1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích thực trạng áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia về thuế và lệ phí trong nước theo khoản 2 điều 3 gatt và bài học rút ra cho việt nam

23 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vì v y, v i nh ng lý do trên, viậ ớ ữ ệc nắ được m thông tin cơ bản, nghiên cứu, phân tích và làm rõ nội dung Khoản 2, Điều 3 của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT – một tr

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (PLU422) ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA VỀ THUẾ VÀ LỆ PHÍ TRONG NƯỚC THEO KHOẢN ĐIỀU GATT VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Nguyễn Vũ Quang Huy Lớp tín chỉ: PLU422(GD1-HK1-2223).1 Mã sinh viên: 2011120008 Số thứ tự: 24 Điểm thi Bằng số Bằng chữ Chữ ký giảng viên chấm thi Giảng viên chấm thi Giảng viên chấm thi Hà Nội, tháng 10/2022 Mục lục Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý thuyết Nguyên tắc đối xử quốc gia: I Hiệp định chung thuế quan thương mại – GATT II Nguyên tắc Đối xử quốc gia – National Treatment Khái niệm Mục đích Ngoại lệ III Quy định GATT Khoản Điều GATT quy định nguyên tắc Đối xử quốc gia Thuế lệ phí Các khái niệm Quy định GATT Chương 2: Thực trạng áp dụng Khoản Điều GATT 1994 I Thống kê vụ tranh chấp Các vấn đề pháp lý: 10 II Cơ sở áp dụng tiêu chí xác định “Sản phẩm tương tự” 10 Sự liên quan tính tương tự với phân loại ràng buộc thuế quan 11 Mối quan hệ “sản phẩm tương tự” “sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế” Khoản Điều Hiệp định GATT 12 III Những nhận định thực trạng áp dụng Khoản Điều Hiệp định GATT 13 Chương 3: Bài học rút cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 14 Thực trạng thực nguyên tắc Đối xử quốc gia Việt Nam 14 Bài học cho Việt Nam 14 I II Xây dựng quy chuẩn rõ ràng 15 Dung hòa bảo hộ hợp lý sản xuất nước mở cửa thị trường 15 KẾT LUẬN 16 Tài liệu tham khảo 17 LỜI MỞ ĐẦU Từ thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, nguyên tắc Đối xử quốc gia (National Treatment, viết tắt NT) đóng vai trị quan trọng việc hình thành khung pháp lý nhiều Hiệp định đa biên, kim nam cho việc quản lý ngoại thương nhiều quốc gia tồn giới, có Việt Nam Nội dung nguyên tắc Đối xử quốc gia nước thành viên có nghĩa vụ phải đối xử với hàng hóa, dịch vụ, nhà đầu tư nước ngồi khơng thuận lợi so với đối xử với hàng hóa, dịch vụ, nhà đầu tư nước (về thủ tục, điều kiện, quy định, v.v…) Trong bối cảnh thương mại quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp với lên hai xu hướng thương mại quốc tế phổ biến tồn cầu hóa xu hướng bảo hộ, với phát triển ngày cao mặt đời sống, điều dẫn đến nhiều hệ lụy, vấn đề với quy mô xun quốc gia, địi hỏi cần phải có hiệp ước, điều ước quốc gia giới để đảm bảo quyền lợi cho cá nhân & tổ chức quốc gia liên quan Cũng lý đó, Đối xử quốc gia phần thiếu nhiều thỏa thuận Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Hiệp định nhiều bên & đa biên mà thành viên WTO tham gia Nguyên tắc Đối xử quốc gia nguyên tắc WTO, theo đó, nguyên tắc cấm phân biệt đối xử hàng nhập hàng sản xuất nước thuế nội quy định khác phủ nước sở Nguyên tắc xây dựng Điều Hiệp định GATT 1947, sau dẫn chiếu Điều Hiệp định GATT Mục đích nguyên tắc đặt để đảm bảo công & tự thương mại quốc tế, ngăn chặn loại thuế nội địa biện pháp phi thuế khác áp lên hàng nhập nhằm giảm lợi cạnh tranh, xem biện pháp bảo hộ thuế quan cho sản xuất nước Qua thời gian dài đàm phán, xây dựng triển khai, phần lớn quốc gia & vùng lãnh thổ giới nói chung thành viên WTO nói riêng thực nghiêm túc quy định Hiệp định GATT, có nguyên tắc Đối xử quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh cịn tình trạng phân biệt đối xử, đánh thuế cao không tôn trọng nguyên tắc Đối xử quốc gia WTO với hàng hóa nhập đưa vào thị trường nước sở tại, gây cản trở trình giao thương, mua bán quốc tế, gây khó khăn việc thực quan hệ hợp tác làm ăn thiện chí hai quốc gia, gián đoạn trình cung ứng, xuất nhập hàng hóa, ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế & xã hội doanh nghiệp người dân hai quốc gia Ngồi ra, việc cịn tạo tiền lệ cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm Hiệp định GATT Đặc biệt, thuế loại phí, lệ phí quy tắc nước áp lên mặt hàng nhập công cụ dễ dàng thực Chính phủ muốn có động thái bảo hộ không công khai sản xuất nước Vì vậy, với lý trên, việc nắm thông tin bản, nghiên cứu, phân tích làm rõ nội dung Khoản 2, Điều Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT – Hiệp định đa biên khuôn khổ WTO rút học cho Việt Nam quan trọng Vì vậy, em lựa chọn thực tiểu luận cuối kỳ với chủ đề “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA VỀ THUẾ VÀ LỆ PHÍ TRONG NƯỚC THEO KHOẢN ĐIỀU GATT VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM” Mục đích nghiên cứu: Đề tài tiểu luận nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề sau: - Khái niệm, lịch sử hình thành vai trò, tầm quan trọng nguyên tắc Đối xử quốc gia tiến trình thương mại quốc tế Thực trạng áp dụng Khoản Điều Hiệp định GATT WTO thông qua vụ tranh chấp đệ trình lên Cơ quan giải tranh chấp WTO - Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam đường hội nhập thương mại quốc tế Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài tiểu luận tập trung nghiên cứu xoay quanh Khoản Điều Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT WTO Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiểu luận tập trung nghiên cứu sở lý thuyết vụ tranh chấp toàn giới lĩnh vực thương mại hàng hóa, có liên quan viện dẫn đến Khoản Điều Hiệp định GATT 1994, đệ trình lên Cơ quan giải tranh chấp WTO từ năm 1995 đến hết tháng 09/2022 Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục kèm, phần nội dung tiểu luận chia thành phần sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Nguyên tắc Đối xử quốc gia Chương 2: Thực trạng áp dụng Khoản Điều GATT 1994 Chương 3: Bài học rút cho Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý thuyết Nguyên tắc đối xử quốc gia: Hiệp định chung thuế quan thương mại – GATT I Hiệp định chung thuế quan thương mại, tiếng Anh General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt GATT, Hiệp định ký kết vào ngày 30 tháng 10 năm 1947, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1948.1 Mục đích ban đầu GATT điều chỉnh sách thuế quan cách hài hòa nước ký kết Trong giai đoạn này, GATT tập trung vào sách & công cụ cắt giảm thuế quan trực tiếp, đa phương, loại bỏ hạn ngạch hình thức cản trở thương mại phi thuế quan khác Các nước tham gia GATT tiến hành tới vòng đàm phán vòng 45 năm, ký kết thêm nhiều thỏa thuận thương mại mới, Vòng đàm phán Uruguay kết thúc vào năm 1994, chứng kiến đời Tổ chức Thương mại Thế giới, hay World Trade Organization, viết tắt WTO2 GATT giữ nguyên, thêm vào sửa đổi số điều khoản cho phù hợp với tập quán thương mại quốc tế phụ lục kèm, biết tới tên GATT – 94 hay Hiệp định GATT 1994 Hiệp định chung thuế quan thương mại xây dựng theo ngun tắc mơ hình ba cấp, cụ thể: Hiệp định GATT bắt đầu nguyên tắc bản: Thương mại không phân biệt đối; Các hiệp định bổ sung phụ lục bao gồm điều khoản đặc biệt liên quan đến ngành vấn đề chuyên biệt; Danh mục chi tiết nêu cam kết nước mở cửa thị trường nội địa cho nhà cung cấp hàng hóa nước ngồi Nội dung Hiệp định chung thuế quan thương mại xoay quanh bốn nguyên tắc sau đây3: - Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc – Most Favoured Nation (MFN) Nguyên tắc Đối xử quốc gia – National Treatment (NT) Nguyên tắc Mở cửa thị trường – Market Access Nguyên tắc Cạnh tranh công – Fair Competition Nguyên tắc Minh bạch Nguyên tắc Đối xử quốc gia – National Treatment II Khái niệm Nguyên tắc Đối xử quốc gia nguyên tắc quan trọng pháp luật quốc tế nói chung, pháp luật thương mại quốc tế nói riêng với nhiều chế độ hiệp ước Dưới góc nhìn chung, bản, nguyên tắc yêu cầu đối xử với người nước người địa Cụ thể, theo nguyên tắc Đối xử quốc gia, Nhà nước cấp quyên, lợi ích đặc biệt đặc quyền cho công dân nước mình, Nhà nước phải cấp cho công dân quốc gia khác nước quyền, lợi ích đặc quyền khơng so với công dân nước sở Trong thương mại quốc tế có cách hiểu tương tự, hàng hóa nhập sản xuất nước phải Nhà nước đối xử cách bình đẳng, sau hàng hóa nhập vào thị trường Nguyên tắc Đối xử quốc gia quy chế yêu cầu quốc gia thực biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước nhà cung cấp sản phẩm đối xử thị trường nội địa không ưu đãi sản phẩm nội địa nhà cung cấp nội địa Theo Trung tâm WTO Theo Trung tâm WTO Theo Melody Logistics Mục đích Thực nguyên tắc Đối xử quốc gia thương mại quốc tế nhằm tạo bình đẳng hội cạnh tranh nhà sản xuất kinh doanh nước với nhà sản xuất kinh doanh nước, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, hấp dẫn, thu hút đầu tư phát triển khu vực Ngoại lệ Nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia thành viên WTO quan hệ kinh tế, thương mại, không gây ảnh hưởng lớn tới kinh tế, khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, thực nguyên tắc Đối xử quốc gia có số ngoại lệ chung4 sau: - Sự phân biệt đối xử mua sắm hàng hóa quan Chính phủ Ngoại lệ ưu đãi cho nhà đầu tư nước nhằm thu hút đầu tư nước Ngoại lệ ưu đãi cho nhà đầu tư nước nhằm bảo hộ phần sản xuất nước Quy định GATT Theo Điều 3, đối tượng áp dụng nguyên tắc Đối xử quốc gia5 gồm: - Thuế lệ phí nước Quy chế mua bán Quy chế số lượng Trong tiểu luận này, vấn đề thuế lệ phí nước tìm hiểu, nghiên cứu số liệu phân tích Khoản Điều GATT quy định nguyên tắc Đối xử quốc gia Thuế lệ phí III Các khái niệm - - a Thuế: Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định luật thuế6 b Phí lệ phí: Phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm bù đắp chi phí mang tính phục vụ quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công quy định Danh mục phí ban hành kèm theo Luật này7 Lệ phí khoản tiền ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước quy định Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật này8 Quy định GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại quy định nguyên tắc Đối xử quốc gia Thuế lệ phí Khoản Điều 3, cụ thể: “Hàng nhập từ lãnh thổ bên ký kết chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, khoản thuế hay khoản thu nội địa thuộc loại vượt mức chúng áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm nội tương tự Hơn nữa, không bên ký kết áp dụng loại thuế hay khoản thu khác nội địa trái với nguyên tắc nêu khoản 1.”9 Theo Luật Minh Khuê Theo Điều Hiệp định chung thuế quan thương mại Theo Điều Khoản Luật Quản lý thuế 2019 Theo Khoản Điều Luật Phí lệ phí 2015 Theo Khoản Điều Luật Phí lệ phí 2015 Theo Khoản Điều Hiệp định chung thuế quan thương mại Document continues below Discover more from: luật Pháp thương mại quốc tế PLU422 Trường Đại học… 31 documents Go to course 27 Bai tap tinh huong Utopia Pháp luật thương mại… None Luật thương mại pháp luật thương… Pháp luật thương mại… None Luật Thương mại quốc tế - Luật TMQT Pháp luật thương mại… None Tiểu luận Triết 26 13 Tiểu luận Triết Pháp luật thương mại… None De thi luat thuong mai Pháp luật thương mại… None Cụ thể, khoản quy định mức thuế lệ phí đánh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa tương tự: Các nước thành viên khơng phép đánh thuế vàVo cácghi lệ phíLuat đổi vớithuong sản phẩm nhập cao so với sản phẩm nội địa loại Mặt khác, nước thành viên không phép áp dụng thuế lệ phí nước sản phẩm nhậpmai sản phẩm nội địa theo phương pháp nhằm bảo hộ cho sản xuất nướ40 c Pháp luật Cụ thể nguyên tắc nêu Khoản Điều 3, Hiệp định nêu rõ: “Các bênNone ký thương kết thừa nhận khoản thuế khoản thu nội địa, luật, hay quy tmại… ắc hay yêu cầu tác động tới việc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm nội địa quy tắc định lượng nước yêu cầu có pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm với khối lượng tỷ trọng xác định, không áp dụng với sản phẩm nội địa nhập với kết cục bảo hộ hàng nội địa.”10 10 Theo Khoản Điều Hiệp định chung thuế quan thương mại Chương 2: Thực trạng áp dụng Khoản Điều GATT 1994 Để tìm hiểu thực trạng áp dụng Khoản Điều Thuế lệ phí nước Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT – 94, vụ tranh chấp đệ trình lên Cơ quan giải tranh chấp WTO từ năm 1995 đến tháng 09 năm 2022 liên quan đến viện dẫn điều khoản liệt kê, nghiên cứu phân tích vấn đề pháp lý liên quan, từ đưa kết luận thực trạng áp dụng điều khoản toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu thông qua thực tiễn vụ tranh chấp lịch sử đưa đến góc nhìn chân thực có sở thực tiễn áp dụng Khoản Điều GATT toàn giới Thống kê vụ tranh chấp I Trên trang chủ thức Tổ chức Thương mại Thế giới liệt kê vụ tranh chấp đệ trình thức lên Cơ quan giải tranh chấp Tổ chức Dưới thống kê tất vụ việc có liên quan có viện dẫn Khoản Điều GATT Thuế lệ phí nước Cơ quan ghi nhận từ năm 1995: STT Mã vụ việc DS8 Tên vụ việc Nhật Bản - Thuế đồ uống có cồn DS10 Nhật Bản - Thuế đồ uống có cồn DS11 Nhật Bản - Thuế đồ uống có cồn DS54 DS55 DS59 DS64 DS75 Indonesia - Các biện pháp định ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô Indonesia - Các biện pháp định ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô Indonesia - Các biện pháp định ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô Indonesia - Các biện pháp định ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô Hàn Quốc - Thuế đồ uống có cồn DS84 10 DS87 11 DS110 12 DS150 13 DS155 Ngày nộp Trạng thái/Kết đơn 21/06/1995 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 07/07/1995 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 07/07/1995 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 03/10/1996 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 04/10/1996 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 08/10/1996 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 29/11/1996 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 02/04/1997 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 23/05/1997 Các biện pháp Hàn Quốc - Thuế đồ uống có cồn bị đơn tiếp nhận 04/06/1997 Các biện pháp Chile - Thuế đồ uống có cồn bị đơn tiếp nhận Chile - Thuế đồ uống có cồn 15/12/1997 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận Ấn Độ - Các biện pháp ảnh hưởng đến 31/12/1998 Đang tham vấn thuế hải quan Argentina - Các biện pháp ảnh hưởng 23/12/1998 Đã tiếp nhận báo cáo, đến việc xuất da bò sống khuyến nghị bổ sung nhập da thành phẩm 14 DS227 Peru - Thuế thuốc 15 DS302 Cộng hòa Dominica - Các biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập bán thuốc nội địa Trung Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập phụ tùng ô tô Trung Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập phụ tùng ô tô Trung Quốc - Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập phụ tùng ô tô Canada - Miễn Giảm thuế Rượu Bia Ấn Độ - Thuế phụ trội hàng nhập từ Hoa Kỳ Colombia - Giá thị Hạn chế Cảng Nhập cảnh Thái Lan - Các biện pháp hải quan tài khóa thuốc từ Philippines Ấn Độ - Một số loại thuế biện pháp khác rượu vang rượu mạnh nhập Philippines - Thuế rượu mạnh chưng cất Philippines - Thuế rượu mạnh chưng cất Armenia - Các biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập bán thuốc đồ uống có cồn Cộng hịa Moldova - Các biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập bán nội hàng hóa (Phí mơi trường) Ukraine - Thuế rượu chưng cất Argentina - Các biện pháp liên quan đến thương mại hàng hóa dịch vụ Liên minh Châu Âu (trước EC) - Các biện pháp định nhập tiếp thị dầu diesel sinh học biện pháp hỗ trợ ngành công nghiệp diesel sinh học 16 DS339 17 DS340 18 DS342 19 DS354 20 DS360 21 DS366 22 DS371 23 DS380 24 DS396 25 DS403 26 DS411 27 DS421 28 DS423 29 DS453 30 DS459 01/03/2001 Đã chấm dứt (rút đơn đạt thỏa thuận) 08/10/2003 Đã tiếp nhận báo cáo, khuyến nghị bổ sung 30/03/2006 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 30/03/2006 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 13/04/2006 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 29/11/2006 Đã chấm dứt (rút đơn đạt thỏa thuận) 06/03/2007 Đã tiếp nhận báo cáo liên quan 12/07/2007 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 07/02/2008 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 22/09/2008 Đang tham vấn 29/07/2009 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 14/01/2010 Các biện pháp bị đơn tiếp nhận 20/07/2010 Đang tham vấn 17/02/2011 Đã thành lập ban hội thẩm11, chưa giải 03/03/2011 Đã thành lập ban hội thẩm, chưa giải 12/12/2012 Đã tiếp nhận báo cáo liên quan 15/05/2013 Đang tham vấn 11 Ban hội thẩm có chức xem xét vấn đề tranh chấp sở qui định Hiệp định WTO mà Bên nguyên đơn viện dẫn cho đơn kiện để giúp DSB đưa khuyến nghị/quyết nghị thích hợp cho bên tranh chấp – Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang, Ban Pháp chế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 31 DS462 32 DS463 33 DS472 34 DS497 35 DS501 36 DS502 37 DS537 38 DS595 39 DS596 40 DS600 Liên bang Nga - Phí tái chế phương tiện giới Liên bang Nga - Phí tái chế phương tiện giới Brazil - Các biện pháp định liên quan đến thuế, phí Brazil - Các biện pháp định liên quan đến thuế, phí Trung Quốc - Các biện pháp thuế liên quan đến số máy bay sản xuất nước Colombia - Các biện pháp liên quan đến rượu mạnh nhập Canada - Các biện pháp quản lý việc bán rượu vang Liên minh châu Âu (trước EC) - Các biện pháp tự vệ số sản phẩm thép định Brazil - Các biện pháp liên quan đến việc nhập phim PET từ Peru sản phẩm nhập nói chung Một số biện pháp liên quan đến dầu cọ nhiên liệu sinh học dựa cọ dầu 09/07/2013 Đã thành lập ban hội thẩm, chưa giải 24/07/2013 Đã thành lập ban hội thẩm, chưa giải 19/12/2013 Đã tiếp nhận báo cáo, khuyến nghị bổ sung 02/07/2015 Đã tiếp nhận báo cáo, khuyến nghị bổ sung 08/12/2015 Đang tham vấn 13/01/2016 Đã thành lập ban hội thẩm, chưa giải 12/01/2018 Đã chấm dứt (rút đơn đạt thỏa thuận) 13/03/2020 Đã tiếp nhận báo cáo, khuyến nghị bổ sung 10.07/2020 Đang tham vấn 15/01/2021 Đã thành lập ban hội thẩm Tổng cộng có 40 vụ tranh chấp có liên quan hay viện dẫn đến Khoản Điều GATT đệ trình thức lên Cơ quan giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới WTO từ năm 1995 đến tháng 09/2022, số lượng vụ tranh chấp lớn so với khoản Hiệp định thương mại đa biên WTO So sánh với khoản khác Điều 3: Đối xử quốc gia Thuế quy tắc nước, so sánh số vụ tranh chấp liên quan hay viện dẫn Khoản Điều GATT Thuế lệ phí nước lớn nhiều, đứng sau Khoản Điều Quy chế mua bán (115 vụ), lại vượt xa Khoản (11 vụ), Khoản (1 vụ) Điều Quy tắc định lượng hay Điều Quyền tự cảnh (2 vụ) Lý giải cho chênh lệch này, thuế lệ phí nước công cụ trực tiếp Nhà nước quan có thẩm quyền sử dụng để bảo hộ sản xuất nước, nhiên, không sử dụng khéo léo đắn, dễ gây đối xử không công dẫn đến tranh chấp, khiến nước sở vừa bị vướng vào khiếu kiện lằng nhằng, tốn nguồn lực cho thủ tục liên quan Điều ví dụ rõ cho nhận định Điều nói Thuế chống bán phá giá thuế đối kháng với 84 vụ kiện tranh chấp có liên quan, chứng minh sức mạnh tính nhạy cảm cơng cụ thuế quan thương mại quốc tế Về lĩnh vực, số 40 vụ tranh chấp có liên quan có viện dẫn đến Khoản Điều Hiệp định GATT – 94, vụ có liên quan tới rượu, bia đồ uống có cồn chiếm số lượng nhiều 12 Disputes by agreement, WTO (13 vụ), tiếp sau vụ liên quan tới phương tiện giới ngành công nghiệp liên quan (11 vụ) Về trạng thái, có 19 vụ giải xong, định phía bị đơn tiếp nhận; vụ trình tham vấn; vụ tiếp nhận báo cáo, khuyến nghị bổ sung thêm tạo thuận lợi cho việc giải tranh chấp; vụ thành lập ban hội thẩm vụ chấm dứt rút đơn kiện đạt thỏa thuận song đa phương khiến cho việc kiện cáo khơng cịn cần thiết Các vấn đề pháp lý: II Vấn đề pháp lý vấn đề mang tính trọng tâm cần tranh luận giải triệt để theo pháp luật Đây thường vấn đề khái quát từ bối cảnh vụ việc thường thể hình thức mệnh đề nêu Trong vụ tranh chấp, vấn đề pháp lý xoay quanh vụ tranh chấp điều quan tâm hàng đầu.13 Theo điều này, hai câu hỏi cần đặt xem xét có hay khơng vi phạm nguyên tắc Đối xử quốc gia thuế lệ phí nước: - Sản phẩm nhập sản phẩm nội địa có phải sản phẩm tương tự khơng? Thuế đánh vào sản phẩm nhập có vượt thuế đánh vào sản phẩm nội địa không? Với vụ tranh chấp liên quan viện dẫn đến Khoản Điều Hiệp định GATT – 1994, việc xác định mức thuế vượt hoàn toàn khả thi dễ dàng, vấn đề pháp lý gây tranh cãi nhất, bàn luận nhiều “Hai sản phẩm có tương tự khơng” Từ đặt vấn đề làm để xác định xác phù hợp “Các tiêu chí xác định sản phẩm tương tự” Khoản Điều Hiệp định GATT – 94, quy định liên quan đến nguyên tắc Đối xử quốc gia nêu Khoản Khoản Điều Hiệp định GATT áp dụng cho “sản phẩm tương tự”14 Sản phẩm tương tự (Like product) yếu tố quan trọng việc có hay không thực nguyên tắc Đối xử quốc gia cho hàng nhập hàng nước Các quốc gia thường lợi dụng kẽ hở tiêu chí xác định sản phẩm tương tự để áp thuế biện pháp phi thuế khác nhằm bảo hộ sản xuất nước, từ dẫn đến vụ tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp WTO liệt kê bên Vì vậy, tiêu chí xác định sản phẩm tương tự vấn đề cần xác định rõ ràng Cơ sở áp dụng tiêu chí xác định “Sản phẩm tương tự” Gây tranh cãi thế, GATT lại không đưa định nghĩa cố định hay tiêu chí chung xác định “sản phẩm tương tự” Nhìn chung, “sản phẩm tương tự” hiểu không giống bối cảnh khác mà sử dụng Hai sản phẩm tương tự theo điều khoản lại khác theo điều khoản khác GATT Ban Hội thẩm WTO xem xét liệu sản phẩm có tương tự hay khơng cần xem xét: - Đặc điểm sản phẩm Người sử dụng cuối Quy định thuế quan thành viên khác Trong vụ DS10: Nhật Bản – Thuế đồ uống có cồn đệ trình vào ngày 07 tháng 07 năm 1995, Cơ quan phúc thẩm phải xem xét mâu thuẫn Ban hội thẩm phát Luật Thuế Rượu Nhật Bản Khoản Điều GATT – 94 Cơ quan phúc thẩm phân tích yếu tố cân nhắc định xem hai sản phẩm có phải “sản phẩm tương tự” hay không Cơ quan phúc thẩm đồng ý với thông lệ GATT việc sản phẩm nội địa sản phẩm 13 14 Theo Công ty Luật ACC Theo Khoản Điều Hiệp định chung thuế quan thương mại 10 nhập tương tự tùy trường hợp Cách tiếp cận áp dụng hầu hết báo cáo Ban hội thẩm thông qua Cách tiếp cận hữu ích việc xác định trường hợp cụ thể xác định phạm vi “sản phẩm tương tự” thực Khoản Điều Hiệp định GATT – 94.15 Trong vụ DS354: Canada – Miễn Giảm thuế sản phẩm rượu bia, đệ trình ngày 29 tháng 11 năm 2006, Cơ quan phúc thẩm tiếp tục sử dụng cách tiếp cận vụ Nhật Bản trên, cụ thể, việc xác định “sản phẩm tương tự” để áp dụng Khoản Điều Hiệp định GATT dựa sở “tùy nghi”16, yếu tố liên quan, trường hợp này, bao gồm: - Mục đích sử dụng cuối thị trường định Thị hiếu thói quen người tiêu dùng Đặc tính, thiên tính chất lượng sản phẩm17 Các tiêu chí khác nhau, nhiên Cơ quan phúc thẩm sử dụng yếu tố vụ tranh chấp trước để tham khảo, áp dụng ln ngun tắc cũ Ví dụ, vụ DS371: Thái Lan – Các biện pháp hải quan tài khóa thuốc từ Philippines đệ trình ngày 07 tháng 02 năm 2008, Ban hội thẩm sử dụng ln ba tiêu chí Cơ quan phúc thẩm để áp dụng xác định sản phẩm tương tự trường hợp Vì vậy, tiêu chí xác định “sản phẩm tương tự” thống xác định sở tùy nghi, thay đổi theo bối cảnh khác vụ tranh chấp Điều thể linh hoạt, tạo điều kiện thay đổi cho trường hợp khiếu kiện, nhiên lại gây khó khăn việc thực ngun tắc Đối xử quốc gia khơng có quy định cụ thể tính tương tự hai sản phẩm.18 Sự liên quan tính tương tự với phân loại ràng buộc thuế quan Theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Thuế quan thuế hải quan nước thu hàng hóa xuất nhập vận chuyển qua cửa nước đó19 Thuế quan sử dụng để để tăng nguồn thu ngân sách từ thuế để bảo vệ ngành công nghiệp nội địa cịn non trẻ khỏi cạnh tranh nước ngồi, cụ thể việc làm giảm nhập cách tăng giá hàng hóa chung mua từ nước ngồi, từ làm cho chúng hấp dẫn đối người người tiêu dùng Bằng cách làm cho hàng hóa nhập nước ngồi đắt hơn, thuế quan có khả làm cho hàng hóa sản xuất nước hấp dẫn Thuế quan có số cách phân loại sau: - Theo đối tượng mục tiêu đánh thuế, thuế quan bao gồm: thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập thuế quan cảnh Theo cách tính thuế, thuế quan bao gồm: thuế quan tính theo thành quả, thuế quan tính theo số lượng, thuế quan kết hợp Theo mức thuế, có thuế quan tối ưu, thuế quan tối thiểu, thuế quan ưu đãi Theo mục đích, có thuế quan tài chính, thuế quan bảo hộ.20 Ràng buộc thuế quan nước thành viên cam kết "ràng buộc" thuế suất với dòng thuế, thành viên khơng nâng thuế nhập cao mức ràng buộc đó.21 Đối với sản phẩm nơng nghiệp, 100% mặt hàng bị ràng buộc thuế quan Trong lĩnh vực công nghiệp, số 99% số mặt hàng với nước phát triển Các số tương ứng nước 15 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ Nhật Bản – Thuế đồ uống có cồn II Tùy ý thích nghi, thay đổi theo trường hợp Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ Canada – Miễn Giảm thuế sản phẩm rượu bia 18 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ Thái Lan – Các biện pháp hải quan tài khóa thuốc từ Philippines 19 Theo Luật Dương Gia 20 Theo Luật Dương Gia 21 Theo VNExpress 16 17 11 phát triển nước có kinh tế chuyển đổi 73% 98%.22 Các mức ràng buộc thuế quan đảm bảo khả mức độ tiếp cận thị trường nhà đầu tư thương nhân nước Trong vụ DS10: Nhật Bản – Thuế đồ uống có cồn đệ trình vào ngày 07 tháng 07 năm 1995, Cơ quan phúc thẩm rõ liên quan phân loại thuế quan với tiêu chí xác định tính tương tự sản phẩm Cụ thể, họ cho phân loại thuế quan giúp chứng minh hai sản phẩm tương tự chứng minh tính chi tiết Bên cạnh đó, phân loại thuế quan Nhật Bản sử dụng để xác định sản phẩm tương tự vài Báo cáo Ban hội thẩm trước đó, ví dụ Báo cáo Ban hội thẩm Nhật Bản Đồ uống có cồn năm 1985, Ban hội thẩm kiểm tra số mẫu rượu đồ uống có cồn, áp dụng nguyên tắc xác định tính tương tự dựa phân loại thuế quan theo số Luật thuế Nhật Bản23 Cũng vụ tranh chấp này, Cơ quan phúc thẩm khẳng định liên quan ràng buộc thuế quan tính tương tự sản phẩm Ngược lại với phân loại thuế quan, ràng buộc thuế quan thể mức độ đáng tin cậy cao từ Cơ quan phúc thẩm tiêu chí bên lề xác định xem sản phẩm có tương tự khơng Cụ thể, Cơ quan phúc thẩm tuyên bố có nhiều ràng buộc thuế quan, thực tế, xác giúp ích xác định sản phẩm tương tự, nhiên ràng buộc thuế quan khơng phải tiêu chí độc lập đáng tin cậy để xác định tính tương tự sản phẩm theo Khoản Điều Hiệp định GATT – 94 Mối quan hệ “sản phẩm tương tự” “sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế” Khoản Điều Hiệp định GATT Khoản Điều Hiệp định GATT quy định sản phẩm áp dụng nguyên tắc Đối xử quốc gia Khoản Khoản Điều Hiệp định “sản phẩm tương tự” “sản phẩm thay cạnh tranh trực tiếp” Tuy nhiên, Bổ sung Hiệp định Điều Khoản có ghi rõ: “Một khoản thuế thoả mãn quy định câu Khoản coi khơng tương thích với câu thứ hai trường hợp có cạnh tranh bên sản phẩm bên sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hay sản phẩm trực tiếp thay lại chịu khoản thuế tương tự”24 Vấn đề đặt sản phẩm “cạnh tranh trực tiếp trực tiếp thay thế”, mối quan hệ chúng với sản phẩm “tương tự” gì? Trong vụ DS10: Nhật Bản – Thuế đồ uống có cồn đệ trình vào ngày 07 tháng 07 năm 1995, Cơ quan phúc thẩm phân tích phạm vi câu Khoản Điều liên quan tới câu thứ khoản trên, cho thuật ngữ “sản phẩm tương tự” nên xác định quy mơ hẹp Sau đó, tiếp tục xem xét cách tiếp cận GATT việc xác định sản phẩm tương tự, việc xem xét “mức độ hẹp” cắt nghĩa “sản phẩm tương tự” lại vấn đề cần xác định riêng cho biện pháp thuế trường hợp, phù hợp với cách tiếp cận ký kết vào năm 1970 việc xác định sản phẩm tương tự: “Việc giải thích thuật ngữ nên xem xét sở trường hợp cụ thể Điều cho phép đánh giá công trường hợp yếu tố khác cấu thành sản phẩm "tương tự" Một số tiêu chí đề xuất để xác định, sở trường hợp, liệu sản phẩm có "tương tự" hay khơng: mục đích sử dụng cuối sản phẩm thị trường định; thị hiếu thói quen người tiêu dùng thay đổi theo quốc gia; thuộc tính, chất chất lượng sản phẩm”25 Trong nhiều trường hợp, danh mục “sản phẩm tương tự” coi danh mục con, nằm danh mục “sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế” Điều 22 Thông tin từ Biểu Cam kết thuế quan Việt Nam với WTO Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ Nhật Bản – Thuế đồ uống có cồn Bổ sung Hiệp định Khoản Điều Hiệp định chung thuế quan thương mại 25 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ Nhật Bản – Thuế đồ uống có cồn 23 24 12 Cơ quan phúc thẩm tuyên bố vụ DS10: Nhật Bản – Thuế đồ uống có cồn nhắc lại vụ DS354: Canada – Miễn Giảm thuế sản phẩm rượu bia, Khoản Điều Câu thứ hai, coi "danh mục sản phẩm rộng hơn" so với Khoản Điều Câu Như vậy, theo thơng lệ có sẵn GATT WTO, việc xác định sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp dựa sở tùy nghi: áp dụng thay đổi trường hợp cụ thể, nhiên, “sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay thế” cho khái niệm rộng hơn, “sản phẩm tương tự” nhánh khái niệm này, giúp ích cho việc xác định tiêu chí hình thành nên khung xác định Ban hội thẩm cho vụ tranh chấp Những nhận định thực trạng áp dụng Khoản Điều Hiệp định GATT III Qua số liệu thống kê nghiên cứu phân tích bên trên, thấy việc áp dụng nguyên tắc Đối xử quốc gia lĩnh vực Thuế lệ phí nghiêm túc, theo quy tắc GATT WTO Lý biện pháp thuế quan biện pháp liên quan đến phí lệ phí đối tượng điều chỉnh GATT từ Hiệp định đời vào năm 1947, trải qua nhiều thập kỷ, quốc gia dần có kinh nghiệm quản lý sách thuế quan để khơng vi phạm nguyên tắc lâu đời WTO, có nguyên tắc Đối xử quốc gia Bên cạnh đó, việc có nhiều năm ban hành, đàm phán Hiệp định, Thỏa thuận liên quan giúp WTO dễ dàng có động thái kịp thời, đảm bảo mục đích trì công thương mại quốc tế Tuy vậy, ngun tắc Đối xử quốc gia khơng phải khơng có mặt yếu Vì trình độ phát triển, tiềm lực nội kinh tế, xã hội, tài nguyên thiên nhiên văn hóa quốc gia khác nhau, công tuyệt đối đạt Nguyên tắc này, áp dụng cách sòng phẳng, triệt tiêu sản xuất nước nhiều ngành nước phát triển Nếu khơng có động lực sản xuất, chịu cạnh tranh gay gắt hàng nhập với lợi giá chất lượng, quy cách, mẫu mã sản phẩm, sản xuất nước chết dần lụi tàn, gây nên cân tổng hòa kinh tế quốc dân, đe dọa đến phát triển bền vững quốc gia Vì vậy, quốc gia thường viện dẫn điều khoản Điều 14 Hiệp định GATT Ngoại lệ quy tắc không phân biệt đối xử phương pháp bảo hộ đáng sản xuất nước, tránh khỏi nguy chịu thiệt thòi quan hệ thương mại quốc tế Về vụ tranh chấp xoay quanh Khoản Điều Hiệp định GATT – 94, xét vụ từ năm 1995 trở tại, giải thông báo biện pháp cho bị đơn 50% số vụ, dàn xếp rút đơn 7.5% số vụ, lại trạng thái dở dang: tham vấn, bổ sung tài liệu chưa giải xong26 Có thể thấy, chế hoạt động Cơ quan giải tranh chấp WTO chưa thực tối ưu, định quan mang tính chất thơng báo, khơng có biện pháp kiểm sốt thực với bị đơn Lý cho việc phức tạp thủ tục khiếu nại, tranh chấp, khác nhiều yếu tố quốc gia biện pháp giải tranh chấp mang tính chất tham khảo, khuyến khích không bắt buộc phải thực 26 Số liệu từ Bảng 13 Chương 3: Bài học rút cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng thực nguyên tắc Đối xử quốc gia Việt Nam I Việt Nam, sau thời gian đàm phán, với mục đích tìm kiếm động lực phát triển, thúc đẩy mở thị trường đạt thuận lợi xuất nhập nói riêng thương mại quốc tế nói chung, thức trở thành thành viên WTO từ ngày 07 tháng 11 năm 2006 Trong 15 năm thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng tự hào thay đổi tích cực giao lưu với thành viên khác WTO Về bản, Việt Nam cam kết thực toàn hiệp định WTO từ thời điểm gia nhập, khơng có thời kỳ q độ Là thành viên tham gia đóng góp bổn phận phù hợp với lực quốc gia, Việt Nam thực nhiều cam kết cam kết liên quan đến quản lý xuất nhập khẩu, cam kết liên quan đến thương mại dịch vụ, chí chấp nhận cam kết bị coi kinh tế phi thị trường vịng 12 năm mục đích áp thuế chống bán phá giá áp thuế đối kháng chứng minh kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, v.v… giữ thái độ lập trường trung lập cho tranh chấp xảy xung quanh thành viên WTO Liên quan đến nguyên tắc đối xử quốc gia, Việt Nam cam kết tuân thủ nguyên tắc Đối xử quốc gia thuế nội địa Lấy ví dụ thời điểm xin gia nhập, thuế tiêu thụ đặc biệt áp cho rượu bia nhập cao so với rượu bia sản xuất nước Việt Nam cam kết vòng năm kể từ ngày gia nhập WTO, thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia điều cho phù hợp quy định tổ chức Từ gia nhập WTO, Việt Nam ban hành, chỉnh sửa văn quy phạm pháp luật, pháp lệnh, nghị định để phù hợp với nguyên tắc chung thương mại quốc tế, luật chơi mà WTO đặt Liên quan đến nguyên tắc Đối xử quốc gia, kể đến Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội đối xử Tối huệ quốc Đối xử quốc gia thương mại quốc tế Luật Quản lý ngoại thương Cụ thể: Điều 16 Pháp lệnh Phạm vi áp dụng Đối xử quốc gia quy định: “Đối xử quốc gia áp dụng đối tượng thuộc Điều Pháp lệnh theo nguyên tắc quy định Điều Pháp lệnh sở tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế có liên quan đến Đối xử quốc gia mà Việt Nam ký kết gia nhập.”27 Hay Khoản Điều Luật Quản lý ngoại thương Nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương quy định “Bảo đảm thực đầy đủ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia hoạt động ngoại thương theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.”28 Có thể thấy, pháp luật Việt Nam tôn trọng quy định WTO nói chung nguyên tắc Đối xử quốc gia nói riêng, khơng dính vào vụ tranh chấp liên quan tới Thuế lệ phí nước Điều làm gia tăng uy tín, vị tin tưởng Việt Nam trường quốc tế, mang nhiều thuận lợi mối quan hệ kinh tế quốc tế với quốc gia chủ thể kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy động lực tăng trưởng xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Bài học cho Việt Nam II Từ vụ tranh chấp đệ trình lên Cơ quan giải tranh chấp WTO thực Khoản Điều Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT Tổ chức Thương 27 Theo Điều 16 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 đối xử Tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 28 Theo Khoản Điều Luật Quản lý ngoại thương 2017 14 mại Quốc tế WTO, Việt Nam lấy ví dụ để rút học cho hoạt động quản lý ngoại thương nói chung quản lý thuế lệ phí nước nói riêng Những học học hỏi từ sai lầm vụ tranh chấp trước cơng cụ có ích để Việt Nam xây dựng sách tuân thủ luật chơi WTO mà tối ưu hóa lợi ích quốc gia Xây dựng quy chuẩn rõ ràng Phần lớn vụ tranh chấp liên quan đến Khoản Điều Hiệp định GATT liên quan đến vấn đề tranh cãi xem hai sản phẩm có phải sản phẩm tương tự hay khơng Chính sở xác định tùy nghi GATT vấn đề nên nhiều trường hợp có nhiều tranh cãi tính tương tự sản phẩm Bên cạnh đó, Câu Câu Khoản Điều Hiệp định GATT có thay đổi định phạm vi với “sản phẩm tương tự” “sản phẩm cạnh tranh thay thế”, vậy, rõ ràng quy chuẩn xác định giúp Việt Nam thực nguyên tắc Minh bạch Hiệp định GATT, ngồi cịn tạo điều kiện thuận lợi giải tranh chấp, xảy ra, tương lai liên quan đến tính tương tự sản phẩm Việt Nam cần tham khảo tiền lệ nhiều vụ tranh chấp trước đó, xây dựng quy tắc xác định tính tương tự sản phẩm cách chi tiết, phù hợp với quy định phân loại nhà nước, dựa nhiều tiêu chí thống khơng chồng chéo, đan xen gây khó khăn việc quản lý hoạt động ngoại thương nước tham khảo pháp lý nước bạn Làm điều này, Việt Nam có sở pháp lý vững để phát triển, bảo vệ lợi ích quốc gia trước vụ tranh chấp Dung hòa bảo hộ hợp lý sản xuất nước mở cửa thị trường Mục đích thuế phần để bảo hộ sản xuất nước, mục đích đáng để bảo vệ quyền lợi ích quốc gia bối cảnh nước ganh đua lĩnh vực thương mại quốc tế Tuy nhiên, chấp nhận gia nhập đồng ý với cam kết WTO, Việt Nam phải điều chỉnh sách cho dung hịa lợi ích quốc gia lợi ích chung thành viên Tổ chức Vì vậy, cần đảm bảo xây dựng văn quy phạm pháp luật cách khéo léo, không để lỗ hổng pháp lý xuất hiện, không thiên hướng bảo hộ hay mở cửa thị trường, mà cần đảm bảo kết hợp hài hòa hai yếu tố, xây dựng hệ thống pháp luật tồn diện, để tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển 15 KẾT LUẬN Ngày nay, q trình hội nhập kinh tế tồn cầu, Việt Nam ngày thể đáng tin uy tín mối quan hệ kinh tế quốc tế Ngoại thương trở thành xu hướng toàn cầu, động lực để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Bên cạnh đó, ngoại thương khơng mang ý nghĩa đơn tuần mua bán, trao đổi hàng hóa quốc gia mà thể mối quan hệ, phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế thông qua chuỗi cung ứng quốc tế Tầm quan trọng hoạt động ngoại thương phủ nhận Những hiệu hay hệ lụy mà thương mại quốc tế mang lại ảnh hưởng cách trực tiếp, sâu rộng, tới kinh tế quốc dân quốc gia Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO để tìm kiếm động lực phát triển hoạt động ngoại thương bước hoàn toàn đắn, khơng cịn mang lại nhiều thành tích kinh tế bật sau tham gia vào tổ chức Đã tham gia WTO phải hoạt động theo quy tắc WTO Hiểu điều này, Việt Nam tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc mà WTO đặt cho thành viên, theo dõi sát xu hướng hoạt động để có chế chuẩn bị, thích nghi, không để bị ngợp áp dụng vào thực tiễn Tuy khơng cịn điều chỉnh biện pháp thuế quan Hiệp định GATT năm 1947, nguyên tắc Đối xử quốc gia thuế lệ phí nước Hiệp định chung Thuế quan thương mại bị vi phạm, dẫn đến vụ tranh chấp khơng đáng có Là quốc gia khơng có vụ tranh chấp liên quan, Việt Nam giữ thái độ trung lập tinh thần học hỏi chuẩn bị cho tất tình Hãy tin tưởng vào tương lai Việt Nam phát triển cách vượt bậc, tiến xa đóng vai trị chủ chốt Tổ chức Thương mại Thế giới 16 Tài liệu tham khảo chính, B t., 2013 [Online] Available at: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=BTC345644 [Accessed 30 09 2022] Gia, L D., 2022 [Online] Available at: https://luatduonggia.vn/thue-quan-la-gi-vai-tro-muc-dich-va-tac-dong-cuathue-quan-den-dat-nuoc/ [Accessed 30 09 2022] Huy, L Q., 2019 [Online] Available at: https://www.luatquanghuy.edu.vn/blog/bai-tap-luat/cong-phap-quocte/trinh-bay-khai-niem-san-pham-tuong-tu-trong-khuon-kho-wto/ [Accessed 30 09 2022] Khuê, L M., 2021 [Online] Available at: https://luatminhkhue.vn/cac-dieu-khoan-lien-quan-cua-gatt-va-wto.aspx [Accessed 30 09 2022] Khuê, L M., 2021 [Online] Available at: https://luatminhkhue.vn/nguyen-tac-dai-ngo-quoc-gia.aspx [Accessed 30 09 2022] Khuê, L M., 2021 [Online] Available at: https://luatminhkhue.vn/dai-ngo-quoc-gia-la-gi -khai-niem-ve-dai-ngoquoc-gia.aspx [Accessed 30 09 2022] Khuê, L M., 2021 [Online] Available at: https://luatminhkhue.vn/phan-tich-cac-nguyen-tac-co-ban-cua-gatt.aspx [Accessed 30 09 2022] Khuê, L M., 2021 [Online] Available at: https://luatminhkhue.vn/phan-tich-quan-he-viet-nam-to-chuc-thuong-maiquoc-te-wto.aspx [Accessed 30 09 2022] LawNet, 2002 [Online] Available at: https://lawnet.vn/vb/phap-lenh-doi-xu-toi-hue-quoc-va-doi-xu-quoc-giatrong-thuong-mai-quoc-te-2002-412002plubtvqh10-C16F.html#dieu_17 [Accessed 30 09 2022] 10 Logistics, M., 2020 [Online] Available at: https://melodylogistics.com/hiep-dinh-chung-ve-thue-quan-va-thuong-mai17 gatt-94-la-gi-572.html [Accessed 30 09 2022] 11 luật, T v p., 2016 [Online] Available at: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Luat-thue-xuat-khauthue-nhap-khau-2016-280693.aspx [Accessed 30 09 2022] 12 luật, T v p., 2017 [Online] Available at: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Quan-ly-ngoaithuong-2017-322219.aspx [Accessed 30 09 2022] 13 luật, T v p., 2019 [Online] Available at: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Luat-quan-ly-thue2019-387595.aspx?anchor=dieu_3 [Accessed 30 09 2022] 14 luật, T v p., 2022 [Online] Available at: https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/the-nao-la-thue-phiva-le-phi-phan-biet-diem-giong-va-khac-nhau-cua-thue-phi-va-le-phi-de-hieu-nhat32913.html [Accessed 30 09 2022] 15 luật, T v p., 25 [Online] Available at: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Luat-phi-va-le-phi2015-298376.aspx?anchor=dieu_3 [Accessed 30 09 2022] 16 TS Nguyễn Thị Thu Trang, B P c P T m v C n V N., 2022 Hà Nội: VCCI - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 17 VNExpress, 2004 [Online] Available at: https://vnexpress.net/thuong-mai-hang-hoa-trong-wto-2748531.html [Accessed 30 09 2022] 18 WTO, 2022 [Online] Available at: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_agreements_index_e.htm [Accessed 30 09 2022] 19 WTO, 2022 [Online] Available at: https://www.wto.org/english/res_e/publications_e/ai17_e/gatt1994_e.htm [Accessed 30 09 2022] 20 WTO, n.d s.l.: s.n 21 WTO, n.d s.l.: s.n 22 WTO, n.d s.n s.l.: 18

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w