I/ Mở bài : - Đã từ bao thế kỉ nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, học tập là một quyền lợi chính đáng của mỗi con người . - Trong thế kỉ 21, thế kỉ của tri thức, thì sự học chẳng những là quyền lợi của mỗi con người để họ sinh tồn mà còn là trách nhiệm của họ với sự phát triển của một quốc gia. -Thế nhưng dường như ở Việt Nam và cũng như trên thế giới, nhiều người vẫn không hiểu hoặc cố tình không chịu hiểu “Học tập là một cuốn vở không có hồi kết” để khoái thác trách nhiệm đó. II/ Thân bài: 1/ Học tập là gì? : - Đó là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn như nhìn nhận, tiếp thu, vận dụng, sáng tạo, tìm tòi,….nhằm mục đích là tích lũy tri thức về thiên nhiên, xã hội, con người, tôn giáo, tâm linh,…Sự học nào chỉ hạn hẹp trong những trang sách, gò bó trong bốn bức tường lớp học mà nó còn mở rộng ra cả cuộc sống, cả thế giới bên ngoài. - Mỗi người cần học tập, phải học tập để tồn tại, phát triển trong xã hội mà họ đang sống, khi bé thơ thì ta phải học ăn, học nói, học đi,…và khi lớn lên, ta phải học kiến thức, học lối sống hay, học nhân cách đẹp,…Không ai có thể tồn tại nếu từ bỏ sự học. 2/ Bình luận: * Kđqđ.
Trang 1Đề bài: Nêu suy nghĩ về câu nói “Học tập là một cuốn vở không có trang cuối”
I/ Mở bài :
- Đã từ bao thế kỉ nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam, học tập là một quyền lợi chính đáng của mỗi con người
- Trong thế kỉ 21, thế kỉ của tri thức, thì sự học chẳng những là quyền lợi của mỗi con người
để họ sinh tồn mà còn là trách nhiệm của họ với sự phát triển của một quốc gia
-Thế nhưng dường như ở Việt Nam và cũng như trên thế giới, nhiều người vẫn không hiểu
hoặc cố tình không chịu hiểu “Học tập là một cuốn vở không có hồi kết” để khoái thác trách
nhiệm đó
II/ Thân bài:
1/ Học tập là gì? :
- Đó là một quá trình phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn như nhìn nhận, tiếp thu, vận dụng, sáng tạo, tìm tòi,….nhằm mục đích là tích lũy tri thức về thiên nhiên, xã hội, con người, tôn giáo, tâm linh,…Sự học nào chỉ hạn hẹp trong những trang sách, gò bó trong bốn bức tường lớp học
mà nó còn mở rộng ra cả cuộc sống, cả thế giới bên ngoài
- Mỗi người cần học tập, phải học tập để tồn tại, phát triển trong xã hội mà họ đang sống, khi
bé thơ thì ta phải học ăn, học nói, học đi,…và khi lớn lên, ta phải học kiến thức, học lối sống hay, học nhân cách đẹp,…Không ai có thể tồn tại nếu từ bỏ sự học
2/ Bình luận:
* Kđqđ
* Tại sao phải học?
Trang 2* Tại nói : Học tập là một cuốn vở không có trang cuối?
- Ta nói “Học tập là một cuốn vở không có trang cuối” tức là ta đã khẳng định rằng sự
học không hề có một giới hạn nào để cho ta đạt đến cả Ta có thể ví sự học như một con đường không có đích đến mà ta chỉ có thể cho người khác biết ta đang ở đâu trên con đường này qua những dấu chân mà ta đã để lại.
- Ta không thể đến được cái đích ấy bởi đó là một cái đích xa vời vợi với những tinh hoa tri
thức của nhân loại về xã hội, thiên nhiên, con người, vũ trụ,…được tích lũy qua hàng vạn năm và cái đích đó, mỗi ngày một xa hơn với một khối lượng tri thức khổng lồ được tìm ra trong mỗi một ngày trôi qua Và nhất là, dù ta đã thấy cái đích ấy thì ta vẫn không bao giờ có thể bước qua được nó, bởi những gì mà nhân loại, mà con người biết đến trong vũ trụ này chỉ như một hạt cát giữa sa mạc mênh mông với những điều chưa biết Vì thế, đó là một con đường mà không bao giờ đến được cái đích
- Thế nhưng, nhiều người đã lầm tưởng rằng họ đã đến được cái đích ấy hay cho rằng, đi đến một điểm nào đó trên con đường ấy là đã đủ rồi Nhưng những người đó nào biết rằng, mỗi phút giây họ dừng lại là hàng triệu người phát đã, đang và sẽ vượt lên trên họ Đến một lúc nào đó, khi họ đã tụt lại ở quá xa với những người khác thì họ sẽ phải bị đào thải khỏi xã hội mà họ đang sống
3/ Mở rộng vấn đề:
4/ Học như thế nào
III/Kết bài :
- “Học tập là một cuốn vở không có trang cuối” và nếu ta ngừng đọc những trang vở đó thì cũng chính là tự “đào mồ chôn mình”, nhất là trong một thế kỉ của tri thức như hiện nay Vì thế,
hãy cùng tôi và mọi người tiếp tục bước đi trên con đường mà đích đến là không hề tồn tại ấy
Trang 3………