TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH BO GIAO DUC VA DAO TAO KHOA HOA
KHOA LUAN TOT NGHIEP
SU PHAM HOA HOC
Chuyên ngành: Hĩa Vơ Cơ
NGHIÊN CỨU TĨNG HỢP VÀ KHẢO SÁT CÁU TRÚC, TÍNH CHAT CUA
VẬT LIỆU NANO YFeO; BẰNG PHƯƠNG
PHAP DONG KET TUA VA PHUONG PHAP
_—— S§OL-GEL
| THU VIEN |
8 TP HỒ CH MÌNH |
GVHD: TS Nguyén Anh Tiền
SVTH: Phgm Quynh Lan Phuong
MSSV: K36201069
Thành phĩ Hỗ Chí Minh, tháng 5 năm 2014
Trang 2
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Anh Tiền,
người đã tin tướng giao đẻ tải và luơn tận tình hướng dẫn cũng như tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho em hoản thành bài khĩa luận này
Em xin chan thành cảm ơn các thây cơ trong vả ngồi khoa những người đã
luơn tận tình giảng dạy, truyền cho chúng em niềm đam mê học tập và hỗ trợ rất nhiều cho chúng em trong quá trinh học tập
[Em cũng gửi lời trí ân của minh đến các thầy cơ anh chị cản bộ phịng thi
nghiệm hĩa lí, phịng thí nghiệm vơ cơ đã tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho em trong
qua trình tiền hảnh thực nghiệm
Em xin gửi lời cám ơn đến gia đình và bạn bẻ đã động viên tỉnh thần và giúp
đỡ em hồn thành bai khĩa luận này
Vị thời gian vả khả năng cĩ hạn nên trong bài khỏa luận này khơng tránh được những thiểu sĩt, em rất mong nhận được sự đĩng gĩp chân thành của thầy cơ
và các ban dé bai khĩa luận trở nên hoản chỉnh hơn
Một lẳn nữa em xin chan thành cảm ơn
Thanh pho Ho Chí Minh, ngày tháng $ năm 2014 SVTH
Phạm Quỳnh Lan Phương
Trang 3Khoa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyén Anh Tiên
=———mm—————————=—>= rễ
MỤC LỤC
LOAN ae e sec cence cesses SR Rl ae NV EASES
MUC WIG cance SS BURR 2
AIEEE HEIN VỀ Che ekieeeeiakiokeobsodgsoiGaeeeGsaee 4 j.J18 (0:79 0901:5100 6 CHUONG 1 TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨỬU . -5-252555555- ` I.1 Giới thiệu về cơng nghệ nano - ¿se Sss SE E13 71313151321511 11121172 8
1:1:1: MÁC số thái nữm cơ ĐỀN: 6662202000 00000G200 0000222000 LA 00641464 R
1.1.2 Ung dụng của cơng nghệ nano Í*Ì - s- s< s13 112115112150 13 21721 c0 10
1.2 Cau trúc tỉnh thể của vật liệu perovskite LÊN cosas see usu es 12
1.3 Các phương pháp tống hợp vật liệu perovskite ABO: 13 1.3.1, Phuong phap g6m truyén thomg eee eceeecceceecseesnesceesesenesneenneeneee l4 1.3.2 Phương pháp đồng kết tủa Ì HŸT, LG 0S non064005/46503500g86507 15
1.3.3 Phương pháp sol - gel Oe 16 1.4 Sat, ytri va cdc oxit, hydroxit cla CHUNG oo cece csesccseesecsessessesesesseneensens 17
1.4.1 S&t, oxit va hydroxit : nh 17
AZ: Vivi, cit và Wryrecht: Cth XIN 266cc 666cc 06222211 2seeeniade 21
1.5 Gidi thigu vé perovskite YRC ooo ccccccccccsessessssetseessesesessessesnnsneentensnnseneans 23
1.5.1, Cau tric li tudéng cilia perovskite YFOO3 .cceccsesscecsessessesseessecnecsneesssseen 23
1.5.2 Ứng dụng của perovskite YFe(:Í LÀN 0222 25c 593 E31 139715771 7132137172472 24
1.6 Cac phuong pháp nghiên cửu cau trúc vả tỉnh chất của bột nano 24
I.6.1 Phương pháp phân tích nhiệt ÏÏÏ, co cserrtrrtrsrrrrerrsrrrerrrsrrre 24
1.6.2 Phuong pháp nhiều xạ tia X (XIRD)ÍÌÌ 0 St St2 2111211111112 112 26 I.6.3 Kính hiển vỉ điện tử quét (SEM)ÍTÏ, - 55 55 5c spsvcvrcrevrxrrerrkrererree 27 I.6.4 Phương pháp đo độ từ hĩaÏ”Ì + C44 474 3c ty 1111131111 211142 29 CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM - KÉT QUA - THẢO LUẬN 32
Trang 4Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiền
2.1 Dụng cụ thiết bị hỏa chắt ¿5 5S s21 37
3:1:1/DU0ng cụ và ti Dã táctáác táctttG000AD00G/0G0 000 0ã8G20L0UGNGAđdi 32
2.2 Thực nghiệm tổng hợp vật liệu nano YFeO; băng phương pháp hĩa ướt 32
2.2.1 Tơng hợp vật liệu nano YFeO; băng phương pháp đồng kết tủa 32
222) Tơng hợp vật liệu nano YFeO; băng phương pháp sol-gel sử dụng lịng
2.3 Các đặc trưng của vật liệu nano YFeO; tơng hợp băng phương pháp hĩa ướt
xen me rexeeeeyspPnternevrysyrtmsenƯreeevsnssssdtes Envevesayenesddlsozed 022a44602042600401)6L00G50i0124GÁÁ 34
2.3.1 Các đặc trưng của vật liệu nano YFeO; tơng hợp băng phương pháp đồng kết tÚA:b + 3230/62600000/010A660102020 100012000 35040610014001Gx2000083N8g0ak 34
D1 1.1008 Đi LÊN DI ÂN ceeeeeeeeeeieeeeoaHeeieneeiisaeeoaseessees 3§
2.3.1.2 Kết quá nhiều xạ tn X (XRD k2 A60 004 dxxlAá 4x24 36
2:3:1:3 KÊN qua.SEM của vỆ HếN ocoeeoieo-kcooieoddaeosseeoaonseei 38 2.3.1.4 Két quả đo từ tính của vật liệu - 2S St xxx cv x1 vi 40 2.3.2 Các đặc trưng của vật liệu nano YFeO; tơng hợp bảng phương pháp sol-gel
sử dụng lịng Hng tỆNG 2:cccc2c0 isi iain animate’ 42
TT vxNvv ——————s>xe 42
9322 Kê quá riiều xạetdk X KRŨ ¿2.2 222222222CG02C00000L6GLAAadl 44 9 Rae GIN Cle H Geeeeaeeidoieeeesaaseaaeaaeesieioeeaeeese 47
2.3.2.4 Kết quả do tir timh ctha Vat LQU cccccsecssssessecssesrssseresenessseecnvensnecsseesesees 48
KẾT LUẬN Yề ĐỀ XUẤT ca ii 22160oce064062-004/003501684612<cesssEm $Ị
10000001000) 004 090 -+x BHẬĂHà)
Trang 5Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
DANH MỤC HÌNH VẺ
Hình 1: Phân loại vật liệu nano theo ilar Nahe cass seks ais ces RRR eS 10 Hinh 2 Cau trúc tính thẻ perovskite ABO); thuâằn 5- 5255252552252 25x52 13
Hinh 3 : So dé miéu ta quy trinh tong hop vat ligu ABO, theo phuong pháp gồm seaenenentomareateennonson ravmuraqteunepesno in vepsecrn reese nana eot pies bok navi sisiihbapias bd Mam abins ain ecphapaeal bea 14 Hình 4: Tính thẻ sắt kiéu lap phurong tm kKhOi , - ::0ccecseeseseeseeecessessesseeeeeenes 18 Hình 5: Tinh thé sat kiéu lap phurong tim dim o.o cccccccccccecscssesessessneessnsennnnsne 18
Hìah:6: Cầu túc của week SS SERRE 19
Ree FRG NHI VTi- voi ceeet6si 20 6i0i0Ai002110044464206/i210/2nA7683/6/665944604464 2]
Bink 8 Anh TEM cle Vaiss Skea RS REED?
Hinh 9 Cau tric ctia vat ligu perovskite YFCO .cccccsesseseseesessesesseeseeneeneesnneens 23 HWWIDĐNNEIONtESE .— _———1jƑ 1 06022 00ixes0vddb d0 26 Hình 11: Kinh hiển vi điện tử quét ((SEM) -552252252255csccsccsccsees 28 Hinh 12: Đường cong từ trễ của vật liệu sắt tử . - 2-2-5552 + 5csccscsei 30 Hình 13: Thiết bị đo từ tính MICROSENE EVII 5< 55c 31
Hình 14: So d6 mé ta quy trinh tong hgp vat ligu nano YFeO, bang phương pháp T0 G6026 s462gxae2x12/4ccasvg80404215564605014: 33
Hinh 15: Sơ đồ mơ tả quy trình tơng hợp vật liệu nano YFeO; băng phương pháp sol-gel sử dụng lịng trắng trứng - 2-22 25s St+3Z22Z£E££zccxeZtpZkrxerxzzkrzved 34 Hinh 16: Giản đồ phân tích nhiệt của mẫu bột YEeO; điều chế bằng phương pháp
đơng EAE RR is ieee es RUA Aware 35
Hinh 17: Gian dé XRD da ghép voi peak chuan cua mau bét diéu ché theo
phương pháp địng kết tủa sau khi nung ở 700°C trong !h - 36
Hinh 18: Gian dé XRD da ghép voi peak chuan cua mau bột điều chế theo
phuong phap dong ket tda, sau khi nung ở 800°C trong lh 36
Hình 19: Gián đỏ XRD đã ghép với peak chuẩn của mẫu bột điều ché theo
phương pháp đồng kết tủa sau khi nung ở 900°C trong lh -: 37 Hinh 20: Giản đơ chồng phỏ XRD của mẫu bột điều chế bãng phương pháp đồng
kết tủa sau khi nung ở các nhiệt độ 700”C, 800°C 900°C trong lh 37
Trang 6
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên Hinh 21 Anh SEM cua mau bot YFeO, tơng hợp theo phương pháp đơng kết tua
sau khi nung 700°C (1 = lh) với độ phĩng đại khác nhau 39 Hinh 22: Anh SEM của mẫu bột YFeO; tơng hợp theo phương pháp đơng kết tủa sau khi nung &00”C (a) và 900°€ (b) trong Lh Q7 -SĂ7S<cSvSsrseesrsrrserea 39
Hinh 23: Đường cong từ trễ của mẫu bột YFeO; điều chẻ bảng phương pháp đồng
kết tủa nung ở nhiệt độ 700”C trong Ìh s2 5 S23 E11 E1 1 E11 1112 1x6 40 Hình 24: Đường cong tử trễ của mẫu hột YEFeO; điều chế bảng phương pháp đồng
kết tủa nung ở nhiệt độ 800”C trong !h 5 S6 552C E221 11111111212 11e 4l Hình 25: Giản đơ phân tích nhiệt của mẫu bột YFeO; điều chẻ băng phương pháp
li dài sử đong lơng ting NON «esooprveeeocesov26x2ee//6czieozsvsn 43
Hình 26 Giản đỏ XRD đã ghép với peak chuẩn của mẫu bột điều chế băng 44
phương pháp sol-eel sứ dụng lịng trăng trứng sau khi nung ở 700°C trong !h 44
Hinh 27 Giản đồ XRD đã ghép với peak chuẩn của mẫu bột điều chế bắng 45
phương pháp sol-gel sử dụng lỏng tring trửng sau khi nung ở 800”C trong th 45
Hình 28 Giản đơ XRD đã ghép với peak chuẩn của mẫu hột điêu chế băng 45
phương pháp sol-gel sử dụng lịng trắng trửng sau khi nung ở 900C trong !h 45
Hình 29, Giản đỗ chồng phơ XRD của mẫu hột điều chế bảng phương pháp sol- gel sử dụng lịng trăng trứng sau khi nung ở các nhiệt độ 700°C, 800°C, 900”C
L |, 0029734555000), 555)C0189/2:1005.-5x23010002,100:40004000001212770712717107.7,00TL17.77772-011 0020 2V 46
Hình 30 Anh SEM của mẫu bột YFeO; tổng hợp băng phương pháp sol-gel sử dụng lịng trắng trứng sau khi nung 700°C (a) và 800°C (b) trong lh 47
Hình 31 Đường cong từ trễ của mẫu bột YFeO; điều chế bằng phương pháp sol-
gel sử dụng lịng trăng trứng nung ở nhiệt độ 700C trong lh 48
Hình 32 Đường cong từ trễ của mẫu bột YEeO; điều chế bằng phương pháp sol-
gel sử dụng lịng trăng trứng nung ở nhiệt độ 800C trong lh - 49
Trang 7Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiền
;-————————ễ——— ————ễ——ễ —————=———ễ—-—-—————>—_-
DANH MUC BANG BIEU
Bang |: Cac dac trumg tir tinh cua mẫu bột YFeO: điều chế băng phương pháp đồng kết tủa nung ở 700°C và 800”C trong 1h -2c 55225 ctceccrckeco 42 Bang 2: Cac dac trung tir tinh cua mẫu bột YEFeO; điều chế băng phương pháp
lịng trăng trứng sau khi nung ở 700°C và 800C trong lh 5-5-55c2 49
Trang 8Khoa ludn tt nghiép GVHD; TS Nguyễn Anh Tiên
LOI MO BAU
Cơng nghệ nano là một bước tiên bộ vượt bậc trong lịch sử khoa học nhân
loại Cơng nghệ tiên tiền này đã gĩp phần mở ra những cơ hội mới thúc đây sự phát triển của nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống từ y học hĩa học bảo vệ mơi
trường đến sự phát triển vẻ kinh tế và xa hơn là nâng cao chất lượng cuộc sống con
người!”!
Ở Việt Nam, tuy cơng nghệ nano chí mới phát triển trong khoảng chục năm
trở lại đây nhưng cũng đã kịp thời cĩ được những kết quả đảng khich lệ đĩng gĩp cho nên cơng nghệ nước nhà Năm bắt được xu thể đỏ các nhà khoa học và các
chuyên gia, kỹ sư tại các phịng nghiên cứu của các trường đại học.các trung tâm va các viện nghiên cứu trên khãp cả nước, với sự hỗ trợ của chính phủ, đã đây mạnh
việc nghiên cứu các ửng dụng của cơng nghệ nano trong các lĩnh vực mang tính ứng
dụng cao như y học sinh học cơng nghệ bảo vệ mơi trường điện từ viễn thơng
dựa trên chính những vật liệu nano phơ biến và dễ tơng hợp nhất
Trong những năm gân đây ferrite các kim loại đất hiểm với cấu trúc lệch perovskite dạng L.nFeO; (trong trường hợp riêng Ln là Y) đã được nghiền cửu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như điện tử nano, làm chất xúc tác cho các quá trình oxi hĩa, làm vật liệu nhạy khí trong việc chế tạo các dụng cụ cảm biến khí hoạt
động ở nhiệt độ cao, lam dién cuc !""!
Ngày nay, cĩ rất nhiều phương pháp đẻ điều chế vật liệu nano oxit với thành phản khác nhau như phương pháp gốm truyền thống phương pháp hĩa ưới, phương
pháp điện hối 'Ï, Trong đĩ phương pháp hĩa ướt điều chế vật liệu từ oxit ngày
nay được coi là chiếm ưu thể do đảm bảo được tính đồng nhất hỏa học vả hoạt tỉnh cao của bột ferrite tạo thành nhờ sự hình thành đơn pha ở nhiệt độ nung thiêu kết
thắp
Dựa trên những cơ sở đã trình bày, tơi chọn đẻ tải “NGHIEN CUU TONG HOP VA KHAO SAT CAU TRUC, TINH CHAT CUA VAT LIEU NANO
YFeO, BANG PHUONG PHAP DONG KET TUA VA PHUONG PHAP SOL-
GEL” lắm đè tải khỏa luận tốt nghiệp củng với mong muốn dong gĩp thêm một it
thơng tin về loại vật liệu nay
Trang 9Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
5 ns
CHUONG |
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Giới thiệu về cơng nghệ nano 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Trong khoảng vài thập niên gắn đây, trong khoa học xuất hiện một đây các từ mới găn liên với hậu tơ "nano" như: câu trúc nano, cơng nghệ nano, vật liệu nano hố học nano, vật lý nano, cơ học nano cơng nghệ sinh học nano, hiệu ứng kích
thước nano Người ta đã cơng bố hàng loạt các bải bảo các cơng trình khoa học
các tạp chí và tơ chức nhiều hội nghị hội thảo gãn liên với chủ đẻ cơng nghệ nano
Xuất hiện nhiều trung tâm, viện nghiên cứu tơ bộ mơn khoa chuyên ngành vẻ
cơng nghệ nano vả vat li¢u nano Chit “nano”, goc Hy Lap, duge gan vao trước các đơn vị đo đề tạo ra đơn vị ước giảm đi 1 tỷ lần (10”) Ví dụ: nanogam = | phan ty
gam: nanomet = | phan ty mét hay Inm = 10° m
Khoa học nghiên cứu vẻ hạt nano đã va đang được quan tâm do chúng cĩ tính chất vật lý, hố học vả nhiều ứng dụng khác đặc biệt hơn so với khi nghiền cứu vẻ hạt micro trước đĩ
Khoa học nano''Ì là ngành khoa học nghiên cứu vẻ các hiện tượng và sự can
thiệp vào vật liệu ở quy mơ nguyên tử, phân tử và đại phân tử Tại các quy mơ đĩ
tính chất của vật liệu khác hãn với tính chất của chúng tại các quy mơ lớn hơn Ngành khoa học nảy liên quan đến nhiều ngành khoa học khác như vật lý học
hĩa học sinh học
Cơng nghệ nano™ \a tơ hợp các quá trình chẻ tạo ra vật liệu, các thiết bị máy
mĩc và các hệ kỹ thuật mà chức năng của chủng được xác định bởi cầu trúc nano,
tức là các đơn vị câu trúc cĩ kích thước từ 1 đến 100 nm Cơng nghệ nano xuất hiện
trên cầu nỗi của một số ngành khoa học (hố học vật lý, cơ học, khoa học vật liệu
sinh học và nhiều lĩnh vực khác của khoa học), ngày càng đi sâu vào nhiều lĩnh vực hiện đại của khoa học vả kỹ thuật vả thơng qua chúng nĩ đi vào đời sống của chúng
ta
Vat liệu nanol”! là các tơ chức câu trúc thiết bị, hệ thơng cĩ kích thước nano (khoảng từ l đến vải trăm nanomet tức cỡ nguyễn tử phân tử, hay đại phân
Trang 10GVHD: TS Nguyễn Anh Tiền
tử) Các vật liệu với kích thước như vậy cĩ những tính chất hĩa học, nhiệt, điện, từ
quang xúc tác rất đặc biệt, khác hãn các vật liệu cĩ kích thước lớn
Thơng thường vật liệu nano được phân ra thành nhiều loại, phụ thuộc vào
trạng thái, câu trúc của vật liệu và kích thước của chúng v.v
- Về trạng thái của vật liệu người ta phân chia thành ba trạng thái:
răn, lỏng vả khi Vật liệu nano được tập trung nghiên cứu hiện nay chủ yếu là vật liệu rắn sau đĩ mới đến chất lỏng và khí
- - Vẻ cấu trúc vật liệu, người ta phân ra thành các loại sau: (hình 1)
+ Vật liệu nano khơng chiều (cả ba chiều đều cĩ kích thước nano khơng
cịn chiêu tự đo nảo cho điện tử)
Lí dụ: các hạt nano từ tính sắt oxit (magnetite Fe,;O4, maghemite a-Fe,O,) cĩ
thể phá hủy các tế bào ung thư nhờ tác động của từ trường
+ Vật liệu nano một chiêu là vật liệu trong đĩ hai chiều cĩ kích thước nano,
điện tử được tự do trên một chiều (hai chiều cằm tù)
Ví dụ: Silicat lớp (phyllosilicat) được kết hợp với các polime để tạo nanocomposite cỏ các tính chất chịu nhiệt, chống cháy, chịu mài mịn, biến đổi các tính chất điện, quang phụ thuộc vào dạng polime được sử dụng
+ Vật liệu nano hai chiều là vật liệu trong đĩ một chiều cĩ kích thước nano,
hai chiều tự do
Vi du: Ong nano cacbon được triển khai trong các hệ thống cơ điện nano, bao
gồm các thành phần bộ nhớ cơ học motor điện cỡ nano
+ Vật liệu nano ba chiều là vật liệu dạng khối được cấu tạo từ các hạt nano
tinh thể Vật liệu cĩ cấu trúc nano hay nanocomposite trong đĩ chỉ cĩ một phần của
vật liệu cĩ kích thước nanomet, hoặc cấu trúc của nĩ cĩ nano khơng chiêu một
chiều, hai chiều đan xen lẫn nhau
Trang 11Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS, Nguyễn Anh Tiên See rr
Hinh 1: Phản loại vật liệu nano theo câu trúc
- Phân loại theo tính chất vật liệu thê hiện sự khác biệt ở các lĩnh vực ứng dụng
‘ Vat liéu nano kim loai: + Vat liéu nano ban dan
Vat liéu nano ttc tinh:
- Vat liéu nano sinh hoe,
TOV Wc
1.1.2 Ứng dụng của cơng nghệ nano '°
Cơng nghệ nano được nghiên cứu lân đâu tiên trên thể giới váo năm 1959 bởi
nhà vật lí học người Mỹ Richard Feynman song chí bắt đâu thu được thành quả
trong vai thập kỉ trở lại đảy nhưng đã tạo ra một cuộc cách mạng đổi với khoa học
nhân loại Những hạt nano với kích thước bé nhỏ đã vả đang được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y học sinh học vật liệu điện tử cơng nghệ thơng tin truyền thỏng Sau đây là một số ứng dụng chính
` Cơng nghệ nano với lĩnh vực sinh học và y học
Ung dụng cơng nghệ nano trong lĩnh vực sinh học đẻ tạo ra các thiết bị cực
nhỏ cĩ thẻ đưa vảo cơ thể để tiêu diệt virut và các tế bảo ung thư tạo ra hang tram
các được liệu mới từ các vi sinh vật mang AIN tải tơ hợp, tạo ra các protein cảm
Trang 12Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
“¬=————m===————=—ễễễễ>ễễễễ—-—
ứng cĩ thẻ tiếp nhận các tín hiệu của mơi trường sơng tạo ra các động cơ sinh học ma phan đi động chỉ cĩ kích thước cỡ phân tử protein tạo ra các chip sinh học vả
tiên tới kha nang tao ra các máy tính sinh học với tốc độ truyền đạt thơng tin như bộ
nảo
Cơng nghệ nano sinh học cịn cĩ thẻ được ứng dụng trong y học đề tạo ra một
phương pháp tơng hợp thử nghiệm để bảo chế dược phâm nâng cao các kĩ thuật chuẩn đốn, liệu pháp và chiều chụp ở cấp độ tế bảo với độ phân giải cao hơn độ
phân giải của chụp hình cộng hưởng từ
“ Cơng nghệ nano với lĩnh vực điện tử, quang điện tử, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng
Khơng cĩ một lĩnh vực nào mả cơng nghệ nano cĩ ảnh hưởng nhiều như điện
tử, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Điều này được phán ánh rõ nhất ở số lượng
các transitor kiến tạo nên vi mạch máy tính SỐ lượng các transitor trên một con chín
tăng lên làm tăng tốc độ xử lý của nĩ, giảm kích thước linh kiện dẫn tới giảm giá thành nâng cao hiệu quả kinh tế lên nhiều lần
Ung dụng đâu tiên của cơng nghệ nano là tạo các lớp bán dẫn siêu mỏng mới
Ngồi ra cơng nghệ nano mở ra cho cơng nghệ thơng tin một triên vọng mới - chế
tạo linh kiện mới rẻ hơn và cĩ tính năng cao hơn hãn so với transitor, đĩ là các
cham lượng tử được chế tạo ở mức độ tỉnh vi, mỗi chiều chỉ cĩ Inm thi một linh
kiện cỡ 1 cm? sé luu trữ được 1000 tỷ tỷ bịt, tức là tồn bộ thơng tin của tất cả các
thư viện trên thế giới này co thẻ lưu giữ trong đĩ
Quang điện tử cũng là một lĩnh vực chủ chốt của cuộc cách mạng cơng nghệ thơng tin Lĩnh vực nay đang cĩ xu thể giảm tối đa kích thước, vi dụ như một số linh kiện của thiết bị phat tia laze năng lượng lượng tử, các màn hình tỉnh thê lỏng
địi hỏi được chế tạo với độ chính xác cỡ vải nanomet
+ Cơng nghệ nano với lĩnh vực vật liệu
Vật liệu nano composit gom các vật liệu khác nhau vẻ cau tric va thành
phản, sử dụng các hạt nano trong vật liệu composit làm tăng tính chất cơ lí, giảm
Trang 13Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyén Anh Tién
khỏi lượng tăng khả năng chịu nhiệt và hố chất, thay đơi tương tác với ánh sảng và các bức xạ khác Các vật liệu gồm composit được sử dụng làm lớp mạ trong điều kiện cơ nhiệt khắc nhiệt Các lớp mạ tạo bởi các hạt nano cĩ các tính chất khác
thường như thay đơi mảu khi cĩ dịng điện đi qua Các loại sơn tường chứa các hạt
nano lam ting kha nang chong bám bụi Trên thị trường đã xuất hiện loại thuỷ tỉnh
tự làm sạch do được mạ mội lớp các hat nano chẳng bám bụi
* Cơng nghệ nano với vấn đề mơi trường
Một trong những ứng dụng của cơng nghệ nano đĩ là dùng dé ché tao các thiết bj chăng hạn như các lưới lọc nước nano với cấu tạo đủ rộng đẻ cho các phân tử
nước đi qua, song cũng đủ hẹp đẻ ngăn chặn các phân tử chất bản gây ơ nhiễm
Đẻ lọc nước bị nhiễm bản quá trình ứng dụng cơng nghệ nano sẽ cẳn tới các
hạt phân tử nano tử - nanomagnets Ngoải lọc sạch nước các hạt phan tử nano từ
cịn cĩ tác dụng giữ lại các phân tử thạch tín - arsenic trong nước, loại bị một lượng
lớn chất clo, thủy ngân vả thậm chỉ là các phân tử phĩng xạ radon trong nước (khả
năng làm sạch thành phân arsenic của phân tử nano từ cĩ thể lên tới 99%), do đỏ
nước được lọc bảng cơng nghệ nano cịn cĩ thê uống được ngay sau khi lọc 1.2 Cấu trúc tỉnh thể của vật liệu perovskite !'!!!*!
Vật liệu ABO; ở đạng cấu trúc oxit kiểu perovskite Với cấu trúc tỉnh thể perovskite ABO;, thường đẻ cập tới 2 loại:
© CaAu tric tinh thé ABO, thuan
e (Cau tric tinh the ABO; bién tinh
Trong khĩa luận này, chúng tơi chi đẻ cập tới cau tric tinh thé ABO, thuan Cấu trúc perovskite lí tưởng ABO; được mơ tả ở hình 2, trong đĩ A là các
nguyên tĩ đất hiểm thuộc họ lantanit (Y La Pr Nd Sm, Eu) và B là các kim loại
chuyển tiếp (Mn, Co, Ee, ) Trường hợp chung, bán kính của cation A lớn hơn bản
kinh của cation B
Trang 14Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS, Nguyễn Anh Tiến
Trong cấu trúc perovskite lí tưởng, ơ mạng cơ sở là một hình lập phương tâm khối với các thơng số mạng a = ở = c và a = Ø = y = 9 Vị trí tám đỉnh của hình
lập phương là vị trí của các cation A., tâm của sáu mặt hình lập phương là vị trí của
ion phối trí, thường là vị trí của ion oxi và tâm của hình lập phương là vị trí
của ion B Nghĩa là xung quanh ion B cĩ sáu ion oxi (hình 2a) và quanh ion Á cĩ
mười hai ion oxi phối trí (hình 2b) Như vậy cấu trúc tỉnh thể của hợp chất perovskite cịn cĩ thể mơ tả dưới dạng sắp xếp các bát diện BO, (hình 2b) vai cation
B năm ở hốc của bát diện BO, cịn các anion O” nằm ở đỉnh của bát điện BO, Từ
hình 2b, các gĩc B-O-B bảng 180” và độ dài liên kết B-O bảng nhau theo mọi
phương
vi trí caion A?(A") — @ Vi trí cation B“(B”) @ Vi tri cation o*
Hinh 2 Cau tric tinh thé perovskite ABO, thuan
1.3 Các phương pháp tổng hợp vật liệu perovskite ABO;
Hiện nay cĩ rất nhiều phương pháp khác nhau tổng hợp vật liệu perovskite
ABO; như phương pháp cơ học, phương pháp hĩa ướt, phương pháp điện
hĩa Tuy nhiên, điều chế vật liệu nano bằng phương pháp nảo thì cũng đi theo một trong hai hướng là bottom up (Từ đưới lên trên) và top down (Từ trên xuống đưới) Í'°Ì Trong khĩa luận này chúng tơi đề cập đến 2 nhĩm phương pháp chính là
phương pháp gốm truyền thống và phương pháp hĩa ướt Trong đĩ phương pháp hĩa ướt gồm phương pháp đồng kết tủa va phuong phap sol-gel
Trang 15
GVHD: TS Nguyén Anh Tien
1.3.1 Phương pháp gém truyén thing "'
Bản chất của phương pháp là thực hiện phản ứng giữa các pha rắn ở nhiệt độ
Cao sản phẩm thu được thường dưới dạng bột và cĩ cấp hat cd milimet Tir san
phẩm đỏ mới tiến hành tạo hình vả thực hiện quá trình kết khơi thành vật liệu cụ
thể Đây là phương pháp đã được phát triên lâu đời nhất nhưng hiện nay vẫn cịn
được ứng dụng rộng rãi Các cơng đoạn theo phương pháp nảy như sau: (1) (2) (3) (4) (5) Chuan bi phơi liêu _——>»|Nghiến trơni —m>| ÉẾpvin — Nung —*>4 Sân phẩm l - Hình 3 : Sơ đỏ miễu ta quy trình tơng hợp vật liệu 4BO) theo phương pháp gồm
Cơng đoạn !: Tính tốn thành phản của nguyên liệu ban dau (di tir oxit,
hiđroxit hoặc các muối vơ cơ) sao cho đạt tý lệ hợp thức cúa sản phẩm mong muốn
Cơng đoạn 2: Nghiền mịn nguyên liệu đẻ tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng và khuếch tán dong đêu các chất trong hỗn hợp Nếu lượng phối liệu chi dưới 20 gam cĩ thẻ nghiền mịn trong cơi mã não Vì răng cối chày băng mã não cĩ
độ cứng cao đặc biệt là phẳng, nên trong quá trình nghiền khơng đưa tạp chất vào
và cũng khơng để dính phối liệu lại trong khe rãnh của cơi làm sai lệch tỷ lệ các chất trong phản ứng Khi nghiền co thé đưa vảo một lượng ít dung mỗi cho dễ nghiên Chọn loại dung mơi nảo đẻ trong quá trình nghiên dễ thốt ra khỏi phi liệu
(cĩ thẻ dùng rượu ctylic axeton )
Cơng đoạn 3: Nhằm tăng mức độ tiếp xúc giữa các chất phản ứng Kích thước
va do day của viên mau tuỷ thuộc vảo khuơn và mức độ dẫn nhiệt của phoi liệu Đẻ
thu được mẫu phối liệu cĩ độ xĩp thấp đơi lúc cần phải sứ dụng phương pháp nén nĩng (vừa nén vừa gia nhiệuU Việc tác động đơng thời cả nhiệt độ áp suất doi hoi
phải cĩ thời gian đề thu được mẫu phối liệu cĩ độ chắc đặc cao
— ——mm—mmcmm————eeầẦSẦ_ẦĐ—ẦẦ—eee-ẨẳỮ]Ầ—ẦẦ—ẦẮẦẮ—_F_.
