Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh
Khái niệm vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, các doanh nghiệp cũng cần phải có các yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động Để có đợc các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh, đó gọi là vốn kinh doanh Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thờng xuyên vận động và chuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền chuyển sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp số tiền thu đợc do tiêu thu sản phẩm phải đảm bảo bù đắp toàn bộ các chi phí đã bù đắp toàn bộ các chi phí đã bỏ ra và có lãi Nh vậy, số tiền đã ứng ra ban đầu không những chỉ đợc bảo tồn mà còn đợc tăng thêm do hoạt động kinh doanh mang lại. Toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh đợc gọi là vốn Vốn đợc biểu hiện cả bằng tiền lẫn cả giá trị vật t tài sản và hàng hoá của doanh nghiệp, tồn tại dới cả hình thái vật chất cụ thể và không có hình thái vật chất cụ thể.
Từ những phân tích trên có thể hiểu: " Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình đợc đầu t vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời ".
Những đặc trng cơ bản của vốn kinh doanh
• Vốn kinh doanh là một quỹ tiền tệ đặc biệt của doanh nghiệp có trớc khi diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh
• Vốn kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt tới mục tiêu sinh lời và vốn luôn thay đổi hình thái biểu hiện vừa tồn tại dới hình thái tiền vừa tồn tại dới hình thái vật t hoặc tài sản vô hình của doanh nghiệp nhng kết thúc vòng tuần hoàn phải là hình thái tiền. ở đây cần có sự phân biệt giữa tiền và vốn Trong nền kinh tế hàng hoá thì vốn là tiền nhng tiền thì không chắc đã là vốn.
Tiền đợc gọi là vốn kinh doanh khi thoả mãn những điều kiện:
Tiền phải đợc đảm bảo bằng một lợng tài sản có thực (tức là lợng hoá đợc về mặt giá trị).
Tiền phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định, đủ sức để đầu t cho một dự án kinh doanh.
Khi đã đủ về số lợng, tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinh lêi.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay có thể nhận thấy rõ ràng vai trò quyết định của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp Việc quản lý và sử dụng vốn nh thế nào có ý nghĩa quan trọng và có thể ảnh hởng trực tiếp tới sự sống còn của doanh nghiệp Để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả trớc tiên cần tìm hiểu các đặc trng của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh có các đặc trng cơ bản sau:
Vốn phải đợc biểu hiện bằng một lợng giá trị tài sản Đó có thể là những tài sản hữu hình (vật t, máy móc, thiết bị, đất đai, ) hoặc tài sản vô hình của doanh nghiệp (thơng hiệu, bí quyết công nghệ, bằng phát minh sáng chế, lợi thế thơng mại
Vốn phải vận động và đạt mục tiêu sinh lời
Cách vận động và phơng thức vận động của vốn lại do phơng thức đầu t kinh doanh quyết định Có thể mô phỏng theo các sơ đồ sau:
+ Trong lĩnh vực sản xuất
+ Trong lĩnh vực thơng mại:
+ Trong lĩnh vực đầu t cổ phiếu, trái phiếu, cho vay :
Thực tế, doanh nghiệp có thể sử dụng cả ba phơng thức theo các mô hình trên miễn sao đạt đợc mục tiêu có mức doanh lợi cao và nằm trong khuôn khổ của pháp luật.
Vốn phải đợc tích tụ, tập trung đến một lợng nhất định mới phát huy đợc tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh
Vốn phải đợc gắn liền với một chủ sở hữu nhất định
Vốn có giá trị về mặt thời gian
Vốn kinh doanh đợc coi là một hàng hoá đặc biệt.
Phân loại vốn kinh doanh
Để quản lý và sử dụng VKD có hiệu quả hơn cần tiến hành phân loại VKD Căn cứ vào đặc điểm chu chuyển của vốn, có thể chia vốn kinh doanh thành 2 loại: Vốn cố định và vốn lu động.
1.1.3.1 Vốn cố định a Khái niệm vốn cố định
Vốn cố định là bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định Đặc điểm của nó là chu chuyển giá trị dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ kinh doanh và hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất đợc TSCĐ về mặt giá trị. Các tài sản dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc gọi là tài sản cố định khi và chỉ khi tài sản đó thoả mãn đồng thời các tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm.
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (từ 10 triệu đồng trở lên).
(Theo: Chuẩn mực số 03 - Thông t số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 - Quyết định 206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính). b Đặc điểm chu chuyển của vốn cố định
Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của VCĐ lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô, tính đồng bộ của TSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, VCĐ thực hiện chu chuyển giá trị của nó Sự chu chuyển này chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế kỹ thuật của TSCĐ.
