Lý do chọn nghề nghiệpHiện nay, pháp chế doanh nghiệp, ở khía cạnh nghề nghiệp là mộthướng đi, một sự lựa chọn mới cho người học luật, muốn tìm một công việcliên quan đến chuyên môn bên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬT - *** -
DỰÁN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN HỌC PHẦN ĐA GIÁC NGHỀ LUẬT
Giảng viên hướng dẫn: Mai Thị Chúc Hạnh
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬT - *** -
DỰÁN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN HỌC PHẦN ĐA GIÁC NGHỀ LUẬT
Giảng viên hướng dẫn: Mai Thị Chúc Hạnh
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn nghề nghiệp 5
2 Phạm vi nghiên cứu 5
3 Mục tiêu nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Bố cục đề tài 6
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2: ĐỊNH VỊ KIẾN THỨC KỸ NĂNG CỦA BẢN THÂN
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm Pháp chế doanh nghiệp 7
1.2 Pháp chế doanh nghiệp ở Việt Nam 7
1.3 Các kỹ năng cần có để trở thành pháp chế viên doanh nghiệp 8
1.3.1 Phạm vi công việc pháp chế doanh nghiệp 8
1.3.2 Các kỹ năng pháp chế doanh nghiệp 8
1.4 Điều kiện để trở thành pháp chế doanh nghiệp 11
1.5 Triển vọng và khó khăn của ngành pháp chế doanh nghiệp 11
1.5.1 Triển vọng của pháp chế doanh nghiệp 11
1.5.2 Khó khăn của pháp chế doanh nghiệp 12
CHƯƠNG 2: ĐỊNH VỊ KIẾN THỨC KỸ NĂNG CỦA BẢN THÂN
1.1 Điểm mạnh 13
1.2 Điểm yếu 13
1.3 Cơ hội 13
1.4 Thách thức 14
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN TỪ NĂM HAI ĐẾN NĂM BỐN
3.1 Mục tiêu học tập 15
3.1.1 Đạt chứng chỉ IELTS 8.0 15
3.1.2 Thành thạo ngoại ngữ thứ 2 là tiếng Trung 15
Trang 43.1.3 Lấy bằng cử nhân ngành luật tại đại học Ngoại thương 16
3.1.4 Học Tiếng Anh chuyên ngành về ngành Luật 16
3.2 Mục tiêu sự nghiệp 17
3.2.1 Lấy kinh nghiệm tại các công ty chuyên môn hóa cao 17
3.2.2 Tham gia khóa học online về trở thành một pháp chế viên 18
3.2.3 Rèn luyện tư duy Luật sư 18
3.3 Mục tiêu cuộc sống 19
3.3.1 Tập thiền 19
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 21
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn nghề nghiệp
Hiện nay, pháp chế doanh nghiệp, ở khía cạnh nghề nghiệp là mộthướng đi, một sự lựa chọn mới cho người học luật, muốn tìm một công việcliên quan đến chuyên môn bên cạnh các nghề luật truyền thống khác như:Luật sư, Thẩm phán, Kiểm sát viên, Công chứng viên…Ở Việt Nam, nghềpháp chế doanh nghiệp chỉ mới được biết đến rộng rãi trong những năm gầnđây, khi mà sự chuyên môn hóa của các doanh nghiệp Việt ngày càng cao vàviệc tuân thủ pháp luật ngày càng được doanh nghiệp chú trọng
Trước đây, chỉ có các ngân hàng mới có bộ phận, nhân sự phụ tráchpháp chế để bảo đảm an toàn pháp lý trong hoạt động kinh doanh, điều hànhdoanh nghiệp Còn hiện tại, một doanh nghiệp nhỏ, nhân sự không đông,nguồn vốn không lớn, cũng sẵn sàng dành một định biên nhân sự cho vị trípháp chế doanh nghiệp Bởi lẽ mục tiêu chính của doanh nghiệp khi thành lập
ra bộ phận pháp chế là đảm bảo an toàn pháp lý cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp vì vậy tuyển pháp chế cho doanh nghiệp là rất cần thiết Bộphận pháp chế là cầu nối giữa thực thi pháp luật và hiệu quả kinh doanh trongdoanh nghiệp
Với nhu cầu đòi hỏi chuyên môn đặc thù liên quan đến chuyên ngànhluật, chuyên ngành em đang theo học Em quyết định sẽ chọn Pháp chế doanhnghiệp làm mục tiêu phấn đấu nghề nghiệp
2 Phạm vi nghiên cứu
Với tính chất của đề dự án về nghề pháp chế doanh nghiệp, tài liệunghiên cứu sẽ được lấy từ các nguồn tham khảo trên mạng, các trang thông tinđiện tử là chủ yếu kết hợp với sách báo liên quan trực tiếp đến ngành luật nóichung và nghề pháp chế doanh nghiệp nói riêng
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 6Qua dự án có thể xác định được những mục tiêu việc làm cụ thể để đạtđược mục đích cuối cùng là trở thành một pháp chế viên Tìm ra phươnghướng hoàn thiện những mục tiêu đặt ra để trở thành một pháp chế viên
4 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này người viết chủ yếu sử dụng các phương phápphân tích luật viết như: diễn dịch, quy nạp để phân tích các quy định của phápluật Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đốichiếu với thực tiễn áp dụng qua đó đưa ra những bất cập nhằm tìm ra nhữnggiải pháp để hoàn thiện các mục tiêu đề ra
5 Bố cục đề tài
Bố cục đề tài bao gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2: ĐỊNH VỊ KIẾN THỨC KỸ NĂNG CỦA BẢN THÂN CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
TỪ NĂM HAI ĐẾN NĂM BỐN
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7Discover more from:
Trang 8CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm Pháp chế doanh nghiệp
Ở các nước, bộ phận pháp chế (tiếng Anh: lawyer-in-house, corporatecounsel, legal department, legal affairs) được doanh nghiệp thuê xử lý các vấn
đề pháp lý của doanh nghiệp Theo đó, bộ phận pháp chế doanh nghiệp thựchiện đầu tiên trách nhiệm pháp lý của công ty và thực hiện các giao dịch pháp
lý thông thường Công việc của bộ phận pháp chế có thể bao gồm lưu trữ tàiliệu, xem xét quan hệ lao động, kiểm tra bất động sản, hợp đồng, giấy phépcông nghệ, thương hiệu, thuế và hồ sơ pháp lý, tranh tụng Bộ phận pháp chếdoanh nghiệp cũng có thể tạo ra các chính sách quản lý rủi ro và giáo dục cácnhân viên khác để tránh rắc rối pháp lý hoặc làm thế nào để nhận ra vấn đềmột cách nhanh chóng Bộ phận pháp chế nên/sẽ ký hợp đồng thuê ngoài(outsourcing) khi tham gia vào một thương vụ mới hoặc chứa đựng rủi ro cao.Theo Quy tắc Đoàn luật sư Bang Virgina (Mỹ), pháp chế doanh nghiệp
là luật sư được định nghĩa là tổ chức với mục đích chính là cung cấp dịch vụpháp lý cho doanh nghiệp, các định chế (không bao gồm cơ quan chínhquyền) Trong tổ chức này, có cá nhân có danh hiệu “pháp chế doanhnghiệp”, “luật sư công ty” hoặc tương đương, chỉ ra rằng người đó đang phục
vụ như tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp Cũng theo Quy tắc này, để thực hiệnnghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp, một người phải (i) là thành viên Đoàn luật
sư Bang Virgina; hoặc (ii) được cấp Giấy chứng nhận luật sư công ty theoQuy tắc của Đoàn luật sư Bang Virgina và do đó, trở thành một thành viêntích cực của Đoàn luật sư Bang Virgina với giới hạn theo Quy tắc Đoàn luật
sư Bang Virgina; hoặc (iii) đăng ký với Đoàn luật sư Bang Virgina
Bộ phận Pháp chế doanh nghiệp được Đoàn luật sư Bang Virgina thànhlập vào năm 1989 và đã có hơn 1.400 thành viên Mục tiêu chính của Bộ phậnnày là để tạo điều kiện thông tin liên lạc và trao đổi thông tin và ý tưởng giữacác luật sư công ty và đại diện cho lợi ích của luật sư công ty với Đoàn luật sưBang Virgina
1.2 Pháp chế doanh nghiệp ở Việt Nam
Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định
bộ phận pháp chế tại các cơ quan Bộ, cơ quan ngang bộ Tại Nghị định này,Chính phủ quy định chi tiết vị trí, chức năng của tổ chức pháp chế, nhiệm
Trang 9vụ, quyền hạn của tổ chức pháp chế ở Bộ, cơ quan ngang Bộ, tổ chức phápchế và người làm công tác pháp chế… Mặc dù đối tượng áp dụng của Nghịđịnh này là tổ chức pháp chế ở Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chínhphủ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương, doanh nghiệp nhà nước, nhưng các tổ chức pháp chếdoanh nghiệp phi nhà nước hoàn toàn có thể học hỏi mô hình, tổ chức cho
bộ phận pháp chế doanh nghiệp của mình
1.3 Các kỹ năng cần có để trở thành pháp chế viên doanh nghiệp 1.3.1 Phạm vi công việc pháp chế doanh nghiệp
Cán bộ pháp chế doanh nghiệp cần tư vấn cho (i) người đại diện theopháp luật của doanh nghiệp và (ii) hệ thống nội bộ của doanh nghiệp cácvấn đề pháp lý liên quan như lao động - tiền lương, xử lý tranh chấp, ủyquyền hành chính Đồng thời, cán bộ pháp chế phải là người xây dựnghoặc tham gia ý kiến trong quá trình xây dựng hệ thống văn bản chế độ nội
bộ của doanh nghiệp Để làm tốt việc này, cán bộ pháp chế phải nắm rõ (i)các nguyên lý của luật tư (dân sự, ủy quyền, doanh nghiệp ); (ii) triển khai
ý tưởng/ý kiến pháp lý thành văn bản dễ hiểu đối với những người khôngthuộc chuyên ngành luật
1.3.2 Các kỹ năng pháp chế doanh nghiệp
a) Tư duy luật sư:
Cán bộ pháp chế doanh nghiệp cần có các kỹ năng soạn thảo, góp ý,thẩm định, đàm phán, ký kết hợp đồng; xử lý tranh chấp; tranh tụng; xâydựng văn bản chế độ của doanh nghiệp (quy trình, quy định, quy chế), ủyquyền hành chính; nghiên cứu khoa học Các cán bộ pháp chế doanhnghiệp phải sử dụng thành thục gần như toàn bộ những kỹ năng này Trong
đó, họ cần phải có một kỹ năng mềm cực kỳ quan trọng: tư duy của luật sư.Giáo sư luâ ~t học người Mỹ Jane C Ginsburg đã chỉ ra các phương pháp
tư duy pháp lý nói chung thuô ~c phạm trù chung của phương pháp pháp luâ ~t(legal methods) Sinh viên luâ ~t cần nắm được các vấn đề chính yếu trongphương pháp tư duy pháp luâ ~t, cách nghĩ như luâ ~t sư thực hành Thuyết tưduy theo vụ việc hay phương pháp Socratic rất hiệu quả đối với cách tư duy
Trang 10này Xuất phát từ viê ~c sinh viên luâ ~t muốn học luâ ~t tốt thì phải là mô ~t conngười cảm thụ tốt về văn chương và nghê ~ thuâ ~t, trong giáo trình của mô ~t sốnước phát triển như Anh, Mỹ, Đức, sinh viên/học viên luâ ~t học còn đượchọc bô ~ môn Luật và Văn chương (Laws and Art) Tương tự, luâ ~t sư người
Mỹ Michael G Trachtman chỉ ra các phương thức tư duy như luâ ~t sư (thinklike a lawyer) với tư tưởng chủ đạo của mô ~t sự nghi vấn không ngừng, đă ~t
ra các giả thiết tạm khi đối mă ~t với mô ~t câu hỏi pháp lý (legal issues) và sựkiê ~n pháp lý (facts) Trong bối cảnh ấy, phông nền văn hóa của sinh viênluâ ~t (background) quyết định thành bại trong tư duy và hành đô ~ng của sinhviên luâ ~t trong tương lai Trong khi đó, theo Nguyễn Minh Đoan, ở Viê ~tNam, viê ~c giáo dục pháp luâ ~t vốn đã thiếu thực tiễn và các giảng viên dạyluâ ~t không được thi hành pháp luâ ~t ở các cương vị luâ ~t sư, thẩm phán…khiến cho viê ~c dạy và học càng thiếu thực tiễn
Theo Nguyễn Ngọc Bích, phương pháp tư duy của luâ ~t sư gồm cácbước tìm ra được sự kiê ~n mấu chốt, câu hỏi pháp lý mấu chốt tựu trunglại thành phương pháp “nhìn thật rộng, đánh tâ ~p trung” và “tư duy pháp lý
là cách thức suy nghĩ của luật sư để tìm ra giải pháp cho một vụ tranh chấpphù hợp luật lệ” Cũng theo tác giả này, tư duy pháp lý gồm 02 đặc điểm
“(i) tìm câu trả lời bằng cách đặt câu hỏi và (ii) đầu óc nắm luật, nhưngviệc cần làm là đi tìm và phân tích các sự kiện (facts)” Sinh viên luâ ~t, để
có được tư duy như vâ ~y, cần có thói quen đă ~t câu hỏi liên tục và tự trả lờinhư mô ~t luâ ~t sư Ví dụ: Khi đi trên xe buýt tới trường, nhìn thấy mô ~t vụ ẩu
đả do tai nạn giao thông, bạn cần quan sát kỹ các dấu vết của phương tiê ~n,các dấu hiê ~u (xi - nhan xin đường, nếu có) của phương tiê ~n và không kếtluâ ~n ngay khi chưa có đầy đủ dữ kiê ~n Ngược lại với phương pháp của luật
sư Nguyễn Ngọc Bích nêu trên, trong giới hàn lâm, bản thân “tư duy pháplý” nhiều khi chỉ mang tính lý luận, dịch lại kinh nghiệm của luật sư nướcngoài hơn là chiết xuất từ thực tiễn hành nghề của giới luật sư, cán bộ tưpháp nước nhà
Các cán bộ pháp chế doanh nghiệp cần và phải luôn luôn suy nghĩ nhưmột luật sư với thân chủ/khách hàng là doanh nghiệp mà mình côngtác/cộng tác Vì vậy, các luật sư này phải tìm ra (i) cách để doanh nghiệp
Trang 11thực hiện mục tiêu đã định và không trái quy định pháp luật hiện hành chứkhông phải (ii) trả lời câu hỏi làm việc đó đúng luật hay không đúng luật.Trong câu hỏi thứ (ii), với một số trường hợp, máy tính điện tử sẽ có câutrả lời chính xác và nhanh chóng hơn.
b) Kỹ năng soạn thảo văn bản
Về kỹ năng soạn thảo văn bản Khi soạn thảo văn bản, theo thói quen,sinh viên luật thường làm phức tạp hóa vấn đề vốn giản dị Cách hành văncủa họ, vì thế rối rắm, khó hiểu Khi dịch tài liệu luật ngoại ngữ, sự rối rắmcòn phức tạp lên một bậc nữa Vì vậy, pháp chế viên cần diễn giải côngviệc của mình thành những câu đơn gọn gàng, dễ hiểu
c) Kỹ năng đàm phán hợp đồng
Về kỹ năng đàm phán hợp đồng: “Luôn luôn lắng nghe, lâu lâu mớihiểu” Trong đàm phán, kỹ năng nghe quan trọng hơn kỹ năng nói của cáccán bộ pháp chế doanh nghiệp Các pháp chế viên cần lắng nghe ý kiến củađồng nghiệp, đối tác trong quá trình đàm phán để soạn thảo hợp đồng.Trong trường hợp không đồng thuận, cán bộ pháp chế doanh nghiệp cầnghi chú lại, suy nghĩ, phản hồi với đầy đủ lý lẽ, lập luận
d) Kỹ năng nghiên cứu khoa học
Kỹ năng nghiên cứu khoa học: để là một cán bộ pháp chế doanh nghiệpvững chắc, giỏi nghề thì kỹ năng nghiên cứu khoa học là điều không thểthiếu Trong chừng mực nhất định, nghiên cứu khoa học trui rèn kỹ năngviết , một trong những yếu tố cực kỳ cần thiết trong quá trình tư vấn pháp
lý cho doanh nghiệp
e) Kỹ năng tư vấn pháp luật
Khi gă ~p bất cứ vấn đề pháp lý nào, các cán bô ~ doanh nghiê ~p/chủ doanhnghiê ~p sẽ hỏi ngay pháp chế viên doanh nghiê ~p/luâ ~t sư nô ~i bô ~ để biết đượcđáp án pháp lý cho vụ viê ~c Theo đó, pháp chế viên doanh nghiê ~p (tươnglai) nên ghi chép đầy đủ, vẽ lược đồ các quan hê ~ pháp luâ ~t và các rủi ropháp lý (nếu có) Ví dụ: Để thực hiê ~n phù hợp lô ~ trình pháp lý A, rủi ro
Trang 12pháp lý là B, hê ~ quả pháp lý là C Trong mô ~t số trường hợp, cần quy đượcthành tiền rủi ro pháp lý và chi phí (nếu có) để xử lý rủi ro pháp lý chodoanh nghiê ~p
1.4 Điều kiện để trở thành pháp chế doanh nghiệp
Pháp chế doanh nghiệp về mặt hình thức không đòi hỏi bằng cấp nhưcác nghề liên quan tới luật như Luật sư, Công chứng viên hay Thẩm phán.Tuy nhiên để đảm nhiệm tốt công việc này thì cần cũng đòi hỏi pháp chếviên có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nhất định Tùy vào từng daonhnghiệp, vị trí mà yêu cầu, tiêu chuẩn của pháp chế viên cũng có sự khácnhau
Nhìn chung, những pháp chế viên phải đáp ứng những yêu cầu sau:Trình độ học vấn cử nhân luật trở lên
Kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực của doanh nghiệp
Thành thạo các kỹ năng cơ bản của pháp chế viên
Có kinh nghiệm từng làm pháp chế ở vị trí tương tự hoặc từng làm trong các hãng luật từ 1-2 năm trở lên Đối với các chức danh như trưởng phòng, giám đốc pháp chế thì yêu cầu kinh nghiệm từ 5 năm trở lên
1.5 Triển vọng và khó khăn của ngành pháp chế doanh nghiệp 1.5.1 Triển vọng của pháp chế doanh nghiệp
Trong bối cảnh mà đất nước ngày cành hội nhập với thế giới,doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro phát sinh trong quátrình hoạt động Mức độ rủi ro càng cao kéo theo nhu cầu thànhlập một bộ phận pháp lý riêng cho công ty tăng nhanh
Nhiều doanh nghiệp đề cao tính nhanh chóng và bảo mật trong
xử lý các công việc nên sẽ tuyển dụng các pháp chế để xử lý cácvấn đề công ty của mình
Trang 13Nghề pháp chế dần trở nên phổ biến, từ đó mở ra nhiều cơ hộiviệc làm hơn.
Do tính chất ngành nghề phải đảm nhận nhiều công việc, phápchế viên doanh nghiệp sẽ có cơ hội được phát triển các ký năngbản thân, đặc biệt là kỹ năng làm việc dưới điều kiện áp lực lớn
1.5.2 Khó khăn của pháp chế doanh nghiệp
Pháp chế doanh nghiệp có nhiệm vụ đảm bảo tính hợp pháp của cáchợp đồng của doanh nghiệp, nên đòi hỏi họ phải có kiến thức pháp lý vữngchắc Những khó khăn mà một pháp chế viên có thể gặp phải:
Rủi ro có thế phát sinh bất cứ lúc nào, nếu không có kỹ năng xử lý vấn
đề tốt thì khó lòng có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao
Việc tư vấn sai có thể dẫn đến việc doanh nghiệp gặp thiệt hại lớn Vìvậy vị trí pháp lý doanh nghiệp phải chịu áp lực rất lớn
Pháp chế viên thường xuyên phải làm việc với lãnh đạo Điều này cóthể dẫn đến sự ganh ghét đố kỵ đến từ các bộ phận khác vì cho rằng bộphận pháp chế được đối xử đặc biệt hơn, dẫn đến việc mất đoàn kết