Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụngVCĐ của doanh nghiệp.Vốn lưu độngVốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước về TSLĐ sản xuất vàTSLĐ lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuấ
Trang 11.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp 211.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 211.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Chương II: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của TRACO
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Vận tải 1 TRACO 322.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TRACO 322.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành 33
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 362.2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của TRACO 37
Trang 22.2.1 Tình hình sử dụng tài sản của TRACO 442.2.1.1 Tình hình sử dụng tài sản lưu động 442.2.1.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định 45
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của TRACO 47
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
3.1 Định hướng sử dụng vốn của TRACO 543.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trang 3Lời mở đầu
Tài chính tiền tệ là một lĩnh vực vô cùng nhạy cảm mang tính thời đại.Chúng ta đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới Xu hướngtoàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới nên nóđòi hỏi các doanh nghiệp không những giỏi về buôn bán mà còn phải amhiểu về lĩnh vực đầu tư tài chính Chuyển sang nền kinh tế nhiều thànhphần là một bước quan trọng trong chính sách cải cách kinh tế của Đảng vàNhà nước ta Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta có nhiều đổi mới đáng kể,nền kinh tế phát triển, luôn đạt mức tăng trưởng cao, thu hút được nhiềunguồn vốn từ mọi thành phần kinh tế, tạo công ăn việc làm cho nhiềungười, tạo ra sản phẩm cho xã hội Sự tiến bộ này đã đưa nước ta từ mộtnước nông nghiệp lạc hậu chuyển dần lên một nước có nền kinh tế tươngđối ổn định trong khu vực
Khi một doanh nghiệp bắt tay vào hoạt động sản xuất kinh doanh thìđiều quan tâm đầu tiên là vốn kinh doanh Vốn kinh doanh là yếu tố số một
để doanh nghiệp có thể tồn tại và hoạt động được Vấn đề quản lý và sủdụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp là vấn đề hết sức qan trọng Đây
là vấn đề chủ yếu trong phân tích tài chính Việc nhận thức đánh giá saitình hình tài chính của doanh nghiệp hiện có sẽ dẫn đến quyết định sai, vànhư vậy doanh nghiệp có thể bỏ lỡ cơ hội đầu tư do không tận dụng hếtnguồn vốn của mình hoặc đầu tư không đúng gây lãng phí, ứ đọng vốn kinhdoanh và doanh nghiệp có thể đứng trước nguy cơ bị thua lỗ Thông quaphân tích tài chính, các doanh nghiệp có thể biết được nguyên nhân dẫnđến hoạt động có hiệu quả hay không có hiệu quả, từ đó tìm ra các giảipháp cải tiến, mở rộng các hoạt động của doanh nghiệp
Sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Vận tải 1 TRACO, tôi
đã nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty TRACO Trong thời giannày, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Ngân hàng – Tài
Trang 4“Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh” tại Công ty Cổphần Vận tải 1 TRACO làm đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kếtluận, chuyên đề sẽ gồm 3 chương với các nội dung sau:
Chương I: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công tyTRACO
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tạiCông ty Cổ phần Vận tải 1 TRACO
Trang 5CHƯƠNG I: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn kinh doanh
Khái niệm, đặc điểm
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp đượcthành lập và tiến hành các hoạt sản xuất – kinh doanh Theo điều 3 luậtdoanh nghiệp 1999: Doanh nghiệp được hiểu là “tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng kí kinh doanh theoquy định của pháp luật nhằm mục đích hoạt động kinh doanh” Để tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp nào cũng cần phải có 3yếu tố để phục vụ cho quá trình sản xuất đó là: Tư liệu lao động, đối tượnglao động, sức lao động
Để đáp ứng được yêu cầu trên thì nhất thiết doanh nghiệp phải có mộtlượng tiền vốn nhất định Vì vậy quản lý vốn của doanh nghiệp có ý nghĩaquan trọng trong quản lý tài chính của doanh nghiệp
Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm 2 bộ phận: Vốn chủ sởhữu và nợ vay Mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khácnhau, tuỳ theo tính chất của chúng Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốntrong các doanh nghiệp khác nhau sẽ không giống nhau nó phụ thuộc vàomột loạt các nhân tố sau:
Trạng thái của nền kinh tế
Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Quy mô và cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Trình độ khoa học - kỹ thuật và trình độ quản lý
Chiến lược phát triển và chiến lược huy động đầu tư của doanhnghiệp
Trang 6Thái độ của chủ doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là yếu tố hết sức quan trọng của mọiquá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, để quản lý và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn cần phải nhận thức đầy đủ hơn về các đặc trưng sau đây của vốn:Vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản Giá trị tài sản mà vốnbiểu hiện như nhà xưởng, đất đai, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, chấtxám, bí quyết về công nghệ Với sự phát triển của nền kinh tế thị trườngthì những tài sản này ngày càng đa dạng
Vốn phải vận động sinh lời, đây là đặc điểm cơ bản nhất của vốn.Vốn phải được tích tụ, tập trung đến mặt lượng nhất định mới có thểphát huy tác dụng
Vốn có giá trị về mặt thời gian vì sức mua của đồng tiền ở thời điểmkhác nhau cũng khác nhau
Trang 7Vốn phải gắn với chủ sở hữu không thể có những đồng vốn vô chủ vì
ở đâu còn có những đồng vốn vô chủ thì ở đó sẽ chi tiêu lãng phí, kém hiệuquả
Vốn phải được quan niệm là hàng hoá đặc biệt, trong nền kinh tế thịtrường vì hàng hoá - vốn - đặc biệt ở chỗ khi nó được bán đi sẽ không mấtquyền sở hữu mà chỉ mất quyền sử dụng và nguời mua được quyền sử dụngtrong một thời gian nhất định
