Kháiniệm.◼ Liệu pháp hóa dược là liệu pháp dùng các thuốc HT để điềutrị các triệu chứng của bệnh lý TT.◼ Sử dụng phổ biến trong TT học, đặc biệt là GĐ bệnh cấp tính.◼ LP hiệu quả đặc biệ
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRONG TÂM THẦN
HỌC
THS.BS.NGUYỄN THỊ DUYÊN
Trang 2Mục tiêu học tập.
1 Nêu được 3 liệu pháp sinh học điều trị người bệnh tâm thần.
2 Trình bày được vai trò và các liệu pháp chính của liệu pháp tâm lý trong điều trị người bệnh tâm thần.
3 Trình bày vai trò và các liệu pháp chính của liệu pháp phục hồi chức năng trong điều trị người bệnh tâm thần.
Trang 3◼ Sử dụng phổ biến trong TT học, đặc biệt là GĐ bệnh cấp tính.
◼ LP hiệu quả đặc biệt trong GĐ cấp tính thường có các triệuchứng LT và HV nguy hiểm,
◼ GĐ ổn định, tùy chẩn đoán, tiến triển để có duy trì LP hóadược hay không
Trang 4CÁC LIỆU PHÁP SINH HỌC
I LIỆU PHÁP HÓA DƯỢC
2 Các nhóm thuốc hướng thần thông dụng.
2.1 Thuốc an thần kinh (Neuroleptiques).
◼ Nhiều tên gọi chống LT, ATK ATK
◼ ATK điều trị T/C RLTT=>thuốc chống LT Có đặc điểm :
+ Gây ra TT thờ ơ, chống T/C (+), làm hạn ché t/c (-)
+ ỨC TKTW, hạ HA, gây êm dịu, giảm KĐ VĐ và lo âu.
+ Gây ra các H/C VĐ ngoại tháp.
Trang 5CÁC LIỆU PHÁP SINH HỌC
I. LIỆU PHÁP HÓA DƯỢC
◼ ATK dùng liều cao chỉ có tác dụng làm cho dễ ngủ do chống
HT, AG, gây yên dịu
◼ ATK chủ yếu (cổ điển): Phenothiazine, Butynopherol kháng
DA trên LS đó là những thuốc chống các T/C (+) tốt, gây tácdụng phụ trên hệ ngoại tháp
◼ ATK mới tác dụng chủ yếu thông qua hệ Seretoninergic đểđiều chỉnh lại hệ DA: Benzamide, Dibenzodiazepine(Olanzapine) Các thuốc này TD tốt trên cả T/C (-) và (+), ítgây tác dụng ngoại tháp
Trang 6CÁC LIỆU PHÁP SINH HỌC
I LIỆU PHÁP HÓA DƯỢC
2.2 Thuốc chống trầm cảm.
◼ Đây là các thuốc có tác dụng chủ yếu làm tăng KS BN
◼ Các thuốc CTC tác động vào men MAOI, COMT để hấp thulại Noadrenaline, Seretonine có tác dụng:
+ Điều trị các T/C giảm KS của BN có T/C RLTC, hoạt hoá TTVĐ + Chống ám ảnh, giải LÂ, hoảng sợ.
+ Chống đái dầm ở trẻ em.
◼ Hiện có ba nhóm CTC phổ biến là:
+ Nhóm CTC 3 vòng như Amitriptyline ,
+ Nhóm IMAO như: Iproniazide
+ Nhóm CTC mới không ba vòng không IMAO như: Mianserin, Mapretilin
Trang 7◼ Điển hình là muối Li2CO3 đến nay thuốc này ít đượng dùng
do khoảng cách từ liều tác dụng đến liều độc ngắn
◼ Đa số các thuốc CKS tác dụng tốt trên cực KS tăng, ít có tácdụng trên cực KS giảm
◼ Không có tác dụng trên KS người BT
Trang 8CÁC LIỆU PHÁP SINH HỌC
I LIỆU PHÁP HÓA DƯỢC
◼ Ngày nay quan điểm thuốc CKS thay đổi nên có một số cácthuốc thuộc nhóm khác cũng được xếp vào thuốc CKS
◼ Thuốc có tác dụng chính như sau:
+ Điều hoà KS, để điều trị và dự phòng các RLCX
+ Có tác dụng an thần
+ Một số có tác dụng chống co giật
◼ Đứng đầu có tác dụng tốt cả hai cực của KS là Li2CO3 sau
đó là acid Vaproic và Carbamazepine
Trang 9CÁC LIỆU PHÁP SINH HỌC
I LIỆU PHÁP HÓA DƯỢC
2.4 Thuốc bình thần.
◼ Có nhiều tên gọi như: thuốc AT thứ yếu, thuốc giải LÂ
◼ Có tác dụng chung là Ức dưới vỏ, đồi thị đặc biệt là tổ chứccấu tạo lưới hệ viền và các neuron kết hợp của tủy sống gây
ra các tác dụng sau:
+ Gây yên dịu, làm giảm CG, làm chậm các VĐ, giảm CG bồn chồn.
+ Có tác dụng ATgiải LÂ, giảm TTcăng thẳng CX.
+ Gây ngủ do làm cho BN yên dịu, giảm lo âu.
+ Giãn cơ, chống co giật.
+ Thuốc ít có tác dụng đến hệ TKTV
◼ PL dựa theo gốc hóa học nhóm Meprobamate và ngày nay lànhóm Bezodiazepine
Trang 10◼ Các thuốc gây mê, thuốc ngủ có tác dụng chống co giật dogây ỨC mạnh =>chống co giật sau khi BN ngủ.
◼ Các thuốc KĐK có thể tác động một trong ba cơ chế sau:
+ Làm tăng dẫn truyến ức chế của hệ GABA.
+ Làm giảm dẫn truyền KT thường là của hệ tiết Glutamate.
+ Làm thay đổi sự dẫn truyền ion qua màng neuron đo tác động trên kênh Na + phụ thuộc điện thế hoặc kệnh Ca ++ typT.
Trang 11◼ Các thuốc CĐK truyền thổng (cổ điển) có tác dụng điều trị tốtnhưng có nhiều tác dụng không mong muốn trên cơ thể, cũngnhư tâm thần đặc biệt làm SGNT của BN Các thuốc CĐKmới có tác dụng CĐK tốt nhưng ít làm SGNT của BN.
Trang 12◼ Ngày nay còn có shock có gây mê, cách tiến hành có thểshock một bên hoặc 2 bên.
Trang 13CÁC LIỆU PHÁP SINH HỌC
2 Shock Insulin:
◼ Cơ chế chưa rõ ràng khi tiêm một lượng lớn insulin làm não
bị bỏ đói, =>trạng thái hôn mê các trung tâm BL bị xóa bỏ đếnkhi não PH sẽ về trạng thái khỏe mạnh ban đầu
◼ 1927 Sakel M áp dụng LP insulin với BN TTPL có nhữngthành công nhất định
◼ Hiện nay LP ít được sử dụng
Trang 14CÁC LIỆU PHÁP SINH HỌC
3 Kích thích từ qua sọ.
◼ Dựa trên nguyên tắc Faraday
• Cuộn dây điện được đặt gần đầu người từ trường sẽ xâmnhập tự do vào trong não và tạo ra điện trường tại nhữngvùng vỏ não bên dưới
• Điện trường này sẽ gây phóng điện xuyên màng tế bào TKgây KT gây khử cực tế bào TK và kích hoạt điện thế HĐ
◼ Hiện y đang được tiếp tục nghiên cứu
Trang 15LIỆU PHÁP TÂM LÝ
I KHÁI NIỆM
Trị liệu TL là sự điều trị các RLCX, HV, NC và TT thông qua giao
tiếp dùng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ với BN.
Trong thực hành TLTL có thể bao gồm cả việc chữa trị các RL
và giúp BN cách thức giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Trang 16LIỆU PHÁP TÂM LÝ
II CÁC LIỆU PHÁP TÂM LÝ CHÍNH Có nhiều trường phái TL
1 Liệu pháp phân tâm (phân tích tâm lý):
◼ Cơ sở LP cho rằng BN là do những xung đột giữa những nhucầu, mang tính bản năng với khả năng thoả mãn BN không
YT được những NN này, nên nhiệm vụ của nhà TL phải pháthiện ra những dồn nén, tức là những NN gây bệnh Khi NNđược được giải toả thì xung đột sẽ hết, BN sẽ khỏi bệnh
2 Liệu pháp hành vi:
◼ LP không chú trọng đến NN, chỉ tập trung vào điều chỉnhnhững HV lệch lạc BN chỉnh HV theo mẫu đúng, có sựhướng dẫn đánh giá của nhà TL và chế độ thưởng phạt rõràng BN nhận thức được HV cần phải điều chỉnh như thếnào
Trang 17LIỆU PHÁP TÂM LÝ
3 Liệu pháp nhận thức:
◼ Cho rằng những ý nghĩ sai lệch ảnh hưởng đến CX và HV
BN là điểm chung cho tất cả các xáo trộn TL Việc đánh giáhiện thực và làm giảm những suy nghĩ này tạo sự tiến bộ về
CX HVi Nhà TL bằng nhiều cách tạo ra những thay đổi nhậnthức - thay đổi hệ thống TD và niềm tin của BN- trong trật tự -
để cuối cùng đem đến sự thay đổi trong CX HV
◼ Ngoài ra còn có các LPTL khác dựa theo sự phối hợp cáccách tiếp cận TL, hay không dựa theo một các tiếp cận điểnhình nào nhà TL lựa chọn những HĐ trị liệu phù hợp của mỗitrường phái tuỳ theo bối cảnh trị liệu, đặc điểm tâm lý cá nhânBN
Trang 182 LP tâm lý cá nhân: cán bộ chuyên môn trực tiếp với một BN.
Trang 19LIỆU PHÁP TÂM LÝ
II MỘT SỐ CÁC HÌNH THỨC TÂM LÝ ĐANG ĐƯỢC ÁPDỤNG
3 Liệu pháp tâm lý nhóm: BN được phân nhóm theo những
tiêu chuẩn nhất định và nói chuyện theo những chủ đề có sẵnhay có thể theo chủ đề tự do Trong nhóm, BN có thể bộc lộ ýkiến của mình, tìm kiếm sự giúp đỡ và đồng cảm của nhóm,
họ cảm thấy yên tâm vì họ không phải là người duy nhất cócác vấn đề, trở nên tự tin hơn, có khả năng tốt hơn trong việcứng phó với những khó khăn trong cuộc sống
4 Tâm kịch: giúp cho sự phát triển nhân cách và hoàn thiện sự
cân bằng giữa nhận thức, cảm xúc và hành vi
Trang 20LIỆU PHÁP TÂM LÝ
II MỘT SỐ CÁC HÌNH THỨC TÂM LÝ ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG
5 Thở dưỡng sinh, thư giãn:
5.1 Thở dưỡng sinh: nhịp thở, TL cơ và CX có mối qua hệ qua
lại với nhau (Kiểm soát nhịp thở sẽ giúp điều chỉnh TL cơ và
CX thông qua điều trì nhịp thở để điều chỉnh CX
5.2 Thư giãn là một cách nhằm đạt được sự thư giãn dựa trên
sự tập trung CY thụ động và NT của cơ thể vào những cảmnhận đặc biệt Có hiệu quả với những RL SCTL Các bệnh nộikhoa mãn tính
6 Thiền định: Một môn khoa học TL cổ truyền có hiệu quả
trong TLTL và được các BS và nhà TL bước đầu áp dụng tạiBV
Trang 21CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
Định nghĩa:
◼ LP PHCNTT là tổ hợp các PP lao động, nghỉ ngơi, điều dưỡng nhằm mục đích điều trị.
