Kiểm soát ô nhiễm nước thải công nghiệp công nghệ xử lý nước thải wastewater treatment tecgnology industrial wastewater pollution control

238 2 0
Kiểm soát ô nhiễm nước thải công nghiệp công nghệ xử lý nước thải wastewater treatment tecgnology industrial wastewater pollution control

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TPHCM KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP INDUSTRIAL WASTEWATER POLLUTION CONTROL | CONG NGHE xU LY NUGC THAI WASTEWATER TREATMENT TECHNOLOGY TpHCM, 1997 Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trường CƠNG NGHỆ 94 KHƠNG TRUYỀN THỐNG ĐỀ XỬ LÍ NƯỚC THÁI CƠNG NGHIỆP Nguyễn Thanh Hồng Viện Cơng nghệ Hóa học I ĐẶT VẤN ĐỀ Nước thải cơng nghiệp, nói chung, gồm chất vô hữu lơ lửng, chất màu chất khác tan nước Muốn xử lí tốt nước thải cơng nghiệp giai đoạn đầu tiên, cần phải chọn hệ chất hấp thụ-keo tụ thích hợp, để chúng vừa hấp thụ chất tan, vừa keo tụ chất lơ lửng nước thải Mặt khác, phương pháp xử lí nước thải truyễn thống người ta thường dùng chủng vi khuẩn có sẵn khơng khí để phân hủy phận chất thải lại sau giai đoạn gọi xử lí hóa-lí Sau vi khuẩn phát huy hết tác dụng, chúng thải vào khơng khí khí thối Các vi khuẩn tiếp tục hoạt động bã thải sau xử lí Do khơng khí khu vực xử lí nước thải thêm bị ô nhiễm, đặc biệt nhiễm khuẩn E.Coli Để khắc phục tình trạng này, người ta phải sử dụng tác nhân khử trùng như, nước chlor chlorur vôi Các tác nhân khử trùng vừa rẻ tiền, vừa có hiệu Tuy nhiên, người ta biết rằng, hợp chất nhân thơm, có sẵn nước thải dệt nhuộm sản xuất giấy, dé bị chlor hóa khí chlor dẫn xuất dioxin chất vô độc hại Có thể dàng ozon để khử trùng, khơng chất khử trùng siêuu hạng, màcịn tác nhân oxid hóa tất chất hữu thành CO; nước Tuy nhiên, việc dùng ozon ổ- không kinh tế Trong trình bày cách tiếp cận chúng tơi việc giải tốn xử lí nước thải cơng nghiệp, nói chung, nước thải đệt nhuộm, nói riêng II THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Chế tạo hệ chất hấp thụ - keo tụ Như nói, vấn để quan trọng việc xử lí nước thải cơng nghiệp việc lựa chọn hệ chất hấp thụ-keo tụ, cho giai đoạn xử lí đầu tiên, cịn gọi giai đoạn xử v Và Hội nghị chuyên đề: “Khoa học công nghệ quản lý môi trường thành phố Hồ Chi Minh” Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mỗi Trường - 95 hóa lí, hệ chất lúc thực hai nhiệm vụ: hấp thụ chất tan keo tụ chất lơ lửng với chất bị hấp thụ Hệ lại phải dễ chế tạo rẻ tiển Chúng tuyển chọn hệ từ nguồn thiên nhiên phong phú _ Kết thử nghiệm hệ chất hấp thụ-keo tụ với loại nước thải khác giai đoạn xử lí hóa lí (giai đoạn 1) dẫn bảng Bảng Các số BODzs COD loại nước thải trước sau xử lí giai doạn 1trén hệ chất hấp thụ-keo tụ mới, so sánh với tiêu chuẩn nước thải loại C theo TCVN 5945-1995: Chỉ số | _ Nước thải Công ty Dệt Thắng Lợi | BODs 100mg/L, COD 400 mg/L Nước thải cống Nước thải Công ty Dệt Thắng Lợi, Công VISAN chung Công ty giết mổ gia súc ty Dệt Thành Cơng và" Dầu Tân Bình Trước | Sau | Hiệu | Trước | Sau | Hiệu | xửlí, | xửlí, | quả, | xửlí, | xửlí, | quả, % Trước | xu li, mg/l | mg1 | % | mg1 | mg1 | BOD; | 340 60 83 310 90 | 71 1600 | 120 | 93 COD 610 165 73 616 180 3000 95 71 mg/l Sau | Hiệu xử | qua, li, mg/l 145 % Từ bảng I ta thấy, với hệ chất hấp thụ-keo tụ chúng tôi, sau lần xử líchất lương nước thải đạt loại C, theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945-1995 Tuỳ theo loại nước thải thử nghiệm, hiệu hệ chất hấp thụ-keo tụ mới, sau giai đoạn I, đạt từ 70 đến 90% (tính theo số BOD COD) | 2.2 Chọn tác nhân khử trùng Vấn để khử trùng cho nước thải giải theo hướng sử dụng khả điệt khuẩn cuả ion déng, thay cho chlor hay ozon Diểu cho phép khử trùng nước thải giai đoạn đầu tiên, với hệ chất hấp thụ -keo tụ Kết thử nghiệm hiệu lực ion đồng loại nước thải sau xử lí giai doạn cho thấy: bã thải không bị thối, điệt vi khuẩn Trong bảng kết qua thử nghiệm hiệu lực khử trùng ion đồng nước thải giết mổ gia súc công ty VISAN sẻ Hội nghị chuyên để: “Khoa học công nghệ quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh” Chương Trinh Nghiên Cứu Bảo Vệ Mõi Trường ‹ 96 Bảng2 Kết qủa khử trùng nước thải giết mổ gia súc công ty VISAN ion đồng Ching vi khuẩn Số lượng bào tử Trước xử lí | Tổng Coliforms, Tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 Sau xử lí MPN/100 ml >> 2.400.000 4600 Feacol Coliforms, MPN/100 ml E.Coli, >> 2.400.000 23 >> MPN/100 ml 2.400.000 | - A B 5.000 10.000 C Từ kết ta thấy rằng, số lượng bào tử chủng vi khuẩn nước thải giết mổ gia súc vượt ngưỡng 2.400.000 Nước thải sau xử lí khuẩn, chí đạt tiêu chuẩn nước thải loại A 2.3 Chế tạo hệ thống xử lí nước thải qui mơ phịng thí nghiệm Việc chế tạo thiết bị xử lí nước thải cơng nghiệp phải đạt yêu cầu: [IPhù hợp với hệ chất hấp thụ-keo tụ-khử trùng, [TThời gian xử lí kéo dài 10-12 giờ, L] Oxid hóa chất ' tan lại nước thải sau giai đoạn I oxygen khí Hệ thống thiết bị gồm: thùng nạp nước thải, bơm định lượng, thùng lắng giai đoạn dung tích 300 lít, thùng chứa nước xử lí sau giai doạn 1, bơm cao áp, cột áp lực, bình giảm áp, thùng lắng giai đoạn dung tích 300 lít Sơ đồ nguyên lí thiết bị sau: Nước thải Bơm Hóa chất @Bể lắng Nước thải xử lí giai đoạn I @Bom cao 4p 9Bình áp lực @Bình giải áp ® Bể lắng ®Thải cống Hội nghị chuyên để: “Khoa học công nghệ quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh" Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trường 97 2.4 Xử lí nước thải kênh Tham Lương khu vực công ty đệt Sau thiết kế, chế tạo, lắp đặt chạy thử hệ thống xử lí nước thải theo ý tưởng mới, chứng thử nghiệm xử lí với nước thải lấy từ cống chung trước đổ vào kênh Tham Lương đơn vị sân xuất