1.1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh
Căn cứ vào khái niệm và đặc điểm chu chuyển vốn kinh doanh củadoanh nghiệp thành 2 bộ phận là vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động(VLĐ) Do vậy để quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả thì ta phải tìmhiểu cụ thể hơn về đặc điểm từng bộ phận
Vốn cố định
Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước cho việc xây dựng, mua sắmcác TSCĐ hữu hình hoặc những chi phí đầu tư cho những TSCĐ không cóhình thái vật chất
Là số vốn đầu tư ứng trước để hình thành nên TSCĐ nên quy mô củaVCĐ nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ Song đặc điểm củaTSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định đến đặc điểmtuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định Có thể khái quát những nét đặcthù về sự vận động của VCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau:VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Có đặc điểmnày là do TSCĐ được sử dụng lâu dài có tham gia trực tiếp hoặc gián tiếpvào nhiều chu kỳ sản xuất nên VCĐ cũng tham gia vào các chu kỳ sản xuấttương ứng
VCĐ được luân chuyển dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất kinhdoanh
Trang 8Trong mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh một bộ phận VCĐ được luânchuyển và cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh dưới hình thức chi phíkhấu hao tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ Bộ phận còn lạichưa luân chuyển được tồn tại dưới hình thức giá trị còn lại của TSCĐ và
bộ phận này ngày một giảm đi ngược chiều với thời gian đã sử dụng củaTSCĐ
VCĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng
Do thường TSCĐ có thời gian sử dụng dài cho nên vòng tuần hoàn chuchuyển VCĐ thường rất lớn
Qua đặc điểm chu chuyển của VCĐ ta có thể thấy VCĐ được vậnđộng theo quy luật riêng và vì nó chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ sốVCĐ nên nó có vai trò đặc biệt quan trọng với quá trình sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụngVCĐ của doanh nghiệp
Vốn lưu động
Vốn lưu động là toàn bộ số tiền ứng trước về TSLĐ sản xuất vàTSLĐ lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp được thực hiện một cách thường xuyên và liên tục
TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất nhưnguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang,công cụ dụng cụ
TSLĐ lưu thông bao gồm các sản phẩm, hàng hoá chờ tiêu thụ, cácloại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí
Do vậy, trong quá trình sản xuất, VLĐ có một số đặc điểm vận độngkhác hẳn với VCĐ như sau:
VLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện: Có lúc VLĐ được biểu hiệnbằng tiền, có khi được biểu hiện là vật tư, hàng hoá
VLĐ chu chuyển giá trị toàn bộ trong một lần
Trang 9VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất và tiêuthụ sản phẩm Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, VLĐ lại trở về hình tháitiền tệ như ban đầu (T’ > T).
Từ đó ta thấy VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được trongquá trình sản xuất kinh doanh, nó có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụngVCĐ cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
1.1.2 Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp
Để có thể bắt đầu hoạt động, một công ty phải có tiền để trang trải cáchoá đơn phải thanh toán Chẳng hạn, nó phải trả tiền thuê văn phòng, muanguyên vật liệu và thanh toán cho các nhà cung cấp hay các loại vật tư,nguyên vật liệu mà công ty có kế hoạch dự trữ Khi tiến hành kinh doanhsản xuất, cũng cần phải có tiền để duy trì hoạt động hoặc dùng để trả lươngcho công nhân Vốn là điều kiện kiên quyết của bất kỳ một doanh nghiệpnào tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Nó đảm bảo cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh theo mục đích đã định
Vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính củadoanh nghiệp Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
Vốn là yếu tố số một của mọi quá trình sản xuất kinh doanh khi:
Công tác huy động vốn với chi phí thấp nhất
Công tác quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
Chi phí sử dụng vốn là thấp nhất
Sau khi nghiên cứu chi phí vốn và phân tích một số nhân tố, tiếp theo
là thiết lập cơ cấu vốn hợp lý Mục tiêu này có thể thay đổi theo thời giankhi những điều kiện thay đổi, nhưng tại bất kỳ thời điểm nào cho trước, banquản lý doanh nghiệp đều có một cơ cấu vốn nhất định và những quyếtđịnh tài trợ phải thích hợp với mục tiêu này Nếu tỷ lệ nợ thực tế lớn hơn tỷ
lệ nợ mục tiêu, cổ phiếu sẽ có thể được bán
Trang 10Chính sách cơ cấu vốn liên quan tới mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi
ro Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro đối với thu nhập và tài sản của chủ
sở hữu, do đó, các cổ đông sẽ có xu hướng đòi hỏi tỷ lệ lợi tức đền bù caohơn Điều này làm giảm giá cổ phiếu Nhằm đáp ứng mục tiêu tối đa hoágiá trị tài sản của chủ sở hữu, cơ cấu vốn tối ưu cần đạt được sự cân bằnggiữa rủi ro và lợi nhuận Có 4 nhân tố tác động đến những quyết định về cơcấu vốn:
Thứ nhất, rủi ro kinh doanh Đây là loại rủi ro tiềm ẩn trong tài sản
của doanh nghiệp Rủi ro kinh doanh càng lớn, tỷ lệ nợ tối ưu càng thấp
Thứ hai, chính sách thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng
đến chi phí nợ vay thông qua điều tiết phần tiết kiệm nhờ thuế Thuế suấtcao sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nợ do phần tiết kiệm nhờ thuếtăng lên
Thứ ba, khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng
tăng vốn một cách hợp lý trong điều kiện có các tác động xấu Các nhàquản lý tài chính biết rằng tài trợ vốn vững chắc là một trong những điềukiện cần thiết để doanh nghiệp hoạt động ổn định và có hiệu quả Họ cũngbiết rằng khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt trong nền kinh tế hoặckkhi một doanh nghiệp đang trng trải những khó khăn trong hoạt động,những nhà cung ứng vốn muốn tăng cường tài trợ cho những doanh nghiệp