◼ Sự PH về mặt TT được đánh giá bằng việc đưa BN trở về với
XH, với môi trường XQ, đưa họ trở về với vị trí ban đầu và tuỳ mức độ tổn thương về chức năng TT mà đưa họ trở về với công việc trước đây họ đã làm, hoặc những công việc mới thích hợp có ích cho XH
Trang 22CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
I CÁC LIỆU PHÁP PHCN TÁI THÍCH ỨNG XÃ HỘI:
1 Liêu pháp lao động:
1.1 Ý nghĩa của liệu pháp
◼ Lao động huy động mọi khả năng HĐTT của BN như tăngcường khả năng chú ý, ý chí của BN, bắt BN phải nhớ nhữngkhâu sản xuất, phải suy nghĩ phân tích tổng hợp, phát huysáng kiến để sản phẩm ngày một tốt hơn
◼ Lao động hướng suy nghĩ của BN vào công việc mang tínhtích cực, giảm sự lo lắng về bệnh tật, hạn chế các ý nghĩ tiêucực, xu hướng phá phách…
◼ Lao động làm tăng tính kỷ luật, tính tập thể, tính tổ chức
Trang 23CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
I TỔ CHỨC PHCN NỘI TRÚ thường tổ chức theo nhóm
1 Liêu pháp lao động:
1.1 Ý nghĩa của liệu pháp
◼ LĐ => sản phẩm, => động viên BN, => lạc quan tin sự có íchđối với XH
◼ LĐ làm tăng mối quan hệ giao tiếp giữa BN với BN, BN vớithầy thuốc, hướng BN vào việc có ích, =>cho BN ăn ngon,ngủ tốt
◼ LĐ =>khôi phục duy trì thói quen LĐSX =>BN về cộng đồngLĐSX được ngay
Trang 24CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
1.2 Các hình thức:
◼ Lao động giản đơn: tự phục vụ bản thân, làm vườn, trồnghoa, chăm sóc cây, chăn nuôi…
◼ Lao động kỹ thuật: dệt chiếu, may, hàng thủ công…
◼ Lao động có kỹ thuật cao: cho BN tham gia sản xuất ở cácnhà may, các cơ sở sản xuất… Theo tay nghề BN đã có
Trang 25CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
2 Các liệu pháp tâm lý tái thích ứng xã hội:
2.1 Liệu pháp văn hoá giải trí:
◼ Đây là các LP tốt cho các triệu chứng TTTĐ trong TTPL TDdạng khép kín các trạng thái tự kỷ để BN sau khi ra viện sớmhoà nhập được với XH cộng đồng
◼ Tổ chức các loai hình vui chơi phổ biến trong XH ở đó BN cóthể tham gia trực tiếp vào trò chơi một cách tích cực như chơi
cờ, đánh bài, các cuộc thi đấu thể thao cho BN…, song cũng
có thể đóng vai trò là khán giả như xem BN khác thi đấu, xemphim, video, nghe đọc báo, truyện cười…
Trang 26CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
2 Các liệu pháp tâm lý tái thích ứng xã hội:
2.1 Liệu pháp văn hoá giải trí:
◼ Tổ chức dạo chơi, tham quan các địa danh, đi thực tế nhữngnơi mà người từng gắn bó, gặp mặt bạn bè đồng nghiệp
◼ Tổ chức các CLB nghề nghiệp, sở thích để BN được tham gianhư một thành viên
◼ Tổ chức bệnh viện như một xã hội thu nhỏ để BN dần thíchnghi với cuộc sống cộng đồng
Trang 27CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
2.2 Liệu pháp âm nhạc.
Thường được tiến hành theo hai hình thức:
◼ Điều trị ÂN tiếp thu (LP thụ động): nghe nhạc có chỉ định
◼ Điều trị ÂN chủ động: BN tập hát, dàn dựng tiết mục từ dễ hátkaraoke đến khó như tự tổ chức dàn dựng biểu diễn
◼ Tổ chức giải biểu diễn văn nghệ BN thể hiện, có phần thưởngđộng viên
Trang 28CÁC LIỆU PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
Trang 29Cám ơn sự theo dõi
của đồng nghiệp