1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu về thời cơ trong cách mạng thángtám năm 1945 những bài học kinh nghiệm về thờicơ

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Thời Cơ Trong Cách Mạng Tháng Tám Năm 1945. Những Bài Học Kinh Nghiệm Về Thời Cơ
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Lan Phương, ThS. Lê Văn Nguyên
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Trong lịch sử Việt Nam, thời cơ trong Cách mạng tháng Támnăm 1945 là một giai đoạn đầy biến động, những cuộc đấutranh và thay đổi chính trị đã góp phần tạo nên nền tảng cho sựphát triển

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA: HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI

Ths Lê Văn Nguyên

Trang 2

MỤC LỤC

Contents

M C L C Ụ Ụ 2

L I M ĐẦẦU Ờ Ở 3

CH ƯƠ NG 1: LÝ LU N CHUNG VỀẦ TH I C Ậ Ờ Ơ 4

1.1 Khái niệm thời cơ 4

1.2 Vai trò thời cơ cách mạng tháng tám 4

CH ƯƠ NG 2: TH I C TRONG S KI N CÁCH M NG THÁNG TÁM NĂM 1945 Ờ Ơ Ự Ệ Ạ 5

2.1 Tình hình thế giới và tình hình trong nước trước cách mạng tháng 8 5 2.1.1 Tình hình trong nước 5

2.1.2 Tình hình thế giới 5

2.2 Thời cơ trong cách mạng tháng 8 7

2.2.1 Dự đoán thời cơ 7

2.2.2 Xác định thời cơ 8

2.2.3 Chớp lấy thời cơ 8

2.3 Kết quả 9

2.4 Vì sao nói thời cơ tháng 8 là thời cơ ngàn năm có một 9

CH ƯƠ NG 3: BÀI H C KINH NGHI M RÚT RA T CÁCH M NG THÁNG 8 NĂM 1945 Ọ Ệ Ừ Ạ 11

3.1 Bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám 11

3.2 Vận dụng thời cơ của Cách mạng Tháng Tám vào công cuộc đổi mới đất nước 13

KỀẾT LU N Ậ 15

DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 16

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Thời cơ là một khái niệm quan trọng trong các cuộc cáchmạng và các cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của một dântộc Trong lịch sử Việt Nam, thời cơ trong Cách mạng tháng Támnăm 1945 là một giai đoạn đầy biến động, những cuộc đấutranh và thay đổi chính trị đã góp phần tạo nên nền tảng cho sựphát triển của đất nước

Để hiểu rõ hơn về thời cơ trong Cách mạng tháng Tám năm

1945 và những bài học kinh nghiệm có được trong thời kỳ này,

đề tài này sẽ đưa ra một số nội dung cơ bản như: nguyên nhândẫn đến sự ra đời của Cách mạng tháng Tám năm 1945, bốicảnh xã hội và chính trị của Việt Nam thời kỳ này, những diễnbiến chính trong Cách mạng tháng Tám, tầm quan trọng củathời cơ trong đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc vànhững bài học kinh nghiệm được rút ra từ thời cơ này

Qua đó, đề tài hy vọng sẽ giúp cho người đọc có cái nhìntổng quan về thời cơ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945,cũng như nhận thức được tầm quan trọng của thời cơ trong đấutranh giành độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam

Vì vậy, nhóm đã dành thời gian nghiên cứu các thông tinlịch sử, đưa ra các nhận định, phân tích về thời cơ của sự kiệncách mạng tháng tám năm 1945, qua đó cũng đưa ra những bàihọc kinh nghiệm rút ra từ sự kiện này Do thời gian nghiên cứu

và kiến thức liên quan có hạn nên những phân tích được đưa rachỉ là những nhận định chủ quan từ phía cá nhân nhóm và cóthể còn nhiều chỗ chưa được chính xác Vì vậy nhóm mongthầy/cô và các nhóm nghiên cứu khác có thể đưa ra nhữngnhận xét mang tính xây dựng để cái thiện kết quả bài làm củanhóm

Nhóm xin cảm ơn!

Trang 4

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỜI CƠ

1.1 Khái niệm thời cơ

Thời cơ là một hoàn cảnh thuận lợi đến trong một thời gian

ngắn, là tình thế xuất hiện trong thời điểm nhất định có lợi nhất

có lợi nhất cho việc phát huy mọi sức mạnh, đảm bảo một việcnào đó có thể tiến hành để giành thắng lợi

Thời cơ đó xuất hiện có thể là do sai lầm của đối phương, sựnăng động chủ quan tạo nên hoặc là một thành tố khách quan,hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của một cánhân nào, của một tổ chức chính trị nào Nó xuất hiện một cáchbất ngờ và tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định vì vậykhi thời cơ đến phải nhạy bén nắm bắt và kịp thời chớp lấy đểđạt tới cái đích của mình

1.2 Vai trò thời cơ cách mạng tháng tám

Thời cơ gắn liền với sự thành bại của mỗi cá nhân, của cácđảng phái chính trị và của mỗi cộng đồng với những quy môkhác nhau Nhờ đó, Đảng và Nhà nước nhìn ra được cơ hội vàbiết tận dụng đúng lúc để đưa cách mạng Tháng Tám lên caotrào và giành chiến thắng Nếu khởi nghĩa sớm hơn, khi Nhậtchưa đầu hàng, ta sẽ gặp sự kháng cự quyết liệt, có thể tổnthất lớn và khó giành thắng lợi, chính quyền cách mạng chưathể thành lập trong toàn quốc Còn nếu để muộn hơn, khi Đồngminh đã vào Đông Dương, tình hình trở nên “vô cùng nguyhiểm”

Nhờ thời cơ cách mạng xuất hiện đúng lúc mà sức mạnhcủa Nhân dân ta được nhân lên gấp bội Từ ngày 14 đến ngày18/8, cuộc Tổng khởi nghĩa nổ ra giành thắng lợi ở nông thônđồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận miền Trung, một phần miềnNam và ở các thị xã: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội An,Quảng Nam Ngày 19/8, khởi nghĩa giành chính quyền thắnglợi ở Hà Nội Ngày 23/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Huế và Bắc Kạn,Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, BìnhĐịnh, Gia Lai, Bạc Liêu Ngày 25/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Sài

Trang 5

Gòn - Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, BiênHòa, Tây Ninh, Bến Tre

Trang 6

CHƯƠNG 2: THỜI CƠ TRONG SỰ KIỆN CÁCH MẠNG THÁNG

TÁM NĂM 1945 2.1 Tình hình thế giới và tình hình trong nước trước cách mạng tháng 8

Quân Nhật và bè lũ tay sai của chúng ở Đông Dương hoangmang đến cực độ, lính Nhật mất hết tinh thần chiến đấu Trongkhi đó, lực lượng cách mạng của ta ngày càng lớn mạnh, nhândân ta đã sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lại độc lập, Đảng

ta có sự chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm Ở trong nước, trảiqua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cách mạngdâng cao Ngày 9-3-1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hấtcẳng Pháp Ngay trong đêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trungương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách mạnglàm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi các hình thức tuyêntruyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh cho thích hợp Tháng 3-

1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau vàhành động của chúng ta” Tháng 4-1945, Trung ương triệu tậpHội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết định nhiều vấn đềquan trọng, thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Namgiải phóng quân Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị

tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bịthành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủlâm thời cách mạng Việt Nam

Từ tháng 4-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật, cứu nước diễn

ra mạnh mẽ, phong phú về nội dung và hình thức Đầu tháng

5-1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang, chọn Tân Trào làmcăn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước và chuẩn bị Đại hội quốcdân Ngày 4-6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập,đặt dưới sự lãnh đạo của Ủy ban chỉ huy lâm thời, trở thành căn

cứ địa của cả nước Tháng 8-1945, Hội nghị đại biểu toàn quốccủa Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng định: “Cơ hộirất tốt cho ta giành độc lập đã tới” và quyết định phát độngtoàn dân khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật vàtay sai trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương; đề ra ba

Trang 7

Lịch sử… 95% (64)

6

Gt lich su dang

140219040314 php…Giáo trình

Lịch sử… 96% (26)

193

Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt…Giáo trình

Lịch sử… 91% (23)

48

Tìm hiểu về con đường chi viện của…Giáo trình

Lịch sử… 100% (6)

35

LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn…

-4

Trang 8

nguyên tắc bảo đảm tổng khởi nghĩa thắng lợi, đó là: Tập trung,thống nhất, kịp thời.

Tháng 9/1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ , một cuộcxáo trộn và xâu xé giữa các nước trên thế giới diễn ra ác liệt

Vì dốc một lượng kinh tế lớn vào chiến tranh nên các nước

đế quốc thực dân đẩy mạnh đàn áp và vơ vét ở các nước thuộcđịa Kèm theo đó sự lớn mạnh của chủ nghĩa phát xít cũng làmcho tình hình thế giới trở nên căng thẳng hơn

Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh, kìm hãm thắng lợi của các phong trào có phần nào ảnh hưởngcủa cục diện 2 cực 2 phe Tư bản chủ nghĩa & Xã hội chủ nghĩa

Ở Đông Dương , Pháp tham chiến và thi hành chính sáchthù địch

6/1940 Pháp đầu hàng Đức và thi hành chính sách phảnđộng ,vơ vét thuộc địa

9/1940 Nhật Bản đặt chân vào miền Bắc Việt Nam , sau đóPháp đầu hàng Nhật Nhật Bản và tay sai thay chân Pháp thihành chính sách bóc lột ở Đông Dương , đưa Việt Nam lúc đóvào tình thế một cổ hai tròng

Đầu năm 1945 , chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giaiđoạn kết thúc , nhiều vấn đề quan trọng đặt ra

 Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít

 Tổ chức lại trật tự thế giới mới

 Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận

4-11/2/1945 Hội nghị Ianta được tổ chức tại Liên Xô , vànhững quyết định của hội nghị này cùng những thoả thuận của

3 cường quốc có công lớn trong chiến tranh chống phát xít trởthành khuôn khổ trật tự thế giới mới – Trật tự 2 cực Ianta

Ngày 9 tháng 3 năm 1945, quân Nhật tiến hành đảo chínhquân sự lật đổ và thủ tiêu quyền lực của thực dân Pháp, trở

Giáo trìnhLịch sử… 100% (4)HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THẢO LUẬNGiáo trìnhLịch sử… 100% (3)

2

Trang 9

thành chủ thể quyền lực chính trị tối cao, chủ chốt nhất, tức xóa

bỏ chủ quyền của Chính phủ Vichy trên toàn cõi Đông DươngCuộc tranh giành giữa phát xít Nhật và thực dân Pháp chothấy Đông Dương lúc đó là miếng bánh béo bở mà nhiều nướcmong muốn

Ở châu u : Sau khi phát xít Đức đầu hàng ( 5/1945 ) Liên

Xô tuyên chiến Nhật Bản

+ 6/8 & 9/8 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản+ Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Liên Xô và các nướcđồng minh không điều kiện Sự đầu hàng của Chính phủ Nhật

đã đẩy quân Nhật ở Đông Dương vào tình thế tuyệt vọng nhưrắn mất đầu, hoang mang dao động đến cực độ, tin Nhật đầuhàng nhanh chóng lan truyền

2.2 Thời cơ trong cách mạng tháng 8

Có thể thấy rằng sự thành công của Cách mạng tháng Tám

là nhờ sự hội tụ những điều kiện khách quan và chủ quan khácnhau Và một trong những vấn đề đó chính là việc Đảng ta đãbiết nhận định về thời cơ và chớp lấy thời cơ

Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về khởi nghĩa

vũ trang và tình thế cách mạng, trong tác phẩm Con đường giảiphóng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên ba điều kiện của thời cơkhởi nghĩa: Một là, chính quyền thực dân đế quốc đã lung laybối rối đến cao độ, chúng đã cảm thấy không thể nào ngồi yêngiữ địa vị của chúng như trước Hai là, quần chúng nhân dân đóikhổ đã căm thù thực dân đế quốc đến cực điểm, đã thấy cầnphải đồng tâm hiệp lực, nổi dậy lật đổ ách thống trị của đế quốcthực dân, vì mọi người hiểu rằng nếu ngồi yên cũng chết Ba là,

đã có một chính đảng cách mạng đủ sức tổ chức lãnh đạo quầnchúng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa theo một đường lối đúngđắn, một kế hoạch phù hợp, bảo đảm giành thắng lợi cho cuộctổng khởi nghĩa

Trang 10

Trước tình hình cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai ngàycàng lan rộng và trở nên khốc liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vềnước, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lầnthứ 8 (tháng 5-1941) Trung ương Đảng nhận định và dự đoán:

“Nếu cuộc đế quốc chiến tranh lần trước đã đẻ ra Liên xô, mộtnước xã hội chủ nghĩa thì cuộc đế quốc chiến tranh lần này sẽ

đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, sẽ do đó mà cách mạngnhiều nước thành công”(4) Đây là một bước cụ thể hóa thêmnhững dự đoán của Đảng ta về thời cơ của cách mạng ViệtNam

Trong suốt đầu năm 1945, Trung ương Đảng luôn chú ý đếnvấn đề “cuộc đảo chính của phát-xít Nhật” nhằm hướng côngtác chuẩn bị của Đảng và phong trào cách mạng của quầnchúng chủ động đón nhận nó Vì vậy, ngày 9 tháng 3 năm

1945, nhận thấy Nhật sắp lật Pháp đến nơi, đồng chí TrườngChinh đã triệu tập Hội nghị Ban thường vụ Trung ương mở rộngngay trong tối 9 tháng 3 năm 1945 Hội nghị bắt đầu họp ở làngĐình Bảng (Từ Sơn – Bắc Ninh) thì phát-xít Nhật nổ súng đánhPháp ở Hà Nội và trên toàn Đông Dương Hội nghị đoán trước sựthất bại của Pháp, thắng lợi tạm thời của quân đội Nhật và cuộcđảo chính sẽ tạo ra một tình hình khủng hoảng chính trị sâusắc Vì vậy, Hội nghị đã ra Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau vàhành động của chúng ta” vào ngày 12 tháng 3 năm 1945 Saukhi phát xít Nhật đảo chính hất cẳng thực dân Pháp độc chiếmĐông Dương, trong Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành độngcủa chúng ta”, Trung ương Đảng đã nhận định sáng suốt rằng,bây giờ tình hình đã có nhiều thuận lợi mới, nhưng “điều kiệnkhởi nghĩa… hiện nay chưa thực chín muồi” Đồng thời, Trungương Đảng cũng dự kiến những hoàn cảnh thuận lợi để thựchiện tổng khởi nghĩa, như khi quân Đồng minh kéo vào ĐôngDương đánh Nhật đã bám chắc, tiến sâu trên đất ta và quânNhật kéo ra mặt trận ngăn cản quân Đồng minh, để phía saulưng sơ hở thì đó là lúc phát động khởi nghĩa vô cùng thuận lợi.Ðảng quyết định phát động cao trào chống Nhật cứu nước Như vậy, trước thời điểm diễn ra cách mạng tháng Tám,Đảng và nhân dân ta đã rất sáng suốt, sáng tạo trong việc dự

Trang 11

đoán được thời cơ, điều kiện chín muồi để tiến hành Tổng khởinghĩa Đó là kết quả của việc tổng kết, bám sát lý luận khôngngừng trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vàtruyền thống đấu tranh của dân tộc

Thời cơ xuất hiện và tồn tại trong một khoảng thời gian rấtngắn Đối với cuộc Cách mạng tháng Tám, thời cơ tồn tại mộtcách khách quan trong vòng khoảng 20 ngày, bắt đầu từ khiNhật hoàng tuyên bố đầu hàng (ngày 13-8) và kết thúc khiquân Đồng Minh vào tước khí giới quân Nhật trên đất nước tatheo Hiệp định Pôt-xđam (ngày 5-9) Nếu phát động tổng khởinghĩa giành chính quyền trên toàn quốc trước ngày 13-8 và saungày 5-9 đều không có khả năng thành công, bởi trước ngày13-8, quân Nhật còn mạnh, quân ta sẽ tổn hại về mặt lực lượng,còn sau ngày 5-9, trên đất nước có nhiều kẻ thù (từ vĩ tuyến 16trở ra là quân Tưởng - Mỹ, từ vĩ tuyến 16 trở vào là quân Anh vàsau nó là quân Pháp trở lại xâm lược), cuộc cách mạng ViệtNam sẽ mất đi thế chủ động và sẽ gặp nhiều khó khăn khác Vìvậy, chỉ có thể giành chính quyền thắng lợi trong ngưỡng thờigian khắc nghiệt đó

Sau khi phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, giữa trưa13/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng các lực lượng Đồngminh, chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang cực độ.Đồng thời, ta đã xây dựng lực lượng cách mạng hùng hậu Nhândân ta không thể chịu đựng bị áp bức được nữa Không khí cáchmạng dần dần sục sôi mãnh liệt Bên cạnh đó, cách mạng phảichạy đua gấp rút với quân Anh, Mỹ trước khi chúng vào ĐôngDương giải giáp quân phát xít, mượn danh nghĩa pháp lý đểchiếm nước ta .Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay lập tức nhận thấythời cơ có một không hai đã đến với dân tộc chúng ta, bởi vậy,

“dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được

tự do độc lập!” Lập tức, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minhthành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc và lệnh khởi nghĩa đượcban ra kịp thời: “Giờ tổng khởi nghĩa đã đến! Cơ hội có một cho

Trang 12

quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập cho nướcnhà!”

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước đã vùng lênkhởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và chínhquyền tay sai Chỉ trong vòng 2 tuần lễ (từ ngày 14/8 đến ngày28/8/1945), Hồ Chí Minh đã đứng ra dẫn dắt toàn thể dân tộcViệt Nam tranh thủ từng phút giây, chạy đua với thời gian, tiếnhành thành công cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thànhcông

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công thể hiện cônglao của Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc dựbáo thời cơ, xác định thời cơ và chớp lấy thời cơ Đảng ta đãlãnh đạo, chuẩn bị chu đáo, toàn diện, bền bỉ và nhạy bén nắmbắt thời cơ mà thực chất là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nhân

tố chủ quan và điều kiện khách quan; giữa nội lực và ngoại lực;giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

2.4 Vì sao nói thời cơ tháng 8 là thời cơ ngàn năm có một

Thành công của thời cơ cách mạng tháng 8 được tạo nênkhông phải vì sự ăn may Đây là thời điểm thiên thời địa lợi,nhân hoà Sự kết hợp hoàn hảo này đã mang lại tháng lợi vôcùng to lớn cho cách mạng tháng Tám, nếu không có sự kết hợp

Trang 13

này thì cách mạng diễn ra sẽ lấy đi rất nhiều máu và nước mắtcủa đồng bào và chiến sĩ ta.

 Thiên thời

Đức, Nhật Bản đầu hàng phe đồng minh, chiến tranh thếgiới thứ hai kết thúc với chiến thắng thuộc về phe đồng minh.Tại Đông Dương thời điểm này , Pháp sau khi bị Nhật đảo chínhchưa kịp trở về, lực lượng Nhật sau thất bại đã khủng hoảng, lựclượng nhật đã nằm im cho quân đồng mình vào rải rác quân độinhật Ta thấy rõ yếu tố thiên thời ở đây được thể hiện ở chỗ, cáclực lượng cản trở cách mạng, các lực lượng vũ trang của cácnước chiếm đóng đang trong trạng thái bị vô hiệu hoá và hoàntoàn không có khả năng chống cự Thời cơ này diễn ra trongmột thời gian rất ngắn, nếu không thực hiện cách mạng vàotháng Tám, thì chỉ ngay sau đó phe đồng minh bao gồm cả thựcdân Pháp sẽ quay trở lại để rải giáp quân đội Nhật và lúc đócách mạng nổ ra sẽ gặp phải sự kháng cự quyết liệt và độc lập

sẽ phải trả bằng rất nhiều máu của đồng bào, chiến sĩ ta

cả nước Lúc đầu là những căn cứ địa Cao Bằng - Bắc Cạn, căn

cứ địa Bắc Sơn - Vũ Nhai… Nhiều căn cứ trở thành chiến khu,khu giải phóng Tại các căn cứ này, Đảng vừa xây dựng, pháttriển lực lượng chính trị, huấn luyện đào tạo cán bộ, vừa xâydựng lực lượng vũ trang và phát động đấu tranh vũ trang khi cóthời cơ thuận lợi

 Nhân hoà

Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng của nhân dân Cóthể nói rằng gần một thế kỉ sống dưới ách đô hộ của thực dânPháp và vài năm dưới sự đô hộ của phát xít Nhật, nhân dân ta

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w