1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đ TÀI CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHN ĐNG NAM ( – CN HÀ N)I

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Lượng Cho Vay Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á – CN Hà Nội
Tác giả Trần Thị Yến Chi
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Phương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 722,3 KB

Nội dung

Để có đượcnh ng thành công này là sự kết hợp của nhiều yếu tố và các thành phầntrong nền kinh tế, trong đó phải kể đến vai trò của hệ thống ngân hàngthương mại đối với nền kinh tế quốc d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

-CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG

CAO KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đ TÀI CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ

PH N

Đ NG NAM – CN HÀ N I

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Phương

Bộ môn: Ngân h ng – Thị trường T i chính

Họ v tên sinh viên: Trần Thị Yến Chi

Mã sinh viên: 19D185076

Lớp: K55HH2

Trang 2

Hà Nội T4,2023

LỜI CẢM ƠNĐầu tiên,em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo T.S Nguyễn Thanh Phương đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp vừa qua Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản lý, trường Đại học Thương Mại đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt các năm học tập tại trường Kiến thức không chỉ giúp

em hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp mà còn giúp em có một hành trang tốt để có thể tự tin đi bước vào môi trường làm việc sau này

Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị, cán bộ nhân viêncủa NHTMCP Đông Nam Á (SeaBank)-chi nhánh Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài: “ Hoạt độngcho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeaBank) - chi nhánh Hà Nội” Đặc biệt là anh Phạm Minh Quang - người đã hướng dẫn trực tiếp em, tạo điều kiện tốt nhất cho em để em có thể hoàn thành luận văn

Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm khóa luận, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua Em rất mong nhận được ý kiếnđóng góp của các Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC DANH MỤC T VI T T T

DANH MỤC C C BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, C NG THỨC

LỜI M Đ U 1

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: 1

2 MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 2

2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2

2.2 Đ i tư ng nghiên cứu: 2

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

4.1 Phương pháp thu thập s liệu 2

4.2 Phương pháp xử lý s liệu 2

5 BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 2

CHƯƠNG 1: CƠ S L LUẬN CHUNG V CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đ NG NAM .3

1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay 3

1.1.2 Các h nh thức cho vay của Ngân hàng TMCP 3

1.1.2.1 Phân loại các khoản vay 3

1.1.2.2 M c đ ch `sử d ng vốn vay 4

1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay 4

1.1.3.1 Vai trò đối với khách hàng: 5

1.1.3.2 Vai trò đối với ngân hàng: 5

1.1.3.3 Vai trò đối với nền kinh tế: 5

1.1.4 Nguyên t c của hoạt động cho vay 6

1.2 CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7

1.2.1 Nhận đ nh về chất lư ng cho vay 7

1.2.2 S c n thi t ph i nâng cao chất lư ng cho vay tại Ngân hàng TMCP .8

1.2.3 Các ch tiêu đánh giá chất lư ng cho vay tại Ngân hàng Thương mại 9

1.2.3.1 Các chỉ tiêu định t nh 9

1.2.3.2 Các chỉ tiêu về định lượng 10

1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13

1.3.1 Y u t chủ quan 13

1.3.1.1 Các nhân tố từ ph a ngân hàng 13

1.3.1.2 Các nhân tố từ ph a khách hàng 17

1.3.2 Y u t khách quan 17

CHƯƠNG 2: TH C TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đ NG NAM – CHI NH NH HÀ N I 19

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á- CHI NHÁNH HÀ NỘI 19

Trang 4

2.1.1 L ch sử h nh thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam

-chi nhánh Hà Nội 19

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ b n của Ngân hàng TMCP Đông Nam -chi nhánh Hà Nội 21

2.1.3 Cơ cấu, bộ máy t chức, qu n lý của Ngân hàng TMCP Đông Nam -chi nhánh Hà Nội 21

2.1.4 K t qu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Nam -chi nhánh Hà Nội 23

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI 26

2.2.1 Cơ sở pháp lý 26

2.2.2 Các h nh thức cho vay tại Ngân hàng TMCP Đông Nam – chi nhánh Hà Nội 26

2.2.3 Quy tr nh cho vay 26

2.2.4 Điều kiện vay v n 28

2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á- CHI NHÁNH HÀ NỘI 30

2.3.1 Th c trạng chất lư ng cho vay qua các ch tiêu 30

2.3.1.1 Chỉ tiêu định t nh 30

2.3.2 Ch tiêu đ nh lư ng 32

2.3.2.1 Chỉ tiêu vòng quay vốn t n d ng 32

2.3.3 Dư n cho vay tại Ngân hàng Thương mại c ph n Đông Nam - chi nhánh Hà Nội 33

2.3.4 T lệ n xấu và n quá hạn tại Ngân hàng Thương mại c ph n Đông Nam - chi nhánh Hà Nội 34

2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI 35

2.4.1 Nh ng k t qu đạt đư c 35

2.4.2 Nh ng hạn ch 37

2.4.3 Nguyên nhân của nh ng t n đ ng 37

2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 37

2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 40

CHƯƠNG 3: GIẢI PH P VÀ KI N NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Đ NG NAM – CHI NH NH HÀ N I 42

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÂ Ǹ ĐÔNG NAM Á-CHI NHÁNH HÀ NỘI 42

3.1.1 Đ nh hướng hoạt động cho vay 42

3.1.1.1 Nh ng điểm mạnh trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Seabank-chi nhánh Hà Nội 43

3.1.1.2 Nh ng điểm yếu trong hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Seabank-chi nhánh Hà Nội 44

3.1.2 Đ nh hướng hoàn thiện hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại c ph n Đông Nam -chi nhánh Hà Nội 44

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á-CHI NHÁNH HÀ NỘI 45

3.2.1 Hoàn thiện ch nh sách và quy đ nh cho vay 45

3.2.1.1 Hoàn thiện ch nh sách cho vay và phân loại tốt các khách hàng .45

3.2.2 H at động huy động v n 46

Trang 5

3.2.3 Hoàn thiện hơn về s n ph m cho vay để ti p cận đư c nhiều khách

hàng hơn 47

3.2.4 Tăng cường công tác th m đ nh và ngăn ngừa, hạn ch các kho n n quá hạn 48

3.2.4.1 Tăng cường công tác th m định 48

3.2.4.2 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát sau vay 49

3.3 KIẾN NGHỊ 49

3.3.1 Ki n ngh đ i với Ch nh phủ Việt Nam và các bộ, ban, ngành 49

3.3.2 Ki n ngh đ i với Ngân hàng Nhà nước 50

3.3.3 Ki n Ngh đ i với Ngân hàng TMCP Đông Nam - Hội Sở 51

K T LUẬN 53

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Trang 7

DANH MỤC C C BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, C NG THỨC

Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản của SeABank chi nhánh Hà Nội giai đoạn

Bảng 2 4: Dư nợ cho vay của SeABank chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.5: T lệ nợ xấu, nợ quá hạn của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á- chi nhánh Hà Nội

Sơ đ 2.1: Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-chi nhánh Hà Nội

Sơ đ 2.2: Quy trình cho vay của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-chi nhánh

Hà Nội

Trang 8

LỜI M Đ U3.1 1 Lý do chọn đề t i nghiên cứu:

Sau hơn ba mươi năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thànhtựu nổi bật trong tất cả các lĩnh vực: ch nh trị, kinh tế – xã hội, văn hoá –giáo d c, y tế, thể d c thể thao, quốc phòng – an ninh, ngoại giao,… Đặcbiệt tốc độ tăng trưởng kinh tế của chúng ta trong suốt nh ng năm qua luôn

ở mức tương đối cao và ổn định so với khu vực và trên thế giới Để có được

nh ng thành công này là sự kết hợp của nhiều yếu tố và các thành phầntrong nền kinh tế, trong đó phải kể đến vai trò của hệ thống ngân hàngthương mại đối với nền kinh tế quốc dân

Ngân hàng thương mại là một trong nh ng trung gian tài ch nh có vaitrò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, chu chuyển lu ngtiền ph c v cho mọi hoạt động kinh doanh của tổ chức, cá nhân trong nềnkinh tế Hệ thống ngân hàng có hoạt động tốt thì mới điều hoà được ngu nvốn cho nền kinh tế Do đó, sự thành công hay thất bại trong hoạt động của

hệ thống ngân hàng có thể kéo theo sự biến động cùng chiều của nền kinhtế

Hoạt động cho vay là một trong nh ng hoạt động chủ yếu mang lại lợinhuận cho ngân hàng Trong đó, hoạt động t n d ng trung và dài hạn tài trợcho các dự án nói chung và các dự án bất động sản nói riêng là hoạt động

có quy mô lớn, dư nợ chiếm t trọng cao trong các nghiệp v cấp t n d ngcủa các ngân hàng thương mại Trong khoảng 10 năm trở lại đây thì hoạtđộng t n d ng trung và dài hạn được các ngân hàng hết sức chú trọng vàchiếm t trọng không nhỏ trong tổng hạn mức t n d ng trung và dài hạn củacác ngân hàng Vì vậy, chất lượng cho vay ảnh hưởng rất lớn đến chất lượnghoạt động t n d ng nói chung và từ đó góp phần quyết định kết quả hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng nói riêng

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á nói chung và Ngân hàngThương mại Cổ phần Đông Nam Á - Chi nhánh Hà Nội nói riêng thời gian vừaqua đã có nhiều đóng góp t ch cực trong việc mở rộng và nâng cao chấtlượng cho vay Ngoài ra, việc vận hành hệ thống chấm điểm, xếp hạng t n

d ng, c m nang t n d ng, hệ thống thông tin khách hàng, quản trị rủi ro t n

Trang 9

d ng đã được ngân hàng chú trọng thực hiện Bên cạnh nh ng thành tựuđáng ghi nhận thì chất lượng cho vay tại SeABank - chi nhánh Hà Nội vẫncòn nh ng mặt hạn chế dẫn đến t lệ nợ quá hạn, nợ xấu Việc nâng caochất lượng cho vay là nhiệm v cấp thiết đối với Ngân hàng Thương mại cổphần Đông Nam Á (SeAbank) – chi nhánh Hà Nội cải thiện hiệu quả và chấtlượng cho vay trong bối cảnh nền kinh tế đang ở giai đoạn suy thoái và cạnhtranh ngày càng gay gắt gi a các ngân hàng thương mại như hiện nay.

