1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nội y học hiện đại triệu chứng lâm sàng hô hấp

42 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triệu Chứng Lâm Sàng Hô Hấp
Tác giả Ts.Bs. Lê Hoàng Oanh
Trường học Trường Đại Học Hòa Bình
Thể loại bài báo
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Sau cơn ho thì mặt đỏ môi tím, hai mí mắtsưng, tỉnh mạch cổ nối.➢ Ho lưỡng thanh hai âm: âm trầm và âm cao xen lẫn nhau do thương tổn dây thầnkinh quặt ngược➢ Ho khàn tiếng Trang 5 NGUY

Trang 1

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

HÔ HẤP

TS.BS LÊ HOÀNG OANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

BỘ MÔN Y HỌC CỔ TRUYỀN

Trang 2

TRIỆU CHỨNG

CƠ NĂNG

TRONG BỆNH HÔ HẤP

Trang 3

CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG THƯỜNG GẶP TRÊN LÂM SÀNG

6 Các triệu chứng có thể gặp: nấc, khó nuốt, khó nói…

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Trang 4

1 Ho

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Ho: Là một phản xạ có điều kiện, mục đích là tống đờm hay chất lạ ra khỏiđường hô hấp

Các dạng ho:

Ho khan (không có đờm)

Ho có đờm: Trong đờm có chất nhầy, mủ, máu

Ho gà: Là ho từng chuỗi kế tiếp nhau, càng lúc càng nhanh rồi yếu dần, sau đó có giaiđoạn hít vào thật sâu nghe như tiếng gà gáy Sau cơn ho thì mặt đỏ môi tím, hai mí mắtsưng, tỉnh mạch cổ nối

Ho lưỡng thanh (hai âm): âm trầm và âm cao xen lẫn nhau do thương tổn dây thầnkinh quặt ngược

Ho khàn tiếng

Ho khò khè: BN hen bắt đầu ho bằng khò khè

Trang 5

NGUYÊN NHÂN ĐẶC ĐIỂM CỦA HO

Nhiễm trùng phổi cấp

Viêm phế quản Ho kèm đau họng, chẩy nước mắt nước mũi

Viêm phổi thùy Nhiễm trùng đường hô hấp trên, ho khan và đau ngực cho đến ho

có đờm

Viêm phế quản phổi Ho khan và ho đờm, thường bắt đầu như một viêm PQ cấp

Viêm phổi do virus Ho kịch phát, đờm nhầy hoặc dính máu, kết hợp với hội chứng giả

cúm

Đợt cấp của VPQMT Ho đờm nhầy, đờm mủ

Nhiễm trùng mạn tính ở phổi

Viêm PQMT Ho đờm>3 tháng/năm, 02 năm liên tục

Dãn PQ Đờm mủ, nhiều, hôi Xuât hiện khi còn trẻ, đờm có phân lớp

Lao hoặc nấm phổi Ho kéo dài nhiều năm nhiều tháng, đờm có vướng máu

Trang 6

NGUYÊN NHÂN ĐẶC ĐIỂM CỦA HO

Viêm nhu mô phổi

Thâm nhiễm và xơ hóa kẽ Ho không đờm, ho kéo dài

Hút thuốc lá Ho kéo dài, thường về buổi sáng, ít đờm

Khối U

K phế quản Ho khan, ho có đờm kéo dài nhiều tuần nhiều

tháng, ho ra máu lượng ít

K tế bào phế nang Ho khan hay có đờm nhiều tuần nhiều tháng, ho ra

máu lượng ít, đôi khi đờm nhiều, loãng

U lành đường hô hấp Ho khan, đôi khi có máu

U trung thất Ho và khó thở do chèn ép

Trang 7

NGUYÊN NHÂN ĐẶC ĐIỂM CỦA HO

Suy tim trái Ho tăng khi nằm, kèm theo khó thở tăng

Nhồi máu phổi Ho, ho ra máu kèm theo có tràn dịch màng phổi

Trang 8

2 Khạc đờm

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Đờm là chất tiết của đường hô hấp gồm có chất nhầy, hồng cầu, bạch cầu, mủ được tống ra khỏi đường hô hấp sau khi ho.

Nguyên nhân

Áp xe phổi: đờm có mủ lẫn máu, số lượng có thể nhiều hay từng bãi nhỏ như hình

đồng xu, có mùi tanh hay rất hôi thối

Nhồi máu phổi: đàm có màu đỏ bầm, không có bọt.

Phù phổi cấp: đàm thường lỏng, có bọt, màu hồng.

Viêm phổi: đàm màu gỉ sắt, lượng ít và khó khạc.

Hen phế quản: đàm dính, có lợn cợn những hạt gọi là đàm ngọc, sau khi khạc đàm thì

khó thở giảm và bệnh nhân thấy dễ chịu

Giãn phế quản: đàm số lượng nhiều, mùi tanh, khạc nhiều vào buổi sáng, khi để vào

ống nghiệm thấy có 4 lớp từ dưới lên là mủ đặc, nước nhầy, mủ nhầy và trên là bọt

Trang 9

2 Khạc đờm

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Các loại đờm

Đờm thanh dịch: là đàm lỏng, trong có ít bọt, tiết ra từ các phế huyết

quản, gặp trong phù phổi cấp.

Đàm mủ: chất nhầy, bạch cầu, tế bào hoại tử, vi trùng có khi lẫn máu và

cả Fibrin.

Đàm máu: máu tươi hay đỏ sẩm, bẩm đen.

Đàm bả đậu: có màu trắng ngà, nhuyễn và dịch nhầy trong trường hợp

u lao vở

Trang 10

3 Ho ra máu

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Ho ra máu: nhiều mức độ từ đờm vấy máu đến máu đơn thuần Cần phân biệt giữa ho ra máu và nôn ra máu:

▪ Máu từ đường hô hấp có mầu đỏ tươi, lẫn đờm và bọt, có pH kiềm, đại thực bào phế nang chứa hemosiderine

▪ Máu từ đường tiêu hóa thường sẫm mầu, pH axit, có máu cục, thường xảy ra ở BN có tiền sử bệnh dạ dầy

▪ Khi xác định máu có nguồn gốc từ phổi, cần xác định vị trí chẩy máu Hay gặp tuổi trung niên như hẹp van hai lá, viêm phổi hoặc giãn PQ, sau tuổi 40 hay gặp K phế quản, lao, nhồi máu phổi, K phế quản

Trang 11

4 Khó thở

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Khó thở: Là cảm giác bị cản trở khi thở nên phải vận dụng đến sự hoạt động của các cơ hô hấp và cơ hoành.

Phân loại khó thở

Khó thở vào:thường gặp do thương tổn hay hẹp đường hô hấp trên như

viêm yết hầu, thanh khí quản, bệnh bạch hầu, chèn áp thanh, khí - phế quản lớn.

Khó thở ra: do co thắt các tiểu phế quản trong hen phế quản, viêm phế

quản cấp thường khó thở chậm.

Khó thở cấp tính : là khó thở cả hai thì, khó thở nhanh gặp trong các

bệnh làm giảm thể tích hô hấp như viêm phổi, tràn khí, dịch màng phổi , bệnh tim

Trang 12

4 Khó thở

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Phân loại khó thở

Khó thở dạng Kussmaul: là khó thở sâu, chậm - thở vào - nghỉ- thở ra

- nghỉ gặp trong trường hợp máu bị nhiễm toan.

Khó thở dạng Cheynes - Stokes: nhịp thở nhanh dần rồi chậm lại

dần-nghỉ và tiếp tục như thế - gặp trong thương tổn trung tâm hô hấp như nhiễm độc nặng, chấn thương sọ não.

Khó thở từng cơn: gặp trong hen phế quản.

Khó thở khi gắng sức: trong suy hô hấp mạn, bệnh tim nhẹ.

Khó thở thường xuyên: trong suy tim nặng, suy hô hấp nặng

Trang 13

5 Đau ngực

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Đau ngực : Có thể xuất phát từ nhiều vị trí khác nhau trong lồng ngực

như màng phổi, phổi và thành ngực

Đau ngực do bệnh màng phổi: màng phổi tạng không tạo cảm giác

đau Đau xuất phát từ màng phổi thành, khi bị viêm sẽ co kéo đau tăng lên khi hít vào

Đau ngực do bệnh lý tại phổi: Thường do viêm khí quản và khí PQ

Đau có cảm giác nóng rát và đau tăng lên khi ho Đau ngực còn do

nguyên nhân tăng áp lực ĐMP, xuất hiện đau khi gắng sức và đau sau

xương ức dễ nhầm với cơn đau thắt ngực.

Đau thành ngực: Đau vùng cơ thành ngực, đau do u đỉnh phổi đau dọc

theo TK cổ 8 và TK ngực 1,2.

Trang 14

Đau xóc ngực: Thường là đau nông, ở đáy ngực, xảy ra đột

ngột và nhiều kèm theo khó thở cấp, gặp trong viêm phổi,tràn dịch màng phổi

có một vật nhọn đâm vào ngực, kèm theo khó thở vã mồ hôi, mạch nhanh gặp trong tràn khí màng phổi.

phía sau xương ức hay vùng tim lan lên vai trái và chạy dọc theo mặt trong cánh tay trái,trong nhồi máu cơ tim.

thường gặp trong cácbệnh phổi mạn tính.

Trang 15

TRIỆU CHỨNG

THỰC THỂ

KHÁM HÔ HẤP PHẦN LỒNG NGỰC

Trang 16

HÌNH ẢNH X QUANG TIM PHỔI BÌNH THƯỜNG

1 Thành ngực: xương, phần mềm

2 Phân tích màng phổi: tràn dịch, dầy dính

3 Bóng tim to: Chỉ số tim ngực > 0,55

4 Nhu mô phổi: tổn thương? vị trí, kích thước, hình thái tổn thương

5 Góc sườn hoành nhọn

Trang 17

CÁC TIẾNG RALE: NỔ, ẨM, PHẾ QUẢN ( rale rít – rale ngáy), Âm WHEEZING ( tiếng rít

khu trú ) [wheezing : tiếng thở khò khè, âm còi ]

CÁC TIẾNG THỔI Ở PHỔI:

Thổi ống: Là âm thanh truyền qua phế quản gặp môi trường đặc nên tăng lên Gặp

trong viêm phổi, xơ hóa phổi, xẹp phổi, phần trên của tràn dịch màng phổi

Thổi màng phổi: Âm thổi ống được biến đổi qua 1 lớp dịch mỏng của màng phổi

Gặp trong Đặc phổi nằm trong lớp dịch màng phổi

Thổi hang: Do sự truyền tiếng phổi qua 1 hang rỗng trong nhu mô phổi Gặp trong

hang lao, áp xe phổi

Thổi vò: Là âm thổi hang trong trường hợp hang quá lớn Gặp trong tràn khí màng

phổi khư trú

TIẾNG RALE VÀ TIẾNG THỔI BỆNH LÝ

ÔN LẠI BÀI CÁCH KHÁM PHỔI

Trang 18

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Mục tiêu:

1 Giải thích được các cơ chế bệnh sinh hình thành các hội chứng lâm

sàng hô hấp

2 Liệt kê được các triệu chứng của các hội chứng

3 Liệt kê các nguyên nguyên nhân của các hội chứng

4 Biết cách phát hiện các hội chứng hô hấp

5 Biết cách biện luận các nguyên nhân của hội chứng lâm sàng hô hấp

Trang 19

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

Khái niệm về hội chứng lâm sàng hô hấp:

HC lâm sàng hô hấp bao gồm tập hợp các triệu chứng thực thể: SỜ - GÕ- NGHE

SỜ rung thanh: Tăng hay giảm?

GÕ: Đục hay vang trống?

NGHE RRPN: giảm hay mất?

Các triệu chứng thực thể khác đi kèm mặc dù không để vào danh sách các triệuchứng hình thành nên hội chứng nhưng lại rất quan trọng để giúp chẩn đoán nguyênnhân

Trang 20

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH CÁC HỘI CHỨNG

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

1. Sờ: Rung thanh là kết quả tương quan giữa quá trình tạo thành và dẫntruyền rung động qua nhu mô phổi

Hình thành rung động: BN nói → luồng khí đi qua ống dẫn khí tới các phế nang Rung động toàn bộ cây khí – phế quản- phế nang Nếu BN nói quá nhỏ hoặc vì lý do nào đó luồng khí không đi vào được ống dẫn khí thì rung động sẽ rất yếu hoặc khônghình thành rung động

Dẫn truyền rung động: truyền theo nhu mô phổi ra bên ngoài thành ngực Dựa

vào bản chất môi trường mà rung động sẽ truyền dễ dàng hay khó khăn, theo thứ

tự môi trường đặc sẽ truyền rung động > nước > khí Như vậy nhu mô phổi

vừa là hình thành vừa là dẫn truyền rung động

Trang 21

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH CÁC HỘI CHỨNG

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

2. Gõ: Kết quả của gõ phản ánh thay đổi mật độ của mô bên dưới

Bình thường nhu mô phổi: vừa là môi trường khí (phế nang) và môi trường đặc(mạch máu và mô liên kết)

Nếu nhu mô phổi đặc: Như trong đông đặc phổi hay xẹp phổi gõ sẽ đục hoặc

khoang màng phổi có nhiều dịch, khối U hay dầy dích thì gõ cũng đục

Nếu nhu mô phổi chứa nhiều khí: Như khí phế thũng hoặc tràn dịch màng phổi

lúc đó gõ sẽ vang trống

Trang 22

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH CÁC HỘI CHỨNG

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hòa Bình

3. Nghe: RRPN thể hiện âm thanh của luồng khí đi vào trong phế nang Bất kỳ bệnh lý nào ảnh hưởng đến lượng thông khí phế nang sẽ làm thay đổi tiếng RRPN.

Bệnh lý hô hấp làm ảnh hưởng đến thông khí phế nang: tắc nghẽn đường

dẫn khí, hoặc giảm thể tích phổi như viêm phổi, xẹp phổi, u PQ, tràn dịch, tràn khímàng phổi đều làm RRPN giảm hoặc mất

➢ Trong trường hợp phổi bị tổn thương một bên thì bên còn lại sẽ tăng thông khí bùtrừ, phổi bên lành sẽ tăng RRPN

Trang 23

Triệu chứng chính của hội chứng:

Sờ: rung thanh có thể bình thường

Gõ: có thể bình thường hoặc bệnh lý tùy theo nguyên nhân

Nghe: là triệu chứng quan trọng và quyết định và quy được thành hội chứng phế quản

HC phế quản co thắt: ran rít, ran ngáy lan tỏa

HC phế quản ùn tắc: ran ẩm

HC phế quản chít hẹp: nghe được tiếng ran rít khư trú do khối u làm chít hẹp phế

quản gây tiếng rít, còn gọi là tiếng Wheezing

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

1 HC PHẾ QUẢN (TẮC NGHẼN ĐƯỜNG HÔ HẤP DƯỚI)

Trang 24

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG PHẾ QUẢN

Trang 25

K PHẾ QUẢN

HC phế quản chít hẹp: nghe được tiếng

ran rít khư trú do khối U làm chít hẹp

phế quản gây tiếng rít, còn gọi là tiếngWheezing

Trang 26

Triệu chứng chính của hội chứng:

Sờ: rung thanh giảm

Nghe: Tiếng thổi màng phổi, tiếng ngực thì thầm khi nguyên nhân là tràn dịch mức độ trung bình

HC ba giảm gặp phần lớn trong tràn dịch MP nên còn có tên là HC tràn dịch MP Tuy nhiên

không phải mọi HC ba giảm đều là tràn dịch

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

2 HỘI CHỨNG BA GIẢM (TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI)

Trang 27

Tổn thương tại màng phổi :

- Tràn dịch màng phổi

- Dầy dinh màng phổi

- U màng phổi

Cơ chế: Là do giảm hình thành rung động và âm thanh

Tổn thương tại nhu mô phổi:

- K phế quản lớn ngoại biên

- Viêm phổi thùy có kèm tắc lòng phế quản, ÁP xe phổi lớn ngoại biên chưa vỡ mủ

- Xẹp phổi diện rộng do tắc nghẽn PQ do K, dị vật

Cơ chế: do giảm hình thành rung động

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG BA GIẢM

Trang 28

HÌNH ẢNH TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI HAI BÊN

➢ Hình ảnh mờ đậm thuần nhất ở đáy phổi hai bên, không trông thấy bờ vòm hoành, mất góc sườn hoành

➢ Không thấy bờ tim

➢ Hình ảnh gián tiếp giãn khoảng gian sườn, Tăng sáng nhu mô phổi ở phía trên (nếu tràn dịch một bên sẽ thấy dấu hiệu đẩy tim và trung thất sang bên đối diện)

Trang 29

Triệu chứng chinh của hội chứng:

Sờ: rung thanh mất

Gõ: Vang trống

Nghe: RRPN mất

Triệu chứng đi kèm:

Nghe: * Tiếng thổi vò, tiếng thổi bình kim khí khi NN là có lỗ dò PQ với màng phổi

* Dấu lép bép dưới da khi tràn khí màng phổi kết hợp với tràn khí dưới da

H ội chứng tràn khí màng phổi + tiếng thổi bình kim khí: còn được gọi là hội chứng bình kim khí

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

3 HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI

Trang 30

Nguyên phát: Tràn khí gặp ở người hút thuốc lá

Thứ phát: Xảy ra ở những bệnh nhân đã có bệnh lý tại phổi như COPD, lao, hen thì nguy cơ tràn khí màng phổi là rất cao

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI

Trang 32

Triệu chứng chính của hội chứng:

Sờ: rung thanh tăng

Gõ: Đục

Nghe: RRPN giảm hoặc mất

Triệu chứng đi kèm:

Nhìn: Lồng ngực bên tổn thương xẹp, ít di động, khí quản mỏm tim lệch về bên tổn thương khi

nguyên nhân là xẹp phổi

Nghe: Tiếng thổi ống, tiếng vang phế quản, ral nổ hoặc ẩm ở vùng tổn thương khi nguyên nhân là

Trang 33

HÌNH ẢNH VIÊM PHỔI THÙY

➢ Đám mờ đồng đều có hình tam giác, chiếm một thùy phổi phải

➢ Thường xảy ra ở thùy dưới bên phải nhiều hơn bên trái

➢ Thể tích thùy phổi tăng, đám mờ

có các cạnh lồi

Trang 34

Hình ảnh xẹp phổi Giải sáng khí quản bị lệch về bên bị xẹp

➢ Vòm hoành ở bên bị xẹp phổi nâng lên quá cao.

➢ Biến dạng nửa lồng ngực ở bên phổi bị xẹp do co kéo những khoảng gian sườn.

➢ Bóng mò đậm và thuần nhất ở một khu vực phân thuỳ, một thuỳ hoặc cả phổi.

➢ Giãn phế nang bù ở bên phổi lành.

➢ Trung thất bị đẩy về bên phổi xẹp trong thì thở vào

Viêm phổi thùy phân biệt với xẹp thùy phổi:

➢ Xẹp thùy phổi cho thấy thể tích thùy phổi hoặc phân thùy phổi giảm, trong khi đó, viêm phổi thùy làm tăng thể tích.

➢ Xẹp thùy phổi tổn thương là đám mờ có các cạnh lõm, trong khi đó, đám mờ viêm phổi thùy là các cạnh lồi.

➢ Xẹp thùy phổi có thể gây co kéo vùng phổi bên cạnh.

Trang 35

T riệu chứng chính của hội chứng: (giống đông đặc)

Sờ: rung thanh tăng

Gõ: Đục

Nghe: RRPN giảm hoặc mất

Triệu chứng đi kèm:

Nghe: Tiếng thổi hang, tiếng ral hang tạo nên tiếng òng ọc khi bệnh nhân ho

➢ Nếu chỉ nghe được tiếng ral hang, đanh, cố định mà không nghe được thổi

hang, tiếng òng ọc khi ho thì được gọi là tiếng thổi hang không điển hình

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

5 HỘI CHỨNG HANG

Trang 36

Nguyên nhân hội chứng đông đặc :

- Viêm phổi thùy không kèm tắc nghẽn đường dẫn khí

- Áp xe phổi, nhồi máu phổi

- Xẹp phổi do lao, K phế quản nhưng không tắc hoàn toàn đường dẫn khí

Cơ chế: Là do giảm hình thành rung động và âm thanh

Nguyên nhân hội chứng hang:

- Áp xe phổi giai đoạn đã vỡ mủ do vi trùng

- K phế quản áp xe hóa

- Lao xơ hang

- Dãn PQ hình túi dạng kén

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC; HANG

Trang 37

HÌNH ẢNH HANG TRÊN X QUANG

Tùy từng vị trí của hang mà có các triệu chứng khác nhau:

➢ Trường hợp điển hình thì nghe được tiếng thổi hang rõ rệt

➢ Có khi chỉ thấy hội chứng đông đặc hoặc tràn dịch do hang ở sâu hoặc còn chứa nhiều mủ

Trang 38

Hội chứng trung thất: Là tập hợp các triệu chứng tại lồng ngực hoặc ngoài lồng ngực báo hiệu tổn thương trung thất , chúng rất đa dạng và thay đổi tùy theo nguyên nhân bị tổn thương

Triệu chứng tại lồng ngực:

Hô hấp: Khó thở, ho, khò khè, ho ra máu

Tiêu hóa: Khó nuốt

Thần kinh: Liệt cơ hoành, liệt dây TK quặt ngược,

Mạch máu: Lúc đầu xanh tím môi và móng tay, tuần hoàn bàng hệ trước ngực, sau nặng có dấu

hiệu phù áo khoác

Triệu chứng ngoài lồng ngực:

Triệu chứng toàn thân: Sốt, gầy sút, hồng ban nút và hồng ban đa dạng

Hội chứng RL đầu chi: ngón tay, chân dùi trống, phì đại xương khớp

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

6 HỘI CHỨNG HỘI CHỨNG TRUNG THẤT

Trang 39

Viêm trung thất cấp :

Tiên lượng thường nặng nề thường do vỡ thực quản sau K thực quản hoặc do can thiệpthủ thuật như nội soi thực quản

Viêm trung thất mạn và xơ hóa trung thất:

Thường do nguyên nhân là lao và nấm

U trung thất:

- U trung thất trước thường do bướu giáp thông vào trung thất

- U trung thất trước trên và giữa thường gặp là u tuyến ức lành hoặc ác tính

- U trung thất sau thường gặp là u thần kinh

CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG HÔ HẤP

NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG TRUNG THẤT

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w