Nghiên cứu những hiện tượng tiêu cực trong dạy thêm học thêm và đánh giá hiệu quả các giải pháp quản lý đối với các hiện tượng tiêu cực đó trong giáo dục phổ thông ở thành phố hồ chí minh

37 2 0
Nghiên cứu những hiện tượng tiêu cực trong dạy thêm học thêm và đánh giá hiệu quả các giải pháp quản lý đối với các hiện tượng tiêu cực đó trong giáo dục phổ thông ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

s SO KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG BAI HOC SU PHAM TP HCM VIEN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học NGHIÊN CỨU NHỮNG HIỆN TƯỢNG TIÊU CỰC TRONG DẠY THÊM- HỌC THÊM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP QUAN LY DOI VOI CAC HIỆN TƯỢNG TIÊU CỰC 0ó ; TRONG GIAO DUC PHO THONG G THANH PHO HO CHI MINH Chủ nhiệm: T§ Nguyễn Thị Quy Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục Thành viên: ` TS Mai Ngọc Lưông, Viện Nghiên cứu Giáo dục TS Nguyễn Phụng Hoàng, Viện NGGD Th.Š Đào Thị Vân Anh, Viện NGGD Th.S Nguyễn Ngọc Tài , Viện NGGD Th.S Phạm Thị Lan Phượng, Viện NG@D Th.S Phan Đào Việt Long, Viện NGCGD TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2004 Phần I ` NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý đo chọn đề tài Những năm mới, toàn diện gần đây, toàn ngành Chi thi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT giáo dục có bước tiến số 34/2002/CT-BGD&ĐT ngày 1/8/2002 nêu rõ: “Nề nếp, kỷ cương chấn chỉnh có chuyển biến theo chiều hướng tích cực Việc chuẩn bị triển khai đại trà chương trình, sách giáo khoa phổ thông tiến hành khẩn trương, nghiêm túc, tạo sở quan trọng để bước nâng cao chất lượng giáo đục năm tới Những cải tiến thi cử, đặc biệt việc tuyển sinh đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thực với kế hoạch chặt chế bước đầu đạt kết tốt đẹp ” Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu xã hội, đất nước tiến lên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiều vấn để cần phải giải vấn để đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đầu tư sở vật chất, trường lớp, thiết bị, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh, sinh viên, công tác quần lý giáo dục, Một vấn để cộm công tác quản lý giáo dục chưa giải dứt điểm vấn đề dạy thêm, học thêm Khoảng 10 năm trở lại xuất tình trạng dạy thêm, học thêm Lúc đầu tượng lẻ tẻ vài nơi, vài trường Nhưng sau trở nên tượng phổ biến, phát triển rầm rộ khắp nơi, chí gây ảnh hưởng xấu cho ngành Giáo dục Nhiễu người xúc trước tượng này, gọi “vấn nạn” ngành Giáo dục Trước thực trạng dạy thêm - học thêm (DT-HT) tràn lan, hàng loạt văn pháp quy việc chống DT-HT ban hành: -_ Quyết định số 242/TTg ngày 24/5/1993 Thủ tướng Chính phủ ban hành để quản lý việc dạy thêm ngồi khóa giáo viên trường công lập - Thông tư liên ngày 16/TT-LB ngày 19/9/1993 Liên Bộ Giáo dục Đào tạo — Tài ban hành hướng dẫn thực việc dạy thêm giáo viên trường phổ thông công lập - Chi thi 17/GD-DT ngày 31/8/1995 Bộ GD-ĐT cường tiếp tục thực định số 242/TTg Chính phủ tăng Thủ tướng - _ Công văn số 632/VPCP/KG ngày 10/2/1999 Thủ tướng phủ việc triệt để chấn chỉnh tình trạng đạy thêm, trần lan quy định -_ học thêm Thông tri số 1919/TTr GD ngày 9/3/1999 Bộ trưởng Bộ GD- ĐT gửi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố yêu cầu đạo Sở GD-ĐT phối hợp với ngành hữu quan triển khai biện - -_ pháp cần thiết để chấn chỉnh dạy thêm, học thêm quy định Chi thi 15/2000/CT-BGD&ĐT ngày 17/5/2000 Bộ GD-ĐT “Về biện pháp cấp bách tăng cường quần lý đạy thêm, học thêm” Thông tri số 7093 /TTr BGD&ĐT hướng dẫn công tác tra giáo dục 2003-2004 yêu cầu tiếp tục tăng cường quản lý Sau hai năm thực chủ trương biện pháp quản lý này, bước đầu DT-HT chấn chỉnh Tuy nhiên, gần đây, tình hình DT-HT lại tiếp tục diễn biến phức tạp Bộ GD-ĐT kiểm tra để có biên pháp quần lý chặt chẽ Nhiều đại biểu Quốc hội xúc tượng này, để nghị điều chỉnh quy định cũ khơng cịn phù hợp với thực tế Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn để cách toàn diện: Từ việc m hiểu thực trạng đến việc nhận định cách khái quát tìm giải pháp hữu hiệu nhằm giải tình trạng DT-HT ngày phát triển tràn lan Chúng cho việc làm cần thiết va cấp bách Vấn để mối quan tâm tồn xã hội Nếu khơng giải đắn nhanh chóng gây tác hại nghiêm trọng đến nghiệp GD- ĐT Đề tài hi vọng giúp cấp quản lý giải có hiệu tượng Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát 38 trường phổ thông TP Hồ Chí Minh, có 11 trường Tiểu học, 12 trường THCS, 15 trường THPT để tìm hiểu thực trạng DT-HT, để tài phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng tìm giải pháp khắc phục, tiến tới giải dứt điểm biện tượng DT-HT tiêu cực ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng giáo dục trường phổ thông, giầm niềm tin vào nghiệp giáo dục đội ngũ giáo viên, gây tác động đến đời sống xã hội .