1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhận thức và chiến thuật sử dụng kết hợp từ collocation trong kỹ năng viết của sinh viên năm thứ 2 khoa tiếng anh

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nhận Thức Và Chiến Thuật Sử Dụng Kết Hợp Từ (Collocation) Trong Kỹ Năng Viết Của Sinh Viên Năm Thứ 2 Khoa Tiếng Anh
Tác giả ThS. Nguyễn Xuân Quỳnh
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Khoa Tiếng Anh
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Mục tiêu: Đề tài tập trung vào 3 mục tiêu nghiên cứu chính, bao gồm: 1 Đánh giá nhận thức và thói quen sử dụng kết hợp từ trong tiếng Anh của sinh viên năm 2 môn Viết 3; 2 Tìm hiểu thực

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2021 NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ CHIẾN THUẬT SỬ DỤNG KẾT HỢP TỪ (COLLOCATION) TRONG KỸ NĂNG VIẾT CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ KHOA TIẾNG ANH Mã số: T2021-300-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Xuân Quỳnh Đơn vị: Khoa Tiếng Anh Thời gian thực hiện: 18 tháng (1/2021-6/2022) Huế, 6/2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2021 NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ CHIẾN THUẬT SỬ DỤNG KẾT HỢP TỪ (COLLOCATION) TRONG KỸ NĂNG VIẾT CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ KHOA TIẾNG ANH Mã số: T2021-300-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Huế, 6/2022 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1: Phân loại nhóm cụm tính từ - danh từ 11 Bảng Kiểm tra độ tin cậy câu hỏi đánh giá thói quen người học 12 Bảng Đặc điểm học lực sinh viên khảo sát 13 Bảng Nhận thức sinh viên kết hợp từ 14 Bảng Một số phương pháp học kết hợp từ sinh viên 15 Bảng Thói quen chuẩn bị kết hợp từ trước viết sinh viên 18 Bảng Thói quen sử dụng kết hợp từ viết sinh viên 20 Bảng Chiến thuật sử dụng kết hợp từ sau viết sinh viên 22 Bảng Số lượng kết hợp tính từ danh từ sử dụng viết sinh viên .22 Bảng 10 Phân loại chất lượng kết hợp từ sử dụng viết sinh viên 23 Bảng 11 Các cơng cụ hỗ trợ tìm kiếm sử dụng kết hợp từ cho viết thực hành sinh viên 27 Biểu đồ Tỷ lệ kết hợp từ sử dụng viết sinh viên 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GPA: ĐLC: MI: COCA: IELTS: TOEFL ibt: ĐHNN: Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Mutual Information the Corpus of Contemporary American English (Khối ngữ liệu Anh Mỹ đại) International English Language Testing System (Hệ thống Kiểm tra Anh ngữ Quốc tế) Test of English as a Foreign Language - Internet Based Test Đại học Ngoại Ngữ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu nhận thức chiến thuật sử dụng kết hợp từ (collocation) kỹ Viết sinh viên năm thứ khoa Tiếng Anh Mã số: T2021-300-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Xuân Quỳnh Điện thoại: 0919955091 - E-mail: nxquynh@hueuni.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Tiếng Anh – trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: ……………………………………………… Thời gian thực hiện: Tháng 1/2021 – 06/2022 Mục tiêu: Đề tài tập trung vào mục tiêu nghiên cứu chính, bao gồm: 1) Đánh giá nhận thức thói quen sử dụng kết hợp từ tiếng Anh sinh viên năm mơn Viết 3; 2) Tìm hiểu thực trạng sử dụng kết hợp từ Tính từ - Danh từ sinh viên thông qua thực hành viết cụ thể; 3) Phân tích chiến thuật sinh viên áp dụng để tìm kiếm, sử dụng, tự kiểm tra tổ hợp từ dùng viết Nội dung chính: Nghiên cứu có 03 nội dung nghiên cứu chính, bao gồm: 1) Nhận thức chung thói quen sử dụng kết hợp từ tiếng Anh sinh viên năm môn Viết 3; 2) Thực trạng sử dụng kết hợp từ sinh viên; 3) Những chiến thuật sử dụng kết hợp từ sinh viên viết cụ thể Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu nhận thức thói quen học, sử dụng kết hợpp từ, kết nghiên cứu cho thấy tất sinh viên dù trình độ có ý thức tầm quan trọng kết hợp từ Tuy vậy, nhìn chung, sinh viên giỏi tự trang bị cho thói quen tốt học kết hợp từ, khả tự học mà lệ thuộc vào học kết hợp từ dạy lớp Đối với thói quen sử dụng kết hợp từ, đa phần sinh viên dù trình độ thường có thói quen chủ động tìm kiếm sẵn cụm kết hợp từ theo chủ đề sau đọc đề viết trước bắt đầu làm Sinh viên khoa tiếng Anh ý thức khơng nên tự tạo kết hợp từ để tránh việc ghép từ đơn để tạo thành câu, mà nên tìm kết hợp từ có sẵn Tuy nhiên, sau viết nhóm sinh viên có kỹ viết yếu gặp nhiều khó khăn việc kiểm tra kết hợp từ họ sử dụng Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thực trạng sử dụng kết hợp từ, kết nghiên cứu từ phân tích viết miêu tả cảnh cho thấy, trung bình viết sinh viên sử dụng khoảng 14 cụm tính từ danh từ Trong đó, nhóm sinh viên có điểm viết A sử dụng khoảng 17 cụm kết hợp tính từ danh từ, cao nhóm sinh viên Về chất lượng kết hợp từ, nhóm sinh viên có điểm A mơn viết có tỷ lệ sử dụng cụm từ xếp vào nhóm kết hợp từ phù hợp cao rõ so với sinh viên nhóm cịn lại (khoảng 82,95%) Điểm đáng ý tỷ lệ cụm từ nằm nhóm khơng gọi kết hợp từ (gồm cụm tính từ - danh từ cụm từ không chấp nhận) tương đối cao, đặc biệt nhóm sinh viên có lực viết mức (điểm B), chiếm khoảng 35,94% Sinh viên sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ viết bài, sử dụng “Google Dịch” trở thành cơng cụ quan trọng phổ biến để sinh viên tìm kiếm sử dụng kết hợp từ, với 69,47% sinh viên sử dụng công cụ Tuy nhiên, chiến thuật tìm kiếm sử dụng kết hợp từ có khác rõ nhóm sinh viên có kỹ viết tốt (điểm A) so với nhóm sinh viên cịn lại Nhóm sinh viên có kỹ viết tốt biết vận dụng thành thạo chiến thuật để tận dụng liệu khổng lồ từ Internet không học khối ngữ liệu Nhóm sinh viên lực viết mức trung bình lại có xu hướng xem trọng Google Dịch công cụ kiểm tra ngữ pháp ưu tiên họ viết nghĩa lỗi sai cấu trúc câu Trong đó, nhóm sinh viên không thực tận dụng nguồn lực hỗ trợ sẵn có mà thay vào đó, lại lệ thuộc vào cảm nhận ngơn ngữ mình, dẫn đến việc đánh giá thấp mức độ phức tạp kết hợp tính từ - danh từ, sử dụng nhiều kết hợp từ không phù hợp Nghiên cứu xuất báo khoa học Tạp chí Khoa học Ngơn ngữ Văn hóa (ISSN 2525-2674) Tập 5, số 3, năm 2021 SUMMARY Project Title: Investigating students' perceptions and strategies of using collocation in Writing skills of 2nd-year English-majored students Code number: T2021-300-GD-NN Coordinator: Nguyen Xuan Quynh (MA) Implementing Institution: English Department – University of Foreign Languages – Hue University Cooperating Institution(s): Duration: from January 2021 to June 2022 Objectives: The study focuses on main research objectives, including: 1) Exploring students’ perceptions and habits of using English collocations by 2nd year students in the subject of Writing 3; 2) Evaluate students’ actual use of adjective - noun word combinations through a specific writing task; 3) Analyze the strategies students used to search for, use, and check the word combinations for their writing task Main contents: The study aims to explore: 1) Students’ perceptions and habits of using English collocations; 2) Students’ actual use of adjective - noun word combinations through a specific writing task; and 3) The strategies students used to search for, use, and check the word combinations for their writing task Results obtained: Regarding the students’ perception and habits of learning and using collocations, the research results show that students at any level are aware of the importance of collocations However, in general, students with Good writing capability have equipped themselves with good habits when learning collocations, especially the ability to self-study without having to depend on lessons on collocations taught in class As for the habit of using collocations, most students at any level often have the habit of actively searching for collocations by topic before starting to write While writing, most students contend that they should not create collocations by themselves and combine single words to form sentences, but should look for available collocations However, after writing, students with weaker writing skills often have more difficulty checking the collocations they used Regarding the students’ actual use of collocations in the writing task of landscape description letter, on average, each student's essay uses about 14 adjective-noun phrases Students with A-grade writing GPA used about 17 adjective-noun phrases, the highest among the three groups of students Regarding the quality of these adjective-noun phrases, students with A-grade writing GPA had a significantly higher rate of using phrases classified as suitable collocations than students in the other two groups (about 82.95% ) However, the proportion of uncollocational phrases that belong to the categories of “adjective-noun phrases” and “unacceptable phrases” remains relatively high, especially for the group of students with B-grade writing GPA, at about 35.94% Regarding the students’ strategies of using collocations in an actual writing task, students have used a lot of tools when writing the descriptive letter, in which “Google Translate” was the most important and popular tool for students to search for and select collocations, with 69.47% of students claimed to have used this tool However, students with A-grade writing GPA and the other two groups of students have different strategies Those in A-grade writing GPA group knew how to take advantage of the huge data from the Internet and strategically used the Internet as a corpus despite not having learned anything about corpus The group of students with lower writing ability (Groups B-grade writing GPA and C-grade writing GPA) tended to put more importance on Google Translate and grammar checking tools because their priority when writing the letter was meaning and errors in sentence structures Meanwhile, students in B-grade writing GPA group tended to use less available support resources to double check their collocation use and chose to depend on their language instinct instead They tended to underestimate the complexity of adjective-noun collocations, and thus used quite a lot of inappropriate phrases The study has had one publication on Inquiry into Languages and Cultures (Volume 5, No 3, 2021) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm kết hợp từ 1.2 Tầm quan trọng việc học sử dụng kết hợp từ 1.3 Đánh giá việc sử dụng kết hợp từ người học tiếng Anh 1.4 Khó khăn việc học sử dụng kết hợp từ người học tiếng Anh 1.5 Một số phương pháp học kết hợp từ người học tiếng AnhError! Bookmark not defined CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cách thức tiếp cận 2.2 Khách thể nghiên cứu 2.3 Công cụ nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 10 2.4.3 Phương pháp phân tích viết (Text-based analysis) 10 2.4.4 Phương pháp vấn sâu (In-depth interview) 12 2.4.5 Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu 12 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Nhận thức sinh viên kết hợp từ 14 3.3 Thói quen học và sử dụng kết hợp từ sinh viên 16 3.3.1 Thói quen học kết hợp từ sinh viên 16 3.3.2 Thói quen sử dụng kết hợp từ sinh viên 18 3.4 Thực trạng sử dụng kết hợp từ sinh viên 23 3.4.1 Số lượng kết hợp tính từ danh từ sử dụng viết 23 3.4.2 Chất lượng kết hợp từ sử dụng viết 24 3.5 Chiến thuật sử dụng kết hợp từ viết sinh viên 28 3.5.1 Các cơng cụ hỗ trợ tìm kiếm kết hợp từ sinh viên 28 3.5.2 Các chiến thuật dùng kết hợp từ sinh viên sử dụng viết 29 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 41 MỞ ĐẦU Tổng quan vấn đề nghiên cứu Kết hợp từ (collocation) ngôn ngữ kết hợp từ theo thói quen, quy ước sử dụng người xứ Các từ ngữ không tuân theo quy luật cụ thể mà có người xứ biết từ kết hợp với Ví dụ, tiếng Anh, người xứ dùng cụm từ “strong tea” “heavy smoker” không dùng “heavy tea” “strong smoker,” (Zaabalawi & Gould, 2017) hay nói “uống bia”, người xứ dùng “drink beer”, nói “uống thuốc”, lại sử dụng “take medicine.” Kiến thức kết hợp từ thành tố quan trọng lực ngôn ngữ người xứ đó, người học ngoại ngữ cần học sử dụng kết hợp từ mức độ định Sử dụng kết hợp từ tự nhiên báo cho lực ngơn ngữ trình độ cao Theo tác giả Nesselhauf (2003), kết hợp từ tầm quan trọng đặc biệt người học phấn đấu đạt lực ngoại ngữ cao, chúng giúp người học cấp độ khác nâng cao tính xác lưu lốt sử dụng ngôn ngữ (xem thêm Karoly, 2005; Khonamri, Ahmadi, Pavlikova, & Petrikovicova, 2020) Nhiều nghiên cứu người xứ nói viết lưu lốt họ khơng sử dụng từ đơn lẻ ghép lại với mà ghi nhớ cụm từ hình thành sẵn theo thói quen sử dụng sử dụng chúng từ vựng độc lập (Durrant & Schmitt, 2009; Kjellmer, 2014) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho người học tiếng Anh cho dù trình độ gặp phải nhiều khó khăn với kết hợp từ tính võ đốn khác biệt kết hợp từ tiếng Anh với cụm từ tương đương tiếng mẹ đẻ người học (Fan, 2009; Wray, 2002) Vì lý này, người học thường có xu hướng ghép từ theo nghĩa để tạo nên kết hợp từ không tự nhiên, tránh sử dụng kết hợp từ, sử dụng kết hợp từ bừa bãi, sử dụng cụm từ an toàn đơn giản, sử dụng kết hợp từ dịch xuôi từ tiếng mẹ đẻ sang (Durrant & Schmitt, 2009) Bài viết nói người học ngoại ngữ, lẽ đó, thiếu tính thành ngữ (idiomaticity) cần có so với viết nói tự nhiên người xứ Hiện nay, nghiên cứu đánh giá lực nhận biết sử dụng kết hợp từ người học tiếng Anh chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng phân tích khối ngữ liệu (corpus) (Laufer & Waldman, 2011; Nesselhauf, 2003, 2005; Parkinson, 2015; Pavičić Takač, 2013; Siyanova & Schmitt, 2008), làm kiểm tra để đo lường lực (Ariffin & Abdi, 2020; Dentisak Dokchandra, 2019), thực nghiệm dịch thuật (Alqaed, 2017;

Ngày đăng: 06/02/2024, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w