếp

nhận các chất gây ô nhiễm của dòng sông do vậy mức độ ô nhiễm khu vực này có

Trang 10

nhiễm và nguyên nhân chủ yếu gây 6 nhiễm khu vực Cảng Sài Gòn là rất cần

thiết cho công tác bảo vệ môi trường của thành phố

2 Mục đích nghiên cưóú

Mục đích của nghiên cưú này là để khảo sát sơ bộ tình trạng ô nhiễm và

nguồn gốc gây ô nhiễm nước sông khu vực Cảng Sài Gòn Nghiên cưú được thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu sau:

(1) Nghiên cưú cơ sở lý thuyết của quá trình ô nhiễm nước, nguồn gốc

gây ô nhiễm nước và các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng của một nguồn nước

(2) Sử dụng khả năng máy móc thiết bị hiện có của phòng thí nghiệm để

phân tích một số chỉ tiêu đặc trưng như nhiệt dộ, pH và DỌ

(3) Tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường

trong khu vực nghiên cưú

(4) Nhận xét sơ bộ về chất lượng nước tại khu vực nghiên cưú, từ đó

đưa ra ý kiến để nghị theo dõi và xử lý 3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được xem như gồm hai phẩn: (1) tham khảo quá trình ô nhiễm nước, nguồn gốc gây ô nhiễm nước và các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng của một

nguồn nước, và (2) việc áp dụng khảo sát sơ bộ hiện trạng ô nhiễm nước sông khu

vực Cảng Sài Gòn qua một số chỉ tiêu cơ bản là nhiệt độ, độ pH và hàm lượng oxi

hoà tan (DO)

Phần thứ nhất sẽ sử dụng cơ sở lý thuyết của các vấn để vể môi trường nước, tham khảo các tài liệu chuyên để về “Khoa học Công nghệ và môi trường

Thành Phố Hồ Chí Minh” qua các báo cáo hội nghị Khoa học

Phần thứ hai của nghiền cứu sẽ 4p dụng những kỹ thuật phân tích chuyên

ngành như:

- Phương pháp định phân Winkler xác định hàm lượng oxi hoà tan

trong nước

- Đo pH theo pH meter - Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế

Trang 11

Nghiên cưú cũng đã sử dụng phương pháp thống kê định lượng, dùng phần mém Systat 5.05 để phân tích kết quả, và xác định mối tương quan giữa các chỉ

tiều nghiên cứu,

Cuốt cùng là phân tích tổng hợp các kết quả để đánh giá sơ bộ chất lượng

Trang 12

Chương H

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Hiện tương ô nhiễm nước

Sự ô nhiễm nước là sự có mặt của một hay nhiều chất lạ trong môi trường nước dù chất đó có hại hay không Khi vượt quá ngưỡng chịu đựng của cơ

thể chịu đựng của cơ thể sinh vật thì chất đó trở nên độc hạị Hiến chương Châu

Âu về nước đã định nghĩa

Sự ô nhiễm sước là một biến đổi nói chung do con người dối với chất lượng nước, làm ö nhiễm nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, guôi cá, nghỉ ngơi giải trí, đối với động

vật nuôi và các loài hoang dại ” (trích từ Lê Văn Khoa, 1995 trang 50)

Nguồn gốc gây ô nhiễm tư nhiền là do mưa, tuyết tan Nước mưa tơi xuống mặt đất, đường phố khu công nghiệp kèm theo các chất bẩn xuống sông hổ, hoặc các sản phẩm đo sự hoạt động phát triển của sinh vật, vi sinh vật lẫn xác chết của chúng

Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo :

Nguồn gốc gây ô nhiễm tự nhiên là do mưa, tuyết tan Nước mưa rơi xuống mặt đất, đường phố khu công nghiệp kèm theo các chất bẩn xuống sông ngòi, hoặc các sản phẩm đo sự hoạt động phát triển của sinh vật, vi sinh vật lẫn

xác chết của chúng

Nguồn gốc gây ô nhiễm nhân tạo là do nước thải sinh hoạt, công nghiệp, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu và phân bón trong nông nghiệp

Dựa vào các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân biệt: ô nhiễm vô cơ; hữu cơ; 6 nhiễm hố chất; ơ nhiễm vi sinh vật; ô nhiễm cơ học hay vật lý; ô nhiễm

nhiệt và ô nhiễm phóng xạ

Theo vị trí không gian, người ta phân biệt: 6 nhiễm sông; ô nhiễm hổ; ô nhiễm biển; ô nhiễm nước mặt; ô nhiễm nước ngầm

Trang 13

2 Các: thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước

IĐể đánh giá chất lượng nước cũng như mức độ nước bị ô nhiễm có thể dựa vào mộit số chỉ tiêu hoá lý cơ bản đó là: e Màu sắc e Mùi và vị s Độ đục e Nhiệt độ s Độ pH se Độ kiểm se Tổng chất rấn hoà tan e Độ dẫn điện e Độ cứng của nước

e Hàm lượng oxi hoa tan (DO) e Nhu cầu oxi hoá sinh hoá (BOD)

e Nhu cdu oxi hod hod hoc (COD) e Ham lượng sắt và mangan

se Hàm lượng photpho, sulfat, nitơ

s Hàm lượng kim loại nặng e Ham lượng chất dầu mỡ

Việc qui định giới hạn của từng chỉ tiêu này tuân theo luật môi trường của

một quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế qui định cho từng loại nước sử dụng vào các

Trang 14

Với nước nguồn: pH, độ cứng, hàm lượng oxi hoà tan, hàm lượng sất,

mamgan, kim loại nặng, độ đục, màụ

Với nước thải sau khi sử dụng: pH, độ kiểm, hàm lượng nitơ, photpho, sulffat, nổng độ các hoá chất và kim loại nặng, dầu mở, nhu cẩu oxi hoá hoá

học:(COD), nhu cầu oxi hoá sinh học (BOD)

Một số chỉ tiêu được thực hiện trong nghiên cứu này: 1) Nhiệt độ

Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt chính là nước thải từ các bộ phận làm nguội của: các nhà máy nhiệt điện thải trở lại vào các sông, hể ở một nhiệt độ cao hơn so

với nước đưa vào làm nguội ban đầụ Nhiệt độ của nước tăng dẫn đến việc giảm

hàm lượng oxi tan trong nước, vì thế sự ô nhiễm nhiệt thường trở thành một vấn để vào mùa hè, khi nhiệt độ của nước caọ Ô nhiễm do nhiệt tác động trực tiếp tới quá trình hô hấp của các sinh vật trong nước và gây chết cá

Nhiệt độ của nước tăng còn làm phát triển các sinh vật phù dụ Trong nước xảy ra hiện tượng “nở hoa”-hiện tượng các làm tảo phát triển dưới nước làm thay đổi màu sắc, mùi vị của nước Sự “nở hoa” thường diễn ra ở các ao, hổ chứa nước nóng (Nigel, ƒ Bunce, 1994, trang 133)

Tuỳ theo mùa và vĩ độ địa lí mà nước nóng có thể gây ô nhiễm hoặc không, hoặc ngược lại có lợị Chẳng hạn ở những vùng ôn đới, nước nóng có thể xúc tiến sự phát triển của sinh vật và quá trình phân hủỵ Vì vậy, trong công nghệ xử lí nước thải, thường phải làm nóng nước để tạo điểu kiện cho tảo phát triển, sản xuất đủ lượng ôxy cẩn thiết, đảm bảo nhu cầu ôxy hoá sinh hoá cho các vi sinh vật

phân hủỵ Nước nóng còn làm thay đổi thành phần thể động và thực vật Nhiệt độ

chuyển từ thấp tới cao kéo theo sự thay thế từ tảo xanh sang tảo xanh lam

Trang 15

2) Độ pH của nước - Độ tan của CO; trong nước

Hệ CO›? ——* CO; trong nước đóng vai trò rất quan trọng vì nó tham

gia vào các quá trình trao đổi giữa khí quyển và lớp nước bể mặt, vào cân bằng hóa thọc trong nước do khống chế ổn định pH trong nước và ảnh hưởng tới sự tạo

phức: trong nước, Hệ này còn tham gia vào hoạt động của thực vật và các quá trình

lắng đọng của các trắm tích cacbonat trong nước

CO; /là chất khí dễ hòa tan trong nước và có độ hòa tan tăng theo sự tăng nhiệt độ Nồng độ CO; ở lớp bể mặt tuân theo định luật Henry: P= H.a; CO: tan vào nước có các phản ứng hoá học sau: pH <5 CO, ¿+ HO => H;CO pH>5 ®% “co; HCO; === H + HO K- nO CO, ạ» H** CO; 8 1 HCO; ee ty co K= ———— = 10-1033 "HCO;

Khi pH=8, trong nước chủ yu 1A CO”, pH=5 thi HạCO›(CO;) chiếm ưu thế

Dạng HCO; là đạng dễ hấp thụ nhất đối với các sinh vật trong nước Khi có mưa axít, độ pH giảm do đó giảm khả năng hấp thụ của các sinh vật, các sinh vật bơi được sẽ đi chuyển ra khỏi vùng và lượng các sinh vật dưới đáy cũng bị suy giảm

Sự phân bố CO; phụ thuộc vào hoạt tính sinh học của từng vùng và khác xa với sự phân bố oxy trong nước Chẳng hạn như trên mặt biển Thái Bình Dương,

Trang 16

vùng xích đạo nổng độ CO; lại đạt quá độ bão hòa (Trích từ Đặng Kim Chi, 1998, trang 1 14)

Ở lớp trầm tích, CO; tham gia phản ứng :

CaCO; + CO; + HạO———>CăHCO‡; ——>C¿” „ 2HCO;