Từ đó, có thể khái quát những đặc điểm chu chuyển chủ yếu của VCĐ trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nh sau:
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển.
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, VCĐ chu chuyển giá trị dần dần từng phần và đợc thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kú kinh doanh
- Vốn cố định chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất đợc tài sản cố định về mặt giá trị - tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao tài sản cố định
Nh phân tích ở trên có thể thấy VCĐ có tác động lớn đến việc tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp Vốn cố định còn là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh Vì vậy việc quản lý và sử dụng VCĐ cần đợc chú trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.
1.1.3.2 Vốn lu động a Khái niệm vốn lu động
Vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục.
Tài sản lu động của doanh nghiệp gồm 2 bộ phận:
- Tài sản lu động sản xuất: gồm một bộ phận là những vật t dự trữ nh nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, và một bộ phận là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất nh sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,
- Tài sản lu động lu thông: là những TSLĐ trong quá trình lu thông của doanh nghiệp nh thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, b Đặc điểm vốn lu động
- Vốn lu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện.Trong quá trình kinh doanh, VLĐ chu chuyển không ngừng, nên tại một thời điểm nhất định, VLĐ thờng xuyên có các bộ phận cùng tồn tại dới các hình thái khác nhau trong các giai đoạn mà vốn đi qua.
- Vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và đợc hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
- Vốn lu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. Vốn lu động không những là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất mà còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật t Vì vậy, cần phải có biện pháp tổ chức quản lý VLĐ một cách thích hợp ở cả khâu dự trữ, khâu sản xuất và khâu lu thông, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục.
Nguồn hình thành vốn kinh doanh
Để có một lợng vốn nhất định nhằm hình thành nên những tài sản cần thiết giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thờng xuyên, liên tục và đạt mục tiêu đề ra, đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức và lựa chọn hình thức huy động vốn (hay tìm nguồn tài trợ) một cách thích hợp, có hiệu quả Vì vậy, cần phải xem xét đến nguồn vốn của doanh nghiệp Trớc tiên, cần có sự phân loại nguồn vốn Dựa vào tiêu thức nhất định có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành nhiều loại khác nhau:
1.1.4.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn
Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành hai loại: Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
• Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh Vốn chủ sở hữu tại một thời điểm có thể đợc xác định bằng công thức sau:
Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản - Nợ phải trả
• Nợ phải trả là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác nh: Nợ vay, các khoản phải trả cho ngời bán, cho Nhà nớc, cho ngời lao động trong doanh nghiệp, Để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thông thờng một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn trên Sự phối hợp này phụ thuộc vào đặc điểm ngành kinh doanh, vào quyết định của ngời quản lý trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp.
1.1.4.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn:
Căn cứ vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành hai loại: Nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời
• Nguồn vốn thờng xuyên: là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng để mua sắm, hình thành tài sản cố định và một bộ phận tài sản lu động thờng xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn thờng xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể đợc xác định bằng công thức:
Nguồn vốn thờng xuyên của doanh nghiệp = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Hoặc:
Nguồn vốn thờng xuyên của doanh nghiệp = Giá trị tổng tài sản - Nợ ngắn hạn
• Nguồn vốn tạm thời: là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới 1 năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn th-
6 ờng bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các nợ ngắn hạn khác.
Việc phân loại này giúp cho ngời quản lý xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh, và đảm bảo nguyên tắc tài trợ đó là: tài sản dài hạn ( TSCĐ và đầu t dài hạn) trớc hết phải đợc tài trợ bằng nguồn vốn thờng xuyên còn lại sẽ dành cho tài sản ngắn hạn ( TSLĐ và đầu t ngắn hạn), toàn bộ nguồn vốn tạm thời dành cho tài trợ tài sản ngắn hạn
1.1.4.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn:
Căn cứ vào phạm vi huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp có thể chia thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài.
Việc phân loại này chủ yếu để xem xét việc huy động nguồn vốn của một doanh nghiệp đang hoạt động:
Nguồn vốn bên trong là nguồn vốn có thể huy động đợc vào đầu t từ chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp.
Nguồn vốn từ bên trong doanh nghiệp bao gồm:
+ Lợi nhuận giữ lại để tái đầu t
+ Khoản khấu hao tài sản cố định
+ Tiền nhợng bán tài sản, vật t không cần dùng hoặc thanh lý tài sản cố định. Nguồn vốn huy động bên trong có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên, thông thờng nguồn vốn bên trong không đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t, nhất là đối với các doanh nghiệp đang trong quá trình tăng trởng Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp.
Việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp để tăng thêm nguồn tài chính cho hoạt động kinh doanh là vấn đề hết sức quan trọng đối với một doanh nghiệp Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã làm nảy sinh nhiều hình thức và phơng pháp mới cho phép doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài.
Nguồn vốn từ bên ngoài bao hàm một số nguồn vốn chủ yếu sau:
+ Vay ngời thân (đối với doanh nghiệp t nhân)
+ Vay Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính khác
+ Gọi góp vốn liên doanh liên kết
+ Tín dụng thơng mại của nhà cung cấp
+ Huy động vốn bằng phát hành chứng khoán (đối với một số loại hình doanh nghiệp đợc pháp luật cho phép) Đối với nguồn vốn này doanh nghiệp cần phải lựa chọn sao cho hiệu quả kinh doanh mang lại là lớn nhất với chi phí sử dụng vốn là thấp nhất Việc huy động và sử dụng vốn từ bên ngoài có u điểm lớn là nó tạo ra cho doanh nghiệp một cơ cấu tổ chức linh hoạt hơn, nó sẽ làm khuếch đại tỷ suất lợi nhuận VCSH nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, và khi tỷ suất lợi nhuận VCSH lớn hơn chi phí sử dụng vốn thi việc huy động vốn từ bên ngoài sẽ dễ dàng hơn và ngợc lại.
Qua việc xem xét tổng quan nguồn vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, có thể thấy vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn có u nhợc điểm riêng Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là phải xác lập đợc một cơ cấu nguồn vốn thích hợp,chủ động khai thác các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, trên cơ sở tăng cờng và nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn hiện có Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là điều kiện tiên quyết của doanh nghiệp khi tham gia vào kinh tế thị tr- ờng Để hiểu rõ hơn về vấn đề này cần đi sâu nghiên cứu ở phần tiếp theo.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- êng
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý ,tiết kiệm và có hiệu quả vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của các nhà quản lý doanh nghiệp Đây cũng là vấn đề đ- ợc hầu hết các đối tợng có lợi ích liên quan tới doanh nghiệp quan tâm và chú ý Hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp ảnh hởng tới sự sống còn của doanh nghiệp, ảnh hởng tới lợi ích kinh tế của các đối tợng có liên quan.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sản xuất, doanh thu và khả năng sinh lợi của vốn Các đối tợng tuỳ thuộc mục tiêu quan tâm có thể chú ý tới hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn, hiệu quả sử dụng từng phần vốn tuỳ theo tiêu thức phân chia vốn khi tiến hành phân tích và sẽ đợc đề cập ở phần dới đây.
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
Đối với nguồn vốn này doanh nghiệp cần phải lựa chọn sao cho hiệu quả kinh doanh mang lại là lớn nhất với chi phí sử dụng vốn là thấp nhất Việc huy động và sử dụng vốn từ bên ngoài có u điểm lớn là nó tạo ra cho doanh nghiệp một cơ cấu tổ chức linh hoạt hơn, nó sẽ làm khuếch đại tỷ suất lợi nhuận VCSH nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả, và khi tỷ suất lợi nhuận VCSH lớn hơn chi phí sử dụng vốn thi việc huy động vốn từ bên ngoài sẽ dễ dàng hơn và ngợc lại.
Qua việc xem xét tổng quan nguồn vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, có thể thấy vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn có u nhợc điểm riêng Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là phải xác lập đợc một cơ cấu nguồn vốn thích hợp, chủ động khai thác các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, trên cơ sở tăng cờng và nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn hiện có Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là điều kiện tiên quyết của doanh nghiệp khi tham gia vào kinh tế thị tr- ờng Để hiểu rõ hơn về vấn đề này cần đi sâu nghiên cứu ở phần tiếp theo.
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý ,tiết kiệm và có hiệu quả vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của các nhà quản lý doanh nghiệp Đây cũng là vấn đề đ- ợc hầu hết các đối tợng có lợi ích liên quan tới doanh nghiệp quan tâm và chú ý Hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp ảnh hởng tới sự sống còn của doanh nghiệp, ảnh hởng tới lợi ích kinh tế của các đối tợng có liên quan.
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sản xuất, doanh thu và khả năng sinh lợi của vốn Các đối tợng tuỳ thuộc mục tiêu quan tâm có thể chú ý tới hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn, hiệu quả sử dụng từng phần vốn tuỳ theo tiêu thức phân chia vốn khi tiến hành phân tích và sẽ đợc đề cập ở phần dới đây.
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Để bắt đầu bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào doanh nghiệp cũng phải có vốn Vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các b- ớc tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh Do đó, muốn đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh mở rộng đợc quy mô kinh doanh của doanh nghiệp thì việc tổ chức và sử dụng vốn có hiệu quả là yêu cầu rất
8 cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp xuất phát từ một số lý do chủ yếu sau:
Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dù ở bất kỳ quy mô nào, ngành nghề gì đều phải cần có một lợng vốn nhất định Nhất là khi khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển với tốc độ cao để mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải đầu t để đổi mới máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất, do vậy nhu cầu vốn ngày càng tăng Nếu vốn đợc huy động đầy đủ kịp thời sẽ không chỉ giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, hạn chế hiện tợng trì trệ, lãng phí, góp phần hạ chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn tạo cơ hội cho doanh nghiệp chớp đợc thời cơ kinh doanh, tạo lợi thế trong cạnh tranh.
Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận Đây cũng là cái đích hàng đầu của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt đợc lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải làm tốt tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ, sản xuất đến khâu lu thông Vì vậy, tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là việc rất cần thiết.
Xuất phát từ mục đích đáp ứng yêu cầu của cơ chế hạch toán kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở tự do cạnh tranh, có sự điều tiết của Nhà nớc ở đó, mỗi doanh nghiệp đều hoạt động độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, trực tiếp khai thác và sử dụng vốn kinh doanh, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho lợi nhuận thu về là cao nhất Lợi nhuận càng cao, khả năng về vốn càng dồi dào, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp càng lớn Để làm đợc việc đó khi mà cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ngày càng khốc liệt thì doanh nghiệp nhất thiết phải sản xuất kinh doanh có hiệu quả không những bảo toàn mà còn làm cho đồng vốn của mình không ngừng lớn lên.
• Xuất phát từ thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh
* Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh:
Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ Vòng quay toàn bộ VKD VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh VKD trong kỳ chu chuyển đợc bao nhiêu vòng hay mấy lần Chỉ tiêu này càng cao, hiệu suất sử dụng VKD càng cao.
* Tỷ suất lợi nhuận trớc lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (hay tỷ suất sinh lời của tài sản).
+ ROA E : Tỷ suất lợi nhuận trớc lãi vay và thuế trên VKD.
+ EBIT: Lợi nhuận trớc lãi vay và thuế.
+ VKD BQ : Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD, không tính đến ảnh hởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của VKD.
* Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế vốn kinh doanh:
+ T SV : Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế VKD.
+ EBT: Lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.
+ VKD BQ : Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.
* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh:
+ ROA: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD.
+ NI: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
+ VKD BQ : Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:
+ ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
+ NI: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
+ VCSH BQ : Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu. Để đánh giá xác đáng hiệu quả sử dụng VKD của một doanh nghiệp cần phải xem xét trên cơ sở phân tích tình hình và phối hợp các chỉ tiêu trên để đánh giá.
1.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
* Hiệu suất sử dụng VCĐ:
Doanh thu thuÇn trong kú
Hiệu suất sử dụng VCĐ Số VCĐ bình quân sử dụng trong Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng VCĐ có thể tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.
* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Doanh thu thuÇn trong kú
Hiệu suất sử dụng TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Nguyên giá TSCĐ có tính chất sản xuất bình quân đợc tính theo phơng pháp bình quân số học và tuỳ theo số liệu đã có để có cách tính thích hợp. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Thông qua chỉ tiêu này cũng cho phép đánh giá trình độ sử dụng VCĐ của doanh nghiệp.
* Hệ số hao mòn TSCĐ:
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Hệ số hao mòn TSCĐ Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp, mặt khác, nó phản ánh tổng quát tình trạng năng lực còn lại của TSCĐ cũng nh VCĐ ở thời điểm đánh giá.
Số vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ Hàm lợng VCĐ Doanh thu thuÇn
Chỉ tiêu này phản ánh số VCĐ cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ (Hay nói cách khác: Để tạo ra một doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu VCĐ).
Hàm lợng VCĐ càng thấp, hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao.
* Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế thu nhập)
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ Sè VC§ b×nh qu©n trong kú
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế thu nhập).
* Hệ số trang bị TSCĐ cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất:
Hệ số trang bị TSCĐ Nguyên giá TSCĐ trực tiếp sản xuất cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ trang bị TSCĐ trực tiếp sản xuất cho một công nhân trực tiếp sản xuất cao hay thấp.
Hệ số này càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho ngời công nhân trực tiếp sản xuất càng cao, điều kiện lao động càng thuận lợi.
1.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
* Tốc độ luân chuyển VLĐ:
Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu quả sử dụng VLĐ cao hay thấp.VLĐ đợc sử dụng hợp lý tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ tăng.
Tốc độ luân chuyển VLĐ đợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân chuyển và kỳ luân chuyển VLĐ.
- Số lần luân chuyển VLĐ (hay số vòng quay của VLĐ)
Trong đó: L: số lần luân chuyển VLĐ trong kỳ
M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ
Hiện nay, tổng mức luân chuyển VLĐ đợc xác định bằng doanh thu thuần bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ.
VLD BQ : Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ đợc xác định bằng phơng pháp bình quân số học
Chỉ tiêu số lần luân chuyển VLĐ càng cao thì tốc độ luân chuyển VLĐ càng nhanh.
M ×N Trong đó: K: kỳ luân chuyển VLĐ
N: số ngày trong kỳ đợc tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày, một tháng là 30 ngày.
M, VLD BQ : nh đã chú thích ở trên.
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện đợc một lần luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của VLĐ trong kỳ.
Kỳ luân chuyển VLĐ càng dài thì tốc độ luân chuyển VLĐ càng chậm.
* Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
Trong đó: V TK : Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hởng của tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh so với kỳ gốc.
M 1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh (kỳ kế hoạch)
K 1 ,K 0 : Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
L 1 ,L 0 : Số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc (kỳ báo cáo).
* Hàm lợng VLĐ (còn gọi là mức đảm nhiệm VLĐ)
Số VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
Hàm lợng VLĐ Doanh thu thuần về bán hàng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu thuần về bán hàng cần bao nhiêu VLĐ.
* Tỷ suất lợi nhuận VLĐ:
Lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế thu nhập)
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ Sè VL§ b×nh qu©n trong kú
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế thu nhập) Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.
* Số vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh số lần hàng tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả.
* Vòng quay các khoản phải thu:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳVòng quay các khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Thực trạng tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần 1-5 Hng Yên
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần 1-5 Hng Yên
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần 1 - 5 Hng Yên.
Quyết định số: 201/2003/QĐ-BCN của chính phủ ng y 28/11/2003ày 28/11/2003
- Tên giao dịch Quốc tế: Hung Yen 1-5 Joint Stock Company
- Giấy phép kinh doanh số: 0503000035 ng y 31/12/2003 do sở kếày 28/11/2003 hoạch đầu t Tỉnh Hng Yên cấp v thay đổi lần thứ 3 ng y 21 tháng 3 nămày 28/11/2003 ày 28/11/2003 2008
- Địa chỉ công ty: 76 Nguyễn Thiện Thuật - Thĩ Xã Hng Yên - Tỉnh
Công ty cổ phần 1 - 5 Hng Yên tiền thân l Công ty cơ khí dệt may Hày 28/11/2003 ng Yên – một doanh nghiệp nh này 28/11/2003 ớc Thực hiện chủ trơng đổi mới của Nh này 28/11/2003 - ớc, chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nh này 28/11/2003 ớc nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tự chủ trong kinh doanh v dễ thích nghi với thị trày 28/11/2003 ờng cạnh tranh Năm 2004 Công ty đã chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ
2 0 phần theo Quyết định số: 458/CNN-TCLĐ ng y 07/05/1993 của Bộ Côngày 28/11/2003 nghiệp nhẹ ( nay l Bộ Công thà Bộ Công th ơng ). Đợc th nh lập từ rất sớm vào năm 1959 ,với 50 năm xây dựng v trày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ởng th nh, hiện nay, Công ty đã xây dựng v khẳng định đày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ợc thơng hiệu trên thị trờng Việt Nam Quá trình phát triển của Công ty cụ thể chia th nh các giaiày 28/11/2003 đoạn phát triển sau:
Giai đoạn 1959 - 1974 Đây l thời kỳ đất này 28/11/2003 ớc ta đang trải qua cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Ng y 01 tháng 5 năm 1959 Xày 28/11/2003 ởng cơ khí 1-5 đợc th nh lập thuộc ty côngày 28/11/2003 nghiệp Tỉnh Hng Yên Trong những năm đầu th nh lập điều kiện còn hạn chế,ày 28/11/2003 xởng ho n th nh nhiệm vụ sản xuất trang thiết bị nông cụ thủ công v nửa cơày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ày 28/11/2003 khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh v giao thông vận tải xâyày 28/11/2003 dựng doanh trại quân đội … Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần tìm ày 28/11/2003V công nghệ đúc gang dẻo l m lày 28/11/2003 ỡi c y, lày 28/11/2003 ỡi cuốc đợc nông dân a chuộng Đến tháng 6 năm 1967 xởng đợc mang tên l Xíày 28/11/2003 nghiệp cơ khí 1 – 5
Từ năm 1967 đến năm 1974 trong điều kiện cả nước cã chiến tranh, nhày 28/11/2003 máy thực hiện nhiệm vụ sản xuất máy móc, phụ tùng cơ khí nông nghiệp vày 28/11/2003 quốc phòng ( l m vày 28/11/2003 ỏ lựu đạn… Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần tìm) Vừa sơ tán vừa đảm bảo sản xuất, vừa tham gia chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ Xí nghiệp đã đóng gãp nhiều th nh tÝch v o sày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ự nghiệp x©y dựng v bày 28/11/2003 ảo vệ tổ quốc, được Đảng v nh này 28/11/2003 ày 28/11/2003 ước ghi nhận.
Năm 1975 thủ tướng chính phủ phê duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật đầu tư mở rộng nh máy.ày 28/11/2003
Tháng 2 năm 1985 nh máy ày 28/11/2003 được chuyển giao về liên hiệp các xí nghiệp dệt thuộc bộ công nghiệp nhẹ, đổi tên l nh máy cày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ơ khí dệt 1 – 5.
Từ 1975 đếm 1992 Xí nghiệp hoạt động trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tất cả các nh máy, xí nghiày 28/11/2003 ệp đều thuộc sở hữu nh này 28/11/2003 ước v hoày 28/11/2003 ạt động theo kế hoạch của nh này 28/11/2003 ước
Năm 1993 nh máy ày 28/11/2003 được bộ công nghiệp quan tâm cấp vốn đầu tư cho mở rộng một dây chuyền may quần áo nhằm thu hút lực lượng dôi dư trong địa b n v các tày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ỉnh lân cận. Đến tháng 10 năm 1997 đổi tên th nh Công ty cày 28/11/2003 ơ khí Dệt may Hưng Yên.
Thực hiện theo chủ chương của Đảng v nh này 28/11/2003 ày 28/11/2003 ước về chuyển doanh nghiệp nh này 28/11/2003 ước th nh Công ty cày 28/11/2003 ổ phần Cuối năm 2002 v này 28/11/2003 ăm 2003 Công ty tiến h nh xác ày 28/11/2003 định giá trị doanh nghiệp để chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nh này 28/11/2003 ước sang Công ty cổ phần.
Giai đoạn 2004 đến tháng 3 năm 2008
- Từ ng y 01/01/2004 Công ty cày 28/11/2003 ơ khí dệt may Hưng Yên đó chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần v mày 28/11/2003 ột lần nữa đổi tên l Công Tyày 28/11/2003
Cổ Phần Cơ Khí Dệt May Hưng Yên Đây có thể coi l bày 28/11/2003 ước ngoặt lịch sử lớn nhất của Công ty từ khi th nh lày 28/11/2003 ập, l thày 28/11/2003 ời kỳ của nhiều cải cách h nh chínhày 28/11/2003 v ày 28/11/2003đổi mới công tác quản lý.
Giai đoạn từ tháng 4 năm 2008 đến nay.
Cùng với sự phát triển của Công ty, sản phẩm của công ty cũng dần đạt được thế mạnh trên thị trường Ban lãnh đạo Công ty có chủ trương đa dạng hoá mặt h ng kinh doanh, v phày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ương thức hoạt động Do đó cái tên Công ty
CP c ơ khí d ệ t may trở nên bó hẹp v không ày 28/11/2003 đủ đáp ứng với sự phát triển của Công ty nên Hội đồng quản trị v Ban giám ày 28/11/2003 đốc đó họp v quyày 28/11/2003 ết định đổi tên Công ty th nh ày 28/11/2003 Công ty CP 1-5 Hưng Yên vừa có ý nghĩa tiếp nối giá trị truyền thống vừa không bó hẹp ng nh h ng kinh doanh nhày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ằm xây dựng một thương hiệu 1-5 có uy tín trên thương trường
Từ khi công ty chuyển sang cổ phần hoá cho tới nay chất lượng sản phẩm được n©ng cao, bạn h ng ng y c ng nhiày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ày 28/11/2003 ều, doanh thu h ng này 28/11/2003 ăm tăng đều, trung bình tăng trên 35%.
Công ty cổ phần 1 – 5 Hng Yên l đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có ày 28/11/2003 con dấu riêng.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý công ty
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh a Nghành nghề kinh doanh và sản phẩm chủ yếu:
Ng nh nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các sản phẩm cơ khí sản ày 28/11/2003 xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm may mặc; kinh doanh vật liệu xây
2 2 dựng; dịch vụ đ o tạo nghề cơ khí v may Công nghiệp; xây dựng công trình,ày 28/11/2003 ày 28/11/2003 hàng mặc công trình; giáo dục mầm non.
Các mặt h ng kinh doanh chủ lực: ày 28/11/2003
- Phụ tùng cơ khí cho các nh máy dệt, xi măng, nh máy gạch vvày 28/11/2003 ày 28/11/2003 … Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần tìm
- Quần áo các loại nh áo sơ mi, áo Jecket, quần soóc vv… Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần tìm b Tổ chức nhân sự
Công ty Cổ phần 1 - 5 Hưng Yên l ày 28/11/2003 đơn vị hạch toán độc lập Hiện nay công ty có tổng số cán bộ công nhân viên l 750 ngày 28/11/2003 ười, trong đó sản xuất cơ khí l 210 lao ày 28/11/2003 động, sản xuất may 540 lao động, công ty có đội ngũ công nhân viên chuyên sâu l nh nghày 28/11/2003 ề.
- Kỹ sư chuyên ng nh: 25 ngày 28/11/2003 ười
- Công nhân bậc 6/7 v 7/7: 40 lao ày 28/11/2003 động
- Công nhân kỹ thuật có bậc từ 3/7 trở nên: 668 lao động.
Do quy trình sản xuất phức tạp, cho nên đòi hỏi phải có cơ chế quản lý tốt, kỹ thuật giỏi v phày 28/11/2003 ải có đội ngũ công nhân cú tay nghề kỹ thuật chuyên môn cao Chính vì vậy tổ chức bộ máy của công ty c ng phày 28/11/2003 ải có những quy định v trách nhiày 28/11/2003 ệm cụ thể cùng hỗ trợ nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh c Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Phơng hớng hoạt động sản xuất của công ty trong thời gian tới
Công ty cổ phần 1-5 Hng Yên là một doanh nghiệp cổ phần chuyên về sản xuất các sản phẩm cơ khí và gia công các sản phẩm may mặc để xuất khẩu Trong thời gian tới công ty tiếp tục tìm kiếm mở rộng thị trờng, không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm cơ khí của công ty ở thị tr- ờng trong nớc và đẩy mạnh tìm kiếm các đối tác nớc ngoài thuê gia công xuất khẩu các sản phẩm may mặc Sau đây là các phơng hớng cụ thể của công ty:
- Chuyển dần doanh nghiệp thành mô hình công ty Mẹ – Công ty con với các công ty thành viên hoạt động độc lập.
- Phân cấp quản lý mạnh hơn cho các Xí nghiệp thành viên theo hớng khoán chi phí tính trên tỷ lệ doanh thu.
- áp dụng công nghệ thông tin vào hệ thống quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và rút ngằn thời gian cho mọi công đoạn chuẩn bị và sản xuất.
* Bổ sung thiết bị chuyên dùng, áp dụng công nghệ tiên tiến
- Công ty sẽ tập trung đầu t vào một số thiết bị chuyên dùng và thiết bị điện tử nhằm năng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.
- áp dụng các công nghệ tiên tiến, không ngừng cải tiến áp dụng cữ cuốn gá lắp vào sản xuất để tạo ra năng suất lao động và giảm giờ làm.
* Đào tạo, nâng cao trình độ cho ngời lao động
- Phân loại lao động yếu, rút ra khỏi dây chuyền sản xuất chính để đào tạo lại; thành lập những tổ sản xuất dành cho số lao động thờng xuyên không đảm bảo ngày công làm việc và ý thức chấp hành kém để tạo điều kiện cho các dây chuyền sản xuất chính nâng cao đợc năng suất lao động.
- Đào tạo trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ từ cấp tổ đến cấp công ty đáp ứng sự phát triển của thời kỳ hội nhập.
* Cải tiến phơng án trả lơng, trả thởng và biện pháp quản lý lao động Để đảm bảo sự công bằng trong phân phối, trên nguyên tắc phân phối theo lao động, công bằng trong hởng thụ, Công ty sẽ cải tiến một bớc việc phân phối tiền lơng, tiền thởng nhằm khuyến khích ngời có năng suất cao, có ý thức tốt Bên cạnh đó, quan tâm hơn với lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ để họ yên tâm gắn bó với công ty.
* Chiến lợc thị trờng và sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh
Tăng cờng biện pháp đề phòng Hoa Kỳ áp thuế chống phá giá
+ Duy trì các thị trờng chính: Xuất khẩu thì chủ yếu áp dụng đối với hàng may mặc, các thị trờng Hoa Kỳ (tỷ trọng 20%) , Châu Âu (tỷ trọng 25%) và Hàn Quốc (với tỷ trọng là 47%) Tìm kiếm thêm 1 số thị trờng mới nh Châu Phi, Trung Đông và Nhật Bản để đề phòng những rủi ro ở các thị trờng truyền thèng
+ Tăng cờng hệ thống thông tin, hợp tác với các doanh nghiệp trong ngành nhằm loại bỏ những cạnh tranh không cần thiết trong thị trờng nội bộ. + Khai thác thông tin của các khách hàng lớn để từng bớc có thể chào thầu cung cấp sản phẩm trực tiếp qua mạng nhằm giảm chi phí trung gian tăng khả năng cạnh tranh.
+ Minh bạch hoá các thông tin và chi phí sản xuất, đáp ứng yêu cầu báo cáo nhanh của khách hàng và cơ quan kiểm tra chống phá giá, nhằm tránh rủi ro khi các thị trờng kiểm tra áp thuế chống phá giá.
+ Không nhận những đơn hàng có giá trị sản phẩm quá thấp, quá ít.
+ Thị trờng này chủ yếu tập trung đối với các sản phẩm cơ khí do vậy cần đẩy mạnh công tác quảng bá ,tìm kiếm các bạn hàng mới ,gây dựng lòng tin ở khách hàng ở mẫu mã, chất lợng sản phẩm… Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần tìm
+ Công ty cũng cần khai thác thị trờng hàng may mặc Việt Nam vốn đang bị các doanh nghiệp trong nớc cha khai thác một cách triệt để Công ty cần mở một số các cửa hàng giới thiệu sản phẩm , các đại lý và tham gia vào các hội chợ để quảng bá sản phẩm của mình.
* Biện pháp tiết kiệm và an ninh
Năm 2008, là năm thứ 4 Công ty hoạt động theo mô hình cổ phần và là năm đợc dự báo có nhiều biến động tăng về giá cả hàng hoá, nguyên, nhiên liệu vì vậy biện pháp tiết kiệm là hết sức cần thiết Nên mỗi đơn vị phải tự xây dựng kế hoạch tiết kiệm riêng cho đơn vị mình nh:
- Phòng kế hoạch - Vật t: Tiết kiệm vỏ thùng Catton, các loại sắt thép vụn,sắp xếp hợp lý phơng tiện vận tải
- Phòng Kỹ thuật: Tiết kiệm điện, bìa cứng
- Toàn Công ty tiết kiệm điện, nớc… Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần tìm; thực hiện nghiêm công tác an toàn trong lao động, phòng chống cháy nổ và an ninh trong Doanh nghiệp
* Phát huy vai trò của Đảng và các tổ chức đoàn thể
- Toàn công ty phát động phong trào: Đồng khởi thi đua tăng năng suất, đảm bảo chất lợng, giảm giờ làm
- Công đoàn công ty phát động phong trào: Xây dựng Công ty văn hoá.
* Đoàn TN Công ty tiếp tục duy trì phong trào Sáng kiến cải tiến kỹ thuật và thành lập Đội thanh niên xung kích của từng tổ, Xí nghiệp và của Công ty. Trên đây là những định hớng cơ bản của công ty trong năm 2008, nó chỉ trở thành hiện thực khi mọi Cán bộ Công nhân viên của Công ty biết đoàn kết, phát huy những truyền thống và thành quả tốt đẹp của nhiều năm qua, hoàn thành tốt nhiệm vụ SXKD trên từng cơng vị công tác của mình.
3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần 1-5 hng yên
Trong nền kinh tế thị trờng việc cạnh tranh diễn ra gay gắt, không chỉ giữa các doanh nghiệp cùng ngành trong nớc mà còn cả với các doanh nghiệp nớc ngoài Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhng nhờ có sự cố gắng, nỗ lực của Ban lãnh đạo công ty và toàn bộ công nhân viên mà trong những năm qua công ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dần khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần 1-5 Hng Yên, xuất phát từ thực trạng tổ chức, quản lý và sử dụng VKD của công ty, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VKD của công ty:
3.2.1 Tổ chức tốt công tác thu hồi nợ: