8
Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1 Giới thiệu về Công Ty TNHH Chế biến nông sản Đức Phương
Tên công ty: Công Ty TNHH Chế Biến Nông Sản Đức Phương.
Tên giao dịch: DUC PHUONG AGRICULTURAL
Chi cục thuế: HuyệnHoàiĐức Đại diện pháp luật /Giám đốc: Nguyễn Trọng Hiếu
Ngày bắt đầu hoạt động: 02/02/2015
Số lao động: 40 người Địa chỉ: Khu Vực 1, Xã Cát Quế, Huyện Hoài Đức, HàNội Điện thoại: 0433955678/ 09899998
Trải qua 25 năm thành lập và phát triển, Công ty TNHH Chế Biến Nông Sản Đức Phương luôn nỗ lực cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo đội ngũ nhân sự và đầu tư dây chuyền máy móc hiện đại Những nỗ lực này đã giúp Đức Phương đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, trở thành đối tác tin cậy của nhiều doanh nghiệp lớn.
Tiền thân của công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương là hộ kinh doanh cá thể chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản, hoạt động từ năm
1992 đến tháng 02/2/2015 công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương chính thức được thành lập với ngành nghề kinh doanh chính là xuất nhập khẩu nông sản và sản xuất chế biến nông sản
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính
Xay xát và sản xuất bột thô (Ngành chính)
Sản xuất tinh bột và các sản phẩm khác từ tinh bột Chế biến và bảo quản rau quả
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 10
* Các sản phẩm nổi bật :
Gạo trắng Gạo lứt Đậu trắng Đậu xanh Đậu đỏ Mộc nhĩ Nấm hương
Hiện nay công ty chế biến nông sản Đức Phương đang thu nhập khẩu nông sản từ các vùng miền trong cả nước như các tỉnh đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung và đồng bằng Nam Bộ Xuất khẩu sang các nước như: Malaysia, Singapore, Banglades, United Arab Emirates, Indian, Hong Kong, Indonesia, Ukraina, Thái Lan…
Trong thời gian sắp tới chúng tôi sẽ chủ động mở rộng thị trường thu mua và xuất khẩu sang nhiều nước và nhiều vùng miền khác nhau trên cả nước và khôngSv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 11
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình lên cao hơn nữa nhằm đáp ứng cho nhu cầu ngày một khắt khe của khách hàng Đây cũng là cơ hội để Đức Phương khẳng định chất lượng và giá trị sản phẩm nông sản của mình.
1.1.5 Tầm nhìn và sứ mệnh
Không ngừng nỗ nực nâng cao giá trị thương hiệu bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Duy trì và giữ vững vị trí tiên phong trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nông sản uy tín chất lượng hàng đầu tại Việt Nam.
Luôn cải tiến dây chuyền máy móc, áp dụng khoa học kỹ thuật tiếp cận trang thiết bị hiện đại nhất của nghành chế biến nông sản từ các nước tiên tiến để công ty sản xuất ra thị trường những sản phẩm chất lượng tốt phục vụ nhu cầu ngày càng cao của quý khách hàng.
Điều kiện địa lí, kinh tế nhân văn của công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương
1.2.1 Điều kiện địa chất tự nhiên a Vị trí địa lí, địa hình
Công ty TNHH Chế biến nông sản Đức Phương nằm ở cụm công nghiệp Cát
Quế - huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội Cụm công nghiệp Cát Quế là khu công nghiệp tập trung rất nhiều công ty sản xuất vật liệu và chế biến nông sản trên tổng diện tích là 120 hecta Khu công nghiệp Cát Quế nằm trên quốc lộ 32, với mạng lưới giao thông thuận tiện cho việc di chuyển ra khắp miền bắc Với vị trí địa lí thuận lợi, do đó công ty được ưu thế về mặt địa hình nên việc đi lai rất dễ dàng thuận tiện cho công tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty cũng như đảm bảo đáp ứng được phần đông nhu cầu của khách hàng cũng như người dân về các dịch vụ của công ty trên phương diện thời gian. b Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nước ta phân biệt làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10(mưa chủ yếu vào tháng 8,9) nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ trung bình từ 20 đến 32 độ C, độ ẩm khoảng 60%-80% Mùa này ảnh hưởng đến công tác bảo quản sản phẩm cũng như nguyên vật liệu của công ty, vì công ty chủ yếu là sản xuất các loại ống thép, inox dễ gây ra han gỉ…
- Mùa khô: kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ dao động là từ 10-15 độ C Hướng gió chủ yếu là hướng gió Bắc và Đông Bắc, độ ẩm chủ yếu là từ 20- 40% Mùa này thì cũng không ảnh hưởng nhiều dến các hoạt dộng sản xuất của công ty.
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 12
1.2.2 Điều kiện địa lí, kinh tế, nhân văn. a Sự phát triển kinh tế của vùng
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao, đặc biệt là khu công nghiệp Cầu Gáo Nằm trong khu vực kinh tế đặc trưng do vậy công ty TNHH Chế biến nông sản Đức Phương đạt được nhiều thuận lợi cũng như ưu thế Do nằm liền kề khu vực có nguồn nhập vật liệu cung ứng lớn từ các hộ kinh doanh nuôi trồng nông sản rất lớn và các nguồn vật liệu xây dựng khác nên công ty có nhiều cơ hội tận dụng lợi thế này để phát triển đa dạng các ngành nghề công nghiệp chế biến. b.Giao thông vận tải
Không chỉ có vị trí thuận lợi nằm kề sát thủ đô Hà Nội, huyện Hoài Đức còn có các tuyến đường giao thông quan trọng như quốc lộ 5 (dài 23km), quốc lộ 38, quốc lộ 39 (dài 43 km) nối quốc lộ 5 với quốc lộ 1 tại Hà Nam, đường sắt Hà Nội -
Hải Phòng và các tuyến đường sông: sông Hồng, sông Luộc chạy qua Những lợi thế về vị trí địa lý và kết cấu hạ tầng là cơ hội lớn để phát triển mạnh ngành công nghiệp và dịch vụ Đặc biệt, quốc lộ 5 chạy qua lãnh thổ Hưng Yên mở ra cơ hội cho việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, góp phần thực hiện thành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Huyện Hoài Đức có cơ hội đón nhận và tận dụng những cơ hội phát triển vùng Nhất là trong tương lai gần, khi kết cấu hạ tầng như hệ thống đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, sân bay, cảng sông được đầu tư xây dựng.
Giao thông thành phố rất thuận lợi vì có lợi thế nhiều tuyến đường quốc lộ từ huyện Hoài Đức nên tạo cũng dễ dàng thu hút được nhiều lượng khách hàng tìm đến với công ty. c Điều kiện về dân số.
Nằm trên quốc lộ 32 thuận tiện cho giao thông buôn bán Không chỉ vậy Hà
Nội là nơi tập trung cho các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề lớn nhất Việt
Nam, với các hệ thống các trường uy tín, hàng năm cung cấp hàng vạn lao động được đào tạo chuyên sâu và tay nghề cao.
Khu vực có nền tảng dân trí cao, sở hữu lực lượng dân số trẻ ham học hỏi và sáng tạo, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế và quá trình đô thị hóa của khu vực.
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 13
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
1.3 Quy trình sản xuất của Công Ty TNHH Chế Biến Nông Sản Đức Phương
1.3.1 Quy trình chế biến nông sản của công ty TNHH chế biến nông sản Đức
XỬ LÝ (tách tạp chất, phơi )
XAY, BÓC VỎ ĐÁNH BÓNG ĐÓNG GÓI
Hình 1.1 Sơ đồ chế biến nông sản của công ty
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 14
Th óc Gằn tách thóc
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình xay sát gạo của công ty Đức Phương
Sv: Nguyễn Thuý Hạnh – Msv: 1724010860 15
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Các bước trong sơ đồ quy trình xay sát gạo:
Trước khi đưa vào sản xuất, nguyên liệu lúa ban đầu được cân định lượng để tính lượng hao hụt sản phẩm và khối lượng nhập thực tế.
Tại khâu này, các tạp chất trong lúa như rơm, rác, dây nhựa hoặc bông lẫn trong lúa được loại bỏ bằng sàng 2 tầng Lúa sau khi sàng sẽ được đưa vào bin chứa tạm thời để chuẩn bị cho công đoạn sấy tiếp theo.