Ch nh vì vậy, em đã chọn đề tài “ Ch t lư ng cho vay t i Ngân hàngThương M i C Ph n Đông Nam – Chi nh nh Hà Nội” cho báo cáo tốtnghiệp của mình

3.2 2 Mục tiêu v đ i tư ng nghiên cứu:

2.2.2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay của Ngân hàng TMCP ĐôngNam Á - Chi nhánh Hà Nội Vận d ng nh ng kiến thức học được trên lýthuyết vào thực tế, để xem gi a lý

thuyết và thực tiễn có sự khác nhau như thế nào Từ đó tìm ra các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng

2.2.3 2.2 Đ i tư ng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tế về “ Chất lượngcho vay tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á – Chi nhánh HàNội”

3.3 3 Phạm vi nghiên cứu:

Ø Phạm vi về không gian

Nghiên cứu trong phạm vi Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Hà Nội

Ø Phạm vi về thời gian

Luận văn thu thập số liệu của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh

Hà Nội trong giai đoạn 2020-2022, trên cơ sở đó đề xuất định hướng và giảipháp nâng cao chất lượng cho vay đến năm 2025

3.4 4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử d ng các phương pháp nghiên cứu sau:

2.2.4 Phương pháp xử lý s liệu

v Phương pháp xử lý s liệu sơ cấp:

Trang 10

Các d liệu sơ cấp thu thập được sẽ được tổng hợp lại qua phươngpháp thống kê, phân t ch, so sánh, quy nạp để làm cơ sở đánh giá, xácđịnh mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng cho vay tại Ngânhàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Hà Nội Từ đó nhận xét về thựctrạng chất lượng cho vay của chi nhánh để đề xuất giải pháp.

v Phương pháp xử lý s liệu thứ cấp

Các thông tin, d liệu thứ cấp thu thập được từ các bài nghiên cứu được tổng hợp từ các bài báo cáo, nghiên cứu, các giáo trình, bài giảng liên quan đến đề tài Bên cạnh đó đề tài cũng sử d ng tài liệu nội bộ của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, chi nhánh Hà Nội cũng như báo cáo thường niên của cácnăm từ 2020-2022 để từ đó đưa ra nh ng cơ sở lý luận toàn diện về chất lượng cho vay khách hàng tại Ngân hàng thương mại

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ S L LUẬN CHUNG V CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.6 1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay tại Ngân h ng Thương mại

2.2.5 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay

1.1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay

Cho vay là một quan hệ kinh tế, trong mối quan hệ này người cho vaychuyển giao quyền sử d ng tiền trong một thời gian nhất định cho người đivay Khi đến hạn trả nợ người đi vay có nghĩa v hoàn trả số tiền gốc và lãivay

Ø Như vậy cho vay được hiểu như sau :

Cho vay là một hình thức cấp t n d ng, theo đó Ngân hàng giao chokhách hàng một khoản tiền để sử d ng vào m c đ ch và thời hạn nhất địnhtheo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

Cho vay là hoạt động sinh lời lớn nhất song rủi ro cao nhất của ngânhàng thương mại Để NH t n tại và phát triển v ng chắc, hoạt động cho vayphải an toàn và hiệu quả

Muốn vậy, nó phải được thực hiện theo nh ng nguyên tắc nhất định.Thứ nhất, KH vay vốn phải đảm bảo sử d ng vốn vay đúng m c đ ch đã thoả

Trang 12

thuận Điều này giúp hạn chế rủi ro t n d ng cho Ngân hàng Thứ hai, KHphải đảm bảo hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuậntrong hợp đ ng Thứ ba, Ngân hàng cho vay đối với nh ng dự án khả thi, cóhiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ Nhờ đó, Ngân hàng mới có được lợinhuận từ việc cho vay.

Với xu hướng phát triển của nền kinh tế, nghiệp v cho vay ngày càng

đa dạng, phong phú, hoàn thiện, đầu tư vào tất cả các lĩnh vực ngành nghề

Để đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngân hàng ngày càng gia tăng, hoạt độngcho vay của ngân hàng ngày càng mở rộng, đòi hỏi ngân hàng phải có quytrình quản lý chặt chẽ M c tiêu quản lý khoản m c cho vay thống nhất với

m c tiêu chung của ngân hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn Có thể hiểungắn gọn: “Hoạt động cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàngvới cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gianxác định” Ngân hàng trao quyền sử d ng vốn cho khách hàng, khách hàngdùng số vốn này đầu tư vào sản xuất kinh doanh kiếm lời, đảm bảo trả nợgốc và lãi cho ngân hàng

1.1.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại khác so với hoạt độngcho vay của các đối tượng cho vay khác, do vậy, hoạt động cho vay củangân hàng thương mại có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, hoạt động cho vay luôn xuất hiện hai bên chủ thể tham gia,

đó là chủ thể đi vay và chủ thể cho vay, nhưng không phải chủ thể nào cũng

có thể tham gia vào quan hệ vay vốn, các điều kiện về chủ thể tham giaquan hệ vay vốn được luật định

Thứ hai, hình thức pháp lý của quan hệ cho vay là hợp đ ng t n d ng.Thứ ba, m c đ ch của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại làtạo ra lợi nhuận

Thứ tư, ngu n vốn thực hiện hoạt động cho vay, bên cạnh vốn điều lệ,ngân hàng thương mại chủ yếu dựa vào ngu n vốn huy động từ các tổ chức,

cá nhân trong xã hội thông qua các hình thức nhận tiền gửi, phát hành giấy

tờ có giá hay vay vốn từ các tổ chức t n d ng khác và ngân hàng thươngmại

2.2.6 1.1.2 Các h nh thức cho vay của Ngân hàng thương mại

o Theo phương thức cho vay :

Trang 13

Cho vay tr c ti p: là loại hình cho vay mà chủ thể vay trực tiếp nhậntiền vay và trả nợ cho ngân hàng.

Cho vay gián ti p: là loại hình cho vay được thực hiện thông qua các

tổ chức trung gian như cho vay theo tổ hội, nhóm sản xuất, Hội nông dân,Hội Cựu chiến binh, Hội Ph n ,… cho vay thông qua tổ chức khác dưới hìnhthức đ ng tài trợ trực tiếp

Cho vay tr c ti p: là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngânhàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không đủđiều kiện để cấp hạn mức thấu chi

o Theo thời hạn cho vay:

Cho vay ng n hạn: Đây là các khoản vay có thời hạn tối đa đến 12tháng Các khoản vay ngắn hạn thường được sử d ng để bù đắp sự thiếu h tvốn lưu động cho các doanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cáckhách hàng

Cho vay trung hạn: Các khoản vay trung hạn theo quy định của Nhànước có thời hạn từ 12 tháng đến 5 năm Các khoản vay trung hạn chủ yếu

để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới thiết bị, công nghệ, mởrộng sản xuất kinh doanh,…

Cho vay dài hạn: là hình thức cho vay có thời hạn dài trên 5 năm, thờihạn tối đa của t n d ng dài hạn có thể lên đến 40 năm tùy thuộc vào mỗikhoản vay Các khoản vay dài hạn được dùng đáp ứng các nhu cầu mang

t nh chất dài hạn như: xây dựng nhà xưởng x nghiệp, mua sắm các trangthiết bị,…

o Theo t nh chất đảm bảo của khoản vay/ mức độ t n nhiệm đốivới khách hàng:

Cho vay có đ m b o b ng tài s n: Đây là hình thức cho vay có đảmbảo đối với tài sản có thể được đảm bảo theo hình thức thế chấp hoặc cầm

cố, bảo lãnh… Các tài sản đảm 14 bảo thường là giấy tờ có giá, hàng hóatrong kho, nhà cửa, thiết bị… Ngân hàng chỉ chấp nhận nh ng tài sản hợppháp, có khả năng bán được làm đảm bảo Tài sản đảm bảo là một giải phápkhôn ngoan đối với đối tượng vay chưa đủ tin cậy nhưng ngân hàng cũngkhông muốn đánh mất khách hàng này

Cho vay không có đ m b o b ng tài s n: là hình thức cho vay không

có tài sản đảm bảo thế chấp, cầm cố, bảo lãnh…Với hình thức này chủ yếudựa vào uy t n và mối quan hệ truyền thống của bản thân mình với ngân

Trang 14

hàng để được cho vay Nh ng khách hàng của hình thức t n d ng này chủyếu là nh ng khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài

ch nh mạnh và đ ng thời có năng lực quản lý tốt Ngoài ra còn một số hìnhthức cho vay khác

