1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu sự phát triển lĩnh vực kinh tế đốingoại của trung quốc giai đoạn 2010 – 2022

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Sự Phát Triển Lĩnh Vực Kinh Tế Đối Ngoại Của Trung Quốc Giai Đoạn 2010 – 2022
Tác giả Trịnh Hà My, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Ngọc Hà My, Lê Giang Uyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Minh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 7 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Biểu hiện về sự tăng trưởng nền kinh tế Trung Quốc 5 1.2................................Yếu tố thúc đẩy sự tăng trưởng 7 2. Cơ cấu nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2010-202212 2.1. Cơ cấu nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2010-2022 12 2.2. Nguyên nhân của sự dịch chuyển lĩnh vực dịch vụ13 II...........................Tình hình xuất khẩu của Trung Quốc 15 1.........................................................Tình hình chung 15 .....Tình hình xuất khẩu của Trung Quốc 2021 - 2022 15 1.2.Tình hình xuất khẩu của Trung Quốc nửa đầu năm 2023 15 1.3...................................................... Đánh giá chung 16 III. Hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc (9)
  • 1. Thu hút vốn đầu tư FDI (32)
    • 1.1 Khái niệm FDI (0)
    • 1.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI ở Trung Quốc (0)
  • 2. Đầu tư ra nước ngoài (37)
    • 2.1 Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc liên tục xác lập những kỉ lục mới (37)
    • 2.2. Nguồn vốn của Trung Quốc phân bố ở đại đa số các quốc (0)
    • 2.3 Vị trí của Trung Quốc trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài (39)
    • 2.4. Nguyên nhân Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư nước ngoài (40)
  • 3. Thu hút khách du lịch quốc tế của Trung Quốc (41)
    • 3.1. Lượt khách du lịch đến Trung Quốc liên tục tăng, khủng hoảng do dịch bệnh, dần phục hồi sau dịch bệnh (0)
    • 3.2. Doanh thu du lịch quốc tế của Trung Quốc (43)
    • 3.3. Vị trí của Trung Quốc trong bảng xếp hạng du lịch trên thế giới (dựa trên lượt khách đến và doanh thu du lịch quốc tế) (46)

Nội dung

Điều này phản ánh vai trò ngày càng quan trọng củanền kinh tế Trung Quốc trong nền kinh tế và thương mại thế giới.- Vai trò của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới: Sự tăng trưởng liênt

Biểu hiện về sự tăng trưởng nền kinh tế Trung Quốc 5 1.2 Yếu tố thúc đẩy sự tăng trưởng 7 2 Cơ cấu nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2010-202212 2.1 Cơ cấu nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2010-2022 12 2.2 Nguyên nhân của sự dịch chuyển lĩnh vực dịch vụ13 II Tình hình xuất khẩu của Trung Quốc 15 1 .Tình hình chung 15 .Tình hình xuất khẩu của Trung Quốc 2021 - 2022 15 1.2.Tình hình xuất khẩu của Trung Quốc nửa đầu năm 2023 15 1.3 Đánh giá chung 16 III Hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc

Bảng 1 Các khu vực trên thế giới tính theo tổng tài sản năm 2018 Đơn vị: Tỷ USD

Khu vực Tổng tài sản

(Nguồn: https://www.credit-suisse.com/about-us/en/reports- research/global-wealth-report.html)

Việc sở hữu tổng tài sản lên đến 85,107 tỷ USD vào năm 2022 đã khẳng định được sự giàu có của nền kinh tế Trung Quốc Theo Báo cáo Tài sản Toàn cầu (Global Wealth Report) 2022 của ngân hàng Thuỵ Sỹ, Trung Quốc có một nhóm gồm khoảng 107 triệu cá nhân nằm trong top 10% nắm giữ tài sản toàn cầu và khoảng hơn 5 triệu người nằm trong top 1%.

Bảng 2 Top 5 nền kinh tế có chỉ số GDP PPP lớn nhất thế giới năm 2022. Đơn vị: Nghìn tỉ USD

Nền kinh tế Tổng GDP PPP

(Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.PP.CD? locations=CN)

Về chỉ số GDP PPP (GDP đứng theo sức mua tương đương) năm

2022, Trung Quốc đứng đầu bảng xếp hạng với hơn 30 nghìn tỷ, tạo ra khoảng cách khá lớn so với các nước top 5 trong bảng, ngoại trừ

Mỹ Vị trí này phần nào khẳng định sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2022.

Biểu đồ 1 Quy mô tăng trưởng GDP của Trung Quốc và tỷ trọng của Trung Quốc trong GDP toàn cầu giai đoạn 2010-2022 Đơn vị: nghìn tỉ USD, %

Quy mô tăng trưởng GDP của Trung Quốc và tỷ trọng của Trung Quốc trong GDP toàn cầu giai đoạn 2010-2022

GDP c a Trung Quốốc ủ T tr ng GDP c a Trung Quốốc trong GDP toàn cầầu ỷ ọ ủ

GDP ( nghìn t USD) ỷ t tr ng (%) ỷ ọ

(Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD? locations=CN)

Năm 2010, GDP Trung Quốc đạt 6,09 nghìn tỷ USD Đây là năm đánh dấu cột mốc quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc Con số này đã giúp Trung Quốc vượt qua Nhật Bản vươn lên đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc vẫn duy trì được vị trí của mình cho đến hiện tại.

- GDP tăng trưởng liên tục: GDP của Trung Quốc trong giai đoạn 2010-2022 không ngừng tăng Năm 2010, GDP Trung Quốc đạt 6,09 nghìn tỷ USD và tiếp tục duy trì mức tăng trưởng ấn tượng trong những năm tiếp theo Đến năm 2022, GDP của Trung Quốc đã đạt 17,86 nghìn tỷ USD, gấp gần 3 lần so với GDP năm đầu của giai đoạn. Đặc biệt, sự xuất hiện của dịch COVID-19 vào năm 2020-2021 đã gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều quốc gia Ví dụ, Tây Ban Nha và Ý, hai quốc gia ở châu Âu, đã trải qua sụp đổ kinh tế nghiêm trọng vào năm 2020 khi họ bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Trung Quốc là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất khi là quốc gia đầu tiên xuất hiện và bùng phát dịch Covid-19 Tuy nhiên GDP của Trung Quốc đã tăng 2,3% trong năm 2020 và là một trong ít nền kinh tế lớn trên thế giới đạt tăng trưởng dương trong năm 2021.

- Sự gia tăng tỷ trọng: GDP tăng cùng với đó tỷ trọng trong GDP toàn cầu ngày cao Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của GDP Trung Quốc trong giai đoạn này đã được duy trì ở mức cao, thường trên 6% và thậm chí đạt 10% trong những năm đầu tiên của thập kỷ 2010. Những năm 2021 – 2022 tỷ trọng GDP Trung Quốc chiếm gần 1/5 GDP toàn cầu Điều này phản ánh vai trò ngày càng quan trọng của nền kinh tế Trung Quốc trong nền kinh tế và thương mại thế giới.

- Vai trò của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới: Sự tăng trưởng liên tục, ổn định kể cả khi những biến động lớn của nền kinh tế Trung Quốc đã giúp Trung Quốc ngày một khẳng định được vị thế của mình trên đấu trường quốc tế.

Biểu đồ GDP năm 2022 của Trung Quốc so với 5 nước đứng đầu thế giới Đơn vị: nghìn tỉ USD

United States China Japan Germany India 0

GDP năm 2022 của Trung Quốc so với 5 nước đứng đầu thế giới

(Nguồn : https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_GDP_(nominal))

Vai trò lớn trong GDP toàn cầu: Trung Quốc hiện là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, với GDP lớn và đang tăng trưởng mạnh mẽ.

Thách thức đối thủ : Trong bảng xếp hạng GDP toàn cầu

2022, Trung Quốc đứng trên nhiều quốc gia phát triển khác như Nhật Bản, Đức,… Điều này có nghĩa là Trung Quốc đang thách thức vị thế của quốc gia đứng đầu là Mỹ và các quốc gia châu Âu khác trong lĩnh vực kinh tế thương mại.

Tác động trong quan hệ quốc tệ : Trung Quốc có thể đóng một vai trò quan trọng trong các cuộc đàm phán thương mại, tham gia vào các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, G20, và tổ chức thương mại quốc tế, và thậm chí đóng vai trò quan trọng trong đặt ra các chính sách toàn cầu.

Thay đổi cân bằng kinh tế toàn cầu: Sự gia tăng tỷ trọng GDPTrung Quốc đã làm nổi bật sự phát triển kinh tế của các quốc gia châu Á và thay đổi sự cân bằng quyền lực trong nền kinh tế thế giới.

I.2 Yếu tố thúc đẩy sự tăng trưởng

Yếu tố thứ nhất: Trung Quốc có kế hoạch chiến lược đúng đắn

Kế hoạch phát triển Quinquennial (kế hoạch 5 năm) là công cụ thúc đẩy và điều tiết phát triển kinh tế ở Trung Quốc Định hướng phát triển kinh tế trong giai đoạn 5 năm một lần tạo ra một chiến lược tổng thể cho nền kinh tế Trung Quốc, đặt ra các mục tiêu và ưu tiên sự phát triển Điều này giúp giảm khoảng cách phát triển giữa các khu vực và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện.

Kế hoạch 5 năm của Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong việc biến Trung Quốc thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Yếu tố thứ hai: Trung Quốc có chính sách cải cách và mở cửa hội nhập quốc tế

Trung Quốc tiếp tục theo đuổi cải cách kinh tế thị trường để thu hút đầu tư nước ngoài, hạ thấp các rào cản thương mại và tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, Trung Quốc đang dần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu trong thương mại quốc tế Mặc dù Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu vẫn là điểm đến xuất khẩu chính của Trung Quốc, Trung Quốc đã bắt đầu tăng cường quan hệ thương mại với các thị trường mới nổi và các nước đang phát triển, đặc biệt là ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh. Điều đó được thể hiện qua một số chính sách và hiệp định của Trung Quốc:

BRI: Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) là một chiến lược phát triển quốc tế toàn diện của Trung Quốc BRI đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng quan trọng.Một dự án đáng chú ý là Đường sắt Quốc tế Trung-Á, đã kết nốiTrung Quốc với châu Âu qua đường sắt, giảm thời gian vận chuyển hàng hóa Thương mại hàng hóa giữa Trung Quốc và các quốc gia nằm dọc theo con đường Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) đã tăng gấp đôi kể từ năm 2013, đạt giá trị 2,07 nghìn tỷ USD trong năm trước Đầu tư hai chiều đã vượt quá 270 tỷ đô la và tạo ra khoảng 400.000 việc làm.

Hiệp định khu vực tự do thương mại (RCEP): Trung Quốc đã ký kết Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do, một hiệp định thương mại lớn giữa các nước khu vực châu Á và Thái Bình Dương. Điều này đã giúp Trung Quốc mở cửa thị trường của họ với 14 quốc gia khác trong khu vực RCEP dự kiến tạo ra một thị trường với hơn

2 tỷ người tiêu dùng và một tỷ người tiêu dùng trong nền kinh tế lớn nhất thế giới Bên cạnh đó, RCEP cam kết giảm hoặc loại bỏ thuế quan trên nhiều loại hàng hóa và dịch vụ Điều này giúp tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và giảm chi phí đối với các doanh nghiệp Trung Quốc.

Hiệp định về kháng chiến tranh thương mại (Phase One Trade Deal): Năm 2020, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã ký hiệp định thương mại giai đoạn một nhằm giảm bớt căng thẳng thương mại giữa hai quốc gia Thỏa thuận này bao gồm việc ngừng áp đặt thêm thuế lên hàng hóa Trung Quốc và cam kết đối thảo luận để giải quyết xung đột thương mại Theo dữ liệu của Bộ Thương mại Trung Quốc, xuất khẩu nông sản của Trung Quốc đến Hoa Kỳ đã tăng mạnh sau khi hiệp dịnh này được ký kết.

Yếu tố thứ 3: Trung Quốc có nguồn nhân lực dồi dào

Biểu đồ 2 Tổng dân số Trung Quốc giai đoạn 2012-2022 Đơn vị: Tỷ người

T ng dần sốố Trung Quốốc 2012-2022ổ

(Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.TOTL? locations=CN)

Biểu đồ 3 Tỷ lệ dân số Trung Quốc trong độ tuổi lao động (15- 64) Đơn vị: %

Tỷ lệ dân số Trung Quốc độ tuổi lao động (15-64)

(Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.1564.TO?end 22&locations=CN&start 10)

Thu hút vốn đầu tư FDI

Tình hình thu hút vốn đầu tư FDI ở Trung Quốc

2.1 Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc liên tục xác lập những kỉ lục mới

Sau cải cách mở cửa, Trung Quốc dần nới lỏng những quy định về đầu tư ODI, nhờ đó, nguồn vốn ODI của Trung Quốc dần dần tăng lên, xác lập nên những kỉ lục trên nền kinh tế thế giới:

Biểu đồ thể hiện giá trị và tỉ trọng nguồn vốn ODI của Trung Quốc giai đoạn 2013-2022

Giá trị(tỷ USD) Tỷ trọng so với thế giới (%)

(Nguồn: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx)

Năm 2013, Trung Quốc đề ra sáng kiến “Một vành đai, một con đường” thể hiện tham vọng của Bắc Kinh trong việc mở rộng ảnh hưởng về kinh tế, chính trị, xã hội của Trung Quốc trên trường quốc tế Thông qua sáng kiến này, nguồn vốn ODI củaTrung Quốc tăng mạnh mẽ so với những năm trước đó, đạt trên 100 tỷ USD, và lên đến đỉnh điểm vào năm 2016, đạt 196,1 USD, chiếm 4,9% tỉ trọng của ODI thế giới.Trung Quốc đã tạo ra một làn sóng đầu tư nước ngoài khi không ngừng “rót” vốn vàoChâu Á, Châu Mỹ-Latinh (từ năm 2013-2016, Trung Quốc đã đầu tư khoảng 110 tỷUSD vào Châu Mỹ-Latinh), Châu Phi (Trung Quốc thậm chí đã cho các nước châuPhi vay 125 tỷ USD trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2016 để xây dựng

Đầu tư ra nước ngoài

Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc liên tục xác lập những kỉ lục mới

Sau cải cách mở cửa, Trung Quốc dần nới lỏng những quy định về đầu tư ODI, nhờ đó, nguồn vốn ODI của Trung Quốc dần dần tăng lên, xác lập nên những kỉ lục trên nền kinh tế thế giới:

Biểu đồ thể hiện giá trị và tỉ trọng nguồn vốn ODI của Trung Quốc giai đoạn 2013-2022

Giá trị(tỷ USD) Tỷ trọng so với thế giới (%)

(Nguồn: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx)

Năm 2013, Trung Quốc đề ra sáng kiến “Một vành đai, một con đường” thể hiện tham vọng của Bắc Kinh trong việc mở rộng ảnh hưởng về kinh tế, chính trị, xã hội của Trung Quốc trên trường quốc tế Thông qua sáng kiến này, nguồn vốn ODI củaTrung Quốc tăng mạnh mẽ so với những năm trước đó, đạt trên 100 tỷ USD, và lên đến đỉnh điểm vào năm 2016, đạt 196,1 USD, chiếm 4,9% tỉ trọng của ODI thế giới.Trung Quốc đã tạo ra một làn sóng đầu tư nước ngoài khi không ngừng “rót” vốn vàoChâu Á, Châu Mỹ-Latinh (từ năm 2013-2016, Trung Quốc đã đầu tư khoảng 110 tỷUSD vào Châu Mỹ-Latinh), Châu Phi (Trung Quốc thậm chí đã cho các nước châuPhi vay 125 tỷ USD trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2016 để xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng biển, ), Châu Âu (Trung Quốc tập trung đầu tư vào lĩnh vực năng lượng của Châu Âu, từ khai thác điện hạt nhân, điện khí gió, hay xây dựng mạng lưới cung cấp điện)

Tuy nhiên, từ năm 2016 đến nay, ODI của Trung Quốc có xu hướng giảm không ổn định

Năm 2017, Trung Quốc ghi nhận sự sụt giảm đáng kể nguồn vốn ODI ra nước ngoài, giảm 23,9% so với cùng kì năm ngoái, do chính phủ nước này đề ra chính sách kiểm soát, cũng như thắt chặt các dự án đầu tư ra nước ngoài Việc làm này nhằm nỗ lực kiểm soát dòng tiền ra nước ngoài, đồng thời, nhằm bình ổn giá của đồng Nhân Dân

Tệ, trong đó, Chính Phủ Trung Quốc phân chia hoạt động đầu tư ra nước ngoài gồm 3 nhóm chính: cấm, hạn chế và khuyến khích đầu tư: cấm đầu tư vào ngành sòng bạc và kinh doanh tình dục, hạn chế đầu tư vào ngành khách sạn, bất động sản, giải trí, thể thao; đồng thời, khuyến khích đầu tư vào những dự án phục vụ, có lợi cho sáng kiến “Một vành đai, một con đường”

Tuy nhiên việc Trung Quốc “bành trướng” trong việc chi tiêu mạnh tay ở nước ngoài, làm cho các quốc gia khác trở nên nghi ngại, dè dặt khi không muốn quốc gia mình phải gánh chịu một khoản nợ khổng lồ, đồng thời, khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng do đại dịch cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc Dù giá trị ODI giảm, song Trung Quốc vẫn là quốc gia chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn ODI của toàn cầu, đồng thời, Trung Quốc vẫn là cường quốc thế giới về đầu tư nước ngoài.

3.2.2 Nguồn vốn của Trung Quốc phân bố ở đại đa số các quốc gia trên thế giới, tuy nhiên, Trung Quốc tập trung đầu tư một nguồn vốn khổng lồ vào một số quốc gia/lãnh thổ:

Bảng thể hiện một số quốc gia/lãnh thổ được Trung Quốc đầu tư nhiều nhất

(Nguồn: http://www.stats.gov.cn/sj/ndsj/2022/indexeh.htm)

Trung Quốc đang dấn thân vào hầu hết các nền kinh tế lớn và phát triển nhất trên thế giới Trong đó, Hồng Kông là một trong các vùng kinh tế trọng điểm của Trung Quốc, đồng thời cũng là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới, bản thân khu vực này cũng mang nhiều ưu thế về địa lý, chính trị, pháp luật, chính vì thế, Hồng Kông trở thành một địa điểm vô cùng hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư Trung Quốc

Không khó lí giải khi các nhà đầu tư Trung Quốc “rót” vốn vào hai “thiên đường thuế” là Cayman Island và Virgin Island, khi tại đây áp dụng những chính sách thuế quan ưu đãi, hấp dẫn; cung cấp môi trường bảo mật và quyền riêng tư tốt cho các nhà đầu tư Các nhà đầu tư có thể sử dụng những cơ chế pháp lý và tài chính của các quốc gia này để bảo vệ tài sản và tránh sự can thiệp của chính quyền Trung Quốc

Mỹ và Singapore đều là những nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới, việc nắm thị phẩn ở những quốc gia này sẽ đem lại nguồn lợi khổng lồ cho các nhà đầu tư Trung Quốc.

2.3 Vị trí của Trung Quốc trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài

Nhật Bản Đức Ấn Độ

Biểu đồ 14 giá trị vốn ODI của một số quốc gia năm 2020 và năm 2021

(Nguồn: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx)

Trung Quốc nắm giữ dòng vốn ODI khổng lồ của thế giới, và là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về đầu tư nước ngoài, sau Mỹ Nhờ dòng vốn ODI to lớn của Trung Quốc khiến nền kinh tế của các quốc gia được đầu tư, trong đó có cả Việt Nam, phát triển hơn Cũng chính vì thế, thu hút FDI của Trung Quốc vào nước mình là mục tiêu lớn của các quốc gia trên thế giới Điều này cũng phần nào thể hiện vị trí quan trọng của Trung Quốc trên trường quốc tế.

2.4 Nguyên nhân Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư nước ngoài

- Tìm kiếm tài nguyên và nguồn cung ứng: Trung Quốc là một quốc gia đại công nghiệp, chính vì thế, Trung Quốc luôn phải đối mặt với vấn đề nhu cầu về nguyên liệu như dầu, khí đốt, quặng kim loại ngày càng tăng Đầu tư ra nước ngoài có thể giúp các doanh nghiệp Trung Quốc có thể tiếp cận cũng như khai thác các nguồn tài nguyên quốc tế

- Mở rộng thị trường tiêu thụ: Việc đầu tư ra nước ngoài cho phép các công ty TrungQuốc đa dạng hóa các thị trường tiêu thụ của mình, tiếp cận những thị trường tiêu thụ lớn hơn, tăng cường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Trung Quốc đang thâu tóm các

Vị trí của Trung Quốc trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài

Nhật Bản Đức Ấn Độ

Biểu đồ 14 giá trị vốn ODI của một số quốc gia năm 2020 và năm 2021

(Nguồn: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx)

Trung Quốc nắm giữ dòng vốn ODI khổng lồ của thế giới, và là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về đầu tư nước ngoài, sau Mỹ Nhờ dòng vốn ODI to lớn của TrungQuốc khiến nền kinh tế của các quốc gia được đầu tư, trong đó có cả Việt Nam, phát triển hơn Cũng chính vì thế, thu hút FDI của Trung Quốc vào nước mình là mục tiêu lớn của các quốc gia trên thế giới Điều này cũng phần nào thể hiện vị trí quan trọng của Trung Quốc trên trường quốc tế.

Nguyên nhân Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư nước ngoài

- Tìm kiếm tài nguyên và nguồn cung ứng: Trung Quốc là một quốc gia đại công nghiệp, chính vì thế, Trung Quốc luôn phải đối mặt với vấn đề nhu cầu về nguyên liệu như dầu, khí đốt, quặng kim loại ngày càng tăng Đầu tư ra nước ngoài có thể giúp các doanh nghiệp Trung Quốc có thể tiếp cận cũng như khai thác các nguồn tài nguyên quốc tế

- Mở rộng thị trường tiêu thụ: Việc đầu tư ra nước ngoài cho phép các công ty TrungQuốc đa dạng hóa các thị trường tiêu thụ của mình, tiếp cận những thị trường tiêu thụ lớn hơn, tăng cường xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Trung Quốc đang thâu tóm các thị trường lớn trên thế giới, khi ở bất cứ “kệ hàng” nào trên thế giới, chúng ta đều có thể bắt gặp các sản phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc.

- Cải thiện công nghệ và sáng tạo: Đầu tư ra nước ngoài cho phép Trung Quốc được tiếp cận công nghệ tiên tiến, đồng thời được học hỏi và áp những tiến bộ đột phá vào phát triển trong nước Điều này giúp năng cao năng lực cạnh tranh cũng như sự sáng tạo của các doanh nghiệp Trung Quốc Trung Quốc đầu tư lớn vào lĩnh vực công nghệ tại Châu Âu và Mỹ (Sillicon Valley) để có thể “chạm đến” những công nghệ tiên tiến nhất của nhân loại, từ đó học hỏi, áp dụng với các doanh nghiệp công nghệ nước mình Hiện nay, Trung Quốc đã phần lớn thoát ra khỏi sự phụ thuộc công nghệ vào các nước tư bản Châu Âu, Mỹ, các tập đoàn công nghệ nổi tiếng của Trung Quốc như Huawei, Tencent, Baidu đã có chỗ đứng vững chắc trong thị trường nội địa cũng như trên thế giới.

- Quốc tế hóa doanh nghiệp Trung Quốc: Khi mở rộng đầu tư ra nước ngoài, các doanh nghiệp Trung Quốc có thể mở rộng quy mô cũng như quốc tế hóa hoạt động kinh doanh của mình, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Trung Quốc trở thành những thương hiệu toàn cầu và tăng cường sự hiện diện quốc tế Huawei, Alibaba, Tiktok chính là những ví dụ tiêu biểu nhất cho sự quốc tế hóa của các công ty Trung Quốc.

- Chính sách hỗ trợ từ Chính phủ Trung Quốc: Chính phủ Trung Quốc đã liên tục đưa ra những chính sách khuyến khích, thúc đẩy việc đầu tư ra nước ngoài, có thể kể đến sáng kiến “Vành đai và con đường”, những điều kiện hấp dẫn với các nhà đầu tư nội địa như cung cấp hỗ trợ tài chính, giảm thuế doanh nghiệp,

Thu hút khách du lịch quốc tế của Trung Quốc

Doanh thu du lịch quốc tế của Trung Quốc

Trung Quốc là một trong những quốc gia có ngành du lịch phát triển nhất trên thế giới, tuy nhiên, những năm gần đây, doanh thu du lịch quốc tế của Trung Quốc liên tục giảm, ghi nhận những con số không mấy ấn tượng.

Biểu đồ thể hiện doanh thu quốc tế của Trung Quốc giai đoạn 2012-2022

Năm 2013, doanh thu du lịch quốc tế Trung Quốc đạt kỉ lục, đạt 51.7 tỷ USD, song những năm sau đó, doanh thu du lịch quốc tế của Trung Quốc liên tục giảm: năm

2015 chỉ đạt 44 tỷ USD, giảm 15% so với cùng kì năm trước Giai đoạn từ năm 2015-

2019, doanh thu du lịch quốc tế liên tục giảm, thậm chí, năm 2019, doanh thu chạm mức thấp nhất kể từ năm 2009, chỉ đạt 35,8 tỷ USD, trong khi đó, doanh thu năm

2009 là 39,7% Do dịch bệnh hoành hành, ngành du lịch không có điều kiện để phát triển, doanh thu du lịch quốc tế của Trung Quốc liên tục chạm đáy: năm 2020, thu được 10 tỷ USD, năm 2022 chỉ thu được 9,4 tỷ USD Ngành du lịch Trung Quốc đang trong đà hồi phục, tuy nhiên, doanh thu du lịch quốc tế của Trung Quốc chưa thực sự bứt phá trong tương lai.

Doanh thu du lịch quốc tế có xu hướng giảm bởi:

- Mức chi tiêu của khách du lịch nước ngoài vào Trung Quốc: Khách du lịch Trung Quốc rất “chịu chi” cho các chuyến du lịch nước ngoài, tuy nhiên, khách du lịch quốc tế đến Trung Quốc dường như khá kĩ tính trong việc chi tiêu mua sắm ở thị trường này.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm và khủng hoảng kinh tế gây ảnh hưởng đến việc các du khách quốc tế chi tiền cho du lịch; khách du lịch nước ngoài trở nên

“dè sẻn” hơn trong việc chi tiêu.

- Thay đổi xu hướng du lịch: Xuất hiện sự chuyển dịch trong sở thích du lịch của du khách Xu hướng du lịch hiện nay đang dần thay đổi, từ du lịch mua sắm thành du lịch mạo hiểm hoặc du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, gắn kết với thiên nhiên

- Dịch bệnh Covid làm suy giảm lượng khách du lịch đến nước này cũng như doanh thu du lịch quốc tế

Doanh thu du lịch quốc tế của Trung Quốc so với các quốc gia trên thế giới:

Trung Quốc đứng ở vị trí khá khiêm tốn trên bản đồ thế giới trong lĩnh vực doanh thu du lịch quốc tế, chính vì thế, chính phủ Trung Quốc cần có những biện pháp kích cầu chi tiêu của khách du lịch quốc tế, nâng cao doanh thu du lịch quốc tế của đất nước.

Mỹ Tây Ban Nha Pháp Thái Lan Ý Trung Quốc

Biểu đồ thể hiện doanh thu du lịch quốc tế của một số quốc gia trên thế giới năm 2019-2020 (tỷ USD)

Vị trí của Trung Quốc trong bảng xếp hạng du lịch trên thế giới (dựa trên lượt khách đến và doanh thu du lịch quốc tế)

Pháp Mỹ Tây Ban Nha Ý Thái Lan

Biểu đồ thể hiện lượng khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch quốc tế của một số quốc gia năm 2019

Khách du lịch quốc tế (triệu lượt) Doanh thu du lịch quốc tế (tỷ USD)

Trên bình diện thu hút khách du lịch quốc tế, Trung Quốc đứng thứ 4 trên thế giới, sau Pháp, Tây Ban Nha và Mỹ; tuy nhiên, xét trên bình diện doanh thu du lịch quốc tế, Trung Quốc chỉ xếp thứ 10 trên bảng xếp hạng thế giới, sau Mỹ, Tây Ban Nha, Pháp, Thái Lan, Anh, Ý, Nhật Bản, Australia, Đức Lượt khách quốc tế đến Trung Quốc khá cao tuy nhiên doanh thu du lịch quốc tế chưa cao có thể do một số vấn đề sau:

- Chi phí du lịch thấp: Chi phí du lịch Trung Quốc khá rẻ so với các quốc gia Châu Âu hay Mỹ, chính vì thế, hiện nay, đi du lịch Trung Quốc trở nên phổ biến, đặc biệt với người dân ở các quốc gia có nền kinh tế chưa thực sự phát triển, họ có thể lựa chọn đi du lịch Trung Quốc với “hầu bao” hợp lí Điều này làm lượng khách du lịch vàoTrung Quốc tăng mạnh, tuy nhiên, doanh thu du lịch quốc tế chưa cao bởi, một phần khách du lịch đến từ các quốc gia đang phát triển, mức chi tiêu của họ không cao,thêm nền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn, khách du lịch ưu tiên du lịch tiết kiệm.Ngoài ra, giá trị của đồng tiền Nhân Dân Tệ chưa cao nên tổng doanh thu chưa cao.

- Lượng khách du lịch phân phối không cân đối: Phần lớn khách du lịch tập trung ở những khu du lịch nổi tiếng, những thành phố lớn, trong khi các địa điểm khác chưa được khách du lịch quốc tế biết đến quá nhiều Khi đó, doanh thu chỉ tập trung ở một số địa điểm du lịch nhất định, không làm tăng tổng doanh thu.

- Chất lượng dịch vụ du lịch: Khách du lịch nước ngoài gặp khá nhiều khó khăn khi tiếp cận dịch vụ du lịch Trung Quốc, ảnh hưởng đến chất lượng của chuyến du lịch. Điều này có thể chi phối đến lượng chi tiêu của khách du lịch, ảnh hưởng đến doanh thu chung.

V Quan hệ thương mại và đầu tư của Việt Nam với TQ

Kinh tế đối ngoại Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong quan hệ thương mại và hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam Với kim ngạch xuất khẩu ngày càng gia tăng, Trung Quốc đã trở thành một trong những đối tác thương mại chính của Việt Nam.

1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc

Theo cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam những năm gần đây Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ sau Hoa Kỳ (với tỷ trọng 29.5% tổng xuất khẩu của Việt Nam năm

2022) Năm 2022, xuất khẩu của Việt Nam đến Trung Quốc chiếm tỷ trọng 15,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến Trung Quốc đạt 57,7 tỷ USD, tăng 3,2% so với năm 2021 Trong đó nhóm hàng xuất khẩu “chục tỷ USD” sang quốc gia láng giềng này trong năm 2022 là điện thoại và linh kiện (đạt 16,3 tỷ USD, tăng 7,1%); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với kim ngạch (đạt 11,9 tỷ USD, tăng 7,3%) (Theo Báo cáo XNK Việt Nam năm 2022)

Biểu đồ 19 Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc

Column1 T tr ng trong kim ng ch XK ỷ ọ ạ

Kim ng ch (t USD ) ạ ỷ T tr ng (% ) ỷ ọ

(Nguồn: Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 44 phát hành ngày 31-10-2022)

Biểu đồ 20 Xuất khẩu Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa 2022

(Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2022)

Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đã tăng lên do một số nguyên nhân sau đây:

Thứ nhất, hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) đã giảm thuế xuất khẩu cho nhiều loại hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc. Điều này đã mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận thị trường này.

- Thứ hai, sự phát triển kinh tế của Trung Quốc tạo ra một thị trường tiêu thụ rộng lớn, với nhu cầu đa dạng về hàng hóa Điều này đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam để xuất khẩu sản phẩm và khai thác tiềm năng thị trường này.

- Thứ ba, Việt Nam đã đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc bằng cách không chỉ tập trung vào nông sản và thủy sản mà còn bao gồm các sản phẩm công nghiệp như điện tử, máy móc, phụ tùng ô tô và những ngành công nghiệp khác.

Số liệu từ Tổng cục Hải quan công bố cho thấy, giá trị xuất khẩu các loại điện thoại di động và linh kiện sang thị trường Trung Quốc đạt 10,07 tỷ USD, tăng 42,1% so với cùng kỳ năm ngoái Ngoài ra, Việt Nam còn xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang thị trường Trung Quốc trong 9 tháng đầu năm 2022, tăng 12,8% lên 8,88 tỷ USD

- Thứ tư, Chính phủ Việt Nam đã áp dụng các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu sang Trung Quốc như các chương trình tài trợ, giảm thuế và các chính sách khác Điều này đã tạo động lực và ưu đãi để doanh nghiệp có thể phát triển và mở rộng xuất khẩu sang thị trường này

- Thứ năm, Trung Quốc đang nới lỏng các biện pháp quản lý người và hàng hóa nhập cảnh, trong đó gỡ bỏ toàn bộ các biện pháp xét nghiệm PCR và cách ly tập trung sau khi nhập cảnh vào Trung Quốc, gỡ bỏ tất cả các biện pháp xét nghiệm axit nucleic phòng chống Covid-19 tại cửa khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu (bao gồm cả hàng hóa đông lạnh) Đây là tiền đề quan trọng giúp thuận lợi thông quan và giảm chi phí cho cả doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam và nhà nhập khẩu Trung Quốc, góp phần khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực sau 03 năm đại dịch Covid-19 bùng phát.

Có thể nói, tác động của đại dịch Covid-19 đến chuỗi giá trị toàn cầu khá nặng nề.Đặc biệt, một mắt xích trung tâm mang tầm ảnh hưởng kinh tế thế giới lớn như TrungQuốc lại bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng bởi sự lan tràn của đại dịch Đây cũng chính là những đối tác thương mại lớn, những thị trường xuất khẩu khá tiềm năng của Việt Nam Chính vì vậy, khi đối tác này bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 thì gần như các hoạt động đầu tư, thương mại và tăng trưởng kinh tế thế giới cũng như ở Việt Nam bị suy giảm đáng kể Tuy nhiên, sau 2 năm phục hồi kinh tế sau dịch bệnh Covid-19, Việt Nam đã và đang thành công trong việc tái cơ cấu nền kinh tế và đa dạng hóa các ngành kinh tế nhằm thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước, từ đó tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài.

Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 48,9 tỷ USD, chiếm 17,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Trong khi đó năm 2022, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Trung Quốc đạt 57,7 tỷ USD.

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w