SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) GIẢI CHI TIẾT THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2012-2013 Môn: VẬT LÍ - Khối A (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ HAI BAN. (gồm 40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cứ sau s5,0 thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian s5,0 vật đi được đoạn đường dài nhất bằng .24 cm Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. ).)(2/2cos(4 cmtx ππ −= B. ).)(2/cos(2 cmtx ππ −= C. ).)(2/2cos(2 cmtx ππ += D. ).)(2/cos(4 cmtx ππ −= Giải: Khoảng thời gian liên tiếp động năng = thế năng là: T/4 = 0,5 2 /T s rad s ω π ⇒ = ⇒ = ( ) max 0,5 2 sin 2 4 4cos 2 2 t s t S A A A cm x t cm π ϕ ϕ ω π π ∆ ∆ = ⇒ ∆ = .∆ = ⇒ ∆ = = ⇒ = ⇒ = − / 2 Câu 2: Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiếu ở hai đầu mạch là u = U 2 cos(ωt + π/6)(V). Khi C = C 1 thì công suất mạch là P và cường độ dòng điện qua mạch là: i = I 2 cos(ωt + π/3) (A). Khi C = C 2 thì công suất mạch cực đại P 0 . Tính công suất cực đại P 0 theo P. A.P 0 = 4P/3 B. P 0 = 2P/ 3 C. P 0 = 4P D.P 0 = 2P. Giải : +Khi C = C 2 thì công suất mạch cực đại P 0 (mạch RLC có cộng hưởng điện) cosϕ = 1 => ϕ = 0 (Z L = Z C ) thì: P 0 = Pmax = R U 2 (1) + Khi C = C 1 thì công suất mạch là P và : ϕ = π/6 -π/3 = -π/6 => 1 3 tan tan( ) 6 3 L C Z Z R π ϕ − = − = = − Hay : 2 2 3 1 ( ) 3 3 L C L C R Z Z Z Z R− = − => − = (2) +Thế (2) vào công thức : 2 2 2 ( ) L C U R P R Z Z = + − Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 3 1 4 ( ) 4 3 3 L C U R U R U U P R Z Z R R R R = = = = + − + ( 3) Từ (1) và (3) => 0 4 P 3 P= Chọn A Câu 3: Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần. Câu 4: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với tần số li độ là A. vận tốc, gia tốc và cơ năng C. vận tốc, động năng và thế năng B. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi D. động năng, thế năng và lực phục hồi Câu 5: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng 1 0,72 m λ µ = và 2 λ vào hai khe Y-âng thì trên đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng riêng của bức xạ 1 λ , 9 vân của 2 λ . Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác với hai loại vân sáng trên. Bước sóng 2 λ bằng A. 0,48 m µ B. 0,54 m µ C. 0,576 m µ D. 0,42 m µ Giải: Số vân trùng: N tr = 19 – (6 +9) = 4 Số vân của 1 λ kể cả trùng là: N 1 = 6 + 4 =10. Số vân của 2 λ kể cả trùng là: N 2 = 9 + 4 =13. Vân trung tâm là vân trùng, nên có thể chọn vân trung tâm là tại A (k 1 = 0, k 2 = 0). Tại B: k 1 = 9, k 2 = 12. Áp dụng: 1 1 1 2 2 2 1 2 9 .0,72 0,54 12 k k k m k λ λ λ λ µ = ⇒ = = = Mã đề 001 Câu 6: Cho hai dao động điều hoà cùng phương: cmtx ) 4 cos(4 1 π += và cmtAx )cos( 221 ϕ += (t đo bằng giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là cmtAx ) 12 cos( π −= . Hỏi khi A 2 có giá trị nhỏ nhất thì A. rad 12 7 2 π ϕ −= B. rad 12 7 2 π ϕ = C. rad 3 2 π ϕ = D. rad 3 2 π ϕ −= Câu 7:Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta cho quang êlectron bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với các véctơ cảm ứng từ. Khi đó bán kính lớn nhất của các quỹ đạo êlectron sẽ tăng khi A. giảm cường độ chùm sáng kích thích B. tăng cường độ chùm sáng kích thích C. giảm bước sóng của ánh sáng kích thích D. tăng bước sóng của ánh sáng kích thích Câu 8: Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng nm5,102 = λ qua chất khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thì chất khí đó phát ra 3 bức xạ có bước sóng ,;; 321 λλλ với 321 λλλ << , trong đó m µλ 6563,0 3 = . Giá trị của 1 λ và 2 λ là A. nm5,102 1 = λ và nm6,121 2 = λ . B. nm5,97 1 = λ và nm6,121 2 = λ . C. nm5,102 1 = λ và nm6,410 2 = λ . D. nm3,97 1 = λ và nm6,410 2 = λ . Giải: Nguyên tử hấp thụ bức xạ nào thì cũng có thể phát ra bức xạ đó 102,5nm λ = : thuộc vùng tử ngoại (dãy Laiman) nên nó được kích thích từ K 3 656,3nm λ = là vạch H α 2 2 1 3 1 1 1 121,6nm λ λ λ λ = − ⇒ = ĐA: A Câu 9: Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hoà với cơ năng 10 (mJ). Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m/s thì gia tốc của nó là 6− m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 80 N/m B. 100 N/m C. 10 N/m D. 50 N/m Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy với một mạch điện RLC nối tiếp. Khi rôto có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút thì mạch xảy ra cộng hưởng và L Z R = , cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I. Nếu rôto có 4 cặp cực và cũng quay với tốc độ n vòng/phút (từ thông cực đại qua mot vòng dây stato không đổi, số vòng dây stato không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là: A. 2 13I B. 2 / 7I C. 4 / 13I D. 4 / 7I : Giải: Sđđ máy phát: 0 0 E N ωφ = mà 2 2f np ω π π = = E p U p⇒ ⇒: : và ; 1/ L C Z p Z p: : * p 1 =2: cộng hưởng 1 1 L C Z Z R= = ( ) 1 1 1 2 2 1 1L C U U I I R R Z Z = = = + − *p 2 = 4 = 2p 1 : 2 1 2 1 2 1 2 ; 2 2 ; / 2 / 2 L L C C U U Z Z R Z Z R = = = = = ( ) 1 1 2 2 2 2 4 4 13 13 2 / 2 U U I I R R R R = = = + − ĐA: C K L M λ 1 λ 2 λ ( ) 3 H α λ Câu 11: Một con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của lực điều hòa có tần số thay đổi được. Khi tần số là f 1 hoặc f 2 > f 1 thì biên độ dao động là A, Nếu tần số của lực cưỡng bức là ( ) 21 2 1 fff += thì biên độ dao động là A', trong đó A. A' = A. B. chưa đủ cơ sở để kết luận. C. A' < A. D. A' > A. HD: Từ đồ thị biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc và tần số lực cưỡng bức nhu hình vẽ, ta thấy A' > A. Câu 12. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa? A. Biên độ B. Gia tốc C. Vận tốc D. Tần số Câu 13: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ λ /6. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là /6. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là u u M M = +3 mm thì li độ dao động tại N là u = +3 mm thì li độ dao động tại N là u N N = -3 mm. = -3 mm. Biết sóng truyền từ N đến M. Hỏi sau bao Biết sóng truyền từ N đến M. Hỏi sau bao lâu kể từ thời điểm t, điểm M có li độ 6mm. lâu kể từ thời điểm t, điểm M có li độ 6mm. A. 12 T B. B. 12 11T . . C. 6 T D D . . 