Lúa thông thường có độ ẩm cao nên mềm, dễ bị nghiền nát hay gãy vụn trong quá trình xay xát, vì vậy công đoạn sấy giúp độ ẩm trong lúa giảm đi đáng kể.
Lúa sau khi sấy đạt độ ẩm dưới 14% sẽ được chứa trong bin, sau đó đóng bao
PP, dự trữ nguyên liệu cung cấp cho sản xuất.
Cân nguyên liệu nhằm tính toán định mức cho sản xuất
Tại đây sạn được tách ra khỏi lúa theo nguyên lí khí động học, lúa sẽ nổi lên trên còn sạn có trọng lượng lớn sẽ lắng xuống và được gằn đưa ra ngoài.
Xay lúa nhằm bóc lớp vỏ trấu ra khỏi gạo, sản phẩm trấu được thổi ra kho chứa, lúa được hoàn lưu trở lại máy xay, gạo lật được chuyển đến máy phân loại lúa gạo lật.
Dựa trên sự khác nhau về trọng lượng giữa lúa và gạo, nguyên liệu được tách thành 3 loại Lúa được hoàn lưu lại máy xay để tách vỏ vỏ trấu Hỗn hợp gạo và lúa được hoàn lưu lại sàng tách thóc Gạo lật được chuyển đến máy xát.
Bằng hệ thống máy tự động, hiện đại, lớp vỏ cám được tách ra khỏi gạo.
Sau khi xát bỏ lớp cám, bề mạt gạo có nhiều lăn tăn và còn sót lại nhiều hạt cám li ti gây khó khan trong quá trình bảo quản tự nhiên vì cám rất dễ hút ẩm và lên dầu Quá trình lau bóng diễn ra giúp hạt gạo nhẵn hơn, đồng đều về màu sắc và tách cám triệt để.
Sau khi đánh bóng, toàn bộ gạo sẽ được chuyển sang sàng đảo để tách tấm.
Tại đây có thiết bị tách gạo nguyên và tấm ra riêng biệt.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 16
Tùy vào đơn đặt hàng, gạo nguyên và tấm sẽ được phối trộn theo nhu cầu của khách hàng.
Bước 14: Tách hạt màu Để đảm bảo giá trị sản phẩm, những hạt gạo kém chất lượng như gạo bạc bụng, hạt đỏ, hạt vàng sâu bệnh…được loại bỏ bằng thiết bị phù hợp.
Cân định lượng sản phẩm đảm bảo độ chính xác
Gạo sau khi đổ vào bao, miệng bao sẽ được hàn kín lại để bảo quản tránh côn trùng gây hại, dễ bảo quản và thuận tiện vận chuyển.
1.3.2 Máy móc trang thiết bị
Công ty đã đầu tư khá nhiều trang thiết bị phục vụ sản xuất vào năm 2015.
Những trang thiết bị còn trong tình trạng khá tốt và đạt được sản lượng tăng cao.
Dưới đây là bảng hệ thống máy móc trang thiết bị chủ yếu phục vụ sản xuất của công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương
Bảng 1.3 Bảng liệt kê máy móc trang thiết bị của Công ty
Số Nước sản Tình trạng kỹ lượng xuất thuật
Máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ
1 Máy sàng ống quay 1 Trung Quốc Tốt
2 Máy bóc vỏ kiểu rulo caosu 1 Trung Quốc Tốt
3 Máy tách trấu 1 Trung Quốc Tốt
4 Máy phân ly lúa – gạo lứt Trung Quốc Bình thường
5 Máy chà trăng côn trục đứng 1 Trung Quốc Bình thường
6 Máy phân cỡ kết hợp sàng đảo- 1 Trung Quốc Tốt trống chọn hạt
7 Máy đánh bóng 1 Trung Quốc Tốt
8 Thiết bị vận chuyển 1 Trung Quốc Tốt
Máy móc thiết bị riêng
9 Bể chưa silo 3 Việt Nam Tốt
10 Máy sàng phân loại 2 Nhật Bản Tốt
11 Thùng chứa 5 Việt Nam Tốt
12 Máy tách đá 2 Nhật Bản Bình thường
13 Máy sát trắng 3 Việt Nam Tốt
14 Máy phân ly 1 Việt Nam Bình thường
15 Bộ nạp rung 1 Nhật Bản Tốt
16 Máy khử dầu 1 Nhật Bản Tốt
17 Máy trộn loại V 1 Trung Quốc Kém
18 Máy nghiền 2 Trung Quốc Bình thường
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 17
Số Nước sản Tình trạng kỹ lượng xuất thuật
19 Máy chiên chân không 2 Trung Quốc Tốt
20 Máy dò kim loại 3 Nhật Bản Tốt
2 Máy ly tâm 1 Trung Quốc
23 Máy đóng gói 4 Việt Nam Tốt
Tình hình tổ chức và quản lý của Công Ty TNHH Chế Biến Nông Sản Đức Phương
1.4.1 Tổ chức quản lý sản xuất của các phân xưởng của Công ty
Qua sơ đồ tổ chức và quản lý của Phân xưởng cũng như của Công ty cho thấy
Công ty áp dụng mô hình quản lý theo kiểu hình thức hỗn hợp phân theo chức năng
(ở cấp trên) và phân theo tuyến (ở cấp dưới).
QUẢN ĐỐỐC PHÂN ƯXỞ NG
TỔ TRƯỞNG TỔ TỔ TRƯỞNG TỔ
Hình 1.5 Sơ đồ bộ máy quản lý của các Phân xưởng thuộc Công ty
1.4.2 Chế độ làm việc của Công ty cổ phần chế biến nông sản Đức Phương
CỐNG NHÂN công ty đều phải chấp hành một ngày và
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 20
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: làm việc theo 8 tiếng/một ngày từ 8h -
+ Người lao động làm việc 8h liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ tính vào giờ làm việc Các ngày lễ tết được nghỉ theo quy định hiện hành của Bộ Luật Lao Động.
+ Người lao động, các nhân viên nữ được nghỉ trước và sau khi sinh đẻ cộng lại là từ 6 tháng. + Nghỉ điều trị ốm đau tại bệnh viện, người lao động được hưởng chế độ BHXH và BHYT theo quy định hiện hành của nhà nước.
+ Người lao động thời vụ không hưởng các chế độ đãi ngộ như nhân viên chính thức trên nhưng hiện nay công ty đã có những ưu đãi riêng khi kí kết hợp đồng
1.4.3 Tình hình sử dụng lao động
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào cuả sản xuất, vì lao động là hàng hóa đặc biệt thể hiện qua hoạt động của sức lao động, là hoạt động có ý thức, có mục đích của con người và nó mang lại một kết quả có ích cho sự tồn tại và phát triển của mỗi con người và xã hội loài người, nó là yếu tố đặc biệt tạo ra nguồn giá trị thặng dư cho công ty còn yếu tố khác chỉ làm dịch chuyển Hiện nay tại công ty TNHH Chế biến nông sản Đức
Phương tổng số có 56 công nhân viên trong đó khối lao động sản xuất 45 gồm 29 công nhân chính thức và 16 người công nhân thời vụ Còn lại là nhân viên văn phòng Nhân viên văn phòng 100% đều có bằng cấp từ cao đẳng trở lên Còn công nhân sản xuất và công nhân thời vụ trình độ phổ thông Đội ngũ lao động tại công ty là một đội ngũ lao động lớn mạnh và dày dặn kinh nghiệm làm việc có mức độ gắn bó mật thiết với công ty. Đây chính là thế mạnh giúp công ty nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Do vậy chất lượng lao động công ty tốt, thu nhập người lao động bình quân đạt vào mức ổn định, đảm bảo cho đời sống của cán bộ công nhân viên Năm 2020 tổng số CBCV cụ thể được phân như sau:
Phân bố theo giới tính: Nữ : 26 người, chiếm 39,58%
+ CBCNV có trình độ tiến sĩ 1 người chiếm 1,79%
+ CBCNV có trình độ thạc sĩ 1 người chiếm 1,79%
+ CBCNV có trình độ cao đẳng, đại học 8 người chiếm 14,29% +Công nhân kỹ thuật gồm 4 người chiếm 7,14%
+ Lao động phổ thông 42 người chiếm 75,00%
+Lao động thời vụ của công ty đều có trình đọ lao động phổ thông trở lên.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 21
Năm 2020 số lao động của công ty tăng so với năm 2019 trong đó chủ yếu là công nhân sản xuất tại các tổ đội, do nhu cầu sử dụng lao động tăng nên cần phải tuyển dụng thêm lao động.
Phương hướng phát triển trong tương lai của Công ty
Hiện nay, thị trường chế biến nông sản khá là ổn định, nhu cầu tiêu dùng và dự trữ nông sản của người dân ngày được tăng cao, nguyên nhân có lẽ là do đại dịch covid kéo dài người dân dự trữ nhiều nông sản, xong cũng nhu cầu tiêu dùng nông sản “sạch” của người dân tăng cao Với mức độ tiêu thụ trong thời gian qua cho phép khẳng định nông sản của công ty sẽ tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường nội địa Tuy nhiên, doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển để không chỉ giữ vị trí của mình mà còn phải nhắm đến cả thị trường dành cho người có thu nhập cao.
Trong thời gian sắp tới chúng tôi sẽ chủ động mở rộng thị trường thu mua và xuất khẩu sang các nước EU, Châu Phi và nhiều vùng miền khác nhau trên cả nước và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình lên cao hơn nữa nhằm đáp ứng cho nhu cầu ngày một khắt khe của khách hàng Đây cũng là cơ hội để Đức Phương khẳng định chất lượng và giá trị sản phẩm nông sản của mình Trước nhu cầu trong và ngoài nước ngày càng tăng đối với những sản phẩm bánh kẹo chất lượng cao, giàu dinh dưỡng, mẫu mã đẹp và tiện dụng, Công ty định hướng đầu tư vào đổi mới trang thiết bị, phát triển thêm những dòng sản phẩm mới chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường Giữ vững vị trí của mình trong ngành nông nghiệ chế biến nông sản Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu ổn định, cải thiện đời sống công nhân viên của doanh nghiệp Kiện toàn bộ máy quản lý, phát triển nguồn nhân lực, thu hút lực lượng lao động giỏi, lành nghề Không ngừng cải thiện điều kiện việc làm và các chế độ phúc lợi cho người lao động Mỗi công ty đều tự hoạch định cho mình một chiến lược phát triển riêng Nhưng để phát triển bền vững và phồn thịnh, tất yếu không thể thiếu một cái nhìn luôn hướng về con người Vì rốt cuộc con người mới là trung tâm Điều này liên hệ tới 2 yếu tố có vai trò quan trọng đồng thời đối với sự phát triển của doanh nghiệp: Đối nội và đối ngoại Đối nội là hướng về con người trong doanh nghiệp, một tập thể bao gồm lãnh đạo, người quản lý, nhân viên đang cùng làm việc để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp. Đối ngoại là hướng tới con người bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm khách hàng tiêu dùng sản phẩm, lớn hơn là cộng đồng, xã hội, quốc gia.
Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần đưa ra chính sách giá hợp lý Đồng thời, doanh nghiệp cần đẩy mạnh quản bá, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ sang các tỉnh phía Nam Mục tiêu phấn đấu đến năm 2021 trở thành một doanh nghiệp uy tín trong ngành.
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất trong những công ty đi đầu trong ngành nông nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 23
Qua những đánh giá sơ bộ về điều kiện tự nhiên – xã hội cũng như các điều kiện kinh tế khác của công ty TNHH Chế biến nông sản Đức Phương trong chương
1, ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
Công ty có ưu thế về mặt địa hình việc đi lại rất dễ dàng thuận tiện cho công tác kinh doanh, dễ dàng đáp ứng nhu cầu khách hàng, nên trong những năm qua công ty đã và đang đáp ứng được phần đông nhu cầu của khách hàng Khi khách hàng có nhu cầu thì công ty luôn đảm bảo đáp ứng được nguồn hàng về mặt thời gian nhanh chóng.
Công ty luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm, có mối quan hệ tốt với khách hàng quen thuộc và những khách mới mua hàng của công ty.
Công ty luôn có đội ngũ cán bộ công nhân viên tận tụy có trình độ chuyên môn lao động lành nghề, có sức khỏe tốt lại nhiệt huyết gắn bó với nghề, đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu của công việc Đội ngũ quản lý của công ty được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm và đội ngũ công nhiên viên ngày càng được trẻ hóa, năng động, được nâng cao trình độ ứng với điều kiện ngày nay.
Tổ chức sản xuất trong giai đoạn nền kinh tế phát triển do vậy đây là điều kiện tốt để cho công ty ngày càng đạt được nhiều doanh thu.
Công ty luôn chú trọng cải tiến và đày tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng thị trường cạnh tranh để đem lại lợi nhuận cao hơn.
Thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt tạo áp lực trong quá trình hoạt động kinh doanh và đặc biệt là sự biến động về đại dịch CoVid 19 kéo dài ảnh hưởng đến việc xất khẩu nông sản sang các nước Châu Âu và Châu Phi
Cơ cấu tổ chức của công ty vẫn đang trong giai đoạn tái cấu trúc hoàn thiện để phù hợp với định hướng phát triển và lĩnh vực hoạt động của công ty.
Sự biến động về giá cả trên thị trường cũng phần nào làm ảnh hưởng đến quá trình tính toán chi phí sản xuất và lợi nhuận chính của công ty đã có bề dày, các sản phẩm truyền thống cũng mang lại lợi thế cho doanh nghiệp.
Thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt tạo áp lực trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty về doanh thu và lợi nhuận.
Cơ cấu tổ chức của công ty vẫn đang trong giai đoạn tái cấu trúc hoàn thiện để phù hợp với định hướng phát triển và lĩnh vực hoạt động của công ty.
Sự biến động về giá cả trên thị trường cũng phần nào làm ảnh hưởng đến quá trình tính toán chi phí sản xuất và lợi nhuận.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 24
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Để hiểu rõ hơn về tình hình kinh tế cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đức Phương tác giả xin trình bày nội dung chương 2 bản báo cáo.
23
Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của của công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương
chế biến nông sản Đức Phương
*Khái niệm và mục đích phân tích:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh bằng những phương pháp chuyên dùng để đánh giá thực trạng của quá trình sản xuất kinh doanh, tìm ra nguyên nhân những ưu nhược điểm, trên cơ sở đó tìm ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này giúp đánh giá sự mở rộng hoặc thu hẹp quy mô của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh có thể là kết quả riêng biệt của từng giai đoạn trong quá trình sản xuất hoặc là kết quả tổng hợp của toàn bộ quá trình Ngoài ra, phân tích này còn đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, đưa ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro và phát hiện các khả năng tiềm ẩn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh được sử dụng để nhận thức các hiện tượng và kết quả hoạt động kinh tế nhằm xác định hệ số cấu thành và phát triển của chúng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là một công cụ quan trọng để phát hiện tình hình, thực trạng của sản xuất Đưa việc phân tích vào để doanh nghiệp tìm ra khâu nào, bộ phận nào, vào thời điểm nào chưa đạt hiệu quả tối ưu hay còn những mặt hạn chế chưa được khắc phục Ngoài ra, nguyên nhân nào ảnh hưởng đến nó từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn, thích hợp cho đà phát triển, phát huy được những nhân tố tích cực, khai thác được những thế mạnh, khả năng sẵn có để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả
*Nhiệm vụ của phân tích:
Thông tin số liệu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ bộ phận thống kê, kế toán, các phòng ban nghiệp vụ, tiến hành tổng hợp để xem xét tình trạng tốt hay xấu.
- Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch thông qua từng chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến tình hình hoàn thành kế hoạch và từng chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 26
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
- Đánh giá mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng của sản xuất như: vốn, lao động… đồng thời phát hiện những tiềm năng còn chưa được phát huy và khả năng tận dụng chúng thông qua các biện pháp tổ chức kỹ thuật trong sản xuất.
- Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo tình hình kinh doanh sắp tới, các kiến nghị theo trách nhiệm chuyên môn đến các cấp lãnh đạo và các bộ phận quản lý của Công ty, điều đó giúp các nhà quản lý các định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn.
Như vậy nhiệm vụ của phân tích là nhằm xem xét dự báo, dự đoán mức độ có thể đạt được trong tương lai rất thích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
* Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương:
Giai đoạn 2020 là giai đoạn nền kinh tế thế giới đang phục hồi chậm sau suy thoái Ở trong nước, hoạt động sản xuất kinh doanh chịu nhiều áp lực từ những bất ổn về kinh tế và chính trị của thị trường thế giới, cùng với những khó khăn từ năm trước chưa được giải quyết triệt để, sự biến động của của đại dịch Covid 19 ảnh hưởng không nhỏ đến sự xuất khẩu nông sản của Công ty Trước những khó khăn đó đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty cần phải có chủ trương chính sách đúng đắn, đề ra những biện pháp tháo gỡ khó khăn, phát huy triệt để những thuận lợi và tập trung sức mạnh tập thể Và sau 1 thời gian những chính sách đó đã có hiệu quả và đạt được những kết quả mong muốn Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm
2020 được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu được tập hợp trong Bảng 2.1.
Qua phân tích các chỉ tiêu ở bảng 2.1 có thể thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Chế Biến Nông Sản Đức Phương năm 2020 tương đối tốt Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đều vượt so với năm 2019 Cụ thể là:
Sản lượng sản xuất sản phẩm của công ty năm 2020 tăng lên so với năm 2019 là
84.886 tấn tương ứng 3,37% Và so với kế hoạch mức doanh thu giảm mức kế hoạch đề ra, doanh thu thực hiện giảm so với kế hoạch đề ra là 103.37 % đồng tương ứng giảm 4%.
Vì đặc thù công ty là chế biến nhiều sản lượng nông sản khác nhau nên sản lượng sản xuất của công ty tăng giảm tùy theo từng sản phẩm Với sản phẩm hạt lạc nhân tăng mạnh, cụ thể tăng 2.251 tấn tương tăng 7,8% Thậm chí còn vượt so với kế hoạch 1.126 tấn tương ứng vượt 3,75% Sản phẩm gạo trong năm tăng 1.195 tấn tương ứng tăng 3,23%, giảm so với kế hoạch 6,82% nguyên nhân do dịch covid ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến tình hình sản xuất cuả công ty bị ảnh hưởng Nhóm sản đậu trắng tăng lên 3.951tấn tương ứng tăng 2,79%, chỉ đạt 92,23% so với kế
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 27 hoạch Nhóm sản phẩm đậu xanh tăng tấn 9.977 tương ứng tăng 2,79 % so với kế hoạch chỉ đạt 5,16 %.Nhóm các sản phẩm khác giảm 1.875 tấn tương ứng giảm 0.92 % so với kế hoạch 0.97% do thị yếu, nhu cầu của khách hàng Năm 2020 tình hình sản xuất bị chững lại do đại dịch covid bị ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 28
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Bảng 2.1 Bảng phân tích các chỉ tảiêu kinh tế của Công ty năm 2020
1 Tổng sản lượng sản Tấn xuất
- Các sản phẩm khác Tấn
4 Tổng số lao động Người
Lao động dài hạn Người
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056 29
Lao động thời vụ Người
Tiền lương bình VNĐ/NG/nă quân m
1 Lợi nhuận sau thuế VNĐ
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056 30
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Tổng doanh thu thuần năm 2020 của Công ty là 54.615.848.869 đồng, tăng 1.468.485.753 đồng so với năm 2020, tương ứng tăng 2,75 % Nguyên nhân có sựtăng đột biến là do năm 2020, Công ty đã ký kết được với nhiều khách hàng với giá trị hợp đồng lớn cung cấp các loại hạt cho siêu thị như Big C, Metro cho các chợ đầu mối như đại lý Gạo Ngon Hà Nội, Gạo Quốc Huy, nên làm cho doanh thu tăng cao Ngoài ra còn có rất nhiều các yếu tố khác tác động đến doanh thu như dịch Covid mọi người có xu hướng tích trữ nông sản, đời sống của người dân được cải thiện hơn dẫn đến nhu cầu về sản phẩm tăng lên, các chính sách về sản phẩm, về con người của Công ty phát huy được hiệu quả Bên cạnh đó, doanh thu thực hiện năm 2020 vượt so với kế hoạch là 607.254.687 đồng tương ứng tăng 1,11% Qua đó cũng cho thấy các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ của Công ty đạt được hiệu quả như mong muốn, các ưu đãi về giá cả sản phẩm đã nổi trội so với đối thủ, hệ thống phân phối đã dần hoàn thiện, và thị trường tiêu thụ đang được mở rộng ra các tỉnh xung quanh.
Tổng tài sản bình quân năm 2020 là 34.609.624.557 đồng, tăng 3.280.840.838 đồng so với năm 2020, tương ứng tăng 10,47%, đồng thời tài sản cũng tăng so với kế hoạch là 2.009.624.557 đồng tương ứng tăng 6,16% Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2020 cách khoảng phải thu ngắn hạn tăng so với năm 2019 Cách khoản phải thu tăng lên qua đó cũng cho thấy công ty chưa chú trọng trong việc thu hồi các khoảng phải thu Công ty cần có các biện pháp để thu hồi các khoản phải thu như nhắc nhở khách hàng thoanh toán định kì, để tránh trường hợp công ty bị chiếm dụng vốn quá lâu.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của công ty
2.2.1.1 Phân tích sản lượng sản xuất theo mặt hàng
Bảng 2.2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của công ty ĐVT: cân
Tt Tên sản phẩm Năm Năm 2020 So sánh So sánh
Qua bảng 2.2, tác giả thấy tình hình sản xuất sản phẩm của công ty năm 2020 tăng lên so với năm 2019 và một số sản phẩm giảm so với kế hoạch đề ra.Nguyên nhân là do, trong năm 2020 nền kinh tế còn nhiều khó khăn sau khủng hoảng covid ảnh hưởng đến sự sản xuất của công ty Tuy nhiên tình hình sản xuất của công ty đã tăng đáng kể so với năm 2019 nhưng vẫn chưa đạt được kế hoạch đề ra Công ty cần đưa ra những giải pháp có hiệu quả hơn nữa để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ.
Trong đó, tình hình sản xuất từ sản phẩm hạt lạc nhân tăng mạnh, cụ thể tăng
2.251 tấn tương tăng 7,8% Thậm chí còn vượt so với kế hoạch 1.126 tấn tương ứng vượt 3,75% Sản phẩm gạo trong năm tăng 1.195 tấn tương ứng tăng 3,23%, giảm so với kế hoạch 6,82% nguyên nhân do dịch covid ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến tình hình sản xuất cuả công ty Nhóm sản đậu trắng tăng lên 3.951tấn tương ứng tăng 2,79%, chỉ đạt 92,23% so với kế hoạch Nhóm sản phẩm đậu xanh tăng tấn
9.977 tương ứng tăng 2,79 % so với kế hoạch chỉ đạt 5,16 %.Nhóm các sản phẩm
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
33 khác giảm 1.875 tấn tương ứng giảm 0.92 % so với kế hoạch 0.97% do thị yếu, nhu cầu của khách hàng Năm 2020 tình hình sản xuất bị chững lại do đại dịch covid bị ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty.
Có thể kết luận rằng trong năm 2020 tình hình sản xuất bị chững lại do đại dịch covid nguồn thu mua đầu vào khó khăn, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty giảm so với kế hoạch đề ra Công ty cần tiếp tục đẩy mạnh sản xuất và tìm được những đối tác mới và nhận được những đơn đặt hàng có số lượng lớn trong năm.
2.2.1.2 Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian
Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian nhằm xác định tính chất kịp thời và nhịp nhàng của công tác sản xuất, chế biến nông sản năm 2020 của công ty.
Từ bảng 2.3 cho thấy tình hình sản xuất theo thời gian của công ty năm 2020 là không ổn định Nhìn chung tình hình sản xuất theo thời của công ty năm 2020 tăng lên so với năm 2019 và một số sản phẩm giảm so với kế hoạch đề ra Nguyên nhân là do, trong năm 2020 nền kinh tế còn nhiều khó khăn sau khủng hoảng covid ảnh hưởng đến sự sản xuất của công ty(nhân công cách ly, hàng quán đóng cửa dẫn đến đơn đặt hàng với nhóm sản lượng đậu xanh, đậu trắng, không có nhiều) Tuy nhiên tình hình sản xuất của công ty với sản lượng gạo của quý I, quý II đã tăng đáng kể so với năm 2019 cũng một phần nguyên nhân dịch covid vào đầu năm 2020 người dân có xu hướng tích lương thực nên công ty đẩy mạnh sản xuất
Cụ thể việc sản xuất theo thời gian của công ty như sau:
Sản lượng gồm: hạt lạc nhân, gạo, đậu trắng, đậu xanh sản xuất quý 1 năm
2020 tăng hơn 10% so với cùng năm 2019 Trong đó sản lượng sản xuất gạo đạt 672.939 tấn tăng 177.939 tấn tương ứng tăng 35,95% so với kế hoạch đề ra nguyên nhân do người dân có xu hướng tích trữ lương thực mùa đầu dịch Sản lượng sản xuất hạt lạc nhân, đậu trắng đậu xanh quý 2 năm 2020 giảm hơn 50% và sản lượng ở nhóm các sản phẩm khác (nấm hương, mộc nhĩ) cũng giảm hơn 20% so với cùng kì năm 2019 nguyên nhân do dịch covid một số công nhân thuộc diện cách ly nên ảnh hưởng đến sản lượng sản xất và phần vì cũng tập trung gia tăng sản lượng gạo Sản lượng sản xuất các sản phẩm ở quý 3 đều tăng so với cùng quý năm
2019 nguyên nhân do năm 2020 người dân được mùa Thu- Đông nên công ty đẩy mạnh sản xuất Sản lượng sản xuất các sản phẩm ở quý 4 đều tăng đều ổn định so với cùng quý năm 2019 riêng chỉ có sản lượng gạo giảm 92.648 tấn tương ứng giảm 26,1% so năm 2019.
Nhìn chung tình hình sản xuất sản phẩm của công ty ở các quý năm 2020 đều tăng giảm không ổn định so với năm 2019 và kế hoạch đề ra Do tình hình sản xuất sản phẩm theo từng vụ mùa và ảnh hưởng của dịch coivd nên một số sản phẩm công ty không đạt so với kế hoạch đề ra.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Bảng 2.3 Phân tích tình hình sản xuất theo thời gian của công ty ĐVT: tấn
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056 35
ST Tên sản Năm Năm 2020 TH2020/TH201 TH2020/KH202
2.2.1.3 Phân tích chất lượng sản phẩm của công ty
Trong quá trình sản xuất công ty thực hiện hai loại hình kiểm tra Kiểm tra của công nhân trực tiếp sản xuất, kiểm tra của bộ phận gián tiếp sản xuất như: nhân viên Ksc, cán bộ kỹ thuật, cán bộ chất lượng Công ty quy định cách kiểm tra cụ thể cho từng công đoạn, nhân viên kiểm tra phải thực hiện theo đúng quy định đó.
Khi kiểm tra, công nhân thí nghiệm sẽ thực hiện lấy mẫu theo quy định từ các thùng bán thành phẩm đang sản xuất trên các máy Các kết quả thu được của từng chỉ tiêu được so sánh với bảng chỉ tiêu chuẩn, ghi vào biểu mẫu theo quy định Nếu phát hiện sai sót sẽ báo với bộ phận có trách nhiệm hiệu chỉnh Mỗi chỉ tiêu được kiểm tra theo một chu kì nhất định, đảm bảo phát hiên các sai sót kịp thời xử lý.
Chất lượng sản phẩm của công ty được đánh giá thông qua độ ẩm, kích thước, màu sắc, tạp chất và tùy từng mỗi loại sản phẩm sẽ có các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá chất lượng sản phẩm Cụ thể:
Bảng 2.3 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm chung của công ty năm 2020
Chỉ tiêu sản phẩm Phân loại Phân loại
1 Độ ẩm đạt % so với tiêu chuẩn đề ra, không nhỏ hơn 90,0 80,0
2.Kích thước To Vừa, Nhỏ
3.Màu sắc đạt % so với tiêu chuẩn đề ra, không nhỏ hơn 95 85
2 Tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn 2,0 3,0
4 Các chỉ tiêu khác của từng sản phẩm - -
Bảng 2.4 Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm của công ty ĐVT: tấn
STT Tên sản Phân loại 1 Phân loại 2 phẩm Phân Phân Phân Phân
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
Qua bảng số liệu trên, tác giả thấy chất lượng sản phẩm của công ty sản xuất ra trong năm 2020 tốt hơn so với năm 2019 Nguyên do năm 2020, công ty tăng cường ứng dụng công nghệ hỗ trợ và máy móc thiết bị tiên tiến trong sản xuất, chế biến, bảo quản và đóng gói sản phẩm gạo, nâng cao chất lượng, ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng sản xuất, chế biến, kho chứa Đặc biệt công ty đã kiểm soát kĩ chất lượng đầu vào để nâng cao chất lượng sản phẩm phân loại 1
Cụ thể năm 2020, các sản phẩm hạt lạc nhân, đậu trắng, đậu xanh đạt chất lượng sản lượng phân loại 1 tăng hơn 10% so với năm 2019 điều đó cho thấy được chất lượng sản phẩm của công ty đang ngày một tốt hơn Bên cạnh đó, sản phẩm gạo và các sản phẩm khác (gồm nấm hương, mộc nhĩ, ) giảm chất lượng hơn so với năm 2019 Cụ thể sản phẩm gạo có tổng sản lượng sản xuất chung tăng hơn so với năm trước nhưng chất lượng phân loại 1 giảm 33.417 tấn tương ứng giảm 2,39
% so với năm 2019 Nguyên nhân do công ty sản xuất ồ ạt, không đảm bảo chất lượng đầu vào tốt nhất.Vì vậy công ty cần chú trọng vào kiểm soát chất lượng thu mua để nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa
2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương
Giới thiệu chúng về chuyền đề
3.1.1 Lý do chọn đề tài
Gạo là nguồn thu nhập và cuộc sống của hàng triệu nông dân trên thế giới.
Họ dùng khoảng 150 triệu hecta đất để trồng lúa, với sản lượng khoảng 600 triệu tấn/năm Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ khoảng 90% sản lượng gạo toàn thế giới Hiện có khoảng 02 tỷ người ở Châu Á dùng gạo và các chế phẩm từ gạo để bổ sung từ 60 -> 70% nguồn năng lượng hàng ngày cho cơ thể.
Việt Nam có 02 vùng trồng lúa chính là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông cửu Long, với sản lượng khoảng 36 triệu tấn lúa/năm và sản lượng gạo xuất khẩu từ 4 -> 5 triệu tấn /năm Có đến 65.5% / 33 triệu dân vùng Đồng bằng sông hồng sống ở nông thôn và sản xuất lúa Sản lượng lúa toàn vùng ổn định ở mức trên 18 triệu tấn/năm và cung cấp khoảng 90% số lượng gạo xuất khẩu Trong đó gạo xuất khẩu của công ty nông chế biến nông sản Đức Phương chiếm khoảng
0,60%, một tỷ lệ rất khiêm tốn mà nguyên nhân do năng lực chế biến thấp, trình độ
Marketing yếu nên chưa tìm được thị trường, khách hàng mới.
Trong môi trường kinh doanh có nhiều thách thức và cạnh tranh quyết liệt giữa các nước sản xuất lúa và xuất khẩu gạo có cùng thị trường, cùng đối tượng khách hàng thì việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng tiêu thụ của mỗi doanh nghiệp trở nên rất cấp thiết Riêng Công ty TNHH chế biến nông sản Đức
Phương, gạo là mặt hàng kinh doanh chính nhưng đang bị hạn chế về năng lực cạnh tranh, khả năng tiêu thụ và hiệu quả Là một cán bộ đang công tác tại Công ty tôi nhận thấy mình phải có trách nhiệm góp phần để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh gạo Vì vậy tôi chọn đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing mặt hàng gạo của Công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương”.
- Đánh giá thực trạng kinh doanh xuất khẩu gạo của Công ty chế biến nông sản Đức Phương giai đoạn 2016 - 2020
- Xác định được vị thế cạnh tranh của công ty trong hiện tại Biết được những lợi thế và bất lợi trong sản xuất kinh doanh gạo.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing mặt hàng gạo của công ty trong thời gian tới.
Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu sơ cấp: bằng cách thu thập, tổng hợp tình hình thực tế, trực tiếp trao đổi với cán bộ nhân viên trong công ty về tình hình kinh doanh.
- Thu thập số liệu thứ cấp: Tổng hợp, phân tích, nhận xét các số liệu trên bảng cân đối tài sản, báo cáo kết qủa kinh doanh từ năm 2016-2020 của công ty; các số liệu trong niên giám thống kê, thông tin trên báo chí, phương tiện truyền thông và các nghiên cứu trước đây về mặt hàng gạo.
Phương pháp so sánh tổng hợp
- So sánh chỉ tiêu thực hiện qua các năm của công ty, có kết hợp so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành Điều kiện so sánh là các số liệu phải phù hợp về không gian, thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
- Thiết lập bảng, biểu đồ, sơ đồ để minh họa.
Nội dung nghiêm cứu gồm:
- Cơ sở lý luận hoạt động Marketing.
- Thực trạng về hoạt động marketing mặt hàng gạo của Công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương giai đoạn 2016 - 2020
- Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing mặt hàng gạo của Công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương.
Cơ sở lý thuyết về hoạt động marketing
Marketing có nguồn gốc từ tiếng Anh “To Market” có nghĩa là làm thị trường và “ing” biểu thị sự kết thúc một công việc.
Thuật ngữ Marketing được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 tại đại học tổng hợp
Michigan Mỹ với mục đích nhấn mạnh tầm quan trọng của nghệ thuật kinh doanh, định hướng các hoạt động Marketing cho nhà doanh nghiệp.
Marketing được giảng dạy tại Mỹ và các nước nói tiếng Anh năm 1910; các nước Tây Âu, Nhật Bản năm 1950-1960 và Châu Âu năm 1968-1969 Marketing xuất hiện do mâu thuẫn của xã hội tư bản vấp phải những cuộc khủng hoảng kinh tế triền miên, việc tiêu thụ hàng hóa giảm sút, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nhưng đã tạo nên sự thay đổi về lượng và chất Cụ thể số lượng giao dịch thương mại gia tăng đáng kể ở thập niên 70, 80 và chuyển sang xu hướng toàn cầu hóa ở thập niên
90, có nhiều và rất nhiều công ty lớn ra đời, nhiều cơ hội xuất khẩu mở ra, việc bán hàng được mở rộng Từ đó, các nhà doanh nghiệp đi tìm kiếm các cơ hội để phát triển kinh doanh trong và ngoài nước.
Marketing dần từng bước phát triển từ marketing truyền thống đến marketing hiện đại.
- Bán sản phẩm sẳn có.
- Thuyết phục người mua bằng kỹ xảo.
- Chỉ quảng cáo sản phẩm.
- Chỉ có lợi cho sản phẩm tiêu dùng - Chỉ là trách nhiệm của phòng tiếp thị.
- Chiến lược mang tính ngắn hạn - Chỉ áp dụng với
- Làm cho khách hàng tự nguyện mua
- Thu thập ý kiến khách hàng đưa vào thiết kế và quảng bá sản phẩm -
Có tác dụng với mọi sản phẩm - Là trách nhiệm của mọi người trong doanh nghiệp.
- Chiến lược mang tính lâu dài - Sử dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, chính trị, xã hội
3.2.2 Các khái niệm, vai trò và chức năng của Marketing.
Có một số khái niệm
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
- Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng (Định nghĩa của ủy ban các hiệp hội
- Marketing là hoạt động kinh tế trong đó hàng hóa được đưa từ người sản xuất đến người tiêu dùng (Định nghĩa của học viện Hamilton -Mỹ) - Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, từ việc phát hiện ra sức mua của người tiêu dùng đến nhu cầu thực về một mặt hàng cụ thể, để tiến hành sản xuất và đưa hàng hóa đó đến tay ngừoi tiêu dùng cuối cùng, nhằm bảo đảm cho công ty có được mức lợi nhuận như dự kiến (Định nghĩa của viện Marketing Anh Quốc).
- Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hàng, đúng thời gian và đúng vị trí (Định nghĩa của John Crighton- Australia) - Marketing là sự phân tích, kế hoạch hóa, tổ chức và kiểm tra những khả năng câu khách của một công ty, cũng như những chính sách và hoạt động với quan điểm thỏa mãn nhu cầu mong muốn của nhóm khách hàng mục tiêu (Định nghĩa của Ph Kotler).
Marketing là hoạt động có ý thức nhằm phát hiện nhu cầu của thị trường Từ đó, các tổ chức có thể xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ấy, mục đích tối thượng là tạo ra lợi nhuận và xây dựng tài sản vô hình vững chắc.
- Marketing có vai trò hướng dẩn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó nối liền nhà sản xuất, trung gian phân phối với người tiêu dùng Vai trò của Marketing trong kinh doanh thay đổi cùng với quá trình phát triển của nó.
Chức năng của Marketing (có hai chức năng)
Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu của khách hàng: Dựa vào việc nghiên cứu thị trường các thông tin về khách hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến các hành vi mua hay không mua của khách hàng, các nhà sản xuất kinh doanh đã tạo ra những sản phẩm và hàng hoá làm hài lòng khách hàng khi họ khó tính nhất.
Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, không như trước kia chỉ thiên về việc phục vụ nhu cầu thiết yếu thì giờ đây mở rộng ra sinh lý, tâm linh, trình độ kiến thức, vị trí xã hội… Nếu có thể thực hiện chuỗi hoạt động Marketing ngay trong doanh nghiệp của mình thì chúng ta sẽ thâu tóm và chi phối được các phần thiên về kỹ thuật, tiêu chuẩn của sản phẩm và nghiên cứu thị trường các xí nghiệp như bao bì, nhãn hiệu… để nâng cao tính hấp dẫn của sản phẩm và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
Ch ứ c n ă ng phân ph ốố i : Đây là một chức năng bao gồồm các hoạt động nhăồm tổ chức sự vận động tồối ưu sản phẩm hàng hoá từ giai đoạn kếốt thúc quá trình sản xuấốt cho đếốn lúc nó được giao đếốn các cửa hàng bán lẻ hay giao trực tiếốp cho người sử dụng.
Qua chức năng này, những người tiêu thụ trung gian sẽẽ có khả năng được phát triển mạnh Bên cạnh đó nó còn hướng dấẽn khách hàng các thủ tục ký có
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
90 liên quan đếốn các giai đoạn mua hàng, vận tải chuyên dụng, kho bãi dự trữ, bảo quản hàng hoá… Một điếồu đặc biệt nhấốđtó chính là chức năng phân phồối có thể phát hiện được sự trì trệ, ách tăốc của kênh phân phồối trong quá tình phân phồối.
Ch ứ c n ă ng tiêu th ụ hàng hoá: Chức năng này chính là tổng thể của hai hoạt động lớn như: Kiểm soát giá cả và các nghiệp vụ trong bán hàng.
Các ho ạ t đ ộ ng y ể m tr ợ : Marketing sẽẽ hồẽ trợ cho khách hàng Doanh nghiệp sẽẽ được thoả mãn tồốt hơn khi nhu cấồu khách hàng chính là công cụ cạnh tranh hiệu quả trong khi việc tồối ưu hoá chi phí khó để cạnh tranh băồng giá.
Chúng ta có thể biếốt các hoạt động yểm trợ như sau: quảng cáo, khuyếốn mãi, quà tặng, hội chợ, triển lãm và các dịch vụ khác ngành.
3.2.3.1 Khái niệm và vai trò của chiến lược marketing
Khái niệm của chiến lươc marketing Để tăng khả năng cạnh tranh, kinh doanh có hiệu quả và tối ưu hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải nghiên cứu nắm bắt nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng sản phẩm của DN và của các đối thủ cạnh tranh Trên cơ sở đó DN sẽ tiến hành phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, xây dựng chiến lược marketing để định hướng cho hoạt động của DN phù hợp với đặc điểm, tình hình và khả năng thực tại và triển vọng trong tương lai Vậy ta có thể hiểu chiến lược marketing là:
Thực trạng về hoạt động marketing mặt hàng gạo của Công ty nông sản TNHH chế biến nông sản Đức Phương
TNHH chế biến nông sản Đức Phương giai đoạn 2016-2020
3.3.1 Tình hình tiêu thụ gạo của Công ty giai đoạn 2016-2020
Sản lượng tiêu thụ gạo của công ty giai đoạn 2016-2020
Bảng 3-2: Tình hình tiêu thụ gạo theo khu vực của công ty giai đoạn 2016 –
Năm Năm Năm Năm Năm Bình
Gạo tiêu thụ trong nước 1540 1920 1998 1020 1203 1536
Bảng 3-3: Bảng chêch lệch các chỉ tiêu trong sản lượng tiêu thụ gạo giai đoạn
Gạo tiêu thụ trong nước 380 124,68 78 104,06 -978 51,05 183 117,94
Qua số liệu bảng 2 ta nhận thấy rằng: Số lượng gạo tiêu thụ bình quân của công ty mỗi năm trong giai đoạn 2016 - 2020 là 2.481 tấn Trong đó số lượng gạo xuất khẩu bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2016-2020 là 945 tấn và sản lượng gạo thiêu thụ trong nước bình quân quân gian đoạn 2016-2020 lag 1.536 tấn
Trong giai đoạn 2016-2020 tình hình xuất khẩu gạo của công ty có những biến động sau Cụ thể năm 2017 tăng 325 tấn (21,02%) so với năm 2016; năm 2018 giảm 67 tấn (- 6,29%) so với năm 2017 và năm 2019 giảm 213 tấn (- 21,34%) so với năm
2018 Năm 2020 tình hình tiêu thụ có chuyển biến mặc dù bị ảnh hưởng bời dịch bệnh covid, nhưng sản lượng xuất khẩu tăng 212 tấn (+27%) so với năm 2019 Sản lượng tiêu thụ gạo trong nước, trong giai đoạn 2016-2020 cũng có những biến động
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
96 tăng giảm khác nhau Cụ thể năm 2017 tăng 380 tấn (+24,68%) so với năm 2016; năm 2018 tăng 78 tấn (+4,06%) so với năm 2017 và năm 2019 giảm 978 tấn (-
51,05%) so với năm 2018 Năm 2020 tình hình tiêu thụ có chuyển biến mặc dù bị ảnh hưởng bời dịch bệnh covid, nhưng sản lượng xuất khẩu tăng 183 tấn (+17,94%) so với năm 2019.
Xem xét về sản lượng tiêu gạo trong giai đoạn 2016-2020 tăng giảm không đều, nguyên nhân do gạo là sản phẩm mang tính mùa vụ và phụ thuộc vào mùa vụ.
Những năm mất mùa sẽ làm giảm sản lượng lúa, dẫn đến nguồn cung giảm và sản lượng tiêu thụ cũng giảm theo Thêm vào đó, các nước nhập khẩu gạo đang chuyển dần từ gạo sang các sản phẩm làm từ bột mì, khiến cho nhu cầu xuất khẩu gạo cũng bị ảnh hưởng.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại của công ty
Tính đa dạng và mở rộng mức độ phẩm cấp gạo xuất khẩu phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng của nước nhập khẩu, nguồn cung gạo, năng lực chế biến và khả năng khai thác thị trường Xét về cơ cấu các loại gạo xuất khẩu, công ty luôn cố gắng đa dạng hóa phẩm cấp,
Bảng 3-3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại của công ty giai đoạn
Bảng 3-3: Bảng chêch lệch tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại giai đoạn 2016-
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
Qua bảng 3-6 và bảng 3-7 cho ta thấy chủng loại sản phẩm gạo của công ty gồm: gạo ST 25, gạo tứ quý, gạo bắc thơm, gạo tám, gạo lứt, gạo hạt dài, gạo hạt tròn… Và được tiêu thụ ở cả hai thị trường trường trong nước và ngoài nước. Trong đó gạo hạt dài có số lượng tiêu thụ lớn nhất trong tổng số lượng tiêu thụ của công ty vì đây là mặt hàng chính sản xuất chính của công ty, tổng số lượng gạo tiêu thụ trung bình trong toàn giai đoạn là 409 tấn Trong đó số lượng gạo hạt dài được tiêu thụ nhiều nhất ở năm 2018 là 569 tấn Đây là mặt hàng chủ lực của công ty, tuy nhiên cơ câu này đang có dấu hiệu giảm dần và có xu hướng chuyển dịch sang tỷ trọng mặt hàng gạo tròn Tỷ trọng của gạo ST 25 giảm do tình hình dịch bênh covid-19 làm cho lượng hàng tiêu thụ giảm thập chí công ty còn bị hủy đơn hàng gạo xuất khẩu Mặt hàng tiêu thụ it nhất trong giai đoạn 2016-200 là gạo lứt với tổng sản lượng tiêu thụ gạo trung bình của toàn giai đoạn là 227 tấn.
3.3.2 Thực trạng giá gạo của công ty giai đoạn 2016-2020
3.3.2.1 Giá bán gạo trong nước
Mặc dù thị trường nội địa có sự cạnh tranh gay gắt, nguồn nguyên liệu đầu vào luôn có sự biến động, Công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương luôn có chủ trương ổn định giá bán sản phẩm với mức tối đa Chiến lược giá được công ty sử dụng là chiến lược giá khác biệt dựa trên ưu thế về uy tín doanh nghiệp khi nghiêm túc thực hiện các cam kết về chất lượng và hiệu quả điều trị vượt trội của sản phẩm mới nhờ quá trình nghiên cứu phát triển được chú trọng Trong 10 năm qua, chiến lược giá của doanh nghiệp vẫn có hiệu quả trên thị trường Qua khảo sát cho thấy người tiêu dùng rất tin tưởng vào các loại sản phẩm gạo mang thương hiệu Công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương bởi chất lượng và uy tín lâu năm trong ngành dược phẩm mặc dù giá thành sản phẩm có phần cao hơn so với các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường.
Từ khi thành lập công ty đến nay, Công ty đã tập trung mở rộng mạng lưới phân phối và áp dụng chiến lược một giá trên toàn thị tường tiêu thụ với toàn bộ sản phẩm gạo của công ty Cụ thể, các sản phẩm của công ty đưa tiêu thụ đều được thống nhất với hai loại giá:
Giá bán lẻ: Giá bán thống nhất đến tay người tiêu dùng tại hiệu thuốc bán lẻ của công ty Giá bán lẻ thường bằng giá bán buôn cộng thêm 10%.
Giá bán buôn: Là mức giá thống nhất được quy định làm chuẩn cho các thành viên kênh khi lưu thông trên cả nước.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất Điều này cũng phù hợp với yêu cầu của sản phẩm gạo là phải bán đúng giá.
Với chiến lược này, công ty còn tạo được uy tín với khách hàng và thuận lợi trong việc định giá, quản lý giá
Bảng 3-4 Tình hình biến động giá bán các loại sản phẩm của Công ty TNHH chế biến nông sản Đức Phương giai đoạn 2016-2020 ĐVT: Đồng
Giá Giá Giá bán bán bán bán bán bán lẻ buôn bán lẻ buôn bán lẻ buôn bán lẻ buôn bán lẻ buôn
Công ty xuất bán theo giá FOB cảng Hà Nội hoặc cảng Sài Gòn và thanh toán bằng USD theo phương thức L/C, chuyển tiền trả trước và TT trả chậm Căn cứ vào giá gạo thành phẩm đang giao dịch trên thị trường thế giới và giá sàn do Hiệp hội lương thực Việt Nam qui định Giá gạo thực hiện trong giai đoạn 2016 - 2020 (Xem bảng 3-5)
Bảng 3-6: Giá gạo xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 – 2020
Giá gạo xuất khẩu bình quân (USD/tấn)
Năm Của Việt Nam Của công ty Mức tăng (giảm) giá của công ty
Giá gạo xuất khẩu của công ty bằng
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 172401056
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất với giá xuất khẩu bình quân của cả nước Giá bán gạo của công ty có xu hướng tăng lên qua mỗi năm, trừ năm 2019 chỉ xuất khẩu gạo 15% & 20% tấm nên mức tăng giá bình quân thấp Công ty cũng rất linh hoạt trong chào giá, thực hiện chính sách chi hoa hồng cho người môi giới để tìm thêm khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ.
Xuất khẩu gạo của nước ta ưu tiên số 1 là phải bảo đảm an ninh lương thực và chỉ tiêu xuất khẩu có hạn mức từ 4,5 -> 5 triệu tấn/năm.
Nhưng số doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất khẩu rất nhiều Các DN này đều có cùng nguyên liệu đầu vào, cùng thị trường tiêu thụ và công nghệ chế biến không có sự khác biệt lớn Sản phẩm tương đồng nhau về chủng loại Vì vậy, muốn có số lượng tiêu thụ ổn định, hiệu quả đạt được tốt nhất phụ thuộc rất nhiều ngay từ khâu mua gạo nguyên liệu đến quá trình lau bóng và các chi phí sản xuất chế biến, chi phí bao bì, chi phí quản lý, chi phí vận chuyển, cách thức tiêu thụ các phụ phẩm, khả năng tìm kiếm khách hàng và nhận chỉ tiêu từ Hiệp hội lương thực Việt Nam và Vinafood.
3.3.3 Chính sách sản phẩm của công ty
Gạo là lương thực phẩm quan trọng và là nguồn dinh dương nuôi sống con người mỗi ngày Vậy nên đối vơi công ty, chất lượng và nguồn dinh dưỡng của gạo mang đến cho người tiêu dụng chính là yếu tố sống còn và là sự cam kết thực thi sứ mệnh cung cấp lương thực cho người dân Sản phẩm gạo của công ty đa dang chủng loại bao gồm: gạo ST
Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing mặt hàng gạo của công ty TNHH chế biến Nông Sản Đức Phương
TNHH chế biến Nông Sản Đức Phương.
3.4.1 Chiến lược phát triển Công ty Chế biến nông sản Đức Phương
Trước tình hình kinh tế thế giới bị khủng hoảng, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, nên có tác động đến sức mua hàng tiêu dùng thiết yếu Do vậy, công ty cần xem xét kỹ lại từng thị trường và khách hàng.
- Đối với thị trường nước ngoài, công ty tiếp tục nghiên cứu thị trường các nước Châu Á, Châu Phi nơi còn nhu cầu cao về gạo 15% & 25%; đồng thời tiến hành nghiên cứu thị trường một số nước: Nga, Nhật, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Đông nơi có nhu cầu gạo 5% & 10% taám.
Khi tiến hành nghiên cứu thị trường, cần đảm bảo các yêu cầu sau: Chính xác: thông tin thu thập phải phản ánh đúng thực tế; Đầy đủ: bao quát được mọi khía cạnh liên quan; Liên tục: thực hiện nghiên cứu thường xuyên để cập nhật thông tin mới nhất; Tổng quát: xem xét toàn bộ thị trường, không chỉ tập trung vào một phân khúc cụ thể; Nhanh chóng: phản hồi kịp thời với những thay đổi của thị trường; Tổng hợp và phân tích: trình bày thông tin một cách dễ hiểu, rút ra những nhận định và khuyến nghị cụ thể Nghiên cứu thị trường hiệu quả giúp doanh nghiệp có những giải pháp phù hợp, nhanh chóng đưa sản phẩm đến thị trường mục tiêu.
Phân khúc thị trường. Để phân khúc thị trường tôi phân chia khách hàng của công ty theo hai tiêu thức sau:
-Theo tiêu thức đối tượng khách hàng trực tiếp và trung gian.
-Theo tiêu thức địa lý gồm nhóm khách hàng ở thị trường nội địa và nhóm khách hàng truyền thống ở các nước Đông Nam Á và Nam Phi và Nga Dựa vào hai tiêu thức trên ta có phân khúc thị trường
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 108
Bảng 3- 10: Phân khúc thị trường
Vị trí địa Khách hàng lý Nhóm khách hàng tiêu Nhóm khách hàng trung gian. thụ trực tiếp.
Thị trường - Nhu cầu có tính ổn nội định cao Đa dạng về chủng loại.
- Gạo lúa mùa có chất lượng ngon, xay xát trắng.
Thị trường - Chưa có kế hoạch bán nước ngoài gạo cho người tiêu dùng trực tiếp
- Mua chuyển đi bán ở các lâm trường, các Tỉnh Miền Trung, Miền Đông.
- Gạo 5% & 10& tấm trắng thường, lau bóng nhẹ.
- Một số nước trong Asean có nhu cầu cao gạo 15 % & 25% tấm Lượng tiêu thụ gần 2 triệu tấn/năm.
- Nhóm khách hàng Trung Đông coi trọng chất lượng, uy tín của công ty Giá cả và thanh toán tốt.
- Nhóm khách hàng Châu Phi có nhiều tiềm năng, nhưng yếu về khả năng thanh toán.
Lựa chọn thị trường mục tiêu.
Từ những phân khúc thị trường trên, công ty sẽ tập trung tiêu thụ gạo vào những thị trường mục tiêu sau:
Trong giai đoạn 2009- 2010 tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ gạo phẩm cấp thấp và trung bình (gạo 25% & 15%) vào thị trường các nước Philippines, Maylaysia,
Singapore, Đài Loan và Nam Phi Dự kiến thị trường các nước này tiêu thụ khoảng
2/3 số lượng gạo xuất khẩu của công ty.
Sang giai đoạn 2011-2012 đưa gạo chất lượng cao 5% & 10% tấm thâm nhập thị trường Nhật Bản, Iran, Nam Phi và Liên Bang Nga khi công ty có vùng nguyên liệu gạo chất lượng cao, gạo ‘’sạch’’.
Sau năm 2012 sẽ phối hợp với khách hàng truyền thống tại Malaysia nghiên cứu mở kho ngoại quan cho mặt hàng gạo để phân phối trực tiếp cho khách hàng.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, mức tiêu thụ gạo bình quân của người Việt Nam là 124 kg/năm Thị trường gạo Việt Nam hiện do tư nhân chi phối với thị phần lên đến 80-90% Tuy nhiên, chỉ có một số doanh nghiệp tham gia bán gạo hạn chế ở quy mô nhỏ hoặc phân phối qua hệ thống siêu thị, các đại lý cấp 1, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ gạo lớn trong nước.
Sv: Hoàng Thị Cẩm Nhi – Msv: 1724010560 109
Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
- Giai đoạn 2021 – 2022: tập trung vào các chợ lớn vùng nội ô của TP Hà Nội như: Chợ Đồng Xuân, Chợ Ninh Hiệp, Chợ đầu mối Long Biên, Trung tâm thương mại.
-Giai đoạn sau 2022: mở rộng lên thị trường TP Hả Phòng, các Tỉnh Bắc
Bộ, Tây Bắc, các lâm trường và các trường quân sự.
3.4.2 Xác định vị trí, mục tiêu, của công ty trong thời gian tới
Xác định vị trí : Giữ vững thị phần hiện có và nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty cố gắng giữ thị phần tiêu thụ gạo 15% & 25% với sản lượng từ
20.000 - 30.000 tấn/năm tại thị trường Philippines và Malaysia Do đa số các DN kinh doanh lương thực của nước ta đều có thị phần tại 02 nước này Nhằm tăng khả năng cạnh tranh, giữ ổn định thị phần công ty có các giải pháp sau:
- Đầu tư thêm dây chuyền lau bóng gạo mới, công suất lớn để nâng cao chất lượng gạo, đa dạng hoá chủng loại, hạ giá thành sản phẩm.
- Xây dựng thêm kho chứa gạo, liên kết với các nhà máy xay xát để mua lúa dự trữ nhằm bảo đảm nguồn hàng ổn định cho kênh phân phối gạo nội địa và xuất khẩu.
- Xây dựng thương hiệu gạo.
- Tổ chức mạng lưới bán gạo nội địa theo hình thức sĩ, lẻ, cửa hàng thuận tiện, giá cạnh tranh, nhân viên bán hàng năng nổ, nhiệt tình và biết làm Marketing.
- Có chính sách khuyến khích các nhà phân phối và luôn quan tâm chăm sóc khách hàng.
- Giữ chất lượng gạo luôn ổn định, đúng tiêu chuẩn qui định và đúng yêu cầu của khách hàng, luôn thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
- Làm tốt công tác tiếp thị với chi phí hợp lý mà hiệu quả.
- Giá cả hợp lý, linh hoạt, giao hàng nhanh gọn, đúng thời gian, bao bì đẹp, chắc chắn, các thủ tục xuất hàng làm kịp thời Nhân viên phục vụ tận tình.
-Mục tiêu tăng sản lượng, doanh thu và lợi nhuận
Xuất phát từ nhu cầu lương thực nói chung và gạo nói riêng còn rất lớn, sự thiếu gạo còn diễn ra ở một số nước Nhưng nguồn cung gạo cho thị trường thế giới chỉ tập trung ở một số nước Châu Á, với khả năng đáp ứng cũng có giới hạn, trước tiên phải bảo đảm an ninh lương thực trong nước, còn dư mới xuất khẩu Công ty đề ra chỉ tiêu doanh thu bán gạo tăng từ 15-20%/năm, lợi nhuận sau thuế là 10%/ vốn điều lệ Thiết lập kênh phân phối gạo tại thị trường nội địa theo hướng chọn nơi thuận tiện mua bán lập cửa hàng thí điểm để rút kinh nghiệm và đào tạo đội ngũ bán hàng, sau đó mở lan dần sang nơi khác.
- Mục tiêu phát triển sản phẩm mới Đầu tư vào vùng nguyên liệu ở các tỉnh như Cần Thơ, Khánh Hòa, với giống lúa dài, sản lượng cao (đài thơm 8) sản nhằm tạo chân hàng có chất lượng đồng đều, hướng đến thị trường tiêu thụ gạo chất lượng