có tình hình tài chính lành mạnh Như vậy nhu cầu vốn tương lai và nhữnghậu quả thiếu vốn có ảnh hưởng quan trọng đối với mục tiêu cơ cấu vốn
Thứ tư, sự “bảo thủ” hay “phóng khoáng” của nhà quản lý Một số nhà
quản lý sẵn sàng sử dụng nhiều nợ hơn, trong khi đó, một số khác lại muốn
sử dụng vốn chủ sở hữu
Bốn nhân tố trên tác động rất lớn đến mục tiêu cơ cấu vốn, vai trò củatừng khoản vốn đối với doanh nghiệp Với mỗi doanh nghiệp, cơ cấu vốntối ưu tại mỗi thời điểm khác nhau là khác nhau Nhiệm vụ của các nhàquản lý là xác định và đảm bảo kết cấu vốn tối ưu
Trang 111.1.3 Các nguồn vốn và phương thức tạo vốn kinh doanh của doanhnghiệp
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanhnghiệp có thể có các phương thức huy động vốn khác nhau Trong điềukiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn của doanh nghiệpđược đa dạng hoá nhằm khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế Tuynhiên cần lưu ý rằng, trong hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, do thị trường tàichính chưa phát triển hoàn chỉnh nên việc khai thác vốn có những nét đặctrưng nhất định Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị trường tàichính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hútvốn vào kinh doanh
Sau đây là các nguồn vốn và phương thức huy động vốn (còn gọi làphương thức tài trợ) mà các doanh nghiệp có thể sử dụng
1.1.3.1 Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ hữu của doanh nghiệpbao gồm các bộ phận chủ yếu:
Vốn góp ban đầu
Lợi nhuận không chia
Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới
1.1.3.1.1 Vốn góp ban đầu
Khi doanh nghiệp được thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải
có một số vốn ban đầu nhất định do các cổ đông - chủ sở hữu góp Khi nóiđến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao giờ cũng phải xem xéthình thức sở hữu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết địnhtính chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tưcủa nhà nước Chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước là nhà nước Hiện
Trang 12nhà nước nói riêng đang có những thay đổi để phù hợp với tình hình thựctế.
Đối với các doanh nghiệp, theo luật doanh nghiệp, chủ daonh nghiệpphải có một số vốn ban đầu cần thiết để xin đăng ký thành lập doanhnghiệp
Chẳng hạn với công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu
tố quyết định để hình thành công ty Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu củacông ty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị cổ phần mà họ nắmgiữ Tuy nhiên, các công ty cổ phần cũng có một số dạng tương đối khácnhau, do đó cách thức huy động vốn cổ phần cũng khác nhau Trong cácloại hình doanh nghiệp khác như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cóvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn cũng tương tự như trên, tức
là vốn có thể do chủ đầu tư bỏ ra, do các bên tham gia, các đối tác góp v.v
Tỷ lệ và quy mô góp vốn của các bên tham gia công ty phụ thuộc vào nhiềuyếu tố khác nhau (như luật pháp, đặc điểm ngành kinh tế - kỹ thuật, cơ cấuliên doanh)
1.1.3.1.2 Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia
Quy mô số vốn ban đầu cảu chủ doanh nghiệp là một yếu tố quantrọng, tuy nhiên, thông thường, số vốn này cần được tăng theo quy mô pháttriển của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh,nếu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điềukiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuậnkhông chia là bộ phận lợi nhuận được sử dụng tái đầu tư, mở rộng sản xuất– kinh doanh của doanh nghiệp
Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia - nguồn vốn nội bộ là mộtphương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của doanhnghiệp, vì doanh nghiệp giảm được chi phí, giảm bớt được sự phụ thuộcvào bên ngoài Rất nhiều doanh nghiệp coi trọng chính sách tái đầu tư từ
Trang 13lợi nhuận để lại, họ đặt ra mục tiêu phải có một khối lượng lợi nhuận để lại
đủ lớn nhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng
Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện được nếudoanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận, được phép tái đầu tư.Đối với các doanh nghiệp nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉvào khả năng sinh lợi của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vàochính sách khuyến khích tái đầu tư cảu Nhà nước
Tuy nhiên, đối với các công ty cổ phần thì việc để lại lợi nhuận liênquan đến một số yếu tố nhạy cảm Khi công ty để lại một phần lợi nhuậntrong năm cho tái đầu tư, tức là không dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổphần, các cổ đông không được nhận tiền lãi cổ phần nhưng bù lại, họ cóquyền sở hữu vốn cổ phần tăng lên của công ty
Như vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với việc tựtài trợ bằng nguồn vốn nội bộ Điều này một mặt, khuyến khích cổ đônggiữ cổ phiếu lâu dài, nhưng mặt khác, để là giảm tính hấp dẫn của cổ phiểutrong thời kỳ trước mắt do cổ đông chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏhơn Nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá
cố phiếu có thể bị giảm sút
Khi giải quyết vấn đề cổ tức và tái đầu tư, chính sách phân phối cổ tức của công ty cổ phần cần lưu ý đến một số yếu tố có liên quan như:
Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ
Mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trước
Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định giá cổ phiếu củacông ty, tâm lý và đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó
Hiệu quả của việc tái đầu tư
1.1.3.1.3 Phát hành cổ phiếu
Trong hoạt động sản xuất – kinh doanh, doanh nghiệp có thể tăng vốnchủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới
Trang 14Một nguồn tài chính dài hạn rất quan trọng là phát hành cổ phiếu đểhuy động vốn cho doanh nghiệp Phát hành cổ phiếu được gọi là hoạt độngtài trợ dài hạn của doanh nghiệp Chúng ta sẽ xem xét một số yếu tố cơ bảnliên quan đến việc phát hành và kiểm soát các loại cổ phiếu khác nhau.
Cổ phiếu thường
Cổ phiếu thường là loại cổ phiếu thông dụng nhất vì nó có những ưuthế trong việc phát hành ra công chúng và trong quá trình lưu hành trên thịtrường chứng khoán Cổ phiếu thường là chứng khoán quan trọng nhấtđược trao đổi, mua bán trên thị trườn chứng khoán, điều đó cũng đủ đểminh chứng tầm quan trọng của nó so với các công cụ tài chính khác
Giới hạn phát hành: Mặc dù việc phát hành cổ phiếu nhiều ưu thế so
với các phương thức huy động vốn khác nhưng cũng có những hạn chế vàcác ràng buộc cần được doanh nghiệp cân nhắc kỹ lưỡng Giới hạn pháthành là một quy định ràng buộc có tính pháp lý Lượng cổ phiếu tối đa màcông ty được quyền phát hành gọi là vốn cổ phiếu được cấp phép Đây làmột trong những quy định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước nhằm quản
lý và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động phát hành và giao dịch chứngkhoán Tại nhiều nước, số cổ phiếu được cấp phép phát hành được ghitrong điều lệ công ty; tuy nhiên một số nước không quy định ghi số lượng
đó trong điều lệ công ty Muốn tăng vốn cổ phần thì trước hết cần phảiđược đại hội cổ đông cho phép, sau đó phải hoàn tất những thủ tục quyđịnh khác
Hầu hết các nước đều sử dụng giới hạn phát hành như một công cụquan trọng để kiểm soát và hạn chế các rủi ro cho công chúng Thôngthường, một công ty có thể phát hành một lần hoặc một số lần trong giớihạn số cổ phiếu đã được cấp phép
Sau khi phát hành, phần lớn những cổ phiếu nằm trong tay các nhàđầu tư – các cổ đông Những cổ phiếu này gọi là những cổ phiếu đang lưuhành trên thị trường Tuy nhiên, có thể chính công ty phát hành mua lại
Trang 15một số cổ phiếu của mình và giữ chúng nhằm mục đích nào đó Những côphiếu này được công ty mua lại như vậy gọi là cổ phiếu ngân quỹ Những
cổ phiếu này được coi như tạm thời không lưu hành Việc mua lại hoặc bán
ra những cổ phiếu này phụ thuộc vào một số yếu tố như :
Tình hình cân đối vốn và khả năng đầu tư
Tình hình biến động thị giá chứng khoán trên thị trường
Chính sách đối với việc sát nhập hoặc thôn tính công ty
Tình hình trên thị trường chứng khoán và quy định của Uỷ ban chứngkhoán Nhà nước
Quyền hạn của cổ đông:
Các cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường chính là người sở hữu công ty,
do đó họ có quyền trước hết đối với tài sản và sự phân chia tài sản hoặc thunhập của công ty Cổ đông có quyền tham gia kiểm soát và điều khiển cáccông việc của công ty Thông thường có một số lượng cổ đông của công ty,nên mỗi cổ đông chỉ có một quyền lực giới hạn nhất định trong việc bỏphiếu hoặc chỉ định thành viên của ban giám đốc Hai phương pháp được
sử dụng rộng rãi là bỏ phiếu theo đa số và bỏ phiếu gộp
Trang 16Bỏ phiếu theo đa số là việc cổ đông có thể dùng mỗi lá phiếu để bầu
một người quản lý, các chức danh sẽ được bầu riêng rẽ Điều này rõ ràng
có lợi cho những người đang nắm giữ đa số cổ phiếu của công ty vì họ cóthể tạo áp lực mạnh hơn bằng số lớn cổ phiếu nắm giữ
Cơ chế bỏ phiếu gộp cho phép cùng bỏ phiếu cho một số ứng cử viên
nào đó, tức là một cổ đông có thể dồn toàn bộ số phiếu có trong tay chomột ứng cử viên được ưa chuộng Đây là lý do tại sao một số các cổ đôngthiểu số ủng hộ cơ chế bỏ phiếu gộp
Trong điều lệ công ty, có quy định rõ về phạm vi những sự vụ cầnđược đa số (trên 50%) cổ đông tán thành và những vấn đề cần được tuyệtđại đa số (trên 75% trở nên) cổ đông nhất trí
Vấn đề chống thôn tính, bảo vệ công ty trước sự xâm thực bằng cổphiếu của các công ty khác là một khía cạnh đặc biệt Huy động vốn quaphát hành cổ phiếu phải xét đến nguy cơ bị thôn tính Do đó, phải tính đến
tỷ lệ cổ phần tối thiểu cần duy trì để giữ vững quyền kiểm soát của công ty
Cổ phiếu ưu tiên
Cổ phiếu ưu tiên thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổphiếu được phát hành Tuy nhiên trong một số trường hợp, việc dùng cổphiếu ưu tiên là thích hợp Cổ phiếu ưu tiên có đặc điểm là nó thường có cổtức cố định Người chủ của cổ phiếu này có quyền được thanh toán kãitrước cổ đông thường Nếu số lãi chỉ đủ để trả cổ tức cho các cổ đông ưutiên thì các cổ đông thường sẽ không được nhận cổ tức cảu kỳ đó Việc giảiquyết chính sách cổ tức được nêu rõ trong điều lệ công ty
Phần lớn các công ty cổ phần quy định rõ: Công ty có nghĩa vụ trả hết
số lợi tức chưa thanh toán của các kỳ trước cho các cổ đông ưu tiên, sauđoá mới thanh toán cho các cổ đông thường
Trang 17Các cổ phiếu ưu đãi có thể được chính công ty phát hành thu hồi lại
khi công ty thấy cần thiết Những trường hợp như vậy cần quy định rõ
những điểm sau:
Trường hợp nào thì công ty có thể mua lại cổ phiếu
Giá cả khi công ty mua lại cổ phiếu
Thời hạn tối thiểu không được phép mua lại cổ phiếu (ví dụ 5 năm).Một vấn đề quan trọng cần đề cập khi phát hành cổ phiếu, đó là thuế.Khác với chi phí lãi vay được giảm trừ khi tính thuế thu nhập công ty, cổtức được lấy từ lợi nhuận sau thuế Đó là hạn chế của cổ phiếu ưu tiên Mặc
dù vậy, như đã đề cập, cổ phiếu ưu tiên vẫn có những ưu điểm đối với cảcông ty phát hành và cả nhà đầu tư
1.1.3.2 Nợ và các phương thức huy động nợ vủa doanh nghiệp
Để bổ sung vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cóthể sử dụng nợ từ các nguồn: Tín dụng ngân hàng; tín dụng thương mại vàvay thông qua phát hành trái phiếu
1.1.3.2.1 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại
Có thể nói rằng vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốnquan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanhnghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sự hoạt động và pháttriển của các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do cácngân hàng thương mại cung cấp, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn.Không một doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không
sử dụng tín dụng thương mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắctrên thương trường Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thườngvay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất –kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu
tư chiều sâu của doanh nghiệp
Trang 18Về mặt thời hạn, vốn vay ngân hàng có thể được phân loại theo thờihạn vay, bao gồm: Vay dài hạn (thường tính từ 3 năm trở lên; có nơi tính từ
5 năm trở nên), vay trung hạn (từ 1 năm đến 3 năm) và vay ngắn hạn (dưới
1 năm) Tiêu chuẩn và quan niệm về thời gian để phân loại trong thực tếkhông giống nhau giữa các nước và có thể khác nhau giữa các ngân hàngthương mại
Tuỳ theo tính chất và mục đích sử dụng, ngân hàng cũng có thể phânloại cho vay thành các loại như: Cho vay đầu tư tài sản cố định, cho vayđầu tư tài sản lưu động, cho vay để thực hiện dự án Cũng có những cáchphân chia khác như: Cho vay theo ngành kinh tế, theo lĩnh vực phục vụhoặc theo hình thức bảo đảm tiền vay
Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều ưu điểm, nhưng nguồn vốnnày cũng có nhiều hạn chế nhất định Đó là các hạn chế về điều kiện tíndụng, kiểm soát của ngân hàng và chi phí sử dụng vốn
Các doanh nghiệp cũng thường khai thác nguồn vốn tín dụng thươngmại hay còn gọi là tín dụng của người cung cấp Nguồn vốn này hình thànhmột cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trảgóp Nguồn vốn tín dụng thương mại có ảnh hưởng hết sức to lớn khôngchỉ với các doanh nghiệp mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế Trong một sốdoanh nghiệp, nguồn vốn tín dụng thương mại dưới dạng các khoản phảitrả có thể chiếm tới 20% tổng nguồn vốn, thậm chí có thể chiếm tới 40%tổng nguồn vốn
Đối với doanh nghiệp, tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thương mại làmột phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh; hơnnữa, nó còn tạo khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh mộtcách lâu bền Các điều kiện ràng buộc cụ thể có thể được ấn định khi haibên ký hợp đồng mua bán hay hợp đồng kinh tế nói chung Tuy nhiên, cầnnhận thấy tính chất rủi ro của quan hệ tín dụng thương mại khi quy mô tàitrợ quá lớn
Trang 19Chi phí của việc sử dụng các nguồn vốn tín dụng thể hiện qua lãi suấtcủa khoản vay, đó là chi phí lãi vay, sẽ được tính vào giá thành sản phẩmhay dịch vụ Khi mua bán hàng hoá trả chậm, chi phí này có thể ẩn dướihình thức thay đổi mức giá, tuỳ thuộc quan hệ và thoả thuận cụ thể giữa cácbên Trong xu hướng hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới, các hìnhthức tín dụng ngày càng được đa dạng hoá và linh hoạt hơn, với tính chấtcạnh tranh hơn; do đó các doanh nghiệp cũng có nhiều cơ hội để lựa chọnvốn tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp.
1.1.3.2.2 Phát hành trái phiếu công ty
Trái phiếu là một tên chung của các giấy vay nợ dài hạn và trung hạngồm: Trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty Trái phiếu còn được gọi làtrái khoán Trong phần này, chúng ta chỉ xem xét trái phiếu công ty trênmột số khía cạnh cơ bản
Một trong những vấn đề cần xem xét trước khi phát hành là lựa chọnloại trái phiếu nào phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp vàtình hình trên thị trường tài chính
Việc lựa chọn trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì có liên quanđến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu hành và tính hấp dẫn củatrái phiếu Trước khi quyết định phát hành, cần hiểu rõ đặc điểm và ưunhược điểm của mỗi loại trái phiếu Trên thị trường tài chính ở nhiều nước,hiện nay thường lưu hành những loại trái phiếu doanh nghiệp như sau:
Trái phiếu có lãi suất cố định
Loại trái phiếu này thường được sử dụng nhiều nhất, tức là phổ biếnnhất trong các loại trái phiếu doanh nghiệp Lãi suất được ghi ngay trênmặt trái phiếu và không thay đổi trong suốt kỳ hạn của nó Như vậy cảdoanh nghiệp (người đi vay) và người giữ trái phiếu (người cho vay) đềubiết rõ mức lãi suất của khoản nợ trong suốt thời gian tồn tại của trái phiếu.Việc thanh toán lãi trái phiếu cũng thường quy định rõ
Trang 20Để huy động vốn trên thị trường bằng trái phiếu, phải tính đến mức độhấp dẫn cảu trái phiếu Tính hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố sau: Lãisuất của trái phiếu, kỳ hạn của trái phiếu, uy tín của doanh nghiệp.
Trái phiếu có lãi suất thay đổi
Tuy gọi là lãi suất thay đổi nhưng thực ra loại này có lãi suất phụthuộc vào một số nguồn lãi suất quan trọng khác Chẳng hạn, lãi suấtLIBOR hoặc lãi suất cơ bản
Khi nào nên phát hành loại trái phiếu thả nổi? Trong điều kiện có mứclạm phát khá cao và lãi suất trên thị trường không ổn định, doanh nghiệp cóthể khai thác tính ưu việt của loại trái phiếu này Do các biến động của lạmphát kéo theo sự giao động của lãi suất thực, các nhà đầu tư mong muốnđược hưởng một lãi suất thoả đáng khi so sánh với tình hình thị trường Vìvậy, một số người ưa thích trái phiếu thả nổi Tuy nhiên, loại trái phiếu này
có một vài nhược điểm:
Doanh nghiệp không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của tráiphiếu, điều này gây khó khăn một phần cho việc lập kế hoạch tài chính.Việc quản lý trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do doanhnghiệp phải thông báo các lần điều chỉnh lãi suất
Trái phiếu có thể thu hồi
Một số doanh nghiệp lựa chọn cách phát hành những trái phiếu có thểthu hồi, tức là doanh nghiệp có thể mua lại vào một thời gian nào đó Tráiphiếu như vậy phải được quy định ngay khi phát hành để người mua tráiphiếu được biết Doanh nghiệp phải quy định rõ về thời hạn và giá cả khidôanh nghiệp chuộc lại trái phiếu Thông thường người ta quy định thờihạn tối thiểu mà trái phiếu sẽ không bị thu hồi
Loại trái phiếu có thể thu hồi có những ưu điểm sau:
Trang 21Có thể được sử dụng như một cách điều chỉnh lượng vốn sử dụng Khikhông cần thiết, doanh nghiệp có thể mua lại các trái phiếu, tức là giảm sốvốn vay.
Doanh nghiệp có thể thay nguồn tài chính do phát hành trái phiếu loạinày bằng một nguồn tài chính khác thông qua mua lại các trái phiếu đó.Tuy nhiên, nếu không có hấp dẫn nào đó thì trái phiếu này khôngđược ưa thích
Chứng khoán có thể chuyển đổi
Các doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty Mỹ, thường phát hànhnhững chứng khoán kèm theo những điều kiện có thể chuyển đổi được Nóichung, sự chuyển đổi và lựa chọn cho phép các bên (doanh nghiệp, ngườiđầu tư) có thể lựa chọn cách thức đầu tư có lợi và thích hợp
Có một số hình thức chuyển đổi, ở đây chỉ đề cập hai loại:
Giấy bảo đảm: Người sở hữu giấy bảo đảm có thể mua một số lượng
cổ phiếu thường, được quy định trước với giá cả và thời gian xác định
Trái phiếu chuyển đổi: Là loại trái phiếu cho phép có thể chuyển đổi
thành một số lượng nhất định các cổ phiếu thường Nếu thị giá cảu cổ phiếutăng lên thì người giữ trái phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận cao
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp
Trong công tác sử dụng vốn, chúng ta thường hay gặp những kháiniệm, thuật ngữ chỉ sự hiệu quả
Hiệu suất là sự đo lường số xuất lượng vượt hay không đạt định mứccủa một công nhân
E= A S
Trang 22Hiệu quả là sự đo lường để thấy rõ có bao nhiêu đơn vị xuất lượngthực tế vượt định mức.
Hiệu quả của quy mô sản xuất lớn là những thuận lợi thu được do hoạtđộng sản xuất quy mô lớn Chi phí đơn vị giảm xuống khi xuất lượng tănglên
Hiệu quả sử dụng vốn là sự đo lường về vốn đã được sử dụng tốt nhưthế nào, hay là sự so sánh giữa lượng vốn được tạo ra thực tế với lượng vốn
dự kiến
Hiệu quả sử dụng vốn phản ánh cứ 1 đồng vốn tham gia vào hoạt độngsản xuất kinh doanh sẽ tao ra bao nhiêu đồng doanh thu Hiệu quả sử dụngvốn tối ưu khi chi phí sử dụng vốn tối thiểu
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp
Trong nền kinh tế thì vốn được coi là yếu tố quan trọng Nó quyếtđịnh đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế sửdụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Điều đó được xuất phát từ những lý do chủyếusau:
Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, với bất
kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đềuhướng tới mục đích chung nhất là lợi nhuận Vì lợi nhuận tác động trực tiếp
Trang 23đến tất cả các mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếpđến tình hình tài chính của doanh nghiệp Thực hiện được mục tiêu lợinhuận đã đặt ra là doanh nghiệp đã ổn định được tình hình tài chính củamình Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng caohiệu quả sử dụng vốn, có như vậy mới thu được lợi nhuận cao, góp phầnthúc đẩy doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Vốn là phạm trù kinh tế, là điều kiện kiên quyết của bất
kỳ một doanh nghiệp nào tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Nóđảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành theo mục đích đãđịnh Ngoài ra vốn là điều kiện để sử dụng các nguồn vốn tiềm năng khác
để phát triển sản xuất kinh doanh phục vụ cho quá trình tái sản xuất mởrộng Do vậy, các doanh nghiệp cần quan tâm tới việc sử dụng vốn trongquá trình sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Vì hiệnnay các doanh nghiệp phải bảo toàn vốn được giao ngay cả khi trượt giá vàphải đầu tư mở rộng phát triển quy mô sản xuất kinh doanh Các doanhnghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong việc tổ chức quá trình sản xuất kinhdoanh, tự tìm hiểu thị trường, tự chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Do vậy vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụngvốn sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên thiết thực và cấp bách
Từ những vấn đề nêu trên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay có một ý nghĩa hếtsức quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp Nó quyếtđịnh sự sống còn và sự tăng trưởng cũng như phát triển của mỗi doanhnghiệp trong cơ chế mới
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp
Trang 24Từ việc phân tích, đánh giá đó cho phép nêu ra những phương hướng,biện pháp nhằm đẩy mạnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuấtkinh doanh ở kỳ tiếp theo Do vậy, người ta thường sử dụng một số các chỉtiêu cơ bản sau:
1.2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng vốn cố định = (1)
Vốn CĐ bình quân
Chỉ tiêu này đo lường hiệu suất sử dụng VCĐ của doanh nghiệp trong
kỳ, nó phản ánh 1 đồng VCĐ trong kỳ tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ tham gia vào hoạtđộng sản xuất sẽ tạo bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 25Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ tham gia vào hoạt động sảnxuất sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
1.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Doanh thu thuần
Trang 26
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân = ¿360ngày Doanh thu thuần
(4)
Đây là chỉ tiêu phản ánh số ngày cần biết để thu được các khoản phảithu Khi xem xét chỉ tiêu này cần chú ý xem xét tới các mục tiêu và chínhsách của doanh nghiệp
Trong đó:
Phải thu ĐK + Phải thu CK
Số dư bình quân các khoản phải thu =
2
360 ngày
Số ngày một vòng quay VLĐ = (5)
Số vòng quay VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một vòng quay VLĐ hết bao nhiêu ngày
1.2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Tổng số nợ
Tổng số vốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh trong toàn bộ số vốn của doanh nghiệp có baonhiêu đồng là do vay nợ mà có
Doanh thu thuần
Vốn sản xuất bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được baonhiêu vòng Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sử dụng tài sản của
Trang 27doanh nghiệp qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh thudoanh nghiệp đã đầu tư.
Lợi nhuận HĐKDDoanh lợi tổng vốn = (3)
(Tỷ suất doanh lợi tổng vốn) VKD
Đây là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh lời cảu đồng vốn, phản ánh cứ 1đồng vốn sản xuất kinh doanh được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ sẽ tạo ra mấy đồng lợi nhuận
Lợi nhuận HĐKD
Tỷ suất doanh lợi doanh thu = (4)
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này thể hiện trong 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thựchiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận Khi xem xét chỉ tiêu này, phải đặt nótrong một ngành cụ thể và so sánh nó với năm trước và các doanh nghiệpcùng ngành
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp
1.2.4.1 Nguyên liệu
Để chế tạo ra những hàng hoá hữu ích và có thể tiêu thụ được, phải sửdụng nhiều thiết bị phục vụ, máy móc chế tạo và các loại dịch vụ Do đócần phải mua, bảo quản và dự trữ các loại nguyên liệu, linh kiện rời ở mứchợp lý
Những thành phần chính được đưa vào để chế tạo ra sản phẩm lànguyên liệu thô và các bộ phận rời Chúng phải luôn có sẵn tại mọi thờiđiểm trong suốt quá trình sản xuất Thực vậy, trong nhiều trường hợp dothiếu một vài bộ phận quan trọng này đã dẫn tới đóng cửa toàn bộ nhà máy,
Trang 28chi phí do ngừng sản xuất là một khoản tiền rất lớn Tuy nhiên các doanhnghiệp không muốn số lượng nguyên liệu tồn kho quá nhiều, bởi chúng đòihỏi kho chứa, tồn đọng tiền vốn và có thể bị hư hỏng hay trở thành đồ phếthải; làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và tăng chi phí sử dụng vốn.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp phảitìm cách tối thiểu hoá chi phí mua hàng và chi phí sản xuất, giá trị hàng tồnkho, chi phí lưu kho và chi phí phân phối
1.2.4.2 Lao động
Con người là bộ phận không thể thiếu của mọi hệ thống sẩn xuất, do
đó là một bộ phận lao động chân tay hay một dây chuyền có trình độ tựđộng hoá Sự thành công của một công ty không chỉ tuỳ thuộc vào hiệunăng của máy móc, thiết bị; mà còn phụ thuộc vào hiệu quả cảu đội ngũ laođộng của nó Vì lẽ đó, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn điều quantrọng là các nhà quản trị phải biết cách bố trí con người theo khả năng –tình trạng sức khoẻ, trình độ chuyên môn tay nghề, thái độ đối với côngviệc của anh ta và môi trường làm việc
Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn còn gắn liền với tăng năng năng suấtlao động Năng suất lao động đo lường xuất lượng trong mối tương quanvới mỗi giờ lao động được sử dụng
1.2.4.3 Vốn
Một công ty chế tạo cần phải có nhà xưởng, thiết bị và máy móc đểsản xuất hàng hoá và những thứ này thuê hoặc mua Có một số yếu tố hữuhình và vô hình cần phải được xem xét kỹ lưỡng khi lựa chọn máy móc vàthiết bị Những yếu tố hữu hình như tiền vốn và chi phí sử dụng vốn; còncác yếu tố vô hình bao gồm các yếu tố cạnh tranh và sự phát triển của côngnghệ
Doanh nghiệp có thể huy động vốn cho sản xuất từ các nguồn bêntrong và bên ngoài Các nguồn bên trong là do các khoản tích luỹ từ khấu
Trang 29hao và lợi nhuận Còn các nguồn bên ngoài có thể được huy động thôngqua các hình thức như phát hành thêm cổ phiếu hay trái phiếu, hoặc đi vaycác định chế tài chính.
Mục đích của quản trị vốn là nhằm đạt được một mức có thể chấpnhận được về tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư Điều này có nghĩa là công typhải quyết định về nguồn tài trợ, chi phí và những cơ hội luân chuyển vốnđầu tư
1.2.4.4 Quản trị
Một nguồn vốn được sử dụng đúng mục đích và đạt hiệu quả tối ưukhông thể không nói đến vai trò quản trị và kiểm soát nguồn vốn của doanhnghiệp
Các thành phần trong lĩnh vực quản trị như hoạch định, tổ chức, chỉhuy tuỳ thuộc vào ban lãnh đạo công ty Một nhà quản trị sản xuất muốnđạt được thành công phải nắm vững những nguyên tắc kỹ thuật và quản trị,đồng thời vận dụng chúng vào hệ thống con người – máy móc đầy phứctạp Thành công của một hệ thống sản xuất tuỳ thuộc vào khả năng độngviên, thúc đẩy công nhân của nhà quản trị để hộ làm việc đạt năng suất cao.Quản trị ở đây không phải chỉ là quản trị doanh nghiệp mà còn nói đến
quản trị tài chính Vai trò của giám đốc tài chính:
Đảm bảo đủ nguồn tài chính cho doanh nghiệp.
Công việc của nhà quản trị tài chính là huy động các nguồn tài chính
và đảm bảo cho tiền được đưa vào sản xuất một cách hợp lý nhất, hiệu quảnhất Đây là công việc do giám đốc tài chính đảm nhiệm Ông ta phải đảmbảo cho công ty luôn luôn có đủ tiền để thanh toán các món nợ đến hạnhoặc huy động thêm tiền để tài trợ cho sản xuất vào bất cứ lúc nào cần đến.Một doanh nghiệp bị thiếu nguồn tài chính có thể dẫn đến phá sản
Huy động ngân quỹ với chi phí thấp nhất.
Trang 30Trước hết, giám đốc tài chính phải đảm bảo sự ổn định về nguồn tàichính dài hạn cho Công ty, tiếp theo đó là phải huy động đầy đủ các nhucầu tín dụng ngắn hạn Hơn nữa, các hoạt động mua hàng cần cố gắng muađược càng rẻ càng tốt để giúp công ty gia tăng lợi nhuận hoặc ngược lại.Đồng thời giám đốc tài chính còn phải đảm bảo cho công ty chắc chắn có
đủ khả năng thanh toán các món nợ và tránh không bị phá sản Phải xácđịnh rõ kết cấu thích hợp giữa các khoản tài trợ ngắn hạn và dài hạn phùhợp với kỳ hạn huy động ngân quỹ Đây là một quyết định quan trọng bởi
nó tác động đến lợi ích chung và tính thanh khoản của Công ty
Sử dụng hiệu quả nguồn ngân quỹ
Bên cạnh nhiệm vụ huy động, giám đốc tài chính phải sử dụng tiềnbạc của công ty vào các hoạt động đem lại lợi nhuận, đầu tư vào các tài sản
có tỷ lệ hoàn vốn cao Đồng thời ông ta cũng phải đảm bảo không để tiềnbạc của công ty bị đầu tư vào những tài sản có thể làm mất khả năng chi trảcác món nợ Đây không phải là nhiệm vụ dễ dàng, bởi giám đốc tài chínhkhông chỉ định rõ kết cấu “hợp lý nhất” giữa các loại tài sản ngắn hạn vàdài hạn của công ty nên thực hiện, mà phải tìm được những cơ hội đầu tưtốt nhất Hơn nữa, ông ta còn phải quyết định thời hạn sử dụng những tàisản hiện có và nhu cầu thay thế hay bổ sung những tài sản mới
Tiến hành phân tích tài chính
Một chức năng quan trọng khác của giám đốc tài chính là thực hiệnnhững phân tích tài chính, lập kế hoạch sử dụng vốn và kiểm soát các hoạtđộng của công ty bằng cách sử dụng kỹ thuật ngân quỹ và các kỹ năngkiểm tra tài chính khác
Giám đốc tài chính tiến hành phân tích tài chính để xác định nhữngđiểm mạnh và điểm yếu về tình hình tài chính của công ty Qua đó, ông ta
có thể quyết định tăng vốn và đầu tư tiền bạc một cách hợp lý nhất, hay cóthể đánh giá nhu cầu gia tăng năng lực sản xuất cảu công ty để chống lại sựcạnh tranh bên ngoài
Trang 31Giám đốc tài chính thiết lập các kế hoạch tài chính để đảm bảo cho tàisản của công ty được sử dụng hiệu quả và công ty không lâm vào tình trạngkhông trả được nợ
Trang 32CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
KINH DOANH CỦA TRACO
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Vận tải 1 TRACO.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TRACO
TRACO là doanh nghiệp trực thuộc Bộ GTVT, tiền thân là Công tyĐại lý Vận tải (TRAnsport Agency COmpany) được thành lập năm 1969,
là doanh nghiệp đầu tiên (số 1) của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực đại
lý vận tải, liên hiệp vận chuyển, giao nhận hàng XNK, hàng siêu trườngsiêu trọng, thiết bị toàn bộ v.v
Trải qua hơn 30 năm tích luỹ kinh nghiệm, với đội ngũ cán bộ côngnhân viên được đào tạo tại các cơ sở trong và ngoài nước (hơn 48% laođộng đạt trình độ thợ bậc cao, kỹ sư, cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ), trang thiết
bị phương tiện hiện đại, ngày nay Traco là doanh nghiệp hàng đầu về vậntải, giao nhận kho vận và logistics của Việt Nam
TRACO được cổ phần hoá năm 2000, là thành viên của các tổ chứcsau:
Hiệp hội giao nhận Quốc tế (FIATA);
Hiệp hội Giao nhận Việt Nam (VIFFAS);
Hiệp hội Đại lý & Môi giới tàu biển Việt Nam (VISABA);
Câu lạc bộ doanh nghiệp Việt Nam (CEITAI);
Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI);
TRACO là cổ đông : Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách, Công ty cổphần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ v.v
Mạng lưới kho tàng bến bãi của Traco tại các đầu mối giao thôngtrong toàn quốc đã góp phần tạo nên hệ thống Traco – logistics hoàn chỉnh,thuận tiện phục vụ khách hàng