Vốn kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty tnhh kiến trúc và xây dựng tầm nhìn việt

59 5 0
Vốn kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty tnhh kiến trúc và xây dựng tầm nhìn việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Thực Tập Lời Mở Đầu Mỗi doanh nghiệp tế bào kinh tế , nơi tổ chức kết hợp yếu tố trình sản xuất để tạo cải vật chất cho xã hội , tạo nguồn tích luỹ cho xã hội phát triển Trong giai đoạn nay, trước chế thị trường đầy cạnh tranh doanh nghiệp tồn đứng vững thị trường cần phải xác định mục tiêu hướng cho có hiệu nhất, trước địi hỏi chế hạch tốn kinh doanh để đáp ứng nhu cầu cần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động vấn đề nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trở thành mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Để có hiệu sản xuất kinh doanh tốt từ đầu trình sản xuất doanh nghiệp cần phải có vốn để đầu tư sử dụng vốn cho hiệu nhất, doanh nghiệp sử dụng vốn cho hợp lý tiết kiệm vốn mà hiệu sản xuất kinh doanh trở thành mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Để có hiệu sản xuất kinh doanh tốt từ đầu trình sản xuất doanh nghiệp cần phải có vốn để đầu tư sử dụng vốn cho có hiệu nhất, doanh nghiệp sử dụng vốn cho hợp lý tiết kiệm vốn mà hiệu sản xuất kinh doanh cao, đầu tư có hiệu thu hồi vốn nhanh tiếp tục quay vòng vốn, số vòng quay vốn nhiều có lợi cho doanh nghiệp chiến thắng đối thủ cạnh tranh Việc sử dụng vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vấn đề cấp bách có tầm quan trọng đặc bịêt doanh nghiệp.với kiến thức trau dồi qua trình học tập nghiên cứu thị trường, qua thời gian thực tập Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2 Báo cáo Thực Tập cơng ty TNHH Kiến Trúc Và Xây Dựng Tầm Nhìn Việt , hướng dẫn Cô giáo Đinh Thị Hải Hậu bảo tận tình ,anh chị phịng kế tốn tài em mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài : “ Vốn Kinh Doanh Và Biện Pháp Nâng Cao Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công Ty TNHH Kiến Trúc Và Xây Dựng Tầm Nhìn Việt” Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2 Báo cáo Thực Tập Chương I : Cơ Sở Lý Luận Vốn Kinh Doanh Sự Cần Thiết Nâng Cao Hiệu Quả Vốn Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp 1.1 Vốn Kinh Doanh Và Nguồn Vốn Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp 1.1.1 Vốn Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Khái niệm vốn kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có vốn.Vốn kinh doanh điều kiện tiên có ý nghĩa định đến trình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Vốn kinh doanh doanh nghiệp hiểu số tiền ứng trước toàn tài sản hữu hình tài sản vơ hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời Khi phân tích hình thái biểu vận động vốn kinh doanh cho thấy đặc điểm bật sau : - Vốn kinh doanh doanh nghiệp loại quỹ tiền tệ đặc biệt.Mục tiêu quỹ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh tức mục đích tích luỹ, khơng phải mục đích tiêu dùng vài quỹ khác doanh nghiệp - Vốn kinh doanh doanh nghiệp có trước diễn hoạt động sản xuất kinh doanh - Vốn kinh doanh doanh nghiệp sau ứng ra, sử dụng vào kinh doanh sau chu kỳ hoạt động phải thu để ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2 Báo cáo Thực Tập - Vốn kinh doanh Mất vốn doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy phá sản Cần thấy có phân biệt tiền vốn Thơng thường có tiền làm nên vốn, tiền chưa vốn Tiền gọi vốn phải đồng thời thoả mãn điều kiện sau: - Một là: Tiền phải đại diện cho lượng hàng hố định Hay nói cách khác, tiền phải đảm bảo lượng tài sản có thực - Hai là: Tiền phải tích tụ tập trung lượng định Sự tích tụ tập trung lượng tiền đến hạn độ làm cho đủ sức để đầu tư vào dự án kinh doanh định - Ba là: Khi tiền đủ lượng phải vận động nhằm mục đích kiếm lời Cách thức vận động tiền doanh nghiệp phương thức đầu tư kinh doanh định 1.1.2 Đặc trưng vốn kinh doanh: - Vốn kinh doanh doanh nghiệp số tiền ứng trước cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tất nhiên muốn có lượng vốn đó, doanh nghiệp phải chủ động khai thác, thu hút vốn thị trường - Mục đích vận động tiền vốn sinh lời Nghĩa vốn ứng trước cho hoạt động sản xuất - kinh doanh phải thu hồi sau chu kỳ sản xuất, tiền vốn thu hồi phải lớn số vốn bỏ 1.1.3 Phân loại vốn kinh doanh 1.1.3.1.Căn vào mối quan hệ sở hữu vốn: * Nguồn vốn chủ sở hữu: Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2 Báo cáo Thực Tập Là phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạn, bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn doanh nghiệp nhà nước tài trợ (nếu có) Trong đó: - Nguồn vốn điều lệ: Trong doanh nghiệp tư nhân vốn đầu tư ban đầu chủ sở hữu đầu tư Trong doanh nghiệp Nhà nước vốn đầu tư ban đầu Nhà nước cấp phần (hoặc toàn bộ) - Nguồn vốn tự bổ sung: bao gồm tất nguồn vốn mà doanh nghiệp tự bổ sung từ nội doanh nghiệp từ lợi nhuận để lại, quỹ khấu hao, quỹ dự phịng tài quỹ đầu tư phát triển Nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn quan trọng có tính ổn định cao, thể quyền tự chủ tài doanh nghiệp Tỷ trọng nguồn vốn cấu nguồn vốn lớn, độc lập tài doanh nghiệp cao ngược lại VỐN CSH TẠI MỘT THỜI ĐIỂM TỔNG = NỢ NGUỒN - PHẢI VỐN TRẢ * Nợ phải trả: Là tất khoản nợ phát sinh trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải toán cho tác nhân kinh tế, bao gồm: - Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp: Trong trình SXKD doanh nghiệp đương nhiên phát sinh quan hệ toán doanh nghiệp với tác nhân kinh tế khác với Nhà nước, với CBCNV, với khách