Tân Bình là: Cơng ty đệt Thắng Lợi, Cơng ty dét Thanh Cơng Dầu ăn Tân Bình Một số tiêu nước thải trình bày bảng Sau lần thử nghiệm, lần với 650 Hít nước thải với hệ chất hấp thụ - keo tụ - khử tổng trùng, nước thải hai giai đoạn bơm với lưu lượng 50 lí Thời gian xử lí cộng 12 giờ, bã thải không , SS, So với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp TCVN 5945 - 1995 tiêu pH, màu COD BOD, nước thải cơng nghiệp đệt nhuộm sau xử lí theo cơng nghệ chúng tơi, đạt tiêu chuẩn nước thải loại A Các tiêu khác đạt loại B, loại nước dùng cho giao thông thủy, tưới tiêu, nuôi thủy sản kênh Tham Bảng Kết xử lí nước thải cống chung xí nghiệp trước đổ Lương Chỉ tiêu Màu xử lí (Pt-Co) | 94 SS (mg/l) | 140 Eb (mg/l) | 0.158 COD BOD_ Phenol Xửu Tước | (mg) | 6l6 |310 (mg) (mg/l) | 0.41 Cr (mg/i) | 0.10 (mg/l) | 0.32 Zn Dau md (mg/l) | 9.60 11.5 | PH giai doan | | Hiệu quả, % I 99.00 180 90 | 0.1 71.00 71.00 75.61 27 | 0.096 80.80 | 39.24 < 0.03 | 70.00 0.268 _| 16.26 50.00 4.80 5.0 Hội nghị chuyên đề: TCVN 5945 — 1995 xửu | Hiệu quả, giai đoạn 23 10 0.03 0.018 < 0.03 0.064 0.64 Ms nước thải công nghiệp % [ 100.00 100.00 96.27 96.78 92.69 88.66 | 70.00 80.00 93.34 B A C 50 20 0.001 100 100 50 0.05 200 Không 6-9 |1 55-9 |5-9 50 “Khoa học công nghệ quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh” 400 100 Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trường 98 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ HUYỆN BÌNH CHÁNH MƠI TRƯỜNG NƯỚC GS Nguyễn Sinh Huy; PTS Nguyễn Thị Lan Phân viện Địa lý TP.Hồ Chí Minh Viện kinh tế TP.Hồ Chí Minh Huyện Bình Chánh phía Tây -Nam TP Hồ Chí Minh có dân số năm 1996 257.496 người, diện tích 303,3 km”, mật độ dân số 848 người/kmŸỶ, cao huyện Củ Chi huyện Cần Giờ 237 - 747 người/km” cao trung bình huyện ngoại thành 162 người/km? Nguồn nước cấp cho dân chủ yếu từ nước giếng công nghiệp Tuy sản xuất nông nghiệp chủ yếu tác động thị hóa cơng nghiệp hóa nguồn nước bịô nhiễm đọ nhiều nguyên nhân từ nhiễu nguồn khác môi trường nước đa dạng thay đổi theo mùa đặt cần nghiên cứu để tìm giải pháp giảm nhẹ ngăn chặn ô nhiễm, khai thác sử dụng hợp lý vùng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường I CHAT LUGNG NEN MƠI TRƯỜNG NƯỚC Chất lượng môi trường nước sông rạch huyện Bình Chánh thay đổi theo muà.(mùa _ mưa- nước ngọt, mùa khơ-nước lợ) hình thành mối ương tác hỗn hợp Sơng- Biển Phía Nam Bình Chánh muà khô, nước thuộc vùng nước lợ nhạt đến lợ mặn (S= 4-18 °/ss); phiá Bắc, nước sông rạch nước lợ đến (S< 4° Io ) THEO DO PH, BO MAN, HƯỚNG TIÊU THOÁT NƯỚC PHUC VU SAN XUẤT NƯỚC VÀ SỬ DỤNG NGUON NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BẢN HUYỆN BÌNH CHÁNH CĨ THỂ CHIA RA NHỮNG KHU VỰC SAU: Khu vực kênh An Hạ - kênh Xáng, nước chua quanh năm, lợ muà khô (pH< 4, S 20 Gị Vấp - Tân Bình 26,19 41,54 32,27 Hội nghị chuyên đồ: “Khoa học công nghệ quần lý môi trường thành phố Hồ Chí Minh” Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trường ƠN TS N S nn 300 mg/kg 2500 2s 2000 1500 1000 MRL 500 5-10 10-20 >20 Mẫu đồng ruộng Đề thị 3.4 lan lân lần Mẫu thị trường Hàm lượng nitrate cải Bảng 3.11 cho thấy tỉ lệ nông dân sử dụng phân bón mức N 11-20 chiém cao hàm lượng nitrate ( đồ thị 3.4) 1817 (mg/kg) cao mức cho phép 1000 (mg/kg) mức N >20 cho thấy hàm lượng nitrate cao mức cho phép gấp lần 2365 (mg/kg) tất mẫu thị trường vượt mức cho phép nhiều Riêng mức N 5-10, hàm lượng nitrate 851(mg/kg) thấp ngưỡng cho phép Như gặp cải trồng mức N 20 32.27 Hội nghị chuyên để: “Khoa học công nghệ quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh” Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mỗi Trường 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 304 mg/kg HLCP= 1000 mg/kg 5-10 11-20 >20 lan | Mẫu thị trường Đồ thị 3.5 lan lần Mẫu đồng ruộng Hàm lượng nitrate cai be xanh Theo bảng 3.12, giống cải ngọt, cải bẹ xanh mức N 5-10 chiếm tỉ lệ thấp là: 24,44% 44,43% tỉ lệ cao mức N 10-20 Theo đổ thị 3.5, tất mẫu đo đồng ruộng thị trường cao mức cho phép (1000 mg/kg) Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng sức khỏe đến người tiêu dùng 3.4.6 Cdi be din (Brassica campestris) Bang 3.13 Tỉ lệ (%) nông dân sử dụng mức đạm khác cho cải bẹ dún Lượng N (kg/I000 m7”) Tân Thới Hiệp ( Hóc Mơn ) 10-20 21-30 16,35 46,42 >30_ 37,23 Hội nghị chuyên đồ: “Khoa học công nghệ quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh” Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Môi Trường 2000 302 mg/kg 1800 1600 1400 1200 1000 HLCP 800 600 400 200 10-20 21-30 >30 Mẫu đồng ruộng lân J lần lin Mẫu thị trường Đồ thị 3.6 Hàm lượng nitrate cải bẹ dún Bảng 3.13 cho thấy tỉ lệ sử dụng phân bón nồng dân cao (46,42%) mức N 21-30 Ở mức 10-20 kg N tỉ lệ thấp 16,35% Đều chứng tỏ nơng dân có tập qn bón nhiều phân cho cải bẹ dúng Chính tập qn dẫn đến kết đo hàm lượng nitrate mẫu đồng ruộng lẫn mẫu thị trường cao mức cho phép (nếu lấy trị số tương đương với cải bẹ xanh) 3.4.7 Húng (Mentha javanica) Bảng 3.14 Tỉ lệ (%) nông dân sử dụng mức đạm khác cho húng Lượng N (kg/1000 m?) 10-20 21-30 - Hóc Mơn 74,62 25,38 Héinghi chun dé: “Khoa hoc cdng nghé va quan ly mdi trường thành phố Hồ Chí Minh” Chuong Trinh Nghién Cuu Bao Vé Mi Trudng 303 2376 2500 2000 + 1500 + 1000 + 300 + 21-30 10-20 lin - Mẫu đồng ruộng Mau thi trường Đô thị 3.7 Hàm lượng nitrate húng Chưa có qu1 định hàm lượng cho phép 3.4.8 Cây đậu côve Bang 3.15 TỶ lệ (%) nông dân sử dụng mức đạm khác cho đậu céve Luong N ( kg/ 1000m7) 10 - 20 21-30 > 30 Bang 3.16 Hóc Mơn 27,34 36,36 36,30 Củ Chi 66,60 33,40 0,00 Ham lượng nitrate mẫu đồng ruộng mẫu thị trường đậu côve DVT : mg/kg Số lần phân tích lan | lan lần lần lần 10-20 21-30 >30 Mẫu thị trường 171 220 167 143 140 94 609 151 292 358 98 308 - 162 - Chỉ tiêu N nguyên (kg\1000m7) Hàm lượng cho phép = i50 mg/kg Bảng 3.17 Ngày Cách bón Biến động hàm lượng nitrate đậu ve mức N: 10-20 kg/1000m” 7/1 11 121 15/1 rắc - rắc - 16/1 171 20/1 rac | Hội nghị chuyên đề: “Khoa học công nghệ quan lý mơi trường thành phố-Hồ Chí Minh” 22/1 rắc 24/1 Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trưởng kg urê 10-20 - kgN/1000m? 304 kg urê 171 - 140 | kg uré - 292 | kg uré 308 - 162 mg/kg 350 300 + 250 + 200 150 1003 1⁄1 151 17/1 20/1 24/1 Ngày Đề thị 3.8 Biến động hàm lượng nitrate đậu côve mức N : 10 - 20 kg/1000m” Bang 3.18 Biến động hàm lượng nitrate đậu côve mức N 21-30 kg/1000m” DVT : mg/kg Ngày 6/1 I1 21-30 - 2200 Cách bón | thức đợt cuối kgN/1000m'| _ | - fe 15 - | 94 1771 2171 - 358 rắc kg urê ne ae - 358 1/1 , , 15/1 21/41 Ngày Đồ thị 3.9 Biến động hàm lượng nitrate đậu côve mức N 21-30 kg/1000m” Hội nghị chuyên đề: “Khoa học công nghệ quản lý mơi trường thành phố Hồ“Chí Minh” Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trưởng Bảng 3.19 305 Biến đổi hàm lượng nỉtrate đậu côve mức N >30kg/1000m? DVT : mg/kg 11 16/1 171 21/1 Cách bón Thúc đợt cuối - Mtic N - 167 >30kg/1000m? rắc 8kg Ure - - 609 609 ï 21⁄1 16/1 Ngày Đồ thị 3.10 Biến đổi hàm lượng nitrate đậu côve mức N > 30 kg/1000m” Bảng 3.15 cho thấy mức N dùng cho đậu côve trồng Hóc Mơn tương đương Riêng Củ Chi mức N từ 10-20 chiếm tỉ lệ cao 66.6% Bảng 3.16 cho thấy hầu hết mẫu đồng ruộng mẫu thị trường vượt mức cho phép (150 mg/kg) Vi dau céve có thời gian thu hoạch kéo đài, tập quán nồng dân bón thêm (rắc chan) phân vơ cho cơve thời gian thu hoạch thu hoạch, nghiên cứu xác trạng tổn dư nitrate côve, mức _N theo dõi tập quán rắc thêm phân nông dân ảnh hưởng đến biến động nitrate theo đợt thu hoạch biểu diễn bảng 3.17; 3.18; 3.19 đồ thị 3.8; 3.9; 3;10 Bảng 3.17 Đồ thị 3.8 cho thấy mức N 10-20 lần thu hoạch đợt thứ (1 1/1) hàm lượng nitrate 171 (mg/kg) cao mức cho phép Trước ngày (7/1) rắc 3kg urê Đợt (15/1) dư lượng nitrate giảm mức cho phép 12/1 rắc 3kg urê Chứng tổ ngày 14 (mg/kg), mặt dù ngày sau, kể từ lúc rắc thêm phân, đậu cơve có tượng trích trữ nitrate trái Thật vậy, đợt thứ (ngày 24/1) kết đo cho thấy nitrate giảm từ 308 (mg/kg) xuống 162 (mg/kg) trước ngày (22/1) rắc kg urê Ở đợt (15/1) đợt (17/1) hàm lượng nitrate tăng lên từ 140 (mg/kg) đến 292 (mg/kg), ảnh hưởng lân rắc phân thêm ngày 12/1( cách ngày 17/1 ngày) Hội nghị chuyên đề: “Khoa học công nghệ quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh” ' | - Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trường 306 Có thể kết luận hàm lượng nitrate tăng cao trái sau 4-6 ngày kể từ | rắc phân Bang 3.18 va Dé thi 3.9 cho thay ring : dgt | (11/1) va dgt (15/1) ham lugng nitrate giảm từ 220 (mg/kg) xuống 94 (mg/kg) tăng lần lấy mẫu ngày 21/1 358 (mg/kg) trước ngày (17/1) rắc thêm 8kg urê/1000m Bảng 3.19 Đồ thị 3.10 cho thấy: Trong lần lấy mẫu (bẻ bông) ngày 16/1 hàm lượng nitrate 167 (mg/kg), ngày 17/1 rắc kg urê, hậu việc rắc urê làm cho hàm lượng nitrate tăng lên lần thu hoạch ngày 21/1 (cách ngày), gấp lần ngưỡng cho phép 609 (mg/kg) Hai mức N thấp 94 (mg/kg) 167 (mg/kg) khơng rắc urê trước thu có thời gian bón phân thúc đợt cuối trước thu hoạch từ 10-15 ngày Tóm lại: * Nitrate tổn dư trái đậu côve nhiều khoảng thời gian 4-6 ngày kể từ rắc thêm phân * Thời gian bón phân thúc lần cuối trước thu hoạch phải 10 ngày (đối với mức N 10-20 kg/1000m”), 15 ngày (đối với mức N > 30 kg/1000m’) * Đánh giá chung, đậu côve trồng điạ bàn Tp HCM hầu hết cao ngưỡng cho phép * Đậu côve vận chuyển chợ bán đến tay người tiêu dùng hàm lượng nitrate giảm hẳn i 3.4.9 Cây cà chua: Bảng 3.20 Tỉ lệ (%) nông dân sử dụng mức đạm khác cho cà chua Lượng N ( kg/ I000m”) 10 - 20 21-30 > 30 Hóc Mơn 21,73 34,78 43,49 Bình Chánh ' 35,50 20,20 44,30 Hội nghị ch uyên dé: “Khoa học công nghệ quản lý môi trường thành phố Hồ Chỉ Minh” Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Môi Trường 307 mg/kg HLCP: 150(mg/kg) 120 100 80 60 40 Mau thi trường Cac chi tiéu .Đồ thị 3.11 Hàm lượng nitrate cà chua Bảng 3.20 cho thấy mức N cao (>30 kg/1I000m”), tỉ lệ sử dụng Huyện chiếm cao 43,49% (Hóc Mơn) 44,3% (Bình Chánh) Tuy nhiên, theo kết đo nitrate đồ thị 3.11 tất mẫu đồng ruộng mẫu thị trường không vượt mức cho phép 150 (mg/kg) Vậy hàm lượng nitrate trén ca chua không vượt mức cho phép 3.4.10 Dua leo Bang 3.2.1 TỈ lệ (%) nông dân sử dụng mức đạm khác cho dưa leo Lượng N ( kg/ 1000m”) 10-20 21-30 > 30 Bang 3.22 Hóc Mơn 45,45 18,18 36,37 Củ Chỉ 30,76 38,46 30,78 Ham lượng nitrate mẫu đồng ruộng mẫu thị trường dưa leo DVT : mg/kg Số lần phân tích lần I lần lân Các mức N 10-20 100 - - (kg/ 1000m?) 21-30 121 141 61 136 E = Các tiêu >30 Hiội nghị chuyên đề: “Khoa học công nghệ quản lý mơi irường thành phố Hồ Chí Minh” 308 Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trường Chương Số lần phân tích Các tiêu Mau thi trường lan lần lần 112 90 76 MRL (nguGng giới hạn cho phép) : 150 (mg/kg) mg/kg 190 140 136 HLCP: 150 = 120 100 80 60 40 20 - 10-20 21-30 Các tiêu >30 Mẫu thị trường Đồ thị 3.12 Hàm lượng nitrate mẫu đồng ruộng mẫu thị trường dưa leo Bảng 3.21 cho thấy tỉ lệ sử dụng phân bón mức N 10-20 cao Hóc Mơn (45,45%) Tại Củ Chỉ tỉ lệ sử dụng phân bón mức N tương đương Bảng 3.22 cho thấy mẫu đồng ruộng mẫu thị trường mức cho phép (150mg/kg) Ở mức N 21-30, theo đối q trình bón phân cho thấy : Ngày bón thúc cuối cách ngày trước thu hoạch ngày10/1 rắc bón thêm phân vơ (3kg urê, 3kg DAP/1000m”) Ngày 12/10 thu hoạch (lần 1), cho hàm lượng nitrate 121(mg/kg) Ba ngày sau (15/1) thu hoạch đợt cho thấy hàm lượng nitrate giảm xuống cịn 61 (mg/kg) Chứng tổ có thời gian chuyển Nitrate> Amôn -> Protid Ở lần mức cho phép Ở mứcN >30, ngày bón thúc đợt cuối cách 7-10 ngày trước thu hoạch, khơng có cho thêm phân rắc, kết qua cho thấy hàm lượng nitrate giảm dan, ngày 20/1 141(mg/kg), đến ngày 23/1 136 (mg/kg) Như mức phân bón (theo nơng dân) khơng cho hàm lượng nitrate mức cho phép (150 mg/kg) dưa leo 3.411 Khổ qua: + Bắng 3.23 TỈ lệ (%) nông dân sử dụng mức đạm khác cho khổ qua Hội fñghị chuyên đề: “Khoa học công nghệ quản lý môi trường thành phố Hồ Chí Minh" Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trường 309 "` Lượng N ( kg/ 1000m2) 10-20 21-30 > 30 Hóc Mơn 23,53 19,34 57,13 Chưa có HLCP mg/kg Cú Chi 28,57 42,43 29,00 650 700 600 500 400 300 200 100 10-20 Đồ thị 3.13 Hàm 21-30 Các tiêu > 30 Mẫu thị trường lượng nitrate mẫu đồng ruộng mẫu thị trường khổ qua Hiện nay, húng khổ qua chưa chưa có mức giới hạn hàm lượng nitrat cho phép nên chưa đánh giá việc nitrate tổn dư có gây ảnh hưởng sức khỏe đến người tiêu dùng hay không So với loại rau ăn khác, húng chứa hàm lượng nitrate cao Khổ qua nhìn chung so với loại rau ăn hàm lượng nitrate cao IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 4.1.1 Kết luận: Tập quán canh tác: - Nông dân biết học hỏi kinh nghiệm lẫn sản xuất Nhiều nông dân giỏi biết theo dõi phán đoán sơ thời tiết năm, biết giá thị trường thay đổi để trồng sản phẩm bán giá Giống địa phương số loại rau dân dân bị loại bỏ thay vào nơng dân biết trồng giống khuyến cáo cho suất cao, phẩm chất tốt - Tập quán sử dụng phân rác giảm cịn rải rác Hóc Mơn, Bình Chánh Nơng dân thích dùng phân rác bón cho trồng (vì bị cấm nên rác Ở trung tâm : Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trường af 310 thành phố không chở được), hậu việc sử dụng phân rác, ô nhiễm môi trường, tổn du độc chất, nguồn bệnh, nguyên nhân làm cho trồng chết hàng loạt vụ sau - Nơng dân thích sử dụng phân bón xem bí trồng trọt - Khái niệm dư lượng thuốc trừ sâu nông sản khơng cịn xa lạ bà nơng dân nữa, có nhiều người có ý thức việc phun ,xịt thuốc trừ sâu khái niệm hàm lượng nitrate tăng cao nông sản ảnh hưởng đến sức khỏe người nguyên nhân làm hàm lượng nitrate nơng sản nơng dân chưa nghe qua Đội ngũ khuyến nông viên Huyện, Quận cần quan tâm phổ biến sâu rộng vấn đề cho nông dân 4.1.2 Tinh hinh ham luong nitrate - Qua nghiên cứu bước đầu hàm lượng nitrate rau ăn cho thấy cần phải phải quan tâm vấn để này, nhiều loại rau ăn có hàm lượng nitrate vượt mức cho phép vượt mức cho phép tuyệt đối cải xanh cải bẹ đứng Riêng cải xà lách hàm lượng nitrate ngưỡng cho phép - Đối với rau ăn cải hàm lượng nitrate ngưỡng cho phép - Đối với loại rau ăn trái tích trữ nitate trái nhiều so với rau ăn song đo tập quán nông dân hay rắc chan thêm phân vô dẫn đến hàm lượng nitrate vài đợt thu hoạch vụ vượt mức cho phép (như đậu côve) 4.2 Đề nghị: - VỚI lượng phân hữu (phân chuồng) nay, không đáp ứng đủ nhu cầu: -cho trồng, cần loại phân hữu ( giá phù hợp với túi tiền nông dân) chế biến từ lượng rác thải Thành phố - Công tác khuyến nông cân quan tâm nông dân, giúp nông dân nắm nhanh hiểu rõ thông tin nông nghiệp, hiểu cặn kẽ độc chất nông nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe người - Cần nghiên cứu biến đổi hàm lượng nitrate rau thương phẩm theo thời gian nghiên cứu biến đổi hàm lượng nitrate rau qua q trình chế biến nơng sản, chế biến ăn (xào, nấu, ) hàng ngày Hội nghị chuyên để: "Khoa học công nghệ quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh” 411 ae Chương Trình Nghiên Cứu Bảo Vệ Mơi Trường - Nghiên cứu hàm lượng nitrate nhiều loại rau khác chân đất khác nhau, đặc biệt trọng đến loại rau ăn - * - Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân cân đối N, P, K đến tổn dư nitrate rau, để từ xây dựng qui trình sử dụng phân bón sản xuất rau đạt suất cao an toàn cho sức khỏe người - Cần có qui định (tạm thời) giới hạn hàm lượng nitrate loại rau cụ thể tương đối phù hợp với điều kiện Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Hữu Đức 1994 Ngộ độc nitrate, nitit có củ dển trẻ em nhỏ tháng Thuốc Sức khỏe Số 33, trang 11 2) Nguyễn Hữu Nhơn 1995 Ngộ độc trẻ em Thuốc Sức khỏe Số 51, trang 27 3) Nguyễn Như Thanh 1996 Nghiên cứu dư lượng hóa chất nơng, nghiệp bơng cải, rau muống, ngó sen, đất canh tác, nước ngâm Huyện ngoại Thành Tp HCM Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, VN (chưa xưât bản) 3) Phạm Thị Ngọc Trang 1996 Nghiên cứu dư lượng hóa chất nơng nghiệp nơng sản, đất nước ngầm số huyện ngoại Thành Tp HCM Luận Nông Nghiệp Đại học Nông Lâm Tp HCM,VN (chưa văn tốt nghiệp kỹ sư xuất bản) 4) Lê Thị Hoàng Trinh 1996 Nghiên cứu dư lượng hóa chất nơng nghiệp sổ nơng sản, đất canh tác, nước ngầm Tp HCM Luận văn tốt nghiệp cử nhân Khoa học Nông Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM,VN (chưa xuất bản) 5) Huỳnh Kim Tước 1995 Nghiên cứu dư lượng nông dược hàm lượng kim loại nặng rau đất trồng raư tỉnh Lâm Đồng Luận văn Tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Nông Nghiệp Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, VN (chưa xuất bản) 6) Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh, Mai Phương Anh 1996 Quản lí hàm lượng nitrate rau đường bón phân cân đối Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Việt Nam (Chưa xuất bản) 7) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 16" Edition American Public Health Association Washington Hội nghị chuyên đề: “Khoa học công nghệ quản lý mơi trường thành phố Hồ Chí Minh” 1985

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan