1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quan điểm của triết học mác – lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ---000---TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCQUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ 000 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huyền Linh Mã sinh viên: 2212550040 Lớp: Anh – KDQT CLC – K61 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Mai Hà Nội, 11/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN: CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN I Một số quan niệm triết học người lịch sử .4 Triết học phương Đông Triết học phương Tây .4 II Nội dung triết học Mác – Lê nin người chất người Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội Con người khác biệt với vật từ người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt Con người sản phẩm lịch sử thân người .7 Con người vừa chủ thể lịch sử, vừa sản phẩm lịch sử .7 Trong tính thực, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA .9 I Nguồn nhân lực bối cảnh cơng nghiệp hố - đại hoá Những vấn đề tồn đọng nguồn nhân lực hậu COVID-19 Xu hướng vận động nguồn nhân lực hậu COVID-19 11 Quan niệm người công nghiệp hoá – đại hoá Việt Nam .12 II Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .13 Đối với Nhà nước 13 Đối với sở giáo dục – đào tạo 14 Đối với đơn vị sử dụng lao động 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa” Trong bối cảnh giới dần chuyển dịch sang kinh tế tri thức, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, việc phát huy sức mạnh lực lượng lao động trẻ, dồi đường phát triển tất yếu Việt Nam để tiến tới hoàn thành nghiệp Đó khơng điểm mấu chốt để làm bứt phá kinh tế nước nhà, mà cịn góp phần nâng cao vị Việt Nam thị trường lao động quốc tế Đặc biệt, thời điểm đại dịch COVID-19 gây khơng gián đoạn cho hoạt động kinh doanh, làm phát sinh thách thức, đòi hỏi cho người lao động, việc xem xét, đánh giá chất lượng nguồn lực để từ xác định phương hướng phát triển lại cần thiết hết Tư tưởng Mác-Lênin sở, tảng để xây dựng nên sách, tầm nhìn chiến lược nguồn nhân lực Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng cốt lõi nhân tố người với thịnh vượng quốc gia, em chọn đề tài tiểu luận: “Quan điểm triết học Mác - Lênin người vấn đề xây dựng nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta.” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Trình bày quan điểm triết học Mác - Lênin chất người - Đưa nhìn tổng quát thực trạng nguồn nhân lực - Phân tích giải pháp khả thi cho việc phát huy nhân tố người NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN: CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN I Một số quan niệm triết học người lịch sử Triết học phương Đông Những tư tưởng triết học người xuất phương Đông vào kỉ VI trước Công nguyên, thường dựa sở giới quan tâm, tơn giáo thần bí nhị nguyên luận Các nhà triết học Trung Hoa đặt vấn đề tính người lên hàng đầu, cho người ta tính thiện, khơng thiện xã hội Triết học Ấn Độ lại quan niệm chiều sâu triết lý siêu hình khơng có cao người; tơi tiềm tàng bên quý giá cần phải tự giác ngộ, giải phóng tiềm Phật giáo coi người kết hợp danh sắc (vật chất tinh thần) Nho giáo, Lão giáo bàn tính người số phận người Khổng Tử cho chất người “Thiên mệnh” chi phối định, với đức “Nhân” giá trị cao nhất; ngược lại, Lão giáo lại cho người sinh từ “Đạo”,… Với đa dạng trường phái triết học – tôn giáo, triết học phương Đông thiên vấn đề người đặt mối quan hệ trị, đạo đức Nhìn chung, người triết học phương Đông biểu nhiều yếu tố tâm thần thánh, pha trộn với tính vật chất phác ngây thơ, xa vời với thực tế Triết học phương Tây Ở phương Tây, tư tưởng người xuất từ sớm Ngồi Ki-tơ giáo quan niệm sống người đấng tối cao đặt, điển hình phải kể đến hệ thống triết học Hy Lạp La Mã cổ đại Protagoras, Aristoteles nhà hiền triết cổ đại khác bước đầu có phân biệt người với tự nhiên (con người thước đo phản chiếu vũ trụ, thang bậc cao vũ trụ, tinh hoa tạo hố), hiểu biết bên ngồi tồn người Vào thời kì Phục hưng - Cận đại, người đề cao mặt lý tính, xem thực thể có trí tuệ, để nhận thức đầy đủ chất người mặt sinh học xã hội chưa có trường phái đạt Bên cạnh đó, nhà triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel phát triển quan điểm người theo hướng chủ nghĩa tâm Hegel cho người thân “ý niệm tuyệt đối”, làm rõ chế hoạt động đời sống tinh thần cá nhân Sau đó, nhà vật Feuerbach cố gắng tìm chất đích thực người, phê phán tính siêu tự nhiên, phi thể xác triết học Hegel Ông sử dụng thành tựu khoa học tự nhiên để chứng người sản phẩm tự nhiên tư người gắn liền với trình vật chất sinh học thể người Nhưng giải thích mối quan hệ người với cộng đồng, người Feuerbach lại phi lịch sử, phi giai cấp trừu tượng Có thể thấy, quan niệm phương Đơng phương Tây nói cịn nhiều hạn chế: tuyệt đối hóa phần linh hồn phần xác thành người trừu tượng sinh học, chưa ý thức đầy đủ chất xã hội người, chưa hướng người tới tự do,… Đây tiền đề hình thành tư tưởng người triết học Mác – Lênin II Nội dung triết học Mác – Lê nin người chất người Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội Về phương diện sinh học, người thực thể sinh vật, sản phẩm giới tự nhiên, động vật xã hội Vậy, người phải kiếm thức ăn, dựng nơi ở, sinh tồn tự nhiên giống bao loài khác Tuy nhiên, ta khơng tuyệt đối hóa điều Điểm khác biệt đặc biệt quan trọng người thực thể sinh học khác on người phận giới tự nhiên, lại biến đổi giới tự nhiên thân mình, dựa quy luật khách quan Không vậy, xem xét người, tách rời hai phương diện sinh học xã hội người thành phương diện độc lập Con người cịn thực thể xã hội có hoạt động xã hội Hoạt động xã hội quan trọng người lao động sản xuất Lao động góp phần khơng nhỏ khiến lồi người khơng “con” mà hết, “người” theo nghĩa Lao động điều kiện tiên quyết, cần thiết chủ yếu định hình thành phát triển người phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội Hoạt động người không phục vụ cho sinh học, mà cho xã hội Vì vậy, thấy, xã hội khơng khác sản phẩm tác động qua lại lẫn người Tính xã hội người có xã hội lồi người, người khơng thể tách khỏi xã hội điểm làm cho người khác với động vật khác Con người khác biệt với vật từ người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt Lồi vượn may mắn hái lượm người lại sản xuất (1) Sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, người gián tiếp sản Document continues below Discover more Triết học Mác from: Lênin TRI114 Trường Đại học… 999+ documents Go to course Triết p1 - ghi chép 24 triết học mác lê nin Triết học Mác… 100% (84) TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, chấ… Triết học Mác… 100% (63) 2019-08-07 Giao 248 trinh Triet hoc… Triết học Mác… 99% (122) Tiểu luận Triết học 12 34 Triết học Mác… 98% (123) Đề cương Triết CK Đề cương Triết CK … Triết học Mác Lênin 99% (77) QUAN ĐIỂM DUY VẬT xuất đời sống vật chất mình.” (2) Lồi vật lợi dụng giới tự nhiên bên BIỆN CHỨNG VỀ M… 20đơn có mặt ngồi gây biến đổi giới tự nhiên Triết học 100% (33) thơi, cịn người tạo biến đổi đó, mà bắt giới tự nhiên phải Mác… phục vụ mục đích thống trị giới tự nhiên Con người khác với tất sinh vật khác người nhận thức quy luật giới tự nhiên sử dụng quy luật cách xác Con người sản phẩm lịch sử thân người C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sđd,tiến t.34, tr.241 Kếvàthừa quan niệm C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Sdd, t.3, tr.29 lịch sử tư tưởng nhân loại dựa vào thành tựu khoa học, chủa nghĩa Mác – Lenin khẳng định người vừa sản phẩm phát triển lâu dài tự nhiên vừa sản phẩm lịch sử xã hội loài người C Mác cho tiền đề lý luận tư biện chứng vật lịch sử ông người thực hoạt động, lao động sản xuất làm lịch sử mình, làm cho họ trở thành người tồn Nhưng khác với vật, người không thụ động để lịch sử làm thay đổi người chủ thể lịch sử Con người vừa chủ thể lịch sử, vừa sản phẩm lịch sử Con người khơng thể tồn khơng giới tự nhiên lịch sử xã hội Bởi vậy, người sản phẩm lịch sử, tiến hóa lâu dài giới hữu sinh Nhưng quan trọng cả, người chủ thể lịch sử - xã hội C Mác khẳng định rằng: “Học thuyết vật chủ nghĩa cho người sản phẩm hoàn cảnh giáo dục học thuyết quên người làm thay đổi hoàn cảnh thân nhà giáo dục cần phải giáo dục” Thông qua trình cải biến tự nhiên hoạt động thực tiễn , người thúc đẩy vận động phát triển lịch sử xã hội, làm phong phú thêm giới tự nhiên tái tạo lại tự nhiên thứ hai theo mục đích Khi cải biến tự nhiên, người làm lịch sử mình, tức người chủ thể thân họ Hoạt động lao động sản xuất vừa điều kiện cho tồn người, vừa phương thức làm biến đổi đời sống xã hội Từ hoạt động vật chất biến đổi tinh thần, người thúc đẩy xã hội vận động từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu nhu cầu người đặt Sự tồn toàn lịch sử xã hội lồi người khơng xuất khơng có hoạt động người tạo quy luật xã hội Trong tính thực, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Con người vượt lên giới loài vật ba phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân người Cả ba mối quan hệ mang tính xã hội, quan hệ người với người quan hệ chất bao trùm tất mối quan hệ khác hoạt động chừng mực liên quan đến người Các quan hệ xã hội có nhiều loại: quan hệ khứ, quan hệ tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên ngẫu nhiên Tất góp phần hình thành chất người Khi quan hệ xã hội thay đổi sớm muộn, nhiều, chất người thay đổi theo Trong tác phẩm “Luận cương Feuerbach”, C Mác nêu lên luận đề tiếng: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hịa mối quan hệ xã hội” Điều khẳng định người trừu tượng, ly điều kiện, hồn cảnh lịch sử xã hội mà ln sống điều kiện lịch sử cụ thể định, thời đại định Quan niệm giúp nhận thức đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển mặt tự nhiên, sinh học có người Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA I Nguồn nhân lực bối cảnh cơng nghiệp hố - đại hoá Những vấn đề tồn đọng nguồn nhân lực hậu COVID-19 Theo tổ chức y tế giới WHO, Việt Nam có quy mô dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Dân số phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng Dân cư Việt Nam phần đơng cịn cư dân nơng thơn (khoảng 68 % - năm 2013) Trình độ học vấn dân cư mức Lực lượng lao động nước ta khoảng 52.207.000 người; hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao, nhiên so với nước khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc ) nói chung thấp chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, nhiên ý thức kỷ luật, lực làm việc theo nhóm… cịn nhiều hạn chế Đại phận lao động nước ta chưa đào tạo qua trường lớp, số người đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Xét tổng thể nước, số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, chiếm đến 74,7%; bất hợp lí phân công lao động đào tạo lĩnh vực sản xuất khó khăn phân bổ dân cư vấn đề cần quan tâm Năng lực phẩm chất nhiều cán công chức cịn yếu, phận cịn có hành động lệch lạc không chuẩn mực người đầu dẫn dắt làm gương Mặt khác, người lao động nước ta hạn chế thể lực; phát triển phương diện sinh lý thể lực dường chững lại đại đa số người lao động quen theo lối sản xuất nhỏ giản đơn Theo đánh giá Ngân hàng giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79/10 điểm, xếp hạng thứ 11 12 quốc gia khảo sát châu Á Trong Hàn Quốc đạt 6,91/10 điểm, Ấn Độ đạt 5,76/10 điểm, Malaysia đạt 5.59/10 điểm Đánh giá cho biết nhân lực nước ta yếu chất lượng, thiếu động sáng tạo, tác phong lao động công nghiệp Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơng nhân lành nghề cịn thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Đây nhận định chuyên gia nước: chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp có khoảng cách lớn với nước khu vực Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Ngoài ra, phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi, khả làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực cịn hạn chế Trong mơi trường làm việc có yếu tố nước ngồi, ngoại ngữ, hiểu biết văn hố giới ln điểm yếu lao động Việt Nam Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng chế chia sẻ kinh nghiệm làm việc, suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực giới 10 Trải qua đại dịch COVID-19, kinh giới gần bị “đốn gục” năm 2020, tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia gần tăng trưởng âm, hoạt động giao thương buôn bán tồn giới gần đóng băng, lạm phát trở thành vấn đề đáng lo ngại quốc gia Bên cạnh đó, đứng trước khơng thách thức như: vấn đề ô nhiễm môi trường, định hướng phát triển kinh tế theo hướng bền vững, vấn đề cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên,… Từ đó, nảy sinh nhiều vấn đề phát sinh tỉ lệ thất nghiệp, mức lương tối thiểu, chuyển đổi số, doanh nghiệp phải cắt giảm lao động, lao động phải có đủ trang thiết bị kĩ tin học để làm việc online,… Xu hướng vận động nguồn nhân lực hậu COVID-19 Trên thực tế, lực lượng lao động Việt Nam tăng triệu người năm Vậy, Việt Nam có nguồn nhân lực dồi với quy mô dân số lớn – đứng thứ 13 giới, mật độ dân số 263 người/km2 – gấp lần so với mật độ dân số trung bình giới bắt đầu bước vào thời kỳ cấu “dân số vàng” Thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” diễn chu kỳ định thường kéo dài khoảng thời gian 15 – 40 năm coi hội vàng để kinh tế bứt phá, phát triển Vậy nên, thời kì cần thiết cho đất nước đổi mới, phát triển Những thành tựu sau 36 năm kể từ công đổi kinh tế năm 1986 làm cho tiềm lực Việt Nam ngày mở rộng, bao gồm tiềm lực tài Nhà nước Q trình tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng đạt kết tích cực, tạo môi trường thuận lợi tiền đề quan trọng cơng đại hóa – cơng nghiệp hóa đất nước Mức sống chất lượng sống người dân ngày nâng cao, tỷ lệ đói nghèo bước giảm dần, vấn đề liên quan đến an sinh phúc lợi xã hội ngày trọng Tăng trưởng kinh tế chìa khóa, sức mạnh tài quốc gia; quy mô thu – chi ngân sách nhà nước mở rộng làm cho dự trự nhà nước tăng cường Cùng với đó, Việt Nam đẩy mạnh q trình hội nhập quốc tế, sách thu hút vốn, nguồn đầu tư từ nước vào 11 nước vô hấp dẫn; hệ thống phát luật điều chỉnh để bước tuân thủ hệ thống chuẩn mực, thích ứng với thơng lệ quốc tế, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến hành bối cảnh thời đại có thay đổi lớn nằm khơng gian thời gian phát sinh cách mạng công nghệ lần thứ ba – cách mạng 4.0 mà động lực chủ yếu sức sáng tạo trí tuệ người lao động Mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều dịch bệnh, nhờ có độ phủ Vaccine tồn dân cao, nhanh chóng biện phát cách ly giãn cách xã hội kịp thời Đảng Nhà nước, nhanh chóng kiểm sốt tình hình dịch bệnh đà phục hồi kinh tế chứng kiến nhiều tín hiệu khởi sắc Nguồn nhân lực Việt Nam kì vọng bứt phá tốt kinh tế thị trường gia tăng số lĩnh vực mới, động thời kì (IT, CNTT,…) Quan niệm người cơng nghiệp hố – đại hoá Việt Nam Trước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (1996), Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua, lần Đảng ta khẳng định: “Phát huy nhân tố người sở bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội” Đảng Nhà nước ta nhiều lần nhấn mạnh: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta”, “Chiến lược người phải nằm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa” Hay Chủ tịch Hồ Chí Minh có lời dạy “ Vì lợi ích mười nă trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Vì vậy, chủ trương, sách nhằm phát huy nhân tố người xuất phát từ quan điểm cho nhân dân người sáng tạo lịch sử, chủ nhân thật xã hội, chủ thể hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội 12 mục tiêu tồn nghiệp cách mạng phục vụ nhân dân Vì vậy, luận đề Mác cho ta phương pháp nhìn nhận, đánh giá người tổng thể, từ có cách thức xây dựng đào tạo người toàn diện, tạo động lực phát triển xã hội khẳng định vai trò người Mác viết: “Xã hội sản xuất người với tính cách sản xuất xã hội ấy” Lênin khẳng định vai trò người sản xuất: “Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn nhân loại cơng nhân, người lao động.” Hồ Chủ tịch lại nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa.” Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ưu tiên người lên hàng đầu, xác định người động lực mục tiêu phát triển Chúng ta đặt mục tiêu phát triển người lao động Việt Nam có lịng u nước nồng nàn, có phẩm chất đạo đức, trí tuệ tốt, có lực hoạt động thực tiễn chủ động hội nhập quốc tế Hơn nữa, yếu tố thiếu người lao động sức khỏe thể tốt, trí lực cao, tác phong lao động cơng nghiệp, văn hóa sinh thái Và hết, phải biết phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại II Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đối với Nhà nước Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế - Hình thành khung pháp lý chế cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Xác định rõ xây dựng nguồn nhân lực trách nhiệm nhà hoạch định tổ chức thực sách trách nhiệm hệ thống trị - Đẩy mạnh chiến lược xã hội hóa giáo dục, qua huy động tiềm xã hội cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đi với bổ sung, hoàn 13 thiện quy hoạch hệ thống trường đại học, cao đẳng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 - Chú trọng liên kết chặt chẽ quan quản lý nhà nước với sở giáo dục - đào tạo quan, doanh nghiệp nơi sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao - Cải thiện thông tin thị trường lao động, cần có hệ thống dự báo nhu cầu nhân lực quốc gia sở liệu đầu tư nguồn lực; thông tin cung cầu nhân lực; cung cấp kịp thời thông tin cho xã hội đào tạo, nhân lực, việc làm quy hoạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia - Ngồi ra, yếu tố văn hóa, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc q trình xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phải nhìn nhận với tầm quan trọng nó, để từ chương trình giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bổ sung nội dung liên quan Đối với sở giáo dục – đào tạo Chú trọng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trình độ cao; tăng cường đầu tư sở vật chất sở thực xã hội hóa giáo dục; đào tạo gắn với việc làm theo nhu cầu xã hội - Nhà trường cần phối hợp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, lắng nghe, tiếp nhận đánh giá, góp ý từ nhà sử dụng lao động sản phẩm đào tạo - Xây dựng nhà trường với hệ thống tổ chức quản lý hiệu cao sở chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực nhà trường xã hội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Các sở giáo dục đại học cần trọng kiểm soát đầu chặt chẽ hơn, đào tạo đại học sau đại học - Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp từ bậc phổ thông đến bậc đại học, bảo đảm cho học sinh, sinh viên có định hướng nghề nghiệp 14 Đối với đơn vị sử dụng lao động - Cần tập trung tạo động lực để thu hút nhân tài theo hướng quan tâm mức tới lợi ích kinh tế danh dự cá nhân gắn với tinh thần dân tộc - Thay đổi tiêu chí, chế độ tuyển dụng, đãi ngộ, thực dân chủ, công khai, minh bạch tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ nhân lực chất lượng cao, xóa bỏ rào cản tôn giáo, dân tộc việc chọn lựa người tài - Chú trọng đào tạo, tạo điều kiện cho người lao động tham gia bồi dưỡng tự học để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp qua nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp 15 KẾT LUẬN Chủ nghĩa xã hội người người Do hình thành mối quan hệ đắn người vai trò người phát triển xã hội nói chung, xã hội chủ nghĩa nói riêng vấn đề khơng thể thiếu lý luận tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin Ở nước ta, đường công nghiệp hoá - đại hoá điều tất yếu để nước ta phát triển hội nhập với giới Nhưng để cơng nghiệp hố - đại hố thành cơng khơng thể phát triển tư tưởng lý luận lạc hậu lỗi thời Chúng ta cần lý luận, tư tưởng thông suốt, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Tư tưởng Mác - Lênin hồn tồn đáp ứng yêu cầu đặt chứng tỏ qua thành tựu đạt 60 năm qua Trong nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố nói riêng nghiệp phát triển đất nước nói chung, thành tựu đáng kể song đời sống vật chất tinh thần đại đa số người dân thiếu Do đó, việc áp dụng triệt để, coi chủ nghĩa Mác - Lênin kim nam cho phát triển đất nước vừa mục tiêu vừa nhiệm vụ đặt cho nhà nước, phủ cơng dân Việt Nam Chỉ có cách khiến hồn thành cơng đổi đất nước, đưa nước ta đến tầm cao hơn, ngang tầm với nước phát triển giới 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thanh Thanh, (website: 123docz.net), tr.81-85 Ngô Lê Vinh (2006), , Trung tâm Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tr.3-4 Hồng Hiếu (2022), “Ph.Ăngghen vận dụng phép biện chứng vật vào lịch sử xã hội”, Trường Chính trị Tỉnh Bình Thuận Số liệu Tổng cục Thống kê (website: https://www.gso.gov.vn) Số liệu Ngân hàng Thế giới (website: worldbank.org/en/home) NXB Chính trị Quốc gia Sự thật (2021), “Giáo trình Triết học Mác – Lênin”, , tr.201-205 Văn Đình Tấn (2017), “Nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Trường Chính trị Nghệ An 17 More from: Triết học Mác Lênin TRI114 Trường Đại học… 999+ documents Go to course 24 Triết p1 - ghi chép triết học mác lê nin Triết học Mác… 100% (84) TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, chấ… Triết học Mác… 100% (63) 2019-08-07 Giao 248 trinh Triet hoc… Triết học Mác… 99% (122) Tiểu luận Triết học 12 Triết học Mác… 98% (123) Recommended for you thi cuối kỳ triết Triết học Mác Lênin 100% (2) IV - no more 24 Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1) Triết p1 - ghi chép triết học mác lê nin Triết học Mác… 100% (84) Midterm Review TÀI LIỆU ÔN THI CU… Triết học Mác Lênin 100% (5)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w