hàng, với người Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2 Báo cáo Thực Tập bán từ mà phát sinh vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng Thuộc vốn chiếm dụng hợp pháp có khoản vốn sau: + Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả + Các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp + Các khoản phải toán với CBCNV chưa đến hạn toán Nguồn vốn chiếm dụng mang tính chất tạm thời, doanh nghiệp sử dụng thời gian ngắn có ưu điểm bật doanh nghiệp khơng phải trả chi phí sử dụng vốn, địn bẩy tài ln dương, nên thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn mà đảm bảo kỷ luật toán - Các khoản nợ vay: bao gồm toàn vốn vay ngắn - trung - dài hạn ngân hàng, nợ trái phiếu khoản nợ khác Thông thường, doanh nghiệp phải phối hợp hai nguồn vốn chủ sở hữu nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD Sự kết hợp hai nguồn phụ thuộc vào đặc điểm ngành mà doanh nghiệp hoạt động định tài người quản lý sở điều kiện thực tế doanh nghiệp Làm để lựa chọn cấu tài tối ưu? Đó câu hỏi làm trăn trở nhà quản lý tài doanh nghiệp thành cơng hay thất bại doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào khôn ngoan hay khờ dại doanh nghiệp lựa chọn cấu tài 1.1.3.2 Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn: * Nguồn vốn thường xuyên: Đây nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng thời gian dài, bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ dài hạn Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2 Báo cáo Thực Tập Nguồn vốn thường sử dụng để đầu tư TSCĐ phận TSLĐ thường xuyên, cần thiết * Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh hoạt động SXKD doanh nghiệp Cách phân loại giúp cho người quản lý doanh nghiệp xem xét huy động nguồn vốn cách phù hợp với thời gian sử dụng, lập kế hoạch tài hình thành dự định tổ chức vốn tương lai 1.1.3.3 Căn vào phạm vi huy động vốn: * Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn huy động từ thân doanh nghiệp bao gồm: tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, khoản dự phòng, thu từ lý, nhượng bán TSCĐ * Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên gồm: vốn vay ngân hàng tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp khoản nợ khác 1.2 Một Số Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Kinh Doanh Trong Doanh Nghiệp 1.2.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 1.2.1.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng VCĐ: Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh phải có lượng vốn định với nguồn tài trợ tương ứng song việc sử dụng vốn để có hiệu nhân tố định cho tăng trưởng doanh nghiệp Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2 Báo cáo Thực Tập 1.2.1.2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo đồng doanh thu bán hàng Cơng thức tính: Doanh thu Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân 1.2.1.3 Mức sinh lợi VCĐ: Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo đồng lợi nhuận Công thức tính: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Mức sinh lợi vốn cố định = Vốn cố định bình quân 1.2.2 Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động 1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ: Trong trình sản xuất - kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua giai đoạn trình sản xuất (Dự trữ - sản xuất - tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động góp phần giải nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn 1.2.2.2 Mức sinh lợi VLĐ: Các nhà quản lý tài quan tâm đến hiệu sử dụng vốn lưu động mức sinh lợi vốn lưu động xem đồng vốn lưu động làm đồng lợi nhuận hoạt động kinh doanh kỳ Cơng thức tính: Doanh thu DN kỳ Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2 Báo cáo Thực Tập Số vòng quay vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân kỳ Hay : Số ngày năm (360 ngày) Kỳ luân chuyển bình quân VLĐ = Số vòng quay vốn lưu động Vốn lưu động x 360 = Doanh thu Chỉ tiêu cho biết vốn lưu động doanh nghiệp chu chuyển vòng kỳ Số vòng quay nhiều vốn lưu động luân chuyển nhanh, hoạt động tài tốt, doanh nghiệp cần vốn tỷ suất lợi nhuận cao Có nhiều tiêu để đánh giá hiệu sử dụng vốn, nhiên để đánh giá đúng, xác nhà quản lý phải có trình độ chun mơn vững vàng, dựa sở phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thực trạng tài doanh nghiệp để định cần thiết việc sử dụng vốn doanh nghiệp 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng VKD: Trên ta xem xét tiêu thường sử dụng để đánh giá hiệu sử dụng loại vốn Để có nhìn tổng quát hiệu sử dụng vốn kinh doanh nói chung doanh nghiệp, cần vào phân tích tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 1.2.3.1 Vòng quay tổng vốn Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2 Báo cáo Thực Tập Doanh thu Vòng quay tổng vốn = VKD bình qn Vịng quay tổng vốn cho biết toàn vốn SXKD doanh nghiệp kỳ ln chuyển vịng, qua đánh giá trình độ sử dụng tài sản doanh nghiệp 1.2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận VKD = VKD bình quân Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VKD phản ánh đồng VKD sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận Chỉ tiêu cho phép đánh giá tương đối xác khả sinh lời tổng vốn 1.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho thấy đồng vốn chủ sở hữu sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận 1.2.3.4 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Doanh thu Sinh Viên : Nguyễn Thị Thanh Lớp :C3TE2

Ngày đăng: 29/12/2023, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan