1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) định hướng xuất khẩu sữa tươi tiệt trùng nguyên chất th true milk của ctcp chuỗi thực phẩm th

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,77 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TI ỀM NĂNG (10)
    • 1.1 Gi ới h n v kho ng cách ....................................................................................... 2 ạ ề ả (10)
    • 1.2 Gi ới h n th ạ ị trườ ng xu t kh u ti ấ ẩ ềm năng nhấ t (10)
      • 1.2.1 Giá trị nh p kh ậ ẩu (11)
      • 1.2.2 S ố lượ ng nh p kh ậ ẩu năm 2022 (11)
      • 1.2.3 Cán cân thương mại năm 2022 (11)
      • 1.2.4 Mức tăng trưởng hàng năm về giá trị trong giai đoạ n 2021-2022 (12)
      • 1.2.5 Mức độ t p trung c ậ ủa các các qu c gia cung c p ............................................ 4 ố ấ (12)
      • 1.2.6 Về thu quan và phi thu quan ......................................................................... 4 ế ế CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES (12)
    • 2.1 Kh ảo sát giá t i th ạ ị trườ ng Philippines (13)
    • 2.2 Nghiên cứu chi ti t th ế ị trườ ng Philippines (13)
      • 2.2.1 Yếu t khách hàng (Consumer) ......................................................................... 5 ố (13)
      • 2.2.2 Yếu t ố đối thủ (Competitors) (14)
      • 2.2.3 Yếu t ố đất nướ c (Country) (15)
  • CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠ I QUỐC TẾ CỦA PHILIPPINES DÀNH CHO S ẢN PHẨ M HS-04012010 (16)
    • 3.1 Hi ệp định thương mại tự do giữa Philippines và Việt Nam (16)
    • 3.2 Chính sách thu quan và phòng v ế ệ thương mạ i (17)
    • 3.3 Bi ện pháp phi thu quan ..................................................................................... 10 ế (18)
      • 3.3.1 Các biện pháp V sinh an toàn và Ki m d ệ ể ịch độ ng th ực vậ t (SPS) (18)
        • 3.3.1.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống (18)
        • 3.3.1.2 Yêu cầu c p phép v i lý do v ấ ớ ề SPS đố ớ i v i vi c nh ệ ập kh u m t s s ẩ ộ ố ản ph m ẩ nhấ ị t đ nh (0)
        • 3.3.1.4 Yêu c ầu đăng ký/phê duyệ ả t s n ph ẩm (19)
        • 3.3.1.5 Yêu c u ki m tra .............................................................................................. 11 ầ ể (19)
        • 3.3.1.6 Yêu c u ch ng nh n ....................................................................................... 11 ầ ứ ậ (19)
        • 3.3.1.7 Yêu c u ki m nghi m ...................................................................................... 12 ầ ể ệ (20)
      • 3.3.2 Hàng rào k thu ỹ ật thương mạ i (TBT) (21)
        • 3.3.2.1 Gi ới hạn dung sai đối với dư lượng ho c ch t gây ô nhi m b i m t s ch t ..13 ặ ấ ễ ở ộ ố ấ (0)
        • 3.3.2.2 Yêu c u nhãn hi u ........................................................................................... 13 ầ ệ (21)
        • 3.3.2.3 Yêu c u ch ng nh n ....................................................................................... 14 ầ ứ ậ (22)
        • 3.3.2.4 Đánh giá sự phù h ợp liên quan đế n TBT, nes (22)
        • 3.3.2.5 Yêu c ầu đánh dấ u (22)
      • 3.3.3 Các thủ t c khác, nes ........................................................................................ 15 ụ (23)
      • 3.3.4 Các biện pháp phi k thu t .............................................................................. 15 ỹ ậ (23)
        • 3.3.4.1 Th ủ tục c p phép nh p kh u không t ng ngoài các th t c c ấ ậ ẩ ự độ ủ ụ ấp phép được (0)
        • 3.3.4.2 Phân bổ toàn c u ............................................................................................. 15 ầ (23)
        • 3.3.4.3 C ấm vì lý do phi kinh t ................................................................................... 15 ế (23)
        • 3.3.4.4 Thuế tiêu th .................................................................................................... 16 ụ (24)
        • 3.3.4.5 Thanh toán trước thu h i quan .................................................................... 16 ế ả (24)
        • 3.3.4.6 Các bi ện pháp tác động đế n c nh tranh ......................................................... 16 ạ CHƯƠNG 4: ƯỚC TÍNH CÁC CHI PHÍ (24)
    • 4.1 Phí vận chuy n: ................................................................................................... 16 ể (24)
    • 4.2 Phí kiểm nghi m .................................................................................................. 17 ệ (25)
    • 4.3 Phí khai hải quan (26)
  • CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH XUẤT KHẨU (26)
    • 5.1 Các hình th c xu t kh u ..................................................................................... 18 ứ ấ ẩ (26)
    • 5.2 Quy trình xuất khẩu (27)
  • CHƯƠNG 6: VIỆC BÁN SẢN PHẨM (27)
    • 6.1 Kênh phân ph i tr ố ực tiế p (27)

Nội dung

LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TI ỀM NĂNG

Gi ới h n v kho ng cách 2 ạ ề ả

TH true MILK đã thành công xây dựng được vị trí nhất định trong phân khúc thị trường STTT tại Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp này chỉ mới xuất khẩu sang hai thị trường như Trung Quốc và Liên bang Nga Trong những năm gần đây, TH true MILK có dự định sẽ mở rộng thị trường sang các nước khu vực châu Á Có thể thấy, TH true MILK chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu, chính v thế, nhóm chúng tôi nhận thấy yếu tố đầu tiên cần cân nhắc khi lựa chọn thị trường xuất khẩu là tiêu chí về khoảng cách địa lý Dựa trên điều này, có một số giới hạn một số khu vực phù hợp như: Đông Nam Á, Châu Á, các quốc gia tiếp giáp Thái Bnh Dương, Ấn Độ Dương, … Công ty nên ưu tiên các thị trường gần với Việt Nam và có sự tương đồng về văn hóa- xã hội Đồng thời, trong khu vực này, các nước hnh thành nên tổ chức ASEAN với mục đích hỗ trợ nhau phát triển kinh tế khu vực Ngoài ra, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định kinh tế thương mại song phương, đa phương như: AFTA, AKFTA, ACFTA, RCEP, AANZFTA, … Đó là lý do chúng tôi lựa chọn khu vực Đông Nam Á để thực hiện những phân tích sâu hơn về thị trường.

Gi ới h n th ạ ị trườ ng xu t kh u ti ấ ẩ ềm năng nhấ t

Sau khi đã giới hạn được khu vực của thị trường tiềm năng, nhóm chúng tôi sẽ lựa chọn ra hai thị trường tiêu biểu nhất của khu vực đó để thực hiện những phép so sánh trước khi đưa ra quyết định thị trường tiềm năng nhất Trong khu vực Đông Nam Á, 5 nước đứng đầu trong bảng xếp hạng về GDP là Indonesia, Thái Lan, Singapore, Việt Nam, Philippines 1 Trong đó, có 2 nước được xếp hạng trong bảng các nước nhập khẩu

1 Theo báo cáo World Economic League Table 2022 c ủa Trung t âm Nghiên c ứu Kinh tế v à Kinh doanh (CEBR) sữa trên thế giới đó là: Philippines và Singapore 1 Ngoài ra, thuế nhập khẩu STTT của các nước áp dụng đối với Việt nam với mức thuế suất MFN như sau: Singapore (0%), Philippines (3%) 2 Qua đó, nhóm chúng tôi lựa chọn 2 nước tiêu biểu để thực hiện các so sánh ở các bước sâu hơn đó là Singapore và Philippines

1.2.1 Giá trị nh p khậ ẩu

Trong tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng sữa trên toàn thế giới, Singapore chiếm 1,7%, Philippines chiếm 1,5% với các giá trị nhập khẩu lần lượt là 105.916 (nghn USD), 92.393 (nghn USD) Ở yếu tố này, thị trường Singapore sẽ có kích cỡ lớn hơn so với Philippines Tuy nhiên, ở thị trường Philippines, giá trị nhập khẩu sản phẩm HS

04012010 từ Việt Nam là 113 (nghn USD), trong khi ở Singapore chỉ có 3 (nghn USD) 3 Do đó, ở thị trường Philippines, sản phẩm đang có sự phát triển tốt hơn ở Singapore, Việt Nam hiện đang nằm ở top 15 trong giá trị nhập khẩu sản phẩm của Philippines, trong khi ở Singapore th là không đáng kể với giá trị thấp

1.2.2 Số lượng nh p khậ ẩu năm 2022

Năm 2022, Singapore đã nhập khẩu sữa với số lượng 94.343 tấn, trong khi Philippines nhập khẩu với số lượng cao hơn 108.647 tấn 4 Chúng ta nhận thấy có điểm bất thường bởi lẽ, giá trị nhập khẩu của Singapore lớn hơn so với Philippines Để giải thích cho sự bất thường này chính là giá trên mỗi đơn vị sản phẩm được bán tại Singapore cao hơn so với Philippines (lần lượt là 1.123 USD; 850 USD trên mỗi tấn 5 )

1.2.3 Cán cân thương mại năm 2022

Giá trị cán cân thương mại của Singapore là 104.971 (nghn USD), trong khi đó - giá trị cán cân thương mại của Philippines là -92.389 (nghìn USD) 6 Có thể thấy, cả hai thị trường này, sữa nhập khẩu chủ yếu được tiêu thụ trong nước với mục đích tiêu dùng và hai quốc gia đều là thị trường tiềm năng cho việc xuất khẩu của Việt Nam

2 Thông tin t Market Access Map (Macmap) ừ

1.2.4 Mức tăng trưởng hàng năm về giá trị trong giai đoạn 2021-2022

Chỉ số tăng trưởng của Singapore trong thị trường nhập khẩu STTT đạt giá trị -6% trong khi đó, Philippines ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể với 38% Chỉ số tăng trưởng 1 ngành hàng chính là yếu tố tiên quyết cho quyết định có lựa chọn một thị trường xuất khẩu hay không, bởi v bất k doanh nghiệp nào cũng muốn đầu tư vào các quốc gia có ngành hàng đó phát triển để có thể thu được nhiều lợi nhuận Đây chính là điểm bất lợi nhất của Singapore, tuy nhiên đây lại chính là điểm sáng cho Philippines

1.2.5 Mức độ t p trung cậ ủa các các qu c gia cung c p ố ấ

Thực tế cho thấy chỉ số này lớn hơn 0,18 nghĩa là tỉ lệ tập trung cao sẽ có nhiều nhà cung cấp cho thị trường đó Tại Singapore chỉ số này là 0,33 trong khi đó ở Philippines chỉ số này là 0,15 2 Có thể khẳng định rằng, thị trường STTT tại Singapore sẽ cạnh tranh cao hơn Philippines nhiều, v có quá nhiều nhà cung cấp cho mặt hàng này Khi thâm nhập vào một thị trường ngoại quốc mới đòi hỏi ở nhà nhập khẩu phải có năng lực ứng biến để không chỉ thay đổi sản phẩm phù hợp với khẩu vị và còn cách tiếp cận thị trường thông minh, thế nhưng ở tiềm lực doanh nghiệp th Công ty TH true MILK lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xuất khẩu sản phẩm V vậy, yếu tố này sẽ là điểm cộng lớn nhất cho thị trường Philippines

1.2.6 Về thu quan và phi thu quan ế ế

Về chính sách thuế quan, cả Philippines và Singapore đều nằm trong top 10 thị trường hàng đầu của Việt Nam về sản phẩm được lựa chọn bằng mô hnh trọng lực Trong đó Philippines ở vị trí thứ 4 với sự chênh lệch giữa mức thuế MFN và mức thuế ưu đãi thấp nhất được áp dụng là 3% và Singapore xếp thứ 6 với mức chênh lệch là 0% 3 Đây đều là những con số có lợi cho Việt Nam v Việt Nam đều có các hiệp định thương mại với 2 quốc gia này và có thể được hưởng mức thuế suất ưu đãi thấp nhất nếu đáp ứng được điều kiện của các hiệp định thương mại

Về biện pháp phi thuế quan với sản phẩm HS 04012010, Philippines áp dụng 29 biện pháp phi thuế quan đối với sản phẩm từ Việt Nam và Singapore áp dụng 40 biện

3 Thông tin t Market Access Map (Macmap) ừ pháp 1 Ở điểm này, có thể thấy thị trường Philippines là dễ dàng để tiếp cận hơn so với Singapore

Tóm lại, từ các phân tích trên và xem xét kỹ các yếu tố, nhóm chúng tôi đưa ra kết luận rằng Philippines chính là thị trường tiềm năng nhất để xuất khẩu sản phẩm STTT nguyên chất TH true MILK - HS 04012010

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG PHILIPPINES

Kh ảo sát giá t i th ạ ị trườ ng Philippines

Nhóm đã tm hiểu và thu thập dữ liệu trên trang thông tin TRADE MAP Kết quả thu thập dữ liệu như sau, giá trung bnh của sản phẩm sữa tươi tiệt trùng nhập vào Philippines là 850 USD/tấn, quy đổi sang đơn vị tiền Việt Nam có mệnh giá tương đương bằng 20.446.750 VND/tấn, (1 USD = 24.055 VND) Đây là một mức giá cho sản phẩm STTT tương đối cao so với những quốc gia khác, đa số các quốc gia khác nhập khẩu với mức giá dao động từ 550– 750 USD/tấn, tương đương 13.230.250 - 18.041.250 VND/tấn 2 Trong đó, mức giá trung bnh của sản phẩm sữa tươi tiệt trùng nhập khẩu từ Việt Nam vào Philippines là 869 USD/tấn, cao hơn mức giá nhập khẩu trung bnh của Philippines Đây là một lợi thế cho ngành sữa Việt Nam nói chung và TH true MILK nói riêng khi xuất khẩu mặt hàng STTT vào thị trường Philippines.

Nghiên cứu chi ti t th ế ị trườ ng Philippines

Sau khi chọn được thị trường tiềm năng nhất, nhóm chúng tôi sẽ thực hiện những nghiên cứu sâu để xem xét lợi thế của Việt Nam, cụ thể là lợi thế sản phẩm xuất khẩu trong thị trường sữa tại Philippines, để từ đó tm ra được điểm mà ở đấy sản phẩm có thể chiến thắng trong ngành hàng Nhóm chúng tôi lựa chọn mô hnh 3C (Consumer - Competitors - Company), nhưng sẽ thay đổi ở một yếu tố để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của bài chính là yếu tố Company thành Country

Sản phẩm STTT nguyên chất TH true MILK hướng đến đối tượng tiêu dùng chủ yếu trong độ tuổi từ 2 25 tuổi - Philippines vẫn là một quốc gia trẻ áp đảo trong 40 năm

1 Thông tin t Market Access Map (Macmap) ừ

2 Thông tin t ừ TRADE MAP. tới hoặc ít nhất là vào năm 2030 Chính v thế, quy mô khách hàng tiềm năng tại Philippines sẽ rộng lớn Ước tính cả thu nhập trung bnh và chi tiêu tiêu dùng đều tăng, đặc biệt là ở các hộ gia đnh thành thị có học thức Sức mạnh chi tiêu tùy ý của các hộ gia đnh vẫn còn hạn chế, nhưng nó đang gia tăng, tầng lớp trung lưu mở rộng sẽ tiếp tục thúc đẩy nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trong dài hạn

Sau Đại dịch Covid-19, người dân Philippines quan tâm hơn đến việc chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là bổ sung các dưỡng chất hằng ngày Đặc biệt, ở độ tuổi đang phát triển th việc nạp thêm các thành phần dinh dưỡng thiếu của bữa ăn sẽ giúp tăng cường đề kháng cũng như hệ miễn dịch Đồng thời, các quốc gia đều hướng đến tiêu dùng các sản phẩm sạch, nghĩa là có nguồn gốc rõ ràng, được kiểm nghiệm và đạt được các chứng nhận từ tổ chức uy tín Bên cạnh đó, trong thời kỳ khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, thu nhập của người dân Philippines được dự báo sẽ giảm so với các năm trước, v vậy việc chi tiêu cũng sẽ được thắt chặt hơn, họ chỉ sẵn sàng tiêu dùng các sản phẩm thiết yếu mà họ tin tưởng có nguồn gốc minh bạch đối với bản thân và gia đnh với sự cân nhắc kỹ lưỡng về giá thành V hiểu được tầm quan trọng của sức khỏe và được khuyến khích tiêu dùng sản phẩm sạch nên người dân cũng sẵn sàng chi trả với một mức giá cao hơn đối với các sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe

Qua đây, nhóm chúng tôi nhận thấy hai điểm đáng chú ý nhất Thứ nhất, thu nhập của người dân Philippines dự báo sẽ giảm so với các năm trước tuy nhiên họ sẽ sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm liên quan đến vấn đề sức khỏe Thứ hai, xu hướng tiêu dùng sản phẩm sạch ngày càng được khuyến khích Chính v thế, họ sẽ sẵn sàng trả giá cao hơn cho một sản phẩm sạch Từ đó, nhóm chúng tôi nhận thấy STTT nguyên chất TH true MILK sẽ đáp ứng được hai yêu cầu mà người dân Philippines đang đặt ra đó là sản phẩm nhằm bổ sung dinh dưỡng và là sữa sạch định vị thương hiệu đã được xây dựng - qua bao năm nay cũng như được chứng nhận bởi các tổ chức lớn

Theo những số liệu thu thập được từ Macmap, nhóm chúng tôi nhận thấy thị trường sữa tại Philippines được chiếm bởi các quốc gia lớn đo lường bằng chỉ số giá trị xuất khẩu như: New Zealand (14.787 nghìn USD), Úc (14.260 nghìn USD), Đức (8.534 nghìn USD), Thái Lan (6.252 nghìn USD), Bangladesh (4.462 nghìn USD), Trong năm nước được xếp hạng đầu trong bảng, hai đối thủ lớn nhất của ngành hàng sữa tại Philippines đối là New Zealand và Úc 1 Tuy nhiên, hai nước lớn này đã chiếm được một thị phần nhất định cùng với kinh nghiệm xuất khẩu nhiều năm sang thị trường này nên v thế, đây không phải là đối thủ trực tiếp của Việt Nam nói chung và sản phẩm STTT nguyên chất TH true MILK nói riêng

Nếu xem xét ở góc độ chi tiết về nhiều khía cạnh th nhóm chúng tôi nhận thấy rằng đất nước sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Việt Nam về xuất khẩu sản phẩm sang Philippines chính là Thái Lan Xét về yếu tố giá trị nhập khẩu th Thái Lan gấp gần 16 lần so với Việt Nam (377 nghn USD) Về các điểm tương đồng giữa Việt Nam và Thái Lan đều là những nước trong khối ASEAN nên v thế đều được hưởng lợi ích ngang nhau từ các hiệp định thương mại có sự tham gia của Philippines Về nền kinh tế, nhn chung Thái Lan sẽ có ưu thế hơn so với Việt Nam Dựa trên các yếu tố trên, nhóm chúng tôi nhận thấy rằng các sản phẩm sữa của Thái Lan sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của nhóm đã chọn

Việt Nam và Philippines có mối tương đồng rất lớn về văn hóa địa lí và cả về môi trường thiên nhiên như bão lụt thiên tai nên cả hai nước đều được đánh giá là hai thành viên tích cực luôn bổ trợ cho nhau trong khuôn khổ hợp tác đa phương APEC và trong khối ASEAN Hai nước cũng đã có những hiệp định như xúc tiến và thương mại đầu tư (2/1988) và Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần nhằm mục đích thúc đẩy thương mại và 2 bên cùng có lợi Bên cạnh đó hai nước luôn lấy điểm mạnh của mnh để hỗ trợ cho nhau Chính vì vậy Việt Nam là đối tác đáng tin cậy của Philippines và là nước thương mại lớn thứ 5 đối với Philippines trong các nước Đông Nam Á.

Thêm vào đó, Việt Nam và Philippines cách nhau 1.464 km gần hơn gấp 1,5 lần so với khoảng cách từ Philippines với Thái Lan (2 261 km) Vị trí địa lý tương đối gần nhau sẽ giúp giảm được chi phí vận chuyển cũng như các chi phí phát sinh khác trong

1 Thông tin t ừ M arket Access Map (Macmap) quá trnh vận chuyển Điều này sẽ một phần nào đó giúp cho sản phẩm của Việt Nam, cụ thể là trong bài là STTT nguyên chất TH true MILK có được lợi thế về giá thành khi bán ra trên thị trường Philippines

Dựa trên phân tích mô hnh 3C (Consumer - Competitors - Country), nhóm chúng tôi nhận thấy được tiềm năng phát triển của sản phẩm STTT nguyên chất true MILK ở phân khúc sữa giá tầm trung cùng với định vị thương hiệu “sữa sạch”

Bên cạnh đó, các chính sách thương mại giữa Philippines và Việt Nam là điều kiện tiên quyết cho việc sản phẩm của Việt Nam có lợi thế cạnh tranh như thế nào so với các nước khác Các vấn đề chính sách thương mại của Philippines dành cho sản phẩm sẽ được trình bày cụ th ở phể ần sau.

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠ I QUỐC TẾ CỦA PHILIPPINES DÀNH CHO S ẢN PHẨ M HS-04012010

Hi ệp định thương mại tự do giữa Philippines và Việt Nam

Việt Nam và Philippines là hai thị trường có sự tương đồng rất lớn về nhiều mặt Đánh giá chung, thị trường Philippines có nhiều điều kiện thuận lợi để các quốc gia khác trong đó có Việt Nam lựa chọn làm quốc gia xuất khẩu hàng hóa và đồng thời, Việt Nam cũng có được một số lợi thế về thương mại khi đã có những hiệp định thương mại tự do với Philippines Thể hiện rõ ràng nhất, hai nước đã ký kết những hiệp định thương mại như: Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Philippines (1978), Hiệp định xúc tiến và bảo hộ đầu tư (1992), Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (2001) Bên cạnh đó, hai nước cũng nằm trong khuôn khổ quốc gia thành viên của Tổ chức ASEAN, hiệp định RCEP, hiệp định AANZFTA, …

Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Philippines (1978) hướng đến mục tiêu chung thúc đẩy sự phát triển quan hệ thương mại ở từng nước như: cho nhau chế độ đãi ngộ tối huệ quốc ở các nội dung liên quan (được đề cập cụ thể trong hiệp định), tạo điều kiện thuận lợi cho bên kia tham gia hội chợ thương mại và tổ chức triển lãm trên lãnh thổ nước mnh, …

Hiệp định xúc tiến và bảo hộ đầu tư (1992) đem lại nhiều thuận lợi cho hoạt động đầu tư giữa hai quốc gia

Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (2001): Nhằm loại bỏ việc đánh thuế 2 lần, hai bên đã ký kết hiệp định, đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý cho việc hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa cơ quan thuế Việt Nam với cơ quan thuế Philippines trong công tác quản lý thuế quốc tế nhằm ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và vào tài sản.

Chính sách thu quan và phòng v ế ệ thương mạ i

Thuế suất MFN của Philippines dành cho sản phẩm STTT nguyên chất TH true MILK - HS 04012010 nhập khẩu từ Việt Nam có mức thuế suất áp dụng 3%. Với Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), mức thuế suất ưu đãi đặc biệt dành cho cho sản phẩm là 0% Quy tắc xuất xứ của RCEP dành cho sản phẩm là CC hoặc RVC 40%.

Sản phẩm HS 04012010 cũng nhận được thuế suất ưu đãi đặc biệt được áp dụng bởi Philippines là 0% với Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - New Zealand và Australia (AANZFTA) Đồng thời sản phẩm cũng được áp dụng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt là 0% trong khuôn khổ hiệp định của tổ chức ASEAN Quy tắc xuất xứ của hiệp định đối với sản phẩm là CTSH hoặc RVC 40%

Hnh 1 Thuế nhập khẩu của Philippines với sản phẩm HS 04012010 từ Việt Nam

Về chính sách phòng vệ thương mại, đối với sản phẩm HS 04012010, Philippines không có bất kỳ biện pháp phòng vệ thương mại nào.

Bi ện pháp phi thu quan 10 ế

3.3.1 Các biện pháp V sinh an toàn và Ki m dệ ể ịch động thực vật (SPS)

3.3.1.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống

Theo Qui định Kiểm tra HACCP đối với nhà xuất khẩu thịt và sữa nước ngoài: yêu cầu thanh tra tất cả các nhà xuất khẩu sữa, thịt về việc tuân thủ các tiêu chuẩn được công nhận trong tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) 3.3.1.2 Yêu cầu c p phép v i lý do vấ ớ ề SPS đố ới v i vi c nh p kh u m t s sệ ậ ẩ ộ ố ản ph m ẩ nhất định

Thực hiện Quy tắc Đạo luật Cộng hòa (RA) số 9711: Việc sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, bán, phân phối, chuyển giao thực phẩm mà không có sự cho phép thích hợp của FDA đều bị cấm 1

Tuân thủ Quy định về Vệ sinh an toàn và Kiểm dịch động thực vật (SPS): Bất kỳ nhà nhập khẩu được công nhận nào mong muốn nhập khẩu bất kỳ sản phẩm nào được liệt kê trong Phần II ngoại trừ II.A.10 của Lệnh Hành chính số 09-2010 (Phụ lục 1) của

DA đều phải đảm bảo có Thông quan nhập khẩu SPS 2

3.3.1.3 Yêu c u cầ ấp phép đố ới v i nhà nh p kh u vì lý do SPS ậ ẩ

Theo Quy tắc Thực hiện Đạo luật Cộng hòa (RA) số 9711: hồ sơ xin cấp giấy phép được phê duyệt sẽ được cấp Giấy phép hoạt động (LTO) tương ứng LTO bao trùm một cơ sở cụ thể sẽ là bằng chứng hiển nhiên về thẩm quyền của người được cấp phép để tham gia vào các hoạt động được chỉ định trong LTO 3

Tuân thủ Quy định về Vệ sinh an toàn và Kiểm dịch động thực vật (SPS): Đơn xin Thông quan nhập khẩu SPS yêu cầu 4 :

1 Trích từ Thông tư số 2011- 0101 của Bộ Y tế Philippines “The Rules and Regulations Implementing Republic Act No 9711 The Food and Drug Administration of 2009 – ”.

2 Trích từ Lệnh Hành chính số 09 2010 của Bộ Nông nghiệp - “DEPARTMENT OF AGRICULTURE ADMINISTRATION ORDER NO 08 SERIES OF 2009, AS AMENDED”

3 Trích từ Thông tư số 2011 0101 của Bộ Y tế “The Rules and Regulations Implementing Republic Act -

No 9711 – The Food and Drug Administration of 2009”.

4 Trích từ Lệnh Hành chính số 09 2010 của Bộ Nông nghiệp “DEPARTMENT OF AGRICULTURE -ADMINISTRATION ORDER NO 08 SERIES OF 2009, AS AMENDED”

(1) Công ty hoặc quốc gia xuất khẩu được đăng ký bởi đơn vị DA hoặc các đơn vị liên quan và ở trong trạng thái hoạt động chính xác, liên tục, không gian đoạn.

(2) Nhà nhập khẩu nộp đơn được cấp phép bởi DA hoặc các đơn vị liên quan và ở trong trạng thái hoạt động chính xác, liên tục, không gian đoạn, ngoại trừ trường hợp khi các đơn vị liên quan xác định rằng giấy phép nhập khẩu là không được yêu cầu

3.3.1.4 Yêu cầu đăng ký/phê duyệ ảt s n phẩm

Theo Quy tắc Thực hiện Đạo luật Cộng hòa (RA) số 9711: Đơn đăng ký sản phẩm được phê duyệt sẽ được cấp Giấy ủy quyền hoặc Giấy chứng nhận đăng ký sản phẩm tương ứng 1

Tuân thủ Quy định về Vệ sinh an toàn và Kiểm dịch động thực vật (SPS): Đơn xin Thông quan nhập khẩu SPS yêu cầu: Sản phẩm được đăng ký nằm trong danh sách sản phẩm được cho phép của DA hoặc các cơ quan liên quan (nếu có) 2

Theo Quy tắc Thực hiện Đạo luật An toàn thực phẩm năm 2013: Các lô hàng đến có thể được yêu cầu kiểm nghiệm trong phòng thí nghiệm hoặc không Nếu có yêu cầu kiểm tra, việc này có thể được tổ chức tại cảng hoặc chuyển đến nơi khác Việc vận chuyển lô hàng trong khi chờ kiểm nghiệm trong phòng thí nghiệm không phải là dấu hiệu cho thấy lô hàng đã được thông quan để nhập cảnh 3

Theo Hướng dẫn sửa đổi trong Nhập khẩu Nông sản: Việc áp dụng thư tín dụng hoặc những phương thức thanh toán khác để nhập khẩu nông sản cần phải kèm theo Giấy chứng nhận Vệ sinh an toàn và Kiểm dịch động thực vật từ DA hoặc những cơ

1 Trích từ Thông tư số 2011 0101 của Bộ Y tế - Philippines “The Rules and Regulations Implementing Republic Act No 9711 – The Food and Drug Administration of 2009”.

2 Trích từ Lệnh Hành chính số 09 2010 của Bộ Nông nghiệp “DEPARTMENT OF AGRICULTURE - ADMINISTRATION ORDER NO 08 SERIES OF 2009, AS AMENDED”

3 Trích từ Lệnh Hành chính số 2015 0007 của Bộ Nông nghiệp – - Bộ Y tế “THE IMPLEMENTING RULES AND REGULATIONS OF REPUBLIC ACT NO 10611 – FOOD AND SAFETY ACT OF 2013”. quan khác có liên quan bởi v giấy phép nhập khẩu tiên quyết quy định các hạn chế về khối lượng/số lượng không còn được áp dụng 1

Tuân thủ Quy định về Vệ sinh an toàn và Kiểm dịch động thực vật (SPS): Đơn xin Thông quan nhập khẩu SPS yêu cầu: Các quy trnh quản lý rủi ro hiện hành sẽ được quy định bao gồm các chứng nhận của chính phủ xuất khẩu (nếu có) 2

Theo quy định Luật An toàn thực phẩm 2013: Thực phẩm nhập khẩu phải trải qua các thủ tục kiểm tra và thông quan hàng hóa của DA và Bộ Y tế (DOH) tại cảng nhập cảnh đầu tiên để xác định việc tuân thủ các quy định quốc gia Việc kiểm tra này của

DA và DOH sẽ luôn diễn ra trước khi Cục Hải quan (BOC) đánh giá thuế quan và các khoản phí khác BOC và Hiệp hội các hãng tàu quốc tế (AISL) sẽ cung cấp cho DA và DOH các tài liệu như Bản kê khai tàu đến nước ngoài để giúp DA và DOH xác định các lô hàng cần kiểm tra an toàn thực phẩm Các lô hàng không tuân thủ quy định quốc gia sẽ được xử lý theo chính sách do DA và DOH thiết lập 3

Theo Hướng dẫn sửa đổi trong Nhập khẩu Nông sản: Việc thông quan những hàng hóa này phải chịu sự kiểm tra của Bộ hoặc các tiêu chuẩn kiểm dịch động thực vật của

Bộ Sau khi được rời khỏi nơi lưu giữ hải quan, nông sản nhập khẩu phải tuân theo các quy định kiểm tra SPS hiện hành 4

Phí vận chuy n: 16 ể

Về nguyên tắc, cách tính cước phí vận chuyển dựa trên sự tự do thỏa thuận của các bên Tuy nhiên, trên thực tế, việc thỏa thuận cước phí vận chuyển thường được dựa trên biểu giá cước vận chuyển do bên vận chuyển đưa ra

Cách tính giá vận chuyển quốc tế: Giá cước vận chuyển sẽ được áp dụng theo quy định cho tất cả công ty, ngoài ra còn dựa vào trọng lượng hay thể tích của hàng hóa

1 Trích từ Revenue Regulations số 16 2005 của Cục Thuế nội địa “Consolidated Value - -Added Tax Regulations of 2005”

2 Trích từ Lệnh Hành chính Hải quan số 2017 “Establishment of Authorized Economic Operator (AEO) 5-Program”

Công thức tính trọng lượng quy đổi từ kích thước của bưu kiện, hàng hóa được tính như sau: Trọng lượng quy đổi (kg) = (Chiều dài * Chiều rộng * Chiều cao)/5000. Trong đó: chiều dài, chiều rộng, chiều cao được đo bằng đơn vị là cm

Công thức trên được áp dụng đối với vận chuyển hàng hóa đường bộ, đường biển và đường hàng không

Căn cứ vào Khoản 1, Điều 9, Thông tư 219/2013/TT BTC, Bộ Tài chính đã quy - định vận tải quốc tế được áp dụng mức thuế suất 0% Tuy nhiên, để được hưởng mức thuế suất 0% th phải đáp ứng được các yêu cầu theo Điểm c Khoản 2 Điều 9 của Thông tư 219/2013/TT-BTC (Phụ lục 3) Nếu không đủ điều kiện hưởng thuế suất 0% bạn phải chịu tính thuế theo mức thuế suất 10%

Sau đây là bảng giá vận chuyển hàng lô sang Philippines (chưa bao gồm phụ phí xăng dầu) tham khảo mà nhóm đã tổng hợp được trên thị trường hiện nay:

Bảng 1 Bảng giá vận chuyển hàng lô đi Philippines

Trọng lượng (kg) Giá cước (đồng/kg) Giá cước Peso (PHP/kg)

Phí kiểm nghi m 17 ệ

Tất cả thực phẩm nhập khẩu vào Philippines đều phải tuân thủ luật về thực phẩm và kiểm dịch thực vật của Philippines do Chính Phủ hilippines, đặc biệt là P FDA đặt ra Hàng hóa nhập khẩu phải được kiểm định trước khi chuyên chở và có thể được kiểm định lần tại cảng hải quan trước khi vào quốc gia nhập khẩu Việc kiểm định được 2 thực hiện bởi một công ty kiểm định được phép hoạt động tại nước xuất khẩu Hàng hóa nhập khẩu có iấy chứng nhận đáp ứng yêu cầu (Clean Report of Findings –G CRF) và phải được nộp kèm với tờ khai nhập khẩu Việc kiểm tra này thường bao gồm các chỉ tiêu như : kiểm tra các chất gây ô nhiễm vi sinh, dư lượng hóa chất, tuân thủ ghi nhãn dinh dưỡng và các thông số chất lượng khác

Tại Philippines, lệ phí sẽ được thông báo tùy theo yêu cầu của FDA và thanh toán tại quầy thu ngân chính của FDA hoặc tại bất kỳ chi nhánh nào của Land Bank sau khi đơn hàng đã đăng ký CPR thực phẩm điện tử thành công 1

Còn tại Việt Nam, giá kiểm nghiệm thực phẩm trước xuất khẩu sẽ thay đổi phụ thuộc vào công ty kiểm định mà doanh nghiệp chọn sử dụng Thông thường, chi phí kiểm tra hàng hóa bằng 0 05% giá trị lô hàng (chưa bao gồm thuế VAT), 2

Phí khai hải quan

Phí khai hải quan, hiểu một cách đơn giản là khoảng tiền mà bên xuất khẩu hàng hóa (cụ thể ở đây là doanh nghiệp TH true MILK) phải chi trả cho việc chuẩn bị chứng từ, phí vận chuyển xuất nhập khẩu hoặc các chi phí nhỏ liên quan có thể phát sinh trong quá trnh vận chuyển hàng hóa qua hải quan

Chi phí này được thu ở hai đầu xuất nhập khẩu, dựa trên khối lượng, giá trị của - hàng hóa cũng như thuế suất hải quan hiện hành của quốc gia Thông thường, khi lô hàng nằm tại các cảng hải quan của Việt Nam trước khi xuất khẩu sang Philippines, phải chịu các loại phí cụ thể theo bảng (Phụ lục 4)

Tiếp đó, khi lô hàng vận chuyển muốn nhập cảnh vào Philippines, có thể áp dụng các loại phí và lệ phí được quy định theo BOC bao gồm: Thuế suất hải quan ph– ụ thuộc vào mã số HS của hàng hóa mà có chi phí khác nhau Thuế VAT – s a ữ và các sản phẩm làm từ sữa thông thường chịu 12% thuế VAT trên tổng giá trị (đã bao gồm thuế hải quan) Các khoản phí khác c– ó thể xuất hiện trong quá trnh kiểm tra giấy tờ của lô hàng (bao gồm như phí hành chính, phí chứng từ, phí xử lý…).

QUY TRÌNH XUẤT KHẨU

Các hình th c xu t kh u 18 ứ ấ ẩ

TH true MILK xuất khẩu sang thị trường Phillipines thông qua hai hnh thức là trực tiếp và gián tiếp Về hnh thức xuất khẩu trực tiếp, tập đoàn TH true MILK đã sản

1 Theo Philippines National Trade Repository

2 S ố liệu từ c ông ty Embassy Freight Services Viet Nam xuất sản phẩm sữa tại Việt Nam và bán sản phẩm của mnh sang Philippines Tuy nhiên, hnh thức xuất khẩu này mang rủi ro và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ nhu cầu thị trường và thị hiếu tiêu dùng ở Philippines Đối với xuất khẩu gián tiếp, TH true MILK đã bán sản phẩm của mnh sang Philippines thông qua một công ty quản lý xuất khẩu Hnh thức này có thể tận dụng năng lực, sự am hiểu thị trường, chất lượng dịch vụ của công ty trung gian mà vẫn nắm quyền quyết định chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo và sử dụng danh nghĩa của chính mnh.

Quy trình xuất khẩu

Hnh 3 Quy trình xuất khẩu

VIỆC BÁN SẢN PHẨM

Kênh phân ph i tr ố ực tiế p

Kênh phân phối trực tiếp của doanh nghiệp TH true MILK có hai loại hnh đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng, bao gồm: Chuỗi cửa hàng TH true MILK và đặt hàng trực tuyến

6.1.1 Chuỗi c a hàng TH true MILK ử

Cho đến nay, tập đoàn TH đã có đến gần 200 cửa hàng TH true MILK và hơn 300 cửa hàng TH True Mart trải dài trên toàn quốc Tập đoàn mở rộng chuỗi cửa hàng TH

True Mart với mục đích nhằm quảng bá hnh ảnh của TH đến người tiêu dùng, tận dụng

TH True Mart là một kênh giới thiệu sản phẩm và bán hàng trực tiếp tới tận tay người tiêu dùng, đồng thời cũng là cơ sở đại diện quản lý kênh bán hàng trực tuyến cho các cửa hàng trên các tỉnh thành khác nhau Đối với việc đem sản phẩm đến tay người tiêu dùng Philippines, chuỗi cửa hàng TH true MILK đóng vai trò là nơi quản lý kênh bán hàng trực tuyến cho các sản phẩm

Với phương châm “mang tinh túy thiên nhiên đến mọi nhà”, dịch vụ Giao Hàng Tận Nhà đã rút ngắn và loại bỏ các bước trung gian trong quá trnh vận chuyển, phân phối, mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm sữa một cách nhanh chóng và thuận lợi tối đa TH true MILK đã đem sản phẩm sữa của họ đến khách hàng thông qua Website

TH True Mart và sàn thương mại điện tử Shopee, Lazada

6.2 Kênh phân ph i gián ti p ố ế

Kênh cấp 1 là quá trnh hàng hóa được chuyển từ nhà sản xuất đến các cửa hàng bán lẻ như tạp hóa, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, và đến người tiêu dùng cuối cùng Đối với kênh cấp 1, tập đoàn TH đã hợp tác chiến lược với các hệ thống siêu thị bán lẻ tại Philippines để có thể dễ dàng tiếp cận sản phẩm đến người tiêu dùng Năm 2021, TH đã hợp tác với nhà phân phối Tập đoàn L’earth (L’earth Singapore và Công ty TNHH - L’earth Việt Nam) để mở rộng thị trường sang Châu Á Đồng thời, những hệ thống siêu thị này đều có các kênh thương mại điện tử riêng của chính nó và có khả năng tiếp cận khách hàng cao nên mà nhờ đó mang lại doanh số lớn cho công ty

Kênh cấp 2 là quá trnh hàng hóa đi từ nhà sản xuất của TH đến đại lý bán sỉ, sau đó đến các điểm bán lẻ và cuối cùng đến khách hàng tiêu dùng Đối với kênh cấp 2, sản phẩm của TH thường sẽ có độ phủ ở các chợ, tiệm tạp hóa … ở Philippines.,

CHƯƠNG 7: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

7.1 Đề xuất về đóng gói khối lượng s n ph m ả ẩ

Các lựa chọn về khối lượng đóng gói phù hợp sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả công ty và người tiêu dùng Dưới đây là một số đề xuất có thể giúp cho TH true MILK nắm bắt được nhu cầu thị trường người tiêu dùng Philippines thông qua việc đóng gói sản phẩm phù hợp:

Tiện lợi cho người tiêu dùng: TH true MILK có thể cung cấp nhiều khối lượng đóng gói đa dạng nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng Điều này cho phép người tiêu dùng lựa chọn kích thước bao b phù hợp với sở thích và mục đích sử dụng của mnh, cho dù đó là hộp carton nhỏ dùng một lần hay hộp đựng lớn hơn dành cho gia đnh

Tính di động: Thể tích đóng gói nhỏ hơn, chẳng hạn như 180ml hoặc 250ml, thuận tiện cho việc sử dụng khi di chuyển Chúng có thể dễ dàng được mang theo trong túi hoặc hộp cơm trưa, khiến chúng thích hợp cho bữa trưa và đồ ăn nhẹ ở trường hoặc nơi làm việc

Phân biệt giá: Khối lượng đóng gói đa dạng mang lại sự linh hoạt về giá Kích thước nhỏ hơn có thể được định giá thấp hơn, khiến chúng có thể tiếp cận được với nhiều người tiêu dùng hơn, trong khi kích thước lớn hơn có thể mang lại giá trị tốt hơn cho những người mua với số lượng lớn

Phân khúc thị trường: Bằng cách cung cấp khối lượng đóng gói khác nhau, TH true MILK có thể nhắm tới nhiều phân khúc thị trường khác nhau Điều này cho phép công ty phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng cá nhân, gia đnh và doanh nghiệp như nhà hàng và quán cà phê

Giảm tác động đến môi trường: Kích thước bao b nhỏ hơn có thể dẫn đến tổng thể vật liệu đóng gói ít hơn, điều này có thể góp phần giảm tác động đến môi trường TH true MILK cũng có thể khám phá các lựa chọn đóng gói thân thiện với môi trường để nâng cao hơn nữa tính bền vững Điều quan trọng cần lưu ý là lợi thế của số lượng đóng gói phụ thuộc vào hành vi của người tiêu dùng, điều kiện thị trường và các sản phẩm cụ thể được cung cấp Khả năng cung cấp khối lượng đóng gói đa dạng của TH true MILK thể hiện cam kết đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trong khi vẫn duy tr tính cạnh tranh trong ngành sữa

7.2 Đề xuất bao bì s n phả ẩm:

Bao b và nhãn mác đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của bất kỳ sản phẩm tiêu dùng nào Dưới đây là một số đề xuất của bao b và nhãn mác mà TH true MILK có thể sử dụng để phát triển tại thị trường Philippines:

Nhận diện thương hiệu: Bao b và nhãn mác được thiết kế phù hợp và đồng bộ giúp xây dựng nhận diện thương hiệu Người tiêu dùng có thể dễ dàng nhận biết sản phẩm của TH true MILK trên kệ hàng, từ đó nâng cao niềm tin và sự trung thành.

Minh bạch thông tin: Nhãn trên các sản phẩm của TH true MILK cần cung cấp những thông tin cần thiết như thành phần dinh dưỡng, thành phần, ngày hết hạn và hướng dẫn bảo quản Sự minh bạch này giúp người tiêu dùng đưa ra những lựa chọn sáng suốt về sản phẩm họ mua

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w