1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) một số biện pháp cơ bản nhằm đảm bảo lợiích quốc gia của việt nam trong hội nhậpkinh tế quốc tế

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu: các chính sách bảo đảm lợi ích quyền lợi quốc gia của nước CHXHCN Việt Nam trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế.Phạm vi nghi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: Giang Thị Trúc Mai Họ tên sinh viên: Lê Đức Chiêu Nghi – MSSV: 2313585008 Phan Ngọc Quỳnh Chi – MSSV: 2312585003 Nguyễn Ngọc Thiên Ân – MSSV : 2312585001 Nguyễn Hoàng Bảo Châu – MSSV: 2312585002 Chu Hiền Minh – MSSV: 2312585012 Mã mơn học: TRIH115 Nhóm lớp: 265 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : BỐI CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC I BỐI CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM: .4 Trước cải cách kinh tế 1986: .4 Sau cải cách kinh tế 1986: MỤC II TẠI SAO CẦN ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: Khái niệm hội nhập Kinh tế quốc tế: Vì cần đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế: .6 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC I: TRIỂN KHAI CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU CHUN SÂU VÀ TỒN DIỆN VỀ Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, TỪ ĐĨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LỘ TRÌNH HỘI NHẬP PHÙ HỢP, ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA Vai trò việc triển khai cơng tác nghiên cứu chun sâu tồn diện q trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp, đảm bảo lợi ích quốc gia: Biện pháp: MỤC II DỰA TRÊN QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẠO, CHỦ TRƯƠNG NỀN TẢNG CỦA ĐẢNG & NHÀ NƯỚC, XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI SÂU SÁT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TRÊN TẤT CẢ CÁC BÌNH DIỆN: 11 Về quan điểm chủ đạo công tác đối ngoại: .11 Hội nhập quốc tế bình diện kinh tế: 12 Hội nhập quốc tế bình diện trị: .15 Đối ngoại bình diện văn hóa xã hội: .16 MỤC III TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ ĐỐI NỘI: GIỮ VỮNG AN NINH TRẬT TỰ XÃ HỘI, BÌNH ỔN CHÍNH TRỊ, BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI & NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN, GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN TỘC, TRONG THỜI ĐẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: 18 Tầm quan trọng công tác Quản trị đối nội thời kỳ hội nhập: 18 Về vấn đề giữ vững an ninh trật tự xã hội & bình ổn trị quốc gia: 18 Về vấn đề bảo đảm quyền lợi & nâng cao chất lượng đời sống nhân dân: 19 Về vấn đề nâng cao tính tự chủ lực cạnh tranh kinh tế quốc gia 24 PHẦN KẾT LUẬN 25 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 26 DANH MỤC THAM KHẢO 27 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ PHẦN MỞ ĐẦU Lời mở đầu: Với kinh tế thị trường phát triển lâu đời, việc phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thành tiến trình phát triển kinh tế phổ biến quốc gia, tiểu vương quốc, lục địa Tiến trình phát triển kinh tế mở rộng theo xu tổng quan - hội nhập - gắn kết với tham gia nhiều quốc gia toàn giới Trong xu kinh tế hội nhập, hướng tới tồn cầu hố, Việt Nam bước khẳng định vị chặng đường hội nhập sâu - rộng với giới Trong trình hội nhập, với nguồn lực dồi nhân công tài nguyên thiên nhiên, Việt Nam trở thành đối tác hấp dẫn với nhiều quốc gia lãnh thổ, có hội hợp tác, mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư từ nước Tuy nhiên, với kinh tế mở, khuyến khích hối nhập tồn cầu hố, có khó khăn thử thách ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia Đại hội IX Đảng đề chủ trương: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường”[ CITATION Văn05 \l 1066 ] Vì thế, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế" để nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan Tính cấp thiết biện pháp bảo đảm lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế: Đối với quốc gia mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, việc bảo đảm lợi ích quốc gia vơ cấp thiết “Lợi ích quốc gia lợi ích chung cộng đồng người sống đất nước, có chung nguồn gốc, lịch sử, phong tục, tập quán phần nhiều chung tiếng nói, chữ viết” [ CITATION Văn05 \l 1066 ] Như vậy, đảm bảo lợi ích quốc gia đảm bảo lợi ích cộng đồng, xã hội, dân tộc, xác định lợi ích quốc gia xác định gốc vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế để từ phát triển định hướng, sách đối nội, đối ngoại từ gốc - rễ lợi ích hướng tới ban đầu Từ đây, ta nhận xét phương pháp đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế vốn biện pháp bảo vệ lợi ích mang tính dân tộc, giống tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đề cập: “đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết, trước hết” hay Nghị Đại hội XII Đảng (năm 2016) rõ mục tiêu hoạt động đối ngoại nước ta phải nhằm “bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi”[ CITATION Văn05 \l 1066 ] Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:  Mục tiêu: Cập nhật thơng tin tổng qt tình trạng Hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam để từ nghiên cứu đưa biện pháp phù hợp thực tiễn để đảm bảo lợi ích quốc gia hành trình hội nhập kinh tế quốc tế, hướng tới kinh tế tồn cầu hố  Nhiệm vụ: Khái quát bối cảnh kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế sách kinh tế hành trình mở cửa - bắt đầu hội nhập kinh tế thị trường (từ năm 1945 tới nay) Từ nhận xét, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu sách mở cửa hội nhập kinh tế khứ để đưa biện pháp lâu dài để bảo vệ lợi ích quốc gia Xây dựng chiến lược kinh tế sâu sắc, phù hợp mặt đối nội lẫn đối ngoại để phát triển kinh tế tồn cầu hố, đồng thời, ln phải chắn lợi ích quốc gia đảm bảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: sách bảo đảm lợi ích quyền lợi quốc gia nước CHXHCN Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế  Phạm vi nghiên cứu: sách áp dụng tồn lãnh thổ đất nước Việt Nam từ năm 1945 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài biện pháp đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế: Về lý thuyết, biện pháp đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế sở pháp lý để phát triển lộ trình Hội nhập kinh tế quốc tế, bước đệm để đảm bảo cơng bằng, tính minh bạch sách phát triển kinh tế quốc gia Về thực tiễn, biện pháp đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế áp dụng để đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc khơng bị xâm phạm, đảm bảo tính độc lập xây dựng phát triển quốc gia đường hội nhập quốc tế CHƯƠNG I : BỐI CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC I BỐI CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM: Trước cải cách kinh tế 1986: 1.1 Giai đoạn 1945-1954: Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng phát triển kinh tế thời chiến: Nói cách tổng quát, thời kỳ này, Việt Nam vừa phải phát triển kinh tế mới, vừa phải tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm Đặc trưng kinh tế thời kỳ kinh tế nông thôn, sản xuất nông nghiệp chủ yếu với quy mô nhỏ, tiềm lực yếu Điểm sáng Chính phủ thức xóa bỏ tổ chức độc quyền kinh doanh người Pháp vào tháng 9/1945 cho bãi bỏ luật lệ liên quan đến vấn đề hạn chế kinh doanh ban hành thời Pháp, Nhật vào tháng 10/1945 1.2 Giai đoạn 1955-1975: Khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh, thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm lần thứ nhất: Nền kinh tế nước ta thời kỳ có tên gọi khác Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa Thời kỳ khơi phục phát triển kinh tế, đồng thời thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ (19611965) Nơng nghiệp đẩy mạnh hình thức hợp tác xã Cơng nghiệp hoạt động hình thức quốc doanh, xí nghiệp tư nhân bị loại dần Kết đời sống nhân dân nâng cao, kinh tế phát triển mặt Tuy nhiên, Ngoại thương Việt Nam dân chủ Cộng Hòa gặp tương đối nhiều khó khăn chiến tranh 1.3 Giai đoạn 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp: Thực hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Kế hoạch năm lần thứ hai (1976-1980) Kế hoạch năm lần thứ ba (1981-1985) Đời sống nhân dân tiếp tục nâng cao, bước khắc phục hậu nặng nề chiến tranh miền Bắc, nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm Sau cải cách kinh tế 1986: 2.1 Giai đoạn 1986-2000: Thực đường lối đổi kinh tế: Trải qua thời kỳ bao cấp, nhà nước nhận nhiều điểm bất cập, vậy, 1986 thời điểm đánh dấu bước khởi đầu sách kinh tế Việt Nam, chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần đặt kiểm soát nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Nhờ mà kinh tế Việt Nam có khởi sắc thật rõ ràng, nơng nghiệp, cơng nghiệp thương nghiệp có chuyển biến nhanh chóng tích cực Quan điểm Đảng có chuyển biến rõ rệt, đại hội V diễn năm 1982, Đảng chủ trương “Ưu tiên mở rộng hợp tác tồn diện nước ta với Liên Xơ nước Hội đồng tương trợ kinh tế” đến Đại hội Đảng VI (1986), Đảng xác định quan hệ kinh tế quốc tế giai đoạn không tập trung vào Liên xô nước hệ thống xã hội chủ nghĩa mà phải mở rộng quan hệ với nước thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi 2.2 Giai đoạn 2001-nay: Thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng: Trong thời kỳ này, đất nước ta thực hai chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chiến lược 2001-2010 Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng có lợi, khơng can thiệp cơng việc nội bộ, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Không nông nghiệp, công nghiệp mà ngoại thương nghiệp đặc biệt phát triển toàn diện sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày đầy đủ với khu vực giới Mặc dù hội lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, đồng thời đặt vô số thách thức mà Việt Nam cần phải đối mặt MỤC II TẠI SAO CẦN ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: Khái niệm hội nhập Kinh tế quốc tế: Theo trang thông tin điện tử pháp luật quốc tế Bộ tư pháp, “Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế khác lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia q trình lợi ích cho đất nước, vi phồn vinh dân tộc Mặt khác, quốc gia thực hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng”[ CITATION Tuấ231 \l 1066 ] Vì cần đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, cần đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế để đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại lợi ích cho quốc gia thực cách hợp lý, phù hợp với lợi ích quốc gia Nếu khơng đảm bảo lợi ích quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến tác động tiêu cực, gây ảnh hưởng đến phát triển bền vững quốc gia Thứ hai, cần đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo điều kiện tạo nên đồng thuận xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế q trình địi hỏi tham gia thành phần khác xã hội Nếu không đảm bảo lợi ích quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến bất đồng, mâu thuẫn xã hội, gây nhiều khó khăn thách thức việc triển khai hoạt động hội nhập Cuối cùng, cần đảm bảo lợi ích quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế để tạo niềm tin cho đối tác quốc tế Nếu quốc gia không đảm bảo lợi ích Document continues below Discover more from:tế trị Kinh Trường Đại học… 999+ documents Go to course Giáo trình Kinh tế 226 17 trị Mac-Lenin Kinh tế trị 99% (272) Đề tài Nguồn gốc chất giá trị… Kinh tế trị 99% (89) Tiểu luận Tác động 32 đại dịch Covid-… Kinh tế trị 98% (66) Tiểu luận Kinh tế 23 trị Kinh tế trị 100% (33) Các hình thức biểu 14 giá trị thặng dư… Kinh tế trị 98% (165) Tiểu luận - Tieu luan 11 kinh te chinh tri tế tác quốc tế tin quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế, khó khăn đểKinh đối 98% (60) tưởng hợp tác với quốc gia Điều hẳn cảnchính trở q trịtrình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC I: TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU VÀ TỒN DIỆN VỀ Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, TỪ ĐÓ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ LỘ TRÌNH HỘI NHẬP PHÙ HỢP, ĐẢM BẢO LỢI ÍCH QUỐC GIA Vai trị việc triển khai cơng tác nghiên cứu chun sâu tồn diện q trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp, đảm bảo lợi ích quốc gia: Bản chất tồn cầu hóa tượng phức tạp Nó có sức mạnh để tạo nhiều lợi ích cho kinh tế, ẩn chứa rủi ro khôn lường Do đó, cần nghiên cứu cách sâu sắc tính chất, động tình hình bối cảnh xã hội thời để đưa nhìn tổng quan chi tiết trước thực tiến hành hội nhập kinh tế giới Cụ thể, công tác nghiên cứu giúp có thể: - - Hiểu rõ xu hướng phát triển giới, Hiệp định thương mại tự (FTA) thể chế kinh tế quốc tế Từ đó, khai thác tối đa vai trò hiệp định, đẩy mạnh hội nhập kinh tế Việt Nam thông qua hoạt động thiết thực như: tăng trưởng kinh tế, tăng cường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường hợp tác, v.v Đánh giá thực trạng hội nhập kinh tế Việt Nam, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Từ đó, tận dụng tối đa thành tựu khắc phục hạn chế tồn đọng trình phát triển Xác định mục tiêu, định hướng, chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp với điều kiện lợi ích Việt Nam Từ sở kiến thức nghiên cứu khoa học chun sâu tồn diện, q trình xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp cần thiết Chiến lược lộ trình “kim nam” cụ thể đắn Nó khơng đóng vai trị định hướng đầu tàu kinh tế quốc gia - giữ vững mục tiêu giá trị cốt lõi biến động đa tầng nấc q trình hội nhập, mà cịn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, hỗ trợ doanh nghiệp Việt chủ động tích cực hoạt động để phát triển vượt bậc trường quốc tế Vì vậy, kết luận, việc triển khai cơng tác nghiên cứu, từ xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp, đảm bảo lợi ích quốc gia yêu cầu cấp thiết Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Biện pháp: 2.1 Triển khai công tác nghiên cứu chun sâu tồn diện q trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.1 Nhận thức sâu sắc tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế: Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng đến vấn đề cốt lõi hội nhập Nhận thức sâu sắc đắn sở lý luận thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương sách phát triển phù hợp với tôn hoạt động chung Nhà nước có giá trị ứng dụng thực tiễn cao “ Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy hội nhập kinh tế thực tiễn khách quan, xu thời đại, không quốc gia né tránh quay lưng với hội nhập Việt Nam khơng thể đứng ngồi dịng chảy lịch sử, hội nhập quốc tế không “khẩu hiệu thời thượng” mà phải “phương thức tồn phát triển” nước ta nay.”(Theo giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin) 2.1.2 Nghiên cứu bản, đưa nhận định, dự báo xác tác động tích cực tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế : Joseph E Stiglitz - nhà phê phán tồn cầu hóa tân tự - nhận định tác động tồn cầu hóa: “Tồn cầu hóa làm giảm tình trạng lập mà nước phát triển thường gặp tạo hội tiếp cận tri thức cho nhiều người nước phát triển, điều vượt xa tầm với chí người giàu bất quốc gia kỷ trước Toàn cầu hóa khơng tốt, khơng xấu Nó có sức mạnh để đem lại vô số điều tốt Với nước Đông Nam Á thu nhiều lợi ích Nhưng phần lớn nơi khác, tồn cầu hóa khơng đem lại lợi ích tương xứng.”[CITATION Sti06 \l 1066 ] Như vậy, “Tồn cầu hóa” hay “Hội nhập kinh tế quốc tế” tượng, nhu cầu xã hội Cách chủ thể xã hội tác động vào yếu tố then chốt quy định mức độ tính hại hay lợi mà đem lại Vì vậy, trình tiếp cận nghiên cứu hội nhập kinh tế đòi hỏi nhận thức rõ mặt tích cực tiêu cực, tác động đa chiều, đa phương diện Các nước phát triển, cụ thể Việt Nam, cần phải có chiến lược hợp lý, xây dựng phát triển sách đối ngoại phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lý, từ tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn 2.1.3 Nghiên cứu chủ thể vai trò chủ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế: Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nhà nước chủ thể quan trọng, nhiên khơng phải Nhà nước đóng vai trị quan dẫn dắt tiến trình hội nhập hỗ trợ chủ thể khác tham gia sân chơi khu vực toàn cầu Tuy nhiên cần lưu ý, hội nhập quốc tế toàn diện hội nhập toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nịng cốt, khơng thể bị thay Trong tiến trình hội nhập, người dân đặt vào vị trí trung tâm , đó, hội nhập kinh tế quốc tế phải coi nghiệp tồn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, lực lượng đầu tiến trình 2.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp: Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kế hoạch tổng thể phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế: Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, nắm bắt xu hướng vận động kinh tế trị giới; tác động tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp quốc gia cụ thể hoá nước ta Sự thay đổi tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm đáng quan tâm xu hướng đa tầng nấc, đa trung tâm ngày khẳng định Song song đó, tảng kinh tế giới có chuyển dịch bản, kết cách mạng công nghiệp 4.0 đột phá công nghệ thông tin Hội nhập kinh tế quốc tế với xu hướng liên kết kinh tế đa tầng nấc, đặc biệt phát triển hiệp định: hiệp định thương mại tự (FTA), hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTTP), cho thấy Châu Á - Thái Bình Dương đóng vai trị tiên phong tăng trưởng liên kết toàn cầu Mặt khác, vai trò nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU tổ chức kinh tế quốc tế, công ty xuyên quốc gia điều chỉnh sách họ cần phải cân nhắc đánh giá  Đại hội IX Đảng (năm 2001) ghi nhận bước chuyển quan trọng tư đối ngoại, thể tinh thần trách nhiệm uy tín Việt Nam khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”.[ CITATION Văn05 \l 1066 ] Nhìn chung, sách phát triển sách đối ngoại phương diện trị Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng thành công thu hút đầu tư nước ngồi mở rộng xuất khẩu, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống người dân, đảm bảo an ninh quốc gia tạo hội phát triển kinh tế cách xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với nhiều quốc gia, đồng thời, việc tích cực tham gia vào chế hợp tác khu vực không giúp Việt Nam tăng cường quan hệ với đối tác quốc tế mà cịn đóng góp vào việc xây dựng quy tắc tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, cần có cải thiện điều chỉnh để đảm bảo phát triển kinh tế quan hệ đối tác đáp ứng yếu tố công bằng, bền vững hịa bình Chẳng hạn phải đảm bảo công bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam, cần đảm bảo doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh công có quyền lợi bảo vệ thị trường quốc tế Hơn nữa, Việt Nam cam kết thực phát triển bền vững, cần nỗ lực để đảm bảo phát triển kinh tế không gây tổn hại cho môi trường đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Đối ngoại bình diện văn hóa xã hội: 4.1 Cơ hội mở  Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội  17 Hội nhập hội để quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam giới, với bạn bè quốc tế, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế [ CITATION Phụ19 \l 1066 ] 4.2 Chính sách đối ngoại bình diện văn hóa - xã hội quốc gia  Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế  Việt Nam tích cực phát triển sách phát triển nhiều phương diện, nhằm để tạo sở vững cho phát triển kinh tế xây dựng quan hệ đối tác với quốc gia khác Trong đó, bật sách phát triển kinh tế, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững đa ngành Chính sách tập trung vào việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), phát triển ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Ngồi ra, sách phát triển nhân lực với mục tiêu nâng cao trình độ nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao việc đầu tư vào giáo dục đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên công nhân Việt Nam nâng cao trình độ kỹ Không vậy, với cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối với thị trường quốc tế, giao thương phát triển kinh tế, Việt Nam tập trung vào việc phát triển hạ tầng giao thông, viễn thông, điện lực sở hạ tầng khác MỤC III TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ ĐỐI NỘI: GIỮ VỮNG AN NINH TRẬT TỰ XÃ HỘI, BÌNH ỔN CHÍNH TRỊ, BẢO ĐẢM QUYỀN LỢI & NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN, GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN TỘC, TRONG THỜI ĐẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: Tầm quan trọng công tác Quản trị đối nội thời kỳ hội nhập: Quản trị đối nội giúp xây dựng trì mối quan hệ lao động lành mạnh hài hịa tổ chức doanh nghiệp, từ đó, góp phần tạo mơi trường làm việc tích cực, tăng cường hài lòng cam kết nhân viên, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thành công tổ chức công tác Quản trị đối nội có tầm quan trọng lớn thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế,vì khơng đảm bảo quản lý hiệu nguồn nhân lực tài ngun, mà cịn xây dựng trì mối quan hệ lao động, xây dựng văn hóa tổ chức, tạo động lực phát triển cá nhân - đóng góp tích cực vào phát triển thành cơng tổ chức q trình hội nhập kinh tế quốc tế 18 Về vấn đề giữ vững an ninh trật tự xã hội & bình ổn trị quốc gia: 2.1 Thách thức cần giải quyết:  Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội  Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp 2.2 Chính sách phù hợp ví dụ thực tiễn: Một là, đề đường lối cứng rắn, cương xây dựng sách quốc tế biển lãnh thổ: Việt Nam cam kết bảo vệ chủ quyền biển lãnh thổ theo quy định UNCLOS thúc đẩy giải tranh chấp biển lãnh thổ theo cách hịa bình tn thủ quyền lợi quốc tế Đối với vấn đề biên giới lãnh thổ với Trung Quốc - đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam, sở văn kiện hai bên ký kết vào năm 2009 biên giới đất liền hai nước, biên giới Việt Nam Trung Quốc trì hịa bình, ổn định Bên cạnh đó, hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ để xử lý thỏa đáng kịp thời vấn đề phát sinh Hai là, đổi hệ thống quản trị xung đột xã hội, hạn chế tác đơng • bất lợi biến •ng bên ngồi nước kiểm sốt khả quốc tế hóa xung •t xã hơ •i bên trong, tránh để lực lượng thù địch lợi dụng, chống phá Càng phát triển kinh tế thị trường xung đột xã hội ngày diễn biến phức tạp Để bảo đảm xây dựng xã hội đồn kết, đồng thuận mục tiêu phát triển chung, đòi hỏi xây dựng hệ thống quản trị xung đột xã hô iˆ hiệu quả, trước hết cảnh báo, phòng ngừa xung đột dạng khả đủ lực xử lý xung đô ˆt bùng nổ, đồng thời đấu tranh kiên với biểu vi phạm pháp luật, chống phá quyền, gây bất ổn trị - xã hơ ˆi nhiều hình thức khác Ba là, trọng xây dựng hệ thống quản trị hiê u• ứng phó với mối đe dọa an ninh mạng, an ninh thơng tin Trước tình trạng lợi dụng mạng xã hội, in-tơ-nét để phát tán thông tin độc hại, đe dọa đến an ninh xã hội an ninh người, cần định hình ˆ thống quản trị an ninh thông tin, an ninh mạng có hiê ˆu Bằng cách phối hợp với nhà cung ứng dịch vụ Internet để ngăn chặn thông tin xấu độc hại; xuyên tạc phong mỹ tục nước 19

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w