Thị trường chứng khoán cũng góp phần không nhỏ trong việc là bàn đạp cho các doanh nghiệp thay đổi và phát triển theo hướng kinh tế thị trường Với mong muốn tìm hiểu và có được cái nhìn
Trang 1ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Sinh viên thực hiện: Phan Bá Bảo Minh
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 28/07/2000, phiên dao dịch đầu tiên của thị trường được diễn ra Đây cũng là dấu mốc đầu tiên mở màn cho những biến chuyển tiếp theo của thị trường chứng khoán Việt Nam Trải qua hơn 20 năm phát triển, thị trường chứng khoán đã hỗ trợ tốt cho công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vàcùng với hệ thống tín dụng của ngân hàng tạo ra một cơ cấu thị trường vốn Việt Nam cân đối hơn, hiệu quả hơn, hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế Thị trường chứng khoán cũng góp phần không nhỏ trong việc là bàn đạp cho các doanh nghiệp thay đổi và phát triển theo hướng kinh tế thị trường Với mong muốn tìm hiểu và có được cái nhìn rõ hơn về thị trường chứng khoán, cũng như vị trí và vai trò trong nền kinh tế thị trường chúng tôi
đã lựa chọn đề tài tiểu luận: “Vị trí, vai trò của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế thị trường”
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung bài tiểu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kinh tế thị trường
Chương 2: Đặc điểm của thị trường chứng khoán việt nam trong bối cảnh nền kinh tế thị trường
Chương 3: Luận bàn về thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kinh tế thị trường 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Những yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường 4
1.3 Các chủ thể tham gia nền kinh tế thị trường 6
Chương 2: Đặc điểm của thị trường chứng khoán việt nam trong bối cảnh nền kinh tế thị trường 8
2.1 Khái niệm thị trường chứng khoán 8
2.2 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán việt nam 8 2.3 Vị trí, vai trò của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế thị trường 9
Chương 3: Luận bàn về thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2022 13
3.1 Thực trạng 13
3.2 Giải pháp khắc phục, ổn định 15
KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3
Trang 4Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kinh tế thị trường
1.1 Khái niệm
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường Nói cách khác, kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định
1.2 Những yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường nói chung bao hàm những yếu tố chủ yếu cơ bản như sau:
Nền kinh tế thị trường đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lậpdưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau Các chủ thể này hoàn toàn động lập,
tự chủ trong việc quyết định: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuấtcho ai? Họ tự chịu trách nhiệm đối với quyết định sản xuất kinh doanh củabản thân dựa trên những tín hiệu thị trường
Mọi nền kinh tế thị trường đều có các yếu tố cấu thành cơ bản là các thịtrường, bao gồm các thị trường yếu tố và thị trường hàng hóa và dịch vụ tiêudùng Để nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm hai yêu cầu:
- Sự hiện diện đầy đủ của tất cả các thị trường nói trên
Trang 5quyền tài sản không xác định rõ, thị trường đất đai không được thừa nhậnchính thức) thường dẫn đến sự rối loạn, vận hành kém hiệu quả của từng thịtrường chức năng và của cả nền kinh tế.
Bên cạnh đó, sự vận hành đồng bộ của các thể chế thị trường đòi hỏiphải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc cơ bản của thị trường trên cơ sở được sựbảo đảm của luật pháp Nếu không được bảo vệ bằng các đạo luật cơ sở nhưluật cạnh tranh, luật về các quyền sở hữu, luật chống độc quyền, luật chốngbán phá giá thì nền kinh tế không thể hoạt động bình thường
Giá cả trên các loại thị trường được xác định dựa trên tương quan cung
và cầu của từng thị trường đó Tín hiện giá cả là căn cứ khách quan đối vớicác chủ thể kinh tế đưa ra các quyết định sản xuất-kinh doanh của mình trongmôi trường cạnh tranh thị trường
Nền kinh tế thị trường chỉ vận hành được một khi hệ thống giá cả đượcquyết định khách quan bởi thị trường Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêutối đa hoá lợi nhuận là động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động và hiệuquả kinh doanh của các doanh nghiệp Để phục vụ mục tiêu đó, giá cả phảiđược thiết định trên các cơ sở khách quan và được điều tiết bằng cơ chế tựđiều tiết (cạnh tranh tự do)
Không có cạnh tranh tự do, không thể nói đến kinh tế thị trường Về bảnchất, cơ chế cạnh tranh thị trường là cơ chế tự điều chỉnh Do vậy, nó cònđược gọi là “bàn tay vô hình” Cơ chế này giúp nền kinh tế tạo lập sự cân bằngmỗi khi bị trục trặc
Trang 5
Trang 6Cạnh tranh là cơ chế chủ yếu phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tếthị trường Thông qua cạnh tranh, các nguồn lực được rút ra khỏi nhữngngành, lĩnh vực và địa điểm đang hoạt động kém hiệu quả, di chuyển đếnnhững nơi có lợi thế phát triển và thu được hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận caohơn Thực tế xác nhận rằng cho đến nay, sau khi nền kinh tế đã vượt qua trình
độ kinh tế nông dân tự cấp - tự túc, cạnh tranh là cơ chế phân bổ các nguồnlực hiệu quả nhất
Thị trường có những khuyết tật và cơ chế thị trường có thể bị thất bạitrong việc giải quyết một số vấn đề phát triển, ví dụ như khủng hoảng, đóinghèo, công bằng xã hội, môi trường, v.v Để khắc phục chúng và tránh khỏithất bại thị trường, nhà nước phải tham gia quản lý, điều tiết sự vận hành nềnkinh tế Nhà nước tham gia vào các quá trình kinh tế thị trường vừa với tưcách là bộ máy quản lý xã hội, vừa là một yếu tố nội tại của cơ chế vận hànhkinh tế Với các tư cách đó, nhà nước thực hiện ba chức năng:
- Quản lý, định hướng và hỗ trợ phát triển;
- Phân phối lại thu nhập quốc dân
- Bảo vệ môi trường
Năm yếu tố nói trên là 5 yếu tố cấu thành cơ bản
Chúng hình thành một tổng thể, quy định lẫnnhau Thiếu bất cứ yếu tố nào trong số đó đều không thể có nền kinh tế thịtrường bình thường, vận hành hiệu quả Tuy nhiên, trong mỗi nền kinh tế thịtrường, tuỳ theo các điều kiện phát triển cụ thể, vai trò, vị trí và chức năng củatừng yếu tố không hoàn toàn giống nhau Điều này tạo nên đặc thù của các môhình kinh tế thị trường và nền kinh tế thị trường ở những quốc gia cụ thể
1.3 Các chủ thể tham gia nền kinh tế thị trường
Nhà nước
Trang 7Kinh tế
chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế
chính trị 98% (165)
14
Trang 8Đối với kinh tế thị trường, chủ thể nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế Nhà nước sẽ thực hiện các chức năng cơ bản như kiểm soát độc quyền, xây dựng các thể
chế/chính sách, phân phối lại của cải xã hội, quan tâm tới những yếu tố ngoại ứng, …
Doanh nghiệp
Là chủ thể trực tiếp sản xuất ra các loại sản phẩm/dịch vụ được trao đổi
ở trên thị trường Vai trò của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu hiện tại của xã hội Mà còn thúc đẩy sự phát triển của cả nền kinh tế
Người tiêu dùng
Sức mua cũng như nhu cầu của người tiêu dùng là tiền đề quan trọng cho hoạt động sản xuất Bởi vì bản chất của kinh tế thị trường là nền kinh tế được sản xuất ra nhằm mục đích chính là để bán
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tếchính trị 98% (60)
11
Trang 9Chương 2: Đặc điểm của thị trường chứng khoán việt nam trong bối cảnh nền kinh tế thị trường
2
2.1 Khái niệm thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán hay sàn chứng khoán là nơi phát hành giao dịch mua bán, trao đổi các loại cổ phiếu chứng khoán và được thực hiện chủ yếu tại sở giao dịch chứng khoán hoặc thông qua các công ty môi giới chứng khoán
Xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán là nơi diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán Nhưng xét về mặt bản chất thì thị trường chứng khoán là thể hiện giữa cung và cầu của “vốn đầutư” (hay hiểu nôm na là tiền bạc, tài sản của cá nhân và tổ chức), mà ở đó, giá
cả của chứng khoán phản ánh mức chi phí vốn hay cái giá mà người mua phải
bỏ ra để có được “vốn đầu tư”
2.2 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán việt nam
Đối với thị trường chứng khoán, cơ chế vận hành dựa trên ba nguyên tắc hoạt động cơ bản: nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai Các nguyên tắc trên đây nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khoán đuợc hình thành một cách thống nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch
Nguyên tắc trung gian: Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng
khoán trên thị truờng chứng khoán đều đuợc thực hiện thông qua các trung gian, hay còn gọi là các nhà môi giới Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng và hưởng hoa hồng Ngoài ra, nhà môi giới còn có
Trang 8
Trang 10thể cung cấp các dịch vụ khác nhu cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư
Theo nguyên tắc trung gian, các nhà đầu tư không thể trực tiếp thoả thuận với nhau để mua bán chứng khoán Họ đều phải thông qua các nhà môi giới của mình để đặt lệnh Các nhà môi giới sẽ nhập lệnh vào hệ thống để khớp lệnh
Nguyên tắc đấu giá: Giá chứng khoán đuợc xác định thông qua việc
đấu giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán Tất cả các thành viên tham gia thị truờng đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này Có hai hình thức đấu giá là đấu giá trực tiếp và đấu giá tự động
Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch và trực tiếp đấu giá
Đấu giá tự động là việc các lệnh giao dịch từ các nhà môi giới đuợc nhập vào
hệ thống máy chủ của Sở giao dịch chứng khoán Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá này, chứng khoán giao dịch với khối luợng cao nhất
Nguyên tắc công khai: Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng
khoán đều phải đảm bảo tính công khai Sở giao dịch chứng khoán công bố các thông tin về giao dịch chứng khoán trên thị truờng Các tổ chức niêm yết công bố công khai các thông tin tài chính định kỳ hằng năm của công ty, các
sự kiện bất thuờng xảy ra đối với công ty, nắm giữ cổ phiếu của giám đốc, người quản lý, cổ đông đa số Các thông tin càng được công bố công khai minh bạch, thì càng thu hút được nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán
Trang 112.3 Vị trí, vai trò của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế thị trường
2.3.1 Vị trí của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế thị trường
Thị trường chứng khoán là thị trường bộ phận của nền kinh tế thị
trường, trong đó phản ánh việc phân bổ các nguồn lực xã hội, tác động lênnền kinh tế thị trường
Thị trường chứng khoán thực chất là quá trình vận động của tư bản
tiền tệ Các chứng khoán mua bán trên thị trường chứng khoán có thể đemlại thu nhập cho người nắm giữ sau một thời gian nhất định và được lưuthông trên thị trường chứng khoán theo giá cả thị trường nên bề ngoài là tưbản hàng hóa
2.3.2 Vai trò của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế thị trường
Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội Bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu tư của công ty, TTCK đã có những tác động quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Thông qua TTCK, chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội
Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
Trang 10
Trang 12TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn cho loại hàng hóa phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình Chính vì vậy, TTCK góp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiệm quốc gia.
Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn Khả năng thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền mặt) là một trong những đặc tínhhấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư TTCK hoạt động càng năng động và có hiệuquả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của các chứng khoán giaodịch trên thị trường
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ảnh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm
Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô
Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mởrộng, nền kinh tế tăng trưởng; và ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế
Trang 13Vì thế, TTCK được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công
cụ quan trọng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua TTCK, chính phủ có thể mua và bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát
Ngoài ra, chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế
Trang 12
Trang 14Chương 3: Luận bàn về thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2022
3
3.1 Thực trạng
Sau giai đoạn 2020-2021 bùng nổ, thị trường chứng khoán (TTCK) ViệtNam bước vào năm 2022 đầy hứng khởi khi chỉ số VnIndex sớm đạt 1.536 điểm vào tháng 4, mức cao nhất trong lịch sử 22 năm hoạt động Thanh khoản thị trường cũng cải thiện đáng kể với những phiên giao dịch “tỉ đô”, chủ yếu nhờ sự xuất hiện những nhà đầu tư mới và dòng tiền đầu tư của đối tượng này vào thị trường những tháng đầu năm
Tuy nhiên, những thông tin bất lợi liên tục xuất hiện khiến các chỉ số trên thị trường giảm sâu Cụ thể, thỉ số VnIndex giảm xuống mức 873 điểm sau phiên giao dịch ngày 16-11, giảm 45% chỉ trong vòng 6 tháng từ khi đạt đỉnh và có mức giảm lớn hơn nhiều so với các thị trường chứng khoán lớn như
Mỹ (đại diện bởi S&P500), châu Âu (đại diện bởi Euro Stoxx600) và châu Á (đại diện bởi MSCI Asia) Có thể nói năm 2022 là một cơn ác mộng đối với thị trường chứng khoán do nhiều yếu tố từ vĩ mô tới vi mô có thể kể đến:
Ảnh hưởng bới chiến tranh của Nga và Ukraine
Theo nghiên cứu cho thấy 64% kim ngạch xuất khẩu của Nga năm 2021
là nhóm hàng nhiên liệu, nên giá dầu thô tăng sẽ khiến cho những doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu dầu được hưởng lợi, trong khi đó các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm hóa dầu sẽ chịu thiệt hại Nhưng trên thị trường chứng khoán Việt Nam, khi một sự kiện xảy ra đa phần sẽ làm tăng hoặc giảm giá cả họ mã cổ phiếu Rất nhiều doanh nghiệp đã bị ảnh hưởng bởi
Trang 15sự kiện này điển hình có thể nói đến các doanh nghiệp sản xuất giảm doanh thu thê thảm khi giá xăng dầu tăng mạnh.
Các sự kiện bất ngờ
Có lẽ vụ Trịnh Văn Quyết bị phát hiện bán chui 74,8 triệu cổ phiếu FLCvào phiên 10/1 và vụ ngày 28/1 Công ty Sao Việt của Tập đoàn Tân HoàngMinh bỏ cọc đấu giá đất Thủ Thiêm, TP Hồ Chí Minh với mức giá trúng thầu2,45 tỷ đồng/m2 là dấu mốc hay “điềm” báo hiệu mùa xuân buồn cho TTCKtrong năm 2022
Sự kiện Tập đoàn Tân Hoàng Minh tưởng rằng chỉ câu chuyện bỏ cọcđấu giá rồi mất số tiền cọc 600 tỷ đồng Số tiền rất lớn nhưng so với tài sảncủa một tập đoàn bất động sản lớn như Tân Hoàng Minh thì chưa phải gì ghêgớm lắm Nhưng câu hỏi nghi ngờ nguồn tiền đâu để thanh toán với mức giáđất đến 2,45 tỷ đồng/m2 lại phát ra câu chuyện phát hành trái phiếu “chui”
Điểm chung thứ nhất của các sự kiện tiêu cực nói trên là mức độ trầmtrọng, chuyển thành các vụ án hình sự Điểm chung thứ hai là nó xảy ra trongthời gian dài từ trước đây chứ không phải mới nảy sinh trong năm 2022 Điểmchung thứ ba dễ nhận thấy là có nguyên nhân thiếu kiểm soát, thả lỏng giámsát của các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trong guồng máy quản lý TTCK.Riêng đối với sai phạm trong phát hành trái phiếu còn có sự lỏng lẻo trongquy định điều kiện phát hành, nhiệm vụ giám sát phát hành và bảo vệ quyềnlợi cho nhà đầu tư
Fed tăng lãi suất nhiều lần liên tục
Ngày 21/09/2022, sau 2 ngày tiến hành họp bàn, FED quyết định tăng
75 điểm phần trăm (75 điểm cơ bản); đây là lần thứ 3 liên tiếp FED tăng với
Trang 14