1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tíh và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện ông tá quản lý dự án tại ban quản lý dự án á ông trình thành phố móng cái

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Dự Án Tại Ban Quản Lý Dự Án Các Công Trình Thành Phố Móng Cái
Tác giả Vũ Tuấn Anh
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Nguyễn Văn Nghiến
Trường học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,63 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ (12)
    • 1.1 Tổng quan về dự án đầu tƣ (12)
      • 1.1.1 Khái niệm đầu tư (12)
      • 1.1.2 Dự án đầu tư (13)
        • 1.1.2.1 Khái niệm (13)
        • 1.1.2.2 Công dụng của dự án đầu tư (14)
        • 1.1.2.3. Đặc điểm của dự án đầu tư (14)
        • 1.1.2.4. Phân loại dự án đầu tư và quản lý Nhà nước đối với dự án XDCT (15)
        • 1.1.2.5. Phân loại theo mục đích (16)
        • 1.1.2.6. Vòng đời của dự án đầu tư (16)
    • 1.2. Quản lý dự án đầu tƣ (17)
      • 1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của quản lý dự án (17)
      • 1.2.2. Mục đích của quản lý dự án (18)
      • 1.2.3. Quá trình quản lý dự án (18)
        • 1.2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư (19)
        • 1.2.3.2. Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư (27)
        • 1.2.3.3. Giai đoạn kết thúc đầu tư (34)
      • 1.2.4. Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư (39)
        • 1.2.4.1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án (39)
        • 1.2.4.2 Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý thực hiện dự án (40)
      • 1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá (41)
      • 1.2.6. Phương pháp đánh giá (41)
  • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH (45)
    • 2.1. Đặc điểm tự nhiên và lợi thế của thành phố Móng Cái (0)
    • 2.2. Chức năng nhiệm vụ của BQLDACCT TP Móng cái tỉnh Quảng Ninh (46)
    • 2.3. Mô hình tổ chức công tác quản lý đầu tƣ và xây dựng của BQLDA các công trình (47)
      • 2.3.1. Sơ đồ tổ chức của BQLDA các công trình TP Móng Cái Tỉnh Quảng Ninh (47)
      • 2.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo và các phòng, ban chức năng của (48)
        • 2.3.2.2. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ (51)
    • 2.4. Kết quả quản lý đầu tƣ và xây dựng của Ban (57)
      • 2.4.1. Một số chỉ tiêu chính thực hiện nhiệm vụ của Ban những năm qua (57)
      • 2.4.2. Công tác chuẩn bị đầu tư (59)
      • 2.4.3. Công tác đấu thầu (59)
      • 2.4.4. Công tác quản lý chất lượng, khối lượng và tiến độ thi công (59)
      • 2.4.5. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng (61)
      • 2.4.6. Công tác thanh quyết toán vốn (61)
      • 2.4.7. Công tác kết thúc đầu tư (62)
      • 2.4.8. Công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng đô - thị (63)
      • 2.5.1. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý dự án của BQLDA TP Móng cái Tỉnh Quảng Ninh (63)
      • 2.5.2. Đánh giá thực trạng giai đoạn chuẩn bị đầu tư (64)
        • 2.5.2.2. Thực trạng và kết quả đạt được (65)
      • 2.5.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình trong giai đoạn thực hiện đầu tư (73)
        • 2.5.3.1. Đánh giá chung (73)
        • 2.5.3.2. Thực trạng và kết quả đạt được (74)
      • 2.5.4. Đánh giá thực trạng giai đoạn kết thúc dự án đầu tư (82)
        • 2.5.4.1. Đánh giá chung (82)
        • 2.5.4.2. Thực trạng và kết quả đạt được (83)
  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÁC CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI (86)
    • 3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (86)
      • 3.1.1 Đặt vấn đề định hướng phát triển (86)
      • 3.1.2. Các dự án đầu tư xây dựng công trình trong thời gian tới của thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh (87)
    • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ (88)
      • 3.2.1 Hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý của Chủ đầu tư và Ban quản lý dự án (88)
        • 3.2.1.1 Sự cần thiết thực hiện giải pháp (90)
        • 3.2.1.2 Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện (90)
      • 3.2.2 Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp, quản lý trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản (91)
        • 3.2.2.1 Sự cần thiết thực hiện giải pháp (91)
        • 3.2.2.2 Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện (92)
    • 3.3. Hoàn thiện công tác quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ (94)
      • 3.3.1 Giải pháp trong công tác khảo sát (94)
      • 3.3.2. Giải pháp trong thẩm tra dự án, thẩm tra thiết kế và dự toán (97)
      • 3.3.3 Giải pháp trong công tác lập dự án đầu tư (98)
    • 3.4. Hoàn thiện công tác QLDA đầu tƣ trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ (101)
      • 3.4.1. Giải pháp trong công tác lựa chọn nhà thầu (102)
      • 3.4.3. Giải pháp trong công tác giám sát thi công (105)
    • 3.5. Hoàn thiện công tác quản lý dự án trong giai đoạn kết thúc đầu tƣ (106)
      • 3.5.1. Giải pháp trong công tác nghiệm thu và lập hồ sơ hoàn công (106)
      • 3.5.2. Giải pháp trong công tác thanh quyết toán (107)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (114)

Nội dung

Hiệu quả của công tác đầu tƣ xây dựng phải đƣợc thể hiện thƣờng xuyên, liên tục trong mỗi bƣớc, mỗi Trang 10 công nghệ, các biện pháp thi công phù hợp đến lập chi phí của từng dự án và

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Tổng quan về dự án đầu tƣ

Theo Luật đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 thì: “Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan” Đầu tƣ là một phạm trù đặc biệt đối với phạm trù kinh tế, xã hội của đất nước Có nhiều cách hiểu về khái niệm này, theo nghĩa rộng nhất, có thể hiểu là quá trình bỏ vốn, bao gồm cả tiền, nguồn lực và công nghệ để đạt đƣợc những mục tiêu nhất định trong tương lai Trong hoạt động kinh tế, đầu tư mang bản chất kinh tế, đó là quá trình bỏ vốn vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận.

Có nhiều cách phân loại hoạt động đầu tƣ, chẳng hạn theo tiêu thức quan hệ hoạt động quản lý của Chủ đầu tƣ, có hai loại: Đầu tƣ trực tiếp và đầu tƣ gián tiếp. Đầu tư trực tiếp là hình thức trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ Chẳng hạn nhƣ nhà đầu tƣ thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán: Trong trường hợp này nhà đầu tư có thể được hưởng các lợi ích như cổ tức, tiền lãi trái phiếu… nhƣng không đƣợc thamgia quản lý trực tiếp tài sản mà mình bỏ vốn đầu tƣ. Đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tư trực tiếp, hoạt động đầu tư này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xã hội Đầu tƣ phát triển là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt, bồi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Đầu tƣ xây dựng cơ bản là một bộ phận của hoạt động đầu tƣ nói chung Đó là việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản, từ việc khảo sát và quy hoạch đầu tƣ, thiết kế và sử dụng cho đến khi lắp đặt thiết bị hoàn thiện việc tạo ra cơ sở vật chất, nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân.

Nhƣ vậy, đầu tư XDCB là một bộ phận của hoạt động đầu tư nói chung, đó là việc chủ thể kinh tế bỏ vốn để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội Đầu tƣ XDCB có tác động rất lớn trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo hoạt động sản xuất và đời sống xã hội không ngừng phát triển Thực tế lịch sử đã cho thấy bất cứ một phương thức sản xuất xã hội nào cũng đều phải có sơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng.

Các hoạt động đầu tư thường tiến hành theo dự án, vậy thế nào là một dự án, nên tiến hành quản lý dự án nhƣ thế nào

Theo Luật xây dựng đƣợc Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2014 thì: Dự án đầu tƣ xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định” Dự án đầu tƣ xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.

Khi đầu tƣ xây dựng công trình, chủ đầu tƣ xây dựng công trình phải lập dự án để xem xét, đánh giá hiệu quả về kinh tế xã hội của dự án Dự án đầu tƣ xây - dựng công trình phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau đây:

- Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển - ngành và quy hoạch xây dựng.

- Có phương án thiết kế và phương án công nghệ phù hợp.

- An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình, an toàn phòng, chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường.

- Đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội của dự á- n

1.1.2.2 Công dụng của dự án đầu tư. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: dự án đầu tư là cơ sở thẩm định và ra quyết định đầu tƣ.

Trên góc độ Chủ đầu tƣ: Dự án đầu tƣ là căn cứ để xin phép đầu tƣ và giấy phép hoạt động, xin phép nhập khẩu máy móc vật tư kỹ thuật, xin hưởng các khoản ƣu đãi đầu tƣ, xin gia nhập các khu chế xuất, khu công nghiệp, xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nước, là căn cứ để kêu gọi góp vốn hoặc phát hành các cổ phiếu, trái phiếu…

Dự án đầu tƣ khi đƣợc xây dựng sẽ đem lại những kết quả KT XH to lớn:- Kết quả trực tiếp: công trình cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng tạo điều kiện giao thông thuận lợi, phát triển kinh tế, kéo theo hàng loạt những dự án đầu tƣ khác khiến bộ mặt kinh tế quanh khu vực có công trình thay đổi.

Kết quả gián tiếp: tạo công ăn việc làm, nhiều ngành nghề mới phát sinh trong khu vực có công trình xây dựng đƣợc tạo nên, tạo cảnh quan đô thị.

1.1.2.3 Đặc điểm của dự án đầu tư

Dự án có mục đích, kết quả xác định Điều này thể hiện tất cả các dự án đều phải có kết quả đƣợc xác định rõ Kết quả này có thể là một tòa nhà, một con đường, một dây chuyền sản xuất… Mỗi dự án bao gồm một tập hợp nhiệm vụ cần thực hiện Mỗi nhiệm vụ lại có kết quả riêng, độc lập Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án.

Dự án chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn Dự án là một sự sáng tạo, dự án không kéo dài mãi mãi Khi dự án kết thúc, kết quả dự án đƣợc chuyển giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản lý dự án giảitán.

