Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHYÊN Mã đề : 261 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ VI NĂM 2014 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài : 90 ph
Trang 1Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHYÊN
Mã đề : 261
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ VI NĂM 2014
MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1: Cho các phát biểu sau :
(a) Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Andehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
Số phát biểu đúng là
Câu 2: Ba chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là : C2H6O2, C2H2O2 và C2H2O4 Trong phân tử của mỗi chất trên chỉ chứa một loại nhóm chức Khi cho ba chất tác dụng với Cu(OH)2 thì chất có khả năng phản ứng là
Câu 3: Cho 2,8 gam andehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Công thức của X là
Câu 4: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%) Khối lượng este tạo thành là
Câu 5 Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít : NaHCO3 (1); Na2CO3 (2); NaCl (3); NaOH (4) pH của các dung dịch tăng theo thứ tự là
A (2), (3), (4), (1) B (3), (2), (4), (1) C (3), (1), (2), (4) D (1), (2), (3), (4) Câu 6 Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một
nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng một lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2 gam
Số liên kết peptit trong X là
Câu 7 Khi cho x mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc
với NaHCO3 thì đều sinh ra x mol khí Mặt khác, x mol chất X phản ứng vừa đủ với 2x mol NaOH Tên gọi của X là :
A axit 3 – hidroxipropanoic B axit ađipic
C ankol o – hidroxibenzylic D Axit salixylic
Câu 8 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein sang màu hồng thì điều kiện của a và b
là
A b > 2a B a = 2b C b < 2a D b = 2a
Câu 9 Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no,
đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn
Trang 2hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2 Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 10 Kim loại M phản ứng được với : dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3
(đặc, nguội) Kim loại M là
Câu 11 Cho các polime sau : PE; PVC; thủy tinh hữu cơ plexglat; tơ capron; nilon – 6,6; tơ
tằm; sợi bông; cao su tự nhiên; cao su buna Số chất bị thủy phân trong cả dung dịch axit và dung dịch kiềm là
Câu 12 Cho dãy các chất : NaOH; Sn(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3 Số chất trong dãy
có tính lưỡng tính là
Câu 13 Cho dãy các chất : KOH; Ca(NO3)2; SO3; NaHSO4, K2SO4 Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
Câu 14 Thực hiện các thí nghiệm sau :
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl (4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3
(6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO3)3
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Câu 15 Cacbon có thể tham gia một số phương trình phản ứng sau :
(1) C + 2CuO → CO2 + 2Cu (2) C + 4HNO3 (đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng cacbon thể hiện tính oxi hóa là
Câu 16 Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo trong môi
trường axit, được dung dịch Y Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, nóng, thu được 8,64 gam Ag Thành phần % về khối lượng của glucozo trong hỗn hợp X là
Câu 17 Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung
dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot Khối lượng polime tạo thành là
Câu 18 Cho các phát biểu sau :
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
(b) Axit flohidric là axi yếu
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa -1, + 1, + 3, + 5 và + 7 (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự : F-, Cl-, Br-, I-
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Trang 3Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Câu 19 Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp X gồn 2 ankol Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc
ở 1400C sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước Giá trị của m là
Câu 20 Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch ?
A 0,10 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,15 mol
Câu 21 Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C8H10O, không phản ứng với dung dịch NaOH là
Câu 22 Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai rượu no A và B thu được 1,568 lít hơi ở
81,90C và 1,3 atm Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải phóng được 1,232 lít H2 (đktc) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO2 Biết rằng B chứa nhiều hơn A một nhóm chức, công thức hai rượu là
A C2H5OH và C2H4(OH)2 B C3H7OH và C3H6(OH)2
C C2H5OH và C3H6(OH)2 D C3H7OH và C2H4(OH)2
Câu 23 Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa
xanh Trộn lẫn 2 dung dịch trên thu được kết tủa Hai chất X và Y tương ứng là
A Na2CO3 và BaCl2 B BaCl2 và K2SO4
C Ba(NO3)2 và Na2CO3 D Na2SO4 và BaCl2
Câu 24 Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch
X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị của V là
Câu 25 Nguyên tố Brom có 2 đồng vị là 79
Brvà 81
Br Khi cho Br2 phản ứng vừa đủ với 3,45 gam Na thu được 15,435 gam muối Cho biết nguyên tử khối của Na là 23, thành phần % về
số nguyên tử của đồng vị 79
Brtrong hỗn hợp hai đồng vị là
Câu 26 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 58, trong hạt nhân của X, số hạt p và
n hơn kém nhau 1 hạt Số hiệu nguyên tử của X là
Câu 27 Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
Câu 28 Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 :
5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M Giá trị của V là
Câu 29 Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đấy?
A H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B Cu(OH)2 ở điều kiện thường
C Dung dịch NaOH đun nóng D H2 xúc tác Ni, đun nóng
Trang 4Câu 30 Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl
axetat (5) Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3), (5) D (3), (4), (5) Câu 31 Điện phân dung dịch NaCl (dùng điện cực trơ và có màng ngăn xốp) thì
A ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl
-B ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-
C ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl-
D Ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl
-Câu 32 Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo từ trái sang phải là
A Etyamin, metylamin, amoniac, phenylamin
B Phenylamin, amoniac, metylamin, etylamin
C Metylamin, etylamin, phenylamin, amoniac
D Phenylamin, amoniac, etylamin, metylamin
Câu 33 Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3 Tỉ khối của
X và Y so với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18 Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y thu được 6,72 lit CO2 (các thể tích đo ở đktc) Giá trị của V là
Câu 34 Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5
gam glyxin; 3,56 gam alanin và 2,34 gam valin Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala – Val – Gly và đipeptit Gly – Ala, không thu được đipeptit Ala – Gly Công thức cấu tạo của X là
A Ala – Val – Gly – Ala – Ala – Gly B Gly – Ala – Gly – Val – Gly – Ala
C Gly – Ala – Val – Gly – Gly – Ala D Gly – Ala – Val – Gly – Ala – Gly Câu 35 Hỗn hợp A gồm Cr, Al, Cu Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, đun nóng
(không có không khí) tạo ra 8,96 lít khí (đktc) và 12,7 gam chất rắn không tan Lọc láy dung dịch, thêm lượng dư dung dịch NaOH và nước clo rồi cho dung dịch BaCl2 dư vào, thu được 25,3 gam kết tủa màu vàng Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là
Câu 36 Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng, dòng điện có I = 1,34 trong 15 phút Sau khi điện phân khối lượng hai điện cực thay đổi như thế nào ?
A Catot tăng 0,4 gam và anot giảm 0,4 gam
B Catot tăng 3,2 gam và anot giảm 0,4 gam
C Catot tăng 3,2 gam và anot giảm 3,2 gam
D Catot tăng 0,4 gam và anot giảm 3,2 gam
Câu 37 Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?
A Tơ nilon – 7 B Tơ nilon – 6,6 C Tơ nitron D Tơ lapsan Câu 38 Trong các khoáng chất của canxi, chất nào có thể dùng trực tiếp làm phân bón?
Câu 39 Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A (NH4)2HPO4 và KNO3 B (NH4)2HPO4 và NaNO3
C (NH4)3PO4 và KNO3 D NH4H2PO4 và KNO3
Câu 40 Cho hỗn hợp bột Mg và Fe vào dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 và AgNO3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn Y gồm 2 kim loại
Trong các nhận xét sau đây, nhận xét không đúng là
A Hai kim loại trong hỗn hợp Y gồm Ag và Cu
Trang 5Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
B Dung dịch X chứa hai hoặc ba muối
C Hai kim loại Mg, Fe và AgNO3 đều đã phản ứng hết
D Dung dịch X có thể chứa Fe(NO3)3
Câu 41 Cho phản ứng sau : Na2SO3 + KMnO4 +KHSO4→ Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Sau khi cân bằng với hệ số là những số nguyên tối giản thì hệ số của K2SO4 là
Câu 42 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được
dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 500 ml dung dịch AlCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
A 23,4 gam B 39.0 gam C 15,6 gam D 31,2 gam
Câu 43 Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó Oxi chiến 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc) Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
Câu 44 Nguyên tử nguyên tố X có 5 electron nằm trong các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố
Y có 11 electron nằm trong các phân lớp p Hợp chất M tạo bởi X và Y chứa liên kết
C Cộng hóa trị không phân cực D Cộng hóa trị phân cực
Câu 45 Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt cháy sắt trong khí clo (2) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, dư (3) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (4) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư (5) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
Số thí nghiệm tạo muối sắt (II) là
Câu 46 Hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon mạch hở X công thức phân tử C5H10 thu được sản
phẩm là isopentan Số công thức cấu tạo có thể có của X là
Câu 47 Xenlunozo trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlunozo (hiệu
suất phản ứng 60% tính theo xenlunozo) Nếu dùng 1 tấn xenlunozo thì khối lượng xenlunozo trinitorat điều chế được là
A 1,10 tấn B 1,485 tấn C 0,55 tấn D 1,835 tấn
Câu 48 Peptit Y được tạo thành từ glyxin Thành phần % về khối lượng của nito trong peptit
Y là
Câu 49 Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V
lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
A m = a – V/5,6 B m = a + V/5,6 C m = 2a – V/22,4 D m = 2a – V/11,2 Câu 50 Chất hữu cơ X là một muối axit, công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên của X là
Trang 7PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A
(a) Đúng.Theo SGK lớp 11
(b) Sai.Do ảnh hưởng của nhóm OH nên phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen
(d) Đúng 2CH COOH3 Cu OH 2 CH COO Cu3 2 2H O2
(e) Sai.Phenol có tính axit rất yếu ,không làm đổi màu được quỳ tím
(g) Đúng
→Chọn A
Câu 2: Chọn đáp án D
→Chọn D
Câu 3: Chọn đáp án C
2
BTE
2,8
0, 05
2,8
0, 025
Câu 4: Chọn đáp án B
Dễ thấy hiệu suất được tính theo axit.Có ngay :
axit CH COOC H
Câu 5 Chọn đáp án C
Chú ý : PH càng to thì tính bazo càng mạnh.Với các bài toán kiểu này các bạn nên chặn đầu
Câu 6 Chọn đáp án A
Gọi số liên kết peptit là n.Khối lượng peptit là m.Ta sẽ tư duy từng bước như sau:
Khối lượng aminoaxit là :m + 0,1.n.18
Số mol NaOH phản ứng và dư là : 2.0,1.(n+1)
Số mol nước sinh ra (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n+1)
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là :
m0,1.18n0,1.2.(n 1).40 0,1.18(n 1) m8(n 1) 1,8
Câu 7 Chọn đáp án D
A HO CH2 CH2 COOH loại vì tác dụng với NaOH theo tỷ lệ x:x
B.HOOC CH2 4 COOH loại vì tác dụng với NaHCO3 thu được 2x mol CO2
C HO C H6 4 CH2 OH loại vì không tác dụng với NaHCO3
Trang 8D HO C H6 4 COOH (o)Thỏa mãn
Câu 8 Chọn đáp án A
Dung dịch sau điện phân làm hồng phenolphtalein → môi trường bazo →nước bên Anot bị
Câu 9 Chọn đáp án A
Vì Y không phân nhánh nên Y có 2 nhóm COOH
m 2m 2 4
X : C H O
2
CO BTKL
O : c
2 4 2
→Chọn A
Câu 10 Chọn đáp án B
Chú ý : Al – Fe – Cr thụ động với HNO3 đặc nguội.(loại A,B)
Câu 11 Chọn đáp án B
Các chất là : thủy tinh hữu cơ plexglat; tơ capron; nilon – 6,6; tơ tằm; sợi bông
→Chọn B
Câu 12 Chọn đáp án B
Câu 13 Chọn đáp án C
Các chất bao gồm : SO3; NaHSO4, K2SO4 đều cho kết tủa là BaSO4 →Chọn C
Câu 14 Chọn đáp án C
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Câu 15 Chọn đáp án B
(1) ; (2) ; (3) C có số OXH tăng → C thể hiện tính khử
Câu 16 Chọn đáp án B
Ag
Câu 17 Chọn đáp án B
BTKL
po lim e
Câu 18 Chọn đáp án C
Trang 9Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
(a) Đúng.Theo SGK lớp 10
(b) Đúng.Theo SGK lớp 10
(c) Đúng.Theo SGK lớp 10
(d) Sai.F chỉ có số oxh là – 1
Câu 19 Chọn đáp án A
Để ý :
2
1
2
2 este là đồng phân nên : neste nROH 0, 9 nH O2 0, 45 m8,1 →Chọn A
Câu 20 Chọn đáp án D
2
2
16
H : 0, 65
2
CAgCAg
X
→Chọn D
Câu 21 Chọn đáp án D
Câu 22 Chọn đáp án D
Nhìn nhanh qua đáp án thấy A đơn chức và B 2 chức
BTNT.Oxi X
pV
2
BTNT.C CO
Câu 23 Chọn đáp án C
A Na2CO3 và BaCl2 Loại vì X làm đổi màu quỳ
B BaCl2 và K2SO4 Loại vì Y không làm đổi màu quỳ
D Na2SO4 và BaCl2 Loại vì Y không làm đổi màu quỳ
Câu 24 Chọn đáp án A
2
4
0,15
5
→Chọn A
Câu 25 Chọn đáp án D
BTNT
15, 435
0,15
100
Trang 10Câu 26 Chọn đáp án A
Câu 27 Chọn đáp án D
BTKL
Câu 28 Chọn đáp án B
BTKL
e
Dung dịch sau cùng có :
BTE 2
4 2
3
Na : 0, 485
N : x
NH : y
NO : b
Câu 29 Chọn đáp án B
Câu 30 Chọn đáp án B
Câu 31 Chọn đáp án B
Khi điện phân NaCl thì Na+ không bị điện phân nên loại A,D ngay lập tức
C.Sai vì ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxh ion Cl-
→Chọn B
Câu 32 Chọn đáp án B
Câu 33 Chọn đáp án B
BTKL
60
Câu 34 Chọn đáp án C
Câu 35 Chọn đáp án D
4
Al
25,3
253 0,2.27
→Chọn D
Câu 36 Chọn đáp án A