Những bài học rút ra từ biện pháp ứng phó Đại khủng hoảng của Franklin D.

Một phần của tài liệu Đóng góp của Franklin D.Roosevelt đối với công cuộc khôi phục Hoa Kỳ trong đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933). (Trang 55 - 65)

8. Bố cục của đề tài

2.6. Những bài học rút ra từ biện pháp ứng phó Đại khủng hoảng của Franklin D.

D. Roosevelt

Thứ nhất, củng cố lòng tin nhân dân vào chính quyền Liên bang:Thực tế cuộc

Đại khủng hoảng (1929 - 1933) cho thấy, những tác động của khủng hoảng kinh tế là một cuộc tấn công mạnh mẽ đối với niềm tin của người dân Hoa Kỳ vào chế độ và tương lai của đất nước, làm lay chuyển lòng tin về quan niệm và giá trị của họ.Đứng trước tình hình đó, thì biện pháp đầu tiên mà Roosevelt thực hiện đó là đề ra và thực thi Chính sách mới, từ đó làm dịu bớt tác hại của cuộc khủng hoảng, ổn định xã hội, không còn lý do để cho những người công dân phá sản tuyệt vọng phải nhảy qua cửa sổ tầng thứ mười hai nữa mà còn có tác dụng quan trọng khôi phục lòng tin của dân chúng đối với chế độ và tương lai của nước Mỹ. Bởi vậy, khi khủng hoảng diễn ra, bằng mọi cách phải đảm bảo trật tự ổn định trong xã hội, phòng chống việc các thế lực thù địch xúi giục, gây chia rẽ trong nội bộ chính quyền và giữa chính quyền với nhân dân.

Thứ hai, khôi phục kinh tế đi đôi tăng cường ổn định xã hội – chính trị: Khi

khủng hoảng kinh tế diễn ra, một mặt phải luôn coi trọng ổn định kinh tế nền kinh tế, bảo đảm các cân đốilớn của nền kinh tế và an toàn của hệ thống tài chính, ngân hàng, mặt khác phải tăng cường ổn định xã hội và chính trị. Cuộc Đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã chỉ ra rằng: thị trường tài chính, ngân hàng và nền

kinh tế các nước có liên hệ mật thiết, vì thế những vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực này sẽ ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác, nhất là đối với lĩnh vực xã hội, chính trị. Cho nên, để ứng phó với khủng hoảng thì nhà nước phải có những chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phù hợp, đảm bảo sự ổn định của thị trường và phát huy vai trò quản lí của nhà nước nhằm khắc phục những sai sót của thị trường.Khôi phục kinh tế đi đôi tăng cường ổn định xã hội – chính trị.

Thứ ba, không theo chủ nghĩa bảo hộ: Theo Joseph Martin, thuộc khoa Lịch

sử Kinh doanh Canada tại Trường Quản lý Rotman, Toronto (Canada), sai lầm lớn nhất của các nhà hoạch định chính sách thời kỳ Đại khủng hoảng không phải là những gì họ làm đối với nền kinh tế của mình, mà là cách họ cố gắng “đóng cửa” đối với các quốc gia khác. Về vấn đề này, các chính trị gia đã hành động hơi vội vàng và không khôn ngoan. Tại Mỹ, Luật thuế Smoot-Hawley đã tăng thuế nhập khẩu lên những mức cao lịch sử. Tuy nhiên, với sự phản đối của hơn 1000 nhà kinh tế học kêu gọi ông Hoover phủ quyết bộ luật này, nó vẫn được thông qua vào mùa hè năm 1930.Sự ngớ ngẩn của hành động này cho đến nay đã được cả thế giới thừa nhận: giao dịch thương mại thế giới giảm hai phần ba trong khoảng 1929 – 1934, và các rào cản thương mại rõ ràng là đã gây nên điều tệ hại đó. Chính vì vậy, khi khủng hoảng kinh tế diễn ra, chính phủ không nên theo chủ nghĩa bảo hộ.

Đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là cuộc khủng hoảng nghiêm trọng và sâu sắc nhất trong lịch sử hơn 500 năm của chủ nghĩa tư bản, nó là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) cuộc chiến tranh tàn khốc nhất của lịch sử nhân loại. Khởi phát từ Hoa Kỳ, cuộc Đại khủng hoảng đã làm chủ nghĩa tư bản thay đổi và thích nghi để tồn tại và phát triển. Điển hình cho sự thay đổi này đó là Hoa Kỳ, cường quốc tư bản đứng đầu thế giới và là nước châm ngòi và chịu hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng trong thế giới tư bản.

Cũng từ cuộc Đại khủng hoảng đã xuất hiện hình tượng một vị Tổng thống Hoa Kỳ được quần chúng nhân dân Hoa Kỳ mến mộ, một trong ba vị Tổng thống vĩ đại nhất trong lịch sử nước Mỹ cùng với Geoger Washington và Abraham Lincoln, đó là Tổng thống Roosevelt, một trong những người có công rất lớn trong việc đưa đất nước Hoa Kỳ ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế đất nước. Thông qua việc triển khai một loạt các đường lối, giải pháp, Roosevelt đã đưa Hoa Kỳ vượt qua Đại khủng hoảng kinh tế thế giới, từng bước tạo cơ sở vật chất vững chắc đểHoa Kỳ ổn định và phát triển, mà người ta thường gọi là “Chính sách mới – New Deal”. Rooseveltđã giúp cho dân nghèo, những phế nhân hay người bất hạnh bị tàn tật không thể mưu sinh được bảo đảm khỏi phải sống trong cảnh điêu linh khốn khổ thiếu cơm thiếu áo; giúp cho người dân lao động trút được gánh nặng lo âu vào những khi thất nghiệp, không có công ăn việc làm hay vào khi đau ốm và già yếu; góp phần tạo dựng cơ sở cho việc chống lại chế độ phátxítvà đưa Hoa Kỳ lên hàng siêu cường trên thế giới.

Với những đóng góp tích cực trong suốt thời gian đương nhiệm tổng thống, Franklin D. Roosevelt để lại trong lòng người dân Mỹ lòng kính mến, yêu thương và biết ơn. Trong các cuộc thăm dò ý kiến nhân dân của Hội sử học Hoa Kỳ, ông luôn được nhân dân Mỹ bình chọn là một trong ba tổng thống vĩ đại nhất trong lịch sử Hoa Kỳ.

1. AthurM.Schlesinger (2004), Những nhân vật xuất chúng thế kỉ XX, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

2. Albert Einstein (2005), Thế giới như tôi thấy, (bản dịch của Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hào, Trần Tiễn Cao Đăng), Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội. 3. Annie Lennkh, Marie France Toinet (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nhà xuất

bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

4. Từ Thiên Ân, Hứa Bình, Vương Hồng Sinh (2002), Lịchsử thế giới thời hiện

đại (1900 - 1945), (bản dịch của Phong Đảo), Nhà xuất bản Thành phố Hồ

Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

5. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2005), Khái quát về lịch sử nước Mỹ, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.

6. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2007), Tóm lượclịch sử nước Mỹ, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.

7. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2007), Chân dung nước Mỹ, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.

8. Đỗ Thanh Bình (Chủ biên), Đặng Thanh Toán, Ngô Minh Oanh, Nguyễn Công Khanh (2010), Lịch sử thế giới hiện đại, Nhà xuất bảnGiáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Huy Cố, Trần Hữu Nùng (2004), Danh nhân thế giới, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

10. Charles P. Kindleberger, Robert Z. Aliber (2009), Hoảng loạn, hỗn loạn và

cuồng loạn: gần 400 năm lịch sử các cuộc khủng hoảng tài chính, (bản dịch

của Thu Loan, Quốc Anh), Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.

11. Lê Trung Dũng, Ngô Phương Bá, Võ Kim Cương, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Vân, Thế giới những sự kiện lịch sử thế kỷ XX, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

12. Phan Huy Đường (2009), “Hệ lụy của khủng hoảng thị trường tài chính Mỹ”,

Tạp chíChâu Mỹ ngày nay, Số 3, (trang 3 – 8), Viện Nghiên cứu Châu Mỹ -

Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

14. Eric Foned (2003), Lịch sử mới của nước Mỹ, (bản dịch của Diệu Hương, Trọng Minh, Hoàng Nguyên, Kim Thoa), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. E.Vacga (1963), Chủ nghĩa tư bản thế kỉ hai mươi, (bản dịch của Tạ Đình Đồng), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

16. F. Ia.Polianxki (1978), Lịch sử kinh tế các nước ngoài Liên Xô – thời kì đế

quốc chủ nghĩa những năm 1870 – 1917, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà

Nội.

17. Đặng Hương Giang (2012), “Đại suy thoái 1929 – 1933 và những tác động

của nó đối với thế giới”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội

và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

18. Vũ Đăng Hinh, Vũ Đăng Linh (2009), “Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ: Những ghi nhận ban đầu”, Tạp chíChâu Mỹ ngày nay, Số 1, (trang 25 – 39), Viện Nghiên cứu Châu Mỹ- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

19. Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. 20. Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ: Đặc điểm xã hội – văn hóa

Mỹ, Viện Văn hóa và Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

21. Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (2009), Các vấn đề nghiên cứu về

Hoa Kỳ, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

22. Inwinunger (2009), Lịch sử Hoa Kỳ: những vấn đề quá khứ, (bản dịch của Nguyễn Kim Dân – N.NNT), Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 23. John Perkins (2008), Lịch sử bí mật đế chế Hoa Kỳ: những sát thủ kinh tế,

những kẻ đánh thuê và sự thật về sự thật về nạn tham những toàn cầu, (bản

dịch của nhóm Goldenpages), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 24. John A. Garraty (2009), Cuộc Đại suy thoái kinh tế thập niên 1930, (bản dịch

của Nguyễn Kim Dân), Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

25. John Kenneth Galbraith (2010), Ác mộng Đại khủng hoảng, (bản dịch của Thanh Tâm, Hà Trang), Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.

26. Joseph E.Stiglitz (2010), Rơi tự do: nước Mỹ, các thị trường tự do và sự suy

bản Thời đại, Hà Nội.

27. Nguyễn Lam Kiều, Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Kỳ (1978), Lịch sử thế

giới hiện đại1917-1929, Quyển 1, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

28. Hoàng Linh (1958), Kinh tế Mỹ đứng trước nạn khủng hoảng, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

29. Phan Ngọc Liên (2007), Sách giáo khoa lịch sử 11, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

30. Bùi Trúc Linh (2012), “Tình hình kinh tế - xã hội Hoa Kỳ (1929 – 1939)”, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Khoa học – Đại học Huế, Huế.

31. Bùi Thị Lý (2009), Vượt qua khủng hoảng kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

32. Mortimer Chambers, Barbara Hanawait, David Herlihy, Theodore K. Kabb, Isserwoloch, Raymond Grew (2004), Lịch sử văn minh phương Tây, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

33. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2008), Lịch sử thế giới cận đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức (1994), Lịch sử nước Mỹ: từ thời lập quốc đến

thời hiện đại, Nhà xuất bản Văn hóa Thông Tin, Hà Nội.

35.Nhà xuất bản Sự thật (1963), Tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản (phỏng

theo tác giả Đơ-ra-ghi-lép), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

36. Nhà xuất bản Sự thật (1978), Nước Mỹ, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 37. Hữu Ngọc (2006), Văn hóa Mỹ, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

38. Trình Phố (1997), Thế giới cuối thế kỉ nhìn lại, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

39. Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa một trăm năm, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

40. Trương Hồng Tuấn (2009), “Khủng hoảng 1929, Đại suy thoái và New Deal”, Tạp chí ABC những vấn đề kinh tế thời đại, Số 1, (trang 40 - 43), Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh.

Nam khảo dịch xã, Sài Gòn.

42. Robert J.Samuelson, Cuộc Đại lạm phát và những hệ lụy: sự thịnh vượng của

nước Mỹ - quá khứ và tương lai, (bản dịch của Nguyễn Dương Hiếu, Đặng

Nguễn Hiếu Trung, Nguyễn Trường Phúc), Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

43. Nguyễn Sơn (2009), Vượt qua khủng hoảng kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

44. Trần Đăng Thao, Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Trình, Tạ Phú Chinh, Việt Hoa, Ngọc Hoan (2004), Bộ thông

sử thế giới vạn năm, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

45. Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Nguyễn Lam Kiều, Nguyễn Xuân Kỳ (1978),

Lịch sử thế giới hiện đại 1917 – 1929, Quyển 1, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo

dục, Hà Nội.

46. Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Nguyễn Xuân Trúc, Nguyễn Xuân Kỳ, Nguyễn Ngọc Quế (1978), Lịch sử thế giới hiện đại 1929 – 1945, Quyển 1, Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

47. Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Nguyễn Huy Qúy, Nguyễn Quốc Hùng, Phạm Việt Trung (1984), Lịch sử thế giới hiện đại 1917 - 1945, Nhà xuất bảnĐại học vàTrung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

48. Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Phan Văn Ban, Nguyễn Ngọc Quế (1986),

Lịch sử thế giới hiện đại 1917 – 1945, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..

49. William A Degregorio (2006), 43 đời Tổng thống Hoa Kỳ, (bản dịch của Lê Phương Anh), Nhà xuất bản Văn hóa Thông Tin, Hà Nội.

50. W.Edwards Deming (2009), Vượt qua khủng hoảng, (bản dịch của Nguyễn Thanh Tùng), Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.

Ảnh 1: Sự nhộn nhịp của đường phố Hoa Kỳ vào thập niên 1920.

Nguồn: Richard C. Wade, Howard B. Wilder, Louise C. Wade (1966), A history of the United States, Houghton Mifflin Company, Boston, USA, p. 626.

Ảnh 2: Hàng ngàn người thất nghiệp xếp hàng chờ nhận cứu trợ vào thập niên 1930.

Nguồn: Alan Brinkley (2003), American history: a survey, 11th edition, McGraw-Hill, Inc., USA, p. 677.

Ảnh 3: “Hoovervilles” – nh tạm bợ của nhiề

Nguồn: Henry W. Bragdon, Samuel P. Mc Cutchen, Donald A. Ritchie (1966),

nation

Ảnh 4: Những cựu chiến binh th xát với lực lượ

Nguồn: George Brow Tindall

W.W.Norton & Company, Inc., USA, p. 899.

những túp lều mang tên Tổng thống Herbert Hoover ều gia đình vô gia cư trong giai đoạn Đại khủng ho

n: Henry W. Bragdon, Samuel P. Mc Cutchen, Donald A. Ritchie (1966),

nation, McGraw-Hill, Ohio, USA, p. 755.

n binh thất nghiệp, thành viên của “Bonus Expeditionary Force”, xô ợng cảnh sát ở thủ đô Washington vào tháng 7-1932.

n: George Brow Tindall – David E. Shi (2004), America – a narrative history

W.W.Norton & Company, Inc., USA, p. 899.

ng Herbert Hoover - nơi cư trú ng hoảng.

n: Henry W. Bragdon, Samuel P. Mc Cutchen, Donald A. Ritchie (1966), History of a free

a “Bonus Expeditionary Force”, xô 1932.

Ảnh 5: Trong thời gian diễn ra Đ buổi biểu diễn ngh

Nguồn: J.G.E. Hopkins (1960),

Scribners’s Sons, New York, USA, p.

Ảnh 6: Tổng thống Roosevelt kí

Nguồn: http://www.federalreservehistory.org/Events/DetailView/23

n ra Đại khủng hoảng, nhân dân Hoa Kỳ vẫn thư n nghệ thuật để tạm quên đi những khó khăn hiện t

n: J.G.E. Hopkins (1960), Album of American history, Vol. V (1917-1953), Charles Scribners’s Sons, New York, USA, p. 204.

ng Roosevelt kí Luật ngân hàng khẩn cấp ngày 8 tháng

http://www.federalreservehistory.org/Events/DetailView/23 n thường tham dự các n tại. 1953), Charles ngày 8 tháng 3 năm 1933 http://www.federalreservehistory.org/Events/DetailView/23

Ảnh 7:Đập thủy điện ở lưu vực sông Tennessee tháng 5 năm 1933

Nguồn: http://www.tva.gov/abouttva/history.htm

Ảnh 8: Tổng thống Roosevelt ký Đạo luật an sinh xã hội ngày 14 tháng 8 năm 1935

Một phần của tài liệu Đóng góp của Franklin D.Roosevelt đối với công cuộc khôi phục Hoa Kỳ trong đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933). (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)