Dự án có sự tham gia của nhiều bên nhƣ: Chủ đầu tƣ, nhà thầu, cơ quan cung cấp dịch vụ trong đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng từ dự án, các nhà tư vấn

Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo Kết quả của dự án có tính khác biệt cao, sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại duy nhất Môi trường hoạt động “va chạm” quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và với các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị… Trong quản lý, nhiều trường hợp, các thành viên ban quản lý dự án lại có “hai thủ trưởng” nên không biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp nào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau… do đó, môi trường quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng động

Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao, do đặc điểm mang tính dài hạn của hoạt động đầu tƣ phát triển Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền vốn, vật tƣ và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định

1.1.2.4 Phân loại dự án đầu tư và quản lý Nhà nước đối với dự án XDCT

Nghị định số 12/2009/NĐ CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ - quy định các dự án đầu tƣ xây dựng công trình (sau đây gọi chung là dự án) đƣợc phân loại nhƣ sau:

Quản lý dự án đầu tƣ

1.2.1 Khái niệm và đặc trưng của quản lý dự án

Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào các đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.

Quản lý dự án (gọi tắt là QLDA) là quá trình lập kế hoạch, theo dõi và kiểm soát tất cả những vấn đề của một dự án và điều hành mọi thành phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của dự án đúng thời hạn trong phạm vi ngân sách đƣợc đƣợc duyệt với các chi phí, chất lƣợng và khả năng thực hiện chuyên biệt Nói cách khác QLDA là công việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của dự án hay nói cách khác QLDA là việc huy động các nguồn lực và tổ chức các công nghệ để thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra.

QLDA đầu tƣ xây dựng là một quá trình phức tạp nó mang tính duy nhất không có sự lặp lại, không xác định rõ ràng và không có dự án nào giống dự án nào Mỗi dự án có địa điểm khác nhau, không gian và thời gian khác nhau, yêu cầu về số lượng và chất lượng khác nhau, tiến độ khác nhau, con người cũng khác nhau… thậm chí trong quá trình thực hiện dự án còn có sự thay đổi mục tiêu, ý tưởng từ Chủ đầu tƣ Cho nên việc điều hành QLDA cũng luôn thay đổi linh hoạt, không có công thức nhất định.

QLDA là một yếu tố quan trọng quyết định tồn tại của dự án, là sự vận dụng lý luận, phương pháp quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc có liên quan tới dự án đầu tư dưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn

Quản lý dự án bao gồm những đặc trƣng cơ bản sau:

1 Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án

2 Khách thể của QLDA liên quan đến phạm vi công việc của dự án (tức là toàn bộ công việc của dự án) Những công việc này tạo thành quá trình vận động của hệ thống dự án Quá trình vận động này đƣợc gọi là chu kỳ tồn tại của dự án.

3 Mục đích của QLDA là để thể hiện đƣợc mục tiêu dự án, tức là sản phẩm cuối cùng phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng Bản thân việc quản lý không phải mục đích mà là cách thực hiện mục đích.

4 Chức năng của QLDA có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều tiết, khống chế dự án Nếu tách rời các chức năng này thì dự án không thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý cũng không đƣợc thực hiện Quá trình thực hiện mỗi dự án cần có tính sáng tạo, vì thế chúng ta thường coi việc quản lý dự án là quản lý sáng tạo.

1.2.2 Mục đích của quản lý dự án

QLDA đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố nhƣ sự nỗ lực, tính tập thể, yêu cầu hợp tác… vì vậy nó có tác dụng rất lớn, dưới đây là một số mục đích chủ yếu:

- Liên kết tất cả các công việc, các hoạt động của dự án Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm quản lý dự án với khách hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án. Đối với những dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước vai trò của QLDA lại càng thể hiện một cách rõ rệt vì:

- Dự án đầu tƣ là những dự án có tính chất phức tạp, quy mô tiền vốn lớn, máy móc, thiết bị, vật tƣ cần nhiều, thời gian thi công kéo dài.

- Dự án đầu tư có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế xã hội nơi nó tọa lạc khi đƣợc hoàn thành.

- Do sử dụng vốn của Nhà nước, nguồn vốn quản lý có nhiều lỏng lẻo và tồn tại nhiều kẽ hở nên cần phải quản lý một cách chặt chẽ

1.2.3 Quá trình quản lý dự án

Công tác QLDA các dự án có một quá trình bao gồm nhiều công việc Chủ đầu tư hoặc Ban quản lý dự án Nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp giao vốn để thực hiện Dự án từ khâu chuẩn bị đầu tƣ đến khâu kết thúc xây dựng đƣa vào khai thác sử dụng với mục đích cuối cùng là tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu đề ra, sử dụng có hiệu quả Để làm đƣợc điều này cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ QLDA phải làm tốt các công việc sau: Lập và xin phê duyệt quy hoạch; lập dự án đầu tƣ; các bước thiết kế; đấu thầu; chỉ định thầu; các thủ tục cần thiết để đủ điều kiện khởi công đƣợc công trình; quản lý chất lƣợng công trình; thanh toán vốn đầu tƣ; đƣa Dự án vào khai thác sử dụng Đối với mỗi Dự án có quy mô, tính chất khác nhau nên công tác QLDA cũng khác nhau, có sự phối hợp với các cơ quan ban ngành khác nhau.

Quá trình QLDA đầu tư gồm các giai đoạn: Chủ trương, ý tưởng đầu tư, Chuẩn bị đầu tƣ; kết thúc đầu tƣ đƣa công trình vào quản lý khai thác sử dụng.

Hình 1.1: Quá trình quản lý dự án

Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng chi phối, cho nên hoạt động đầu tƣ xây dựng đòi hỏi phải tuân thủ trình tự các bước theo từng giai đoạn của dự án Vi phạm trình tự đầu tƣ và xây dựng sẽ gây ra lãng phí, thất thoát và tạo sơ hở cho tham nhũng trong hoạt động ĐTXD Trên cơ sở quy hoạch đƣợc phê duyệt, trình tự thực hiện dự án đầu tư được thực hiện theo các bước trong từng giai đoạn như sau:

1.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Chủ đầu tƣ dự án chuẩn bị lập hồ sơ đầu tƣ theo các nội dung sau:

- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tƣ.

- Nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung cấp thiết bị, vật tƣ cho sản xuất; xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tƣ và lựa chọn hình thức đầu tƣ.

- Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng:

+ Tờ trình phê duyệt đề cương dự toán chi phí khảo sát lập báo cáo nghiên - cứu khả thi.

Chủ trương, ý tưởng đầu tư

Xác định Chủ đầu tƣ

Dự án đƣợc phê duyệt

Dự án đƣợc nghiệm thu

+ Thông báo cho lập báo cáo nghiên cứu khả thi.

+ Quyết định chỉ định đơn vị tƣ vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi.

- Lập dự án đầu tƣ.

- Thẩm định dự án đầu tƣ.

- Phê duyệt dự án đầu tƣ.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH

Chức năng nhiệm vụ của BQLDACCT TP Móng cái tỉnh Quảng Ninh

Ban quản lý dự án các công trình Thành phố Móng cái (gọi tắt là BQLDA) đƣợc Ủy ban nhân dân Thành phố Móng Cái thành lập BQLDACCT TP Móng cái Tỉnh Quảng Ninh là đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc UBND thành phố Móng Cái , (Chủ đầu tƣ) ủy quyền trực tiếp thực hiện điều hành quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng công trình từ khâu chuẩn bị dự án đến kết thúc dự án đầu tƣ theo đúng quy định hiện hành của nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng

Căn cứ Quyết định số 800/QĐ TTg ngày 04/6/2010 của Thủ Tướng Chính - phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2010 - 2020 Ban quản lý dự án công trình đƣợc UBND thành phố giao nhiệm vụ là thành viên trong Ban điều hành chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn, tham mưu, giúp việc cho Ban điều hành hỗ trợ các xã, hướng dẫn về công tác quản lý đầu tƣ xây dựng theo quy định (Công tác lập báo cáo đầu tƣ, và các trình tự đầu tƣ từ khi chuẩn bị đầu tƣ đến khi kết thúc đầu tƣ, tổng hợp báo cáo đầu tƣ các dự án trên địa bàn liên quan đến chương trình nông thôn mới…)

Chức năng của Ban đƣợc UBND thành phố giao gồm:

- Làm chủ đầu tƣ các dự án đầu tƣ xây dựng các công trình, các dự án đầu xây dựng- kinh doanh hạ tầng đô thị trên địa bàn Thành phố Móng Cái đƣợc đầu tƣ trực tiếp từ vốn ngân sách Nhà nước do UBND Tỉnh, thành phố quyết định đầu tư; làm chủ đầu tƣ các dự án lập quy hoạch xây dựng theo nhiệm vụ đƣợc giao.

- Làm đầu mối theo dõi và tƣ vấn giám sát các dự án đầu tƣ xây dựng, kinh doanh hạ tầng trên địa bàn thành phố Móng Cái

- Làm tƣ vấn quản lý, điều hành dự án đầu tƣ xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng công trình đối với các cơ quan, đơn vị làm chủ đầu tƣ nhƣng không đủ điều kiện năng lực trực tiếp quản lý dự án, không đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sát thi công xây dựng công trình theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đƣợc UBND Tỉnh, thành phố giao.

Mô hình tổ chức công tác quản lý đầu tƣ và xây dựng của BQLDA các công trình

2.3 1 Sơ đồ tổ chức của BQLDA các công trình TP Móng C ái Tỉnh Quảng Ninh

Ban quản lý dự án Thành phố Móng ái: có 01 Giám đốc và 0 phó giám đốc, C 3

06 phòng chuyên môn (phòng Tổ chức hành chính, phòng Kế toán, phòng Kế hoạch kỹ thuật, phòng Tư vấn giám sát, phòng Giải phóng mặt bằng, phòng Quản lý dự án)

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức BQLDA các công trình TP Móng Cái Tỉnh Quảng Ninh.