6 5T Giải: Từ VTLG suy ra mmAmm A 63 2 =⇒= và sau thời gian 6 5T t = thì M có li độ u M = A = 6 mm Đáp án D. Câu 14: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R, NB chứa C, Ω= 50R , Ω= 350 L Z , Ω= 3 50 C Z . Khi Vu AN 380 = thì Vu MB 60= . Giá trị cực đại của dòng điện là: A. 4 (A). B. 3 (A). C. 3 (A). D. 5(A). HD: 3 3tan π ϕϕ =→== AN L AN R Z 6 3 1 tan π ϕϕ −=→−=−= MB C MB R Z Vậy u AN và u MB vuông pha nhau nên ta có 1 2 0 2 0 = + MB MB AN AN U u U u 1 100. 3.60 100. 380 1 60380 2 0 2 0 2 22 0 2 22 0 = + ↔= + + + ↔ II ZRIZRI CL AI 3 0 =↔ Câu 15: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 20N/m, khối lượng của vật m = 40g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1 lấy g = 10m/s 2 , đưa vật tới vị trí mà lò xo nén 5cm rồi thả nhẹ. (Chọn gốc O là vị trí vật khi lò xo chưa bị biến dạng, chiều dương theo chiều chuyển động ban đầu) Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là A. 30cm. B. 29,2cm. C. 14cm. D. 29cm. Ta có: cm k mg x 2,0 0 == µ Nhận xét a =0 và đổi dấu đổi chiều khi vật đi qua VTCB x 0 . Từ hình vẽ suy ra quãng đường cần tính là: S = 2. 4,8 + 4,4 = 14cm Đáp án C. Câu 16: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai: A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực. B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực. D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng. Câu 17: Sóng truyền trên phương Ox với tần số 20Hz. Hai điểm M và N trên Ox cách nhau 45cm, luôn dao động vuông pha và giữa M, N có hai điểm dao động ngược pha với M. Xác định vận tốc truyền sóng? A. 7,2m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3,6m/s Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết .4 2 CRL = Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc srad /50 1 πω = và ./200 2 srad πω = Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A' A A f ff 1 f 2 A. .13/1 B. .10/1 C. .13/2 D. .10/2 Giải: 2 2 2 1 1 1 1 4 L C L L CR R Z Z R C ω ω = ⇒ = ⇒ = . Tần số cộng hưởng: 2 0 1 2 1 1 1 1 1 100 / 2 4 4 C L rad s Z Z LC ω ω ω π ω ω = = = ⇒ = ⇒ = Ta được: ( ) 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 4 2 4 9 13 os 13 L L L C L L L R R Z R Z Z R Z Z Z Z Z c Z ϕ = ⇒ = ⇒ = + − = + = ⇒ = = Câu 19: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình )(100cos cmtauu BA π == tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s. Số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là A. 20. B. 13. C. 12. D. 24. Giải: Trên AB ta có: 1 2 d d AB+ = nên điểm M trên AB có pt: ( ) 2 1 . 2 cos os M d d AB u a c t π π ω λ λ − = − ÷ Tại I ( 1 2 d d= ): . 2 os I AB u ac t π ω λ = − ÷ Để M dao động cực đại ngược pha với I thì: ( ) ( ) ( ) 2 1 2 1 2 1 cos 1 .2 2 1 d d d d k d d k π π π π λ λ λ − − = − ⇒ = + ⇒ − = + Ta được: 2 1 6,75 5,75 AB AB k k λ λ − < + < ⇒ − < < => có 12 điểm Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp ( ) ( ) 180cos 100u t V π π = − / 6 thì cường độ dòng điện qua mạch ( ) ( ) 2sin 100 6i t A π π = + / . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng A. 90 3 W B. 90W C. 360W D. 180W Giải: ( ) ( ) ( ) ( ) 2sin 100 6 2 os 100 3i t A c t A π π π π = + / = − / . Ta được: cos 2. 2. os 3WP UI c ϕ π = = 90 / 6 = 90 Câu 21: Trong các hiện tượng sau. Hiện tượng nào nguyên nhân không phải do sự giao thoa ánh sáng? A. Màu sắc của váng dầu mỡ B. Màu sắc các vân trên màn của thí nghiệm I-âng. C. Màu sặc sỡ khi nghiêng đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời D. Màu sắc cầu vồng Câu 22: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = Ω 310 và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm )(/2,0 HL π = trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là U RC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng A. 20 Ω B. 30 Ω C. 40 Ω D. 35 Ω Giải: 10 3 ; 20 L R Z= Ω = Ω ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 C RC L L C L C C U R Z U U Z Z Z R Z Z R Z + = = − + − + + 2 2 2 2 2 400 40 ; 300 L L C Z Z x x y x Z R x x − − = = = + + ( ) 2 2 40 40 300 0 30 300 C x x y x Z x − − ′ = = ⇔ = = Ω + Câu 23: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây có điện trở 20r = Ω và độ tự cảm ( ) 0,2 3 /L H π = một hđt xoay chiều 2 160 os 50u c t π = . Xác định dòng điện hiệu dụng trong mạch? A. 2 2A B. 3 2A C. 1,6 10A D. 4A Giải: u = u 1 + u 2 , I 0 = I 1 + I 02 , 0 / 2 3 2I I= = A Câu24: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 220 V , tải tiêu thụ mắc hình sao gồm điện trở 220R = Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng 220 C Z = Ω ở pha 3. Dòng điện trong dây trung hòa có giá trị hiệu dụng bằng A. 1 A B. 0 A C. 2 A D. 2 A Giải: Dòng điện chạy qua mỗi tải có biểu thức lần lượt là 1 1 1 2 2 2 3 3 3 3 220 2 os 2 os 2 2 220 2 os 2 os 3 3 2 220 2 os ; 3 2 6 u i i u u c t i c t R u u c t i c t R u c t ω ω π π ω ω π π π ω ϕ ϕ ϕ = → = = = + → = = + ÷ ÷ = − − = − → = − ÷ 1 2 3 2cos 2 12 i i i i t I π ω → = + + = + → = ÷ Câu 25: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước có cùng biên độ, tần số nhưng ngược pha và cách nhau 5,2 λ ( λ là bước sóng). Trên vòng tròn nằm trên mặt nước, đường kính AB, sẽ có điểm M không dao động cách A một khoảng bé nhất là A. λ 2963,0≈ B. λ 1963,0 ≈ C. λ 3926,0 ≈ D. λ 3963,0 ≈ Hướng dẫn: Hai nguồn ngược pha, cực tiểu: 2 1 d d k λ − = 5,2 5, 2 AB AB k k λ λ − < < ⇒ − < < Gần A nhất: 2 1 5d d λ − = mà 2 2 2 2 2 1 27,04d d AB λ + = = ( ) 2 2 2 1 1 2 2 1 1 1 5 27,04 2 10 2,04 0 0,1963 d d d d d λ λ λ λ λ + + = ⇔ + − = ⇒ = ĐA: B Câu 26 : Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 5 (m). Một thuyền máy đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 4 Hz. Nếu đi xuôi chiều thì tần số va chạm là 2 Hz. Tính Tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ của sóng lớn hơn Tốc độ của thuyền. A. 5 m/s B. 13 m/s C. 14 m/s D. 15 m/s Hướng dẫn: + Gọi v t và v là tốc độ của thuyền và sóng. + Khi xuôi dòng: v t + v = λ.f 1 + Khi ngược dòng: v t – v = λ.f 2 ( ) )/(15 2 21 sm ff v t = + =⇒ λ Câu 27: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là ,1,0 s tốc độ truyền sóng trên dây là ./3 sm Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha và có biên độ dao động bằng một nửa biên độ của bụng sóng là: A. .20cm B. .30cm C. .10cm D. .8cm Hướng dẫn: T/2=0,1 => T=0,2 60vT cm λ ⇒ = = Biên độ điểm M: 2 2 1 2 sin sin 2 M x x A a a π π λ λ = = ⇒ = ± (*)những điểm có: 2 1 sin 2 x π λ = dao động cùng pha với nhau và 2 1 sin 2 x π λ = − (dao động cùng pha với nhau)Tức là những điểm trong cùng một bó sóng dao động cùng pha với nhau và hai bó kề nhau thì dao động ngược pha với nhau.Phương trình (*) có nghiệm: 2 / / 6 /12 / 2 2 / 5 / 6 5 /12 / 2 x k x k x k x k π λ π π λ λ π λ π π λ λ = + = + ⇒ = + = + Các điểm M 1 , M 2 , M 5 , M 6 dao động cùng pha với nhau và ngược pha với M 3 , M 4 .Khoảng cách cần tìm: ( ) 5 20 0 12 12 3 cm k λ λ λ − = = = Câu 28: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng K= 40 (N/m), một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ có khối lượng m = 100(g). Ban đầu giữ vật sao cho lò xo nén 4,8 cm rồi thả nhẹ. Hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đều bằng nhau và bằng 0,2; lấy g = 10 (m/s 2 ) Tính quãng đường cực đại vật đi được cho đến lúc dừng hẳn. A.23 cm B. 64cm C.32cm D.36cm Giải: + Theo trên ta có: độ giảm độ lớn tọa độ cực đại sau mỗi lần qua O là: 1max5max5max4max4max3max3max2max2max1 8,0)(1 OCcmxcmxxxxxxxx >=⇒=−=−=−=− M A B + Vật dừng lại trong đoạn C 1 C 2 nhưng không dừng lại ở O, vì sau khi đạt x 5 = 0,8cm vật đi về O lúc qua C 1 thì lực ma sát trượt cân bằng lực đàn hồi của lò xo, sau khi qua C 1 theo chiều về O thì lực đàn hồi nhỏ hơn lực ma sát trượt vật chuyển động chậm dần đến khi vận tốc bằng không thì lập tức ma sát chuyển thành ma sát nghỉ và vật dừng lại trong đoạn OC 1 cách O một đoạn x 0 … ………………………………………………. Sử dụng đl bảo toàn năng lượng để tính x 0 : )(2)( 22 00max5 2 0 2 max5 mmxxxmg KxKx =⇒−=− µ ……………………………………. . + Quãng đường cực đại vật đi được cho tới lúc dừng là: )(23)()(2 0max5max5max4max3max2max1max cmxxxxxxxS =−+++++= Câu 29: Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định. Người ta đo lực căng giữa hai đầu sợi dây bằng lực kế (lò xo kế). Máy phát dao động có tần số f thay đổi được. Người ta điều chỉnh lực căng sợi dây bằng cách kéo căng lực kế ở giá trị 1 F rồi thay đổi tần số dao động của máy phát nhận thấy rằng có hai giá trị tần số liên tiếp Hzff 32 12 =− thì quan sát được hiện tượng sóng dừng. Khi thay đổi lực căng dây là 12 2FF = và lặp lại thí nghiệm như trên, khi đó khoảng cách giữa hai giá trị tần số liên tiếp xảy ra hiện tượng sóng dừng là: A. 96Hz B. 22,62Hz C. 45,25Hz D. 8Hz HD:Khi điều chỉnh lực căng dây ở giá trị 1 F thì vận tốc truyền sóng trên dây là 1 v l v ff kk ff k f k f l v k f f vk kl .2.2.2 . 2 . 1 11 12 12 2 2 1 111 =∆⇒∆= − − ====⇒== λ Khi điều chỉnh lực căng dây ở giá trị 2 F thì vận tốc truyền sóng trên dây là 2 v . Tương tự: Hzff F F v v f f l v f 25,452.2 .2 12 1 2 1 2 1 22 2 =∆=∆⇒=== ∆ ∆ ⇒=∆⇒ Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E=12V điện trở trong r = 1Ω, tụ có điện dung C=0,1mF, cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,02H và điện trở là R 0 = 5Ω; điện trở R=4Ω. Ban đầu K đóng, khi dòng điện trong mạch đã ổn định đồng thời lúc đó tụ được tích điện người ta ngắt khóa K. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R 0 trong thời gian từ khi ngắt K đến khi năng lượng trong mạch còn lại một nữa năng lượng điện từ tại thời điểm ngắt khóa K? A. 10,12mJ. B. 5,26mJ C. 20,23 mJ. D. 11,24 mJ HD: Ban đầu cường độ dòng điện ổn định chạy qua mạch là ( ) ( ) JUCLIWV RRr RRE RRIUUA RRr E I AB 020,0. 2 1 2 1 8,10 . .2,1 22 0 0 0 0 =+=⇒= ++ + =+==⇒= ++ = Khi năng lượng giảm còn một nửa ban đầu thì W’=W/2 => Phần năng lượng trong mạch giảm QWWWW ==−=∆ 2/' dưới dạng nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở R và 0 R . Theo định luật ôm trong đoạn mạch ta có: J RR R QQ RQ RQ R R R 3 0 0 0 00 10.62,5. ~ ~ − = + =⇒ Câu 31: trong thi nghiem Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,trong đó có bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. giá trị của λ là? A. 560nm B. 540nm C. 570nm D. 550nm d L L d d L k k 9 80k k = ⇒ λ = λ = và L d L 500 575 k 7 560nm≤ λ ≤ ⇔ = ⇒ λ = Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang phổ vạch của đèn hơi Natri nóng sáng cũng giống với quang phổ do mảnh Natri nóng sáng phát ra. B. Quang phổ vạch tăng số lượng vạch khi nhiệt độ tăng. C. Đối với cùng một chất hơi, ở cùng một nhiệt độ, số lượng vạch đen trong quang phổ hấp thụ bằng số lượng vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ. D. Quang phổ liên tục là một dải sáng gồm các vạch có đủ màu sắc từ đỏ đến tím. Câu 33: Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40dB và 30dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ABM∆ vuông cân ở A. Xác định mức cường độ âm tại M? A. 37,54dB B. 32,46dB C. 35,54dB D. 38,46dB Câu 34: Những đặc trưng vật lý của sóng âm tạo ra đặc trưng sinh lý của âm là A. đồ thị dao động âm, năng lượng âm, cường độ âm, biên độ dao động âm. B. cường độ âm, năng lượng âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm. C. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm. D. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, năng lượng âm. Câu 35: Một vật dao động điều hòa với biên độ 12cm . Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 1s là 36 .cm Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là A. 47,1 / .cm s B. 56,5 / .cm s C. 37,8 / .cm s D. 62,8 / .cm s min .2 2 1 os 36 2 .2 2 1 os 1; 2 1 os 2 2 2 S n A A c cm A A n A A c n A c A ϕ ϕ ϕ ′ ′ ′ ∆ ∆ ∆ ∆ = + − ⇒ = + = + − ⇒ = − = ÷ ÷ ÷ 1 2 2 1 os os 2 2 2 3 A c A c ϕ ϕ π ϕ ′ ′ ∆ ∆ ′ − = ⇒ = ⇒ ∆ = ÷ ax 2 5 5 . / 20 62,8 / 3 3 3 m n rad s v A cm s t π π ϕ π ϕ π ϕ π ω ω π ∆ ′ ∆ = + ∆ = + = ⇒ = = ⇒ = = = ∆ Câu 36: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o =0,53.10 -10 m; n=1,2,3, là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng A. 9 v B. 3 v C. 3 v D. 3v HD:Khi e chuyển động trên các quỹ đạo thì lực tĩnh điện Culông đóng vai trò là lực hướng tâm 00 2 2 2 2 2 2 21 rm k n e rnm k e mr ke vmv r e k r mv r qq k ===↔=↔= Ở quỹ đạo K thì n=1 nên 0 .1 rm k e v = ; Ở quỹ đạo M thì n=3 nên 0 .3 ' rm k e v = Nên 3 ' 3 1' v v v v =→= Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định ).(cos2 VtUu ω = Ban đầu, giữ , 1 LL = thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở. Sau đó, giữ 1 L ZR = thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng A. ).(2/2 VU B. ).(2/ VU C. ).(2/3 VU D. ).