1.1.3 Phân lo i cho vay c a Ngân hàng thương m i

Ø Căn cứ vào thời hạn cho vay

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến t nh an toàn và sinh lợi của t n d ng nói chung cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng: Thời gian cho vay càng dài thì rủi ro càng lớn nên lãi suất càng cao Hơn n a, việc phân chia theo thời gian còn giúp ngân hàng đảm bảo sự phù hợp về kỳ hạn gi a ngu n vốnhuy động được và số tiền cho vay Theo thời gian, các khoản vay của ngân hàng được phân thành:

- Cho vay ngắn hạn

Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử d ng để bù đắp sự thiếu h t vốn lưu động cho các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân

- Cho vay trung hạn

Là các món vay có khoảng thời gian trên 12 tháng đến 60 tháng Chovay trung hạn chủ yếu được mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mớithiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới

có quy mô nhỏ và thời gian thu h i vốn nhanh, hình thành vốn lưu độngthường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là nh ng doanh nghiệp mớithành lập…

- Cho vay dài hạn

Là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng và thời hạn tối đa có thể lênđến 20-30 năm Cho vay dài hạn nhằm m c đ ch tài trợ cho các công trìnhxây dựng cơ bản như xây dựng nhà ở, sân bay, cầu đường, các thiết bị,phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các x nghiệp mới…

- Cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là khoản cho vay để tài trợ cho việc tiêu dùng nhằmgiúp người tiêu dùng

có thể sử d ng hàng hóa dịch v trước khi họ có khả năng chi trả, tạo điềukiện cho người vay được hưởng mức sống cao hơn Thông thường quy mô

Trang 15

của nh ng khoản vay này nhỏ rủi ro cao vì ph thuộc phần lớn vào thu nhập

và ý thức trả nợ của khách hàng Mà hiện nay, ở Việt Nam t lệ thu nhậpngầm là rất cao (là nh ng khoản thu nhập không kiểm soát được) nên lãisuất cho vay tiêu dùng thường cao Đối tượng được vay là các cá nhân và hộgia đình vay để ph c v cho m c đ ch mua nhà, mua ôtô, du học, du lịch…

- Cho vay kinh doanh

Là loại hình cho vay của tổ chức t n d ng đối với các dự án đầu tư,phương án sản xuất kinh doanh, dịch v của các cá nhân, tổ chức như: chovay công nghiệp, cho vay thương mại, cho vay nông nghiệp…

Ø Căn cứ vào tính chất bảo đảm của khoản vay

Cho vay có tài sản đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở có bảođảm như cầm cố, thế chấp, hoặc phải có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ

ba Trong nhiều trường hợp, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sảnđảm bảo khi nhận t n d ng Lý do là khách hàng phải đối đầu với rủi ro trongkinh doanh, có thể mất khả năng trả nợ cho ngân hàng Nh ng biến cốkhông mong đợi có thể gây ra cho ngân hàng nh ng tổn thất lớn Ch nh vìvậy, trừ nh ng khách hàng có uy t n cao, nhiều khách hàng phải có tài sảnđảm bảo khi nhận t n d ng của ngân hàng yêu cầu phải có tài sản đảm bảo,ngân hàng muốn có một ngu n trả nợ thứ hai khi ngu n thứ một là ngu nthu nhập từ hoạt động kinh doanh không đảm bảo trả nợ Hiện nay, hầu hếtcác khoản cho vay đều phải có tài sản đảm bảo

Cho vay không có tài sản đảm bảo: Cho vay không có tài sản đảm bảo

là việc cho vay chỉ dựa vào uy t n của bản thân khách hàng đi vay mà không

có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc sự bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3.Cho vay không có tài sản đảm bảo thông thường dành cho khách hàng có uy

t n cao, khách hàng truyền thống, có tình hình tài ch nh lành mạnh, kinhdoanh thường xuyên có lãi… Tuy nhiên, đây là hình thức cho vay mangnhiều rủi ro đối với các ngân hàng, ngân hàng cần th m định kỹ khách hàngtrước khi quyết định cho vay

Ø Căn cứ vào phương thức cho vay

Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biếncủa ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên,không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi Theo từng kỳ hạn nợtrong hợp đ ng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi Trong quá trình khách hàng sử

Trang 16

d ng tiền vay, ngân hàng sẽ kiểm soát m c đ ch và hiệu quả Nếu thấy códấu hiệu vi phạm hợp đ ng, ngân hàng sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyển nợquá hạn Lãi suất có thể cố định hoặc thả nổi theo thời điểm t nh lãi Nghiệp

v cho vay từng lần tương đối đơn giản Ngân hàng có thể kiểm soát từngmón vay tách biệt

Cho vay theo hạn mức t n d ng: Đây là nghiệp v t n d ng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức t n d ng, hạn mức t n

d ng có thể t nh cho cả kỳ hoặc cuối kỳ

Cho vay trong hạn mức: Số dư nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức Kháchhàng có thể vay trả nhiều lần trong kỳ nhưng dư nợ không vượt quá hạnmức

Cho vay ngoài hạn mức: Số dư lớn hơn hạn mức Ngân hàng quy địnhhạn mức t n d ng cuối kỳ Dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức nhưngđến cuối kỳ khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳkhông vượt quá hạn mức

Cho vay thấu chi: Là hình thức cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một thời hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi

là hạn mức thấu chi Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về thời gian và quy mô Thời gian và số lượng thiếu có thể dựđoán được, song không ch nh xác Do vậy, hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanh toán: Chủ động, nhanh chóng và kịp thời Thấu chi là hình thức t n d ng ngắn hạn, linh hoạt, thủ t cđơn giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp và

cá nhân vài ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng để trả lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng… Hình thức này nhìn chung chỉ sử d ng với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn

Cho vay luân chuyển: Là nghiệp v cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa, áp d ng đối với các doanh nghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu th ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên vớingân hàng

Cho vay trả góp: Là hình thức t n d ng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong hạn mức t n d ng đã thỏa thuận Cho vay trả góp thường được áp d ng đối với các khoản vay trung và dài

Trang 17

hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc lâu bền Số tiền một lần trả được t nh toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ (thường là khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc thu nhập hàng kỳ của người tiêu dùng)

Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp Bên cạnh đó, ngân hàng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay thông qua tổ, đội, hội, nhóm như: nhóm sản xuất, hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội ph n , đoàn thanh niên…

Cho vay hợp vốn: Là hình thức cho vay g m một nhóm các tổ chức t n

d ng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn của khách hàng Trong đó có một tổ chức t n d ng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức t n

d ng khác Các tổ chức t n d ng phải ký kết với nhau về việc hợp vốn trên

Cho vay theo dự án đầu tư: Phương thức này áp d ng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch v và các dự án ph c v đời sống Khách hàng vay vốn phải có vốn đầu tư tham gia vào dự án Vốn tham gia dự án có thể là tiền hoặc tài sản được đưa vào sử d ng cho dự án kể cả giá trị quyền sử d ng đất, quyền sở h u nhà xưởng, tiền thuê đất đã trả, các chi ph mà khách hàng đã đầu tư vào dự án

M c đ ch s d ng v n vay

Cách phân loại này giúp cho các NHTM có thể dễ dàng xác định điềukiện cho vay đối với mọi chủ thể đi vay trong hợp đ ng t n d ng, xác địnhtrách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đ ng t n d ng và giải quyết tranh chấpphát sinh từ hợp đ ng t n d ng

Cho vay tiêu dùng: Là các khoản cho vay để tài trợ cho việc tiêu dùngnhằm giúp người tiêu dùng có thể sử d ng hàng hóa dịch v trước khi cókhả năng chi trả, tạo điều kiện cho người vay được hưởng mức sống caohơn Quy mô của nh ng khoản cho vay này thường nhỏ, lãi suất cao do rủi

ro lớn (khả năng trả nợ ph thuộc chủ yếu vào thu nhập và ý thức trả nợ củakhách hàng) Đối tượng được vay là các cá nhân và hộ gia đình vay để ph c

v cho m c đ ch mua nhà, mua ô tô, du học, đi du lịch…

Cho vay kinh doanh: Là loại hình cho vay của tổ chức t n d ng đối vớicác dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch v của các cá nhân,

tổ chức như: cho vay công nghiệp, cho vay nông nghiệp, cho vay thươngmại… Các khoản vay này thường được sử d ng vào việc mua sắm máy móc

Trang 18

thiết bị, tài trợ cho vốn lưu động, lãi suất thường thấp hơn trong hệ thống lãisuất, vì thường đây là nh ng khoản vay lớn, chi ph cho quản lý thường thấphơn cho vay tiêu dùng, và khách hàng chủ yếu của loại hình cho vay này làcác doanh nghiệp.

1.1.4 Vai tr c a ho t động cho vay

1.1.4.1 Vai trò đối với khách hàng

Thứ nhất, hoạt động cho vay tạo lòng tin đối với khách hàng Trongđiều kiện nền kinh tế mở, khách hàng có quyền lựa chọn ngân hàng làm đốitác Ch nh vì vậy, ngân hàng nào có hoạt động t n d ng tốt sẽ thu hút đượcnhiều khách hàng đến thiết lập quan hệ t n d ng với ngân hàng Với vai tròchủ đạo cung cấp vốn cho nền kinh tế, các ngân hàng hỗ trợ và tạo điềukiện cho các cá nhân và tổ chức kinh tế tiếp cận ngu n vốn ngân hàng Từngu n vốn vay được từ ngân hàng doanh nghiệp có áp lực trả nợ vay sẽhoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrường Từ đó, tạo cho các đơn vị kinh tế một chỗ đứng và khẳng định uy t ncủa mình trên thị trường

Thứ hai, hoạt động cho vay góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh

và lành mạnh tài ch nh của khách hàng Hoạt động t n d ng được đảm bảocũng có ý nghĩa là ngân hàng phát triển nhờ vậy ngân hàng có điều kiệncung ứng vốn t n d ng đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của kháchhàng

1.1.4.2 Vai trò đối với ngân hàng

Hoạt động cho vay chủ yếu của ngân hàng thương mại là việc thu hútvốn để mở rộng cho vay và đầu tư nhằm thu lợi nhuận Việc sử d ng vốn cóhiệu quả hay không quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Chiến lược kinh doanh quan trọng nhất của ngânhàng là chiến lược t n d ng Trong đó hoạt động cho vay là hoạt động hứahẹn đem lại lợi nhuận cao nên các ngân hàng quan tâm đến việc mở rộng vànâng cao chất lượng cho vay

Hoạt động cho vay có hiệu quả sẽ làm giảm chi ph nghiệp v , chi phquản lý và quan trọng là giảm nh ng chi phi, thiệt hại rất lớn do không thu

h i được khoản nợ Như vậy, sẽ làm tăng khả năng sinh lời của các sản

ph m mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng

Trang 19

1.1.4.3 Vai trò đối với nền kinh tế

Thứ nhất, hoạt động cho vay của ngân hàng có vai trò quan trọngtrong việc đ y lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị

đ ng tiền và t giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư vàsản xuất kinh doanh

Thứ hai, góp phần thúc đ y hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinhdoanh và hoạt động xuất nhập kh u Đây là kết quả tác động nhiều mặt củađổi mới hoạt động ngân hàng, nhất là nh ng cố gắng của ngành ngân hàngtrong việc huy động các ngu n vốn trong nước cho đầu tư phát triển, trongviệc đổi mới ch nh sách cho vay và cơ cấu t n d ng theo hướng căn cứ vào

t nh khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề để quyếtđịnh cho vay

Thứ ba, hoạt động t n d ng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng

đã đóng góp t ch cực cho việc duy trì tăng trưởng kinh tế với nhịp độ caotrong nhiều năm liên t c Với dư nợ cho vay nền kinh tế chiếm khoảng 35-37% GDP

Thứ tư, thông qua ngu n vốn t n d ng cho các chương trình và dự ánphát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng đã góp phầntạo thêm được nhiều việc làm mới, nhất là tại các vùng nông thôn Việc sử

d ng vốn ngân hàng cho m c đ ch này ngày càng có t nh chuyên nghiệp,minh bạch và hiệu quả Góp phần hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làmmới và thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền

2.2.7 1.1.5 Nguyên t c của hoạt động cho vay

Nguyên tắc cho vay của Ngân hàng thương mại được quy định rõ tạiĐiều 4 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổchức t n d ng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng do Ngânhàng Nhà nước Việt Nam ban hành như sau: Hoạt động cho vay của tổ chức

t n d ng đối với khách hàng được thực hiện theo thỏa thuận gi a tổ chức t n

Trang 20

d ng và khách hàng, phù hợp với quy định tại Thông tư này và các quy địnhcủa pháp luật có liên quan bao g m cả pháp luật về bảo vệ môitrường Khách hàng vay vốn tổ chức t n d ng phải đảm bảo sử d ng vốn vayđúng m c đ ch, hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuậnvới tổ chức t n d ng.

Nguyên t c vay đúng mục đ ch: Sau khi được chấp thuận cho vay,người được cho vay phải sử d ng vốn theo đúng với m c đ ch vay được thểhiện trong h sơ vay vốn

Tiền vay phải được sử d ng đúng m c đ ch đã thỏa thuận trong hợp đ ngcho vay: theo đó, mọi khoản vay đều phải được xác định trước về m c đ chkinh tế Bởi vậy, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay vốn, trước khivay phải trình bày với ngân hàng m c đ ch vay vốn, gửi cho ngân hàng các

kế hoạch hay dự án sản xuất kinh doanh, các hợp đ ng cung cấp và tiêu thsản ph m, các tài liệu kế toán để ngân hàng xem xét cho vay Khi cho vay,ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đ ng t n d ng vay vốn và khách hàngphải cam kết sử d ng tiền vay đúng m c đ ch và điều kiện này được ghitrong hợp đ ng vay vốn

Nguyên t c tr n g c và lãi tiền vay: Khi trả, người được cho vay sẽphải trả cả gốc lẫn lãi cho ph a Ngân hàng Tiền lãi có thể trả theo kỳ theothỏa thuận gi a hai bên trong h sơ vay vốn

Nguyên t c tr đúng hạn: Người được cho vay phải có nghĩa v trả cảtiền lãi lẫn tiền gốc đúng thời hạn đã thỏa thuận Hoàn trả là thuộc t nh vốn

có của t n d ng, sự hoàn trả là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàngkhi cho vay Thu h i nợ cả gốc và lãi đúng hạn là cơ sở để các NHTM t n tại

và phát triển Ngu n vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu là ngu n vốn huyđộng, ngân hàng là người đi vay để cho vay Ngân hàng phải đảm bảo hoàntrả, đầy đủ, kịp thời cho người gửi khi họ có nhu cầu rút tiền Ch nh vì vậy,ngân hàng đòi hỏi người vay vốn phải hoàn trả cho ngân hàng đúng hạn.Nếu vượt quá thời hạn mà người được cho vay vẫn chưa trả thì phải bị phạttheo điều khoản đã ký từ trước

3.7 1.2 Ch t lư ng cho vay tại Ngân h ng Thương mại

2.2.8 1.2.1 Nhâ ̣n đ nh về chất lư ng cho vay

Cho vay là một trong nh ng hoạt động mang lại thu nhập chủ yếucho các NHTM, do đó, chất lượng cho vay luôn là vấn đề được quan tâm

Trang 21

hàng đầu ở các ngân hàng Vậy để đánh giá được hoạt động cho vay củamột ngân hàng có hiệu quả hay không cần phải tìm hiểu thế nào là chấtlượng của hoạt động cho vay đó mà trước hết phải hiểu rõ được “chất lượng”

là gì?

Thứ nhất, chất lượng cho vay xét trên góc độ của NHTM: Đối vớiNHTM, một khoản vốn cho vay được coi là có chất lượng khi phạm vi, giớihạn, mức độ cho vay phù hợp với khả năng tài ch nh của ngân hàng, đảmbảo đúng nguyên tắc cho vay theo quy định của pháp luật và các quyđịnh riêng của từng ngân hàng, hạn chếthấp nhất mức độ rủi ro trong suốtquá trình kinh doanh của ngân hàng Thu nhập từ hoạt động cho vay luônchiếm t trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng nhưng bên cạnh đócũng chứa đựng nhiều rủi ro Do vậy việc đảm bảo an toàn vốn vay là m ctiêu quan trọng bên cạnh m c tiêu lợi nhuận của ngân hàng Chất lượngcho vay tốt là kết quả của một quá trình hoạt động có sự phối hợp gi acác phòng ban, bộ phận sao cho thu được tối đa lợi nhuận cho ngân hàng,

đ ng thời đáp ứng nhu cầu vay vốn của khác hàng, đem lại sự hài lòngcho khách hàng Như vậy, chất lượng cho vay xét trên góc độ của ngânhàng có thể hiểu là: việc cho vay phải đảm bảo khả năng thu h i nợ đúng kếhoạch đề ra, đảm bảo cân bằng 3 m c tiêu: sựlành mạnh trong hoạtđộng kinh doanh ngân hàng, sự an toàn trong hoạt động kinh doanh vàđảm bảo nguyên tắc sinh lời

Thứ hai, chất lượng cho vay xét trên góc độ của khách hàng: điều nàyđược thể hiện ở sự thỏa mãn yêu cầu của khách hàng về quy mô vốn vay,lãi suất vay vốn, kỳ hạn nợ hợp lý, thủ t c vay vốn đơn giản, điều kiệncho vay thông thoáng Bên cạnh đó, khách hàng mong muốn được ngânhàng đáp ứng nhu cầu vay vốn kịp thời, tiến độ giải ngân nhanh chóng

để ph c v cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Một cách kháiquát, chất lượng cho vay ch nh là sự đáp ứng về số lượng và chất lượng đốivới nhu cầu vay vốn của khách hàng và đảm bảo các yếu tố an toàn và lợinhuận đối với ngân hàng Khoản vay được coi là có chất lượng tốt khi nómang lại lợi ch kinh tế cho cả khách hàng, ngân hàng và cho cả xã hội Tức

là vốn đưa ra kinh doanh tạo ra số tiền lớn đủ để trang trải chi ph , trả đượcgốc và lãi cho ngân hàng và có lợi nhuận đóng góp vào sự tăng trưởng củanền kinh tế

Trang 22

Tóm lại, chất lượng cho vay nhìn một cách khái quát, chất lượng củamột khoản vay được hiểu là lợi ch kinh tế mà khoản vay đó mang lại cho cảngười đi vay và người cho vay Một khoản vay của ngân hàng được coi là cóchất lượng tốt khi nó mang lại lợi ch kinh tế cho cả ngân hàng và kháchhàng, tức là vốn vay đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra một sốtiền lớn đủ để trang trải chi ph , trả được gốc và lãi cho ngân hàng và có lợinhuận, góp phần vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Quan hệ cho vay có sự tham gia của hai chủ thể ngân hàng và kháchhàng, mối quan hệ này được đặt trong sự vận động chung của nền kinh tế

xã hội Vì thế sẽ thật phiến diện khi xem xét chất lượng cho vay của ngânhàng chỉ từ góc độ của ngân hàng hay khách hàng Việc xem xét chất lượngcho vay phải có sự đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau: từ ph a ngân hàng,khách hàng và nền kinh tế

2.2.9 1.2.2 S c n thi t phải nâng cao chất lư ng cho vay của Ngân hàng thương mại

Với NHTM, khi hoạt động cho vay của ngân hàng có chất lượng đ ngnghĩa vói việc đ ng vốn của ngân hàng bỏ ra được sử d ng hiệu quả, ngânhàng có khả năng thu h i nợ đầy đủ, đúng hạn và có được lợi nhuận từ mỗikhoản vay của khách hàng Ngoài ra chất lượng cho vay tốt cũng phản ánhtrình độ tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh của ngân hàng và trình

độ của cán bộ ngân hàng Nhờ đó, ngân hàng không nh ng thu về lợi nhuậncao mà còn xây dựng được hình ảnh, uy t n của ngân hàng, gi được kháchhàng truyền thống và thu hút khách hàng mới Hiện nay các ngân hàngkhông chỉ cạnh tranh qua ch nh sách lãi suất mà còn cạnh tranh qua chấtlượng sản ph m dịch v , và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng mộtcách nhanh nhất, hiệu quả nhất Ch nh vì vậy, nâng cao chất lượng cho vay

là xu thế tất yếu của các NHTM trong giai đoạn hiên nay

-Đối với khách hàng: Hoạt động cho vay của NHTM là kênh cung cấpvốn chủ yếu cho khách hàng hiện nay Trong quá trình mở rộng sản xuấtkinh doanh, các nhu cầu về vốn thường xuyên phát sinh và để ph c v tốtcho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả lao động thì kháchhàng nên sử d ng ngu n vốn để đi vay Nhờ có vốn vay của ngân hàng màcác khách hàng có thêm ngu n vốn để đầu tư phát triển hoạt động sản xuấtkinh doanh và phát triển kinh tế Từ việc vay vốn ngân hàng, các kháchhàng sẽ có trách nhiệm sử d ng vốn vay sao cho hiệu quả nhất để vừa có

Trang 23

thể thanh toán nợ gốc và lãi cho ngân hàng, vừa có thể đạt lợi nhuận cao.

Từ đó, ngân hàng sẽ tạo mọi điều kiện có thể để giúp đỡ khách hàng có thểtiếp cận với ngu n vốn vay cũng là nhằm mở rộng quy mô cho vay và nângcao chất lượng cho vay

-Đối với Ngân hàng: Việc củng cố và nâng cao chất lượng cho vay đốivới KHCN là điều cần thiết cho sự t n tại và phát triển lâu dài, bền v ng củacác NHTM

Nâng cao chất lượng cho vay đối với NHTM sẽ làm tăng khả năng sinhlời của từng sản ph m, dịch v của ngân hàng do giảm được sự chậm trễ,giảm chi ph nghiệp v , chi ph quản lý và các chi ph khác Nâng cao chấtlượng cho vay đối với KHCN của NHTM sẽ mang lại ngu n lời nhuận chongân hàng, đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao vị thế của ngânhàng

Trong đó, lý do quan trọng nhất của việc nâng cao chất lượng cho vayđối với bản thân ngân hàng ch nh là chất lượng cho vay sẽ quyết định đếnviệc t n tại và phát triển của ngân hàng Chỉ khi chất lượng cho vay củaNgân hàng có tốt thì khả năng cung ứng dịch v và đáp ứng được nhu cầucủa nhiều đối tượng khách hàng, tạo thêm đuợc nhiều vốn từ việc quay vòngvốn vay tốt, tạo thêm nhiều sản ph m để ph c v được thêm nhiều đốitượng khác nhau mới cao Chất lượng cho vay Ngân hàng tốt sẽ đi nh ng chi

ph về nghiệp v , chi ph thiệt hại, tăng lợi nhuận cho ngân hàng Từ đó tạo

ra niềm tin, sự uy t n, thế mạnh và vị thế cho ngân hàng trong thị trường

Ch nh vì nh ng lý do trên mà các NHTM luôn luôn phải quan tâm để làm saonâng cao được chất lượng cho vay của mình

Như vậy, nâng cao chất lượng cho vay là vấn đề sống còn đối với hoạtđộng của ngân hàng Nâng cao chất lượng cho vay là nhu cầu bức thiết, nókhông chỉ có ý nghĩa đối với ngân hàng thương mại mà còn có ý nghĩa vớicác chủ thể kinh tế và đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nâng caochất lượng cho vay tạo cơ sở v ng chắc cho sự t n tại và phát triển củangân hàng, thúc đ y sự phát triển của các thành phần kinh tế góp phần vàocông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

2.2.10 1.2.3 Các ch tiêu đánh giá chất lư ng cho vay tại Ngân hàng Thương mại

1.2.3.1 Các chỉ tiêu định t nh

1 Mức độ về tuân thủ quy định và quy trình, thủ t c cho vay

Trang 24

NHTM khi thực hiện hoạt động kinh doanh đều phải tuân theo quy địnhtại các văn bản pháp luật đ ng thời các ngân hàng cũng phải tuân thủ cácquy định và quy trình, thủ t c cho vay nội bộ của ngân hàng Nếu ngânhàng tuân thủ tốt quy định và quy trình, thủ t c cho vay, thì chất lượng chovay của ngân hàng sẽ ngày càng tăng, hạn chế các rủi ro, và cải thiện đượchiệu quả cho vay của hàng.

2 Mức độ trong thái độ ph c v và hạch toán thủ t c trong cho vayTrong nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh như hiện tại, nhiệm

v cấp bách của thị trường không chỉ đơn thuần là nâng cao uy t n trên thịtrường, mà sau đó còn là duy trì và củng cố sự uy t n đó n a Thái độ ph c

v với khách hàng và việc rút ngắn, hoàn thiện trong thủ t c cho vay sẽ lànhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách hàng và nâng cao

vị thế cạnh tranh của mình Hoàn thiện thủ t c cho vay, rút ngắn tạo điềukiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận ngu n vốn giúp ngân hàng cũng nhưkhách hàng giảm thiểu được chi ph nhưng vẫn đảm bảo được tiêu chu ncủa chất lượng cho vay

3 Mức độ trong việc đảm bảo nguyên tắc cho vay

Khi thực hiện nghiệp v t n d ng nói chung hay c thể là nghiệp vcho vay, các ngân hàng phải tuân thủ các điều kiện cũng như các nguyêntắc của Nhà nước cũng như nguyên tắc của thống đốc NHNN Các nguyêntắc và điều kiện tròn mức độ đánh giá này không được tách rời nhau Vì vậy,nếu coi nhẹ 1 điều kiện hay 1 nguyên tắc nào thì cũng sẽ ảnh hưởng đếnchất lượng cho vay của ngân hàng

4 Mức độ uy t n của ngân hàng đối với khách hàng

Trong cùng một môi trường như nhau, các ngân hàng phỉa tận d ngđược cơ hội vươn lên trên đối thủ cạnh tranh để có thể khẳng định được vịthế của mình trong nền kinh tế Do vậy, uy t n của ngân hàng đóng vai tròrất quan trọng trong việc phát triển và t n tại của ngân hàng Nếu ngânhàng nào có uy t n sẽ thu hút được rất nhiều khách hàng và khi đó số kháchhàng chất lượng, làm ăn có uy t n sẽ tăng lên và có cho mình một danh sáchkhách hàng có tiềm năng tốt Điều đó sẽ giúp phần tăng khả năng huy độngvốn, tạo điều kiện mở rộng cho vay Hạn chế rủi ro t n d ng của ngân hàng

Đó là một mức độ cho thấy có sự khả quan về chất lượng cho vay ở mỗingân hàng

5 Mức độ thiện ch trong việc trả nợ của khách hàng

Trang 25

Khách hàng cũng là một yếu tố rất quan trọng cần phải xem xét khiđánh giá chất lượng cho vay của một ngân hàng Khách hàng cũng là mộtphần trong quan hệ t n d ng và cho vay nói riêng Chất lượng cho vay cóđược cải thiện hay không một phần cũng nhờ vào thiện ch trong việc trả nợcủa khách hàng Để đánh giá một khách hàng có thiện ch trong việc trả nợhay không là một vấn đề không hề dễ dàng và đơn giản chút nào Bởi lẽ sựthiện ch của khách hàng là một chỉ tiêu định t nh, khó có thể đánh giá vàlượng hóa được.

1.2.3.2 Các chỉ tiêu về định lượng

Các nhóm chỉ tiêu về khách hàng:

- S lư ng khách hàng của ngân hàng

Đây là số lượng khách hàng hiện h u tại ngân hàng trong một thời kỳnhất định Chỉ tiêu này thường được đánh giá định kỳ hằng năm Nếu sốlượng khách hàng tăng lên so với cùng kỳ cho biết chất lượng cho vay củangân hàng có xu hướng đáp ứng tốt nhu cầu của nhóm khách hàng này

- S tăng s lư ng khách hàng

Sự tăng trưởng về số lượng khách hàng là số lượng khách hàng tăngthêm của năm sau so với năm trước

Công thức về sự tăng số lượng khách hàng

Gia tăng s lư ng

khách hàng =

S lư ng khách hàng

-S lư ng kháchhàng năm n-1Chỉ tiêu này cho biết mức tăng tuyệt đối về số lượng khách hàng củanăm sau so với năm trước Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy sự gia tăng sốlượng khách hàng càng lớn và ngược lại

- Các nhóm ch tiêu về dư n :

a Doanh s cho vay v tỷ trọng doanh s cho vay:

3.8 Tổng doanh s cho vay l chỉ tiêu phản ánh kh i lư ng tiền c pcho hoạt động cho vay tại một thời kỳ Đây l chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng đồng thời phản ánh uy tín c a ngân h ng Nếu doanh s cho vay đ i với cao thể hiện việc ngân h ng có uy tín, dịch vụ cho khách h ng đa dạng v phong phú V ngư c lại doanh s cho vay th p thể hiện ngân h ng không có khả năng

mở rộng mạng lưới khách h ng, hoạt động cho vay còn chưa t t

T trọng doanh số cho vay =

Trang 26

Doanh s cho vay năm n

T ng doanh s cho vay năm n x 100%

T trọng doanh số cho vay (kết cấu cho vay) phản ánh t trọng các loại doanh số cho vay trong tổng doanh số cho vay Doanh số cho vay loại n thường được phân theo các chỉ tiêu ch nh như: thành phần kinh tế, loại tiền, thời hạn…

Phân t ch kết cấu cho vay sẽ cho chúng ta biết được ngân hàng cần đ y mạnhcho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực của mình Đ ng thời kết cấu cho vay khi so với kết cấu ngu n vốn huy động sẽ cho biết rủi ro củaloại hình cho vay nào là nhiều nhất

b Tổng dư nợ và cơ cấu dư nợ

Chỉ tiêu này cũng có ý nghĩa tương tự như doanh số cho vay nhưng nó phản ánh quy mô cho vay của Ngân hàng cho nền kinh tế trong một thời điểm Tổng dư nợ bao g m: Dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động của Ngân hàng yếu kém, khả năng tiếpthị của Ngân hàng là hạn chế, trình độ cán bộ nhân viên thấp và Ngân hàng không có khả năng mở rộng Tuy nhiên, không phải chỉ tiêu này càng cao thìchất lượng cho vay càng cao Bởi tới một lúc nào đó, khi Ngân hàng cho vay vượt quá mức giới hạn cũng là lúc Ngân hàng bắt đầu chấp nhận nh ng rủi

ro về cho vay Chỉ tiêu tổng dư nợ phản ánh quy mô cho vay của Ngân hàng,

sự uy t n của Ngân hàng Khi so sánh tổng dư nợ của Ngân hàng với thị phầncho vay của Ngân hàng sẽ cho chúng ta biết được dư nợ của Ngân hàng là cao hay thấp

Dư nợ cho vay cuối kỳ = Dư nợ cho vay đầu kỳ + Doanh số cho vay trong

kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳ

* Kết cấu dư nợ phản ánh tỉ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ

Phân t ch kết cấu dư nợ sẽ giúp Ngân hàng biết được Ngân hàng cần đ y mạnh cho vay theo loại hình nào là có lợi nhất

Cơ cấu dư nợ cho vay =

Dư n cho vay

C c nhóm chỉ tiêu về Tỷ lệ n qu h n và n x u

Trang 27

- Tỷ lệ n qu h n

Nợ quá hạn trong cho vay là khoản nợ đến thời hạn thanh toán (đáohạn) nhưng vay không thực hiện đúng nghĩa v trả nợ của mình cho ngânhàng

Theo điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ của tổchức t n d ng như sau:

1 Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chu n

- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức t n d ng đánh giá là có khả năngthu h i đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức t n d ng đánh giá là

có khả năng thu h i đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu h i đầy đủ gốc vàlãi đúng thời hạn còn lại;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2Điều này

2 Nhóm 2: Nợ cần chú ý

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng làdoanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức t n d ng phải có h sơ đánh giákhách hàng về

khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lầnđầu);

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3Điều này

3 Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chu n

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợđiều

chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tạiĐiểm b

Trang 28

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngàytheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3Điều này

5 Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngàytrở

lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thờihạn

trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưabị

quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3

Tỉ lệ nợ quá hạn là tỉ lệ phần trăm gi a nợ quá hạn và tổng dư nợ củaNHTM ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối qúy, cuối năm

T lệ nợ quá hạn phản ánh số dư nợ gốc đã quá hạn mà chưa thu h i được

và được xác định như sau:

T lệ n quá hạn đ i

với cho vay =

N quá hạn cho vay

T ng dư n cho vay x 100%

T lệ nợ quá hạn cho biết trong 10 đ ng ngân hàng đang cho vay cóbao nhiều đ ng nợ quá hạn T lệ nợ quá hạn càng thấp theo thời gian thìchất lượng hoạt động cho vay ngày càng có xu hướng tốt dần lên và ngượclại

Trang 29

cho vay T ng dư n cho vay %

T lệ này cho ta biết một đ ng dư nợ có bao nhiêu là nợ xấu Nợ xấu

có độ rủi ro cao, khả năng thu h i vốn là tương đối khó Khoản vay của ngân

hàng lúc này không còn là rủi ro n a mà đã gây thiệt hại cho ngân hàng

Một ngân hàng có t lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân

hàng rất thấp và lúc này phải xem xét lại toàn bộ hoạt động t n d ng của

mình, nếu không sẽ không lường trước được hậu quả có thể xảy ra

C c nhóm chỉ tiêu về thu lãi thu n từ ho t động cho vay

- Thu lãi thu n từ ho t động cho vay

Thu lãi thuần từ hoạt động cho vay là chênh lệch từ lãi gi a thu lãi từhoạt động cho vay và chi lãi từ hoạt động mua vốn Chỉ tiêu thu lãi thuần từ

hoạt động cho vay phản ánh chênh lệch gi a khả năng sử d ng vốn ban đầu

và chi ph và thanh khoản thu xếp ngu n vốn đầu vào

Thu lãi thuần được t nh như sau:

Thu lãi thu n từ cho vay = Thu lãi (đ u

ra)

-Chi lãi (đ uvào)

- Tỷ lệ thu lãi cho vay

T lệ thu lãi cho vay phản ánh phần trăm thu lãi từ cho vay của năm n

so với năm n-1

Công thức tỉ lệ thu lãi được t nh như sau:

T lệ thu lãi cho vay = Thu lãi cho vay năm n - Thu lãi cho vay năm n-1

T ng thu lãi cho vay năm n-1 x 100%Nếu chỉ tiêu này càng cao thì sẽ tạo ra ngu n thu lớn cho ngân hàng,

đảm bảo cho ngân hàng t n tại và phát triển trong tương lai, đ ng thời phản

ánh chất lượng cho vay càng tốt, hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng

an toàn, hiệu quả và ngược lại

- Tỷ trọng thu lãi từ cho vay

T trọng thu lãi từ cho vay cho thấy thu lãi từ hoạt động cho vaychiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thu lãi hoạt động cho vay của chi

nhánh

T tr ng thu lãi từ

Thu lãi từ cho vay

T ng thu lãi cho vay x 100%

Trang 30

T trọng này càng cao càng phản ánh tầm quan trọng của hoạt độngcho vay trong hoạt động cho vay của chi nhánh Qua đó cho thấy chất lượngcho vay của ngân hàng càng tốt và đóng góp vào sự uy t n và chất lượngcho vay của ngân hàng và ngược lại.

3.9 1.3 Các yếu t ảnh hưởng đến ch t lư ng cho vay c a ngân

kì Với ý nghĩa như vậy, ch nh sách cho vay có tác động rất lớn đến chấtlượng cho vay của ngân hàng Các ngân hàng lập ra ch nh sách cho vaynhằm m c đ ch:

Xác định nh ng giới hạn áp d ng cho các hoạt động cho vay, đ ngthời cũng thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động chovay Ngoài ra, ch nh sách cho vay của ngân hàng còn bao g m các vấn đềnhư quy định về điều kiện, tiêu chu n t n d ng đối với khách hàng, lĩnh vựctài trợ, biện pháp bảo đảm tiền vay, quy trình quản lý t n d ng, lãi suất…Nếu ch nh sách cho vay được xây dựng và thực hiện một cách khoa học,chặt chẽ, kết hợp được lợi ch của ngân hàng, thì sẽ hứa hẹn một chất lượngcho vay đối với ngân hàng tốt nhất Ngược lại, nếu việc xây dựng và thựchiện ch nh sách cho vay không hợp lý, không khoa học thì chắc chắn chấtlượng cho vay của ngân hàng sẽ không được đảm bảo

o Thông tin t n d ng

Để ngày càng cường hoạt động cho vay đạt hiệu quả, chất lượng cao,Ngân hàng thương mại phải nắm bắt nh ng thông tin cả bên trong và bênngoài của Ngân hàng (nh ng thông tin bên ngoài g m có: khách hàng,

nh ng biến đổi của môi trường kinh tế, dân số, văn hoá, xã hội, ch nh trị,luật pháp, tự nhiên công nghệ,đối thủ cạnh trạnh nhu cầu khách hàng, )

Lu ng thông tin bên trong cung cấp cho biết rõ nh ng điểm mạnh, yếu của

Trang 31

các ngu n lực khác nhau trong Ngân hàng mình Yêu cầu thông tin : đầy đủ,

ch nh xác, kịp thời

Nếu một Ngân hàng nắm bắt kip thời nh ng thông tin về kinh tế, xãhội, thị trường thì Ngân hàng đó sẽ đưa ra nh ng phương hướng hoạt đ ngkinh doanh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng phù hợp Nh ng thôngtin về khách hàng ch nh xác thì hoạt động cho vay của Ngân hàng đối vớitừng khách hàng sẽ hợp l hơn và chủ động hơn Điều đó sẽ giúp cho Ngânhàng không bỏ lỡ nhiều cơ hội cho vay tốt, đ ng thời hạn chế được nh ngrủi ro cho nh ng khoản cho vay của mình

Ngược lại nếu thông không kịp thời, ch nh xác thì Ngân hàng sẽ chovay không hợp l Cho vay qúa thấp sẽ hạn chế khả năng sản xuất củadoanh nghiệp do lượng vốn đi vay chưa đủ để doanh nghiệp đầu tư toàndiện Nhưng nếu cho vay quá cao so với nhu cầu và khả năng thanh toáncủa khách hàng do thông tin về khách hàng này là tốt trong khi thực tế thìkhông phải như vậy, cho nên khi khách hàng làm ăn thua lỗ sẽ không có khảnăng trả hết nợ

Thực tế ở Việt Nam, tiếp cận thông tin ch nh xác, kịp thời, đầy đủ là khókhăn Và khả năng cho vay còn nhiều hạn chế

o Năng lực điều hành của ban lãnh đạo

Yếu tố này có vai trò khá quan trọng Thực tế chứng minh, nhiều Ngânhàng thương mại tuy có được nh ng ngu n lực khan hiếm và giá trị mà đốithủ cạnh tranh không có như tr sở khang trang đặt ở vùng tập trung nhiềukhách hàng, vốn tự có lớn, thu nhận được nhiều cán bộ giỏi Song nếu nhưtrong một ngân hàng, ban lãnh đạo không có năng lực điều hành, thiếu sựsắc sảo, nhạy bén, không nắm bắt, điều chỉnh hoạt động Ngân hàng theokịp các t n hiệu thông tin, không sử d ng nhân viên đúng sở trường thì sẽdẫn đến lãng ph các ngu n lực mà Ngân hàng đang có, giảm hiệu quả chi

ph và tất nhiên sẽ ảnh hưởng và làm giảm đi chất lượng cho vay và sự uy

Trang 32

· Khả năng phân t ch và phán đoán: dự đoán ch nh xác nh ng thay đổitrong môi trường kinh doanh tương lai từ đó hoạch định ch nh xác cácchiến lược, xác định các ch nh sách, kế hoạch kinh doanh phù hợp.

· Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: là khả năng giao tiếp cũng nhưkhả năng tổ chức nhân sự trong mối quan hệ không chỉ đối với nhânviên, đ ng nghiệp, cấp trên, khách hàng Nó còn g m nh ng khĩ năngkhác về lãnh đạo, tổ chức phỏng đoán, quyết toán công việc

o Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị

Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên Ngânhàng ch nh là hình ảnh của Ngân hàng Cho nên nh ng kiến thức, kinhnghiệm, chuyên môn của mình, nhân viên Ngân hàng có thể làm tăng thêmgiá trị dịch v Đa số các ý tưởng cải tiến hoạt động kinh doanh được đềxuất bởi nhân viên Ngân hàng Nhân viên Ngân hàng là lực lượng chủ yếutruyển thông tin từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạchđịnh ch nh sách Ngân hàng

Cơ sở vật chất thiết bị cũng ảnh hưởng đến hoạt động cho vay củaNgân hàng Nếu cơ sở vật chất thiết bị mà lạc hậu thì các công việc củangân hàng sẽ được xử lý kém, chậm chạp; các hoạt động của ngân hàngđược thực hiện khó khăn Điều đó sẽ làm cho Ngân hàng t t hậu, kém pháttriển, không thu hút được nhiều khách hàng sẽ làm hạn chế hoạt động chovay Ngược lại việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiến phù hợp với phạm vi vàquy mô hoạt động, ph c v kịp thời các nhu cầu khách hàng với chi ph cảhai bên đều có thể chấp nhận được sẽ giúp Ngân hàng tăng cường khả năngcạnh tranh, thực hiện tốt m c tiêu tăng cường hoạt động cho vay

o Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Ngân hàng muốn t n tại, phát triển thì phải có phương hướng, chiếnlược kinh doanh Chiến lược kinh doanh càng phù hợp thì hoạt động cho vayngày càng được mở rộng Trên cơ sở các quyết định, ch nh sách của cấptrên, thông tin về khách hàng, về đối thủ khách hàng, xác định vị thế củaNgân hàng trên địa bàn hoạt động; Ngân hàng phải xác định nên tăng cườnghoạt động cho vay hợp lý, nên chú trọng hơn vào nh ng hướng nào có hiệuquả, tìm hiểu thêm nh ng lĩnh vực mới tiềm năng giúp mở rộng hoạt chovay của Ngân hàng

Trang 33

o Đối thủ cạnh tranh

Các Ngân hàng thương mại hoạt động trong môi trường có nhiều đốithủ cạnh tranh Cạnh tranh là một động lực tốt để Ngân hàng ngày cànghoàn thiện, vì để ngày càng phát triển thì Ngân hàng luôn phải cố gắngkhông để mình t t hậu so với đối thủ cạnh tranh và phải nâng cao, tăngcường các hoạt động của mình vượt đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, kháchhàng có sự lựa chọn của mình khi gửi tiền, sử d ng dịch v và vay tiền củaNgân hàng nào có lợi cho họ Nếu như đối thủ cạnh tranh mà chiềm ưu thếhơn so với Ngân hàng thì sẽ thu hút nhiều khách hàng hơn Ngân hàng thậm

ch khách hàng của Ngân hàng cũng chuyển sang đối thủ cạnh tranh Do đó

để mở rộng hoạt động cho vay thì việc nghiên cứu tìm hiểu đối thủ cạnhtranh để ngày càng chiếm ưu thế hơn là vô cùng quan trọng

Quá trình phân t ch đối thủ cạnh tranh g m có: xác định các ngu nthông tin về đối thủ cạnh tranh, phân t ch các thông tin đó, dự đoán chiếnlược của các đối thủ cạnh tranh và đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngânhàng trong việc mở rộng hoạt động cho vay

o Cơ sở vật chất, trang thiết bị và công nghệ của ngân hàng

Công nghệ ngân hàng, cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng là một nhân

tố tác động nhiều đến chất lượng cho vay của ngân hàng Nếu một ngânhàng sử d ng công nghệ hiện đại, được trang bị các phương tiện kỹ thuậtchất lượng cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hóa các thủ t c, rút ngắn thời giangiao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng vay vốn Điều đó giúpcho ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng và nâng cao chất lượngcho vay Hơn n a, áp d ng khoa học công nghệ tiên tiến các ngân hàng cóthể quản lý danh sách khách hàng một cách dễ dàng hơn, tiết kiệm đượcthời gian, nhân công cũng như chi ph quản lý Sự hỗ trợ của các phương tiện

kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu Thang Long University Library 18thập thông tin nhanh chóng, ch nh xác, qua đó các công tác quản lý điềuhành cho vay cũng diễn ra một cách suôn sẻ hơn

1.3.1.2 Các nhân tố từ ph a khách hàng

Các nhân t từ ph a khách hàng sẽ đ n từ:

- Tư cách đạo đức, nhân thân của khách hàng

Trang 34

Đạo đức của người vay là một yếu tố quan trọng của qui trình th mđịnh, t nh cách của người vay không chỉ được đánh giá bằng ph m chất đạođức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua nh ng kết quả hoạt động trongquá khứ, hiện tại và chiến lược phát triển trong tương lai Thực tế kinh doanh

đã cho thấy, t nh chân thật và khả năng chi trả của người vay có thể thayđổi sau khi món vay được thực hiện Khách hàng có thể lừa đảo ngân hàngthông qua việc gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở h u tài sản, sử d ngvốn vay không đúng m c đ ch, không đúng đối tượng kinh doanh, phương

án kinh doanh… Việc khách hàng gian lận tất yếu sẽ dẫn đến nh ng rủi rocho ngân hàng và gây ra giảm sút hiệu quả t n d ng

2.2.12 - Khả năng tài chính khách hàng

2.2.13 Chất lư ng cho vay phụ thuộc rất lớn vào năng l c tổ chức, kinh nghiệm

quản lý kinh doanh của người vay Đây chính là tiền đề tạo ra khả năng kinh doanh

có hiệu quả của khách hàng, là cơ sở cho khách hàng th c hiện cam k t hoàn trảđúng hạn n ngân hàng cả g c lẫn lãi N u tr nh độ của người quản lý còn b hạn

ch về nhiều mặt như học vấn, kinh nghiệm th c t … th doanh nghiệp rất dễ b thua

lỗ, dẫn đ n khả năng trả n kém, ảnh hưởng xấu đ n chất lư ng tín dụng của ngânhàng

2.2.14 1.3.2 Y u t khách quan

Ø Môi trường kinh tế, xã hội

Đây là nhân tố đầu tiên được nhắc đến đầu tiên khi xem xét ảnhhưởng đối với hoạt động cho vay Khi nền kinh tế tăng trưởng, phát triển, xãhội ổn định, đời sống dân cư được cải thiện , nhu cầu nâng cao chất lượngcuộc sống từ đó mà gia tăng Với mức thu nhập cao và ổn định, nhu cầu tậnhưởng các sản ph m dịch v có giá trị lớn, chất lượng cao được hình thành.Điều đó thúc đ y mở rộng cho vay tiêu dùng Mặt khác, sự ổn định về thunhập của người dân cũng đảm bảo cho khả năng thu nợ của các cho vaytiêu dùng Đ ng nghĩa với hiệu quả cho vay g được nâng cao

Ø Môi trường tự nhiên

Là nhân tố khách quan gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cho vay củangân hàng Trong thực tế, nhân tố này không tác động trực tiếp mà tác độnggián tiếp đến hoạt động cho vay của ngân hàng Các doanh nghiệp kinhdoanh, sản xuất trong lĩnh vực nông- lâm- ngư nghiệp chịu ảnh hưởng nhiềunhất của yếu tố môi trường đến kết quả sản xuất kinh doanh Nhiều năm

Trang 35

vừa qua, các ngân hàng thường xuyên phải giãn nợ hoặc gia hạn nợ cho các

cá nhân hoặc các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này vì thời tiết cónhiều biến động bất lợi, thiên tai thường xuyên xảy ra Như vậy có thể thấyđược môi trường tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đối với chất lượng chovay của ngân hàng

Ø Môi trường pháp lý

Tạo môi trường pháp luật giúp cho hoạt động cho vay diễn ra trôichảy, an toàn và hiệu quả theo khuôn khổ thống nhất Môi trường pháp lý ổnđịnh tạo điều kiện rất lớn cho sự phát triển của hoạt động cho

Ø Môi trường văn hoá

Môi trường văn hoá cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động cho vaytiêu dùng Mỗi nền văn hoá có nét riêng đặc thù, từ đó chi phối đến thóiquen chi tiêu, mua sắm của các tầng lớp dân cư… Do đó, nó có ảnh hưởngđến mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng

Ø Doanh nghiệp sử d ng vốn sai m c đ ch

Nhiều doanh nghiệp dùng vốn vay ngân hàng không đúng phương án,

m c đ ch vay vốn Trong đó, doanh nghiệp thường mắc hai sai phạm phổbiến là đăng ký, đăng ký thay đổi khoản vay không đúng thời hạn (quá thờihạn gửi h sơ theo quy định) và sai phạm trong sử d ng vốn vay, thườngdoanh nghiệp vay vốn sử d ng vốn vay sai m c đ ch

Các ngu n thu của doanh nghiệp rất hạn chế nhưng khối lượng cáckhoản vay đến hạn của doanh nghiệp lại quá lớn (như các khoản nợ ngânsách, nợ công nhân viên chức, nợ người bán hàng, nợ ngân hàng, nợ các đốitượng khác,…) Bên cạnh đó, các cơ cấu về vốn đầu tư của doanh nghiệpkhông hợp lý, dùng vốn vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn dẫn đến không trảđược nợ đúng hạn Tất cả nh ng nguyên nhân trên gây khó khăn trong việctrả nợ đúng hạn của khách hàng đối với ngân hàng, tạo ra các khoản nợ quáhạn trong kinh doanh t n d ng

Trang 36

CHƯƠNG 2: TH C TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI Đ NG NAM – CHI NH NH HÀ N I

3.10 2.1 Khái quát về Ngân h ng TMCP Đông Nam - chi nhánh H Nội

2.2.15 2.1.1 L ch sử h nh thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đông Nam -chi

nhánh Hà Nô ̣i

Ngân hàng Thương mại C phần Đông Nam Á (Tên giao dịch tiếng anh:Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank) hay gọi tắt là SeABank, là mộtNgân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam Ngân hàng Đông Nam Á(SeaBank) là ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập và hoạt độngtại Việt Nam theo giấy phép hoạt động số 0051/NH-GP ngày 25 tháng 03năm 1994 của thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam và được Ủy banNhân dân Thành phố Hải Phòng cấp giấy phép thành lập số 676/GP-UB ngày

04 tháng 04 năm 1994 với thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày đượccấp giấy phép hoạt động Thành lập từ năm 1994, hiện nay, vốn điều lệ củaSeABank là gần 20.403 t đ ng, tổng tài sản đạt hơn 231 nghìn t đ ng vàmột mạng lưới hoạt động trên khắp 3 miền đất nước với 180 chi nhánh vàđiểm giao dịch

Trang 37

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) có tr sở ch nh tại 198 TrầnQuang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội, SeABank được biết đến là một trong nhómdẫn đầu các ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam về qui môvốn điều lệ, mạng lưới hoạt động, mức độ nhận biết thương hiệu và tốc độtăng trưởng ổn định

Năm 2010 SeABank cũng đã hoàn thành việc chuyển đổi mô hình tổchức tại tất cả các điểm giao dịch trên toàn quốc theo quy mô hình thànhngân hàng bán lẻ đạt tiêu chu n quốc tế từ hệ thống nội – ngoại thất, độingũ nhân sự, quy trình tác nghiệp…Ngoài ra, SeaBank cũng không ngừng đadạng hóa các sản ph m dịch v bán lẻ nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầucủa khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ Trước nh ng tháchthức của một nền kinh tế luôn luôn biến động, TMCP Đông Nam Á đã từngbước thay đổi th ch nghi dần với cơ chế ch nh sách mới, cơ chế thị trường vàcũng đã có nh ng đóng góp t ch cực cho quá trình phát triển của nền kinh tếnước nhà, hướng tới m c tiêu trở mình trong nền kinh tế thị trường, đứng

v ng và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch,

đa dạng hoá các dịch v kinh doanh tiền tệ

Địa bàn kinh doanh: 174 điểm giao dịch tại 29 tỉnh thành phố trên cảnước Trong đó, SeABank chi nhánh Sở Giao dịch và các khối kinh doanhthuộc Hội sở chiếm 10% tổng doanh thu trở lên trong hai năm gần nhất.(SeABank Sở giao dịch - năm 2020: chiếm 16%, năm 2021: chiếm 20% Cáckhối kinh doanh thuộc Hội sở - năm 2020: chiếm 43%, năm 2021: chiếm44%)

Kết nối với sự phát triển t ch cực ấy có sự đ ng hành và đóng góp củaNgân hàng TMCP Đông Nam Á-chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP ĐôngNam Á-chi nhánh Hà Nội là một trong các chi nhánh chủ chốt trong hệ thốngkênh phân phối khu vực miền bắc Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chinhánh Hà Nội có tr sở tại số 25 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Chi nhánh được thành lập vào ngày 29/12/2003 với giấy phép hoạt độngkinh doanh số 0200253985-001 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nộicấp, đăng ký lần đầu ngày 29/12/2003 và đăng ký thay đổi lần thứ 14 ngày19/01/2022

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á-chi nhánh Hà Nội là một trong nh ngchi nhánh lớn có không gian rộng rãi, hiện đại nhằm ph c v tốt hơn cholượng khách hàng đang ngày càng tăng của ngân hàng Chi nhánh còn

Trang 38

thường xuyên tăng cường việc huy động vốn và sử d ng vốn, thay đổi cơcấu đầu tư nhằm m c đ ch ph c v phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần Để thực hiện chiến lựơc đa dạng hoá các phương thức, hình thức, giảipháp huy động vốn trong & ngoài nước, đa dạng hoá các hình thức kinhdoanh và đầu tư.

Ø Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiềngửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và pháttriển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức t n d ngkhác

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu, tráiphiếu và

các giấy tờ có giá khác, hùn vốn liên doanh theo luật quy định

- Cung cấp các dịch v về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản

- Thực hiện dịch v chuyển tiền trong nước và ngoài nước

Ø Chiến lược phát triển

Xây dựng và phát triển SeABank – chi nhánh Hà Nội trở thành chinhánh có doanh số bán lẻ tiêu biểu nhất trong hệ thống của SeABank thờigian tới Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank – chi nhánh

Hà Nội sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân (bắt đầu bằng thịtrường đại chúng và thị trường trung lưu, sau đó sẽ tiến tới thị trường caocấp), nhưng vẫn phát triển đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ và một sốdoanh nghiệp lớn Các sản ph m dịch v của SeABank – chi nhánh Hà Nộiđược thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu

và năng lực tài ch nh của từng đối tượng và phân khúc khách hàng khácnhau

Ø Phương châm hoạt động

Trang 39

Phát triển toàn diện, an toàn, hiệu quả và bền v ng

2.2.16 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng TMCP Đông Nam -chi nhánh

Hà Nội

SeaBank – chi nhánh Hà Nội đang từng bước chuyển mình và pháttriển để đem đến cho khách hàng chất lượng dịch v tốt nhất, đ ng thời kếtnối và tạo niềm tin tới khách hàng để khách hàng có một cuộc sống vật chấtđầy đủ, sung túc hơn

SeaBank - chi nhánh Hà Nội cam kết mang đến cho các khách hàngmột tập hợp các sản ph m dịch v có t nh chuyên nghiệp cao đáp ứng tối

đa nhu cầu của từng đối tượng khách hàng, tối ưu hoá các giá trị cho kháchhàng, lợi ch cổ đông và sự phát triển bền v ng của tập đoàn, đóng góp vào

sự phát triển chung của cộng đ ng và xã hội

Hoạt động kinh doanh ch nh của Seabank nói chung và Seabank chi nhánh

Hà Nội nói riêng:

- Cho vay, đầu tư

- Huy động vốn

- Nghiệp v bảo lãnh

- Thanh toán trong nước và quốc tế

- Kinh doanh ngoại tệ

- Phát hành thẻ nội địa, visa, t n d ng

- Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá

- Sản ph m ngân hàng điện tử SeANet

- Hoạt động khác trong khuôn khổ nhà nước quy định

2.2.17 2.1.3 Cơ cấu, bô ̣ máy tổ chức, quản lý của Ngân hàng TMCP Đông Nam -chi nhánh

Hà Nô ̣i

Cơ c u, bộ máy tổ chức

Sơ đ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của SeABank chi nhánh Hà Nội:

Gi m đốc chi nh nh

Ngày đăng: 05/02/2024, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w