1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần lâm đặc sản mây tre xuất khẩu hoàn kiếm hà nội

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Vốn kinh doanh phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá Vốn chìa khố, điều kiện tiên phát triển Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hay lĩnh vực sản xuất vốn nhu cầu tất yếu, doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có mộy lượng vốn định, lượng vốn phải ln vận động, phát triển khơng ngừng Trong kinh tế thị trường nhu cầu vốn doanh nghiệp trở nên quan trọng xúc mặt doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với biến động thị trường, vớí cạnh tranh đơn doanh nghịêp nước bạn hàng nước ngồi nên địi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng cho hợp lý nhằm mang lại hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thêm sức cạnh tranh Mặt khác, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tìm cách để tăng cường nguồn vốn, cạnh tranh thị trường vốn trở nên gay gắt liệt Việc huy động đảm bảo kịp thời, đầy đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời sử dụng vốn có hiệu có tác động mạnh mẽ đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều thể việc tăng hay giảm chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm từ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Trong xu hội nhập, kinh tế Việt Nam cần phải có bước phát triển Để đáp ứng nhu cẩu này, trước hết lâu dài Việt Nam cần phải tăng kim ngạch xuất cao Đây lĩnh vực cịn nhiều khó khăn bất cập thập niên gần nước ta Nhà nước ta bước khắc phục bất cập thơng qua hệ thống sách pháp luật liên quan Một biện pháp tiến hành cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước để phù hợp với tình hình Mặt khác khơng doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá bộc lộ lúng túng tổ chức huy động sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh không hiệu quả, khơng bảo tồn phát triển vốn Thực trạng nhiều nguyên nhân, phần doanh nghiệp quen với bao bọc vốn Nhà nước trước Họ chưa hình thành thói quen tự lực, động sáng tạo sử dụng vốn, dẫn đến hiệu sử dụng vốn thấp Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt doanh nghiệp nói chung Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố nói riêng làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường Xuất phát từ yêu cầu thực tế, nhận thức vai trò tầm quan trọng vốn kinh doanh doanh nghiệp, làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh, qua trình thực tập tìm hiểu công ty cổ phần lâm đặc sản mây tre xuất khẩu_Hoà Kiếm_Hà Nội em vào nghiên cứu vấn đề thông qua chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: "Vốn kinh doanh số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần lâm đặc sản mây tre xuất khẩu_Hồn Kiếm_Hà Nội" Đơi tượng nghiên cứu: Vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh Phạm vi nghiên cứu: Công ty cổ phần lâm đặc sản mây tre xuất Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp so sánh - Phương pháp tỷ lệ Bố cục đề tài: Đề tài gồm chương: Chương 1: Vốn kinh doanh cần thiết phải nâng cao hiệu sử dung vốn kinh doanh Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần lâm đặc sản mây tre xuất Chương 3: Những giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty cổ phần lâm đặc sản mây tre xuất Do thời gian hạn hẹp trình độ nhận thức cịn hạn chế nên đề tài em chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, nhận xét thầy cô môn quản trị tài doanh nghiệp, đặc giáo viên hướng dẫn TS-Vũ Văn Ninh ban lãnh đạo công ty để đề tài em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Lê Thị Nga CHƯƠNG VỐN KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH 1.1 Vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh: 1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh: Để hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực có hiệu điều mà doanh nghiệp quan tâm nghĩ đến làm có đủ vốn sử dụng để đem lại hiệu cao Vấn đề đặt đây- Vốn gì? Các doanh nghiệp cần vốn đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có kết hợp ba yếu tố bản: Sức lao động, đối tượng lao đông tư liệu lao đông Để có yếu tố địi hỏi doanh nghiệp phải ứng số vốn định phù hợp với quy mô điều kiện kinh doanh Lượng vốn tiền tệ gọi vốn kinh doanh doanh nghiệp VKD hiểu sau: VKD doanh nghiệp biểu tiền toàn giá trị tài sản huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Đặc trưng vốn: - Thứ nhất: Vốn phải đại diện cho lượng tài sản định, có nghĩa vốn biểu giá trị tài sản doanh nghiệp Do khơng thể có vốn mà khơng có tài sản ngược lại - Thứ hai: Vốn phải vận động sinh lời, đạt mục tiêu kinh doanh - Thứ ba: Vốn phải có giá trị mặt thời gian Điều có nghĩa đồng vốn thời điểm khác có giá trị khơng giống Do huy động sử dụng vốn doanh nghiệp phải xem xét đến giá trị thời gian - Thứ tư: Tại thời điểm, vốn tồn nhiều hình thức khác nhau, vốn khơng biểu tiền tài sản hữu hình mà tài sản vơ hình Đặc trưng giúp doanh nghiệp có nhìn nhận tồn diện loại vốn, từ đề xuất biện pháp phát huy hiệu tổng hợp VKD - Thứ năm: Vốn phải tích tụ, tập trung đến lượng định có khả phát huy tác dụng đầu tư vào lĩnh vực kinh tế đặc biệt lĩnh vực kinh doanh 1.1.2 Quá trình luân chuyển vốn kinh doanh: Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn doanh nghiệp thường xuyên vận động không ngừng Đối với doanh nghiệp sản xuất, trình luân chuyển VKD minh hoạ qua sơ đồ sau: T - H ( TLSX, TLLĐ) SX H’ -T’(T’>T) Quá trình vận động vốn nhà sản xuất bỏ tiền để mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuất Lúc vốn tồn hình thái vật chất tư liệu lao động đối tượng lao động Sau trình sản xuất, vốn kết tinh thành phẩm Khi thành phẩm tiêu thụ vốn trở lại hình thái vốn tiền tệ bạn đầu Q trình ln chuyển VKD đóng vai trị quan trọng, đưa dẫn hiệu cho công tác quản lý VKD Điều thể qua sơ đồ luân chuyển VKD: Thứ nhất, khoảng thời gian định, vốn quay nhiều vịng tạo nhiều T’ mà khơng cần tăng vốn Khi lợi nhuận kỳ tăng Do mà doanh nghiệp ln tìm biện pháp để tăng vịng quay vốn sử dụng tiêu vòng quay VKD dẫn quan trọng hiệu sử dụng vốn Thứ hai, nguyên nhân gây gián đoạn giai đoạn q trình ln chuyển gây đình trệ hay rối loạn cho tuần hồn VKD Điều đòi hỏi doanh nghiệp cần dự trữ lượng tiền mặt hàng tồn kho định nhằm đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn thông suốt 1.1.3 Phân loại vốn kinh doanh: Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tiêu hao loại vật tư, nguyên vật liệu, hao mịn máy móc thiết bị, trả lương nhân viên Đó chi phí mà doanh nghiệp bỏ để đạt mục tiêu kinh doanh Nhưng vấn đề đặt chi phí phát sinh có tính chất thường xuyên, liên tục gắn liền với trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Vì doanh nghiệp phải nâng cao hiệu sử dụng vốn cách tối đa nhằm đạt mục tiêu kinh doanh lớn Để quản lý kiểm tra chặt chẽ việc thực định mức chi phí, hiệu sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí khâu sản xuất toàn doanh nghiệp Cần phải tiến hành phân loại vốn, phân loại vốn có tác dụng kiểm tra, phân tích q trình phát sinh loại chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để tiến hành sản xuất kinh doanh Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn, vốn kinh doanh chia làm hai loại: Vốn cố định vốn lưu động 1.1.3.1 Vốn cố định doanh nghiêp: Trong trình sản xuất kinh doanh, vận động nguồn vốn cố định gắn liền với hình thái biểu vật chất tài sản cố định Vì việc nghiên cứu nguồn gốc vốn cố định trước hết phải dựa sở tài sản cố định  Tài sản cố định Căn vào tính chất tác dụng tham gia vào trình sản xuất, tư liệu sản xuất chia thành hai phận đối tượng lao động tư liệu lao động Đặc điểm tư liệu lao động chúng tham gia cách trực tiếp gián tiếp vào chu kỳ sản xuất Trong trình tư liệu lao động sản xuất bị hao mịn chúng giữ ngun hành thái vật chất ban đầu Tư liệu sản xuất đem thay hay sửa chữa lớn, thay mà chúng hư hỏng hoàn tồn chúng khơng cịn mang lại giá trị kinh tế cho doanh nghiệp Tài sản cố định phải vật phẩm thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, quan hệ sản xuất định Một tư liệu lao động xếp vào tài sản cố định thoả mãn hai tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn thời gian: Có thời gian sử dụng từ năm trở lên - Tiêu chuẩn giá trị: Phải có giá trị lớn, mức giá trị cụ thể Chính phủ quy định phù hợp với tình hình kinh tế thời kỳ Như vậy, tài sản cố định doanh nghiệp tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải thoả mãn đồng thời tiêu chuẩn tài sản cố định Để tăng cường công tác quản lý tài sản cố định vốn cố định nâng cao hiệu sử dụng chúng cần phải có cách để phân loại chúng Phân loại tài sản cố định việc phân chia toàn tài sản cố định có doanh nghiệp theo tiêu thức định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp - Phân loại theo hình thái biểu công dụng kinh tế Theo phương pháp này, toàn tài sản cố định doanh nghiệp chia làm hai loại chính: + TSCĐ hữu hình: Là TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị + TSCĐ vơ hình: Là tài sản khơng có hình thái vật chất xác định giá trị, doanh nghiệp quản lý sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐ vơ hình gồm: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hố, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy cấu đầu tư vào TSCĐ, để định đầu tư dài hạn hoặcđiều chỉnh cấu đầu tư cho phù hợp có biện pháp quản lý phù hợp với loại TSCĐ - Phân loại theo mục đích sử dụng Theo cách phân loại này, TSCĐ chia làm hai loại: + TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là TSCĐ dùng hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh phụ doanh nghiệp + TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phịng: Là TSCĐ khơng mang tính chất sản xuất doanh nghiệp quản lý Cách phân loại giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy kết cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng, từ tạo điều kiện cho việc quản lý tính khấu hao TSCĐ có tính chất sản xuất, có biện pháp quản lý phù hợp với loại TSCĐ - Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng Theo tình hình sử dụng, TSCĐ chia làm loại: + TSCĐ dùng: Bao gồm tất TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác doanh nghiệp + TSCĐ chưa cần dùng: Bao gồm tất loại TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa sử dụng đến dự trữ để sử dụng sau + TSCĐ không cần dùng chờ lý: Gồm loại TSCĐ không cần thiết không phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ hư hỏng chờ lý hay nhượng bán Các phân loại giúp cho người quản lý doanh nghiệp thấy kết cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng, từ tạo điều kiện cho việc quản lý tính khấu hao TSCĐ có tính chất sản xuất, có biện pháp quản lý phù hợp với loại TSCĐ Khái niệm vốn cố định Để có TSCĐ cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải đầu tư ứng trước trước lượng vốn tiền tệ định Số vốn doanh nghệp ứng để hình thành nên TSCĐ gọi vốn cố định doanh nghiệp Vốn cố định doanh nghiệp vốn đầu tư ứng trước TSCĐ mà có đặc điểm chu chuyển giá trị phần nhiều chu kỳ kinh doanh hoàn thành vòng chu chuyển tái sản xuất TSCĐ mặt giá trị  Đặc điểm chu chuyển vốn cố định - Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn cố định chu chuyển giá trị phần thu hồi giá trị phần sau chu kỳ kinh doanh - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh hồn thành vịng chu chuyển - Vốn cố định hồn thành vịng chu chuyển tái sản xuất TSCĐ mặt giá trị, tức thu hồi đủ tiền khấu hao TSCĐ 1.1.3.2 Vốn lưu động doanh nghiệp Khái niệm vốn lưu động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tư liệu lao động doanh nghiệp cần phải có đối tượng lao động Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch lần vào giá trị sản phẩm Những đối tượng lao động nói xét hình thái vật gọi tài sản lưu động, hình thái giá trị gọi vốn lưu động VLĐ số vốn ứng để hình thành nên tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục Vốn lưu động luân chuyển toàn giá trị lần thu hồi tồn bộ, hồn thành vịng ln chuyển kết thúc chu kỳ kinh doanh Đặc điểm vốn lưu động TSLĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất, vận động khơng ngừng khơng giữ ngun hình thái vật chất ban đầu Đặc điểm VLĐ bị chi phối đặc điểm TSLĐ nên VLĐ có đặc điểm sau: - VLĐ trình chu chuyển ln thay đổi hình thái biểu - VLĐ chu chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh - VLĐ hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh VLĐ công cụ phản ánh, đánh giá trình vận động vật tư Số VLĐ nhiều hay phản ánh số lượng vật tư, hàng hoá dự trữ khâu nhiều hay VLĐ ln chuyển nhanh hay chậm cịn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay khơng Do đó, thơng qua tình hình ln chuyển VLĐ kiểm tra, đánh giá cách kịp thời mặt mua sắm, dự trữ, sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Vì cần quản lý, sử dụng hiệu VLĐ, muốn cần phải thực tốt biện pháp: - Tăng cường luân chuyển VLĐ qua giai đoạn chu kỳ sản xuất kinh doanh - Thực phân loại VLĐ theo tiêu thức khác nhằm đánh giá hợp lý cấu VLĐ từ có biện pháp đảm bảo phù hợp cấu VLĐ  Phân loại vốn lưu động Dựa vào vai trị VLĐ q trình sản xuất kinh doanh, VLĐ chia làm loại: - VLĐ khâu dự trữ sản xuất: Là phận VLĐ cần thiết nhằm thiết lập phận dự trữ vật tư hàng hố cho q trình sản xuất, đảm bảo cung cấp đủ vật tư doanh nghiệp sản xuất hàng hoá doanh nghiệp thương mại: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, nhiên liệu động lực - VLĐ khâu sản xuất: Là phận VLĐ kể từ doanh nghiệp đưa vật tư vào sản xuất tạo sản phẩm: Vốn sản phẩm dở dang, vốn bán thành phẩm khoản chi phí trả trước - VLĐ khâu lưu thông: Gồm giá trị kho chờ tiêu thụ, vốn tiền, khoản vốn đầu tư ngắn hạn, khoản chấp, ký quỹ ký cược ngắn hạn Cách phân loại giúp doanh nghiệp xem xét cách cụ thể luân chuyển VLĐ qua khâu Khi so sánh tốc độ luân chuyển khâu so với năm trước giúp khâu luân chuyển nhanh, khâu luân chuyển chậm, vốn bị ách tắc khâu Từ đưa biện pháp điều chỉnh phù hợp Theo hình thái biểu khả hốn tệ VLĐ chia làm loại: Vốn tiền vốn hàng tồn kho Việc phân loại VLĐ theo cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ khả tốn, đồng thời thơng qua cách tìm biện pháp phát huy chức thành phần vốn biết kết cấu VLĐ theo hình thái biểu để định hướng điều chỉnh hợp lý có hiệu Dựa vào quan hệ sở hữu, VLĐ chia làm loại: Vốn chủ sở hữu khoản nợ Dựa vào nguồn hình thành, VLĐ chia thành nguồn sau: Nguồn vốn điều lệ; nguồn vốn tự bổ sung; nguồn vốn liên doanh, liên kết; nguồn vốn vay; nguồn vốn từ việc phát hành từ cổ phiếu, trái phiếu Mục đích việc phân loại VLĐ nhằm xem xét cấu VLĐ theo tiêu thức phân loại Các doanh nghiệp khác có cấu VLĐ khác Việc phân tích cấu VLĐ theo tiêu thức phân loại khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ cấu VLĐ mà quản lý sử dụng Từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý VLĐ có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu VLĐ: - Các nhân tố mặt cung ứng vật tư: Khoảng cách doanh nghiệp với nơi cung cấp, khả cung cấp thị trường, kỳ hạn giao hàng khối lượng vật tư cung cấp lần giao hàng, đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư cung cấp - Các nhân tố mặt sản xuất: Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất doanh nghiệp, mức độ phức tạp sản phẩm chế tạo - Các nhân tố mặt toán: Phương thức toán chọn theo hợp đồng bán hàng, thủ tục toán, việc chấp hành kỷ luật toán doanh nghiệp 1.1.4 Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4.1 Tổng quan nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp VKD ln hình thành từ nguồn định Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp tồn nguồn tài mà doanh nghiệp khai thác sử dụng thời kỳ định để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần nắm rõ nguồn hình thành vốn để lựa chọn phương án huy động vốn, quản lý sử dụng vốn đạt hiệu cao  Dựa vào quan hệ sở hữu, nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành vốn chủ sở hữu nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ phần bổ sung từ kết kinh doanh Vốn chủ sở hữu thời điểm xác định cơng thức: Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản - nợ phải trả - Nợ phải trả: Là thể tiền nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm toán cho tác nhân kinh tế khác nợ vay, khoản phải trả cho người bán, cho nhà nước, cho người lao động doanh nghiệp Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, thông thường doanh nghiệp phải phối hợp nguồn Sự kết hợp hai nguồn phụ thuộc vào đặc điểm ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tuỳ thuộc vào định người quản lý sở xem xét tình hình kinh doanh tài doanh nghiệp  Dựa vào thời gian huy động sử dụng vốn, VKD chia thành nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời - Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng vào mục đích kinh doanh Nguồn vốn thường xuyên doanh nghiệp thời điểm xác định cơng thức: Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + nợ phải trả Hoặc Nguồn vốn thường xuyên = Giá trị tổng tài sản - nợ ngắn hạn - Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng u cầu có tính chất tạm thời phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, gồm vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng, nợ ngắn hạn khác Cách phân loại giúp cho người quản lý xem xét huy động nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng yếu tố cần thiết cho trình kinh doanh Dựa vào phạm vi huy động vốn, nguồn vốn kinh doanh chia thành nguồn vốn bên nguồn vốn bên - Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn huy động vào đầu tư từ hoạt động thân doanh nghiệp tạo ra, bao gồm nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại tái đầu tư; khoản khấu hao tài sản cố định; tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùng lý TSCĐ Đây nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đảm bảo tự chủ mặt tài - Nguồn vốn bên ngồi: Là nguồn vốn doanh nghiệp huy động từ nguồn nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh như: Vay người thân, vay ngân hàng thương mại tổ chức tài khác, góp vốn liên doanh liên kết, tín dụng thương mại nhà cung cấp, thuê tài sản, huy động vốn phát hành chứng khốn (đối với số loại hình doanh nghiệp pháp luật cho phép) 1.1.4.2 Các nguồn vốn ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp a Nguồn vốn ngắn hạn Nợ phải trả có tính chất chu kỳ: Các khoản bao gồm: Các khoản phải trả cho người lao động khoản phải nộp khác, khoản phát sinh thường xuyên hoạt động kinh doanh chưa đến kỳ tốn Tín dụng nhà cung cấp: Sử dụng tín dụng nhà cung cấp điều có nghĩa doanh nghiệp nhận vật tư, tài sản, dịch vụ, để hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phải toán hay trả tiền ngay, điều có lợi cho doanh nghiệp Đây hình thức tín dụng chiếm vị trí quan trọng nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp hưởng tín dụng từ nhà cung cấp khơng nên cho loại hình tín dụng khơng chi phí mà cần kiểm tra, xem xét giá mua chịu hàng hố có cao q mức bình thường khơng Do việc sử dụng tín dụng thương mại nên cân nhắc xem có nên sử dụng hay khơng Tín dụng ngân hàng: Đây nguồn vốn kinh doanh đặc biệt cho doanh nghiệp, nguồn vốn ngắn hạn, nhu cầu VLĐ gia tăng hoạt động kinh doanh Các tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp vay ngắn hạn với thời hạn tối đa 12 tháng Thời hạn cho vay cụ thể doanh nghiệp xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ doanh nghiệp Để vay nguồn vốn ngắn hạn từ ngân hàng tổ chức tín dụng, doanh nghiệp cần chấp hành đầy đủ nguyên tắc quy định hành tín dụng ngắn hạn Chiết khấu thương phiếu: Các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động xuất đem chiết khấu hối phiếu xuất trả tiền trước hối phiếu xuất có thời hạn phận tái chuyển khoản thuộc ngân hàng để nhận khoản tiền vay ngắn hạn Nguồn vốn vay ngắn hạn có mức chi phí thấp hình thức vay ngắn hạn khác, mức lãi suất chiết khấu thường thấp lãi suất cho vay ngân hàng thương mại Bán nợ: Doanh nghiệp bán nợ phải thu từ khách hàng bao hàm nợ phải thu q hạn, nợ khó địi cho tổ chức bán nợ Tổ chức mua bán nợ doanh nghiệp cần bán khoản nợ phải thu thương lượng vể giá mua, bán khoản nợ Doanh nghiệp mua bán nợ thông báo cho khách hàng biết việc chuyển đổi chủ nợ mua bán nợ thực hồn tất theo hợp đồng coi nguồn vốn ngắn hạn cho doanh nghiệp  Các nguồn vốn ngắn hạn khác: Ngoài nguồn vốn ngắn hạn doanh nghiệp cịn sử dụng nguồn vốn ngắn hạn khác khoản tiền đặy cọc, tiền ứng trước khách hàng, nguồn tài trợ khác khơng có băo đảm tín dụng thư,các khoản cho vay theo hợp đồng cụ thể b Các nguồn vốn dài hạn doanh nghiệp Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn đầu tư từ hoạt động thân doanh nghiệp ngồi số vốn chủ sở hữu bỏ ban đầu, bao gồm: Lợi nhuận giữ lại tái đầu tư; khoản khấu hao tài sản cố định; nhượng bán tài sản vật tư khơng cần dùng; khoản thu nhập rịng lý tài sản cố định để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đầu tư dài hạn  Cổ phiếu thường: Cơng ty cổ phần lựa chọn phương pháp phát hành cổ phiếu thường để đáp ứng nhu cầu tăng vốn mở rộng kinh doanh với hình thức như: Phát hành cổ phiếu với việc dành quyền ưu tiên mua cho cổ đông hành, phát hành rộng rãi cổ phiếu công chúng, phát hành cổ phiếu với việc dành quyền ưu tiên cho người thứ ba Cổ phiếu ưu đãi: Cơng ty cổ phần phát hành cổ phiếu ưu đãi để tăng vốn, nhiên so với cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi lại cho phép cổ đơng cơng ty có quyền lợi ưu đãi so với cổ đông thường

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w