Trang 16Khĩa luận tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Anh Tiến
Cơng đoạn 4: Thực hiện phản ứng giữa các pha rắn đây là cơng đoạn quan
trọng nhất Vị răng phản ứng giữa các pha rẫn khơng thẻ thực hiện được hoản toản
nghĩa là trong sản phẩm vẫn cỏn cĩ mặt chất ban đầu chưa phản ứng hết nên thường phải tiên hành nghiên trộn lại rồi ép viên nung lại lần thứ hai Đơi lúc phải tiền hảnh nung vải lần như vậy Khi nào ghi phỏ XRD cho biết trong sản phẩm đã hết chất ban đâu mới xem như kết thúc phản ứng
Ưu điểm: Dùng ít hố chất, hố chất khơng đất tiền, các thao tác để tự động
hố nên dễ đảng đưa vào dây chuyên sản xuất với lượng lớn
Nhược điểm: Đỏi hỏi nhiều thiết bị phức tạp tính đồng nhất của sản phẩm
khơng cao, kích thước hạt lớn (cở milimet) nên khi ép tạo thành sản phẩm thường
cĩ độ rồng lớn, tốc độ phản ứng trong pha rắn diễn ra chậm vả xảy ra ở nhiệt độ
cao
Ngày nảy đề giảm kích thước hạt tạo thành cũng như tăng tỉnh đơng nhất của
sản phẩm người ta thường sử dụng phương pháp đơng kết tủa và phương pháp sol- gel
1.3.2 Phương pháp đồng kết tủa !'!!°!
Đây là một trong những phương pháp đang được sử dụng rộng rãi dé tong hop
vật liệu kích thước nanomet Phương pháp này cho phép khuếch tán các chất tham gia phản ứng khá tốt, tăng đáng kế bẻ mặt tiếp xúc của các chất phản ứng
Với phương pháp đồng kết tủa: chất gốc là các muối vơ cơ như muối clorua,
sunfat nitrat được hịa tan trong mơi trường nước, sau đĩ cho phản ứng với dung
dich bazơ hydroxit như KOH, NaOH, NH,OH để tạo kết tủa Sản phẩm kết tủa
được lọc rửa sạch bằng nước cắt và được làm khơ tự nhiên trong khơng khí Các hạt
được tơng hợp cĩ kích thước từ vải nanomét đến vải chục nanomét Kích thước hạt
cĩ thể được kiểm sốt thơng qua các yếu tơ như tỉ lệ vật liệu ban dau, trạng thái oxy
hĩa, độ pH dung dịch
Phương pháp địng kết tủa đã khắc phục được một số nhược điểm của phương
pháp gồm truyền thống Cụ thê phương pháp đơng kết tủa cĩ những ưu điểm sau:
s« Dé đàng chế tạo được vật liệu cĩ kích thước cờ nanomet
Trang 17Khoa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiền
e© Nhiệt độ nung thiêu két thấp, do đĩ tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu quá
trình mắt mát do bay hơi, ít ơ nhiềm mơi trường
e Tính đơng nhất của sản phẩm cao
Bên cạnh đĩ phương pháp đơng kết tủa cịn cĩ một vải nhược điểm lả:
© Phản ứng tạo kết tủa phụ thuộc vào tích số tan, khả năng tạo phức giữa ion
kim loại và ion tạo kết tủa, lực ion, độ pH của dung dịch
e Tinh déng nhất hĩa học của oxit phức hợp tùy thuộc vào tính đỏng nhất của kết tủa từ dung dịch
e_ Việc chọn điêu kiện đẻ các ion kim loại cùng kết tủa là một cong việc rất khĩ khăn và phức tạp
e Quá trình rửa kéo theo một cách chọn lọc cầu tử nao dé làm cho sản phảm
thu được cĩ thành phản khác với thành phần dung dịch ban đâu 1.3.3 Phương pháp sol — gel '”!
Tir “sol” 1a tir dau cia danh tir “solution”, con từ “gel” là từ đâu của “gelation”
Sử dụng phương pháp sol-gel ta cĩ thể chế tạo ra các hợp chất ở dạng khối, siêu mịn, màng mỏng và sợi Một cách đơn giản nhất, phương pháp này được mơ tả với
hai loại phản ứng cơ bản là phản ứng thủy phân và polime hĩa ngưng tụ Hạt được
tạo thành tồn tại ở dạng gel
Phương pháp sol-gel đã được biết đến từ rất lâu và được ứng dụng khả rộng rãi
vì phương pháp nảy cĩ thể tạo ra những vật liệu cĩ kích thước hạt rất nhỏ cỡ nano,
Phương pháp sol-gel được thực hiện theo quy trình sau:
Quá trình tạo sol bao gồm sự hịa tan các ion kim loại hoặc các oxit kim loại
kiểm, các muối kim loại hữu cơ trong dung mơi rượu, hoặc các mudi kim loại vơ cơ
trong dung mơi nước tạo thành thẻ huyền phù sol sẽ hình thành khi các huyền phù
trở nên chất keo lỏng Sol sau đỏ chuyển đối thánh gel thơng qua sự ngưng tụ Gel
Trang 18GVHD: TS Nguyén Anh Tién
sây khơ sẽ chuyền thành xerogel, nhằm tách nước vả nhiệt phân các chất hữu cơ, Giai đoạn tiếp theo là nung xerogel đẻ tạo thành tính thẻ bột
UẾu điểm: Cĩ thể sử dụng điều chẻ nhiều loại vật liệu khác nhau, cỏ khả năng
thích ứng với nhiều điều kiện phản ứng, tạo ra các hạt cĩ kích thước nhỏ( cỡ nanomet) chủ yếu do các chất phản ứng được hịa trộn ở mức độ phân tử nẻn hạ
thấp nhiệt thiêu kết
Nhược điểm: Do sự khác biệt vẻ tốc độ thúy phân và ngưng tụ của các chất ban dau cé thé dan đến tính khơng đồng nhất hĩa học cĩ thể tơn tại các pha tỉnh thể
khơng mong muốn
Phương pháp sol-gel rất đa dạng cĩ thẻ sử dụng các polime khác nhau đề tạo
gel và bao bọc muỗi như polivinyl alcol, polivinyl clorua, lịng trăng trứng
Lịng trắng trứng là một hỗn hợp phức tạp của nhiều hợp chất cao phân tử như protein (9,78%), gluxit (0,6%) và chất béo, chúng cĩ độ nhớt nhất định và cĩ sự kết dính caofÌ Hơn nữa, lịng trắng trửng là một polime cĩ sẵn trong tự nhiên, dễ tìm,
giá thành rẻ Do đĩ trong đẻ tài này chúng tơi sử dụng lịng trăng trứng gả làm chất tạo gel trong quá trình tơng hợp vật liệu nano YFeO:
1.4 Sắt, ytri và các oxit, hyđroxit của chúng
Vật liệu nano YFeO; trong đẻ tài này được điều chế băng phương pháp đồng
kết tủa các cation YỶ” và FeŸ" bởi tác nhân kết tủa là dung dịch KOH Sự tạo thành
pha YFeO; thơng qua giai đoạn nhiệt phân kết tủa hyđroxit thành oxit Do đĩ trong phân này chúng ta tìm hiểu một số tính chất của nguyên tổ sắt, yttrí và các oxit, hyđroxit tương ing cua chung 1.4.1 Sắt, oxit va hyđroxit sắt a) sath Sắt cĩ 4 dạng thủ hình bên ở những khoảng nhiệt độ xác định: 700°C 911°C 1390°C 1536°C Fe a —— Fe B —— Fe y —— Fe ồ ——> Fe lỏng
Những dang a va B cé kién tric tỉnh thẻ kiểu lập phương tâm khối (hình 4)
nhưng cĩ kiến trúc electron khác nhau nên Fe„ cỏ tính săt-từ vả Fep cĩ tính thuận từ,
Trang 19Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiến
ri a re rn ee ES SE
Fe, khac voi Fes la khéng hoa tan cacbon (C), Fe, cĩ kiến trúc tỉnh thẻ kiểu lập
phương tâm điện (hình 5) và tinh thuận từ, Fe ¿ cĩ kiến trúc lập phương tâm khơi
như Fe„ nhưng tơn tại đến nhiệt độ nĩng chảy
Hình 4: Tỉnh thể sắt kiểu lập phương tâm khối
Hình 5: Tỉnh thể sắt kiểu lập phương tâm điện
Sắt là kim loại được tách ra từ các mỏ quặng sắt, và rất khĩ tìm thấy nĩ ở dạng
tỉnh khiết Khống vật chủ yếu của sắt là quặng manhetite (Fe;O,), quặng hematite
đỏ (Fe;O›) và quặng hematite nâu [Fe;O:.2Fe(OH);] Dé thu được sắt tình khiết, các
tạp chất phải được loại bỏ bằng phương pháp khử hĩa học Sắt được sử dụng trong
sản xuất gang và thép
b) Sit (111) oxit 7!"
Fe;O; cĩ tính thuận từ, màu nâu đĩ Trong các hợp chat oxit sat, Fe(III) 1a chat
cĩ trang thai spin cao (cĩ các electron thuộc phân lớp d) Fe (IH) với Š electron d
lớp ngồi cùng nên cĩ năng lượng mạng lưới trường tỉnh thẻ ơn định
Trang 20
GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
FexO,; cĩ hình dạng võ định hình va tơn tại 4 loại hình dang (alpha, beta, gamma va epsilon)
œ-Fez@, được nghiên cứu và tim thấy trong tự nhiên dưới dạng quặng
hematite Hematite cĩ dạng hình thoi ở trung tâm giống như hình dạng của những
viên corudum (ơ-AlzO;), trong đĩ ion sắt (IH) chiếm 2/3 thé tích bát điện
f-FezO; cĩ từ tính khơng ồn định là một điểm riêng để phân biệt nĩ với các dang gamma, alpha va epsilon ð-FezO; siêu bẻn với nhiệt và được chuyên đổi
thanh hematite ở nhiệt độ khoảng Š00°C
y-Fe,0, tơn tại trong tự nhiên dưới dạng khống maghemiite y-Fe;O; khơng bẻn với nhiệt và được chuyển thành hematite ở nhiệt độ cao hơn Nhiệt độ và cơ chế của sự
thay đơi cầu trúc phụ thuộc vào điều kiện thi nghiệm và đặc biệt là kích thước của
các hạt maghemite Trong trường hợp cấu trúc hạt bé thì e -FezO; là chất trung gian
trong sự chuyến đối cấu trúc từ y-Fe;O;——+d-Fe;O;, cơ chế chuyển đổi thành
hematite phụ thuộc nhiều vào mức độ các hạt tích tụ y-Fe;O; (maghemite) đã thu
hút được nhiêu sự nghiên cửu do nĩ cĩ tính từ và được sử dụng làm chất xúc tác
Hình 6 Cầu trúc của c-Fe;Q;
c -FezO; cĩ thể được xem là chất mới nhất trong hợp chất sắt (HI) oxit, cau tric
của nĩ được biết đến vào năm 1988 bởi Tronc et al e-FezO; cĩ hình dạng trực thoi
với 8 tế bào đơn vị
c-FezO; thì được tổng hợp băng phương pháp sol-gel hoặc đun nĩng dung dịch kali ferricyanide với hypochlorite natri và kali hydroxit, sau đĩ nung kết tủa ở
Trang 21
Khĩa luận tốt nghiệ GVHD: TS Nguyễn Anh Tiến
400°C Nhiệt độ chuyên dạng thủ hình từ £-Fe;O; -› ơ-Fe;O; nằm trong khoảng từ
500°C - 750°C Kích thước của các hạt e -Fe;O; được chuân bị theo những phương
pháp khác nhau là khoảng 30-80nm
Màu sắc của Fe;O; như màu đỏ, nâu và màu đen được sử dụng trong ngành sản
xuất sơn, phụ gia và trong sản xuất kính màu
FezO; cịn được sử dụng làm chất xúc tác phản ứng cho ngành cơng nghiệp sản
xuất hố chất như là chất xúc tác cho phản ứng khử ethylbenzen đề sản xuất styren
FezO; cũng là nguyên liệu ban đầu đề sản xuất ferrit Ngồi ra nĩ cịn được sử dụng trong cơng nghệ sản xuất gơm sứ, nam châm vĩnh cửu, trong kỹ thuật lưu trữ
phương tiện truyền thơng
Điều chế:
Oxit sắt (III) là một sản phẩm của quá trình oxi hĩa
4Fe + O; + 2H;O —+ 4FeO(OH)
Sản phẩm của quá trình oxi hĩa là Fe(O)OH, sau đĩ đem khử nước ở 200°C
2FeQ(OH) — Fe;O; + H;O
Ngồi ra, oxit sắt cịn được điều chế bằng cách nhiệt phân các muối
cacbonat hoặc nitrat
4FeCO, +O, —+ 2Fe;O: + 4CO;
4Fe(NO;); a 2Fe,0, + |2NO+a + 3O;
Phân hủy nhiệt hidroxit sắt (II) theo nhiệt độ trên 200°C tạo thành oxit sắt c) Sắt (111) hyđroxit !'"!
Sat (111) hiđroxit là chất kết tủa màu đỏ nâu được tạo ra khi cho một tác nhân
kết tủa như kiềm, amoniac, dung dịch cacbonat tác dụng với muối sẵt(HI):
EeC]: + 3NH; + 3H,O — Fe(OH), + 3NH,C!I
2FeCl, + 3Na2CO; + 3H,O — 2Fe(OH); + 6NaC| + 3CO;
Trang 22Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiến
———_———— ——_Ƒ—ỄỄ——Ể—_—_——————————_—~—-
Fe(OH); khơ là những cục xốp, khối lượng riêng thay đơi trong khoảng từ
3.4g/cm` đến 3,9 g/cm` Hau như khơng tan trong nước ( T=4 I0)
Fe(OH); khơng tan trong nước và cĩ tính lưỡng tỉnh yếu: tan dễ trong dung
địch axit và tan được trong dung dịch kiêm đặc nĩng hoặc NayC©; hay K;CO: nĩng
chảy
Fe(OH): + NaOH đặc ———» NaFeO» + 2H;O
2Fe(OH);+ K;ạCO; — 2KFeO; + CO; + 3H;O
Hydroxit sắt (III) cĩ cơng thức Fe(OH);.nH;O Kết quả XRID cho ta thấy
chúng cĩ cầu trúc hình lập phương với cạnh bằng 0.7568 nm 1.4.2 Ytri, oxit và hyđroxit của ytri
a) Ytri kim loại!'! /““ dế „+ ¬ = h - ă “ P r Ƒ - x ”m es gd -
Hình 7 Kim loại ytri
Ytri là một kim loại chuyển tiếp màu trắng bạc (hình 7) Ytri khá phơ biến
trong các khống vật đất hiểm và một số các hợp chất của nĩ được sử dụng làm lân quang trong các ơng tỉa âm cực chăng hạn trong các ơng dùng cho truyên hinh Nguyên tổ nảy thơng thường khơng tìm thấy trong cơ thể người và cũng khơng
đĩng một vai trị sinh học nảo
Ytri tương đổi bẻn trong khơng khí, trơng khá giống scandi ở bẻ ngồi và về tính chất hĩa học thỉ tương tự như các nguyên tơ nhĩm Lantan, khi bị phơi ra ngồi
ánh sáng cĩ ánh hơi hơng Các mảnh vụn hay phoi bảo của kim loại này cĩ thể bắt
Trang 23Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: TS, Nguyễn Anh Tiến
a SS CT
cháy trong khơng khí khi nhiệt độ cao trên 400°C Trang thái oxi hố phơ biến nhất
cua ytri la +3
b) Oxit ytri!!'”!
Y;O; là chất răn màu trắng và ơn định trong khơng khí Nĩ được sử dụng như là một nguyên liệu đầu vào phỏ biến cho các ngành khoa học vật liệu cũng như trong tơng hợp võ cơ
Hình 8 Anh TEM của Y;O;
Y 0; la hgp chat quan trong nhất và được sử dụng rộng rãi đẻ tạo ra các chất lân quang YVO¿ Ngồi ra, chúng được dùng làm
chất xúc tác cho quá trình polime hĩa etylen
Bên cạnh đĩ nĩ được dùng để khử oxi cho vanadi hay các kim loại phi sắt
khác Oxit ytri được dùng như là phụ gia kết dính trong sản xuất nitrua silic xốp
Được sử dụng làm đèn huỳnh quang trong các loại kính hiển vi điện tử truyền, là chất phụ gia trong sơn, nhựa, nam châm vĩnh cửu, vật liệu phát sáng màu đỏ trong
các loại đèn huỳnh quang
Các hợp chất chứa nguyên tổ này hiểm khi được bät gặp nhưng nên hết sức
cần thận đo chúng cĩ độc tính cao Các muỗi của ytri cĩ thể cĩ khả năng gây ung
thư
——mïỶïmm———>~>—>>>~maas=Tï—mT TT“
Trang 24Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
c) Hyđroxit ytri"FÊI
Hydroxit ytri hay cịn được gọi là vtri hiđrat, là một vật liệu quan trọng được sử dụng trong lĩnh vực gồm sứ thủy tính và điện tử
Hydroxit vtri đã được tìm thấy trong các bộ cảm biến vận chuyên chất lỏng hoặc chất khi, ngoải ra chúng cịn được sử dụng làm chất xúc tác trong những
nim gan đây sự tơng hợp các hợp chất đất hiểm dạng ơng nano đã thu hút được
nhiều sự chủ ý mạnh mẽ do chúng cĩ thê được sứ dụng đề làm nhăn sinh học phát quang trong các thiết bị cĩ hiệu suất cao chất xúc tác và một sơ vật liệu chức năng khác
Khi nhiệt phan hydroxit ytri ¢ khoang 500°C trong khoang 2 giờ thi ta sé thu được oxit vtri
1.5 Giới thiệu về perovskite VFeO, !''
1.5.1 Cấu trúc lí tưởng của perovskite YFeO;
Tỉnh thể YFeO; cĩ cấu trúc trực thoi hoặc lục giác (giống với YAIO;) tùy thuộc vào điều kiện tơng hợp nên nĩ Mỗi tế bào đơn vị YEeO; chứa 4 ion sắt ởớ mỗi
đỉnh nhưng các trục của
4 ion sắt hơi nghiêng so với bát điện (hình 9),
Hình 9 Cấu trúc của vật liệu perovskite YFeO;
Các hiện tượng biến đạng của perovskite chủ yêu là ở vị trí YỶ” trong khí đĩ các ion Fe”" cơ bản vẫn được giữ nguyên trong thẻ bát diện
Một số cơng trình nghiên cứu vẻ tổng hợp YEeO; đã được cơng bố Ytưi orthoferit cỏ thẻ được tơng hợp bằng phản ứng pha răn thơng thường là từ oxit
Trang 25Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiền
nhưng quá trinh này cũng gặp khá nhiều khĩ khăn do sự hình thành của Y;Ee‹O;› và Fe:;O¿ Một số phương pháp khác cũng đã được đẻ xuất bao gơm phương pháp sol-gel của một hỏn hợp kim loại với oxit kiêm Y-Fe, phương pháp Pechini
(phương pháp tương tự như phương pháp sol-gel, quả trình nảy lây tên của nhà phát
minh người Mỹ Maggio Pechini) phương pháp tơng hợp bước sĩng phương pháp
hĩa cơ học vả phương pháp quy nạp plasma phương pháp phân huy nhiệt
1.5.2 Ung dung cia perovskite YFeO,!'"!""!
YFeO; đơn tỉnh thé duge str dung trong b6 cam bién và các thiết bị truyền thơng,
nĩ cĩ nhiệm vụ chuyên đổi quay vả từ trường, ở đĩ những tình thẻ hoạt động như cam img điện
Tinh thẻ YFeO; cĩ kích thước nano cĩ khả năng ứng dụng trong chiếu xạ dưới
ánh sáng nhìn thấy do cấu trúc của nĩ thuộc loại perovskite và nĩ cĩ thuộc tính quang phơ hấp thụ YFeO; là chất xúc tác cơ bản đã được nghiên cửu trong quá trình oxi hỏa thuộc nhuộm hữu cơ Ngồi ra, YFeO; cĩ cầu trúc lục giác cĩ hoại tinh xúc tác cao cịn được sử dụng trong quá trình oxi hoa CO
1.6 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc và tính chất của bột nano
Tùy vào các đặc trưng tính chất của vật liệu người ta sử dụng các phương
pháp nghiên cứu khác nhau
Trong đẻ tài này, chúng tơi nghiên cứu cấu trúc và tính chất của vật liệu nano
YEeO; bảng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích khỏi lượng nhiệt (TGA) va phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DTA), phuong phap nhiéu xa tia X (XRD),
phuong phap kinh hién vi dién tử quét (SEM) và phương phap do dé tir hoa (VSM) Do đĩ trong phản nảy chúng tơi tổng quan vải nét vẻ chúng
1.6.1 Phương pháp phân tích nhiệt '*!
Phân tích nhiệt (TA: Thermal Analysis) là tên gọi của một nhĩm phương pháp
phân tích khảo sát các tỉnh chất của mẫu như một hảm của nhiệt độ hay hàm của
thời gian khi nhiệt độ khơng đổi Cĩ hai kỹ thuật phân tích nhiệt thường gặp là phan tích khỏi lượng nhiệt (TGA) và phân tích nhiét vi sai (DTA)
————————————————_. ._——————————————————
Trang 26Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên Phương pháp phân tích khĩi lượng nhiệt (TGA) là phương pháp khảo sát sự
thay đổi khối lượng của chất theo nhiệt độ khi chất được đặt trong lị nung cĩ
chương trình thay đơi nhiệt độ được kiểm sốt một cách chặt chẽ Nhiệt độ nung cĩ
thẻ lên đến 1600°C
Mẫu được nĩi với một cản nhiệt để cân mẫu liên tục trong quả trình nung Đẻ
liên tục phát hiện sự thay đổi của mẫu trong quá trình nung, chén đựng mẫu phải
được nối kết với một cân nhiệt
Đường cong ghi được là đường cong khỏi lượng nhiệt hay đường cong TGA,
trong đĩ khĩi lượng (hay % khối lượng mắt, hoặc % khối lượng cịn lại) được vẽ
trên trục tung và giảm dẫn xuống nhiệt độ T hay thời gian t được vẽ trên trục hồnh
va tang dan từ trái qua phải
Đường cong TGA giúp ta cĩ thê xác định được độ bên nhiệt của chất, các quá
trình hĩa lí xáy ra trong quá trình phân hủy nhiệt của chất và đồng thời xác định
được độ tỉnh khiết của chất
Nhiều chất cĩ các phán ứng mắt khỏi lượng xảy ra liên tục trong một khoảng
nhiệt độ nào đĩ, nên nếu chỉ dùng đường cong TGA sẽ khơng thể phát hiện được cĩ bao nhiêu phản ứng đã xảy ra trong khoảng nhiệt độ đĩ Vì vậy cần dùng thêm
đường cong DrTGA, là đường cong đạo hàm bậc nhất của khối lượng mất, biểu diễn tốc độ thay đơi khối lượng của chất Các phản ứng cĩ tốc độ thay đổi khối
lượng khác nhau nên sẽ cho các pic khác nhau trên đường DrTGA
Phân tích nhiệt vi sai (DTA) là phương pháp phân tích nhiệt trong đĩ mẫu và
chất tham khảo trơ được nung đồng thời trong lị Chất tham khảo trơ khơng bị biến đổi trong khoảng nhiệt độ đang khảo sát nên nhiệt độ của nĩ biến thiên tuyến tính với
nhiệt độ của lị Các phản ứng xảy ra trong mẫu luơn kèm theo sự thu nhiệt hay toả
nhiệt nên sẽ làm nhiệt độ của mẫu thay đỏi khơng tuyến tính với nhiệt độ của lị
Kết quả đo DTA phụ thuộc vào nhiêu yếu tơ :
- - Các yếu tố phụ thuộc thiết bị như hình đáng và kích thước lỏ khí quyển của lị , vị trí cặp nhiệt, vật liệu làm chén nung, tốc độ nung
- - Các yêu tơ phụ thuộc mẫu vả chất tham khảo như lượng kích thước hạt độ
dẫn nhiệt nhiệt dung riêng, hệ số giãn nở nhiệt của mẫu và chất tham khảo
Trang 27
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
Dựa vào đường cong DTA ta cĩ thể xác định nhiệt độ tại đĩ các quá trình hĩa học hay vật lý băt đầu xảy ra và biết quá trình đĩ là thu nhiệt hay tỏa nhiệt
Ngồi ra cịn được dùng đẻ nhận biết các chất
[rong đẻ tài này phân tích nhiệt IGA-DrfGA-DTA được đo trên may
DTG-60H (Shimadzu Nhật Bản) tại Phịng EN Hĩa lý Khoa Hĩa trường ĐHSP | Hà Nội,
1.6.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)!
Nguyên tắc
Khi chiều một chùm clectron cĩ năng lượng lớn vào bẻ mặt của đổi âm cực (anot) các clectron ở bẻ mặt của đối âm cực bị bức ra và lắm xuất hiện lỗ trồng Các clectron ở mức năng lượng cao hơn nhảy vẻ mức năng lượng thấp hơn đẻ lắp Hình 10; Nhiéu xa tia X đầy chế trơng đồng thời làm phát ra năng lượng thừa vả năng lượng đĩ được gọi là tia X Định luật Bragg Giả sử cĩ một chùm tia X đơn sắc đến gặp tỉnh thẻ vả phản xạ trên các mặt phang mang
Dé cĩ sự giao thoa của sĩng phản xạ các sĩng nảy phải cùng pha, nghĩa là hiệu
quang trinh của chúng phải bằng một số nguyên lần bước sĩng
Hiệu quang trinh: A=2dsin08 (1)
Đổi với nhiều gĩc tới Ø giá trị A khơng phải bảng một số nguyên lần bước sĩng
À nên các tia X phan xạ cĩ giao thoa giảm
Trang 28Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
Khi A = nd thi cac song phan xa sé cing pha va ta cĩ sự giao thoa tăng Như
vậy ta sẽ thu được cường độ sĩng phản xạ tăng mạnh khi gĩc tới Ø thoả mãn điều
kiện:
2dsinÐ =n^À^ (2)
Đây chính lả nội dung của định luật Bragg
Lng dụng của định luật Brageg là đẻ xác định khoảng cách mạng d khi đã biết 2 và gĩc tới Ư tương ứng với vạch thu được
Ta cĩ thê tính kích thước trung bình của mẫu theo cơng thức Scherrer như sau:
0.0),
La ft.cos0 Ø0
Trong đỏ: — L: kích thước tỉnh thể đơn vị A”
A: bude sỏng cia bite xa tia X, don vi A” (Fe-Ky=1.7 A" Cu-K„=1.Š
A®, W-K,=0.5 A”, U-K,=0,14 A” )
B: độ rộng ở 1⁄2 chiều cao của peak sau khi trừ đi độ rộng do thiết bị đơn vị radian
6 - gĩc nhiễu xạ
Ứng dụng
Phương pháp XRD được dùng để xác định cấu trúc, thành phần pha dựa trên số
lượng vị trí và cường độ các pick trên phơ nhiễu xạ tia X để suy đốn kiểu mạng từ
đĩ xác định bản chất của vật thẻ
Trong để tài này, phỏ XRD được tiến hành đo trên máy D8-ADVANCE (
Brucker, Đức) tại Viện Khoa học và Cơng nghệ Tp HCM
1.6.3 Kính hiến ví điện tử quét (SEM)'!
Kinh hiển vi điện tử quét (SEMI): là loại kính hiển vỉ điện tử cĩ thẻ tạo ra ảnh cỏ
độ phân giải cao của bẻ mặt mẫu
Trang 29Khĩa luận tốt nghỉ GVHD: TS Nguyễn Anh Tiến Hình II: Kính hiển ví điện tử quét ((SEM) Ưu điểm Khơng cần phá mẫu khi phân tích và cĩ thế hoạt động trong mơi trường chân khơng thắp Nguyên lý hoạt động
Một chùm điện tử đi qua các thấu kính điện tử để hội tụ thành một điểm rất nhỏ chiếu lên bẻ mặt của mẫu nghiên cứu Nhiều hiệu ứng xảy ra khi các hạt điện tử của
chùm tia va chạm với bẻ mặt của vật rắn Từ điểm chim tia va cham với bẻ mặt của
mẫu cĩ nhiều loại hạt, nhiều loại tia phát ra (tín hiệu) Mỗi loại tín hiệu phản ánh một đặc điểm của mẫu tại điểm được điện tử chiếu vào Vị dụ:
- Số điện tử thứ cấp (điện từ Auger) phat ra phụ thuộc độ lỗi lõm ở bê mặt mẫu
- _ Số điện tử tản xạ ngược phát ra phát ra phụ thuộc điện tích hạt nhân Z
- Bước sĩng tia X phát ra phụ thuộc nguyên tử ở mẫu là nguyên tố nào (phụ
thuộc Z)
Cho chùm điện tử quét trên mẫu, đồng thời quét một tia điện tử trên màn hình của đèn hình một cách đồng bộ thu và khuyết đại một tín hiệu nào đĩ của mẫu phát ra để làm thay đổi cường độ sáng của tia điện tử quét trên màn hình và ta thu được
ảnh
Cho tia điện tử quét trên ảnh với biên độ đd nhỏ (cỡ mm hay im) cịn tia điện tử
quét trên màn hình với biên độ D lớn (bằng kích thước của màn hình) khi đĩ ảnh cĩ
độ phĩng đại D/d
Trang 30Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyén Anh Tién
Độ phĩng đại của kinh hiển vi điện tử quét thơng thường từ vài ngàn đến vài
tram ngàn lằn Năng suất nhân giải phụ thuộc vào đường kính của chim tia điện tử
hội tụ chiếu lên mẫu
Với súng điện tử thơng thường (sợi đốt là đây vơnfram uốn hình chữ V), năng
suất phân giải là 5 nm đối với kiểu ảnh điện tử thứ cấp Như vậy chỉ thấy được
những chỉ tiết thơ trong cơng nghệ nano
Những kính hiển vi điện tử tốt cĩ súng phát xạ trường, kích thước chùm điện tử chiều vào mẫu nhỏ hơn 0,2 nm, cĩ thẻ lắp thêm bộ nhiều xạ điện tử tán xạ ngược đê
quan sát các hạt cỡ l nm va theo đưi được cách sắp xếp nguyên tử trong từng hạt
nano đĩ
Ứng dụng
Loại hiển vi này cĩ nhiêu chức năng nhờ khá năng phĩng đại và tạo ảnh rất rõ
nét, chỉ tiết Hiển vi điện tử quét SEM được sử dụng để nghiên cứu bẻ mặt của xúc
tác cho phép xác định kích thước vả hình dạng của vật liệu
Trong dé tài này kích thước hạt và hình dạng của mẫu được xác định bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) trên máy FE-SEM Model S4800 của
hãng Hitachi Nhật Bản tại Viện Khoa học và Cơng nghệ Tp HCM
1.6.4 Phương pháp đo độ từ hĩa!”!
Bắt cứ vật liệu nào đều cĩ sự cảm ứng với từ trường ngồi (H), thể hiện bằng độ từ hĩa (từ độ - M) Tỷ số c = M/H được gọi là độ từ cảm Tùy thuộc vào
giá trị, độ cảm từ cĩ thể phân ra lảm các loại vật liệu từ khác nhau Vật liệu cĩ c <<
0 được gọi là vật liệu thuận tử Vật liệu cỏ e > 0 với giá trị rất lớn cĩ thẻ là vật liệu sắt từ, ferri từ Ở đây, vật liệu từ tính ngụ ý là vật liệu sắt tử, ferri từ hoặc siêu thuận tir
Ngồi độ cảm từ, một số thơng số khác cũng rất quan trọng trong việc xác định tính chất của vật liệu Ví dụ như: độ bão hịa từ M, (độ từ tính đạt cực đại tại từ
trường lớn), từ dư M, (độ từ tỉnh cịn dư sau khi ngừng tác động của từ trường
ngồi), lực kháng từ H, (từ trường ngồi cần thiết để một hệ, sau khi đạt trạng thai
bão hịa từ, bị khử từ)
Trang 31
GVHD: TS Nguyễn Anh Tién
Hình 12: Dường cong từ trẻ của vật liệu sắt tir
Nếu kích thước của hạt giảm đến một giá trị nào đỏ (thơng thường từ vải cho đến
vải chục nanomet), phụ thuộc vào tửng vật liệu cụ thẻ tỉnh sắt từ và ferri từ biến mắt chuyên động nhiệt sẽ thăng thẻ và làm cho vật liệu trở thành vật liệu siêu thuận
từ Đơi với vật liệu siêu thuận từ từ dư vả lực kháng tử rat hé, Điều đĩ cĩ nghĩa là,
khi ngừng tác động cua từ trường ngoải, vật liệu sẻ khơng cịn từ tỉnh nữa, đây là
một đặc điểm rất quan trọng khi dùng vật liệu nảy cho các ứng dụng y sinh học Hạt
nano tir tinh dùng trong y sinh học cần phải thỏa mãn ba điều kiện sau: tính đơng nhất của các hạt cao, độ bão hịa tử lớn và vật liệu cĩ tính tương hợp sinh học (khơng cĩ độc tính) Vật liệu sắt từ được phân thành hai nhĩm chính là vật liệu từ
mềm và vật liệu từ cứng
Vật liệu từ mẻm là các vật liệu được từ hĩa và khử từ dễ dàng (Hình 12b) Vật liệu từ mềm thường được dùng lảm vật liệu hoạt động trong trường ngồi ví dụ như lõi biến thẻ, lưi nam châm điện, các lõi dẫn từ Thơng số quan trọng đầu tiên
đẻ nĩi lên tính chất từ mẻm của vật liệu từ mềm là lực kháng từ H, Lực kháng từ
của các vật liệu từ mềm phải nhỏ hơn cờ 100 Oe Những vật liệu cĩ tính từ mềm tối,
thậm chí cĩ lực kháng từ rất nhỏ (tới cỡ 0.01 Oe) Độ từ thảm ban dau (nu = B/H) là
thơng số rất quan trọng đẻ nĩi lên tính từ mềm của vật liệu từ mêm Vật liệu từ mẻm cĩ độ từ thảm ban đầu từ vài trăm đến vải ngàn, các vật liệu cỏ tính từ mẻm tốt cĩ
thể đạt tới vải chục ngàn thậm chí hàng trăm ngàn Các vật liệu từ mẻm như hợp
kim Fe - Si hợp kim Ni - Fe, hợp kim vơ định hình và nano tỉnh thẻ Đơi với vật liệu tử cứng (Hinh 12b} cĩ những tỉnh chất trái ngược với vật liệu từ mẻm Vật liệu
từ cứng cĩ lực kháng từ cao điều kiện tơi thiêu là trên 100 Oe nhưng vật liệu tử
Trang 32Khĩa luận tốt nghi GVHD: TS Nguyễn Anh Tiến
cứng phơ biến thường cĩ lực kháng từ cỡ hàng ngàn Oc trở lên Nguồn gốc của lực
kháng từ lớn trong các vật liệu từ cứng chủ yếu liên quan đến đến dị hướng từ tỉnh thé lớn trong vật liệu Các vật liệu từ cứng thường cĩ cấu trúc tỉnh thẻ cĩ tính đối
xứng kém hơn so với các vật liệu từ mẻm và chúng cĩ dị hướng tử tính thẻ rất lớn
Mẫu bột sau khi được điều chế được dồn vào cốc thủy tỉnh nhỏ, cân mẫu
Sau đỏ, cốc thủy tính chứa mẫu trên được đặt vào khe từ của máy Tiếp theo, nhập
các dữ liệu nhằm giúp máy đưa ra kết quả chính xác nhất (mẫu ở dang nao: ran hay lỏng, khối lượng mẫu, thơng số cần lấy sau khi đo: H, và M,), theo dõi từ trường của máy sao cho bão hịa với độ kháng từ của bột Cuối cùng, cho máy hoạt động và đưa ra biểu đồ đường cong từ trễ vả kết quả theo yêu cầu
Hình 13: Thiết bị do tir tinh MICROSENE EV11
Trong đề tài này các đặc trưng từ tính của mẫu được đo ở Phịng thí nghiệm vật liệu từ và siêu dẫn thuộc Phân viện Vật lý Tp HCM, loại máy Microsene EV] 1
Trang 33Khoa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiến CHƯƠNG 2
THỰC NGHIỆM - KÉT QUÁ - THẢO LUẬN 2.1 Dụng eụ, thiết bị, hĩa chất
2.1.1 Dụng cụ và thiết bị
Cốc thủy tỉnh loại 50 ml 100 ml, 500 ml
e Pipct loại | ml, 2 ml Š ml !0 ml 2Š ml
œ©_ Dũa thủy tinh nhiệt kẻ thủy ngắn
e© Cân kĩ thuật Fartorius 4 số lẻ
© May khuay tir MSC-400
© Bép dién ALMAN JAPAN, tu say
e Lị nung Nabcrtherm (30-3000°C xuất xứ Dire)
e Ong dong, binh hit am
e Chén sử chày sử e Chen nung
2.1.2 Héa chat
e© Lịng trắng trứng gà
e® KOH (xuất xứ Trung Quốc)
© Y(NO;);6 HạO ( độ tỉnh khiết 99%, xuất xử Đức)
© Fe(NO;);.9H,0 ( d6 tinh khiết 98.5%, xuất xứ Trung Quốc}
e Nước cắt 7 lin
2.2 Thực nghiệm tổng hợp vật liệu nano YEeO; bằng phương pháp hĩa ướt
2.2.1 Tổng hợp vật liệu nano YFeO; bằng phương pháp đồng kết tủa
Hồ tan hỗn hợp đương lượng muốồi Fe(NO;);.9H;O và Y(NO;);.6H;O vảo 50ml nước cất, cho từ từ hỗn hợp muốồi thu được vào S00ml nước cất đang sơi trên
máy khuấy từ và giữ nhiệt độ khoảng 80°C Sau khi cho hết lượng muỗi trên tiếp
tục khuáy đều trên máy khuấy từ thêm Š-7 phút nữa lúc nảy dung dịch cỏ mẫu nâu
đĩ và khơng đơi màu cho đến khi đẻ nguội đến nhiệt độ phỏng
——ỶỶ-Ỷ -srsrsr-r-r-r-.— FỶ—Ỷ—=Ÿ—=—=—=—=Ÿ=Ÿ+.-=ỶŸỶ-. Ỷ==>>=——————
Trang 34Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiền
Sau đĩ, nho tir tir dung dich KOH vào hệ trên, và tiếp tục khuấy đều trên máy
khuấy từ thêm 15-20 phút nữa Sau đĩ lọc két tủa bang may hit chan khơng và rửa
kết tủa băng nước cắt vài lần rồi đem phơi khơ ở nhiệt độ phịng
Két tua (dang bột) nhận được đem nung ngồải khơng khí trong lị nung (Wise
Therm) từ nhiệt độ phịng đến các khoảng nhiệt độ khác nhau để kiểm tra sự hồn thiện việc kết tỉnh và tạo pha đồng nhất Sơ đỏ thực nghiệm như sau Y(NO:);6H;rO | „| 50 ml nước cắt 4 S00 mÌ nước sỏi Fe(NO;);.9H;O | Gia nhiệt 80°C Hon hop mudi | Đề nguội + dd KOH khuẩy từ Cicl ướt | Lọc đề khĩ tự nhiên Cicl khơ | Nung San pham Hinh 14: So dé mé ta quy trinh tong hop vật liệu nano YFeO; bằng phương pháp dong két tủa 2.2.2 Tổng hợp vật liệu nano YFeO, bang phương pháp sol-gel sử dụng lịng trăng trứng
Cho 50m! dung dich hén hop đương lượng muối Y(NO;);6H;O và
Fe(NO,);:.9H;O vào một cộc đựng 100 ml nước đang sơi trên máy khuấy từ Sau khi cho hết muỗi hệ được khuấy thêm 10 phút, Sau đĩ nhỏ dung dịch muơi vừa được chuẩn bị vào 200 mÌ dung dịch cĩ chứa 60 mÌ lịng trắng trửng Hỗn hợp nảy được khuấy đều liên tục trên máy khuấy tử ở nhiệt độ phỏng khoảng LŠ - 20 phút cho đến
Trang 35Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
khi hỗn hợp trở thành dung dịch đồng nhất Sau đỏ gia nhiệt lên 80”C trên máy
khuấy từ khoảng Ih
Chúng tơi nâng nhiệt độ lên 200°C cho đến khi thu được gel nhớt (dung dịch sệt) (khoảng 3h) và cho nước bay hơi hồn tồn thu được gel khơ Nghiên mịn
chủng tơi thu được chất bột mảu nâu đỏ Sản phẩm nảy sẽ được nung trong mơi
trường áp suat khơng khí từ nhiệt độ phịng đến các nhiệt độ khác nhau để tạo ra vật
Trang 36Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyén Anh Tién
2.3.1.1 Kết quả phân tích nhiệt - 0 oot a — — — h7 ?DĐC «6 to xứ ot ‘oo 25 06 s , Wergtt Cons | 7A? mg : :' St 2+ 100 06 > og 4 00 1 ơđ We«w# Loss | ttm 400 e274 + 4000 DT ma se oof Ou TA 1T” so ec 72 rọc 4-20 00 + terete sent tae sent rane arent ^^ SH ene tee ee einer renee” <0 oe Tưởng JCỊ
ro None vet Mi ce 7 [Tene Progen
Owwecior OTG-eox ond _— ————— -_ Ga C a i aT
Saree Wet & 1) Tim 10 00 9
Hình 16: Giản đỏ phân tích nhiệt của mẫu bột YFeO; điều chế bằng phương pháp
dong két tia
Từ đường cong phân tích khối lượng (đường TGA là đường màu xanh) ta thấy sự mắt khối lượng chủ yếu xảy ra theo hai giai đoạn:
Giai đoạn l xảy ra từ nhiệt độ phịng đến khoảng 250°C (độ hụt khối lượng là I,787mg tương ứng với 19.592%).Theo chúng tơi là sự giải hấp phụ và mắt nước bề
mặt
Quá trình này xảy ra với hiệu ứng thu nhiệt và được khẳng định thơng qua đường DTA (pic thu nhiệt xảy ra ở 72,79°C)
Giai đoạn 2 xày ra từ 250°C đến khoảng 500°C khối lượng của mẫu giảm
I,758mg (tương ứng với 19,274%4) Ở vùng nhiệt độ này chúng tơi cho rằng xảy ra
sự nhiệt phân các hyđroxit sắt (II) và hydroxit ytri tương ứng
Từ 500°C trở đi lượng sản phẩm hầu như khơng đối chứng tỏ ở nhiệt độ nảy các thành phần đã bị phân hủy và bay hơi hết
Dựa trên giản đồ phân tích nhiệt chúng tơi chọn cách xử lý nhiệt là nung sơ bộ
500°C trong lh, sau đĩ nắng lên các nhiệt độ 700°C, 800°C và 900°C trong lh để kiểm tra sự hồn thiện việc kết tỉnh và tạo pha đồng nhất
a ht et
Trang 37Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyén Anh Tiên
2.3.1.2 Két qua nhiéu xa tia X (XRD)
aig Yttriurn Iron Oxide
= ae ~~ 5 j a - *
> Tiets - ate
Pee ng ee ee Oe ee ee ee ~~ — *xx<© ee “ — _
et ae Fe — - — ke ee) ee ee ee a Re ee Oe ee —-—- ee fee eee Pe 2 ee Om
a eee OF ee fee Are: G8 ee ee ee ee eee ee “——— ae ere eee >
ee —e ee ore ee oe "_=~— Ắ ÀẮ _ LẮ ee _— ` ÕƯƠƯỐ——-ỐƠƯŠƯŠƯb_ ®— - ẽ “sx x
“————.—.—— _ố L ẻ ee ee ee
Cece os 8 ee es ee ee © oe oe oe ces ™ tee ete eee - —-_ ae Oe fee ee gees He Frere fee
Hinh 17; Gian do XRD đã ghép với peak chuẩn của mâu bột điều chế theo phương pháp đồng kết tủa, sau khi nung & 700°C trong th
Yttrium Iron Oxide ser 41 L « & ik
Hình 18: Giản do XRD đã ghép với peak chuẩn của mẫu bột điều chế theo phương
pháp đẳng kết tủa, sau khi nung ở 800°C trong Ih
Trang 38
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên
Yttriurn Iron Oxide
Hinh 19: Gian dé XRD đã ghép với peak chuẩn của mẫu bột điều chế theo phương pháp đồng kết tủa, sau khi nung ở 900°C trong !h } oe ~ pean eRe aes Ma Naa] Verena Siena ii ` Ny i a À ror a | r GÀ - ee ki 3-Theta - ae ee re ee cee na Ga fee, RT eet ee ee ee ee eee Se ee ee tet ey fee eee 2 rn wee Oe ew
a ee ee ree eg ee ee ee 99 ee ee OE Sư ng bạn V0 9 + 29 996 ~~ ‹ + —— 66 eee ee ee ee ee
eee ee FF | eet ee eee
Re ee me ers te he ee fee RITE eet ee Ee TT ee ee ee ee te ee ee ee me ty &
ee FF | gees mt eee
Hình 20: Giản đơ chơng phổ XRD của mẫu bột điều chế bằng phương pháp đẳng kết tủa sau khi nung ở các nhiệt độ 700°C, 800°C, 900'C trong Ih
Quan sát giản đồ XRD của các sản phẩm thu được ở 3 nhiệt độ nung khác nhau, chủng tơi nhận thấy:
Trang 39
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiên —————————ễễỄễễỄễễˆễễˆễˆ
- Các phơ XRD ở các nhiệt độ 800°C, 900°C gắn như giống nhau và giống với phơ
chuẩn YFeO:
- Khi nung ở nhiệt độ 700°C ngồi các neak của sản phẩm mong muơn YFeO; vẫn cịn xuất hiện các peak nhỏ của các tạp chất, điều này chứng tỏ độ tỉnh khiết của sản phẩm chưa cao Do đĩ chúng tơi tiếp tục nâng nhiệt độ nung mẫu lên 8060°C và
900C
- Khi nung ở nhiệt độ &800°C chúng tỏi thấy các pcak của sản phẩm đã được hình
thành rõ rệt, mẫu nung là chất chuân đơn pha đơng nhất
Như vậy thơng qua kết quả phân tích nhiệt và kết quả nhiều xạ tỉa X, ta cĩ thé
miêu tả quá trình hình thánh đơn pha YFeO, bang các phương trình phản ứng hĩa
học qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn !: quả trình kết tủa các hiđroxit Fe(OH); và Y(OH); bằng tác nhân
kết túa là dung dịch kali hiđroxit
Fe(NO;); + 3KOH — Fe(OH) + 3KNO, Y(NO,) + 3KOH — Y(OH);| + 3KNO;
Giai đoạn 2: quả trinh phan huy cac hidroxit Fe(OH); va Y(OH); khi nung
mẫu ở nhiệt độ cao:
t9
2Fe(OH);= Fe,O, + 3HO
(9
2Y(OH);> Y;O; + 31 1,0
Giai đoạn 3: quá trình kết hợp giữa hai oxit sat (111) va ytri tao thanh ferrit:
Fe0; + Y;O; -Ề 9E „ 2VFeOy
2.3.1.3 Kết quả SEM của vật liệu
Nghiên cứu các mẫu bột nung trên băng phương pháp kính hiển vì điện tử
quét (SEM) kết quả thu được như sau;
Trang 40
Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Anh Tiền
A :- ©-:~ —~T—— -=—+ té —h———
Hình 2] Anh SEM của mau bột YFeO; tổng hợp theo phương pháp đẳng kết tia
sau khi nung 700°C (t = lh) với độ phĩng đại khác nhau
Hình 22: Ảnh SEM của mẫu bột YFeO: tổng hợp theo phương pháp đơng kết tủa sau khi nung 800°C (a) va 900°C (b) trong Ih
Mẫu vật liệu YFeO; tổng hợp theo phương pháp đồng kết tủa trong nước sơi
với tác nhân kết tủa là KOH, sau khi nung ở 700C (t = I giờ) cĩ cấu tạo là những
hạt với kích thước từ 30 - 40 nm nhưng chưa động đều Ở nhiệt độ 800°C các hạt
hấu hết là hình cầu cĩ kích thước nano dat 40 — 50 nm và độ đồng đều cao nhất Ở nhiệt độ 900”C cho kích thước lớn hơn (50- 70 nm) cĩ dạng hình câu hoặc hinh bâu dục với sự phân cạnh yếu và độ đồng nhất kém hơn (các hạt phân tán khơng đều) Cĩ thể đo ở nhiệt độ cảng cao thì sự hình thành các hạt tỉnh thể càng nhiêu cùng với
sự két đính giữa chúng tạo hạt cĩ kích thước cảng lớn, đồng thời tạo chùm tinh thé
lam giảm độ đồng nhất của mẫu