Quá trình này làm thay đổi pH của môi trường

pH càng giảm thì nổng độ axít trong nước càng cao, sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng nước, và làm ăn mòn các thiết bị chứa cũng như đường ống dẫn nước

pH càng tăng thì độ kiểm trong nước càng cao, sẽ ảnh hưởng đến sự sống

của các sinh vật trong nước là nguyên nhân gây nên độ cứng của nước

Trong việc kiểm sốt ơ nhiễm nước thì độ kiểm là chỉ tiêu cần biết để tính toán cho quá trình trung hoà hoặc làm mềm nước, hoặc làm dung dịch đệm trung

hòa axít sinh ra trong quá trình đồng tụ

Độ pH là một trong những chỉ tiêu cần kiểm tra đối với chất lượng nước cấp

và sước thảị Giá trị pH cho phép ta quyết định xử lí „ước theo phương pháp thích hợp Sự thay đổi giá trị pH trong nước có thể dẫn tới những thay đổi về thành

phần các chất trong nước do quá trình hoà tan hoặc kết tủa, hoặc thúc đẩy hay

ngăn chặn những phản ứng hoá học, sinh học xẩy ra trong nước

Thóng dụng nhất hiện nay là đo độ pH của nước bằng máy đo pH (pH meter) 3) Hàm lượng oxi hoà tan trong nước (DO)

Oxi là chất khí ít tan trong nước và không tác dựng với nước, nó rất cần cho quá trình trao đổi chất Độ hòa tan của Oxi trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và 4p suất của môi trường Néng độ bão hoà của Oxi trong nước ở một điều kiện xác

định được tính theo định luật Henrỵ

Trong nước ngọt, lượng Oxi hòa tan DO (O°C, 1 atm) bằng 14, 6mg/L và

DO (35°C) bang 7mg/L va người ta thường lấy DO (25°C, I atm) bang 8mg/L

(Trich tY Dang Kim Chi, 1998, trang 111)

Trang 17

Lượng Oxi hòa tan trong nước vào mùa thu, đông nhiều hơn vào mùa

xuâm, hè đó là do vào mùa xuân, hè nhiệt độ tăng, dẫn đến nồng độ muối tăng,

quá trình hô hấp tăng, vì thế lượng Oxi hòa tan giảm

Ở lớp nước mặt, nổng độ Oxi hòa tan phụ thuộc vào sự trao đổi giữa nước

với không khí (khuấy, sóng, gió) Ở lớp dưới, nổng độ Oxi hòa tan phụ thuộc vào

khả năng sử dụng Oxi của các sinh vật và quá trình đối lưu các lớp nước

Nói chung, nổng 46 Oxi trong nước giảm dẫn theo chiểu sâu của lớp nước

Nếu nước bị ô nhiễm do các chất hữu cơ có khả năng Oxi hóa bằng sinh học ( chỉ số BOD cao) thì hàm lượng Oxi trong nước giảm do bị tiều thụ bởi hoạt động của

các vi khuẩn Khi lượng Oxi trong nước quá ít (<2 ppm), các vi khuẩn sẽ lấy Oxi có trong các hợp chất để Oxi hoá

2

SO¿” ———* Hạ ———* Ề đo đó nước ở khu vực đó sẽ

không có Oxi và vùng đó trở nên yếm khí

Tất cả các sinh vật hiếu khí cẩn Oxi cho quá trình hồ hấp Động vật và

thực vật trên cạn sử đụng Oxi từ không khí(chứa 21%) Còn trong nước, Oxi tự do ở

dạng hòa tan ít hoặc nhiều lần so với không khí, khỏang 8-10 ppm (mg/L) Mức độ

bão hòa Oxi hòa tan (DO ) vào khoảng 14-15 mg/L trong nước sạch ở O°C Nhiệt

độ càng tăng lượng Oxi trong nước càng giảm và bằng Oppm ở 100°C Thông

thường nước ít khi bão hòa Oxi mà chỉ khoảng 70-85% so với mức bão hòạ Việc

giải phóng Oxi có thể nhiều đến trên mức độ bão hòa 200%, gọi là siêu bão hòạ

Ở các hệ sinh thái nước, trừ khi quá trình quang hợp mạnh xảy ra vào ban

ngày, nói chung DO là nhân tố hạn chế và đôi khi gây nên tình trạng thiếu Oxi (anoxia), làm chết các sinh vật ở đưới nước Vào mùa đông ở vùng nhiệt đới va

Trang 18

(1) Sự trao đổi tự do giữa nước và không khí (2) Oxi được giải phóng ra do quá trình quang hợp

(3) Do thực vật, động vật và các sinh vật phân hủy tiêu thụ

Trong đó, quá trình (1) và (2) xảy ra để đạt mức bão hòa và siêu bão hòa,

còn quá trình (3) làm giảm DO (Nigel J Bunce, 1994, trang 133)

Trong tất cả các hệ sinh thái nước, DO thường có nhịp điệu ngày đêm:cực

tiểu vào ban đêm và cực đại vào giữa trưạ Mặt khác, DO cũng biến đổi theo độ sâu của nước vì Oxi thường hòa tan nhiều ở lớp nước mặt (tẳng quang hợp) Ở vùng ôn đới, cá thường bị chết nhiều vào mùa đông do thiếu Oxi ở tổng dưới vì

ting trên bị đóng băng, ngăn cẩn tia sáng mặt trời và Oxi xâm nhập vào nước Mặt trời qua nước càng ít càng làm ngừng trệ quá trình quang hợp Việc xác định

DO cho phép hiểu sâu sắc bản chất của các điều kiện chiếm ưu thế Chẳng hạn, khi có nhiều chất hữu cơ trong nước thải, DO giảm đáng kể Chỉ trong những môi trường ô nhiễm nặng, Oxi được dùng nhiều cho các quá trình sinh hóa và xuất hiện

tình trạng thiếu Oxi trầm trọng Mặc đò Oxi chứa nhiều trong không khí, ở lớp

nước mặt và ở nước có nhiều thực vật xanh nhưng thường xảy ra sự thiếu hụt Oxị DO thay đổi theo hoạt tính sinh học và hóa lý Việc xác định DO là vấn để then

chốt trong nghiên cứu ô nhiễm nước

Có 3 phương pháp để xác định DO:

- Phương pháp định phân cia Winkler - Phương pháp điện hóạ

- Phương pháp quang trắc phổ

Trang 19

3 Cơ sử lý thuyết plhiưưng pháp định phân của Winkler:

Các chất khí hòa Lam trong nước tuân thco định luật Henry:

xe=kn.P,

nk

Vai: xe ndng d6 pyhdn mol cia khi trong dung dich (=

m+n

ky: Hang s6 !Henry

P;: Ấp suất riêng phần của khí nụ: số mol khií trong dung dich

nụ: số mol củ:a dung môi trong dung dịch

Đốt với Oxi, ở 20C, kạụ=2.5.10' atm” và lb, =(),21 atm -6 xO, = Ki ®,* 5,25.10 mol "0; "Or 1, * To = 525.10 mọi; quíh Một cách gần đúng ta có thể viết : = "O2 = mol 0; Bay TG NNg KẾ MP PAUố -4 dođó n_ = 2,9.10 mol/ Oy

Độ tan cla O20 20°C là 5Q =9 mg/l

Trang 20

Độ tan của Ó› trong nước tự nhiên được trình bày trong bảng sau : Nhiét 46 (°C) Lượng Oxi tan trong nước tinh khiết (mg/1) 0 14,6 10 11,3 20 9,2 30 7,6

Độ tan của Oxi giảm khi nhiệt độ tăng và nồng độ của chất điện phân

tăng Việc lấy mẫu Oxi phân tích hòa tan yêu cầu phải cẩn thận bởi vì quá trình lấy mẫu thường làm xáo trộn mẫu và có thể dễ dàng làm thay đổi lượng Oxi hòa

tan Vì vậy cần phải sử dụng chai BOD (Biochemical Oxygen Demand) có nút đậy

được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế để lấy mẫụ Bởi vì lượng Oxi hòa tan trong

một mẫu không ổn định, có thể bị thay đổi dễ dàng, nên mẫu phải được xử lý ngay sau khi lấy về bằng phản ứng Oxi hóa khử:

4 Mn”* +O, +8OHˆ +2H,0 =——> 4Mn(OH),

Các bán phản ứng của phản ứng trên và thế khử chuẩn của chúng là:

02+ 2 HạO * 46 ==—=*^> 41QO|Í Eo= 0,401V

Mn(OH; +€ == M(OH;OH Eg= 0,1V

Ma + 20H === MAOH) =a

Trang 21

Thật là thuận lợi nếu thêm Nai và NaN; cùng lúc với NaOH Điều này sẽ được giải thích cuối phần nàỵ Kết quả của việc xử lý mẫu là cho Mn(OH)3

kết tủạ

Trong phòng thí nghiệm, quá trình phân tích được tiến hành theo hai bước: 1 - Mn(HT) oxi hóa ion iodur F thành iod (1;)

2 = lod giải phóng ra dưới dạng l; tan, xác định được bằng phép chuẩn độ

Trang 22

Dùng chỉ thị hổ tỉnh bột:

I¿ + Hổ tinh bột eget ¡; HỎtinh bột

Phức [Iod_ Hồ tính bột] xanh dương

Phân tích các phản ng trên cho thấy cứ 4 mmol S¿Ở- =1 mmol O¿ hoặc

1 mmol S,0;** = 8mg O,

+ V:aä trò của Nai và NaN, trong dung dịch kiểm:

Hầu hết nước tự nhiên có chứa những lượng nhỏ nitrit mà ngay lập tức tạo

thidinh N32 r6i dén NO; Phan ứng :

HNO, +3H°+3¢e =====>=l/2N;+2H;O Ea=l44V

NOy+HƠ2€ = NO; +20H E-0,01V

Trong dung dịch bazơ :

3/2Nạ +e qa Ny Eg=-3,1V

Và 4H;O +2NO;+óe ==== N;+8OH Eœ957V

Cuối cùng thì nitrit bị khử bởi phản ứng :

4H;Ơ2NO¿ +6Ny == IlŨN;+8OH

Trang 23

Chương II

THỂ THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯ

1 Miẫu nghiên cứu

Mẫu trong nghiên cứu này là mẫu nước ở lớp nước mặt sồng Sài Gòn, lấy

tại một điểm nằm trong khu vực Cảng Sài Gòn vào thời điểm con nước lên cao

trong ngàỵ ( Hình 1 ), mô tả sơ đổ vị trí điểm lấy mẫu nghiên cứụ

Mẫu nước được lấy phân tích trong 16 ngày kể từ 28⁄4 đến 15/5/1999

2 Chỉ tiêu nghiên cưú

Để khảo sát hiện trạng ô nhiễm của mẫu nước, căn cứ vào điều kiện trang

thiết bị hiện có, nghiền cướ chỉ tập trung phần tích 3 chỉ tiêu hoá lý là:

- Nhiệt độ - ĐộpH

Và - Hàm lượng Oxi hòa tan (DO)

Việc phân tích các chỉ tiêu này được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hóa Đại Cươmg, Khoa Hóa, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hổ Chí Minh

3, Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cưú

1) Nhiệt độ

Nhiệt độ của mẫu được đo trực tiếp ngay tại hiện trường bằng nhiệt kế bách phân

2) Độ pH

Trang 24

3) Xác định DO

Nghiên cưi chọn phương pháp định phân của Winkler để xác định DỌ Để

đảm bảo độ chính xác cao của kết quả phân tích, việc lấy mẫu, cố định mẫu, xử lý

và phân tích mẫu cần phải tiến hành như sau:

a) Lay mau:

Mẫu nước được lấy cẩn thận vào chai BOD chuyên dụng dung tích

300ml Lộn ngược chai BOD, nhúng chìm xuống nước ở độ sâu cách mặt nước

khoảng 40cm, rổi quay chai thẳng đứng lền, kéo lên khỏi mặt nước Đậy nút chai lại thật cẩn thận tránh các bọt khí lẫn vào chai bằng cách hơi nghiêng chai khi đặt

nút vào chaị

b) Cố định mẫu:

Mẫu được cố định ngay tại hiện trường để tránh mất Oxi trong quá

trình vận chuyển do khuếch tán và sự thay đổi nhiệt độ bằng cách giữ mẫu ở nơi

tối trong thùng bảo quản mẫụ Đó là một thùng giữ nhiệt, trong thùng xếp một

lớp nước đá để đảm bảo nhiệt độ khoảng 4-5°C Mẫu được vận chuyển nhanh từ

hiện trường về phòng thí nghiệm và được xử lý ngay trước khi phân tích

c) Chuẩn bị các dung địch dùr

(1) Dung djch MnSO, 2,15M

-Hda tan 91g tinh thé Mangan sulfat (MnSO,.1H;O) trong 250ml nước cất sôi để đuổi hết Oxị

(2) Dung dịch lodur kiểm (MN3, MID)

Hòa tan theo thứ tự 125g NaOH vào 150ml nước cất chứa trong một

cái bécher dung tích 500ml Trong một Bécher khác, hòa tan 37,5g KI trong 50ml

nước cất Làm lạnh dung dịch NaOH đến nhiệt độ phòng, rồi cẩn thận thêm dung

dich KI vào dung địch NaOH ở trên va dat dudi ni Hood

Trang 25

Hòa tan 2,5g Natri azit NaN; trong 12,5ml nước cất, rồi cho vào hỗn hợp

NaOFH và KI ở trên, khuấy đều, và thêm nước cất đủ để pha gần đúng 250ml dung dịch ; Azit lodur kiểm

se LLưuý: Azit Natri NaN; là chất rất độc, tránh tiếp xúc với da và mất Pha các

dủung địch này trong tủ Hood, và tránh hít thở khí bay rạ (3) Dung dịch Na;S;O› 0,0375N

Hòa tan 4,7g Natn thiosulfat Pentahydrat (NajS703.5H20) trong

400mal nudc cét Khi da hda tan hét, thém ouéc cat 4€ pha loãng thành 500ml Dung: dịch này cần tránh ánh sáng mặt trời, và nên chuẩn hóa lại mỗi lần dùng

d) Xử lý mẫu:

Mẫu được xử lý trước khi phân tích để loại trừ ảnh hưởng của một

số táœc nhân Oxi hóa như NO; và FeÌ* có khả năng Oxi hóa T thành I¿ làm cho

kết tia cao hơn giá trị thực và tác nhân khử như Fe”*, SiO;?-, SẺ có thể khử I;

thành: T làm cho kết tủa thấp hơn giá trị thực

Việc xử lý tiến hành như sau:

Ding pipet hút chính xác 2ml dung dịch MnSO, 2,15M cho vào chai BOD

chứa rmẫu đã lấy từ hiện trường rổi để cho phân tán hết Kế tiếp, thêm 2ml dung địch ¿Azit lodur kiểm gồm 500g NaOH/L, 150g KƯL và 10g NaNyL Chai chứa mẫu sau khi đã xử lý, nút chặt lại ngay và dốc ngược xuôi nhiều lần cho đến khi

tạo thành kết tủạ

Trang 26

e© Lưu ý khi xử lý mẫu:

~_ Không được trộn dung dịch kiểm azit với dung địch axit sulfuric đậm đặc dưới biất kỳ hình thức nào, sẽ gây nổ

- Dung dich MnSO, va dung dich azit iodur kiểm phải được rót vào lọ BOD bing pipet dưới bể mặt chất lỏng để tránh lương không khí lọt vào mẫụ

e) Phân tích mẫu:

Dùng pipet hút 2ml axit sulfuric đậm đặc rót vào chai dọc theo

thành miệng chaị Không rót chất này bên dưới bể mặt chất lỏng, vì tương tác giữa axít với mạng kiểm trong chai có thể gây nên một phan ứng tỏa nhiệt mạnh, nguy hiểm

Lắc đều chai để axít thềm vào hòa tan hết kết tỉa và giải phóng 1 mol lạ ứng với mỗi mol Oxi hòa tan mà đã được xử lý trong phần kết tủạ Nếu không có

Oxi hiện diện thì dung địch trong suốt và việc phân tích chấm đứt ở đâỵ

Trong nghiên cứu này, các mẫu sau khi đã hòa tan hết kết tủa đều có màu

nâu, chứng tỏ có một lượng Oxi hòa tan, Rót toàn bộ lọ BOD chứa mẫu vào trong một bình nón dung tích 500ml rổi chuẩn độ với dung dịch Natri thiosulfat Na;S;O; 0,0375N cho đến khi có mầu vàng rơm

Thêm vài giọt chỉ thị hé tinh bột rồi chuẩn tiếp mẫu từ màu xanh dương cho đến khi mất màu thành trong suốt Đọc thể tích của chất chuẩn (ml) Na;SzO› trên

burettẹ

Trang 27

f) Cách tính toán hà ¡ hòa

Nếu chất chuẩn độ là Naz§;O; có nổng độ chính xác là 0,0375N và

hỗm hợp trong chai BOD 300ml đã hoàn toàn được chuẩn thì ta có thể đọc trực tiếp trêm burette: thể tích (ml) của chất chuẩn tương đương với số mg Oxi hòa tan trong

1 lít mẫụ

Dù¡ng biểu thức liên hệ sau đây để tính DO:

( Vent mio) (0,0375N/1000ml) (8g02/N) (1000mg/g) (1000mI/L)

DO)

300ml của mẫu đã dùng

tromg đó:

Vial tio = số mì của chất chuẩn Na¿S;O›

0,0375N/1000ml = nổng độ đương lượng của chất chuẩn

8gO»/N = đương lượng của Oxi

Công thức trên có thể viết gọn như sau: DOmg/L = (Vamue) (Nào) (26.67)

DOmg/L = Vautnic 0,0375 26,67

Trang 28

Hình 1: Sơ đổ vị trí điểm lấy mẫu nước sông Sài Gòn ˆ

Trang 29

Chương IV

KẾT QUÁ NGHIÊN CƯỚ

Kết ‹( quả xác định các chỉ tiêu hóa lý: nhiệt độ, độ pH, và hàm lượng Oxi hoa tan (DO)) cha {6 mẫu nước lấy từ ngày 28⁄4 đến 15/5/1999 được trình bày ở bảng Ị Các- bản báo cáo số liệu cho từng mẫu được trình bày ở phụ lục Ạ

1 Nhiệt địộ:

(Hìnhh 2) mô tả diễn biến nhiệt độ nước sông tại Cảng Sài Còn cho thấy rằng nhiệt độ nưước sông tương đối ổn định Nhiệt độ tại điểm lấy mẫu dao động từ 26'C

đến 30C tNói chung thời gian lấy mầu đểu vào ban ngày và vào các thời điểm có nắng, lúc co» nước lên cao, nên các kết quả không có sự chênh lệch đáng kể và khá urgng ứng vcới nhiệt độ không khí tại khu vực

Nhìn: chung kết quả đo nhiệt độ cho thấy nước sông Cảng Sài Còn chưa bị ảnh hưởng do nưước thải từ các nhà máy điện lớn, từ các hoạt động công nghiệp xung quanh

2 Độ pH:

(Hìnhh 3) mô tả điễn biến pH tại điểm lấy mẫu vào tháng 5/1999 cho thấy nước

ở Cảng Sài (Gòn có pH đao động, tuy nhiên mức độ dao động không cao { khoảng 0,3 ) Nhìn chumg pH tai điểm lấy mẫu không cao, xấp xÏ 6,30-6,63, và có chiểu hướng tụt xưởng khi càng đi vào trung tuần tháng 5, bất đầu mùa mưa, tuy nhiên pH tại đây vẫn đạt tiêu chuẩn nước bể mặt,

3 Hàm lượïng Oxi hòa tan (DO):

Trên (Hình 4), chúng ta nhân thấy giá trị DO đao động trong khoảng từ 0,8-

2.4mgL, choi thấy hàm lượng Oxi hòa tan rất thấp, thể hiện mức đô 6 nhiễm hưũ cơ

Trang 30

nhiệ:t độ 28-25°C ) Giá trị DO càng thấp càng thể hiên ô nhiễm hưũ cơ caọ Đối

với nguồn nước phục vụ nước thủy sản DO cẩn > 4,0mg/L ( 6 25°C )

Như vậy so sánh với trị số DO đo được trong nghiên cưú này cho thấy rằng nước sông Sài Gòn tại khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh bị ô nhiễm nặng

(ĐO = 0,8 -2,4mg/L )

Các bảng số liệu kèm theo ở phụ lục A là chứng minh rõ ràng về diễn biến ô nhiễm nước sông Cảng Sài Gòn vào thời điểm tháng 5/1999

4 Tương quan giữa nhiệt độ và DO trong môi trường nước:

Tìm hiểu các qui luật biến động môi trường, theo các tài liệu nghiền cư, chú:ng tôi nhận thấy giữa nhiệt độ và DO có mối tương quan ngịch khá chặt-Nhiệt độ scàng tăng, lượng Oxi hoà tan trong nước càng giảm Với số mẫu thu thập được,

chứing tôi đã sử dụng phương pháp xử lý thống kê định lượng, dùng phẩn mềm

Systat 505 Để xác định rõ xem giữa nhiệt độ và DO có mối tương quan nào khởng, chúng tôi đã tiến hành lấy tương quan giữa Nhiệt Độ _DO :

Trang 31

Từ ma trận tương quan Peason ở trên ta thấy hệ số tương quan Peason giữa

Nhiệt độ _ DO là ;

=- 0.342

œ < 0 và vượt quá độ tin cậy là 0,30 Diéu này chứng tỏ rằng có mối tương quan nghịch rõ ràng giữa Nhiệt độ DỌ Mối tương quan Nhiệt độ _DO được biểu thị

Trang 36

Hình §: Tương quan giữa Nhiệt độ và DO

Trang 37

Chương V

BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN

¡ Bàn luận

Khảo sát vị trí lấy mẫu nước sông Sài Gòn trong nghiên cứu này (Hình | :

Sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu nước Cảng Sài Gòn), chúng tôi nhận thấy nguồn gốc ô nhiễm cho khu vực Cảng Sài Gòn rất đa dang, bao gồm chất thải khu dần cư trong nội thành gồm các chất thải sinh hoạt theo các rạch Văn Thánh, Thị Nghè, Bến Nghé đổ ra sông Các chất gây 6 nhiễm này bị phân hủy do vi sinh vật khi để ra sông tiếp tục phân giảị Chất thải công nghiệp bao gồm các chất thải của nhà máy thuốc lá Khánh Hội, nhà máy đường Khánh hội, chúng là các chất hữu cơ rất dễ phân huỷ gây ô nhiễm, hoặc từ nhà máy sửa chữa tàu biển - Xưởng Bason -gồm

các kim loại nặng, dầu nhớt Đặc biệt là chất thải của khu Cảng Sài Gòn do việc

xử lý hầm tàu sau khi bốc xong hàng với nước sau khi xử lý được thải ra sông

Do đặc điểm của vị trí lấy mẫu, nên mức độ ô nhiễm tại đây có thể đại

diện cho mức độ ô nhiễm tối đa trong khu vực Căng Sài Gòn cần nghiên cứụ Các

kết quả nghiên cứu cho thấy rằng vào đầu mùa mưa, nhiệt độ trên nhánh sông

Cảng Sài Gòn dao động từ 26°C đến 30°C tương ứng với nhiệt độ không khí tại

khu vực Nhiệt độ của hệ thống sông nói chung phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như bức xạ mặt trời, áp suất không khí , vận tốc gió Nhìn chung, kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có hiện tượng 6 nhiễm nhiệt do ảnh hưởng nước thải từ các

hoạt động công nghiệp xung quanh vùng Cảng Sài Gòn,

pH của nước trong thiên nhiên thông thường dao động trong khoảng 6,5-8,5,

sự tăng hàm lượng khí NO; và SO; trong khí quyển từ các phương tiện giao thông

và các hoạt động công nghiệp, các oxit này sẽ kết hợp với hơi nước, tạo thành các axit Nitric va axit Sulfurnic , đây chính là nguyên nhân gây ra các trân mưa axit làm

Trang 38

cẳng Sài Gòn không có vấn để axit hoá và tương đối đạt tiêu chuẩn Việt Nam về nước cấp sinh hoạt (TCVN 5942 - 1992, yêu cầu pH = 6,5 - 8,0)

Chỉ tiêu DÖ có thể dùng để đánh giá sơ bộ sự ô nhiễm nước do các chất có

nguồn gốc hữu cơ Khi hàm lượng DO bé, chứng tỏ nước sông hị ô nhiễm bởi các chất thải sinh hoạt từ các cụm dân cư sống dọc theo bờ sông hoặc chất thải công nghiệp Khi hàm lương chất hữu cơ cao sẽ làm cho các loại vi sinh vật hiếu khí trong nước phát triển mạnh và phân huỷ các chất hữu cơ này, vì thế phải tiều thụ một lượng lớn oxi hoà tan trong nước, làm cho giá trị DO giảm mạnh, dẫn đến ảnh hưởng xấu cho các lồi tơm cá

Giá trị DO trong nguồn nước chưa bị ô nhiễm hữu cơ là 7,5 - 8,0mg/L (ở

nhiệt độ 28C ~ 25°C) Giá trị IXÖ càng thấp thì ô nhiễm hữu cơ càng caọ Tiêu

chuẩn chất lượng nước Quốc tế I:PA năm 1976 đã qui định một nông độ tối thiểu

của DO là 5,0mg/L (khi tỷ trọng của mẫu là Ig/ml), cho phép cá có thể còn sinh sống tốt Kết quả nghiên cứu IO tại khu vực Cảng Sài Gòn vào đầu mùa mưa chỉ xấp xÏ 0,8 - 2,4 mg/L chứng tỏ rầng hàm lượng oxi hòa tan rất thấp, nước sông Cảng Sài Gòn bị ô nhiễm trầm trọng

Theo các tài liệu nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy giữa nhiệt độ và DO có mối tương quan nghịch — giá trị DO càng giảm khi nhiệt độ càng tăng

Hình 4 : Mô tả tương quan giữa DO và nhiệt độ của nước khu vực Cảng Sài Gòn và các kết quả thu được từ ma trận tương quan Peason (Peason Correlation Matrix) ở trên cho thấy giữa ĐO và nhiệt độ của các mẫu nước nghiên cứu có tương

quan nghịch tương đối có ý nghĩa (hệ số tương quan V$ = -(,345) Điểu này chứng tỏ rằng kết quả nghiên cứu phần nào thể hiện qui luật biến động môi trường chung

Nước sông cảng Sài Còn vào đầu mùa mưa nhìn chung chưa bị â nhiễm

nhiệt và tương đối đạt tiêu chuẩn Việt Nam về nước cấp sinh hoat Tuy nhiên bị ô

nhiễm hữu cơ rất trầm trọng ,hàm lượng DO của nước cao hơn nhiều lẩn so với tiêu chuẩn Quốc tế cho phén Các nguồn gây ô nhiễm hữu cơ cho khu vực nầy

Trang 39

một phần là do các chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp thực phẩm và hoạt động tàu bè của Cảng Sài Gòn gây rạ Trong các mối quan hệ thì quan hệ giữa

DO và nhiệt độ là tương quan nghịch có ý nghĩa, các tương quan khác như pH -

nhiệt độ, pH - DỌ chưa đủ tài liệu để khẳng định

Chúng tôi nhận thấy việc quan trắc các chỉ tiêu ở nhiễm và khống chế các nguồn gây ô nhiễm là rất cần thiết Cần tập trung theo đõi và nghiên cứu sâu hơn các diễn biến ô nhiễm, và nghiên cứu việc xử lý các chất thải sinh hoạt trước khi

đưa vào sông

3 Hạn chế của để tài

Do thời gian có hạn và mức độ cho phép của một luận văn tốt nghiệp cửa

nhân khoa học, nên việc xác định mức độ ô nhiễm nước chỉ mới thực hiện được với 16 mẫu nước trong một thời gian ngấn (tháng 5/1999) Thời gian phân tích

chưa được tiến hành rộng ra với nhiều mẫu ở những tháng khác nhau trong năm Mẫu nước cũng chỉ được lấy tại một điểm trên khu vực Cảng Sài Gòn, nền kết

quả chưa đủ để đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước sông Cảng Sài Gòn một cách

vững chắc

Do điểu kiện thiết bị, máy móc hạn chế của một phòng thí nghiệm chuyên

phục vụ cho công tác giảng dạy sinh viên ở trường Đại Học Sư Phạm, nên chúng

tôi chỉ tiến hành xác định 3 chỉ tiêu hoá lý là nhiệt độ, độ pH và hàm lượng oxi

hòa tan (DO) Số chỉ tiêu này cồn quá ít so với trên 11 chỉ tiêu hoá lý và các chỉ tiêu khác làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng của một nguồn nước

4 Ý nghĩa của để tài và hướng nghiên cứu

Nghiên cứu và đánh giá mức độ 6 nhiễm mới trường đang ngày càng trở

thành một bộ phận không thể thiếu trong sự phát triển kinh tế xã hộị Thành phố

Hồ Chí Minh trong những năm gần đây đã thực hiện khá nhiều công trình giám sát, đánh giá hiện trạng môi trường và để xuất nhiều giải pháp khắc phục rất hữu

ich Mes

Trang 40

kiến thức về môi trường - vấn để mà xã hội Việt Nam đang quan tâm Nghiên cứu

cũng đã vận dụng các phương pháp phân tích hoá học chuyên ngành như đo pH

bằng pH meter, xác định hàm lượng DO theo phương pháp định phân Winkler, để

phân tích các chỉ tiều đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước khu vực nghiên cứụ

Tuy kết quả phân tích còn hạn chế nhiều mặt như đã trình bày ở trên, nghiên cứu cũng đã thể hiện được mối tương quan giữa yếu tố Nhiệt độ và DO theo qui luật chung của môi trường Nói chung, kết quả nghiền cứu phản ánh tương

đối hợp lý hiện trạng khu vực nghiên cứụ

Hướng phát triển xa hơn để có thể đánh giá chất lượng nước một cách vững chấc ngoài ba chỉ tiêu mà nghiên cứu thực hiện, cần phân tích thêm các chỉ tiêu:

độ dẫn điện (EC), độ mặn, nhu cẩu oxi sinh hoá (BOD), nhu cẩu oxi hoá hoá học

(COD), kim loai nang, đu và chất béo, thuốc trừ sâụ Mẫu nước cũng nên được lấy ở nhiều điểm khác nhau và ở các độ sâu khác nhau trong khu vực nghiên cứụ

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w