1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chính sách xuất khẩu gạo tại việt nam thực trạng và giải pháp

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy nhiên, hiện nay trước xu hướng quốc tế hoá, hội nhập các nền kinh tế,tình hình sản xuất và kinh doanh lúa gạo trên thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng đang phải đối đầu với những

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN MƠN HỌC CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: CNF30A-KTĐN GV hướng dẫn: Hà Nội, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN MƠN HỌC CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chun ngành: Kinh tế đối ngoại CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhóm thực hiện: Nhóm GV hướng dẫn: Hà Nội, tháng năm 2021 Trường Đại học Ngoại thương Chính sách Thương mại Quốc tế MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm vai trò hoạt động xuất gạo kinh tế Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò xuất gạo kinh tế Việt Nam .3 1.2 Các công cụ sử dụng để khuyến khích xuất gạo 1.3 Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn từ 2017 – 2020, định hướng đến năm 2030 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM .8 2.1 Sản lượng kim ngạch gạo xuất 2.2 Giá lúa gạo xuất 2.3 Tiềm xuất gạo vào thị trường châu Âu sau Việt Nam ký Hiệp định EVFTA 10 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 12 3.1 Đánh giá thực trạng xuất gạo .12 3.2 Nhiệm vụ giải pháp Chính phủ 12 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Trường Đại học Ngoại thương Chính sách Thương mại Quốc tế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt NICs USD EVFTA EU CPTPP RCEP Nghĩa tiếng Việt Newly Industrialized Countries – Những nước công nghiệp Đồng Đô la Mỹ Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu – Việt Nam European Union – Liên minh châu Âu Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác kinh tế toàn khu vực Trường Đại học Ngoại thương Chính sách Thương mại Quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Gạo loại lương thực sản xuất tiêu thụ chủ yếu nước ta Vấn đề sản xuất, mua bán, tiêu thụ gạo nước từ xưa vấn đề quan trọng hàng đầu quốc kế dân sinh Đặc điểm kinh tế nước ta nước nông nghiệp với 80% dân số 73% lực lượng lao động xã hội tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam xác định gạo mặt hàng xuất mũi nhọn, tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho phát triển lâu dài đất nước mà cịn nguồn thu nhập hầu hết hộ kinh doanh Việt Nam Hoạt động ngoại thương có vai trị lớn phát triển thần kì số nước Nhật Bản, nước NICs… Việt Nam giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường, thực sách “mở cửa” với nước giới Vì vậy, hoạt động ngoại thương có ý nghĩa chiến lược phận trọng yếu kinh tế Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước thực việc chuyển đổi kinh tế theo hướng xuất Trong đó, ngành xuất gạo Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, từ nước xuất vị trí thấp, nay, nước ta vươn lên vị trí nước xuất gạo đứng thứ hai giới sau Ấn Độ, xuất gạo mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ không nhỏ đóng góp vào ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, trước xu hướng quốc tế hoá, hội nhập kinh tế, tình hình sản xuất kinh doanh lúa gạo giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối đầu với thách thức lớn như: thị trường bất ổn định, sản lượng xuất tăng giảm không đều, xu hướng cạnh tranh nước ngày ác liệt, thị trường nhập biến động không ngừng Vấn đề cấp thiết đặt cho tồn ngành gạo giới nói chung ngành gạo Việt Nam nói riêng đưa giải pháp sách hữu hiệu để cải thiện tình hình diễn ra, nâng cao hiệu hoạt động xuất Từ tiêu chí trên, sau thời gian học tập tìm hiểu tài liệu, chúng em chọn đề tài tiểu luận: “Chính sách xuất gạo Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Hy vọng đề tài đưa nhìn nhận thực tế góp phần tháo gỡ khó khăn việc đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới Đề tài không phức tạp liên quan đến Trường Đại học Ngoại thương Chính sách Thương mại Quốc tế nhiều vấn đề kinh tế xã hội Vì vậy, q trình tìm hiểu, nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót nội dung cách trình bày, chúng em mong nhận góp ý thầy để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Document continues below Discover more Chính sách from: thương mại… Trường Đại học… 605 documents Go to course Đề cương thi kỳ Trường Đại học Ngoại thương Đường lối QPA… Chínhmơn sách Thương mại Quốc tế 27 Chính CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM97% (73) sách… 1.1 Khái niệm vai trò hoạt động xuất gạo kinh tế Việt Nam Viết-báo-cáo-về- 1.1.1 Khái niệm Xuất gạo hoạt động trao đổi lúa gạo sản phẩm chế biến từ gạo nền-kinh-tế-tri-… quốc gia, mang tính chất hàng hóa, xem xét góc độ quốc gia Chính sản xuất chế biến sản phẩm lúa gạo Nói cách khác, xuất gạo hoạt 100% động (6) sách… thương mại nhằm cung cấp sản phẩm lúa gạo sản phẩm chế biến từ lúa gạo quốc gia cho quốc gia khác Chính Như vậy, hoạt động xuất gạo phận không táchSÁCH rời thương MẠI QUỐ… mại nông sản quốc tế Cùng với hoạt động nhập khẩu, THƯƠNG tạo thị trường quốc tế 42 giao dịch thương mại sản phẩm lúa gạo Với đặc điểm tiêu thụ chỗ, Chính 100% (6) lúa gạo thị trường chiếm tỷ trọng lớn giao dịch thương mại sách… quốc tế Song quốc gia phát triển, đa phần nước có kinh tế nông nghiệp Thái Lan, Việt Nam,… hoạt động xuất gạo góp GIẢI PHÁP phần quan trọng thu ngoại tệ tạo lực đẩy cho sản xuất nước CHO NHỮNG RÀO CẢN… 1.1.2 Vai trò xuất gạo kinh tế Việt Nam 25 Việt Nam nước đứng thứ hai giới xuấtChính gạo, có 100% (5) vai trò lớn cho kinh tế nước ta bên cạnh mặt sách… hàng xuất khác Thứ nhất, xuất gạo giúp tăng thu ngoại tệ, tăng tích lũy vốn cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong tổng kim ngạch xuất Lý thuyết sách nước ta năm gần đây, kim ngạch xuất gạo chiếm tỷ trọng lớn Gạo mạiquốc Quốc trở thành mặt hàng chủ lực nông sản Việt NamThương thị trường tế 37 tế Thực tế cho thấy xuất gạo từ lâu mang lại nguồn Chínhthu không nhỏ cho 100% (3) sách… đất nước ta Theo số liệu Bộ Thương Mại tính đến năm 2019, tổng kim ngạch mà xuất gạo mang lại đạt 14,2 tỷ USD Thứ hai, xuất góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất đề cương ơn sách thương mại… sản xuất theo quy mô vùng Hiện nay, nước ta hình thành vùng phát triển Khi Việt Nam đẩy mạnh sản xuất gạo đồng nghĩa với việc tăng cường 18 Chính lúa tập trung chuyên sản xuất gạo xuất bao gồm hai khu vực chủ yếu đồng 100% (3) sông Hồng đồng sông Cửu Long Mỗi vùngsách… phù hợp với loại Trường Đại học Ngoại thương Chính sách Thương mại Quốc tế giống lúa khác Như vậy, cấu nông nghiệp thay đổi phát huy theo lợi vùng Khi đẩy mạnh sản xuất lúa gạo, cấu ngành nghề thay đổi Hàng loạt nghề phụ liên quan đến sản xuất chế biến gạo xay sát, bảo quản, đánh bóng… phát triển theo Đồng thời, Việt Nam có điều kiện cạnh tranh, cọ xát với sản phẩm loại thị trường quốc tế Đây vừa thuận lợi, vừa thách thức với mặt hàng gạo Việt Nam để vươn lên trì vị trí số giới xuất gạo Thứ ba, xuất gạo tác động tích cực việc giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất gạo đẩy mạnh kéo theo phát triển ngành nghề khác hỗ trợ cho sản xuất hoạt động thương mại, dịch vụ bao gồm tổ chức thu mua thóc từ nơng dân, kích thích nơng dân canh tác, nâng cao suất Từ tác động trở lại sản xuất xuất 1.2 Các công cụ sử dụng để khuyến khích xuất gạo - Cơng cụ Thuế quan: Nhằm mục đích khuyến khích xuất gạo, nhà nước giảm mức thuế xuất cho mặt hàng gạo xuống mức tối thiểu Điều tạo lợi không nhỏ cho hộ kinh doanh gạo, doanh nghiệp xuất nhà nước giảm mức thuế đánh vào hàng gạo xuất làm gia tăng khả sản xuất cung ứng xuất nhiều hơn, từ thu lại lợi nhuận gia tăng kim ngạch xuất gạo Việt Nam - Các công cụ thúc đẩy sản xuất lúa gạo như: giống, phân bón, thuốc trừ sâu Bên cạnh cịn có sách ruộng đất, cơng nghệ khoa học kỹ thuật nhằm mục tiêu sản xuất tập trung vào nâng cao sản xuất, chất lượng gạo - Về hạn ngạch: Chính phủ áp dụng biện pháp hạn ngạch để điều tiết sản lượng gạo xuất khẩu, với mong muốn vừa kiểm soát giá gạo nước không leo thang, vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia - Về biện pháp tài chính: Nhà nước đưa quy định mức lãi suất có lợi với người dân nhằm thúc đẩy nhân dân sản xuất Với hộ kinh doanh lúa gạo có quy định mức lãi suất ngân hàng phù hợp để hoạt động liên tục Trường Đại học Ngoại thương Chính sách Thương mại Quốc tế 1.3 Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn từ 2017 – 2020, định hướng đến năm 2030 Đề án Phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nêu rõ, mục tiêu đến năm 2030, gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu giới chất lượng, an toàn thực phẩm; phấn đấu đạt 50% sản lượng gạo xuất mang thương hiệu gạo Việt Nam, 30% tổng sản lượng gạo xuất nhóm gạo thơm gạo đặc sản Ưu tiên lựa chọn ba giống gạo đặc sản vùng đồng sông Cửu Long để hỗ trợ xây dựng, phát triển thành thương hiệu gạo vùng, địa phương, hướng tới trở thành thương hiệu quốc gia bao gồm giống Jasmine, giống lúa thơm giống nếp đặc sản Từ đó, xây dựng sách ưu tiên quản lý xuất gạo cho doanh nghiệp sử dụng thương hiệu gạo quốc gia Theo Quyết định số 942/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc ban hành ngày 03/07/2017, mục tiêu phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030 phát triển thị trường xuất gạo với quy mô, cấu thị trường, cấu sản phẩm xuất hợp lý, ổn định, bền vững hiệu quả; củng cố thị trường xuất truyền thống, trọng điểm phát triển thị trường xuất mới, tiềm năng; tăng cường liên kết gắn sản xuất với thị trường theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng gạo xuất từ khâu sản xuất, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu; tăng cường đưa sản phẩm gạo Việt Nam vào kênh phân phối trực tiếp thị trường; nâng cao giá trị, đảm bảo hiệu xuất khẩu; khẳng định uy tín thương hiệu gạo Việt Nam thị trường Về sản lượng xuất khẩu, điều chỉnh giảm dần lượng gạo hàng hóa xuất giữ ổn định tăng giá trị xuất gạo Chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Tăng tỷ lệ gạo xuất trực tiếp mang thương hiệu gạo Việt Nam Tăng tỷ lệ gạo xuất trực tiếp vào thị trường, trực tiếp vào hệ thống phân phối gạo nước; khai thác hợp lý, hiệu kênh xuất qua trung gian, thị trường không thuận lợi vận chuyển, giao nhận, bảo quản toán Điều chỉnh cấu thị trường phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cấu thị trường xuất xu diễn biến thị trường gạo giới Trường Đại học Ngoại thương Chính sách Thương mại Quốc tế giới tăng cao từ dịch COVID-19 bùng phát, doanh nghiệp gạo Việt Nam có hội gia tăng sản lượng giá xuất gạo Thực tế cho thấy, Việt Nam nắm bắt hội nhu cầu thu mua lúa gạo tăng cao, liên tiếp hai vụ thu hoạch Đông - Xuân 2019 - 2020 Hè - Thu 2020, sản lượng lúa Việt Nam tăng cao, chớp thời giá gạo xuất giới tiếp đà tăng nhu cầu thu mua nhiều quốc gia để dự trữ, phòng dịch bệnh COVID-19 Vụ Đông Xuân Đồng Bằng Sông Cửu Long gieo cấy 1,54 triệu ha, suất bình qn 70,2 tạ/ha, nói cao kỷ lục, đánh giá cao năm 2018 - năm kỷ lục, với sản lượng ước tính khoảng 7,3 triệu lương thực Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, Việt Nam đặt nhiều mục tiêu sản xuất nơng nghiệp, có mục tiêu đạt 43,5 triệu lúa, đủ nguồn cung ứng nước dư để xuất từ 6,7-7 triệu gạo năm 2020 Theo Thứ trưởng Bộ Nông Nghiệp phát Triển Nông Thôn Lê Quốc Doanh, để đạt mục tiêu trên, quan điểm đạo sản xuất tập trung giữ vững diện tích, suất, sản lượng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng địa phương toàn vùng lương thực, đảm bảo an ninh lương thực tình thiên tai, bất lợi diễn nước 2.2 Thực trạng giá lúa gạo xuất Trong năm 2018, giá gạo xuất đạt 504 USD/tấn, tăng 12,3% so với năm 2017 Có thời điểm, giá gạo xuất Việt Nam cao đối thủ cạnh tranh Thái Lan, Pakistan từ 50 USD đến 100 USD/tấn, kéo theo kim ngạch xuất tăng trưởng ấn tượng Bên cạnh đó, hoạt động thương mại gạo diễn biến theo xu hướng mới, hợp đồng xuất gạo tập trung giảm dần, thay vào hợp đồng thương mại nhờ vào chất lượng gạo cải thiện đáng kể Năm 2019, giá gạo xuất bình quân đạt 439 USD/tấn, giảm 12,7% so với kỳ năm 2018 Nguyên nhân sụt giảm xuất gạo Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt từ quốc gia xuất gạo khác Ấn Ðộ, Thái Lan, Campuchia Trong đó, thị trường lớn, truyền thống Việt Nam Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh giảm nhập khẩu, thị trường Trung Quốc giảm mạnh sản lượng lẫn giá trị, nguyên nhân quan trọng kéo giá gạo xuất nước ta xuống thấp Trường Đại học Ngoại thương 10 Chính sách Thương mại Quốc tế Giá xuất bình quân năm 2020 ước đạt 499 USD/tấn, tăng 13,3% so với năm 2019 Đây mức giá bình quân năm cao năm gần đây, mang lại niềm vui lớn cho người dân trồng lúa Theo đánh giá doanh nhân ngành lúa gạo, lịch sử 30 năm xuất lần giá gạo Việt Nam cao gạo Thái Lan, đặc biệt, mức chênh lệch từ 15 - 20 USD/tấn hồn tồn khơng nhỏ Với mức giá xuất cao số lượng năm 2020, có nhiều khả lượng gạo xuất ta vượt Thái Lan trở thành quốc gia giữ vị trí quán quân lần thứ hai xuất gạo Giá gạo Việt Nam tăng, song song với đó, kim ngạch xuất gạo sang nhiều quốc gia tăng lợi “kép” để ngành lúa gạo Việt Nam mang thắng lợi bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Xuất gạo nhiều thị trường ghi nhận tăng trưởng Giá gạo Việt Nam vượt nhiều quốc gia Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, liên tiếp tháng cuối năm, giá gạo xuất Việt Nam liên tục tăng giữ vững mức giá cao: Gạo loại 5% Việt Nam giao dịch mức 493 - 497 USD/tấn Trong đó, giá gạo xuất Thái Lan bị giảm nhẹ khoảng 3USD/tấn so với tuần trước, bán mức 463 - 467 USD/tấn Với mức giá này, gạo 5% Việt Nam cao gạo loại Thái Lan 27 USD/tấn cao gạo Ấn Độ 15 USD/tấn, cao gạo loại Pakistan 80 USD/tấn 2.3 Tiềm xuất gạo vào thị trường châu Âu sau Việt Nam ký Hiệp định EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - châu Âu (EVFTA) thức có hiệu lực từ 01/08/2020 mở nhiều triển vọng xuất toàn cầu mặt hàng nơng sản, có lúa gạo Việt Nam Cụ thể, với cam kết EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 gạo/năm, bao gồm 30.000 gạo xay xát, 20.000 gạo chưa xay xát 30.000 gạo thơm Đặc biệt, EU tự hóa hồn tồn gạo (cam kết giúp Việt Nam xuất ước khoảng 100.000 vào EU năm) Đối với sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế suất 0% sau - năm Trong đó, nhà xuất lớn gạo vào EU Campuchia Myanmar chịu thuế Trường Đại học Ngoại thương 11 Chính sách Thương mại Quốc tế tuyệt mặt hàng hết 2021, cụ thể 175 Euro/tấn (2019); 150 Euro/tấn (2020) 125 Euro/tấn (2021) Trước EVFTA có hiệu lực, giá gạo ST20 xuất sang EU rơi vào khoảng 800 USD/tấn, gạo Jasmine 520 USD/tấn Sau hiệp định EVFTA ký kết có hiệu lực, gạo ST20 xuất sang EU đạt 1.000 USD/tấn, gạo Jasmine có giá 600 USD/tấn Việc giảm thuế cộng với thị trường gạo sôi động đẩy giá gạo tăng cao Đây số đáng mơ ước kỷ lục gạo Việt hành trình xuất nhiều năm qua Xu hướng tiêu dùng thực phẩm EU lựa chọn sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng cao, an tồn cho sức khỏe Do đó, để vào EU, hạt gạo Việt phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe như: gạo phải đảm bảo truy xuất nguồn gốc với địa vùng trồng rõ ràng, khơng cịn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phải đạt đạt tiêu chuẩn GlobalGAP tương đương Xuất gạo Việt Nam dần tổ chức theo chuỗi mặt hàng gạo chặt chẽ từ khâu nghiên cứu, phát triển, lựa chọn giống chất lượng cao đến chế biến, đóng gói quảng bá để tạo lập thương hiệu quốc gia Việc xuất số sản phẩm gạo mang thương hiệu Việt Nam sang thị trường EU không thành công bước đầu doanh nghiệp mà đánh dấu mốc sản phẩm gạo mang thương hiệu Việt Nam thức ghi danh thị trường quốc tế Trường Đại học Ngoại thương 12 Chính sách Thương mại Quốc tế CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Đánh giá thực trạng xuất gạo Có ba nguyên nhân khiến gạo Việt Nam có bước phát triển “bứt phá” tăng cao nay: Thứ nhất, đề án tái cấu nông nghiệp Chính phủ, tái cấu ngành hàng lúa gạo triển khai mạnh mẽ làm thay đổi quy trình canh tác lúa theo hướng nâng cao chất lượng thay tăng sản lượng Chú trọng phát triển giống lúa cho sản phẩm gạo trắng chất lượng cao, gạo thơm, gạo hạt tròn, gạo nếp số giống lúa đặc sản vùng miền, loại bỏ việc canh tác giống lúa chất lượng, không hiệu Thứ hai, năm gần đây, Việt Nam tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại với nhiều quốc gia mang tầm chiến lược CPTPP, EVFTA hay gần RCEP với Anh Quốc tạo điều kiện cho gạo Việt Nam bứt phá Đặc biệt, khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU), quốc gia thuộc khối cam kết dành 10.000 gạo hạn ngạch thuế quan cho Việt Nam năm 2021, đó, Cộng hịa Armenia: 400 tấn; Cộng hòa Belarus: 9.600 Thứ ba, năm 2020, trước tình hình diễn biến phức tạp dịch COVID-19 làm suy giảm nhiều ngành nghề, nhu cầu số chủng loại hàng hóa thiết yếu, có gạo khơng giảm mà cịn tăng, nguyên nhân khách hàng cần mua gạo Việt Nam” 3.2 Giải pháp Chính phủ theo QĐ số 942/QĐ-TTg Tổ chức sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, chế biến, bảo quản, xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam thị trường - Tổ chức sản xuất theo quy trình chuẩn, đồng từ khâu giống, canh tác, thu hoạch, chế biến, bảo quản, đóng gói theo yêu cầu thị trường; đảm bảo sản phẩm gạo có chất lượng, an tồn thực phẩm, đáp ứng u cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước, nước hàng rào kỹ thuật thị trường - Quy hoạch tập trung đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất lúa hàng hóa phục vụ thị trường phân khúc thị trường cụ thể, xây dựng Trường Đại học Ngoại thương 13 Chính sách Thương mại Quốc tế vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hóa có chất lượng, giá trị cao vùng trọng điểm sản xuất lúa hàng hóa Đồng sơng Cửu Long - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống lúa suất, chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu thị trường Chú trọng phát triển giống lúa cho sản phẩm gạo trắng chất lượng cao, gạo thơm, gạo hạt tròn, gạo nếp số giống lúa đặc sản vùng miền, loại bỏ việc canh tác giống lúa chất lượng, không hiệu Cơ cấu lại diện tích sản xuất, mùa vụ, suất, sản lượng lúa gạo thúc đẩy gắn sản xuất với chế biến, ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao vào sản xuất, chế biến, bảo quản lúa gạo, giảm tổn thất sau thu hoạch - Tập trung triển khai thực giải pháp xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam Đầu tư phòng kiểm định chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn quốc tế vùng Đồng sông Cửu Long để tạo thuận lợi cho việc kiểm tra chất lượng gạo, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm gạo đạt chuẩn chất lượng quốc tế - Hỗ trợ đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam hình thức nhãn hiệu chứng nhận nước nước Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế đầu tư với quốc gia vùng lãnh thổ để mở rộng thị trường xuất Đẩy mạnh hợp tác quốc tế sản xuất, chế biến lúa gạo; tăng cường hợp tác, kết nối trao đổi thông tin, thiết lập quan hệ với đối tác việc đào tạo nhân lực, chuyển giao kinh nghiệm công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản lúa gạo nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Thiết lập tăng cường quan hệ hợp tác thương mại gạo theo kênh Chính phủ doanh nghiệp Tăng cường chế hợp tác với hệ thống phân phối gạo lớn thị trường trọng điểm, tiềm Hợp tác đầu tư sản xuất lúa gạo nước có nhu cầu có tiềm năng, lợi sản xuất lúa gạo Xây dựng định hướng giải pháp phát triển thị trường cụ thể theo hướng gắn hoạt động phát triển thị trường với sản xuất, chế biến, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu Xây dựng hệ thống thơng tin thị trường, ứng phó hiệu với biến động thị trường, chủ động có đối sách phù hợp với sách Trường Đại học Ngoại thương 14 Chính sách Thương mại Quốc tế bảo hộ mậu dịch hình thức, rào cản thuế quan phi thuế quan thị trường mặt hàng thóc, gạo Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương, đa phương nhằm đạt thỏa thuận mở cửa thị trường mặt hàng gạo Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước ngồi lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất gạo Rà soát, đàm phán ký kết hiệp định, thỏa thuận phù hợp công nhận lẫn kiểm dịch, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm với thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho xuất gạo Việt Nam làm sở định hướng sản xuất xuất Xây dựng tổ chức thực hiệu chương trình xúc tiến thương mại gạo theo chế đặc thù Bố trí nguồn kinh phí phù hợp, tương xứng cho công tác xúc tiến thương mại gạo hàng năm, thị trường trọng điểm, truyền thống thị trường mới, thị trường tiềm Phát triển hệ thống phân phối trực tiếp sản phẩm gạo Việt Nam thị trường nước ngoài; nghiên cứu tổ chức hệ thống kho ngoại quan nước ngồi phục vụ xuất gạo Tiếp tục rà sốt, hoàn thiện chế điều hành xuất gạo quản lý hoạt động kinh doanh xuất gạo thương nhân phù hợp với diễn biến tình hình thị trường, tạo thuận lợi cho thương nhân tham gia xuất gạo, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gạo tồn cầu Có sách khuyến khích thương nhân xuất gạo xây dựng vùng nguyên liệu, kết nối chuỗi sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm Phát triển hộ trồng lúa theo hướng sản xuất chuyên nghiệp, bền vững, đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, tăng cường liên kết người sản xuất lúa thương nhân kinh doanh xuất gạo Xây dựng lộ trình cụ thể nâng cao dần yêu cầu kỹ thuật, dây chuyền máy móc, thiết bị, cơng nghệ bảo quản, chế biến kho chứa, sở xay, xát, chế biến thóc, gạo phục vụ xuất nhằm bước nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh chất lượng, thương hiệu gạo Nghiên cứu xây dựng Trung tâm giao dịch, đầu mối mua bán, giới thiệu sản phẩm thóc, gạo vùng Đồng sông Cửu Long vừa để cân bằng, điều tiết giá cả, ổn định thị trường, đồng thời đầu mối giới thiệu, xây dựng thương hiệu sản Trường Đại học Ngoại thương 15 Chính sách Thương mại Quốc tế phẩm lúa gạo, giao dịch thương mại gạo với nước Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm gạo xuất quy trình sản xuất, chế biến chuẩn từ khâu giống đến sản phẩm cuối để tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn thương hiệu quốc gia gạo Việt Nam Về thể chế, sách: Hồn thiện chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp nông dân áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ cao sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quản thóc, gạo, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao Hồn thiện triển khai thực sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất lúa gạo công nghệ cao, sản xuất gạo sạch, gạo hữu cơ, gạo dinh dưỡng, gạo đặc sản chế biến phụ phẩm từ lúa gạo phù hợp với thông lệ quốc tế quy định WTO Rà sốt, đề xuất chế, sách, giải pháp phù hợp để quản lý, điều tiết hoạt động nhập thóc, gạo, bảo vệ ngành sản xuất lúa gạo người nông dân sản xuất lúa nước bối cảnh tự hóa thương mại, khuyến khích thương nhân kinh doanh xuất gạo Việt Nam phát triển thị trường nội địa Đổi mới, hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội Lương thực Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình theo hướng tơn trọng chế thị trường, phát huy vai trò tập hợp, hỗ trợ thương nhân hợp tác, liên kết vững chắc, hiệu tác nhân chuỗi giá trị Nâng cao lực thương nhân kinh doanh xuất gạo Hướng dẫn, hỗ trợ thương nhân kinh doanh xuất gạo áp dụng mơ hình quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm tổ chức sản xuất; nâng cao lực công tác thị trường, marketing quốc tế; nâng cao lực đàm phán, ký kết, thực hợp đồng, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế Định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược mặt hàng, thị trường xuất gạo doanh nghiệp; củng cố mạng lưới đối tác bạn hàng, phát triển đại diện doanh nghiệp nước Đồng thời, thúc đẩy thương nhân kinh doanh xuất gạo trọng phát triển thị trường nội địa, góp phần đa dạng hóa kênh tiêu thụ, hạn chế rủi ro thị trường tạo đối trọng giao dịch đàm phán hợp đồng xuất Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh xuất gạo, tập trung đầu tư sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w