2.3 2 Nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo và các phòng, ban chức năng của Ban quản lý dự án các cong trình Thành phố Móng Cái

22 33 22 11 LLããnnhh đđạạoo BBaann qquuảảnn llýý ddựự áánn TThhàànhnh pphhốố MMóónngg CCááii

Cơ cấu tổ chức của Ban gồm có: Giám đốc, các Phó Giám đốc Ban do Chủ tịch Ủy ban nhân dân (gọi tắt là UBND) thành phố Móng Cái bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định hiện hành của Nhà nước, trên cơ sở từ nguồn cán bộ của BQLDA TP Móng cái tỉnh Quảng Ninh hiện có và bổ sung điều động, luân chuyển cán bộ từ các cơ quan uản lý chuyên ngành về xây dựng.q

Lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ, viên chức thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, đề cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động, sáng tạo, xây dựng và thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của cơ quan và kế hoạch XDCB được cấp trên giao cho hàng năm; Làm tốt công tác tham mưu, nghiên cứu, đề xuất với cơ quan chủ quản cấp trên, kết phối hợp với các ngành chức năng của Tỉnh, Thành phố trong phạm vi, nhiệm vụ đƣợc giao; Không ngừng cải tiến lề lối làm việc, phương pháp làm việc, nâng cao hiệu quả công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao; Lãnh đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở cơ quan, phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức, viên chức, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu và các biểu hiện tiêu cực khác; Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, cải thiện điều kiện làm việc của cán bộ, viên chức trong cơ quan; Thông báo kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hàng năm của cơ quan tới toàn thể cán bộ, viên chức, đề ra các giải pháp thực hiện, tổ chức, động viên, quán triệt, hoàn thành kế hoạch được nhà nước giao cho; chịu trách nhiệm trước nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao và các mặt công tác thuộc phạm vi cơ quan; Tham mưu cho UBND Thành phố về lĩnh vực được giao; Lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ khác theo đúng qui định Phân công nhiệm vụ cho từng đồng chí trong Ban lãnh đạo cơ quan cụ thể nhƣsau: a Nhiệm vụ của Giám đốc:

- Chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động của cơ quan Tiếp thu mọi sự chỉ đạo của cấp trên đ điều hành hoạt động của cơ quan và chịu trách nhiệm về kết ể quảcông tác của cơ quan trước các cơ quan cấp trên và pháp luật hiện hành

- Xây dựng chương trình hoạt động của Ban theo từng thời kỳ nhất định và Quản lý Ban thông qua điều lệ tổ chức và hoạt động của Ban và các văn bản của Nhà nước, của Bộ, của UBND tỉnh, thành phố trong mọi lĩnh vực hoạt động của Ban

- Đƣợc quyền quyết định tổ chức bộ máy, tuyển dụng, bố trí, điều động, đào tạo, bồi dƣỡng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm, cho từ chức, trả lương và các chế độ khen thưởng, kỷ luật khác… đối với cán bộ, viên chức và người lao động theo phân cấp quản lý cán bộ của UBND thành phố và quy định của pháp luật.

- Chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động của Ban thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban đƣợc quy định tại các Quyết định thành lập Ban của Chủ tịch UBND Thành phố

- Thay mặt lãnh đạo Ban làm việc với UBND hành phố Móng Cái, các địa t phương trong khu vực quản lý dự án Trực tiếp ký trình Chủ tịch UBND hành phố t

Móng Cái phê duyệt các chương trình, quy hoạch, kế hoạch, văn bản có liên quan và tổ chức thực hiện sau khi Chủ tịch UBND hành phố Móng Cái phê duyệt.t

- Phân công nhiệm vụ hoặc uỷ quyền cho các Phó Giám đốc, Trưởng phòng trực thuộc giải quyết công việc theo thẩm quyền, điều chỉnh lại sự phân công khi thấy cần thiết.

- Trực tiếp chỉ đạo và quyết định các vấn đề quan trọng cấp thiết thuộc thẩm quyền của các phó giám đốc, hoặc đã giao cho các phó giám đốc, các cá nhân khác và chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên và trước pháp luật đối với các các quyết định của mình

- Kiểm tra, đôn đốc mọi hoạt động của Ban; điều chỉnh mối quan hệ giữa các Phó Giám đốc, các phòng để thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao và quy định hiện hành về quản lý đầu tƣ và xây dựng.

- Quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động của Ban, chịu trách nhiệm toàn diện, liên tục trước Chủ tịch UBND Thành ph ố và trước pháp luật, chịu sự quản lý Nhà nước của các cơ quan hữu quan về mọi hoạt động của Ban. b Nhiệm vụ của Phó Giám đốc:

Giúp việc trực tiếp cho giám đốc Ban và hoạt động theo nguyên tắc chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về công việc được phân công; Chủ động xây dựng chương trình kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác trong phạm vi công việc đƣợc phân công; Trực tiếp điều hành, chỉ đạo cán bộ thuộc lĩnh vực đƣợc phụ trách; Những nội dung tham mưu cho cấp trên về lĩnh vực mình phụ trách có phải thống nhất nội dung với Giám đốc; Các công việc trong phạm vi đƣợc phân công có liên quan đến phạm vi công việc của giám đốc hoặc các phó giám đốc khác thì trực tiếp phối hợp để giải quyết, nếu chƣa có sự thống nhất thì báo cáo Giám đốc quyết định; Khi giám đốc đi vắng thì có thể uỷ quyền cho 01 phó giám đốc quyết định những công việc chung của cơ quan và chịu trách nhiệm về những quyết định đó (có văn bản uỷ quyền) Phân công cụ thể công việc cho các phó giám đốc cụ thể nh ƣsau:

- Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc, đƣợc Giám đốc phân công phụ trách một số lĩnh vực và địa bàn công tác, phụ trách một số bộ phân, đơn vị và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phâncông

- Tham gia với Giám đốc quản lý Ban và chịu trách nhiệm trước Giám đốc từng mặt công tác đƣợc phân công.

Kết quả quản lý đầu tƣ và xây dựng của Ban

2.4 1 Một số chỉ tiêu chính thực hiện nhiệm vụ của Ban những năm qua

Trong 3 năm (từ năm 201 đến năm 201 ) có sự biến động lớn về giá cả 1 3 đầu vào của sản phẩm xây dựng bên cạnh quá trình hoàn chỉnh pháp luật về xây dựng trong điều kiện hội nhập đã dẫn đến nhiều điều chỉnh về chế độ chính sách và phương thức quản lý đồng thời khủng hoảng tín dụng, nhà đất ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầu tƣ hạ tầng đô thị trên địa bàn tỉnh xong BQLDA

TP Móng cái Tỉnh Quảng Ninh đã phấn đấu hoàn thành kế hoạch đề ra trong các giai đoạn: Chuẩn bị đầu tƣ và công tác lập hồ sơ thiết kế; Công tác đấu thầu; Công tác quản lý chất lƣợng, khối lƣợng; Công tác tiến độ thi công; Công tác giải phóng mặt bằng; Công tác kế hoạch, công tác thanh, quyết toán vốn và cấp phát vốn đầu tƣ; Công tác phòng trách rủi ro và bảo hành công trình; Công tác kế thúc đầu tƣ Đảm bảo tiến độ, chất lƣợng và hiệu quả các công trình trọng điểm đƣa vào sử dụng theo chỉ đạo của cấp trên nhằm chào mừng các ngày lễ lớn của Tỉnh, của Đất nước Bảng 2.1

Ban Quản lý thành phố Móng Cái Tỉnh Quảng Ninh đã xây dựng các quy chế, quy định làm việc tập trung nghiên cứu cử các bộ tham gia các lớp tập huấn về thể chế chính sách mới ban hành nhằm triển khai tốt các nhiệm vụ đƣợc giao cụ thể ở từng lĩnh vực sau:

Bảng 2.1 Những chỉ tiêu chính của BQLDA các công trình TP Móng Cái

STT CÁC CHỈ TIÊU ĐƠN

I CÁC DỰ ÁN BAN ĐƢỢC GIAO

Tổng số các dự án quản lý trong năm (kể cả năm trước chuyển sang)

2 Các dự án hoàn thành Dự án 39 38 24

3 Các dự án đang thực hiện Dự án 18 17 24

4 Các dự án đã thực hiện xong công tác chuẩn bị đầu tư Dự án 6 15 8

5 Các dự án Ban làm tư vấn

6 Tổng số vốn các dự án được giao trong năm tỷ 180,922 260,376 347,577

II CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

1 Tổng số các dự án quản lý trong năm

2 Dự án đổi đất lấy hạ tầng đô thị

3 Dự án xây dựng hạ tầng trên quỹ đất được thanh toán

4 Dự án giao đất có thu tiền sử dụng đất

5 Thanh toán quỹ đất kinh doanh theo tổng mức đầu tư

6 Đấu giá quyền sử dụng đất Dự án 1 2 1

7 Làm tư vấn QLDA nguồn vốn

8 Diện tích thực hiện Ha 2.507,4 2.818,5 2.510,8

9 Tổng mức đầu tư tỷ 11,336 13,446 11,848

2.4.2 Công tác chuẩn bị đầu tư

Công tác xin chủ trương đầu tư, lập dự án đầu tư được Ban chủ động triển khai sớm tuân thủ các bước theo quy định do đó các năm qua Ban đã được Ủy ban nhân dân Thành phố giao nhiều dự án, đồ án quy hoạch lớn: Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 khu vực đảo Vĩnh Thực – thành phố Móng Cái; Trường Chính trị Thành phố; Đại lộ Hòa Bình; Xây dựng trụ sở liên cơ quan;… Ban giao việc và kiểm điểm đến cho từng cán bộ thực hiện, xây dựng tiến độ thực hiện từng dự án giám sát đến từng đơn vị tư vấn do đó chất lượng hồ sơ từng bước được cải thiện

Trong 3 năm qua Ban làm chủ đầu tƣ triển khai công tác lựa chọn nhà thầu cho 56 Gói thầu trong 2 dự án: 2 gói thầu đường từ cảng Hương Hải đi cầu Máng 9 Xuân Ninh; 1 gói cầu Xuân Hinh xã Hải Xuân; 6 gói đường đoạn Km1+945,6 đến

Km4+183,55 thuộc DA đê và cống tiêu dưới đê Hải Long xã Bình gọcN ; 6 gói thầu

Kè chống sạt lở bãi Mũi Ngọc; 4 gói cấp nước sạch Cảng Vạn Gia xã Vĩnh Thực; 2 gói Nhà cửa khẩu Bắc Luân; 1 gói è lát mái đê Hồ Viết xã Hải Xuânk ; 2 gói đường giao thông xã Quảng Nghĩa; 2 gói Trường THCS Ka Long; 1 gói Hồ Giếng Coi xã Vĩnh Thực; 2 gói đường giao thông khu dân cư bắc đại lộ Hòa Bình… Chỉ định thầu 3 gói thầu xây lắp và thiết bị: 1 gói thiết bị y tế bệnh viện đa khoa khu vực Móng Cái; 1 nhà đa năng trường tiểu học Hải Xuân … đảm bảo đúng quy chế đấu 1 thầu, các quy định hiện hành và đúng thời gian quy định tạo hiệu quả trong đầu tƣ.

2.4 4 Công tác quản lý chất lượng, khối lượng và tiến độ thi công

Trong thời gian từ năm 201 đến 201 Ban triển khai 53 dự án, đồ án trong 1 3 đó nhiều dự án có qui mô lớn, công trình trọng điểm của Thành phố: Trung tâm dịch vụ hành chính công đường từ ngã 5 Ninh Dương Cầu Voi; Nhà cửa khẩu ; - Bắc Luân; Trụ Sở đội dân quân phường Hải Hòa Cải tạo kênh Tràng Vinh đoạn ; qua khu đô thị mới Tây Ka Long…Các dự án đƣợc tƣ vấn giám sát và nhà thầu thi công tuân thủ quy trình đúng đủ các bước nghiệm thu nên về chất lượng được đảm bảo, tiến độ thi công cơ bản đạt theo kế hoạch tuy nhiên vẫn còn dự án chậm tiến độ do nhiều nguyên nhân:

Bảng 2.2 Những dự án chậm tiến độ

NỘI DUNG THAY ĐỔI (chất lƣợng)

GIÁ TRỊ TĂNG (Tr đồng )

1 Đường giao thông khu dân cƣ bắc đại lộ

Thay đổi thiết kế nền đường

3.560,0 Chậm 6 tháng khảo sát không kỹ địa chất công trình

Trường tiểu học xã Quảng Nghĩa Đổi phương thiết kế nâng từ 2 tầng lên 3 tầng 2.855,0 Chậm 4 tháng

Do chủ đầu tƣ không khảo sát kỹ nhu cầu địa phương

Công trình Hồ chứanước Khe

Bổ sung thêm tràn xả lũ

3.750,0 Chậm 3 tháng thiết kế thêm hạng mục

Xuân Đổi phương án thiết kế móng cọc bê tông thành cọc nhồi

2.890,0 Chậm 1 năm chờ thiết kế cọc nhồi

Nâng cấp đường từ ngã ba Sầu đến bến Lục

Thay đổi thiết kế do địa chất thay đổi 4.215,0

Chậm 8,5 tháng do địa chất thay đổi

Hệ thống đê biển xã Hải Xuân

Thay đổi tuyến thi thi công

Do khảo sát tuyến không hợp lý

2.4 5 Công tác đền bù giải phóng mặt bằn g

Công tác đền bù giải phóng mặt bằng đƣợc Ban triển khai đúng trình tự các dự án lớn do Ban làm chủ đầu tƣ sớm đƣợc bàn giao cho đơn vị thi công Tuy số cán bộ làm công tác GPMB của Ban ít, cán bộ đƣợc giao nhiệm vụ đền bù GPMB còn thiếu kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm chƣa cao Công tác vận động, thuyết phục quần chúng chưa được chú trọng, dẫn đến nhiều bức xúc của người dân không được giải quyết kịp thời Các chế độ chính sách của Nhà nước trong công tác quản lý đất đai, đền bù GPMB chƣa đƣợc cập nhật kịp thời Sự phối hợp trong công việc giữa cán bộ của Chủ đầu tƣ với cán bộ của đơn vị tƣ vấn lập hồ sơ đền bù GPMB chưa chặt chẽ, kịp thời Thời gian thẩm định và trình duyệt phương án đền bù GPMB của các cấp có thẩm quyền còn bị kéo dài, Tuy nhiên, Ban luôn hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao nhƣ năm 201 : Tổng số đối tƣợng bị thu hồi đất 3 230 hộ, trong đó 125 hộ bị thu hồi hoàn toàn nhà ở phải bố trí tái định cƣ; hộ không 5 thuộc diện được bồi thường; 15 công trình phải di chuyển điện, nước kinh phí đền bù phát sinh tăng so với dự toánđƣợc phê duyệt ban đầu.

2.4 6 Công tác thanh quyết toán vốn

Các dự án đang triển khai đều đƣợc bố trí vốn ngay từ đầu năm; các thủ tục thanh quyết toán vốn đầu tƣ đƣợc triển khai đầy đủ, kịp thời đáp ứng chỉ tiêu kế hoạch giao; Các dự án không đạt kế hoạch sản lƣợng thì luân chuyển vốn từ các dự án khác do đó việc giải ngân đảm bảo kế hoạch Trên cơ sở đó Thành phố đã phân bổ vốn cho các dự án do Ban làm chủ đầu tƣ nhƣ năm 201 tổng kế hoạch vốn giao 3 đầu năm 50,400 tỷ đồng/8 dự án đến cuối năm tăng lên 320,900 tỷ đồng/4 dự án5 (tăng 37 dự án với giá trị vốn tăng 270,500 tỷ đồng đạt 150% so với năm 2012 ).

Bảng 2.3 Kết quả giải ngân năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Nguồn vốn Kinh phí thực hiện Vốn cấp phát

4 Nguồnvốn Xổ số kiến thiết

10,000 2.4.7 Công tác kết thúc đầu tư

Theo thông tƣ số 19/2011/TT BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính quy - định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước hoàn thành đưa vào sử dụng chậm nhất sau 6 tháng đối với dự án nhóm C, 9 tháng đối với dự án nhóm B phải quyết toán Tính đến nay trên địa bàn thành phố Móng Cái số công trình dự án hoàn thành nhưng chưa được quyết toán vẫn còn Đường giao thông khu : dân cư bắc đại lộ Hòa Bình, TP Móng Cái Trường Tiểu học xã Quảng Nghĩa; … Nguyên nhân chủ yếu:

Phần lớn những dự án này sẽ có những sai sót về mặt thủ tục, thiếu thủ tục và phần lớn do trình độ quản lý còn hạn chế của một số cán bộ thuộc Chủ đầu tƣ

Do vậy việc chấn chỉnh và tăng cường công tác giải ngân, thanh toán quyết toán là hết sức cần thiết (Biểu 2.2 ở trên)

2.4.8 Công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng - đô thị

Với khối lƣợng công việc lớn, Ban chủ động phối hợp với chủ đầu tƣ triển khai thực hiện các bước theo Quyết định số 4052/2005/QĐ-UBND ngày 26/10/2005 của Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh về việc quản lý dự án đầu tƣ xây dựng kinh doanh hạ tầng đô thị trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh; Nghị định số 02/2006/NĐ CP ngày 5/1/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về việc ban hành Quy chế - khu đô thị mới (kết quả thực hiện ở bảng 2.4)

Bảng 2.4 Bảng kê thực hiện các dự án kinh doanh hạ tầng đô thị.

STT CÁC CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ 2011 2012 2013

2 Giá trị thực hiện Tû 128,19 177,15 153,21

3 Giá trị lũy kế Tû 1.874,01 2.051,20 2.204,40

4 Phí giám sát hạ tầng triệu 2.106.90 3.248.91 3.123.00

5 Dự án hoàn thành Dự án 4 10 6

6 Dự án thu hồi Dự án 7

2.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án của BQLDA TP Móng cái Tỉnh Quảng Ninh

2.5 1 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý dự án của BQLDA TP Móng cái Tỉnh Quảng Ninh Đánh giá hiện trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dựa vào 3 tiêu chí: Tiến độ, chất lƣợng công trình và chi phí của công trình so với tổng dự toán từ đó đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng quản lý dự án công trình

Sử dụng phương pháp chuyên gia, căn cứ vào các nội dung công việc của công tác đầu tƣ xây dựng, Luận văn đã thiết kế phiếu điều tra tập trung vào 3 mục lớn: đánh giá thực trạng, nguyên nhân và các giải pháp

Trong mục đánh giá hiện trạng Luận văn đƣa ra 20 tiêu chí đóng, trong đó có

4 tiêu chí liên quan đến công tác tƣ vấn, 3 tiêu chí liên quan đến công tác đấu thầu,

2 tiêu chí liên quan đến công tác quản lý, 2 tiêu chí liên quan đến việc bố trí kế hoạch vốn, 2 tiêu chí liên quan đến công tác giải ngân và chi phí đầu tƣ, 2 tiêu chí liên quan đến nghiệm thu, 1 tiêu chí liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng và

4 tiêu chí liên quan đến tiến độ dự án.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÁC CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THÀNH PHỐ MÓNG CÁI

Định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

3.1.1 Đặt vấn đề định hướng phát triển:

Quảng Ninh có vai trò rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Phát triển kinh tế cửa khẩu Móng Cái thống nhất với việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh, của vùng, của cả nước và đóng vai trò là ngõ giao thương quốc tế Phát triển bền vững phù hợp với chiến lược tăng trưởng xanh của cả nước, trên cơ sở chuyển sang các hoạt động kinh tế xanh đảm bảo tăng trưởng xanh trong các ngành công nghiệp chế tạo, chế biến dịch vụ Thành phố Móng Cái có khả năng khai thác tài nguyên thiên nhiên và l ợi thế cạnh tranh về chi phí so với Trung Quốc, tài nguy n thiên nhiên độc đáo và vị trí địa lý chiến lƣợc Xây dựng thành ê phố Móng Cái xứng với vị trí địa đầu Tổ quốc, góp phần tích cực trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo quốc phòng an ninh Năm 2014 Móng Cái trở thành một khu kinh tế chú trọng vào dịch vụ kết hợp với ngành công nghiệp chế tạo chế biến mới nổi và nông nghiệp vững mạnh Kinh tế cửa khẩu đang chuyển đổi dần sang kinh tế dịch vụ, trở thành một cực tăng trưởng năng động của tỉnh Quảng Ninh và cửa ngõ hợp tác quan trọng giữa Việt Nam và Trung Quốc Đến năm 2020 Móng Cái sẽ trở thành một khu kinh tế công nghiệp dịch vụ là ngàng đóng góp lớn nhất vào GDP, kế đến là ngành công nghiệp Thành phố Móng Cái sẽ trên đà phát triển bền vững có cân nhắc hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Đến năm 2030 Thành phố Móng Cái sẽ phát triển nền kinh tế công nghiệp dịch vụ tri thức theo hướng hiện đại, đặc biệt khai thác các nghành thương mại điện tử, du lịch, công nghiệp công nghệ cao, sản xuất đồ nội thất cao cấp lắp ráp ô tô và thực phẩmvà đồ uống và sản xuất dệt may tiên tiến ác nguyên tắc bền vững sẽ trở thành chuẩn mực trong mọi khía C cạnh phát triển của khu kinh tế, bao gồm lập quy hoạch và phát triển đô thị

Theo đó thành phố Móng Cái trong chiến lƣợc phát triển kinh tế cửa khẩu đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt đồ án “Quy hoạch điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng

TP Móng Cái đến năm 2020, tầm nhìn ngoài năm 2030” Để thành phố Móng Cái lên đô thị loại II, tỉnh Quảng Ninh tập trung đầu tƣ nâng cấp đô thị với nguồn vốn lớn do đó công tác quản lý dự án và đầu tƣ xây dựng các công trình có hiệu quả

3.1.2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình trong thời gian tới của thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh

Các dự án đầu tư phát triển trong thời 2015 - 2030

1 Dự án phát triển hạ tầng đô thị.

2 Dự án phát triển hạ tầng xã hội

3 Dự án phát triển hạ tầng Văn hóa, Thể thao và Du lịch thương mại.

4 Dự án tài nguyên môi trường phát triển bền vững.

5 Các khu đô thị mới.

6 Các khu tái định cƣ.

7 Cải tạo, xây dựng trụ sở hành chính.

Nguồn vốn để thực hiện:

+ Vốn Ngân sách của tỉnh ghi vốn cho các dự án.

+ Vốn ngân sách của Thành phố.

+ Vốn trái phiếu Chính phủ.

+ Các loại vốn huy động hợp pháp khác

Với các nguồn vốn nhƣ trên thì việc đầu tƣ cho các dự án trọng điểm và thực hiện theo định hướng trên là khả thi, nhưng để thực hiện những định hướng phát triển trong thời gian tới thì cần phải nâng cao công tác QLDA đầu tƣ xây dựng công trình, qua quá trình công tác và đƣợc học tập tại Lớp cao học ngành Quản trị kinh doanh đƣợc thầy, cô truyền giảng kiến thức và nghiên cứu em đƣa ra những đề xuất giải pháp chống thất thoát, lãng phí và những kiến nghị hoàn thiện công tác QLDA đầu tƣ xây dựng trên địa bàn thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh ựa trên ba tiêu d chí: tiến độ, chất lƣợng công trình và chi phí của công trình so với tổng dự toán, các giải pháp trong các giai đoạn của quá trình đầu tƣ đó là:

- Hoàn thiện và nâng cao năng lực Chủ đầu tư và QLDA.

- Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp và quản lý trong đầu tư XDCB.

- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư : Bao gồm các giải pháp cho công tác khảo sát, thiết kế , lập thẩm định đầu tƣ.

- Giai đoạn thực hiện đầu tư: Bao gồm các giải pháp về công tác; công tác lựa chọn nhà thầu theo luật đấu thầu, công tác đền bù và giải phóng mặt bằng và công tác giám sát thi xây dựng công trình.

- Giai đoạn kết thúc đầu tư: Bao gồm các giải pháp về công tác nghiệm thu và lập hồ sơ hoàn công, thanh quyết toán, giải ngân, công tác đánh giá giám sát đấu thầu.

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ

Như tác giả đã trình bày trong Chương 2, công tác QLDA đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh những năm gần đây đạt đƣợc những kết quả đáng mừng xong bên cạnh đó ban QLDA, các Chủ đầu tƣ còn nhiều thiếu sót cần phải khắc phục để thực hiện được những định hướng trên có hiệu quả nghĩa là mục đích cuối cùng của công tác QLDA là làm sao thu đƣợc sản phẩm tốt nhất với giá cả hợp lý Nội hàm của QLDA là một phạm vi rộng và thực sự đổi mới thực hiện các biện pháp chấn chỉnh quản lý đầu tƣ và xây dựng, nâng cao công tác QLDA nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ, nhất là nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước theo chỉ thị 374/CT-TTG ngày 24/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư và xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước, trong đó tập trung vào các vấn đề trọng tâm sau đây:

3.2 1 Hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý của Chủ đầu tư và Ban quản lý dự án

Sau khi lấy ý kiến thăm dò lần 2 các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, với câu hỏi chung nhất là để nâng cao chất lượng công tác đầu tư xây dựng thì đa số người được hỏi ý kiến cho rằng cần nâng cao năng lực tư vấn với số ý kiến tương ứng là 57,14% và nâng cao năng lực Ban Quản lý dự án với số ý kiến là 28,57% Tiếp đến là đẩy nhanh tiến độ GPMB và nâng cao chất lƣợng hồ sơ mời thầu Do đó khi đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác đầu tƣ xây dựng cũng phân tích theo thứ tự trên

Chi tiết các nội dung nâng cao năng lực theo đánh giá của các chuyên gia đƣợc trình bày ở bảng 3.1

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.

TT Tiêu chí Yếu Trung bình Khá Tốt

Nếu đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác đầu tƣ xây dựng thì ông (bà) chọn giải pháp nào ?

Nâng cao năng lực tƣ vấn

Nâng cao năng lực ban QLDA Đẩy nhanh tiến độ GPMB

Nâng cao năng lực nhà thầu

Nếu đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác đấu thầu thì ông

(bà) ủng hộ giải pháp nào ?

Nâng cao chất lƣợng HSMT Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ xét thầu

Cải tiến thủ tục đấu thầu

Nếu đƣa ra các giải pháp đẩy nhanh công tác

GPMB thì ông (bà) ủng hộ giải pháp nào ? Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ

Tăng đơn giá đền bù

Nếu đƣa ra các giải pháp đẩy nhanh công tác nâng cao năng lực BQLDA

TP Móng cái thì ông (bà) ủng hộ giải pháp nào ? Đào tạo nâng cao năng lực cán bộ

Tăng chi phí quản lý dự án

Trang bị phương tiện làm việc

3.2.1.1 Sự cần thiết thực hiện giải pháp

Con người luôn luôn xác định là nhân tố quan trọng và quyết định Đảng và Nhà nước ta chú trọng việc đào tạo nâng cao năng lực trình độ của cán bộ quản lý và thực hiện đổi mới cơ chế quản lý trong thời gian qua đã có thay đổi Khi luật xây dựng, luật đấu thầu, luật đầu tƣ đƣợc ban hành và có hiệu lực thì việc tổ chức triển khai thực hiện là một công việc cực kỳ quan trọng, cần đƣợc các cấp, các ngành, địa phương và cơ sở nghiêm túc quán triệt và thi hành để các điều khoản cụ thể của các Luật thật sự đƣợc đi vào cuộc sống Nhƣ vậy năng lực của Chủ đầu tƣ, ban QLDA là yếu tố quan trọng tạo nên sản phẩm xây dựng có chất lƣợng đảm bảo yêu cầu kỹ mỹ thuật, khai thác có hiệu quả Chủ đầu tƣ, Ban QLDA có năng lực sẽ nắm vững đƣợc mục tiêu của dự án, yêu cầu kỹ thuật, quản lý chất lƣợng công trình, quy trình quản lý dự án, hợp lý các thủ tục đảm bảo cơ sở pháp lý theo quy định Để có đội ngũ cán bộ có năng lực, kinh nghiệm QLDA thì phải tuân theo quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng.

Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý và điều hành thì phải thành lập Ban QLDA có đủ năng lực và nghiệp vụ, chuyên môn Giám đốc, các chức danh chuyên trách trong Ban QLDA có trình độ đào tạo phù hợp với từng dự án, có nhƣ thế mới am hiểu chuyên sâu về công tác chuyên môn, tránh gây những hậu quả không đáng có khi thực hiện dự án Do đó Chủ đầu tƣ dứt khoát phải thành lập Ban QLDA với đội ngũ cán bộ đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện quản lý các dự án đầu tƣ

3.2.1.2 Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện

Một là, Cụ thể hóa tiêu chuẩn và quy định trách nhiệm của chủ đầu tƣ Một thực tế cho thấy rằng QLDA, nhiều chủ đầu tƣ còn tỏ ra nhiều yếu kém, không đủ trình độ ngành nghề không phù hợp, thiếu trách nhiệm v.v… Tiêu chuẩn của Chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án phải có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành phù hợp với chuyên môn của dự án.

Hai là, Thường xuyên đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB Công tác QLDA đầu tƣ cần đƣợc coi là một nghề và vì vậy phải có những các bộ chuyên nghiệp Chương trình đào tạo phân ra nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau để các bộ chuyên viên hoạt động trong lĩnh vực nào thì đƣợc đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực đó.

Ba là,Chủ đầu tƣ phải nâng cao trách nhiệm trong việc lựa chọn nhà thầu tƣ vấn lập dự án, thiết kế kỹ thuật, thực hiện chọn thầu theo đúng quy định Thường xuyên kiểm tra đôn đốc đơn vị tƣ vấn, tuyệt đối nghiêm cấm việc bắt ép các đơn vị tƣ vấn làm theo ý chủ quan không có cơ sở khoa học.

Bốn là, Tăng cường quyền hạn trách nhiệm chủ đầu tư, theo quy định của điều lệ, chủ đầu tư là người trực tiếp quản lý sử dụng vốn đầu tư, quản lý sử dụng tài sản sau đầu tƣ nên chủ đầu tƣ phải có trách nhiệm từ khâu dự án đến quá trình khai thác sử dụng Để tăng cường quyền hạn và trách nhiệm chủ đầu tư, ngăn ngừa thất thoát lãng phí cần chấn chỉnh khâu này theo hướng sau:

- Xác định rõ trách nhiệm tác nhân của chủ đầu tƣ đối với hoạt động đầu tƣ Quản lý chặt chẽ chủ đầu tƣ trong việc thành lập Ban quản lý dự án, trong việc lựa chọn nhà thầu, trong đấu thầu và chỉ định thầu, phương thức thanh toán và thời gian thanh toán, việc quản lý giá cả và thời gian xây dựng Ban hành cơ chế kiểm tra và ràng buộc Chủ đầu tƣ nhằm hạn chế sự chi phối các hoạt động đấu thầu, lựa chọn Nhà thầu theo luật đấu thầu và thanh quyết toán công trình Đây là khâu quan trọng để hạn chế thất thoát kém hiệu quả

3.2 2 Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp, quản lý trong công tác đầ u tư xây dựng cơ bản

3.2.2.1 Sự cần thiết thực hiện giải pháp.

Thực hiện nghị định 16/2005/NĐ CP của Chính phủ, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phân cấp cho UBND cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh trong công tác quản lý, tổ chức thực hiện công tác đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh, đã cụ thể hoá các tiêu chí tại bản Quy định về quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách của địa phương ban hành kèm theo Quyết định số 1888/2007/QĐ UBND ngày 01/6/2007 của UBND tỉnh Quảng Ninh Đến ngày 28 - tháng 12 năm 2011 UBND tỉnh đã có quyết đinh số 4170/2011/QĐ UBND để thay - thế cho phù hợp với tình hình quản lý hiện tại Thực hiện cơ chế phân công phân cấp tỉnh, các ngành, các cấp(cấp huyện và thành phố tiếp tục phân cấp cho Ban quản lý dự án và phường) đã phát huy được tính chủ động trong điều hành ngân sách cũng nhƣ tăng trách nhiệm và quyền hạn trong quyền quyết định đầu tƣ, bố trí vốn và thực hiện dự án.

Nhìn lại, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, việc phân cấp quản lý vốn đầu tƣ còn nhiều điểm khiếm khuyết cần sửa đổi bổ sung kịp thời Văn bản phân cấp chƣa rõ ràng, chƣa triệt để, chƣa diễn ra mạnh mẽ, chƣa bao quát hết những khía cạnh cần quản lý; cần phải đƣa ra các giải pháp sau:

3.2.2.2 Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện

Một là,Đẩy mạnh phân cấp quản lý đầu tƣ xây dựng Nhằm đổi mới công tác quản lý đầu tư, tăng cường trách nhiệm cho các cấp, vấn đề quan trọng hàng đầu là phân cấp quản lý cho các cấp theo hướng ngày càng triệt để, làm rõ thẩm quyền và trách nhiệm trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng.

Hướng phân cấp phải đảm bảo các mục tiêu sau:

- Tăng cường chủ động sáng tạo, linh hoạt cho các cấp huyện, thành phố trong quản lý đầu tƣ XDCB.

- Động viên thêm nguồn lực cho đầu tƣ, nhất là các nguồn lực cấp xã Tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội và toàn thể quần chúng tham gia vào quản lý đầu tƣ Cụ thể đẩy mạnh công tác đấu giá chuyển quyền sử dụng đất dôi dƣ, nhỏ lẻ và đất kế hoạch của các phường, để hoàn thành kế hoạch tỉnh giao và kế hoạch thành phố phấn đấu và tạo nguồn cho phường xây dựng, cải tạo, nâng cấp trụ sở làm việc, nhà văn hóa, trạm y tế phường; đối ứng TPCP xây dựng trường, lớp học đạt chuẩn, UBND tỉnh đã ủy quyền cho UBND thành phố trực thuộc đƣợc thẩm định phê duyệt thủ tục để tổ chức đấu giá QSDĐ nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện đấu giá đất và giải ngân vốn trong năm kế hoạch.

Hai là: Đề cao trách nhiệm của cá nhân người ra quyết đầu tư.

Trong lĩnh vực đầu tƣ XDCB mặc dù có nhiều dự án không có hiệu quả thậm trí gây thất thoát lớn về kinh tế và ảnh hưởng xấu đến vấn đề xã hội nhưng vẫn không bị truy cứu trách nhiệm Trong các văn bản pháp quy về chế độ quản lý đầu tư XDCB nước ta từ trước tới nay chưa đặt ra các chế tài cụ thể đối với các tổ chức và cá nhân khi gây ra hậu quả cho đất nước trong lĩnh vực này Để nâng cao trách nhiệm cá nhân và tổ chức trong quản lý đầu tƣ XDCB thành phố phải có những quy định cụ thể buộc cá nhân và tổ chức phải chịu trách nhiệm với những thất thoát đó.

Ba là: Đề cao vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước.

Trong mọi giai đoạn của dự án đầu tư từ vốn của ngân sách nhà nước thì vai trò quản lý nhà nước đóng vai tò quan trọng đó là việc:

- Thanh tra, kiểm tra mọi trình thủ tục đầu tƣ xây dựng theo quy định của pháp luật;

- Thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo chất lƣợng và an toàn công trình;

- Thanh tra, kiểm tra công tác thanh toán, quyết toán đƣa vào quy định phải kiểm toán mọi chi phí khi thanh toán quyết toán;

- Thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo tiến độ;

Hoàn thiện công tác quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ

Hình 3.1 Quá trình thực hiện dự án (giai đoạn chuẩn bị ĐT).

3.3 1 Giải pháp trong công tác khảo sát

Mục tiêu giải pháp: Nhằm nâng cao chất lƣợng công tác khảo sát thiết kế. a) Sự cần thiết thực hiện giải pháp.

Sau khi có kế hoạch đƣợc duyệt, công tác khảo sát cũng đƣợc quan tâm ngay Công tác khảo sát là công việc ban đầu, là giai đoạn công trình còn hoang sơ, tiến hành gặp rất nhiều khó khăn vì vậy nếu chủ động đƣợc công tác kế hoạch đồng nghĩa với việc chủ động công tác khảo sát.

- Về phía đơn vị Tƣ vấn khảo sát, thiết kế phải đƣợc thực hiện nghiêm túc công tác khảo sát phục vụ lập dự án đầu tƣ và thiết kế kỹ thuật, bởi vì kết quả khảo sát là đầu vào cho quá trình thiết kế, số liệu đầu vào không chính xác tất yếu dẫn đến đề án thiết kế sẽ bị thay đổi trong quá trình tổ chức thực hiện dự án, phải xử lý hiện trường quá nhiều, gây khó khăn cho công tác QLDA và chậm tiến độ công trình.

- Công tác khảo sát ở một giai đoạn phải đƣợc xác định chi tiết và đƣợc duyệt trong đề cương khảo sát Việc khảo sát để đưa ra nhiều phương án lựa chọn ví dụ: đối với xây dựng tuyến đường đô thị thì việc lực chọn tuyến là rất quan trọng một tuyến tối ƣu phải đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật, thuận lợi cho thi công, đền bù ít phức tạp nhất Thực tế nhiều dự án xây dựng các tuyến đường mới đến giai đoạn thi công mới phát hiện ra nếu hướng tuyến thay đổi thì sẽ thi công thuận lợi và kinh tế hơn rất nhiều.

- Công tác khảo sát sau khi lựa chọn đƣợc tuyến, lựa chọn địa điểm việc khảo sát kỹ địa hình, địa chất là rất quan trọng (giai đoạn lập thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công) Cán bộ thiết kế căn cứ vào địa hình, địa chất, các đặc tính cơ lý của đất để làm cơ sở tính toán thiết kế Nếu khảo sát địa hình, địa chất sai, cấp đất đá không chuẩn xác kéo theo thiết kế sai làm tăng khối lƣợng chi phí nhân công, tăng chi phí máy.

- Phương án nhiệm vụ khảo sát cần được lập một cách khoa học, chính xác Các số liệu khảo sát phải mang tính thừa kế đối với tất cả các giai đoạn của dự án để tránh lãng phí Đẩy mạnh công tác giám sát, nghiệm thu khối lƣợng, chất lƣợng của công tác khảo sát Ngay cả nội bộ đơn vị Tƣ vấn cũng thực hiện chƣa nghiêm chỉnh, các Chủ đầu tƣ, Ban QLDA gần nhƣ khoán trắng cho các đơn vị tƣ vấn Thực tế nhiều sửa đổi phát sinh kinh tế làm tăng chi phí cũng do chủ yếu là công tác khảo sát làm chưa chính xác Ban QLDA đã quy định hướng dẫn về quản lý chất lượng công tác khảo sát dựa trên Quy định về quản lý chất lƣợng công trình ban hành kèm theo Nghị định số 15/2013/NĐ CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất - lƣợng công trình xây dựng làm cơ sở cho các đơn vị thực hiện

Khi lập biện pháp thi công, đơn vị tƣ vấn thiết kế phải cử các bộ có kinh nghiệm khảo sát điều kiện thực tế cụ thể để lập biện pháp tổ chức thi công, cụ thể phải xác định các điều kiện vận chuyển bằng ô tô, cơ giới thủ công, đường vận chuyển có phương án so sánh để đưa ra biện pháp thi công tối ưu, đảm bảo đủ điều kiện thi công và tiết kiệm chi phí, giảm giá thành công trình. b) Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện.

Mục tiêu giải pháp: Nhằm nâng cao chất lƣợng công tác khảo sát thiết kế.Nội dung giải pháp: Tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia về công tác khảo sát (cụ thể tại phụ lục 4) Đa số họ cho rằng, chất lƣợng công tác khảo sát, công tác lập dự toán, mức độ đáp ứng của tƣ vấn thiết kế thuộc loại khá Tuy nhiên chất lượng công tác khảo sát thiết kế các công trình ảnh hướng rất lớn tới tiến độ dự án, chất lƣợng công trình và chi phí của công trình so với tổng dự toán đã phê duyệt Có tới 50,0% ý kiến cho rằng chất lƣợng công trình đầu tƣ xây dựng kém là do năng lực của đơn vị tƣ vấn Do đó cần phải đƣa ra các giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác khảo sát.

Nội dung thực hiện cụ thể nhƣ sau:

Về phía Chủ đầu tƣ hoặc Ban QLDA, các cấp cần hoàn thiện và củng cố một số việc nhƣ sau:

- Sau khi có kế hoạch đƣợc duyệt, công tác khảo sát phải đƣợc quan tâm ngay Công tác khảo sát là công việc ban đầu, là giai đoạn công trình còn hoang sơ, tiến hành gặp rất nhiều khó khăn vì vậy nếu chủ động đƣợc công tác kế hoạch đồng nghĩa với việc chủ động công tác khảo sát.

- Đơn vị Tƣ vấn khảo sát, thiết kế phải thực hiện nghiêm túc công tác khảo sát phục vụ lập dự án đầu tƣ và thiết kế kỹ thuật, bởi vì kết quả khảo sát là đầu vào cho quá trình thiết kế, số liệu đầu vào không chính xác tất yếu sẽ dẫn đến đề án thiết kế sẽ bị thay đổi trong quá trình tổ chức thực hiện dự án, phải xử lý hiện trường quá nhiều, gây khó khăn cho công tác quản lý dự án và làm chậm tiến độ công trình.

- Cử cán bộ có trách nhiệm phối hợp kịp thời và đồng bộ với đơn vị tƣ vấn trong việc lập nhiệm vụ và phương án khảo sát trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kịp thời đúng tiến độ.

- Phối hợp các cơ quan chức năng, đơn vị quản lý vận hành cung cấp hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ tuyến, hồ sơ các công trình có liên quan, các số liệu hạ tầng kỹ thuật khác cho đơn vị Tƣ vấn

- Thường xuyên liên hệ các đơn vị Tư vấn để giải quyết các khó khăn vướng mắc trong công tác khảo sát.

- Phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng cho nhà thầu Tư vấn, lập phương án đó phải phù hợp đáp ứng được yêu cầu sau:

+ Phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng đƣợc Chủ đầu tƣ phê duyệt.

+ Tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát đƣợc xây dựng.

- Chủ đầu tƣ phải thực hiện giám sát khảo sát công trình.

- Chủ đầu tƣ phải nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.

Dự kiến kết quả đạt đƣợc: 80% các công trình không phải thiết kế bổ sung, 90% các bản thiết kế không làm ảnh hưởng đến tiến độ của dự án, chất lượng của công trình và chi phí thực của dự án so với tổng dự toán đã đƣợc phê duyệt

3.3 2 Giải pháp trong thẩm tra dự án, thẩm tra thiết kế và dự toán

Mục tiêu của giải pháp: Nhằm nâng cao chất lƣợng công tác thẩm tra dự án, thẩm tra thiết kế và dự toán của cán bộ Ban Quản lý.

Nội dung giải pháp: Các chuyên gia cho rằng công tác phê duyệt thiết kế, dự toán một dự án công trình của BQLDA TP Móng cái Tỉnh Quảng Ninh đạt chất lƣợng khá chiếm 56,25% Đó là một tỷ lệ không cao và cần có giải pháp để đẩy nhanh quá trình thẩm tra dự án, thẩm tra thiết kế và dự toán nhƣ nâng cao trình độ của cán bộ Ban Quản lý.

Tổ chức thực hiện: Tại Ban Quản lý hiện nay phòng kế hoạch kỹ thuật đang phụ trách việc thẩm tra phê duyệt dự án, thiết kế và dự toán các công trình của Ban do đó:

- Cần đẩy nhanh công tác phê duyệt DAĐT, TKKT TDT để tăng quỹ thời - gian dự phòng cho công tác thi công tạo chủ động trong điều hành thi công đáp ứng tiến độ dự án công trình

- Giải quyết nhanh các hồ sơ, đảm bảo tiến độ chuẩn bị đầu tƣ các dự án.

Hoàn thiện công tác QLDA đầu tƣ trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ

Hình 3.2 Quá trình thực hiện dự án (giai đoạn thực hiện ĐT).

Trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ có nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tƣ xây dựng các công trình, tuy nhiên trong phạm vi của luận văn chỉ đƣa ra một số giải pháp đó là: đền bù giải phóng mặt bằng; giám sát thi công xây lắp; lập và phê duyệt biện pháp tổ chức thi công.

3.4 1 Giải pháp trong công tác lựa chọn nhà thầu

Mục tiêu giải pháp: Nhằm nâng cao chất lƣợng công tác đấu thầu.

Lựa chọn Nhà thầu theo Luật đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đƣợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu Đấu thầu là một phương pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất, tiên tiến nhất Đây là nguyên tắc quản lý đầu tư và xây dựng nhằm chống độc quyền, tăng cường cạnh tranh thể hiện ở chỗ tạo ra sự canh tranh để làm động lực cho sự phát triển, cả về năng lực kinh nghiệm, sức mạnh tài chính để phù hợp với nền kinh tế thị trường phát triển Thực hiện Luật đấu thầu, nghị định hướng dẫn lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng các Nhà thầu tham gia đấu thầu phải chứng minh có đủ năng lực và kinh nghiệm, phải có các giải pháp đƣợc đánh giá là khả thi cùng với giá cả cạnh tranh với các đối thủ khác và tất cả các vấn đề này phải đƣợc thể hiện thông qua hồ sơ dự thầu Lựa chọn nhà thầu bằng hình thức đấu thầu sẽ giúp ta chọn đƣợc nhà thầu có năng lực, có kinh nghiệm và với một giá thành cạnh tranh.

Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện

Từ thực tế áp dụng ở địa bàn TP Móng Cái thời gian qua, chúng tôi thấy cần tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm mặt đƣợc, chƣa đƣợc, đồng thời tập trung chỉ đạo để đạt hiệu quả cao hơn Gắn chủ trương điều chỉnh lại kế hoạch đầu tư theo hướng tập trung dứt điểm sẽ là một điều kiện thuận lợi cho công tác đấu thầu Đề nghị:

- Các gói thầu thuộc hình thức chỉ định thầu, chủ đầu tƣ phải trình hồ sơ năng lực của ít nhất ba nhà thầu để cấp có thẩm quyền (Chủ đầu tƣ) xem xét.

- Nâng cao năng lực của cán bộ thực hiện công tác đấu thầu và các cán bộ chuyên sâu phụ trách đấu thầu của các dự án

- Hoàn thiện cách đánh giá năng lực của nhà thầu cho phù hợp hơn: Bởi lẽ còn nhiều ý kiến cho rằng vẫn có khoảng cách lớn giữa hồ sơ kinh nghiệm, khả năng tài chính đƣợc thể hiện qua bài thầu với thực lực của nhiều nhà thầu.

3.4 2 Giải pháp trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng

Mục tiêu giải pháp: Nhằm nâng cao chất lƣợng công tác đền bù giải phóng mặt bằng các dự án

Con người là yếu tố rất quan trọng, vì vậy các Ban QLDA, các chủ đầu tư cần phải chú trọng xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ thực hiện công tác đền bù, GPMB vì công tác này là công tác hết sức khó khăn và phức tạp.

Hiện nay kinh phí cho việc đền bù giải phóng mặt bằng cho các công trình XDCB ở tỉnh Quảng Ninh là rất cao, và công trình xây dựng sau khi đƣợc hoàn thành thì chính những người dân ở khu vực đó lại được hưởng lợi trực tiếp Có một mô hình quản lý ở các nước được áp dụng đó là: khi tiến hành giải phóng mặt bằng, Nhà nước sẽ giải phóng mặt bằng xung quanh đó với mức giá rẻ hơn vì đó không phải là khu vực trực tiếp liên quan đến dự án Sau khi dự án hoàn thành khu vực đó lại trở thành khu vực có vị trí địa lý chiến lược và Nhà nước lúc đó có thể tiến hành đấu giá cho tƣ nhân để thu hồi lại một phần vốn đã bỏ ra vào công trình Những khó khăn trong việc di dời người dân để tiến hành đầu tư xây dựng chủ yếu vẫn là do mức giá, do đó cần phải có một khung mức giá hợp lý, quy hoạch sử dụng đất rõ ràng để người dân có thông tin trước, qua đó tránh khỏi bức xúc Bên cạnh đó, cần có biện pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân vì lợi ích chung.

Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện:

- Theo các chuyên gia thì công tác giải phóng mặt bằng tại Ban quản lý dự án Thành phố Móng cái đang ở mức yếu Rất nhiều dự án mà công tác giải phóng mặt bằng chậm do giá đền bù không phù hợp, cũng có dự án chậm do chính sách chƣa thỏa đáng, ý thức người dân tại địa phương chưa tốt hay Ban QLDA thiếu quan tâm, cán bộ thiếu năng lực làm ảnh hưởng lớn tới tiến độ của dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý Do đó, cần có giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác đền bù giải phóng mặt bằng

- Củng cố, nâng cao năng lực và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của những người được UBND tỉnh, thành phố các Chủ đầu tư ra quyết định thành lập Hội đồng GPMB.

-Thường xuyên cập nhật và am hiểu tường minh Luật đất đai, các văn bản Nhà nước, Chính phủ của thành phố về công tác đền bù và GPMB.

- Phối kết hợp với chính quyền địa phương, các ngành có liên quan.

- Lãnh đạo (Giám đốc, phó giám đốc) Ban QLDA cần có sự phối hợp tốt với các cấp các chính quyền, phòng ban tranh thủ sự đồng thuận và sự giúp đỡ của chính quyền để công tác đền bù và GPMB không bị bế tắc, kéo dài Thường xuyên đôn đốc Hội đồng đền bù GPMB hoàn thiện phương án đền bù và trình thẩm định, không để thời gian giải quyết kéo dài

- Chủ động phối hợp tốt hơn nữa với các cấp, các ngành, đồng thời tăng cường tuyên truyền, vận động đối tượng để đạt được một số các thỏa thuận có lợi trong công tác đền bù GPMB Giải phóng các công trình, chặt cây cối thu dọn hoa màu để bàn giao mặt bằng cho Ban QLDA Mặt bằng này Ban QLDA và đơn vị thi công có phương án quản lý chặt chẽ không để nhân dân tái lấn chiếm sử dụng.

- Sau khi công tác khảo sát lập hồ sơ đền bù GPMB đƣợc lập, Ban QLDA phải lập tiến độ chi tiết về công tác GPMB và quản lý tiến độ thực tế Việc kéo dài tiến độ GPMB sẽ làm chậm tiến độ đƣa dự án vào khai thác và làm tăng chi phí của dự án.

- Ban QLDA phải giám sát kiểm tra kỹ khối lƣợng đền bù giải tỏa, áp giá, chính sách áp dụng phù hợp với các quy định của Nhà nước, áp dụng các chính sách về bồi thường, hỗ trợ theo quy định của Nhà nước.

- Áp giá đền bù một mức giá cho một dự án; tránh tình trạng một dự án áp hai khung giá đề bù khác nhau Sau khi đã trả tiền cho dân, Ban QLDA, Hội đồng đền bù phải yêu cầu dân tháo dỡ công trình xây dựng.

- Ngoài ra cần làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, vận động bà con nhân dân, những người thu hồi đất để phục vụ xây dựng công trình mà khi xây dựng lên, nhân dân là người cùng được hưởng lợi từ dự án.

- Xây dựng lại quy trình GPMB để đáp ứng theo nghị định mới của Thủ tướng Chính phủ.

Dự kiến kết quả đạt đƣợc: 90% dự án sẽ kịp tiến độ giải phóng mặt bằng.

3.4 3 Giải pháp tron g công tác giám sát thi công

Hoàn thiện công tác quản lý dự án trong giai đoạn kết thúc đầu tƣ

Hình 3.3 Quá trình thực hiện dự án (giai đoạn kết thúc ĐT)

3.5 1 Giải pháp trong công tác nghiệm thu và lập hồ sơ hoàn công

Mục tiêu giải pháp: Nhằm nâng cao chất lƣợng công tác nghiệm thu dự án.

Theo ý kiến các chuyên gia Ngành xây dựng Quảng Ninh cho rằng hiện tại chất lƣợng công tác nghiệm thu các dự án đầu tƣ xây dựng công trình ở mức khá chiếm 50% Chất lượng công tác nghiệm thu dự án ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ và chất lƣợng của công trình Do đó cần đƣa ra các giải pháp để nâng cao chất lƣợng công tác nghiệm thu dự án, cụ thể nhƣ sau:

Tất cả các công việc xây dựng sau khi hoàn thành đúng yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ thi công cần đƣợc tổ chức nghiệm thu và lập biên bản nghiệm thu tại hiện trường và có sự chấp thuận của bộ phận Giám sát công trình của Chủ đầu tư Trước khi tổ chức nghiệm thu hoàn thành bộ phận công trình, hoàn thành giai đoạn xây dựng phải lập hồ sơ hoàn công đƣợc xác nhận của bộ phận Giám sát A, hồ sơ hoàn công công trình thực hiện theo Nghị định số 15/2013/NĐ- CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng ban hành Quy chế Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng Hồ sơ hoàn công bao gồm: Bản vẽ hoàn công, các biên bản nghiệm thu công việc cấu thành, những thay đổi bổ sung, bảng tính khối lƣợng đều đƣợc thể hiện chi tiết cụ thể trong hồ sơ hoàn công theo quy định tại thông tƣ 27/2009/TT BXD của Bộ xây dựng ngày 31/7/2009.-

Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện:

- Để công tác nghiệm thu kỹ thuật không tốn nhiều thời gian và không có nhiều tồn tại hoặc phải nghiệm thu nhiều lần, các nhà thầu xây lắp cần phải nghiêm túc tổ chức nghiệm thu nội bộ trước khi nghiệm thu với Ban QLDA, với chủ đầu tư và Tƣ vấn Giám sát kỹ thuật thi công.

- Khi khối lƣợng xây lắp hạng mục công trình đã hoàn thành, Ban QLDA, các chủ đầu tƣ thuộc UBND tỉnh, huyện thị, thành phố trực thuộc tỉnh đôn đốc đơn vị xây lắp phải hoàn chỉnh nhật ký thi công, bản vẽ hoàn công, các biên bản thí nghiệm để tiến hành nghiệm thu ngay cho nhà thầu, tránh tình trạng đến cuối công trình mới hoàn tất hồ sơ (nhất là hạng mục bị che khuất) tránh tình trạng bản vẽ hoàn công thiếu chính xác dẫn đến ảnh hưởng tới công tác lập kế hoạch duy tu bảo dƣỡng công trình.

- Tổ chức nghiệm thu từng hạng mục xây dựng, từng giai đoạn thi công và nghiệm thu công trình hoàn thành nghiệm thu đƣa vào sử dụng phải theo đúng quy định tại Nghị định số 15/2013/NĐ CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về - quản lý chất lƣợng công trình xây dựng

3.5 2 Giải pháp trong công tác thanh quyết toán

Việc Quyết toán dự án hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng phải đảm bảo tuân thủ theo các quy định hiện hành của Nhà nước đã được quy định tại Thông tư số 19/2011/TT BTC ngày 14/02/2011 của Bộ Tài chính quy định về quyết toán dự - án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước, theo chế độ quy định thì công trình dự án hoàn thành đƣa vào khai thác sử dụng, chậm nhất là 9 tháng đối với dự án nhóm B;

6 tháng đối với dự án nhóm C chủ đầu tƣ phải quyết toán công trình hoàn thành để bàn giao tài sản cho đơn vị sử dụng Đây là khâu cuối cùng rất quan trọng của quá trình đầu tƣ vốn Thông qua quyết toán nhằm đánh giá kết quả đầu tƣ, xác định năng lực sản xuất hiệu quả đầu tƣ mang lại, xác định rõ trách nhiệm của Ban QLDA, Chủ đầu tƣ, các nhà thầu, cơ quan cấp phát vốn, kiểm soát thanh toán, đồng thời rút kinh nghiệm nhằm không ngừng hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn đồng thời có quyết định giá trị của công trình đối với người sử dụng

Do đặc điểm của hoạt động đầu tƣ phát triển là thời gian dài nhiều yếu tố liên quan đến giá thành sản phẩm lại biến động, việc quản lý, theo dõi phức tạp, nhất là trong điều kiện chúng ta xác định kinh tế quốc doanh là chủ đạo, các sản phẩm đầu tƣ xây dựng thuộc sở hữu Nhà nước là chính nên việc xác định đúng giá trị đích thực của sản phẩm đầu tƣ xây dựng trong cơ chế quản lý hiện hành là việc rất khó khăn.

Vì vậy tình trạng chủ đầu tƣ và nhà thầu đề nghị quyết toán cao hơn giá trị đích thực, công trình xây dựng hoàn thành chƣa quyết toán, quyết toán chậm đang là phổ biến Nhất là các dự án thuộc ngân sách phường, xã Như trong phần đánh giá đã đề cập, vấn đề là Nhà nước phải bổ sung quy định sao cho mọi chủ đầu tư, cấp trên chủ đầu tư buộc phải quan tâm đến việc quyết toán Khắc phục tư tưởng thấy công trình khánh thành là xong công việc Để từng bước khắc phục tình trạng này, theo tôi cấp có thẩm quyền cần chỉ đạo các ngành, nắm chính xác số lƣợng dự án đầu tƣ hoàn thành bằng vốn Nhà nước đến nay chưa được duyệt quyết toán theo quy định, để có giải pháp xử lý Đối với dự án mới hoàn thành cần hướngdẫn chủ đầu tư và nhà thầu lập báo cáo quyết toán theo chế độ trong thời gian quy định Tùy theo quy mô và tính chất phức tạp của từng dự án cơ quan câp phát hoặc cho vay vốn trực tiếp thẩm tra báo cáo quyết toán hoặc trình cấp có thẩm quyền thành lập tổ tƣ vấn thẩm tra quyết toán Dù có tổ tƣ vấn hay không có tổ tƣ vấn trách nhiệm chính vẫn do cơ quan chủ trì thuộc ngành tài chính cùng cấp, vẫn do cá nhân từng cán bộ thẩm tra quyết toán

Vì vậy các cán bộ làm công tác này phải có năng lực để phát hiện ra những sai trái, thủ thuật của các chủ đầu tƣ và nhà thầu trong công tác quyết toán nhƣ khối lƣợng sai với thực tế, áp định mức, đơn giá không đúng định mức quy định phải đảm bảo thời gian thẩm tra theo chế độ và phải công tâm không đƣợc tiêu cực thông qua việc hợp thức hóa cho nhà thầu Trong thẩm tra quyết toán đối với công trình đấu thầu hết sức chú ý đến chất lƣợng, chủng loại vật liệu và biên bản nghiệm thu chất lƣợng công trình, bản vẽ hoàn công, khối lƣợng phát sinh ngoài thầu

Nội dung giải pháp và tổ chức thực hiện

- Tất cả các công trình kết thúc đầu tƣ phải thanh quyết toán theo đúng thời gian quy định Các công trình thanh quyết toán chậm so với quy định, cơ quan thẩm định quyết toán có quyền đề nghị UBND thành phố có văn bản phạt chủ đầu tƣ 10%

- 30% giá trị chi phí quản lý dự án Không thẩm định các quyết toán chƣa đủ thủ tục theo quy định Các cơ quan cấp phát và thẩm định quyết toán phải chịu trách nhiệm về việc cấp phát, thẩm định quyết toán sai khi các cơ quan phát hiện ra.

- Tiến hành lập và thông báo giá vật liệu theo tháng Giá đƣợc lập theo đúng quy trình, phải phù hợp với thị trường và phải tạo điều kiện khuyến khích cạnh tranh giữa các nhà cung cấp vật liệu Liên Sở xây dựng và Sở Tài chính lập và trình UBND tỉnh Quyết định ban hành bảng hệ số điều chỉnh giá vật liệu đến chân công trình với mật độ điểm tính toán dầy hơn.

Giải ngân vốn đầu tƣ có giá trị rất quan trọng trong hoạt động đầu tƣ xây dựng Nó không có ý nghĩa trong việc giải ngân vấn đề tài chính cho các nhà thầu, trong việc đẩy nhanh tiến độ thi công, bàn giao, sớm đƣa công trình vào khai thác sử dụng mà nó còn tác động trực tiếp đến tầm quan hệ trực tiếp ở tầm quản lý vĩ mô.

Nhƣ phần đánh giá thực trạng tình hình, việc giải ngân vốn đầu tƣ không riêng thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh mà phạm vi trên toàn quốc đều chậm Không riêng vốn ngân sách Nhà nước, vốn ODA mà cả vốn tín dụng, mặc dù Nhà nước trong các năm đã tập trung tháo gỡ song kết quả cũng chưa như mong muốn Để từng bước khắc phục căn bệnh kinh niên này tác giả xin nêu một số giải pháp.

Ngày đăng: 01/02/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN