Sách là một sản phẩm của trí tuệ, tài năng và tâm hồn con người. Sách chứa đựng những kiến thức, suy nghĩ, cảm xúc mà con người tích lũy, chọn lọc, tổng hợp ....về thế giới, về cuộc sống,về chính con người.Sách được lưu truyền từ đời này sang đời khác , để giúp con người mở mang sự hiểu biết , tư tưởng , tình cảm ...vv... Sách phản ánh cuộc sống, mở ra cho ta chân trời mới giúp ta hiểu biết về thế giới khách quan , về đất nước , dân tộc, hồn người để biết yêu thương , chia sẻ...để khát vọng , ước mơ... Sách giúp ta nhận thức được chính mình để phát huy, tự hoàn thiện... để nên người , khuyến khích ta lúc thành công, an ủi ta khi buồn phiền , thất bại..
Trang 1Đề bài – 120’
Câu 1.(1,0 điểm)
Bộ phận in đậm trong các câu sau là thành phần gì?
a/ Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm (Ca dao)
b/ Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về (Hữu Thỉnh, Sang thu)
c/ Mèo, nhà tôi có hai con.
d/ Nhà, bà ấy có hàng dãy ở phố Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở nhà quê.
Câu 2.(1,0 điểm)
Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây:
- Họa sĩ nào cũng đến Sa Pa! Ở đấy tha hồ viết Tôi đi đường này ba mươi năm Trước Cách mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều họa sĩ như bác Họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này… (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Câu 2: ( 3đ) Trong buổi giao lưu, trò chuyện với các thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc của các trường đại học,
học viện tại Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu đã chia sẻ: “Tôi tin rằng, trong mỗi thất bại luôn có mầm mống của sự thành công”.
Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm trên
Câu 3( 5 điểm): Cảm nhận về khổ 2 của bài thơ “ Nói với con”
………
1 Giải thích
+ Thất bại nghĩa là Thất bại chính là những lần vấp ngã, là khi công việc của ta gặp khó khăn,
không đạt được kết quả, mục đích như dự định.
+ Thành công: hoàn thành công việc ấy một cách thuận lợi và tốt đẹp,là đạt được kết quả, mục đích như dự
định
+ Mầm mống được hiểu là những dấu hiệu, là bài học kinh nghiệm bổ ích mà ta nhận ra được từ sự thất bại
đó, làm cơ sở giúp ta giành được thành công
-> Đây là quan niệm sống tích cực, thể hiện niềm lạc quan, sự dũng cảm đối mặt với khó khăn thách thức cưủa cuộc sống
2 Bàn luận: Chứng minh tính đúng đắn:
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có những thành công nhưng cũng có khi thất bại Sự thất bại do nhiều
nguyên nhân khác nhau, nhiều mức độ khác nhau song đều làm cho chúng ta không đạt được kết quả tốt đẹp (học sinh lấy dẫn chứng trong các lĩnh vực của cuộc sống để chứng minh, bình luận)
- Khi thất bại ta sẽ tìm ra nguyên nhân dẫn đến những sai sót của ta, từ đó rút ra được những kinh nghiệm quý báu, giúp ta tránh phạm những sai lầm đó nữa và ngày càng tiến tới bước đường thành công hơn
- Thất bại còn giúp ta rèn luyện ý chí, giúp ta tự tin và bản lĩnh hơn, từ đó chúng ta có thể tiến gần đến thành công hơn
* D/c: - Khi chúng ta còn thơ bé, trong những lần chập chững biết đi, chẳng phải chúng ta đã té ngã bao nhiêu lần ư? Trong lúc tập chạy xe đạp, có phải bạn đã té xe đến độ trầy cả chân sao? Nếu những lúc ấy ta buông xuôi thì có lẽ đến giờ chúng ta vẫn chưa biết đi, chưa biết lái xe đạp đấy
- Để phát triển khái niệm những lợi ích của sự thất bại, Trường đại học Penn State đã có một khóa học cho những sinh viên sắp ra trường gọi là “Thất bại 101” Sinh viên có thể gặp những rủi ro khi làm thí nghiệm
Và càng gặp nhiều thất bại, họ sẽ càng nhanh chóng lấy được chứng chỉ loại A;
- Nhà bác học Loius Pasture lúc còn nhỏ là một học sinh trung bình Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong tổng số 22 học sinh Sự thất bại đó không làm ông nản lòng mà còn là động lực để giúp ông vươn cao, trở thành nhà bác học nổi tiếng;
- Nhà bác học Edíson cũng đã từng thất bại hàng nghìn lần trước khi phát minh ra bóng đèn điện;
- Soichiro Honda, người sáng lập ra hãng Honda đã nói rằng: “Nhiều người mơ ước mình sẽ thành công Nhưng hẳn ít người hiểu rằng thành công chỉ có thể đến với bạn sau rất nhiều thất bại liên tiếp và sự tự xem xét nội quan Thành công chỉ đại diện cho số 1% kết quả công việc mà bạn đạt được từ 99% khác được gọi
là sự thất bại”
- Người gặp thất bại nhưng có ý chí vươn lên sẽ được người khác yêu quý, ngược lại…
* Mở rộng vấn đề:
- Phê phán những người khi gặp thất bại đã buông xuôi trở thành hèn yếu, thiếu ý chí, thiếu nghị lực và khó
có thể đi tới thành công
- Nhưng nếu thất bại mà không tìm hiểu rõ nguyên nhân, không đúc rút được kinh nghiệm và không có giải pháp khắc phục thì ta lại tiếp tục gặp phải những thất bại nặng nề khác.(dẫn chứng)
3 Giải pháp
- Con người cần cố gắng rèn luyện, sáng tạo, chuẩn bị chu đáo trước khi thực hiện bất cứ một công việc nào
để có được những thành công cho mình và cho xã hội - Biết chấp nhận thất bại và đúc rút kinh nghiệm
- Phê phán những người thiếu niềm tin, thiếu động lực vươn lên sau mỗi lần thất bại
Trang 2Bµi kiÓm tra
Đề thi năm 2009- 2010
Phần I (4 điểm)
Cho doạn văn sau:
“Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng Rét, bác ạ Ở đây có cả mưa tuyết đấy Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” (Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ Văn 9 tập 1).
1- Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều gì đặc biệt?
2- Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ?
3- Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hoá trong đoạn văn trên.
Câu 2: Trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương con người của tuổi trẻ hiện nay.
Câu 3: (5đ) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng.
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
§Ò thi thö vµo líp 10 vßng 1 ngµy 2/6/2013 M«n Ng÷ V¨n (Thêi gian: 120p lµm bµi) I/ Phần I.(2đ)
1/Cho đoạn văn: “-Kẻ bạc mệnh này,duyên phận hẩm hiu ,chồng con rẫy bỏ,điều đâu bay buộc ,tiếng chịu nhuốc nhơ,thần sông có linh xin ngài chứng dám.Nếu thiếp đoan trang giữ tiết ,trinh bạch gìn lòng.vào nước xin làm ngọc Mị Nương,xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ…”
- Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn văn?
- Giải thích điển tích, điển cố:Ngọc Mị Nương,cỏ Ngu Mĩ ?
- Xác định phép liên kết trong văn bản?
2/Phân tích ngữ pháp trong câu văn sau?
-Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi,em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
II/Phần II.(3đ):” Từ tấm gương Nick- Vujicic, em hãy viết một bài văn với nhan đề “ Những người không
chịu thua số phận”
III/Phần III.(5đ) Cảm nhận đoạn thơ sau:
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
(« Mùa xuân nho nhỏ »-Thanh Hải)
.
………
Câu 1 (3đ) : Cho đoạn văn : « …mặt mũi Nhĩ đỏ rựng một cách khác thường, hai mắt long lanh
chứa một nỗi mê say đầy đau khổ, cả mười đầu ngón tay Nhĩ đang bấu vào cái bậu cửa sổ, những
Trang 3ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy Anh đang cố thu nhặt hết mọi chút sức lực cuối cùng còn sót lại đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát y như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đó »
a Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ? Của ai ?
b Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy ?
c Trong đoạn văn, em thích nhất chi tiết nghệ thuật nào ? Phân tích chi tiết đó
Đề 3
Câu 1: Dưới đây là một đoạn trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
… “Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.” …
( Theo Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2010)
1- Trong tác phẩm, lời thoại trên là độc thoại hay đối thoại? Vì sao?
2- Lời thoại này được Vũ Nương nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó, nhân vật muốn khẳng định
những phẩm chất gì? Ghi lại ngắn gọn ( khoảng 6 câu) suy nghĩ của em về những phẩm chất
ấy của nhân vật.
3- Làm nên sức hấp dẫn của truyện truyền kì là những yếu tố kì ảo Nêu 2 chi tiết kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 2: Đức tính trung thực.
Câu 3: Phân tích nhân vật Vũ Nương.
………
Đề 4
Câu 1 (1 điểm)
Truyện “Chiếc lược ngà” xoay quanh một kỉ vật đơn sơ mà vô giá nối hai cuộc gặp gỡ với ba con người Nhưng vang vọng suốt cả câu chuyện, suốt những quãng đời, suốt những cuộc đời ấy chỉ có một tiếng kêu, một tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất của cõi đời này, ấy là tiếng … !
Tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất trong tác phẩm Chiếc lược ngà của
Nguyễn Quang Sáng được nhắc đến trong đoạn trích trên là gì? Tiêng kêu ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
Câu 2 : (1 điểm): Bạn trẻ trong hình bên đã dùng ngôn ngữ chat, ngôn ngữ tuổi
teen, khi giao tiếp với người lớn Theo em, bạn ấy đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nguyên
nhân dẫn đến sự vi phạm đó?
Câu 3: (3 điểm)
Mùa hè này, những học trò nghèo của làng chài bãi ngang xã Phổ Châu, huyện Đức Phổ,
tỉnh Quãng Ngãi, ngày nào cũng xuống biển bắt cua, sò, ốc … để kiếm vài ngàn ít ỏi nuôi mơ ước đến trường Từng giọt mồ hôi “non nớt” sớm rơi trên gành đá, hòa vào lòng biển vì ước mong có được bộ sách, cái cặp… cho năm học mới Đồng hành với khát khao của con trẻ, những người mẹ nghèo của vùng đất này cũng nói với con: “Ăn khổ mấy má cũng chịu, miễn con có sách vở, quần
áo mới tới trường là má vui rồi!”
(Theo Báo Thanh niên ngày 18-6-2013, Ôm ước mơ đi về phía biển)
Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em được gợi ra từ câu chuyện trên.
Trang 4Câu 3: Phân tích nhân vật Bé Thu trong truyện ngắn “ Chiếc lược ngà”
………
Câu 3: (5đ) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng.
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
M«n: Ng÷ v¨n 9 – Thêi gian: 120 phót Thêi gian: 120 phót
Câu 1.(2,0 điểm)
Cho ba câu thơ sau:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
(Bằng Việt, Bếp lửa)
a/ Vì sao ở hai câu thơ dưới tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”?
b/ “Ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì? Những câu thơ trên được hiểu như thế nào?
c/ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 2: ( 3đ): Cho đoạn thơ:
Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
Từ đoạn thơ trên, em hãy phát biểu suy nghĩ của em vè vai trò, ý nghĩa của quê hương đối với mỗi con người.
Câu 3: (5đ) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng.
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
………
Bµi kiÓm tra
M«n: Ng÷ v¨n 9 – Thêi gian: 120 phót Thêi gian: 120 phót
Câu 1.(2,0 điểm)
Cho ba câu thơ sau:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
(Bằng Việt, Bếp lửa)
a/ Vì sao ở hai câu thơ dưới tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”?
b/ “Ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì? Những câu thơ trên được hiểu như thế nào?
c/ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Câu 2: ( 3đ): Cho đoạn thơ:
Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
Trang 5Từ đoạn thơ trờn, em hóy phỏt biểu suy nghĩ của em vố vai trũ, ý nghĩa của quờ hương đối với mụ̃i con người.
Cõu 3: (5đ) Trỡnh bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Thuyền ta lỏi giú với buồm trăng.
Lướt giữa mõy cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dũ bụng biển, Dàn đan thế trận lưới võy giăng.
Cỏ nhụ, cỏ chim cựng cỏ độ,
Cỏ song lấp lỏnh đuốc đen hồng, Cỏi đuụi em quẫy trăng vàng choộ, Đờm thở: sao lựa nước Hạ Long.
Bài kiểm tra
Môn: Ngữ văn 9 – Thời gian: 120 phút Thời gian: 120 phút
Cõu 1.(1,0 điểm)
Bộ phận in đậm trong cỏc cõu sau là thành phần gỡ?
a/ Ăn thỡ ăn những miếng ngon
Làm thỡ chọn việc cỏn con mà làm (Ca dao)
b/ Sương chựng chỡnh qua ngừ
Hỡnh như thu đó về (Hữu Thỉnh, Sang thu)
c/ Mốo, nhà tụi cú hai con.
d/ Nhà, bà ấy cú hàng dóy ở phố Ruộng, bà ấy cú hàng trăm mẫu ở nhà quờ.
Cõu 2.(1,0 điểm)
Chỉ ra phộp lặp từ ngữ và phộp thế để liờn kết cõu trong đoạn trớch sau đõy:
- Họa sĩ nào cũng đến Sa Pa! Ở đấy tha hồ viết Tụi đi đường này ba mươi năm Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm, tụi chở lờn chở về mói nhiều họa sĩ như bỏc Họa sĩ Tụ Ngọc Võn này, họa
sĩ Hoàng Kiệt này…
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Cõu 2: ( 3đ) Viết một bài văn khoảng 1 trang giấy thi với nội dung sau: Học văn là một niềm vui
sướng.
Cõu 3( 5 điểm) :
“ Ánh trăng” của Nguyễn Duy- một bài thơ cú giỏ trị thức tỉnh mọi người Hóy chứng minh.
………
TRƯỜNG THCS TÂN VIỆT
Đề chớnh thức
(Đề dành cho thớ sinh cú SBD chẵn)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO THPT(Vũng 3)
Năm học 2013- 2014
Mụn: Ngữ Văn Thời gian: 120’
(Khụng kể thời gian giao đề)
Câu 1:(2 điểm)
Mở đầu một khổ thơ có câu:
Trăng cứ tròn vành vạnh.“Trăng cứ tròn vành vạnh.” ”
a Hãy chép lại chính xác những câu thơ nối tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ
b Khổ thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
c.Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa nh thế nào? Hình ảnh đó giúp em hiểu gì về chủ đề bài thơ?
Câu 2:(3 điểm)
Trong bài thơ “Trăng cứ tròn vành vạnh.”Con cò”, nhà thơ Chế Lan Viên có viết:
“Trăng cứ tròn vành vạnh.”Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
Từ hiểu biết về hai câu thơ trên, em hãy nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong cuộc đời của mỗi con người
Câu 3: (5điểm)
Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Trăng cứ tròn vành vạnh.”Lặng lẽ Sa Pa”của Nguyễn Thành Long.
Trang 6
Đề 1
Câu 1: (2điểm).
“Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
(Viếng lăng Bác-Viễn Phương) a.Hãy hoàn thiện khổ thơ trên theo trí nhớ
b.Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên.Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó c.Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được tác giả nhắc ở khổ thơ đầu và được nhắc lại trong câu thơ cuối bài.Điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 2:(3điểm).
Lòng biết ơn thầy cô
Câu3:(5điểm).
Trang 7Cảm nghĩ của em về nhõn vật ụng Sỏu và tỡnh cha con trong chiến tranh trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng (SGK Ngữ văn 9-Tập 1)
………
Đề 2 Cõu 1.( 2 điểm)
Tại văn phũng , đồng chớ Bộ trưởng đó gặp gỡ một số bà con nụng dõn để trao đổi ý kiến Mụ̃i lúc bà con kộo đến một đụng
- Chỉ ra và nờu cỏch sửa lụ̃i liờn kết hỡnh thức trong đoạn văn trờn
- Giải nghĩa từ hội trường.
Cõu 2 ( 3 điểm )
Hóy viết bài văn nghị luận ( khoảng 300 từ ) với tiờu đề:
Đừng quờn núi lời cảm ơn !
Cõu 3.( 5 điểm )
Cảm nhận về ụng Hai trong trớch đoạn sau :
ễng lóo ụm thằng con út lờn lũng , vụ̃ nhố nhẹ vào lưng nú , khẽ hỏi :
-Húc kia ! Thầy hỏi con nhộ , con là con ai ?
………
Mụ̃i lần núi ra được đụi cõu như vậy nụ̃i khổ trong lũng ụng cũng vợi đi được đụi phần”
………
Đề 3
Cõu 1 (2,0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn và trả lời cõu hỏi:
… (1) Người ta gọi chỳng tụi là tổ trinh sỏt mặt đường (2) Cỏi tờn gợi sự khỏt khao làm nờn những sự tớch anh hựng (3) Do đú, cụng việc cũng chẳng đơn giản (4) Chỳng tụi bị bom vựi luụn (5) Cú khi bũ trờn cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lỏnh (6) Cười thỡ hàm răng trắng loỏ trờn khuụn mặt nhem nhuốc (7) Những lỳc đú, chỳng tụi gọi nhau là "những con quỷ mắt đen".
( Ngữ văn 9, tập 2, NXB GD, 2006, trang 114)
a Đoạn văn trờn trớch ở văn bản nào? Tỏc giả là ai?
b Xỏc định phương thức biểu đạt chớnh của đoạn văn?
c Cõu văn nào cú sử dụng phộp nối để liờn kết với cỏc cõu khỏc?
d Tỡm cỏc từ lỏy trong đoạn văn?
Cõu 2: ( 3,0 điểm) Biển cho ta cỏ như lũng mẹ
Nuụi lớn đời ta tự buổi nào (Huy Cận, Đoàn thuyền đỏnh cỏ, Ngữ văn 9, tập1, NXB GD, 2011, trang 140)
Từ hai cõu thơ trờn, em hóy viết một đoạn văn ( hoặc bài văn ngắn) với nội dung: Biển như lũng mẹ
Cõu 3 (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp của tỡnh đ/c trong bài thơ “ Đồng chớ”
………
Đề 4
II (3 điểm): Bài thơ “Bếp lửa”của Bằng Việt được mở đầu như sau:
“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.”
1 Chỉ ra từ lỏy trong đoạn thơ đầu Từ lỏy ấy giúp em hỡnh dung gỡ về hỡnh ảnh “bếp lửa” mà tỏc giả
nhắc tới
2 Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về cõu thơ: “Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.”
3 Tỡnh cảm gia đỡnh hũa quyện với tỡnh yờu đất nước là một đề tài quen thuộc của thơ ca Hóy kể tờn hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trỡnh Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tờn tỏc giả Cõu 2: Lũng tự trọng
Cõu 3: Phõn tớch tỏm cõu cuối trong đoạn trớch “ Kiều ở lầu Ngưng Bớch”
………
Đề 5
Đề bài
Câu 1 (2đ) - Xác định các phép liên kết và phân tích tác dụng trong các câu sau.
a Mùa xuân đã về thật rồi ! Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng ngời.
b Một chiếc mũ len xanh nếu chị sinh con gái, chiếc mũ sẽ đỏ tơi nếu chị sinh con trai.
- ) Xác định và giải đoán các câu có hàm ý trong bài ca dao sau:
Bõy giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đó cú ai vào hay chưa ?
Mận hỏi thỡ đào xin thưa
Vườn hồng cú lối nhưng chưa ai vào
Cõu 2: Trỡnh bày suy nghĩ của em về sự đồng cảm và sẻ chia trong c/s ngày nay.
Trang 8Câu 3: (5,0 điểm)
a Tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc
mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương trong bài thơ Nói với con Hãy phân
tích đoạn thơ sau để làm rõ nhận xét trên.
Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
………
Đề 6
Câu 1 (2,0 điểm) Cho đoạn văn:
“… Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.
Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”
( Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006)
a Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
b Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?
c Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào là chủ yếu?
d Từ được in đậm trong câu “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con
người là quan trọng nhất.” là thành phần biệt lập gì ?
Câu 2 (3,0 điểm): Suy nghĩ của em về sự kiện “ Giờ Trái Đất”
Câu 3 (5,0 điểm)
Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích “ Chiếc lược ngà”
………
Đề 7
Câu 1 (1,0 điểm)
Sắp xếp các tác phẩm Đồng chí, Lặng lẽ Sa Pa, Ánh trăng, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Mùa xuân nho nhỏ theo hai chủ đề sau:
a Hình ảnh người lính qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và thời bình
Câu 2:
b Hình ảnh người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước
Câu 2: Suy nghĩ về quan điểm
“ Một cuốn sách tốt là một người bạn hiền”
Câu 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hai khổ thơ sau trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của
Viễn Phương:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
………
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
………
Câu 3: (3,0 điểm).
Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ.
a Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo hai câu thơ trên.
b Những câu thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào của Truyện Kiều? Nêu ngắn gọn giá trị
nội dung và nghệ thuật của đoạn trích đó.
c Em hiểu từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên như thế nào?
Câu 3 (5,0 điểm).
Cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật ông Sáu dành cho con trong trích đoạn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Trang 9Câu 2 (1,0 điểm)
Từ đất trong hai trường hợp (a) và (b), từ nào là nghĩa gốc, từ nao là nghĩa chuyển Phương thức
chuyển nghĩa là gì ?
a Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
(Chính Hữu, Đồng chí)
b Ôi ! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỷ hai mươi
Hãy kiêu hãnh trên tuyến đầu chống Mĩ
Có miền Nam anh dũng tuyệt vời !
(Tố Hữu, Miền Nam)
Câu1: ( 1 điểm ) Truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân đã thể tình yêu làng quê và lòng yêu
nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân hết sức chân thực, sâu sắc và cảm động Trong truyện có đoạn:
"…Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được.Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên Tiếng mụ chủ…Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống
ngực ông lão đập thình thịch Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài…”
- Đoan trích đã thể hiên rất chân thực tâm trạng của nhân vật ông Hai Em hãy viết một câu văn nêu
nhân xét khái quát về tâm trạng của nhân vật.
Câu 3: Câu “Mụ nói cái gì mà lào xào thế?”có phải câu nghi vấn không? Vì sao?
Phần II: (6 điểm) Bếp lửa là bài thơ gợi lại kỉ niệm về người bà và tình bà vừa sâu sắc, vừa thấm
thía, vừa quen thuộc với mọi người Trong bài thơ có câu thơ :
"Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"
Câu 1: Bài thơ Bếp lửa là sáng tác của ai? Hãy chép đoạn thơ có câu thơ trên?
Câu 2: Dựa vào đoạn thơ vừa chép, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận
diễn dịch, trong đó có sử dụng phép lặp và một câu có khởi ngữ với chủ đề: Đoạn thơ đã làm hiện lên hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh, luôn hướng về kháng chiến, Cách mạng (Gạch dưới phép lặp và khởi ngữ).
Câu 3: Cũng trong bài thơ trên còn có đoạn :
"Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…"
Trong những câu thơ trên hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa có ý nghĩa gì?
Câu 2: Câu 1( 6 điểm): Đọc đoạn trích sau :
“ Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trong, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều Một ngày, anh cưa được một vài răng Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã
gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.
( Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập I )
a Cảm nhận của em về đoạn văn trên.
b Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
c Tác dụng của phương thức biểu đạt ấy.
Câu 2 ( 4 điểm):
Trang 10Viết một bài văn ngắn khoảng hai trăm từ với nhan đề: “Điều kỳ diệu từ trái tim của mẹ.”