1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận kinh tế chính trịhàng hóa sưc lao động và vấn đề tiền lương, cảicách tiền lương ở việt nam hiện nay

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Hàng Hóa Sức Lao Động Và Vấn Đề Tiền Lương, Cải Cách Tiền Lương Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Thị Hà Phương
Người hướng dẫn Ths. Đinh Thị Quỳnh Hà
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Mác, “ Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trongthân thể một con người, trong nhân sách sinh động của con người, thể lựcvà trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

HÀNG HÓA SƯC LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG, CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Hà Phương

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Nguồn lực con người là vấn đề quan trọng quyết định sức mạnh của đấtnước Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay Nguồn tài nguyênthiên nhiên ngày càng cạn kiệt, đất nước muốn giàu mạnh thì phải dựa vàobản thân, sức lao động, sáng tạo của con người

Lý luận về hàng hóa sức lao động, Chủ nghĩa Mác – Lênin đã có nhữngluận điểm khoa học, toàn diện và biện chứng Trên cơ sở đó, tạo tiền đềvững chắc cho việc lý giải và áp dụng vào thực tiễn x hội những giải phápnhằm cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay

Ở Việt Nam, thực tiễn cải cách chính sách tiền lương, nhất là từ giai đoạn

từ 1992 đến nay cho thấy những nỗ lực, cố gắng của cả hệ thống chính trị,cải cách chính sách tiền lương của nước ta đã đạt được nhiều kết quả tíchcực Tuy nhiên, chính sách tiền lương của Việt Nam vẫn gặp nhiều bất cập

so với nhu cầu của thực tiễn phát triển đất nước Điều này đặt ra yêu cầucần một cuộc cách cải cách chính sách tiền lương toàn diện, đồng bộ, dựatrên nhu cầu của thực tiễn, bằng chứng khoa học thuyết phục, tạo ra độnglực thực sự để người lao động trong khu vực nhà nước và doanh nghiệpcống hiến, sáng tạo và phát triển đất nước bền vững

Từ đó, em xin chọn đề tài “ Hàng hóa sưc lao động và vấn đề tiền lương,cải cách tiền lương ở Việt Nam hiện nay” để làm sáng tỏ hơn về vấn đềnày

Trang 6

NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Khái niệm hàng hóa

Theo quan điểm của C.Mác, hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thểthỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.Như vậy, sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nhằmđưa ra trao đổi, mua bán trên thị trường Nghĩa là, có thể có yếu tố của laođộng song không là hàng hóa khi sản phẩm đó không được đem ra trao đổihoặc không nhằm mục đích sản xuất để trao đổi Hàng hóa có thể sử dụngcho nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất Hàng hóa có thể tồn tại ở dạngvật thể hoặc ở dạng phi vật thể

2 Hàng hóa sức lao động

2.1 Khái niệm sức lao động

Theo C Mác, “ Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trongthân thể một con người, trong nhân sách sinh động của con người, thể lực

và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật cóích”

2.2 Hàng hóa sực lao động và điều kiện để sức lao động chuyển hóa thành hàng hóa

Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, nó mang yếu tố tinh thần

và lịch sử, được tạo ra bằng sức lao động của con người Đây là một loạihàng hóa phi vật chất, không có thể tích hoặc trọng lượng cụ thể, nhưng cógiá trị định giá dựa trên thời gian và năng lực sử dụng của lao động

Sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hóa trong những điều kiện sau đây:

Trang 7

dẫn viết… 96% (45)

3

TIỂU LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG - TIỂU LUẬN…Hướng

dẫn viết… 100% (3)

29

T 1,2,3- Bay chim chia voi

96

Trang 8

người lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ sức laođộng của mình Chỉ đơn giản là có sức khỏe, hoặc trình độ, kinh nghiệmđáp ứng yêu cầu công việc Họ có quyền bán sức lao động của mình nhưmột hàng hóa Những người này làm công nhân, nhân viên và phải chịu sựquản lý của người thuê họ làm việc.

người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất

và tư liệu sinh hoạt, họ trở thành người “vô sản” Ngoài bán sức lao động,

đi làm thuê, họ không có khả năng tìm được công việc tự sản xuất phục vụđời sống Để tồn tại, người đó buộc phải bán sức lao động của mình đểkiếm sống Tức là phải đi làm thuê và làm việc theo yêu cầu

Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu niến sức lao động trởthành hàng hóa Sức lao động biến thành hàng hóa là điều kiện quyết định

để tiền trở thành tư bản Tuy nhiên để tiền biến thành tư bản thì trong lưuthông hàng hóa và lưu thông tiền tệ phải phát triển đến một mức độ nhấtđịnh Trong các hình thái xã hội trước chủ nghĩa tư bản chỉ có sản phảmcủa lao động mới là hàng hóa Chỉ đến khi sản xuất hàng hóa phát triển đếnmột mức độ nhất định nào đó, các hình thái sản xuất xã hội cũ ( sản xuấtnhỏ, phường hội, phong kiến) bị phá vỡ thì mới xuất hiện những điều kiện

để sức lao động trở thành hàng hóa, chính sự xuất hiện của hàng hóa sứclao động làm cho sản xuất hàng hóa có tính chất phổ biến và đã báo hiệucho sự ra đời của một thời đại mới trong lịch sử xã hội – thời đại của chủnghĩa tư bản

2.3 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộctính: giá trị và giá trị sử dụng

Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cầnthiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định

Hướng dẫnviết tiểu… 100% (1)

T 5,6-Đọc - hiểu vb

Đi lấy mậtHướng dẫnviết tiểu… 100% (1)

12

Trang 9

Xét về cấu thành, do hàng hóa sức lao động tồn tại trong con người đangsống, nên để sống và tái sản xuất sức lao động, người lao động phải tiêudùng lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.

Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để tái tạo sản xuất ra sức laođộng sẽ được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ranhững tư liệu sinh hoạt mà người lao động tiêu dùng Tức là, về cách tính,giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượnggiá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động Cho nên,cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động sẽ bao gồm:

, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sảnxuất ra sức lao động

phí tổn đào tạo người lao động

giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết ( vật chất và tinh thần ) nuôicon của người lao động

Nếu đúng theo nguyên tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cảcủa hàng hóa sức lao động phải phản ánh lượng giá trị nêu trên

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng là để thỏa mãn nhu cầu củangười mua Khác với nhu cầu thông thường, khi sử dụng hàng hóa sức laođộng, người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu cóđược giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm

2.4 Giá cả của hàng hóa sức lao động – tiền công

Ở bề ngoài của đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bảnmột thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hóa hay hoàn thànhmột số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho một số tiền nhất định gọi là

Trang 10

tiền công Hiện tượng đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá

cả của lao động Sự thật thì tiền công không phải là giá trị hay giá cả củalao động, vì lao động không phải là hàng hóa Sở dĩ như vậy là vì:– Nếu lao động là hàng hóa, thì nó phải có trước, phải được vật hóa trongmột hình thức cụ thể nào đó Tiền đề để cho lao động vật hóa được là phải

có tư liệu sản xuất Nhưng nếu người lao động có tư liệu sản xuất, thì họ sẽbán hàng hóa do mình sản xuất ra, chứ không bán “lao động”

– Việc thừa nhận lao động là hàng hóa dẫn tới một trong hai mâu thuẫn về

lý luận sau đây: thứ nhất, nếu lao động là hàng hóa và nó được trao đổingang giá, thì nhà tư bản không thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư); điềunày phủ nhận sự tồn tại thực tế của quy luật giá trị thặng dư trong chủnghĩa tư bản Thứ hai, còn nếu “hàng hóa lao động” được trao đổi khôngngang giá để có giá trị thặng dư cho nhà tư bản, thì phải phủ nhận quy luậtgiá trị

– Nếu lao động là hàng hóa, thì hàng hóa đó cũng phải có giá trị Nhưnglao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, nhưng bản thân laođộng thì không có giá trị Vì thế, lao động không phải là hàng hóa, cái màcông nhân bán cho nhà tư bản chính là sức lao động Do đó tiền công mànhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức lao động

Vậy bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là giá trị hay giá cả củasức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả củalao động

Hình thức biểu hiện đó đã gây ra sự nhầm lẫn Điều đó là do những tìnhhình sau đây: thứ nhất, đặc điểm của hàng hóa sức lao động là không baogiờ tách khỏi người bán, nó chỉ nhận được giá cả khi đã cung cấp giá trị sửdụng cho người mua, tức là lao động cho nhà tư bản, do đó bề ngoài chỉ

Trang 11

thấy nhà tư bản trả giá trị cho lao động Thứ hai, đối với công nhân, toàn bộlao động trong cả ngày là phương tiện để có tiền sinh sống, do đó bản thâncông nhân cũng tưởng rằng mình bán lao động Còn đối với nhà tư bản bỏtiền ra là để có lao động, nên cũng nghĩ rằng cái mà họ mua là lao động.Thứ ba, lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc sốlượng sản phẩm sản xuất ra, điều đó làm cho người ta lầm tưởng rằng tiềncông là giá cả lao động.

Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thànhthời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao độngđược trả công và lao động không được trả công, do đó tiền công che đậybản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản

Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công tính theo thời gian laođộng của công nhân dài hay ngắn (giờ, ngày, tuần, tháng)

Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công tính theo số lượng sảnphẩm đã làm ra, hoặc số lượng công việc đã hoàn thành trong một thời giannhất định

Mỗi một sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định, gọi là đơngiá tiền công Để quy định đơn giá tiền công, người ta lấy tiềncông trung bình một ngày của một công nhân chia cho số lượng sản phẩmcủa một công nhân sản xuất ra trong một ngày lao động bình thường.Tiền công tính theo sản phẩm, một mặt, giúp cho nhà tư bản trong việcquản lý, giám sát quá trình lao động của công nhân dễ dàng hơn; mặt khác,kích thích công nhân lao động tích cực, khẩn trương tạo ra nhiều sản phẩm

để thu được lượng tiền công cao hơn

Trang 12

– Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóatiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩacủa mình.

– Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bánsức lao động của mình cho nhà tư bản Tiền công được sử đụng để tái sảnxuất sức lao động, nên tiền công danh nghĩa phải được chuyển hóa thànhtiền công thực tế

Tiền công danh nghĩa không vạch rõ được đầy đủ mức sống của công nhân.Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên haygiảm xuống tuỳ theo sự biến động của quan hệ cung - cầu về hàng hoá sứclao động trên thị trường Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danhnghĩa không thay đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lênhoặc giảm xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên

II VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG, CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM

1 Cơ sở lí luận

1.1 Khái niệm cơ bản về tiền lương

– Tiền lương danh nghĩa: Là phần thu nhập người lao động nhận được sauquá trình lao động của mình, tương ứng với hao phí sức lao động, suất laođộng, trình độ, kinh nghiệm của người lao động

– Tiền lương thực tế: Được hiểu số lượng loại hàng hóa tiêu dùng loại dịch

vụ cần thiết mà người lao động mua bằng tiền lương danh nghĩa Tiềnlương trả theo hao phí sức lao động, có khả năng tái sản xuất sức lao độngtrực tiếp cho người lao động

Trang 13

Tóm lại, tiền lương giá hàng hóa sức lao động, giá hàng hóa xác định bởisức lao động, quan hệ cung – cầu thị trường sức lao động quy định phápluật Việt Nam.

1.2 Bản chất tiền lương theo chủ nghĩa tư bảnTheo C.Mác, thực chất, tiền lương là giá trị hay giá cả của hàng hóa sức laođộng Bản chất của việc thực hiện lao động được phản ánh qua các đónggóp về sức lao động Nếu muốn phản ánh với tính chất của một hàng hóa,thì chính sức lao động mới được xem là một hàng hóa Bởi vì nhà tư bảnmua sức lao động từ công nhân Người công nhân bán sức lao động củamình Nó có thể được phản ánh trên các năng lực, trình độ chuyên môn haykinh nghiệm xác định Cũng có thể là sức khỏe và yếu tố khác tính toánđược khả năng tham gia vào lao động Từ đó mang đến phán đoán cho cáccông việc họ có thể thực hiện được

Cách xác định đó giúp nhà tư bản cân nhắc mức lương trả cho lao động.Cũng như tính toán các lợi ích có thể tìm kiếm nến thuê người lao động đóthực hiện công việc của mình Sức lao động mới chính là hàng hóa thamgia vào lao động Từ đó xác định giá trị hay giá cả của nó phản ánh qua tiềnlương Khi giải thích như vậy, nó hoàn toàn phù hợp với quy luật giá trị và

cả quy luật giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản

Như vây, tiền lương mà nhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức laođộng Vậy bản chất của tiền lương chủ nghĩa tư bản là biểu hiện ra bề ngoàinhư là giá trị hay giá cả của lao động Cũng chính là những nhận định đốivới hàng hóa, hay giá trị Đặc biệt là phản ánh bản chất thông qua quá trìnhlao động

Trang 14

2 Thực trạng chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay

2.1 Về chính sách tiền lương tối thiểu

Chính sách tiền lương tối thiểu là một bộ phận quan trọng trong hệ thốngchính sách kinh tế – xã hội, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống củanhững người lao động, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh, năng suất và hiệu quả công tác, tăng trưởng kinh tế và ổn định chínhtrị, xã hội Khi nền kinh tế đất nước vận hành theo cơ chế thị trường và hộinhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới, việc hoàn thiện chính sáchtiền lương ngày càng cần thiết và cấp bách.Tiền lương tối thiểu được xácđịnh theo nhu cầu tối thiểu, khả năng nền kinh tế, tiền lương trên thị trườngsức lao động, chỉ số giá sinh hoạt Nó làm căn cứ để tính các mức lươngtrong hệ thống thang lương, bảng lương, phụ cấp lương trong khu vực nhànước, tính mức lương ghi trong hợp đồng lao động và thực hiện chế độkhác cho người lao động theo quy định của pháp luật Trong Điều 56 của

Bộ luật Lao động ghi: Mức tiền lương tối thiểu được ấn định theo giá sinhhoạt, đảm bảo cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điềukiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tiềnlương tái sản xuất sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tínhcác mức lương cho các loại lao động khác Theo nguyên tắc của C.Mác,tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, mức chấp nhận tối thiểucủa người lao động: “chi phí sản xuất của sức lao động giản đơn quy thànhchi phí sinh hoạt của người công nhân và chi phí để tiếp tục duy trì nòigiống đó là tiền công Tiền công được định như vậy là tiền công tối thiểu”.Tức là giới hạn thấp nhất của tiền lương phải đảm bảo khôi phục lại sức laođộng của con người Và tiền lương cũng được quyết định bởi những quyluật quyết định giá cả của tất cả các hàng hoá khác…, bởi quan hệ của cungđối với cầu, của cầu với cung Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, cảicách và đổi mới chính sách tiền lương cho phù hợp sự phát triển của nềnkinh tế Từ khi ban hành Nghị định 235/HĐBT tháng 9/1985 về cải cách

Trang 15

tiền lương trong cán bộ công chức, đến đầu năm 1993, Chính phủ đã 21 lầnđiều chỉnh tiền lương Nên từ 1993 đến nay, chính sách tiền lương đã có sựthay đổi theo hướng tích cực, khắc phục những hạn chế cơ bản của chínhsách tiền lương theo Nghị định 235/HĐBT (1985) tạo sự hài hòa hơn về lợiích giữa người lao động với người sử dụng lao động là Nhà nước.

2.2 Những hạn chế, bất cập trong chính sách tiền lương ởViệt Nam

Việc trả đúng sức lao động không chỉ thể hiện trả đúng hao phí sức laođộng trong quá trình lao động mà thể hiện việc bố trí lao động đúng người ,đúng việc đảm bảo trả lương đúng năng lực của người lao động cũng nhưđúng năng suất , chất lượng và hiệu quả công việc Thực trạng hiện nay, córất ít các sinh viên ra trường kiếm được việc làm ngay , nếu kiếm được việcthì đa số là công việc tạm bợ ,công việc không phù hợp với cái họ được học

ở trường ,điều này thực sự là một sự lãng phí nguồn lực quốc gia Nhữngngười đáng lẽ làm công việc phù hợp với trình độ của mình thì bố trí cho

họ làm công việc qúa cao hay quá thấp với trình độ của họ và đương nhiênthì mức lương trả cho họ cũng không phù hợp Nếu so với mức lương củacông nhân ,viên chức trực tiếp sản xuất thì mức lương của viên chứcchuyên môn, nghiệp vụ là thấp ,chưa khuyến khích họ nghiên cứu , họctập ,trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ

Điều này tưởng chừng là mâu thuẫn, nhưng lại không mâu thuẫn chút nàobởi chỉ số giá sinh hoạt luôn luôn biến động qua các năm, đặc biệt giá hànglương thực , thực phẩm và một số nhu yếu phẩm tăng cao, nên tiền lươngnói riêng và thu nhập của người hưởng lương giảm sút mạnh

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w