Đề tài thuộc loại hình NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 3.2 Điều tra khảo sát việc DT-HT 38 trường phổ thông từ Tiểu học đến THPT địa bàn TPHCM vấn, tọa đàm, hội thảo) (điều tra khảo sát, Tìm hiểu thực trạng phân tích nguyên nhân dẫn đến tượng DT-HT 3.3 Từ việc khảo sát thực trạng phân tích nguyên nhần, đề tài nêu giải pháp trước mắt lâu dài để giải tượng DT-HT trường phổ thông TPHCM Để tài giúp cho cấp quần lý giáo dục giải có hiệu vấn đề DT-HT ứng dụng trường Tiểu hoc, THCS, THPT tai TPHCM Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, tìm hiểu Nghị quyết, Chỉ thị, Thơng tư Thủ tướng Chính phủ, Bộ GD&ĐÐT, Sở GD&ĐT có liên quan đến vấn để DT-HT; tư liệu, tài liệu, - tham luận việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đạy học Tim hiéu báo cáo chương trình giáo dục, nhiệm vu năm học 2002-2003, 2003-2004 Bộ GD&ĐT, giải pháp lớn vấn để giáo dục phổ thông địa bàn TPHCM - Tham khdo : tai liéu gidéo duc cia số nước khu vực giới 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Soan mẫu phiếu vấn học sinh (HS), giáo viên (GV), cán quản lý (CBQL) sinh (PHHS) giáo dục phụ huynh học (hơn 4.000 phiếu khảo sát thực trạng đạy học trường phổ thơng) tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng DT-HT -_ Lập biểu đồ, biểu mẫu - _ Thống kê, phân tích, xử lý số liệu - Lấy ý kiến chuyên gia, CBQL GV qua buổi tọa đàm, hội thảo Giới hạn đề tài Vấn để DT-HT tượng mang tính xã hội, tràn lan nước Để tài tìm hiểu thực trạng DT-HT địa bàn TPHCM cố gắng để số biện pháp trước mắt lâu đài để giải tượng Với nỗ lực thành viên, thời gian có hạn (12 tháng) để tài 38 trường phổ thông tổ chức Hội thảo, Tọa dim thu hút nhiều nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, bậc PHHS, Tuy nhiên, mảng việc DT-HT thực tế lớn mà trung tâm luyện chưa tim hiểu thi, trung tâm văn hóa ngồi Mặc dù khơng phải phạm vi để tài vấn đề mà nhóm nghiên cứu phải tìm hiểu thời gian tới Nội dung tiến trình thời gian nghiên cứu Đề tài đo Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐH Sư phạm TPHCM chủ trì, nghiên cứu viên Viện, cộng tác viên số trường phổ thông địa bàn TPHCM tiến hành nghiên cứu Tiến trình thời gian nghiên cứu: Đợt 1: Soạn thảo để cương, làm phiếu khảo sát, biểu mẫu thống kê thực trạng DT-HT trường phổ thông TPHCM Đi khảo sát thực tế 38 trường phổ thông Xử lý số liệu, lap bang biéu, so dé Tìm hiểu nguyên nhân tượng DT-HT Viết báo cáo khảo sát Thời gian từ tháng 10/2003 đến tháng 4/2004 Dot 2: Hội thảo thực trạng, nguyên nhân tượng DT-HT giải pháp giải Nghiên cứu, dé xuất giải pháp Viết báo cáo nguyên nhân gây nên DT-HT Nghiệm thu đợt 1, tháng 5-7/2004 Đơi 3: Viết báo cáo đánh giá hiệu giải pháp quản lý DT-HT Đề xuất giải pháp giải tình trạng DT-HT tiêu cực Viết hoàn chỉnh báo cáo khoa học để tài nghiên cứu Nghiệm thu để tài Sở Khoa học - Công nghệ TPHCM Thời gian từ tháng 8/2004 đến tháng 10/2004 Báo cáo khoa học hoàn thành tháng 10/2004 Phần II PHAN TICH VA NHAN DINH VỀ THỰC TRẠNG, NGUYEN NHAN CUA VIEC DAY THEM - HOC THEM QUA KET QUA KHAO SAT I Thực trạng nguyên nhân dẫn đến tượng day thém — hoc thêm qua ý kiến cán quản lý giáo viên Thực trạng: 1.1 Việc dạy thêm học thêm thành phố Hề Chí Minh phổ biến, tập trung nhiều cấp Trung học sở Trung học phổ thông Cá HS lớp cuối khóa học thêm Các mơn học thêm HS ý nhiều Tốn, Văn-Tiếng Việt, Lý, Hóa Ngoại ngữ 1.2 Tăng , tiết số môn học trường hình thức dạy thêm, học thêm Theo ý kiến Ban giám hiệu nhà trường GV: với chương trình học quỹ thời gian nay, cần bổi dưỡng thêm môn coi mơn Tốn, Lý, Hóa, Văn-Tiếng Việt Ngoại ngữ Đối với lớp cuối khóa việc tăng tiết điều tất yếu Mục đích việc tăng tiết nhằm vào việc củng cố kiến thúc cho học sinh thu lệ phí để tăng thu nhập cho GV, là thực tế Vấn để đạy thêm, học thêm gây nhiều tranh cãi xã hội, có số thị liên thêm, học thêm hình thức tăng tiết quyền chấp thuận (còn để nghị mức Qua trao đổi với số Ban giám hiệu quan đến việc cấm đạy lại cấp có thẩm thu cho tiết học) nhà trường: Nhu cầu phụ huynh học sinh cho HS học tăng tiết trường lớn, nhiều trường không đủ chỗ nên nhận học sinh với số lượng hạn chế phần lớn đành cho HS cuối khóa Nhiều phụ huynh cho rằng: HS học học buổi để Nhà trường giúp quần lý tốt Những trường có khả sở vật chất: đủ phịng học tổ chức tốt việc học hai buổi (gồm HS bán trú HS nhà nghỉ trưa đến học lại) Ví dụ trường THCS Nguyễn Du, Quận Gị Vấp, điển hình mơ hình “học hai buổi”, 1.3 Ngoài tăng tiết trường, GV HS cịn day thém va học thêm Hình thức đa dạng: đến Trung tâm dưỡng văn hóa, học theo nhóm nhỏ nhà GV (có thể GV dạy lớp GV lớp khác, trường khác), mời gia sư (có thể GV sinh viên đại học) đến nhà HS 1.4 Ban giám hiệu trường cho họ quản lý xác việc dạy thêm GV trường, có quy định GV dạy thêm phải báo cáo với trường, thực tế, khó thực Sau hồn thành giảng cơng tác trường hoạt động cịn lại GV, nhà trường không quản lý Các ngun nhân phía học sinh: 2.1 HS khơng theo kịp giảng muốn luyện thêm tập khó để chuẩn bị cho thi cử 2.2 Trong để thỉ ln có phân khó, địi hỏi HS muốn đạt điểm tối đa phải học thêm, tư tưởng in sâu vào nhận thức HS phụ huynh 2.3 Số trường chuyên, trường chất lượng cao, trường điểm nguyện vọng HS phụ huynh lại nhiều, địi hỏi ganh đua, khơng thể không học HS khác học thêm 2.4 Kiểm tra, đơn đốc em học tập nghĩa vụ cha mẹ, với nhiễu gia đình nay: kinh tế gia đình giả, cha mẹ bận nhiều cơng việc, dẫn tới nhu cầu có gia sư thay phụ huynh dạy kèm cho trẻ học Với lý dạng nhu cầu cần GV dạy thêm tên Như thế, nhu cầu học thêm học sinh cân thiết để bảo đấm hiệu học tập Các nguyên nhân phía giáo viên 3.1 Về chuyên môn: GV muốn HS luyện tập thêm qua tăng tiết để củng cố kiến thức chất lượng học tập giảm, điểm số thấp ảnh hưởng đến thành tích thi đua lớp, trường trực tiếp ảnh hưởng đến việc thi đua phấn đấu thân GV Chính địi hỏi chất lượng học tập, tiêu chuẩn thi đua khen thưởng, chương trình học nhiều so với thời lượng phân lớp, cách thi cử kiểm tra tạo áp lực định cho Ban giám hiệu GV trường 3.2 Về thu nhập: rõ thu nhập GV thấp so với mức tiêu xã hội Những yêu cầu đạo đức người GV không cho phép họ làm thêm việc khác lên lớp, xét cho càng, dạy học việc làm phù hợp nhất, chọn cách dạy thêm để tăng thu nhập nhu câu đáng GV 3.3 Theo GV, hình thức dạy thêm, học thêm cần cho số đối tượng HS phụ đạo cho HS yếu kém, bổi dưỡng cho HS giỏi, nên nhu cầu dạy thêm GV tổn thế, khơng nên coi việc dạy thêm (nói chung) làm giảm nghiệp giáo dục làm giảm uy tín người GV niềm tin vào 3.4 Phần lớn GV đồng ý với biện pháp để hạn chế tiêu cực tình trạng đạy cải cách hình cách đáng kể trực tiếp thêm, học thêm tràn lan giảm tải chương trình, thức kiểm tra, đánh giá, tăng thu nhập cho GV Đây nhận xét thực tế người giảng day cho HS Như thế, qua phần khảo sát lấy ý kiến GV cấp TH, THCS, THPT Ban Giám hiệu số trường thành phố, thấy thực trạng đạy thêm, học thêm phần ánh xác mối quan tâm xã hội vấn để cộm ngành giáo dục mà chưa có phương thức cải thiện Kết khảo sát cho thấy lúng túng không riêng ngành giáo dục mà xã hội I Thue trang nguyên nhân dẫn đến tượng dạy thêm thêm qua ý kiến phụ huynh học sinh — học Thực trạng: 1.1Ở quận nội thành, việc dạy thêm - học thêm phát triển mạnh mẽ, đa dạng với nhiều loại hình khác nhau, điễn từ sáng sớm đến 22 đêm hàng ngày Tỷ lệ 86,4% phụ huynh học sinh cho em học thêm tương ứng với tỷ lệ 80,8% gia đình có mức sống ổn định giả Các gia đình có đẩy đủ điểu kiện vật chất em học thêm Các khoản chi phi cho việc học thêm cháu trung bình mức từ 100.000 đến 500.000 đồng/tháng 1⁄2 Các hình thức học sinh cấp lớp học thêm môn học theo thứ tự sau: Toán, Ngoại ngữ, Lý, Văn-Tiếng Việt Điểu cho thấy môn học không dạy đủ kiến thức kỹ nhà trường nên cha mẹ học sinh buộc phải cho em học thêm Hơn nữa, cách đánh giá, thi cử hệ thống giáo dục quốc đân khiến gia đình học sinh phải chạy theo môn học để em tiếp tục học lên bậc học đại học cao đẳng 143 Việc học thêm học sinh tập trung vào địa bàn chính: thêm trường học thêm nhà giáo viên dạy lớp Việc thêm trung tâm thu hút học sinh lớp cuối đặc biệt lớp 12 sau li thi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải tiếp tục dự thi tuyển sinh vào đại học học học cấp, 1.4 Số học sinh học thêm từ ~ 15 giờ/tuần chiếm tỷ lệ cao: 54,3% Số học sinh học từ 16 giờtuần trở lên chiếm tỷ lệ 20,2% Các tỷ lệ cho thấy cường độ học tập học sinh cao Sau buổi học tập này, em lại phải tiếp tục học làm tập nhà nên hau thời gian để thư giãn em khơng cịn Nếu tiếp tục học tập điều kiện thế, chấc chắn học sinh bị áp lực tâm lý lớn sức khỏe em bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt chứng bệnh cột sống thị giác — HS tự học Cải tiến phương pháp day va hoc - Khuyến khích HS cho học thêm Qua khảo sát 2.384 HS phổ thơng có 44,2% học thêm thực chất học học kỹ nội dung học lớp Việc chép mẫu Nếu nhà trước bài, học kỹ hơn, làm thêm tập, g phải học thêm Thế trường dạy tốt lớp HS giỏi, trung bình khơn giỏi (số lượng 86,4% HS học thêm, có nhiều HS tương đương HS yếu kém) n: Vậy dạy Sự thực khiến khơng khỏi băn khoă HS chưa? khóa thực học “chính thức” nói, liệu có bao Với khối lượng kiến thức nhiều phan đạy học đạt hiệu quả? nhiêu phần trăm GV thực cải tiến phương pháp ng đặt nặng việc quản lý tiến Hiện nay, việc quần lý lao động GV thườ giảng dạy nào, HS có độ thực chương trình, cịn vấn đề chất lượng học không chưa phát huy khả sáng tạo, chủ động phải vấn để quan tam hang đầu ến khích khả tự Quy trình giảng dạy GV chưa thực khuy học HS ánh khả Kết học tập đa số HS chưa phản suy nghĩ, vận dụng sáng tạo người học Với cường độ hoc va thi cử nay, HS không say mê, hứng thú học tập mà học để thi, dé đối phó thể để tiếp tục Thực trạng diễn nhiều năm nay, không tồn chương trình SGK, Vì vậy, với việc đổi nội dung việc cải , ảnh hưởng định đến tiến phương pháp dạy học vấn để cấp thiết chất lượng giáo dục trưng phương pháp tích Hình thức tổ chức hoạt động dạy học đặc làm cho HS tham gia vào hoạt cực lấy “HS làm trung tâm” cách động nhằm nâng cao hiệu học tập 19 HS học kiến thức khoa học mà cịn tự suy nghĩ tìm trí thức mới, thực hành để rèn luyện kỹ cân thiết môi trường học tập khác Để em phát huy khả độc lập suy nghĩ, tích cực tự giác học tập, GV cần dành số thời gian để HS học cá nhân Làm để hoc lớp phải hoc chính, HS khơng phải am thêm nơi khác lấp khoảng trống kiến thức phải học khóa Muốn làm điều đó, thầy giáo cần dạy vấn để để HS nấm vững lý thuyết, làm tập thực hành cao biết vận dụng kiến thức vào đời sống xã hội Vấn để quan trọng nhà quần lý giáo dục cần để người thầy phát huy sáng kiến, có quyền tự lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng HS, giúp em tiếp thu tốt, khơng nên rập khn máy móc phương pháp quy trình giảng dạy đặt sẵn * Đối với HS: Cần rèn luyện ý thức tự học từ nhỏ Ngay từ mẫu giáo, tiểu học, GV PHHS tập cho em không lại, phải tập suy nghĩ, tìm tịi, phát `_ Rèn cho em thói quen đọc SGK, sách tham khảo, tự làm tập từ dễ đến khó, khơng chờ thây cơ, bố mẹ phải học thêm ngồi nhiều giải sẵn Có ý thức tự học, em không Cố gắng đưa kiến thức thầy cô thành kiến thức mình, sở biết mở rộng kiến thức Tiếc thay, số HS có thói quen tự học chưa có nhiều (theo thống kê chúng tơi có khoảng 24%) Bởi vậy, đa số HS có khuynh hướng học thêm _ Không tạo áp lực tiêu thi đua GV HS Các trường phổ thông từ tiểu học đến THPT đặt tiêu tốt nghiệp từ 90-100%, bắt buộc năm sau phải cao năm trước Mặc di ngành GD-ĐT công bố không chủ trương chạy theo thành tích thực tế chứng minh nhiều trường yêu cầu GV HS phải đạt tiêu lên lớp, tốt nghiệp cao 20 Các tiêu thi dua cần thiết để kích thích GV HS giảng dạy học tập tốt, trường thi đua với nhau, quận, huyện thi đua với Nhưng sau trở thành hình thức, có biểu chạy theo thành tích, khơng thực chất Do đó, vấn có 85,2% ŒV trả lời không cần thiết đặt tiêu thi đua (như tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ HS xuất sắc, ) Chúng cho để xây dựng giáo dục đại, tiên tiến cân phải có nhà quản lý giáo dục trung thực, biết lãnh đạo đơn vị thực nhiệm vụ giao đạt hiệu cách thực chất thành tích “ảo” Việc xét thi đua ngành Giáo dục phải tính đến tiêu chi hiéu suất đào tao, không hô hào tỷ lệ lên lớp đậu tốt nghiệp cao , Không nên tạo áp lực tiêu thi đua cao, không phù hợp với thực tế điểu kiện trường Hậu dẫn đến nhiều tiêu cực gian đối thi cử, ép HS phải học thêm, học không hiểu biết thân nhu cầu xã hội mà học để đối phó, để có thành tích “ảo”, khiến GV HS mệt mổi chán nắn Các nhà quần lý giáo dục cần cải tiến cách đánh giá thi dua để GV học tập HS tích cực, chủ động, sáng tạo đạt thành tích giảng day lực họ tiêu áp đặt từ cấp Quản ]ý hành Hướng dẫn số 10/GD-ĐT ký ngày 5/1/2001 nêu rõ đối tượng DT- Theo đó, HT, điều kiện DT-HT, cấu tổ chức, cấp phép quản lý DT-HT hoat động day thệm cẩn chấn chỉnh day khóa, có thu tiền nhà dạy thêm trường tổ chức quản lý theo kế hoạch g hiệu trường GV dạy thêm trường phải đăng ký với hiệu trưởn tốt trưởng chấp nhận Chỉ có GV giỏi có tỉnh thần cơng tác dạy thêm GV khơng dạy thêm ngồi trường HS khóa GV theo Nhưng việc thực biện nhiều trường nhiều GV chưa hướng dẫn Hiện việc quản lý DT-HT vấn để nan giải Qua vấn hiệu trưởng trường phổ thông, vị hiệu trưởng họp, nhà cho biết việc quản lý DT-HT khó khăn mặc da buổi 21 Bộ Sở trường kêu gọi GV thực quy định về.DT-HT GD-ĐT thị Vì có nhiều quy định phủ, thông tư liên bộ, biện pháp tăng Bộ GD-ĐT, hướng dẫn Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh có hiệu cường quản lý DT-HT vấn để chưa giải quả? nhiều Trước hết, vấn để DT-HT diễn biến phức tạp Hơn nữa, lí khiến hình thức phần Khảo sát chúng tơi trình bày học thêm không HS hoc thêm bị ép buộc (hơn 80% HS phải GV ép buộc, có gần 6% bị ép buộc) lúc DT-HT có nhu cầu thực có lợi ích định, đánh giá thi chương trình q nặng HS học khơng hết lớp, việc cử chưa cải tiến nhiều vấn để khác thực DT-HT TP Hỗ Chí Minh trở thành vấn để cung - cầu khơng cịn tượng, trào lưu trình Vì thế, muốn hạn chế phải có nhiều giải pháp đồng để xuất số bày Riêng mặt quản lý hành chính, chúng tơi xin biện pháp sau: : đối Bộ GD-ĐT có văn hướng dẫn cụ thể quản lý DT-HT - chẽ Bộ tượng DT-HT, điều kiện DT-HT, quản lý DT-HT chặt cố tình vi phạm nên có văn pháp lý xử lý GV, CBQL lý cho hướng dẫn Bộ Văn bẩn Bộ tạo hành lang pháp g thực Cần Sở, Phòng GD-ĐT địa phương, hiệu trưởng trườn phù hợp phải điều chỉnh văn có tiêu chí khơng với thực tế, thường xun Sở GD-ĐT thành lập Ban tra theo dõi, kiểm tra _ thêm trường phổ thông vấn để: tăng tiết, tăng học dưỡng trường, vấn để đổi phương pháp dạy học, vấn để bồi sách chuyên môn nghiệp vụ GV, vấn để hội họp, sổ trường - trường Phòng GD-ĐT: có nhiệm vụ Sở GD-ĐT THCS Tiểu học DT-HT Hiệu trưởng: Quản lý GV thực quy định Bộ GD-ĐT tiếp Hiệu trưởng: nhấn mạnh đến trách nhiệm CBQL trực Nếu để DT-HT tràn lan tiêu cực sở, hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm Hiệu trưởng người ghi nhận kịp thời, đầy đủ phản ánh HS, PHHS -_ Ngồi cịn có giải pháp lâu dài mà Sở, Phòng GD-ĐT cần quan tâm nâng tỷ lệ HS Tiểu học, THCS học buổi/ngày đạo việc tổ chức buổi học thứ hai trường có hiệu để HS khơng phẩi học thêm trường - Tăng cường hỗ trợ Ban Văn hóa- Xã hội địa phương với ngành GD-ĐT theo đối, quản lý DT-HT - _ Vận động GV tuân thủ quy định DT-HT Bộ, Sở GD-ĐT Các GV nâng cao ý thức tự giác, trung thực khơng dạy HS khóa ngồi trường - _ Chỉ cho phép dạy thêm cho HS cuối cấp (lớp 9, 12) Không dạy thêm HS tiểu học HS lớp 6,7, 8, 10, 11 - _ Trường tổ chức phụ đạo HS kém, bổi dưỡng HS giỏi - GV dat danh hiệu GV day giỏi dạy thêm -_ Sở, Phòng kiểm tra việc cắt xén chương trình, đưa nội dung học khóa bên ngồi dạy, việc tăng tiết vượt mức quy định Qua khảo sát chúng tơi thấy hình thức học thêm chiếm tỷ lệ cao học thêm trường (45,3%), học nhà GV dạy lớp (22,4%) Đây hình thức DT-HT vi phạm vào Hướng dẫn số 10/GD-ĐT ngày 5/1/2001 Sở GD-ĐT Một số GV dùng sức mạnh “điểm số” bắt ép HS học thêm để tăng thu nhập, phân biệt đối xử với HS học thêm không học thêm Chẳng hạn không khách quan đánh giá HS, có phần thiên vị HS học thêm: cho để trước kiểm tra cho điểm cao gây nên cơng khí đánh giá, xếp loại học tập HS, nương nhẹ, bao che sai phạm HS có học thêm, làm nể nếp, kỷ cương nhà trường Thậm chí số GV cho HS câu hỏi khó, cho điểm thấp HS khơng học thêm HS có cách làm khơng theo cách dạy GV Theo điều tra chúng tôi, số khoảng gần 6% Nhưng “con sâu bỏ rầu canh”, tượng ảnh hưởng xấu đến ngành giáo dục, làm giảm uy tín người thầy Cần kiên xử lý GV Tuy giải pháp cuối cùng, giải pháp ưu việt cần áp dụng để ngăn chặn DT-HT tiêu cực 23 Nói tóm lại, cần có chuyển biến mạnh mẽ máy lãnh đạo quần lý Cần tăng cường máy tra đồi với cải tiến phương pháp quần lý, nâng cao ý thức tự giác GV ngăn chặn DT-HT vấn đề xúc, gây lo lắng cho xã hội H Giải pháp lâu đài Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Đổi công tác đào tao GV trường Sư phạm Vấn để đào tạo bổi dưỡng (đào tạo lại) cần có chiến lược lâu đài kế hoạch trước mắt thật cụ thể, thiết thực Nếu GV giỏi, tâm huyết với nghề họ,sẽ biết tìm cách đạy cho HS hiểu say mê môn học Họ biết tổ chức hoạt động giáo dục để trau đổi khả tư cho HS HS tự học hướng dẫn GV Từ đó, hạn chế học thêm tràn lan a) Vấn đề bôi dưỡng GV Từ nhiều nguyên nhân, GV đào tạo qua nguồn khác Từ trường Sư phạm, nguyên nhân số GV lịch sử để lại Những năm chưa đào tạo đủ thời gian sau này, mặc đù học đủ thời lượng hay học khóa “bêi dưỡng thường xun” lớp “chuẩn hóa” nơi dụng chương trình theo hướng cung cấp thêm kiến thức chựa bổi dưỡng sâu kỹ nghề nghiệp Việc đánh giá kết chưa phẩn ánh hiệu thực Vì vậy, sau khóa học khơng giúp ích nhiều cho công việc giảng dạy họ Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng GV xin để xuất: - Đổi nội dung chương trình “bồi dưỡng thường xuyên” theo chủ kỳ Bộ GD-ĐT theo hướng giảm phần lý thuyết, tăng phân thực hành giảng dạy 4a” - _ Xem xét lại chương trình “chuẩn hóa” từ trung học đến cao đẳng, đại học, tăng tính khoa học, thiết thực -_ Cải tiến hình thức học tập: học tập trung, học theo nhóm, tự đọc tài liệu, tránh thuyết trình, tăng cường thảo luận, hội thảo 24 -_ Các trường tạo điều kiện thuận lợi cho GV tập trung vào chuyên môn, học tập, không ôm đồm nhiều việc, không hội họp liên miên, vơ ích b) Cơng tác đào tạo tường Sư phạm Trường Sư phạm phải đổi phương pháp đào tạo để tạo hệ nhà giáo có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, có kỹ nghề nghiệp vững vàng đáp ứng với mục tiêu trước mắt, thích ứng với sống mục tiêu lâu dài, phát triển tương lai với biến đổi xã hội Muốn thực điều đó, theo chúng tơi cần thực việc sau: - Đổi nội dung chương trình đào tạo, khơng nhồi nhét kiến thức, không ôm đồm nhiều kiến thức Cần phải chắt lọc kiến thức bản, thiết thực Đồng thời xây dựng chương trình giảng dạy liên ngành: Tốn - Lý - Hóa, Văn - Sử - Địa - _ Coi trọng chương trình thực tập, kiến tập sư phạm cho SV từ năm học thứ nhất, khơng có đợt thực tập sư phạm tuần vào năm cuối Xây dựng trường thực hành Sư phạm, tạo điều kiện cho SV rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên -_ Đổi phương pháp gidng day theo hướng tích cực hóa hoạt động SV Giảm thuyết trình giảng viên, tăng trao đổi, tọa đàm, hội thảo SV - Tang cudng khả tự học, tự nghiên cứu SV Tạo điều kiện cho SV tham gia nghiên cứu khoa học có chất lượng - _ Đổi phương pháp đánh giá kết học tập SV Tùy mơn sử dụng đánh giá phương pháp trắc nghiệm 2, Xem xét lại việc thành lập trường coi trường “trọng điểm chất lượng cao ” Theo quy định Sở GD-ĐT TPHCM, quận chọn cấp học trường trọng điểm chất lượng cao (TĐCLC) Những trường quan tâm đặc biệt: từ việc tập trung thầy cô dạy giỏi đến việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học, điện tích trường lớp, 25 Xây dựng trường TĐCLC có mặt tích cực tạo mồ hình “kiểu mẫu” để trường khác học tập Nó nơi lý tưởng để HS có điều kiện học tập, bồi dưỡng khiếu, rèn luyện thân thể Nhưng từ nảy sinh nhiều tiêu cực Vì trường TĐCLC mà nguyện vọng PH HS nhiều nên để cạnh tranh vào trường PH phẩi cho em học thêm Thậm chí cháu mẫu giáo phải học thêm để vào lớp Một trường điểm Đó chưa kể đến trường khơng đủ tiêu chuẩn, không Sở GD-BT công nhận tự phong “trường chất lượng cao” để thu tiền cao trường bình thường Đầu năm học vậy, vấn nạn gay nên bao nỗi khổ tâm cho PHHS, nỗi xúc xã hội “chạy trường” Cần phẩi kiểm tra trường không đủ tiêu chuẩn, kiên không cho tự gán tên trường TĐCLC trường TĐCLC tuyển sinh Cịn trường Sở GD-ĐT cơng nhận phải nhận HS đú tiêu chuẩn để khơng tạo nên bất cơng Về phía phụ huynh không nên lo lắng “nếu không học trường điểm khơng thể học tốt” Thực tế chứng minh có nhiều em đạt kết cao ky thi tốt nghiệp, thi dai hoc, thi HS giỏi cấp thành phố, cấp quốc gia HS trường TĐCLC Tăng cường sở vật chất trường lớp, thiết bị dạy học Cơ sở vật chất trường lớp thiết bị dạy-học yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giắng dạy Một trường không đầu tư phịng thí nghiệm, thư viện, đồ dùng dạy học cần thiết GV khó có khả đạy tốt Hiện nay, trừ số trường TĐCLC đa số trường cịn tình trạng “đạy chay” Lớp học chật chội, sĩ số đông, GV tổ chức cho HS hình thức học tập đa dạng Nhiều trường phổ thông, trường ngoại thành, vùng sâu, vùng xa chưa có thiết bị phục vụ công tác dạy học Một số trường trang bị hệ thống máy vi tính chưa tận đụng tối đa khả thiết bị 26 Cải tiến sở vật chất trường lớp việc khơng để đàng hồn cảnh vơ cần thiết muốn thay đổi cách dạy cách học, muốn HS có điều kiện học tập tốt lớp để học thêm nhiều Nhà nước cần đầu tư kinh phí để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy-học Đầm bảo công giáo dục, không nên đầu tư số trường q nhiều, cịn trường khác q ít, không quan tâm Tăng cường thiết bị cho phịng nghiệm, thư viện, giúp HS có điểu kiện thực hành, đọc sách, rèn luyện khả tự học, tự nghiền cứu, — Tăng ngân sách, kinh phí cho GD-ĐT Cải tiến chế tiền lương cho GV Hiện nay, ngân sách, kinh phí cho GD-ĐT chủ yếu dành cho việc trả lương cho GV, nhiên mức cịn thấp Theo Cơng đồn Sở GD-ĐT TPHCM đồng lương phần lớn giáo viên “932.000 đ/tháng” Như vậy, GV nhận lương từ Nhà nước cấp nuôi sống thân họ với mức sống trung bình người dân thành phố Theo Cục Thống kê thành phố: Tính bình qn cho người học mức 1,1 triệu đồng cho HS tiểu học, 1,5 triệu đồng cho THCS, 2,1 triệu đồng cho THPT GV có 2,3 học xoay sở lương họ chưa đủ cho thân họ? Nếu không làm nghề khác họ phải dạy thêm để ni sống thân gia đình Vì thế, dạy thêm cách tốt mà GV có điều kiện làm để có thêm thu nhập dạy Hiện nay, Chính phủ Bộ GD-ĐT chưa có quy định cấm GV thêm Qua khảo sát, đa số GV cho DT-HT quyền tự người phải xem xét nhu cầu cụ thể với lớp cuối cấp, lớp chuẩn bị GV thi tốt nghiệp, thi đại học, phải xem xét trình độ, lực day thém 27 Phần lớn GV dạy thêm nhu cầu HS, PHHS để tăng thu nhập cách phù hợp Cả hai trường hợp cho thấy đời sống GV cịn q khó khăn, khơng đủ sống có nguồn thu nhập từ đồng lương Nhà nước Để cải thiện đời sống GV, nhiều trường phải dùng biện pháp “tăng tiết”, chí dùng cách mà dư luận lên án thu tiền quy định Sở GD-ĐT để xây dựng sở vật chất, bồi dưỡng GV làm nhiều việc khác Lâm để đảm bảo đời sống GV họ sống lương mà từ việc dạy thêm, tăng tiết nhiều? Nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục cho DT-HT bệnh có nguồn gốc từ kinh tế — đời sống Nếu.chỉ điều trị giải pháp hành khơng hiệu quả, phải có nhiều giải pháp, giải pháp kinh tế ~ đời sống phải giải pháp then chốt, quan trọng vào bậc * Vì thế, Nhà nước cần tăng ngân sách, kinh phí cho GD-ĐT, cải tiến chế độ tiên lượng cho GV, chăm lo đời sống tỉnh thần vật chất để đội ngũ GV dồn tâm huyết cho GD, lo dạy thêm để kiếm sống Bên cạnh việc tăng lương cho GV, Nhà nước ban ngành khác cần có sách ưu đãi GV như: * Cấp đất, cho GV mưa nhà trả góp * Chế độ phụ cấp cho cán quản lý GD, phụ cấp ưu đãi cho GV đứng lớp, * Xây dựng quỹ hỗ trợ, quỹ tín dụng cho GV đặc biệt khó khăn, có sách cho GV vay tiền với lãi suất thấp Với việc cải tiến chế độ tiền lương sách ưu đãi tạo điểu kiện nâng cao đời sống vật chất cho GV để họ yên tâm giảng dạy, thực sống nghề cách ổn định, thoải mái — Giải vấn để tâm lí cho PHHS Mặc dù tháng phải cho việc học thêm khơng phải đa số (tỷ lệ 86,4%) PHHS cho học thêm 28 Có mâu thuẫn mà PHHS khơng biết giải Một mặt họ bất bình trước tình trạng ĐT-HT đơi họ lại nguyên nhân gây nên tượng Với kỳ vọng em minh đạt kết cao ky thi cuối cấp nguyên nhân đậu đại học, 60% phụ huynh cho học thêm Ngồi ra, cịn tâm lí — xã hội khiến cha mẹ cho học thêm muốn không thua cô bạn bè (17,9%), học thêm để điểm số cao (8,1%) sợ bị thầy “di” mẹ vui Có HS giỏi khơng muốn phải học thêm để cha lịng Thâm chí số HS bị cha mẹ buộc phải học thêm (3,2%) hi Việc cho học thêm cách để bậc phụ huynh yên tâm vọng Thực ra, có HS ngổi buổi mà khơng hiểu gì, có em ngủ gục q mệt mỏi ‘ Nhiều GV cho day thêm ý muốn PHHS (17,1% tiểu học, 57,3% THCS, 23,9% THPT) thêm Hướng dẫn số 10 Sở GD-ĐT quy định GV không dạy lại muốn HS khóa ngồi trường Nhưng nhiều phụ huynh dạy học thây dạy lớp khóa Họ cho thầy lớp hiểu rõ chỗ yếu để giúp tiến “châm Mặt khác, qua việc đóng tiền học thêm, hy vọng thầy An® chước” nâng đỡ không bị điểm tiêu Cách làm số phụ huynh góp phần làm cho DT-HT cực có “đất” tơn sinh sơi, nảy nở Để hạn chế mặt tiêu cực này, theo chúng tơi, cần: -_ Tun truyền, giải thích cho PHHS thấy học thêm cách tốt để nâng cao học lực cho HS - sức khỏe Cần dành thời gian cho em vui chơi, giải trí bảo đảm -_ tự học Tùy Không ép em học thêm thấy em có khả cá nhân Nên em, có em thích học với bạn bè, có em thích học học tập lâu dài để đạt kết cho em có tự chọn phương pháp học phù hợp cao 29 -_ Rèn luyện cho em khả tự học từ nhỏ để lên lớp - Không không cần thầy cô kèm cặp chạy theo phong trào, sợ khơng chúng bạn, sợ thầy “đì” mà buộc phải học thêm ảnh hưởng đến tỉnh thần sức khỏe - Giải thích cho PHHS HS thấy vào đại học đường cho thăng tiến nghề nghiệp Nhưng muốn làm việc đó, ngành GD-ĐT phải chứng hiệu đào tạo trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng bảo đảm liên thông cấp học loại trường khác 30 g hậu tiêu cực đáng lo ngại, làm thêm, học thêm trần lan gây nhữn giáo nhà trường, vi phạm quy giảm lòng tin nhân đân vào đội ngũ nhà hoạt động giảng đạy, học tập định Luật Giáo dục yêu cầu sư phạm chủ yếu nội dung Thực trạng có nhiều nguyên nhân, kết qua hoc tap nhiều chương trình tải, tổ chức thị cử đánh giá điện, tính sư phạm, dẫn cập, nặng kiểm tra kiến thức, thiếu tính tồn cho tồn xã hội Ngồi ra, tình trạng DT-HT tràn lan tiếp tục gây bất ổn chưa kiên quyết, mang nặng đạo chấn chỉnh biện tượng DT-HT tran lan so với yêu cầu bành nên hiệu đạt thấp nhà trường giáo Đề để cao trách nhiệm ngành Giáo dục, việc quản lý tổ chức DT-HT bất đến việc tính viên phục vụ cho học sinh phổ thơng, đồng cầu người học có thu tiền thời quần lý chặt chẽ việc dạy thêm theo nhu địa bàn, chúng dân thành phố, Sở Giáo Hiệu trưởng trường khắc phục biểu tiêu Muốn Ủy ban Nhân kiến nghị Bộ Giáo dục Đào tạo, Quận, Huyện dục Đào tạo, Phòng GD-ĐT biện pháp tích cực đạo, triển khai thực cực việc DT-HT tràn lan cho nghiệp giáo dục tạo bước phát triển mạnh mẽ, vững tư giáo đục, trước hết từ năm tới, cần đổi ng, biện pháp đạo liệt nhà quản lý giáo dục Can có chủ trươ tiêu cực giáo đục — mà TDT-HT nhằm ngăn chặn biểu tệ nạn bị xã hội lên án øay gất câu hỏi tham khảo ý kiến Qua việc phân tích số liệu thu thập từ GV, CBQLGD, nghiên cứu, nhóm PHHS, HS so sánh với kết sau đây: nghiên cứu đề tài rút kết luận tượng bồn tồn tiêu cực Khơng nên xem việc DT-HT tiêu giáo dục, nội dung chương Cần đánh giá xem xết toàn mục - kiểm tra đánh giá, thi tốt trình, phương pháp giảng dạy, phương pháp thể có biện pháp nghiệp thi tuyển sinh đại học tổng cảnh thực ng nên tách việc DT-HT khỏi bối cải cách đồng Khô tế - n DT-HT nhu cầu Phải khách quan thẳng thắn nhìn nhậ hình chương trình nặng đáng HS trước tình lạc hậu, lỗi thời, đời sống phương pháp kiểm tra, đánh giá phân u nguyên nhân mà chúng tơi GV tích cịn q khó khăn nhiề 32 Những biểu biện tiêu cực DT-HT như: Tăng tiết vượt quy định, học thêm tràn lan HS cần chấn chỉnh kịp thời; ép HŠ học thêm, phân biệt đối xử HS học thêm không học thêm cần xử lý kỷ luật nghiêm minh Nhóm nghiên cứu đề xuất số biện pháp để giải tượng DT-HT tiêu cực: A Xét theo tiến độ thời gian: Giải pháp trước mắt: 1) Cải cách hệ thống đánh giá, thi cử 2) Giám tải chương trình, SGK 3) Quan tâm đến cơng tác XHHGD 4) Cải tiến phương pháp dạy-học, khuyến khích HS tự học 5) Cải cách đánh giá thi đua 6) Quản lý hành I Giải pháp lâu đài 1) Nâng cao chất lượng đội ngũ GV Đổi công tác đào tạo GV trường Sư phạm 2) Xem xét lại việc thành lập trường coi “trọng điểm, chất lượng cao” 3) Tăng cường sở vật chất trường, lớp, thiết bị dạy - học 4) Tăng ngân sách, kinh phí cho GD-ĐT Cải tiến chế độ tiễn lương cho giáo viên 5) Giải vấn để tâm lý - xã hội cho phụ huynh HS A Xét theo tính chất biện pháp: Biện pháp chuyên môn: 1) Cải cách đánh giá, thi cử 2) Giảm tải chương trình, SGK 3) Cải tiến phương pháp dạy - học 4) Cải cách đánh giá thi đua 5) Nâng cao chất lượng đội ngũ GV Đổi công tác đào tạo GV trường Sư phạm 6) Xem xét lại trường “trọng điểm chất lượng cao” 1I Biện pháp hành II Biện pháp kinh tế: 1) Tăng ngân sách Giáo duc - Daotao Cải tiến chế độ tiền lương cho GV đạy - học 2) Tăng cường sở vật chất trường lớp, thiết bị IV.Các biện pháp vận động xã hội: S 1) Giải vấn để tâm lý - xã hội cho PHH 2) Xã hội hóa giáo dục chứng nghiên cứu, hệ Trên số giải pháp để tài kiểm pháp cần làm giải thống hóa theo trình tự xếp lại biện pháp cần thực thường xuyên, lâu đài tạp, lan tỏa nhiều nơi Vì DT-HT tượng diễn biến phức biện pháp quản lý bành vậy, khơng thể giải nhanh chóng mà số nơi thực khơng phải hồn Tuy giải tượng khó khăn cương ngăn chặn nó, đưa tồn khơng làm Nếu ngành GD-ĐT kịp thời, xã hội đồng thuận giải pháp đồng bộ, khả thị, giám sát “khơng có việc khó - xuất nhà quản Nhóm nghiên cứu mong muốn để tài liệu tham khảo Chúng lý giáo dục cấp quan tâm, coi nhỏ bé vào việc chấn chỉnh, giải hy vọng để tài góp phần làm giầm ý nghĩa cao vấn để xúc niềm tin vào nghiệp giáo dục TP Hô Chi Minh, 8-10-2004 TM Nhóm để tài TS Nguyễn Thị Quy Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP Hé Chi Minh 34

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan