1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí với vấn đề tài năng

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Chí Việt Nam Với Vấn Đề Tài Năng
Người hướng dẫn Giáo s Hà Minh Đức
Trường học Đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản K46
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 74,66 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Tài năng, Sự phát triển và đóng góp của tài năng, vai trò của các cơ quan quản lý x hội trong ã hội trong việc phát hiện và khuyến khích tài năng (0)
    • 1. Định nghĩa tài năng, vị trí, vai trò của tài năng trong cuộc sống (7)
    • 2. Sự phát triển và đóng góp của tài năng trong mỗi thời kỳ (9)
      • 2.1. Trên thế giới (9)
      • 2.2. Việt Nam (11)
    • 3. Chức năng của các cơ quan quản lý trong việc phát hiện và khuyến khích tài năng (0)
  • Chơng II: Báo chí Việt Nam với vấn đề tài năng, phát hiện, bồi dỡng và sử dụng tài năng (0)
    • 1. Báo chí phản ánh đa dạng, kịp thời, phong phú, thể hiện sự quan tâm đúng đắn tới tài năng (19)
    • 2. Các nội dung về vấn đề tài năng đợc báo chí phản ánh (22)
      • 2.1. Báo chí phản ánh về t tởng chỉ đạo, các hoạt động, chính sách bồi dỡng và khuyến khích tài năng của nhà nớc (23)
      • 2.2. Báo chí giới thiệu về các tài năng (25)
      • 2.3. Báo chí phản ánh về thực tế việc đào tào, bồi dỡng và sử dụng tài năng ở nớc ta và trên thế giới (0)
    • 3. Một vài nhận xét về việc khai thác đề tài tài năng trên báo chí (43)
  • Chơng III: Những hình thức phản ánh vấn đề tài năng trên báo chí (0)
    • 1. Tin (46)
    • 2. Bài viết chân dung (48)
    • 3. Pháng vÊn (51)
    • 4. Các thể loại khác (52)

Nội dung

Giáo dục là cơ sở đầu Trang 6 Từ sự nghiên cứu về nội dung, cách thức phản ánh thông tin về tài năngtrên ba tờ báo tiêu biểu trên, chúng tôi hy vọng sẽ phần nào vẽ ra đợc diệnmạo chung

Tài năng, Sự phát triển và đóng góp của tài năng, vai trò của các cơ quan quản lý x hội trong ã hội trong việc phát hiện và khuyến khích tài năng

Định nghĩa tài năng, vị trí, vai trò của tài năng trong cuộc sống

Có nhiều định nghĩa khác nhau cho từ “tài năng” Từ điển Tiếng Việt của NXB Từ điển 2003 định nghĩa: “Tài năng là năng lực làm việc giỏi”. Theo cuốn từ điển “Tiếng Việt thông dụng” của NXB Giáo dục xuất bản năm

2003 do Nguyễn Nh ý chủ biên, danh từ tài năng đợc định nghĩa là “năng lực xuất sắc, khả năng làm việc giỏi, có sáng tạo về một công việc nào đó” Từ điển Bách khoa Tiếng Anh Encarta 2001 định nghĩa: “Tài năng là năng lực xuất sắc tự nhiên của con ngời, giúp làm tốt các công việc Nhờ có tài năng, con ngời có thể phát triển những kỹ năng lao động lên một mức cao hơn”. Nhìn chung, những định nghĩa dù phong phú đều nhắc tới hai nội dung chính: năng lực và tính chất giỏi, tốt của năng lực ấy.

Về bản chất của tài năng, các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra: có hai loại tài năng, là tài năng thiên bẩm và tài năng tự thân Trên thực tế, chỉ có một phần nhỏ là tài năng thiên bẩm, hầu hết những thành tựu của xã hội loài ngời đều xuất phát từ tài năng tự thân Ngay với tài năng thiên bẩm, con ngời nếu không có ý thức rèn luyện để phát huy, tài năng ấy cũng có nguy cơ bị thui chột đi Nhà bác học thiên tài Albert Einstein cũng đã nói: “Thiên tài chỉ có1% là bẩm sinh và 99% là sự rèn luyện” Bởi vậy, ý nghĩa, giá trị của việc rèn luyện, học tập để phát huy tài năng trong mỗi cá nhân luôn hết sức quan trọng.

Khác với tài năng là khái niệm chỉ tính chất của năng lực con ngời,

“nhân tài” là khái niệm chỉ chính xác những ngời có tài, ngời sở hữu tài năng. Đáng lu ý là trong lịch sử Việt Nam, khái niệm “tài năng” không đợc sử dụng nhiều, thay vào đó là khái niệm “hiền tài” Khái niệm “hiền tài” không chỉ bao hàm ý nghĩa “tài năng”, “nhân tài”, mà còn đòi hỏi một phẩm chất khác nữa là “hiền”, đức hạnh Điều đó thể hiện quan điểm truyền thống của Việt Nam về tài năng, đó là con ngời để đóng góp đợc cho đất nớc, bên cạnh tài năng còn phải là ngời hiền, có đức hạnh cao quý

Tài năng luôn có một vị trí quan trọng trong sự phát triển xã hội, có tính chất quyết định tới sự hng vong của một quốc gia Điều này đợc thể hiện rõ hơn cả trong lời ghi trên văn bia tiến sĩ tại Văn Miếu năm 1442: “Hiền tàiHiền tài là nguyên khí của quốc gia Nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh mà hng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nớc yếu mà thấp kém Vì thế, các bậc thánh Đế, minh Vơng chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sĩ, bồi dỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí là công việc cần kíp Bởi vì, kẻ sĩ có quan hệ trọng đại với quốc gia nh thế, cho nên đợc quý chuộng biết nhờng nào.” Tài năng không những làm cho đất nớc đợc hng thịnh, mà còn có ý nghĩa thay đổi cả lịch sử Trong lịch sử hào hùng với truyền thống thắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta, bên cạnh tinh thần yêu nớc và ý chí chiến đấu mạnh mẽ trong nhân dân, phải kể tới sự lãnh đạo tài tình của các vị tớng tài ba Những tài năng ấy có vai trò quyết định tới hớng đi của dân tộc.

Bác Hồ cũng đã khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa quyết định của nguồn nhân lực trong th gửi các em thiếu nhi nhân ngày khai trờng 5/9/1945:

“Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.” và trong “Th gửi các bạn thanh niên” vào tháng 8 năm 1947, ngời lại một lần nữa khẳng định vai trò của nguồn nhân lực trẻ: “Hiền tài…NgNgời ta thờng nói: Thanh niên là ngời chủ tơng lai của nớc nhà Thật vậy nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên Thanh niên muốn làm ngời chủ tơng lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lợng của mình, phải ra làm việc để chuẩn bị cái tơng lai đó…Ng” Quả thực, với một đất nớc còn nghèo về kinh tế nh Việt Nam, việc phát huy nguồn lực con ngời có tính chất quyết định tới việc phát triển đất nớc Trong đó, nhân tài có đóng góp quan trọng hơn cả, nh là bộ chỉ huy, đầu tàu của nguồn nhân lực Đặc biệt,trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, vai trò của trí thức, nhân tài càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Tại Hội nghị TW2 khoá VIII –

1997 về Khoa học và Giáo dục, Đảng và nhà nớc ta đã khẳng định tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực: “Hiền tàiCần khai thác và sử dụng nhiều nguồn nhân lực khác nhau, trong đó nguồn lực con ngời là quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt là đối với nớc ta, khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp…Ng”

Sự phát triển và đóng góp của tài năng trong mỗi thời kỳ

Tài năng đã có những đóng góp quan trọng trong lịch sử nhân loại. Trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều xuất hiện tài năng, và tài năng đã đóng góp những thành quả đa xã hội tới sự tiến bộ, phát triển Quả thực, cuộc sống của loài ngời có đợc sự văn minh tiến bộ nh hiện nay là nhờ vào rất nhiều phát kiến vĩ đại trong quá khứ Những phát minh và sáng chế ra đời làm thay đổi hẳn cuộc sống của con ngời, và tác giả của những phát minh, sáng chế ấy hầu hết đều là các nhà khoa học, kỹ s, nhà nghiên cứu tài năng Có thể kể tới những phát minh ảnh hởng trực tiếp tới sức sản xuất, nh phát minh ra máy hơi nớc của James Watt năm 1769 đa ngành công nghiệp thế giới sang một trang mới; phát minh ra máy dệt của kỹ s Edmund Cartwright vào năm

1785 đã tăng năng suất dệt lên gấp 39 lần Trong cuộc sống, những phát minh khác nh phát minh ra điện, điện thoại, xe đạp, ô tô, xe lửa, máy bay, sóng điện từ, truyền hình, vệ tinh v.v đã giúp con ngời đợc mở mang tri thức, kết nối với cả thế giới, cuộc sống cũng tiện nghi hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn Về lĩnh vực nghiên cứu khoa học, những nhà bác học thiên tài nh Newton phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn, Einstein tìm ra định luật nguyên tử với công thức E = mc 2 trở thành định thức bất biến đối với tất cả các ngành khoa học Và gần đây nhất, nhà bác học Stephen Hawking đã tìm ra đợc bí ẩn của lỗ đen và cấu trúc vũ trụ Những phát minh, khám phá này đã đẩy xã hội loài ngời lên một tầm cao mới của nền văn minh Những thành quả trí tuệ mà nhân loại đạt đợc càng khẳng định tầm quan trọng của tài năng đối víi cuéc sèng

Tri thức loài ngời cũng đạt đợc những bớc tiến đáng kể với sự phát triển các hệ t tởng triết học, xuất phát từ một số nhà hiền triết cổ đại nhPlaton, Aristote, Heraclite, Democrite, với hệ t tởng triết học duy vật và duy tâm Cũng chính từ hai hệ t tởng chủ đạo đợc khởi xớng từ những hiền triết này, triết học thế giới phát triển thành những chủ nghĩa triết học mới nh chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa phân tâm, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa hiện sinh v v… đã làm nên lịch sử đấu với những đại diện mới nh Karl Marx, Fiedrich Engels, Freud… đã làm nên lịch sử đấu Phơng Đông cũng có những hệ thống triết học riêng nh Nho giáo, Đạo giáo, Hồi giáo với ngời sáng tạo là Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử, Mohammet Vai trò của những nhân tài kiệt xuất này thực sự quan trọng, họ đã xây dựng toàn bộ cơ sở tri thức cho loài ngời

Khía cạnh văn học nghệ thuật cũng có các đại văn hào tài năng với trữ lợng tác phẩm đồ sộ đợc cả thế giới truyền tụng, nâng niu trân trọng từ đời này qua đời khác Đó là Homère với hai bộ sử thi Illiat và Odyseé tái hiện lại toàn bộ đời sống, xã hội Hy Lạp, La Mã cổ đại Đó là văn hào Shakespears với những vở kịch kinh điển của nhân loại nh King Lear, Hamlet, Othello, Romeo&Julliet v.v Đó là các nhà văn, nhà thơ thuộc nhiều trờng phái văn học khác nhau trong các thời kỳ: Victor Hugo, Balzac, Alexandre Dumas, Erich Maria Remarque, Hemingway, Lev Tolstoy, Pautovski v.v phơng Đông mà đại diện là Trung Hoa có Lý Bạch, Thôi Hiệu, Tào Tuyết Cần, La Quán Trung, Lỗ Tấn, v.v với nền văn học độc đáo đậm bản sắc riêng, đã cùng xây dựng nên một lịch sử văn học thế giới hết sức phong phú và có giá trị. Đáng lu ý là đặc điểm của các dân tộc có ảnh hởng rõ rệt tới sự phát triển tài năng và lĩnh vực thể hiện tài năng Điều kiện địa lý, môi trờng sống, điều kiện kinh tế xã hội cũng tác động tới khả năng nảy nở và phát triển nhân tài Nhìn vào lịch sử văn minh thế giới, dễ nhận thấy rằng những phát minh, sáng kiến thuộc về lĩnh vực khoa học tự nhiên chủ yếu xuất phát từ các nớc phơng Tây, nơi có điều kiện xã hội, kinh tế, văn minh và dân trí cao Nền móng này cũng còn duy trì tới tận ngày nay, khi những thành tựu tiến bộ mới, tác giả của các công trình nghiên cứu hiện đại, những ngời đạt giải Nobel chủ yếu tập trung tại khu vực các nớc phát triển Trái lại, phơng Đông với đặc điểm văn hoá truyền thống phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, lại phát triển rất mạnh về y thuật, đặc biệt là phơng pháp điều hoà, cân bằng giữa đại vũ trụ và tiểu vũ trụ – con ngời Điều đó khẳng định sự ảnh hởng của điều kiện sống tới các hớng phát triển tài năng

Về xã hội, có thể nói lịch sử thế giới mấy ngàn năm qua để có đợc một diện mạo nh hôm nay phụ thuộc phần lớn vào các tài năng trong lĩnh vực chính trị và quân sự Vai trò của những lãnh tụ tối cao, các thống soái và các bậc đế vơng trong những cuộc chiến tranh phân chia quyền lực và đất đai gây ảnh hởng trực tiếp tới thế giới ngày nay Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng sát nhập hàng chục nớc nhỏ lại thành một Trung Hoa lớn mạnh Trong thế kỷ 18, Hoàng đế Napoléon Bonaparte sáu lần đánh tan liên minh chống Pháp, tấn công toàn diện khắp châu Âu và phân chia lại bản đồ châu Âu cho tới tận ngày nay Thống đốc Washinton chấm dứt cuộc nội chiến giữa hai miền Nam – Bắc trên đất thuộc địa Bắc Mỹ cũng nh sự phụ thuộc vào đất nớc thực dân Anh quốc, bằng bản tuyên ngôn nhân quyền 1776, thành lập ra liên bang Hoa

Kỳ Đến nay Hoa Kỳ đã trở thành một cờng hùng mạnh nhất thế giới Tên tuổi của những vĩ nhân này mãi mãi đợc ngời đời xng tụng nh những ngời làm nên bớc ngoặt cho lịch sử thế giới.

Bản sắc văn hoá có tính chất quyết định ảnh hởng tới việc phát triển nhân tài Với những đặc trng về văn hoá, ngời Việt Nam có những đặc điểm đã định hình thành căn tính của cả dân tộc, trong đó đáng nói đến nhất là khả năng ứng phó linh hoạt trớc sự thay đổi của điều kiện khách quan Nghề trồng lúa nớc truyền thống phụ thuộc vào thiên nhiên luôn thay đổi thất thờng đòi hỏi ngời dân Việt Nam luôn phải “trông ma trông nắng trông ngày trông đêm” và rút ra đợc những bài học kinh nghiệm để đối phó với sự thay đổi thời tiết nhằm bảo vệ mùa màng Lịch sử Việt Nam lại là lịch sử chiến tranh hàng ngàn năm, phải chiến đấu với những kẻ thù lớn mạnh hơn mình rất nhiều lần với nhiều thủ đoạn khác nhau Trớc những điều kiện khách quan luôn thay đổi, dân tộc Việt Nam muốn tồn tại phải phát huy đợc khả năng linh hoạt trong cách t duy, để luôn kịp thời thích ứng với tình hình mới Tục ngữ có câu

“Cái khó ló cái khôn”, phải chăng, đây chính là một yếu tố lịch sử để dân tộc ta sản sinh ra những trí tuệ thông minh sắc sảo?

Trong điều kiện đất nớc có nhiều hiền tài, việc sử dụng nhân lực trong lịch sử nớc ta, nhìn chung luôn thể hiện một quan điểm thống nhất: đó là sự trân trọng đặc biệt với các tài năng, là chính sách “cầu hiền” luôn đợc các nhà lãnh đạo quan tâm hàng đầu Mời thế kỷ lịch sử phong kiến Việt Nam dới các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Hậu Lê, Nguyễn, việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực luôn đợc hết sức chú trọng, thể hiện qua những kỳ thi tuyển chọn nhân tài Chế độ học và thi đợc tổ chức chặt chẽ, chu đáo với những quy định khắt khe giúp đào tạo đợc nhiều hiền tài: kỳ thi hơng tuyển chọn trong hàng trăm ngàn sĩ tử cả nớc ra những tú tài, cử nhân, chuẩn bị cho hai kỳ thi hội và đình Sĩ tử thi đỗ trong kỳ thi đình đợc phong các học vị Trạng nguyên,

Thám hoa, Bảng nhãn, Hoàng giáp, Đồng tiến sĩ tuỳ vào thứ bậc cao thấp và cử làm quan để phò vua, giúp nớc Theo thống kê lịch sử, từ khoa thi đầu tiên tổ chức năm ất Mão (1075) dới đời vua Lý Nhân Tông cho đến khoa thi cuối cùng năm Kỷ Mùi 1919 dới triều Nguyễn, riêng thi hội, thi đình, bảy triều đại phong kiến đã tổ chức đợc 184 khoa thi, tuyển chọn đợc 2300 ngời tài với 56 trạng nguyên Các kỳ thi cũng đợc tổ chức theo chu kỳ ngắn hơn, từ 10-12 năm trong thời Lý rút xuống còn 6 năm, rồi 3 năm từ thời Lê sơ, giúp nhân tài có điều kiện xuất thân [9,11-12] Đến nay, tại Văn Miếu vẫn lu giữ đợc 82 văn bia công trạng đánh dấu một thời đại học tập và thi cử Việt Nam

Nguồn nhân lực đợc khai thác không chỉ thông qua những kỳ thi tuyển chọn trạng nguyên, mà còn thể hiện trực tiếp qua chính sách “chiêu hiền đãi sĩ” trong nhân dân của triều đình Năm 1427, vua Lê Thái Tổ ra “Chiêu dụ hào kiệt” có viết: “Ta tuy làm chủ tớng nhng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nổi…Ng Vì thế ta nhún mình tỏ lòng thành thực khuyên các bậc hào kiệt đều nên cùng nhau gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng có kín tiếng giấu tài, khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi.” [4,185] Trong “Chiếu cầu hiền” của vua Lê Thánh Tông năm 1492 có viết: “Hiền tàiĐất nớc thịnh vợng tất ở việc cử hiền” Chính với tinh thần quý trọng, thực lòng mong mỏi ngời hiền góp sức xây dựng đất nớc của những bậc vua này mà rất nhiều nhân tài đã ra giúp nớc, giúp đời

Trọng dụng ngời hiền tài không kể nguồn gốc xuất thân, dòng dõi cũng là một đặc điểm nổi bật trong lịch sử Việt nam Văn bia từ năm 1554 ghi:

“Hiền tài ời hiền tài chẳng nệ giống nòi là đạo thông suốt từ xa đến nay cha hề thay đổi.” Điều này lại càng có ý nghĩa hơn trong những giai đoạn lịch sử có chiến tranh Câu chuyện về phó tớng Trần Khánh D, khi phạm lỗi bị phạt đánh, tớc hết chức tớc, tài sản, đuổi về quê, vậy mà khi bàn việc đánh giặc Nguyên vẫn đợc vua mời tham dự, cho ngồi vị trí trang trọng là một ví dụ tiêu biểu Hay Trần Hng Đạo dù là một tớng tài, nhng lúc bày chiến lợc đánh giặc vẫn hỏi ý kiến của gia nô là Yết Kiêu và Dã Tợng Quang Trung cũng là một vị vua anh minh nổi tiếng với quan điểm trọng dụng nhân tài Ông trong t cách là bậc đế vơng vẫn không quản ngại, năm lần mời Nguyễn Thiếp – LaSơn phu tử cùng tham gia lãnh đạo triều chính Câu chuyện này cũng thật xứng để so với câu chuyện Lu Bị ba lần đến lều tranh mời Gia Cát Lợng trong lịch sử Trung Quốc

Với chính sách trọng nhân tài, đất nớc ta đã có đợc những vị tớng giỏi. Đó là Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn, trong 30 năm từ 1258 đến 1288 đã chỉ huy quân dân nhà Trần ba lần đánh tan quân xâm lợc Nguyên Mông Với đầu óc chiến lợc, Trần Hng Đạo đã tính rất chính xác khả năng cũng nh đờng rút của địch để bố trì lực lợng mai phục tại các vùng sông nớc hiểm trở, xây dựng bãi cọc lịch sử trên sông Bạch Đằng để ra đòn quyết định đánh bại đạo quân có khi lên tới hơn 50 vạn của địch Đó là nhà chiến lợc quân sự xuất sắc Nguyễn Trãi, tự tìm đến với nghĩa quân Lam Sơn, tự nguyện đi theo Lê Lợi để cùng lãnh đạo thắng lợi cuộc kháng chiến chống giặc Minh Nguyễn Trãi là ngời đầu tiên trong lịch sử đa ra chiến lợc “đánh vào lòng ngời”, khơi dậy ý chí chiến đấu của toàn dân cùng chung sức đánh giặc Cũng phải kể tới những lãnh tụ nổi lên từ trong nhân dân đã làm nên lịch sử, đáng nói đến nhất là lãnh tụ áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ Trong hơn 20 năm đánh giặc, Quang Trung đã lãnh đạo một lực lợng nông dân đánh hàng trăm trận trong Nam ngoài Bắc, bách chiến bách thắng, càng đánh càng thắng lớn Ông đã nhiều lần đánh thắng lực lợng phản động Nguyễn ánh, dẹp triều đình nhà Lê thối nát, và chiến thắng rực rỡ nhất là đại phá 20 vạn quân Thanh mùa xuân năm

1789 Những nhà chỉ huy quân sự tài ba này đã lãnh đạo quân dân Đại Việt đánh thắng tất cả các thế lực xâm lợc phơng Bắc từ thời đại này sang thời đại khác, bảo vệ vẹn toàn bờ cõi lãnh thổ

Trong đời sống nhân dân, còn có những nhân tài trong mọi lĩnh vực xã hội, mà tài năng của họ luôn đợc các thế hệ sau trân trọng và gìn giữ Trong lĩnh vực văn học phải kể tới tài năng của danh nhân văn hoá Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hơng v.v… đã làm nên lịch sử đấu Về y thuật không thể không nhắc đến Hải Thợng Lãn Ông, Tuệ Tĩnh Đóng góp của mọi diện mạo nhân tài đã làm nên một lịch sử truyền thống Việt Nam oai hùng trong chiến đấu, rực rỡ đậm đà bản sắc trong văn hoá xã hội.

Báo chí Việt Nam với vấn đề tài năng, phát hiện, bồi dỡng và sử dụng tài năng

Báo chí phản ánh đa dạng, kịp thời, phong phú, thể hiện sự quan tâm đúng đắn tới tài năng

Khảo sát trong vòng hai năm, chúng tôi thấy rằng cả ba tờ báo đều có sự quan tâm đặc biệt tới vấn đề tài năng và sử dụng tài năng Ngoài các tin bài chung, cả ba tờ đều có những chuyên mục phản ánh hình ảnh các tài năng, đặc biệt là tài năng trẻ Báo Tiền Phong có chuyên mục thờng kỳ “Ngời cùng thời” trên trang 6, “Gơng mặt doanh nhân” trên trang 5 thờng xuyên giới thiệu những chân dung tiêu biểu trong lĩnh vực kinh doanh, học tập, nghiên cứu, sáng tạo v.v Trong số đó, lợng bài viết giới thiệu về tài năng cũng rất nhiều Báo Tuổi trẻ TPHCM lại duy trì chuyên mục “Vì ngày mai phát triển” trong trang Nhịp sống trẻ, là chuyên mục theo bớc tìm đợc những tài năng trong lĩnh vực học tập Điều đáng nói là chuyên mục này không chỉ phản ánh tài năng mà đồng thời cũng là một địa chỉ để các cơ quan, đơn vị có thể ủng hộ tiền để gây quỹ học bổng cho các học sinh nghèo học giỏi Báo Giáo dục&Thời đại có chuyên mục “Chân dung” và chuyên mục “Gơng mặt bạn trẻ yêu thích” giới thiệu những nhân vật tài năng trong học tập, nghệ thuật, thể thao… đã làm nên lịch sử đấu khá đa dạng

Thông tin tài năng luôn đợc các tờ báo coi là bài “đinh” trong các số báo Những bài viết về vấn đề tài năng thờng đợc giật tít trên trang nhất, chiếm vị trí trang trọng, nổi bật dễ nhìn Sự u ái đặc biệt này càng thể hiện rõ hơn nữa mức độ quan tâm của báo chí với vấn đề tài năng

Về số lợng tin bài, trong hai năm, các báo đã có hơn 400 bài viết về tài năng trên tất cả các lĩnh vực Nhiều nhất là trên báo Tuổi trẻ TPHCM với 217 tin bài, báo Tiền Phong có 173 tin bài và báo Giáo dục&Thời đại có 68 tin bài Trong số đó, nội dung các bài hầu hết đều phản ánh về các tài năng trẻ. Rất nhiều lĩnh vực tài năng đợc quan tâm trên ba tờ báo: học tập và nghiên cứu khoa học; văn hoá văn nghệ; kinh tế; thể thao; những thần đồng bẩm sinh v.v Điều đó cho thấy báo chí đã đi sâu vào đời sống và phản ánh chân thực đợc thông tin về tất cả các lĩnh vực Việc các báo phản ánh đợc vấn đề tài năng tại nhiều lĩnh vực cũng khẳng định: tài năng có mặt ở khắp mọi nơi, trong tất cả các khía cạnh cuộc sống, đâu đâu tài năng cũng có thể nảy nở và phát triển Trong đó, mảng đợc các báo phản ánh nhiều nhất là mảng học tập, nghiên cứu khoa học và mảng văn hoá văn nghệ Chúng tôi xin đa ra bảng thống kê và biểu đồ hình cột để làm rõ điều này:

Nội dung Tiền Phong Tuổi trẻ TPHCM Giáo dục&Thời đại

Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ % Số bài Tỉ lệ % Học tập, NCKH

NCKH VH - VN TTHAO KT Khác

TiÒn Phong Tuổi trẻ TPHCM Giáo dục&Thời đại

Nhìn vào số liệu và biểu đồ trên, dễ nhận thấy tin bài về lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học luôn chiếm tỉ lệ cao, từ 30% trở lên trong tổng số bài viết về tài năng Tỉ lệ cao hơn cả là ở báo Tuổi trẻ TPHCM với 40.6%, gần một nửa số tin bài có liên quan tới lĩnh vực học tập giáo dục Các lĩnh vực khác, hai báo Tiền Phong và Tuổi trẻ TPHCM là hai tờ báo phổ thông phản ánh tơng đối đồng đều với tỉ lệ xấp xỉ ngang nhau Riêng báo Giáo dục&Thời đại dù là báo ngành giáo dục nhng lại có sự quan tâm đặc biệt đến mảng văn hoá văn nghệ, chiếm tỉ lệ cao nhất (38.2%), trong khi những mảng thông tin về thể thao và kinh tế rất ít đợc nhắc đến

Qua khảo sát, cũng thấy đợc rằng ngoài các chuyên mục thờng kỳ nh đã nói ở trên, đề tài tài năng đợc tập trung phản ánh trong những dịp đặc biệt, số báo đặc biệt Báo Giáo dục&Thời đại có số đặc biệt hàng tháng, hầu nh số nào cũng có những bài viết về vấn đề tài năng, giới thiệu chân dung tài năng hay những bài bình luận, phản ánh về vấn đề tài năng nói chung Trên các tờ báo số Xuân, số gộp nhân kỷ niệm các ngày truyền thống nh ngày thành lập Đoàn, ngày 30/4 hàng năm, đề tài tài năng lại càng hay đợc đề cập Nh số Xuân Quý Mùi của báo Tiền Phong giới thiệu hơn 10 chân dung tài năng trong nhiều lĩnh vực xã hội Giải thích cho tình trạng tăng đột biến này, chúng tôi cho rằng: trong những dịp lễ tết, ngời đọc có điều kiện nghỉ ngơi và dành nhiều thời gian để đọc báo hơn, vì vậy, thông tin tiếp nhận ngoài thông tin thời sự còn yêu cầu thông tin sâu, có tính chất bình luận, suy ngẫm Chính vì vậy, báo chí đã rất nhạy bén chú trọng khai thác đề tài tài năng, chân dung tài

Biểu đồ thể hiện tỉ lệ tin bài về các lĩnh vực tài năng trên các báo năng trong khoảng thời gian đó, giúp ngời đọc có điều kiện suy ngẫm và đánh giá về vấn đề này một cách sâu sắc hơn

Trong dịp diễn ra những sự kiện quan trọng, hình ảnh tài năng thuộc các lĩnh vực có liên quan cũng đợc đề cập khá nhiều, nh một hình thức cung cấp thêm thông tin cho các vấn đề mang tính thời sự Ví dụ tiêu biểu là trong dịp SEA Games 22 tổ chức vào cuối năm 2003 vừa qua, báo chí bên cạnh việc phản ánh thông tin về diễn biến các cuộc tranh tài tể thao, thành tích thi đấu của đoàn thể thao Việt Nam còn cung cấp thêm những bài viết thú vị về chân dung của những “chàng trai vàng”, “cô gái vàng” của thể thao Việt Nam Báo

Tiền Phong còn dành hẳn những trang báo đặc biệt để đa ra những chuyên mục mới nh “Gơng mặt SEA Games 22” để giới thiệu chân dung những tài năng ấy Số lợng bài viết thể thao trong dịp này đã tăng đột biến: trong cha đầy nửa tháng diễn ra SEA Games 22, báo Tiền Phong đã 7 lần giới thiệu chân dung tài năng thể thao, chiếm hơn 25% bài viết về đề tài thể thao trên tờ báo này trong cả hai năm

Nhìn chung, thông qua những khảo sát bớc đầu mang tính định lợng, điều dễ nhận thấy là vấn đề tài năng rất đợc các tờ báo chú trọng, dành vị trí u tiên trên mặt báo Các mảng đề tài đa dạng, phong phú, khá bao quát mọi lĩnh vực đời sống xã hội Thông tin đợc lựa chọn đa ra đúng thời điểm nên có giá trị cao Với những đặc điểm này, có thể đánh giá rằng báo chí rất quan tâm tới vấn đề tài năng, đặc biệt là vấn đề tài năng trẻ Để làm rõ hơn ý kiến đánh giá này, sau những khảo sát định lợng,chúng tôi tiếp tục đi sâu vào phân tích nội dung của một số tin bài mà chúng tôi cho là tiêu biểu trên ba tờ báo trong hai năm qua Phần 2 dới đây sẽ giải quyết vấn đề đó.

Các nội dung về vấn đề tài năng đợc báo chí phản ánh

Nh bảng số liệu thống kê tại mục 1, rất nhiều lĩnh vực trong đề tài tài năng đợc báo chí phản ánh, nh học tập, văn nghệ, kinh tế, thể thao v.v Vì phạm vi khai thác rộng khắp trong toàn bộ đời sống xã hội, vấn đề tài năng nổi cộm tại rất nhiều nơi, nên nội dung đợc báo chí đề cập tới cũng hết sức đa dạng: đó có thể là thông tin về các chính sách khuyến khích phát triển tài năng của chính phủ, hoạt động trao học bổng, tuyên dơng thành tích của các tài năng; cũng có thể là những bài viết giới thiệu về những gơng mặt nhân tài; hay những bài viết về thực trạng đào tạo và phát triển tài năng ở nớc ta

Trong khoá luận này, chúng tôi chia nội dung của đề tài thành ba mảng chính Sự phân chia này chỉ là tơng đối, chúng tôi dựa vào bản chất của vấn đề để phân chia thành ba mảng nội dung sau: các hoạt động của các cơ quan quản lý tác động tới vấn đề tài năng; gơng mặt, bản chất tài năng, năng lực của các nhân tài và thành tích họ đạt đợc; những thực tế trong đời sống xã hội quanh vấn đề bồi dỡng và phát huy nhân tài.

2.1 Báo chí phản ánh về t tởng chỉ đạo, các hoạt động, chính sách bồi dỡng và khuyến khích tài năng của nhà nớc.

Nội dung này thấy đợc tại các tin, bài giới thiệu về các buổi trao giải thởng, trao học bổng, các chơng trình gặp mặt nhân tài, các hội thi, sân chơi dành cho nhân tài trên mọi lĩnh vực, hoặc những bài phát biểu, phỏng vấn những nhà lãnh đạo trong các cơ quan quản lý về vấn đề tài năng Về nội dung, các bài báo đều khẳng định t tởng quý trọng, gìn giữ và phát triển nhân tài Những bài viết có nội dung này chiếm trung bình khoảng 10% trong số các bài viết về tài năng trên hai tờ Tiền Phong và Tuổi trẻ TPHCM, chiếm khoảng hơn 5% trên báo Giáo dục&Thời đại Đặc biệt, nội dung này thờng đ- ợc các báo trang trọng đa lên trang nhất hoặc đa vào các trang quan trọng, coi nh bài “đinh” của số báo

Trang 5 báo Giáo dục&Thời đại số Xuân Quý Mùi (2003) có chủ đề

“Bồi dỡng nhân tài cho đất nớc” với bài phỏng vấn Bí th Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Minh Triết với tựa đề “Hiền tàiMuốn xây dựng đất nớc thì phải có ngời tài”.

Trong bài phỏng vấn này, đồng chí Nguyễn Minh Triết khẳng định rõ quan điểm của Đảng và nhà nớc về vấn đề này: “Hiền tàiMuốn xây dựng đất nớc thì phải có ngời tài Không có ngời tài thì không thể xây dựng đất nớc …NgBây giờ, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến thì vấn đề tiếp cận khoa học kỹ thuật, vấn đề trọng dụng ngời tài lại càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng” Cũng tại trang

5, bài viết “Hiền tàiVừa Quý hồ tinh , vừa Quý hồ đa“Hiền tài ” “Hiền tài ” lại nêu rõ chính sách của Đảng và nhà nớc trong việc đào tạo và phát triển nhân tài: vừa chú trọng nâng cao chất lợng, vừa cố gắng đào tạo đợc nhiều nhân tài hơn nữa Với chức năng của một bài báo giáo dục, bài viết đã khẳng định sứ mệnh của ngành giáo dục trong nhiệm vụ quan trọng này

Về các hoạt động khuyến khích nhân tài, báo chí cũng có những bài viết đáng chú ý Trên trang nhất và trang 4 báo Tiền Phong số 163 ra ngày

15/8/2003, bài viết “Hiền tàiHà Nội: Tôn vinh trí tuệ, thu hút nhân tài” của tác giả

Hồ Thu với hàng tít lớn, nổi bật đã giới thiệu về chơng trình “Liên hoan Tuyên dơng các Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp ĐH, CĐ Hà Nội 2003” lần đầu tiên đợc tổ chức tại Văn Miếu Quốc Tử Giám Các thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc tại các trờng ĐH, CĐ Hà Nội vinh dự đợc lu tên trong sổ vàng lu danh Thủ khoa, lu giữ tại Văn Miếu Chơng trình nằm trong chiến lợc đào tạo, bồi dỡng thu hút nhân tài của Thành Đoàn Hà Nội, nhằm hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Có thể nói, liên hoan 2003 là một trong những hoạt động đầu tiên trong chính sách thu hút, đào tạo, bồi dỡng tài năng trẻ và nguồn nhân lực chất lợng cao của thành phố Hà Nội Các thủ khoa xuất sắc này sẽ đ- ợc thành phố tạo điều kiện đào tạo sau đại học ở nớc ngoài với nhiều u đãi nh cấp học phí, hỗ trợ kinh phí đào tạo không hoàn lại v.v Với những thủ khoa không muốn tiếp tục học tập mà muốn bắt tay ngay vào công việc, thành phố cũng giới thiệu họ vào những công ty lớn với những chế độ u đãi đặc biệt. Thành phố Hà Nội hy vọng hoạt động này sẽ thu hút đợc những nhân tài trên cả nớc, các tài năng tại các trờng ĐH, CĐ tiếp tục ở lại để phát triển thành phè

Cũng phản ánh về hoạt động “Liên hoan Tuyên dơng các Thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp ĐH, CĐ Hà Nội 2003”, báo Giáo dục&Thời đại số 108 ra ng y 9/9/2003 lại có bài viết ày 9/9/2003 lại có bài viết “Hiền tàiHà Nội có phải là thỏi nam châm thu hút tài năng?” của tác giả Phơng Ngọc Bài báo một lần nữa giới thiệu về chính sách

“chiêu hiền đãi sĩ” của thành phố, đồng thời đề cập tới một khía cạnh khác: để thực sự thu hút đợc các tài năng về với mình, những u đãi về tiền lơng, điều kiện sinh hoạt, nhập hộ khẩu thành phố cho các nhân tài ở các tỉnh khác “Hiền tàilà điều kiện cần nhng cha đủ” Bài báo phản ánh nguyện vọng chính đáng của các thủ khoa tài năng: bên cạnh những u đãi chính sách, điều các bạn quan tâm hàng đầu là “Hiền tàilàm việc ở đâu, trong môi trờng nh thế nào, có phát huy đợc khả năng của mình không và mình có cống hiến đợc nhiều cho thành phố, cho đất nớc không ” Không chỉ giới thiệu chính sách mới, bài báo còn đa ra nhiều thông tin khách quan để các cấp quản lý thành phố có thể lu tâm nhằm thực hiện đợc tốt hơn nữa chính sách của mình.

Bài viết “Hiền tàiCuộc hội ngộ vì tơng lai” đăng trên Tiền Phong số 200 ngày

7/10/2003 lại phản ánh một hoạt động khác nhằm khuyến khích tài năng.Phản ánh không khí buổi lễ trao giải thởng Kovalevskaia năm 2003 và cuộc hội ngộ giữa các nhà khoa học nữ tài năng với các nữ sinh viên xuất sắc, bài báo đã giới thiệu về những hoạt động khuyến khích tài năng, đặc biệt là tài năng nữ trong các lĩnh vực khoa học Cũng có nội dung giới thiệu về hoạt động khuyến khích tài năng, bài báo “Hiền tàiĐể VIFOTEC mãi là niềm tự hào của các nhà khoa học Việt Nam” của tác giả Hải Hà trên Tiền Phong số 81 ra ngày 22/4/2004 lại phản ánh không khí của một buổi lễ trao giải thởng khác: giải thởng sáng tạo khoa học và công nghệ Giải thởng VIFOTEC đợc tổ chức hàng năm để khuyến khích sức sáng tạo của giới khoa học trong nớc, bằng cách chọn trao giải thởng cho những công trình khoa học mới Bài báo cũng phản ánh một thực tế là giải thởng VIFOTEC vẫn cha đợc mở rộng trong tất cả các lĩnh vực khoa học, mà chỉ dừng lại ở một số lĩnh vực chủ chốt trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Từ thực tế này, bài báo đã đặt ra vấn đề làm thế nào để thu hút sự quan tâm hơn nữa của các nhà khoa học tới chơng trình, để không chỉ là niềm tự hào của các nhà khoa học trong nớc, VIFOTEC còn có thể “Hiền tàithu hút nguồn trí tuệ của ngời Việt Nam ở nớc ngoài”.

Bên cạnh lĩnh vực khoa học, nhiều hoạt động nhằm phát hiện, bồi dỡng và khuyến khích tài năng trong các lĩnh vực khác cũng đợc các báo phản ánh sinh động Đó là Lễ biểu dơng mời gơng mặt tiêu biểu trong năm của Chính phủ; Lễ trao học bổng cho các học sinh, sinh viên giỏi; Chơng trình gặp gỡ giao lu giới hacker toàn quốc đầu năm 2003; Cuộc thi tìm kiếm những game thủ số 1 Việt Nam - những tài năng trong lĩnh vực rất mới mẻ; hay Lễ phát động phong trào “Sáng tạo trẻ” của TW Đoàn để đề cao, tôn vinh những ý t- ởng sáng tạo có giá trị v.v

Nhìn chung, những bài báo trên phản ánh khá đầy đủ về hoạt động bồi dỡng và khuyến khích nhân tài trong nớc Không chỉ đề cập tới nội dung hoạt động, từ đó khẳng định chính sách, quan điểm của Đảng và nhà nớc về vấn đề tài năng và khuyến khích tài năng, các bài báo còn đa ra những mặt hạn chế, gợi mở ra những hớng mới để các chơng trình thực sự phát huy đợc hiệu quả

2.2 Báo chí giới thiệu về các tài năng

Giới thiệu về các tài năng là nội dung đợc phản ánh nhiều nhất trên báo chí hiện nay Loại bài này rất đa dạng: ký chân dung, phóng sự, phỏng vấn v.v nội dung cốt để làm bật lên hình ảnh của những nhân tài trong cuộc sống Báo chí cũng có thể giới thiệu về các tài năng thông qua những sản phẩm, công trình, thành tựu mà những nhân tài đã thực hiện đợc

Bài giới thiệu về các tài năng trên báo chí bao quát trên mọi lĩnh vực cuộc sống ở bất cứ nơi nào, hoạt động gì cũng đều có tài năng nảy nở Trong lĩnh vực học tập có những học sinh, sinh viên u tú; trong kinh doanh có những doanh nhân thành đạt; trong hoạt động văn nghệ là những nghệ sĩ có óc sáng tạo, có cá tính; trong thể thao có những vận động viên tiêu biểu; trong lao động lại có những nghệ nhân với đôi bàn tay vàng Tài hoa của họ đều đợc báo chí phản ánh đầy đủ, chân thực, giúp ngời đọc hiểu và trân trọng giá trị của con ngời, giá trị của những thành quả họ đạt đợc Đặc biệt, báo chí luôn chú ý khai thác những yếu tố bình dị, đời thờng trong mỗi tài năng Khai thác thành công yếu tố này, các bài báo gây hiệu ứng tốt trong công chúng rằng nhân tài có mặt ở khắp mọi nơi, trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, trí tuệ, óc sáng tạo và tài năng của họ vẫn phát triển Bài viết “Hiền tàiCậu học trò xóm nghèo” của tác giả Nguyễn Đức Lợi trên

Giáo dục&Thời đại số 138, 16/11/2004 là một ví dụ Bài viết giới thiệu về chân dung cậu học trò Phùng Tiến Công - Công “còm”, sinh ra và lớn lên trong xóm nghèo Nà Viền tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Sự học của Công

Một vài nhận xét về việc khai thác đề tài tài năng trên báo chí

Trong hai phần 1 và 2 thuộc chơng II, chúng tôi đã đã cơ bản khảo sát những vấn đề xung quanh việc báo chí phản ánh đề tài tài năng Qua những khảo sát trên đây, trong phần 3 này chúng tôi đi tới một vài nhận xét về việc báo chí khai thác đề tài tài năng:

Dựa vào số lợng tin bài trên các báo, có thể thấy báo chí đã phản ánh nhiều thông tin đa dạng quanh đề tài tài năng Trong tất cả các dịp kỷ niệm, ngày hội quan trọng nh dịp Xuân, ngày hội thể thao, ngày truyền thống v.v báo chí đều dành những trang viết đặc biệt để nói đến vấn đề tài năng, giới thiệu những chân dung tài năng rất phù hợp, nh giới thiệu những gơng mặt tài năng nữ giới trong dịp 8/3, gơng mặt thủ lĩnh trẻ trong dịp kỷ niệm thành lập Đoàn 26/3 Những sự kiện, hoạt động mới trong chủ trơng khuyến khích tài năng cũng đợc các báo đặc biệt quan tâm và luôn phản ánh kịp thời, đầy đủ

Hình ảnh tài năng là nội dung đợc báo chí quan tâm khai thác nhiều hơn cả Muôn mặt nhân tài trong nhiều lĩnh vực đều đợc khai thác Các khía cạnh khác nhau của từng cá nhân, nh những tấm gơng vợt khó, ngời có bản lĩnh đi theo hớng riêng, ngời liều lĩnh dấn thân… đã làm nên lịch sử đấu để đi tới thành công, đều đ- ợc báo chí biểu dơng và ca ngợi Sự khai thác phong phú, đa dạng và rất hấp dẫn này đã làm nên thành công cho nhiều bài viết.

Cùng một vấn đề, báo chí tổ chức thông tin theo nhiều “cửa”, thu thập thông tin từ giới quan chức, từ bản chất tài năng, hình ảnh nhân tài… đã làm nên lịch sử đấu làm cho các bài báo có đợc sự hấp dẫn Đặc biệt, trong cùng một sự kiện, mỗi tờ báo có những góc khai thác khác nhau tuỳ thuộc vào tiêu chí hoạt động và đối t- ợng độc giả của báo

Báo chí cũng thể hiện rất tốt vai trò là một diễn đàn chung cho nhân dân cùng tham gia đóng góp ý kiến của mình để xây dựng, bình luận về các vấn đề một cách khách quan, chân thực Diễn đàn báo chí tự do đã có tác động hiệu quả tới các cơ quan chức năng, tạo tiền đề tốt để công chúng có cơ hội đợc nói tiếng nói của mình một cách hiệu quả hơn nữa trên báo chí.

Cũng qua việc khảo sát nội dung các bài viết, có thể thấy đợc những đối tợng độc giả và tiêu chí hoạt động riêng của từng báo thể hiện rất rõ Đó là: báo Tiền Phong – báo có phạm vi phát hành rộng khai thác đề tài tài năng từ nhiều vùng miền trên cả nớc, đặc biệt do đối tợng độc giả Tiền Phong tập trung nhiều ở thanh niên nông thôn nên những gơng mặt đợc giới thiệu có nhiều chân dung bạn trẻ ở các miền quê Tuổi trẻ TPHCM lại chủ yếu khai thác các đề tài trong phạm vi khu vực miền Nam, đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh Còn Giáo dục&Thời đại khai thác đề tài trong phạm vi giáo dục là chính Về nội dung cũng thể hiện rõ đối tợng độc giả của các báo. Trong lĩnh vực nghệ thuật, Tiền Phong dành nhiều quan tâm tới nghệ thuật chèo, tuồng – phổ biến ở Bắc Bộ, còn Tuổi trẻ TPHCM lại rất chú ý khai thác các đề tài liên quan tới sân khấu cải lơng – loại hình đặc trng của Nam

Tuy nhiên, cũng phải nhắc đến một số hạn chế vẫn còn tồn tại ở các báo Hạn chế chung là sự đầu t lệch vào các mảng, lĩnh vực đề tài của các báo Cả ba tờ báo đều tỏ rõ thế mạnh trong việc thể hiện các bài viết thuộc lĩnh vực giáo dục và nghệ thuật, tuy nhiên lĩnh vực thể thao và kinh tế còn thiếu những tay viết có trình độ, khả năng khai thác vấn đề sâu rộng.

Vẫn còn một số bài viết trên các báo có chất lợng cha cao, cha thực sự sâu sắc mà mới chỉ dừng lại ở việc phản ánh thông tin chung chung, tầm khái quát vấn đề cha đợc cao Điều này cũng ít nhiều thể hiện đợc chất lợng chung của từng tờ báo Xét một cách tổng quát, Tuổi trẻ TPHCM có nhiều bài viết hay, đầu t tìm hiểu kỹ lỡng, thông tin đa ra nhiều chiều, gây sự hứng thú cho ngời đọc Các bài viết trên Tiền Phong, đặc biệt là những bài giới thiệu tài năng, do hạn chế về dung lợng nên không có điều kiện giới thiệu đợc hết những phát hiện, khám phá cá nhân về nhân vật, mà mới chỉ nêu đợc thành tích của tài năng và điểm qua một vài nét cơ bản trong đời sống Chính vì vậy, nhân vật hiện lên cha thực sự sinh động và giàu cá tính Đối với báo Giáo dục&Thời đại, tuy là tờ báo ngành giáo dục, có nhiệm vụ quan trọng để tạo ý thức phát hiện và bồi dỡng tài năng trong nhà trờng, nhng chất lợng bài viết cha thực sự hay Những bài viết về hình ảnh tài năng còn ít, nhiều bài viết mới chỉ phản ánh thông tin đơn thuần nhng cha khái quát đợc thành vấn đề chung Đây là thiếu sót mà báo Giáo dục&Thời đại cần phải khắc phục, để chất lợng bài viết xứng tầm hơn với vai trò của m×nh.

Những hình thức phản ánh vấn đề tài năng trên báo chí

Tin

Là thể loại nằm trong nhóm thông tấn, với những u điểm là ngắn gọn, nhanh nhạy, tin phù hợp với những nội dung thông tin mới mẻ, nóng hổi có tính chất thông báo Trong điều kiện xã hội thông tin với hàng trăm ngàn sự kiện xảy ra hàng ngày hàng giờ, thể loại tin càng lúc càng đợc dành nhiều vị trí hơn trên mặt báo Có những tờ báo đã ra hẳn những chuyên san tin tức, nh

Hà Nội mới tin chiều, Bản tin chiều của TTXVN Với đặc điểm thế mạnh của mình, tin cũng là thể loại đợc sử dụng khá thờng xuyên để phản ánh nội dung về tài năng Tin chiếm 12% số lợng bài vở về tài năng trên Giáo dục&Thời đại, 20% (33 tin) trên Tiền Phong, và với Tuổi trẻ TPHCM – tờ báo có đặc trng thể loại là tin, con số này còn cao hơn nữa: 32, 2% (70 tin).

M Đối với tin, yêu cầu quan trọng nhất đợc đòi hỏi là tính mới mẻ Trong đề tài tài năng, tin phản ánh những hoạt động vừa mới diễn ra: lễ trao giải th- ởng, học bổng cho các tài năng, phát động một chơng trình mới, một tài năng vừa đạt thành tích xuất sắc v.v Ngắn gọn và súc tích, thể loại tin đa ra những thông tin đầu tiên và cơ bản nhất về vấn đề, để đảm bảo sự kịp thời, nhanh nhạy Sau đó, nếu vấn đề quan trọng, đáng quan tâm, báo chí có thể tiếp tục khai thác thêm và triển khai thành những bài viết lớn

Nhiều nhất trên báo chí hiện nay là tin về các hoạt động trao giải th- ởng, học bổng cho nhân tài hay tổ chức các hoạt động khuyến khích tài năng. Những tin này phản ánh cơ bản nội dung các hoạt động trên, nên sử dụng chủ yếu thể loại tin ngắn, có u điểm là rất ngắn gọn mà vẫn truyền tải đợc đầy đủ các hoạt động cũng nh ý nghĩa nội dung Với một số sự kiện có nhiều chi tiết đáng lu ý, tin đợc phát triển thành dạng tin sâu, tin bình.

Tin cũng hay đợc sử dụng để thông báo ngắn gọn về những thành tích mà các nhân tài vừa đạt đợc Tiền Phong số 157 ra ngày 6/8/2004 đa tin:

Một học sinh Việt Nam đạt điểm IELTS 8.5, xuất sắc nhất từ tr

“Hiền tài ớc đến nay” thông báo thành tích của Nguyễn Đức Long, học sinh Việt Nam tại Hà Lan trong kỳ thi IELTS tại Hội đồng Anh Tuổi trẻ TPHCM số ngày 20/5/2003 đa tin: “Hiền tài12 tuổi đạt 553 điểm TOEFL” giới thiệu em Nguyễn Quốc Nam Phơng, học sinh lớp 6 đạt điểm giỏi trong kỳ thi TOEFL Kiểu tin này thờng đợc trình bày dới hình thức tam giác ngợc: đa những thông tin quan trọng nhất (thành tích mới đạt đợc của các tài năng) lên đầu tin, những thông tin thêm nh giới thiệu qua về tài năng, những thành tích đã đạt đợc trong quá khứ đợc nối tiếp ở phần cuối dành cho những độc giả quan tâm và có nhiều thời gian Đây là hình thức đa tin hiện đại với mức độ phản ánh thông tin có hiệu quả

Với những thông tin hấp dẫn, đáng quan tâm, sau khi đa tin ban đầu, các báo còn có thể tiếp tục khai thác và phát triển lên thành bài viết ở các số tiếp theo Tuổi trẻ TPHCM số ra ngày 13/9/2004 đa tin “8 tuổi đạt 550 điểm TOEFL” giới thiệu em Nguyễn Quốc Nam Anh, (chính là em gái của Nguyễn Quốc Nam Phơng) đạt 550 điểm TOEFL khi vừa tròn 8 tuổi Thông tin này đáng chú ý vì 550 điểm TOEFL là số điểm rất cao với học sinh lứa tuổi 15-

16, vậy mà cô bé 8 tuổi lại xuất sắc đạt đợc Sau đó chỉ vài ngày, ngày 17/9/2004, Tuổi trẻ TPHCM có bài viết kỹ hơn về Nam Anh có tên “Hiền tàiThần đồng tiếng Anh” ” giới thiệu về tài năng bẩm sinh, sở thích, cũng nh cách học ngoại ngữ của Nam Anh (đã nói trong phần 2.2, chơng 2 khoá luận) Tơng tự,

Tiền Phong số 21 ra ngày 29/1/2004 đa tin: “Hiền tàiMột học sinh Việt Nam lọt vào vòng chung kết Giải Nobel trẻ” thông báo việc em Hà Minh Duy, 18 tuổi, sống tại bang Oregan (Hoa Kỳ) có tên trong danh sách 40 thí sinh lọt vào chung kết cuộc thi Tìm kiếm Tài năng khoa học của Intel (Giải Nobel Khoa học trẻ) Đây cũng là một tin đáng quan tâm vì chất lợng của giải này rất cao, việc học sinh Việt Nam đạt đợc thành tích này là rất đáng tự hào Đến 10/2/2004, Tiền Phong tiếp tục có bài phỏng vấn “Hiền tàiTrò chuyện với Hà Minh Duy, học sinh Việt Nam lọt vào chung kết giải Nobel trẻ” để độc giả hiểu rõ hơn về công trình mà Duy đã đoạt giải cũng nh cách làm việc, phơng pháp học tập và những dự định tơng lai của Duy.

Nh vậy, tin là thể loại có tính chất thông tin toàn diện, tổng quát, phù hợp với những sự kiện nóng hổi Những tin quan trọng còn là bớc đệm để báo chí tiếp tục “nuôi” đề tài cho những bài viết lớn tiếp theo Đợc sử dụng ngày càng phổ biến trên báo, thể loại tin đã cung cấp những thông tin nhanh nhất,giúp độc giả nắm bắt kịp thời, nhanh chóng về những vấn đề tài năng Tin cũng có nhiều loại khác nhau nh tin ngắn, tin vắn, tin sâu, tin bình… đã làm nên lịch sử đấu tuỳ vào mức độ quan trọng, nội dung vấn đề, báo chí sử dụng những loại tin phù hợp.Chính bởi vậy, tin có khả năng sẽ trở thành một thể loại chủ đạo trong việc phản ánh các đề tài trên báo chí.

Bài viết chân dung

Bài viết chân dung, bao gồm cả thể loại ký chân dung và phóng sự chân dung là thể loại khắc hoạ hình ảnh của những nhân vật một cách sinh động và cụ thể, chi tiết nhất Đây cũng là thể loại đợc sử dụng phổ biến nhất để giới thiệu về các tài năng Tiền Phong đặc biệt a chuộng thể loại này với 40% bài viết (66 bài) Trên Tuổi trẻ TPHCM cũng có 28% bài viết là bài chân dung.

Trớc hết phải chỉ ra những khác biệt giữa hai loại bài ký chân dung và phóng sự chân dung Theo giáo trình “Các thể loại chính luận nghệ thuật” của TS Dơng Xuân Sơn, ký chân dung là thể loại bài tập trung giới thiệu nhân vật với những thành quả đạt đợc trong một thời điểm nào đó, u thế của thể loại là khả năng khai thác các khía cạnh thuộc về đời sống, tình cảm của nhân vật Phóng sự chân dung cũng là một hình thức gần nh ký, nhng bài phóng sự chân dung tập trung tìm hiểu về quá trình hoạt động, hành trình của nhân vật vợt qua những khó khăn, vất vả để đạt đợc sự thành công trong thời điểm hiện tại Về cơ bản, có thể hiểu ký chân dung nh một lát cắt sự kiện trong một thời điểm nhất định, còn phóng sự chân dung là xâu chuỗi nhiều sự kiện để đi tới lát cắt mà ký chân dung thể hiện.

Bài chân dung không phải là một thể loại quá khó Xử lý tốt những thông tin bề nổi, đồng thời khai thác hiệu quả những thông tin sâu hơn nh quá khứ, đời sống, nội tâm nhân vật… đã làm nên lịch sử đấu và lựa chọn chi tiết hợp lý cho bài viết, bài chân dung sẽ thoát khỏi sự gồ ghề khô khan của một bản kê khai thành tích. Đòi hỏi lớn nhất của thể loại này là chất nghệ thuật, nhằm đem lại xúc cảm cho ngời đọc, và điều quan trọng nhất trong mỗi bài viết chân dung, là tác giả phải truyền đợc hết cái “chất” của nhân vật vào trong từng câu từng chữ, để độc giả khi đọc có thể hình dung ra đợc nhân vật, với hình dáng, tính cách, suy nghĩ, mong muốn… đã làm nên lịch sử đấu của họ.

Với những đặc điểm của thể loại, bài viết chân dung có thể đem tới cho độc giả hình ảnh của những tài năng một cách chân thực và sinh động Những bài viết hay không chỉ giới thiệu đợc hình ảnh nhân vật, mà còn có khả năng đi sâu vào khai thác đời sống tâm t, tình cảm, những ý chí, nỗ lực của nhân vật để đi tới thành công Những suy nghĩ, trăn trở của nhân vật cũng đợc bộc lộ để ngời đọc tìm thấy đợc điểm riêng biệt, cá tính của nhân vật trong bài viÕt

Tiền Phong là tờ báo có nhiều bài viết chân dung tài năng, nhng trong số đó có khá nhiều bài là các bài ký ngắn, chủ yếu nhằm giới thiệu về nhân vật và thành tích họ đạt đợc, nh bài “Hiền tàiTiến sĩ trẻ Việt Nam trở thành giảng viên ĐH ở Pháp” trên Tiền Phong số 1+2 ra ngày 1/1/2004 giới thiệu chàng trai Việt Nam thành danh trên đất Pháp, bài “Giải toán ngay cả trong mơ” trên Tiền Phong 6/4/2004 giới thiệu Lê Hùng Việt Bảo, đạt Huy chơng vàng toán quốc tế T7/2003 tại Nhật Bản v.v Phản ánh đợc rất nhiều gơng tài năng trẻ, nhng nhợc điểm của những bài viết này là các tác giả cha đào sâu thông tin, cha làm bật lên những nét tính cách riêng của từng gơng mặt Chất nghệ thuật trong các bài viết cha cao, nên tác phẩm mới chỉ dừng lại ở mức độ bài giới thiệu một tấm gơng thành tích Chính vì vậy, nhiều bài viết không để lại ấn tợng sâu sắc cho độc giả.

Tuổi trẻ TPHCM và Giáo dục&Thời đại tuy sử dụng thể loại này ít hơn, nhng các bài viết chân dung đều rất đáng chú ý và cách xử lý vấn đề khá tốt Bài viết “Hiền tàiCậu học trò xóm nghèo” trên Giáo dục&Thời đại số 138/2004 là một bài phóng sự chân dung hay, nói đợc một cách đầy đủ, sinh động về cuộc sống, những khó khăn vất vả, nỗ lực của cậu học trò nghèo Nguyễn Tiến

Công trong quá trình vơn tới tài năng Cách khai thác vấn đề của tác giả lý thú ở chỗ, bài viết dành cả một phần để kể về cái nghèo, cái đói, truyền từ đời này sang đời khác, về sự học gian truân tại xóm Nà Viền, phần hai lại đặt hình t - ợng cậu học trò nghèo vợt lên trên mọi khó khăn lên trên cái nền ảm đạm đó, gây ấn tợng rất lớn cho độc giả Bằng giọng văn vừa tình cảm, lại vừa dí dỏm, tác giả giúp ngời đọc nhìn vấn đề một cách tự nhiên, vừa ngạc nhiên, trầm trồ vì tài năng của cậu học trò, lại vừa nể phục nỗ lực, ý chí của cậu học trò nghèo quyết tâm vợt khó, tiếp xúc với cái mới để đạt đợc thành công.

Tuổi trẻ TPHCM là tờ báo có nhiều bài chân dung hay Phong cách viết trẻ trung, khai thác những khía cạnh đời thờng thờng làm nên thành công cho các bài viết chân dung Đời sống tâm t, suy nghĩ, trăn trở của nhân vật đ- ợc tác giả khai thác và thể hiện tốt, làm cho ngời đọc hiểu đợc tâm hồn của nhân vật Bài viết “Khớc từ thảm đỏ về với rừng già” trên Tuổi trẻ TPHCM 2/4/2003 phác họa chân dung chàng sinh viên tốt nghiệp thủ khoa đại học trở thành tình nguyện viên bảo vệ rừng Tác giả Công Tiến đã chọn đợc một nhân vật ấn tợng, rất liều lĩnh khi từ chối những lời mời của các công ty nớc ngoài, khăn gói một mình vào rừng Suy nghĩ của chàng trai đợc hé lộ: đó là nỗi trăn trở về rừng đầu nguồn bị tàn phá, về miền quê chịu lũ… đã làm nên lịch sử đấu đợc bài viết thể hiện rất thành công Bài viết giới thiệu chân dung cậu bé 11 tuổi Nguyễn Khánh ánh Hoàng, ngời đạt cúp vàng giải thởng công nghệ thông tin truyền thông khu vực Châu á - Thái Bình Dơng 2003 trên Tuổi trẻ TPHCM 15/12/2003 lại không chỉ giới thiệu đợc thành tích xuất sắc, những niềm đam mê lập trình của cậu bé, mà còn giúp độc giả thấy đợc cả những nét trẻ con, hồn nhiên ngây thơ của một cậu bé 11 tuổi qua những lời nói đợc trích dẫn, qua những chi tiết nh Hoàng vẫn đòi mẹ tắm cho vì “tắm em cha lập trình đợc mà ” Lựa chọn đợc các chi tiết đắt, bài viết thực sự là một bài chân dung rất thành công.

Có thể nói vấn đề lựa chọn thông tin quyết định tới khả năng thành công của một bài báo Lựa chọn đợc thông tin tốt, sẽ đẩy tầm bài viết lên cao hơn Trong một số bài chân dung trên các báo về vấn đề tài năng, không chỉ dừng ở việc giới thiệu, phản ánh hình ảnh của các tài năng, nhiều tác giả còn nêu ra những khó khăn mà các tài năng đang gặp phải, từ đó đẩy vấn đề lên một mức khác: tại sao những tài năng với năng lực, cống hiến nh vậy mà mới chỉ đạt đợc từng này thành công? Bài viết “Hiền tàiÂn nhân của cây mía” trên Tiền Phong số 4, ngày 6/1/2003 sau khi giới thiệu về những thành tích, khả năng của chàng trai giỏi nghiên cứu trong nông nghiệp, tiếp tục nói về thực tế khó khăn của công việc Điều đó đánh thức suy nghĩ của ngời đọc về chuyện sử dụng tài năng một cách hợp lý và ý thức trọng dụng tài năng là rất quan trọng. Đó là một cách xử lý vấn đề tốt đối với thể loại bài viết chân dung

Tóm lại, với u thế của mình, bài chân dung là loại bài phù hợp để giới thiệu về các tài năng Tuy nhiên, để bài viết thực sự hay, có hồn, thông tin không chỉ dừng ở việc phản ánh những thành tích bề nổi, mà cần có sự khai thác và lựa chọn các chi tiết có giá trị.

Pháng vÊn

Là thể loại báo chí phản ánh thông tin thông qua cuộc trò chuyện giữa nhà báo và nhân vật, để giới thiệu về nhân vật hoặc cùng bàn luận về một đề tài chung Ưu điểm của thể loại này là do thể hiện dới hình thức trao đổi bằng ngôn ngữ của hai nhân vật, nên độc giả dễ có cảm giác đợc tiếp nhận thông tin khách quan, ít có sự can thiệp của nhà báo, đợc thấy hình ảnh, cá tính, suy nghĩ, quan điểm của nhân vật thể hiện trực tiếp thông qua ngôn ngữ

Có u điểm nh vậy, nhng phỏng vấn không đợc các báo sử dụng nhiều để phản ánh thông tin về vấn đề tài năng Thể loại này cha chiếm đến 10% trên các báo Tuy nhiên với hầu nh các bài phỏng vấn đã đợc thực hiện, chất l- ợng bài viết đều tốt và có giá trị thông tin cao

Là thể loại thuộc nhóm thông tấn, phỏng vấn thờng đợc sử dụng trong những trờng hợp có sự kiện mới, nh khi có một quy định mới ban hành, một dự án sắp thực hiện Trong các vấn đề tài năng, khi cần bàn luận về những chơng trình, dự án mới, bài phỏng vấn trao đổi ý kiến giữa nhà báo và nhân vật thờng đợc thực hiện với các quan chức quản lý, những ngời chịu trách nhiệm Báo chí đã mạnh dạn và thẳng thắn hỏi các câu hỏi trực tiếp, đề cập thẳng tới những thực tế yếu kém còn tồn tại trong việc đào tạo sử dụng nhân tài, và ngời trả lời cũng thẳng thắn thừa nhận những vấn đề đó Thái độ hợp tác giúp thông tin trong bài phỏng vấn đi đúng hớng và có hớng giải quyết tÝch cùc

Một nội dung phỏng vấn khác là phỏng vấn một nhân vật nhằm giới thiệu về ngời đó Với đề tài tài năng, các bài phỏng vấn thờng đợc thực hiện nhanh, ngay sau khi nhân vật vừa đạt đợc một thành tích tốt thể hiện năng lực của mình, nh vừa đạt giải trong một cuộc thi, vừa đợc bổ nhiệm vào một vị trí quan trọng v.v Loại bài phỏng vấn này nhằm cung cấp cho độc giả những thông tin nh: thành tích vừa đạt đợc có ý nghĩa và giá trị nh thế nào, nhân vật đã cố gắng nh thế nào để đạt đợc thành tích, những dự định của họ trong tơng lai… đã làm nên lịch sử đấu

Trong bài phỏng vấn, vai trò của ngời phóng viên rất quan trọng Nếu biết đặt các câu hỏi đắt, tác giả sẽ khai thác đợc những thông tin có giá trị mà độc giả thực sự quan tâm Ngôn ngữ trong bài phỏng vấn thể hiện mối quan hệ giữa ngời hỏi và ngời trả lời, khi hai ngời có vị trí ngang bằng nhau, vấn đề sẽ đợc khai thác hấp dẫn và cởi mở hơn Chính vì vậy, trong quá trình thực hiện phỏng vấn, quan trọng nhất cần phải tạo không khí thoải mái, thiện cảm để ngời trả lời có thể bộc lộ những suy nghĩ của mình

Một khía cạnh cũng rất đáng quan tâm nữa là ngôn ngữ trong các bài viết phụ thuộc vào việc nhân vật đó là ai, trong lĩnh vực nào Cấu trúc của bài phỏng vấn đến nay dù đã có nhiều biến thể phong phú, nhng nhìn chung các báo vẫn thực hiện theo một hớng chung: Tít – Sapô - Câu hỏi – Trả lời… đã làm nên lịch sử đấu Với các bài phỏng vấn quan chức, phần sapô thờng không dài, nói sơ lợc về mục đích cuộc phỏng vấn và giới thiệu ngời đợc phỏng vấn, ngôn ngữ trang trọng, nghiêm túc Với các bài phỏng vấn chân dung, đặc biệt là chân dung các bạn trẻ, ngôn ngữ cởi mở, vui vẻ hơn và ngời hỏi cũng có thể đặt ra các câu hỏi đùa khá thoải mái

Nhìn chung các báo đã thực hiện những bài phỏng vấn khá tốt Bài phỏng vấn “Hãy dám làm, vì ngời trẻ đâu có gì để mất” trên Tuổi trẻ TPHCM 17/6/2004 đã giới thiệu đợc các thành công, dự định, ý tởng của ông chủ trẻ, và thể hiện rõ nét phong thái ngời trả lời Bài phỏng vấn “Hiền tàiNhân tài: Không sử dụng thì đào tạo làm gì?” trao đổi về dự án đầu t đào tạo tài năng của ĐH

Quốc gia Hà Nội trên Tuổi trẻ TPHCM 2/8/2004 có hiệu quả thông tin cao, vấn đề đặt ra hấp dẫn và gây đợc tiếng vang lớn đối với độc giả Với khả năng xử lý vấn đề tốt, phỏng vấn vừa đáp ứng đợc thông tin nóng, lại vừa bộc lộ đ- ợc quan điểm, cá tính nhân vật rõ nét và khách quan Thể loại này nên đợc vận dụng nhiều hơn nữa.

Các thể loại khác

Ngoài ba thể loại tin, chân dung và phỏng vấn, một số thể loại khác đ- ợc báo chí sử dụng hiệu quả để nói về đề tài tài năng là phản ánh, bình luận. Đặc điểm chung của nó là thờng tập hợp thông tin đa dạng, nhiều nguồn trong nhiều thời điểm khác nhau, có liên quan tới đề tài chính để xử lý vấn đề, từ đó rút ra những kết luận khái quát Đây là những bài viết thể hiện rõ nhất quan điểm của tác giả, với cái tôi đợc bộc lộ rất rõ

Bài phản ánh xuất hiện khá nhiều trên báo chí trong đề tài tài năng. Nội dung đề cập cũng rất đa dạng: một hoạt động mới trong dự án khuyến khích tài năng; những chơng trình giới thiệu thành quả của các nhân tài, những thực tế đáng báo động trong vấn đề tài năng v.v Tuỳ vào từng kiểu bài phản ánh (phản ánh phân tích, nêu vấn đề… đã làm nên lịch sử đấu), từ những sự kiện đợc phản ánh, tác giả đẩy tầm của bài viết lên bằng cách đi vào tìm hiểu, so sánh với những sự kiện khác để rút ra những kết luận phù hợp Bài phản ánh đã nói đợc một cách hiệu quả những thực tế chân thực nhất về các tình trạng bất cập còn tồn tài trong việc khai thác và sử dung tài năng ở nớc ta, nh những bài “Hàng ngàn sáng kiếm trùm mền , vì sao“Hiền tài ” ?” (Tuổi trẻ TPHCM 10/12/2003), “Hiền tàiVì sao một công trình vừa đạt giải thởng sáng tạo lại chết yểu?” (Tiền Phong 4-

5/8/2003), “Một tiến sĩ ra lò chỉ với 10 triệu đồng?“Hiền tài ” ” (Tuổi trẻ TPHCM 2/1/2003) v.v

Bình luận là thể loại thể hiện rõ nhất cái tôi của tác giả, trong việc tác giả lựa chọn các chi tiết để đa vào bài viết của mình và sắp xếp nó theo trật tự có chủ ý để dẫn dắt ngời đọc từ ý này đến ý khác Những sự kiện mà tác giả chọn lựa có thể ở những thời điểm hoàn toàn cách xa nhau nhng có mối liên hệ về bản chất, và từ những sự kiện đó tác giả rút ra những kết luận khái quát. Đây là thể loại bài khó, đòi hỏi ngời viết phải có kiến thức rộng, óc phân tích và t duy tổng hợp tốt Thể loại này ít xuất hiện, nhng khi xuất hiện lại có tác động rất lớn, hiệu quả cao Bài viết “Ngời sử dụng phải có bản lĩnh” của TS

Hồ Bất Khuất trên Tuổi trẻ TPHCM 4/8/2004 đa ra những ví dụ khác nhau nhng cùng tập trung vào vấn đề nhân tài không đợc trọng dụng, đã đợc sự quan tâm của không chỉ các độc giả thông thờng mà cả các cấp lãnh đạo Bài viết “Hiền tàiĐặt niềm tin vào thế hệ vàng” cũng trên Tuổi trẻ TPHCM 1/1/2004 lại đa ra rất nhiều hình ảnh tài năng trẻ trong các lĩnh vực khác nhau: thể thao, học tập, kinh doanh, có những sự phân tích về đặc điểm thế hệ trong giai đoạn mới Từ đó bài viết dẫn đến một kết luận: thế hệ trẻ sinh ra từ năm 1980 thực sự là một thế hệ vàng, hiện đại, năng động và sáng tạo Và chính bởi vậy, phải đặt niềm tin vào họ, những ngời đang và sẽ làm thay đổi bộ mặt của đất nớc.Bài viết rất hay trong số báo đặc biệt đầu năm này đã khởi đầu cho một hệ t duy mới, ý thức đợc vai trò của tuổi trẻ trong việc phát triển xã hội.

KÕt luËn hững nhân tài với trí lực và nhiệt tâm của mình, đã có những đóng góp quan trọng đối với lịch sử nhân loại và lịch sử của từng dân tộc Đó là một vốn quý mà mỗi quốc gia đều phải trân trọng và phát huy Với vai trò vô cùng quan trọng của tài năng, việc phát hiện, bồi dỡng, sử dụng và thu hút tài năng không chỉ là một hoạt động, dự án, mà đã đợc nhiều nớc phát triển thành chính sách, chiến lợc quốc gia ở Việt Nam, vấn đề tài năng đợc tất cả các cơ quan lãnh đạo, tổ chức, ban ngành hết sức quan tâm Sau một thời kỳ vẫn còn tồn tại nhiều bất cập trong việc khai thác và sử dụng tài năng, Đảng và nhà n- ớc ta đã có nhiều chính sách, dự án mới thể hiện sự quan tâm hơn tới việc bồi dỡng tài năng và thu hút nhân tài về với Tổ quốc Những chính sách mới này sẽ đào tạo điều kiện cho những đợc phát triển tố chất của mình, phát huy năng lực để làm giàu cho bản thân và cống hiến cho xã hội

Trong hai năm qua, hơn 400 tin bài xung quanh vấn đề tài năng và phát hiện, khuyến khích tài năng đã đợc đăng tải trên ba tờ báo Tiền Phong, Tuổi trẻ TPHCM và Giáo dục&Thời đại, thể hiện sự quan tâm chính đáng của báo chí về vấn đề này Có thể nói, đội ngũ phóng viên, biên tập viên tại các toà soạn đã có những hoạt động thực sự cố gắng trong việc truyền tải tới bạn đọc những thông tin mới mẻ, đầy đủ, chân thực, khách quan nhất về vấn đề tài năng Các bài viết về tài năng luôn đợc báo chí dành cho vị trí quan trọng trên trang báo Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy trong việc thể hiện các bài viết, các tờ báo đã đạt đợc những thành công, có những bài viết rất hay tác động lớn tới suy nghĩ độc giả Về mặt nội dung, báo chí cũng đạt đợc những thành công đáng khen ngợi Đó là:

Báo chí đã thể hiện rất rõ sự quan tâm tới các khuôn mặt tài năng, đặc biệt là tài năng trẻ Báo chí đặc biệt thành công trong việc tìm ra những khuôn mặt tài năng mới, những thần đồng có năng khiếu bẩm sinh Báo chí cũng thể hiện sự quan tâm đúng đắn đối với những tài năng trẻ đã thành công khi dámN liều lĩnh khai phá những chân trời mới, những lĩnh vực khó khăn dễ gặp thất bại Phản ánh hiệu quả về nội dung này, báo chí thực sự đã cổ vũ cho những t tởng hiện đại, cầu tiến trong giới trẻ, khích lệ sự sáng tạo, dấn thân trong mỗi cá nhân để tìm ra những tài năng mới.

Báo chí cũng nêu đợc hiện thực về những tài năng bị bỏ phí, những bất cập còn tồn tại trong việc khai thác, phát triển, sử dụng tài năng hiện nay. Nhiều vấn đề, nhiều số phận tởng nh đã chìm lắng vẫn đợc báo chí tìm tòi và khám phá, đa ra cộng luận Báo chí thực sự là một cơ quan giám sát xã hội hiệu quả, có ảnh hởng trực tiếp để các cấp quản lý có sự điều chỉnh phù hợp. Đồng thời, những bài viết này cũng tác động mạnh mẽ tới ý thức của ngời dân trong việc trọng dụng nhân tài.

Báo chí còn thực hiện đợc những bài viết lớn về vấn đề tài năng, thu hút sự quan tâm của ngời đọc, trong đó có những bài viết gây hiệu ứng phản hồi mạnh mẽ trong nhân dân Báo Tuổi trẻ TPHCM đã tổ chức đợc diễn đàn nhân dân với sự tham gia ý kiến của đông đảo công chúng, gây ra tác động rõ rệt trong xã hội

Về hình thức thể hiện, báo chí cũng đã áp dụng nhiều thể loại đa dạng nh tin, bài chân dung, phỏng vấn, bài phản ánh, bình luận… đã làm nên lịch sử đấu Mỗi hình thức với thế mạnh riêng của mình đã giúp cho thông tin đợc truyền tải tới độc giả một cách đa dạng và sinh động hơn.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, vẫn còn một số hạn chế nh một số bài viết còn cha sâu sắc, còn thiếu đầu t , một vài thể loại nh ký chân dung còn cha đợc khai thác hiệu quả Mỗi tờ báo cũng thể hiện một số nhợc điểm của mình nh: báo Tuổi trẻ TPHCM có sự đầu t nhiều về đề tài tài năng trong lĩnh vực học tập, nhng trong lĩnh vực kinh tế, thể thao còn ít đợc chú ý; báo Tiền Phong tuy bài viết nhiều, các lĩnh vực đều đợc quan tâm nhng thông tin trong nhiều bài cha đợc sâu sắc, cha có sức nặng; báo Giáo dục&Thời đại với vai trò là một tờ báo của ngành giáo dục nhng số bài viết về tài năng không nhiều, trong đó lại cha có những bài viết thực sự chất lợng, khẳng định vai trò của công tác giáo dục và đào tạo đối với việc phát triển tài năng

Nếu các tờ báo tiếp tục phát huy thế mạnh của mình, đặc biệt khai thác sâu hơn nữa vào những mảng đề tài vốn đã gây đợc sự quan tâm của độc giả, sử dụng những thể loại có khả năng khai thác thông tin tốt, đạt hiệu quả cao nh phỏng vấn, bình luận nhiều hơn thì chất lợng các bài viết sẽ đợc nâng cao Đồng thời, khắc phục những điểm còn hạn chế đã nêu trên, nh đầu t vào các mảng nội dung đồng đều hơn, khai thác thông tin sâu hơn để thông tin đa dạng và hấp dẫn hơn, mời những cây bút nổi tiếng tham gia những bài bình luận sắc sảo v.v thì chất lợng các bài viết và chất lợng của mảng đề tài này sẽ còn đợc nâng cao hơn nữa

Trong giới hạn của khoá luận, dù rất cố gắng nhng chúng tôi mới chỉ nêu ra đợc những vấn đề một cách tổng quát, vẽ đợc những nét cơ bản nhất về vấn đề tài năng đợc báo chí khai thác Hy vọng chúng tôi còn có dịp quay lại đề tài này với sự đầu t kỹ lỡng hơn và có đợc cái nhìn toàn diện hơn

1 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

IX, NXB Chính trị quốc gia, H 2001.

2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, H 2000.

3 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), Tri thức với Đảng, Đảng với tri thức trong sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nớc, NXB Thông tấn, H.

4 Nguyễn Đắc Hng, Nhân tài trong chiến lợc phát triển quốc gia, NXB

5 Bộ Quốc phòng, Trần Hng Đạo – Nhà quân sự thiên tài, NXB Chính trị quốc gia, H 2002.

6 Bộ Quốc phòng, Tuổi trẻ nhân tài và tài năng quân sự, NXB Quân đội nhân dân, NXB Khoa học kỹ thuật, H 1993

7 Nguyễn Lơng Bích, Phạm Ngọc Phụng, Tìm hiểu thiên tài quân sự của

Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhândân, H 2003.

8 Nhóm biên soạn, Đại tớng Võ Nguyên Giáp với chiến dịch Điện Biên

Phủ, NXB Quân đội nhân dân, H 2004.

9 Lê Thị Thanh Hoà, Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử, NXB

10 Quốc Chấn, Thần đồng xa của nớc ta, NXB Văn hoá dân tộc, H 2001

11 Bùi Hạnh Cẩn (chủ biên), Trạng nguyên, tiến sĩ, hơng cống Việt Nam,

NXB Văn hoá thông tin, H 2002.

12 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, H 2000

13 Vũ Dơng Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, H 2004.

14 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn,

NXB Đại học quốc gia, H 2002.

15 Dơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn hoá - thông tin, H 1995

16 Trần Quang, Các thể loại chính luận báo chí, NXB Chính trị quốc gia,

17 Dơng Xuân Sơn, Các thể loại chính luận nghệ thuật, NXB Đại học quèc gia, H 2004

18 Trơng Anh Ngọc, Báo chí với tài năng trẻ Việt Nam, Khoá luận cử nhân , Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV, H 1998.

19 Võ Thị Lệ Tùng, Hình ảnh tài năng trẻ Việt Nam trên báo chí, Khoá luận cử nhân , Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV, H 1998.

20 Phạm Thu Trang, Báo chí với việc phát huy tài năng trẻ nữ, Khoá luận cử nhân , Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV, H 2000.

22 Báo Tuổi trẻ TPHCM, năm 2003, 2004.

23 Báo Giáo dục&Thời đại, năm 2003, 2004.

Ngày đăng: 30/01/2024, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w