(2/5 VU Giải: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 U 2 1 C AM L L C L C C R Z U U Z Z Z R Z Z R Z + = = − + − + + . Để U AM không phụ thuộc R thì 2 1 2 0 2 L L C L C Z Z Z Z Z − = ⇒ = Khi 1 2 L C R Z Z = = : 2 2 2 max 5 5 2 2 C C L C R Z Z U U U U R Z + = = = Câu 38: Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q 1 và q 2 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết .)nC(24q.16q.36 222 2 2 1 =+ Ở thời điểm t = t 1 , trong mạch dao động thứ nhất : điện tích của tụ điện q 1 = 2,4nC ; cường độ dòng điện qua cuộn cảm i 1 = 3,2mA. Khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai là A. i 2 = 5,4mA. B. i 2 = 3,6mA. C. i 2 = 6,4mA. D. i 2 = 4,5mA. HD: Theo giả thiết: 24.1636 2 2 2 1 =+ qq . Đạo hàm hai vế theo thời gian có: .16 .36 0 16.2.36.2 2 11 22211 =−=⇒=+ q iq iiqiq Câu 39: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β − , người ta dùng máy đếm xung. Máy bắt đầu đếm tại thời điểm t=0. Đến thời điểm t 1 = 7,6 ngày máy đếm được n 1 xung. Đến thời điểm t 2 =2t 1 máy điếm được n 2 =1,25n 1 . Chu kì bán rã của lượng phóng xạ trên là bao nhiêu ? A. 3,8 ngày B. 7,6 ngày C. 3,3 ngày D. 6,6 ngày Câu 40: Hạt nhân U 234 đang đứng yên ở trạng thái tự do thì phóng xạ α và tạo thành hạt X. Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α, hạt X và hạt U lần lượt là 7,15 MeV, 7,72 MeV và 7,65 MeV. Lấy khối lượng các hạt tính theo u xấp xỉ số khối của chúng. Động năng của hạt α bằng A. 12,06 MeV. B. 14,10 MeV. C. 15,26 MeV. D. 13,86MeV. II. PHẦN RIÊNG [ ] câu10 .Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ.Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ A. luôn cùng pha. B. không cùng loại. C. luôn ngược pha. D. cùng tần số. Câu 42:Ban đầu một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 đã có 80% số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã. Đến thời điểm 2 1 100 ( )t t s = + , thì số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất đó là: A. 25 s. B. 400 s. C. 50s. D. 200 s. Câu 43: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng mNk /20 = nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm .1,0 1 kgm = Chất điểm m 1 gắn với chất điểm thứ hai .1,0 2 kgm = Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m 1 , m 2 . Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến .2,0 N Thời điểm mà 2 m bị tách khỏi 1 m là A. ).(15/ s π B. ).(10/ s π C. ).(3/ s π D. ).(6/ s π Giải: 1 2 10 / k rad s m m ω = = + Ban đầu: x = -4cm. Khi vật bong ra: 0,02 2 F x m cm k = = = 2 3 15 t s π ϕ π ϕ ω ∆ ∆ = ⇒ ∆ = = Câu 44:Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường đọ điện trường E , cảm ứng từ B và tốc độ truyền sóng v của một sóng điện từ Câu 45: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, sợi dây mảnh có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng, kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0 0 60α = rồi thả nhẹ. Lấy 2 10g m s= , bỏ qua mọi lực cản. Trong quá trình chuyển động thì độ lớn gia tốc của con lắc có giá trị nhỏ nhất bằng A. ( ) 2 10 2 3 m s B. ( ) 2 0 m s C. ( ) 2 10 3 2 m s D. ( ) 2 10 5 3 m s Giải: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 0 sin 2 os os 300cos 400cos 200 t n a a a g g c c y α α α α α = + = + − = − + = Đặt 2 2 3cos 4cos 2 3 4 2z t t α α = − + = − + với 1 1 2 t≤ ≤ Đạo hàm 2 2 200 2 ' 0 10 3 3 3 3 z t z y a= → = → = → = → = . Lập bảng biến thiên ứng với 1 2 , , 1 2 3 t t t= = = min 2 10 3 a→ = Câu 46: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, cho hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha. Gọi I là trung điểm của AB. Điểm M nằm trên đoạn AB cách I 2 cm . Bước sóng là 24 cm λ = . Khi I có li độ 6 mm− thì li độ của M là A. 3 3 mm− B. 3 3 mm C. 3 mm D. 3 mm− Giải: 2 . 2 . . cos cos 2 cos 6 24 I AI BI AI BI AB u u u a t a t a t π π π ω ω ω λ λ = + = − + − = − = − ÷ ÷ ÷ ( ) ( ) 2 . 2 . cos cos 2 cos os M AM BM AM BM u u u a t a t a BM AM c t AM BM π π π π ω ω ω λ λ λ λ = + = − + − = − − + ÷ ÷ ( ) 2 4 . 3 2 2 cos os . 6 3 3 24 24 2 4 M AM AI IM AI AB BM BI IM BI u a c t BM AM π π ω = − = − = + = + → = − = − = − ÷ → − = Câu 47: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, u AB = U 2 cosωt. Chỉ có R thay đổi được và 2 1 LC ω ≠ . Hệ số công suất của mạch điện đang bằng 2 2 , nếu tăng R thì A. tổng trở của mạch giảm. B. công suất toàn mạch tăng. C. hệ số công suất của mạch giảm. D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng. v B E v B E v B E v B E A B C D HD: Câu khá hay. Giả thiết ta có: 1 RZZ CL =− Khi tăng R thì ( ) ( ) ↑=↑⇒ − + = −+ =⇒ ϕϕ cos. 1 1 cos R 2 22 2 UU R ZZZZR R CLCL Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với 2 1 C C = thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng A. 2200 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 2100 V. Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R = 26 Ω; đoạn mạch MB gồm tụ điện và cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r = 4 Ω. Thay đổi tần số dòng điện đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng A. 60 V. B. 16 V. C. 24 V. D. 32 V. HD: Ta có ( ) ( ) ( ) )( 22 2 2 ω f U ZZrR ZZrU Z Z U ZIU CL CL MBMBMB = −++ −+ === Với : ( ) ( ) 2 2 2 2 1 CL ZZr RRr f −+ + += ω . Từ đó suy ra U MB cực tiểu khi f(ω)min <=> Z L = Z C , tức là xảy ra cộng hưởng. Ta có r rR U IrU rR U I MB 16 (min) = + ==⇒ + = V. Câu 50: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,60s. Ban đầu t = 0, vật nặng được thả nhẹ ở vị trí lò xo bị nén 9,0cm. Kể từ t = 0, thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là A. t = 1207,1s. B. t = 1207,3s. C. t = 603,5s. D. t = 603,7s. HD: cmmg T l g l T 909,0. 2 2 2 0 0 == =∆⇒ ∆ = π π . Khi t=0, x=-18cm, v=0 => A=18cm Trong 1 chu kỳ vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng 2 lần (lần lẻ rơi vào điểm ở nửa dưới) => sTTt 7,60310066/ =+= . A Giải: Dòng điện chạy qua mỗi tải có biểu thức lần lượt là 1 1 1 2 2 2 3 3 3 3 22 0 2 os 2 os 2 2 22 0 2 os 2 os 3 3 2 220 2 os ; 3 2 6 u i i u u c t i c t R u u c t i c t R u c t ω ω π π ω ω π π. C Z Z R= = ( ) 1 1 1 2 2 1 1L C U U I I R R Z Z = = = + − *p 2 = 4 = 2p 1 : 2 1 2 1 2 1 2 ; 2 2 ; / 2 / 2 L L C C U U Z Z R Z Z R = = = = = ( ) 1 1 2 2 2 2 4 4 13 13 2 / 2 U U I I R R R R = =. bằng A. ). (2/ 2 VU B. ). (2/ VU C. ). (2/ 3 VU D. ). (2/ 5 VU Giải: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 U 2 1 C AM L L C L C C R Z U U Z Z Z R Z Z R Z + = = − + − + + . Để U AM không phụ thu c R thì 2 1 2 0 2 L L