1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đánh giá thực trạng ngành sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy của việt nam giai đoạn 2006 2014

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Ngành Sản Xuất Giấy Và Sản Phẩm Từ Giấy Của Việt Nam Giai Đoạn 2006-2014
Tác giả La Tuyết Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Bảo Ngọc, Minh Hoàng Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Minh Anh
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Phương Mai
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

Nói chung, mức độ tập trung thị trường bi u thể ị sức mạnh thị trường của những hãng l n nghớ ĩa là ngành càng tập trung thì các hãng l n càng có sớ ức mạnh thị trường cao và khi đánh gi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌ C NGO ẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - *** -

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠ NG NGÀNH S N XU Ả ẤT GIẤ Y VÀ S N PH Ả ẨM

T Ừ GIẤY C A VI Ủ ỆT NAM GIAI ĐOẠ N 2006 -2014

Lớp tín chỉ: KTE408(1+2.2/2021).1 Giảng viên h ướ ng d n: TS ẫ Vũ Thị Phương Mai Khóa: 58

Sinh viên thực hiện:

La Tuyết Mai Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Bảo Ngọc Minh Hoàng Thị Minh Ngọc Nguyễn Thị Minh Anh

Hà N ội tháng 4 n – ă m 2021

Trang 2

Danh m ục#các#bảng#và#hình#

Danh2mục2bảng2

Bảng 1 B ng th ng kê sả ố ố lượng'doanh nghi p theo ngành kinh doanh qua các ệnăm 11Bảng 2 B ng th ng kê s doanh nghi p theo quy mô cả ố ố ệ ủa lao động 12Bảng 3 Bảng'thống'kê'số'lượng'lao'động'của'mỗi'nhóm'ngành'qua'các'năm 13Bảng 4 B ng phân loả ại quy mô doanh nghiệp theo doanh thu 14Bảng 5 B ng chả ỉ số đo lường hi u quệ ả tài chính 20Bảng 6 Sức sản xuất trung bình của một đồng v n cố ố định ng nh s n xuà ả ât đồ uống 23Bảng 7 N ng suă ất lao động bình quân của ngành sản xuất giấy giai đoạn 2006-

2014 24

!

Danh2mục2hình2

Hình 1 Tương'quan'giữa'tổng'doanh'thu'với'số'lượng'lao'động'trong'từng'nhóm'doanh'nghiệp 14

!

!

Trang 3

M ỤC#LỤC#

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : C S Ơ Ở LÝ THUY T CHUNG Ế 2

1.1 Lý thuy ết về đ ường t p trung th o l ậ ị trường 2

1.1.1 Chỉ số HHI (Hirschman Herfindahl Index)- 3

1.1.2 Tỷ l tệ ập trung hóa (CRm) 4

1.2 Lý thuy ết về đ ánh giá hi ệu qu kinh doanh ả 4

1.2.1 Tỷ suất l i nhuợ ận trên doanh thu (ROS) 5

1.2.2 Tỷ suất l i nhuợ ận trên t ng tài s n (ROA)ổ ả 5

1.2.3 Tỷ s lố ợi nhuận ròng trên v n chố ủ s hở ữ (ROE) 6 u 1.3 T ổng quan ngành s n xu ả ất giấ ại Việt Nam 7 y t 1.3.1 Vai trò 7

1.3.2-Đặc điểm 7

1.3.3 Phân loại 9

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ Đ ÁNH GIÁ CÁC CH Ỉ S Ố 10

2.12Đánh giá về s l ố ượng và quy mô doanh nghiệ 11 p 2.1.1 Số lượng doanh nghi p cệ ủa từng mã ngành 11

2.1.2 Quy mô doanh nghiệp 12

2.22Đánh giá v ề m ức độ ập trung củ t a ngành 15

2.2.1 Mã ngành 17010 17

2.2.2 Mã ngành 17021 17

2.2.3 Mã ngành 17022 18

2.2.4 Mã ngành 17090 18

2.32Đánh giá hiệu qu kinh doanh ả 19

2.3.1 Khả năng sinh lời 19

2.3.2 Hi u quệ ả s dử ụng v n cố ố định và tài s n cả ố định 23

2.42Đánh giá về hiệu qu ả nă ng su ất 24

2.4.1 N ng suă ất lao động 24

CHƯƠNG 3 K ẾT LUẬ N KÈM KHUY N NGH Ế Ị V Ề GIẢI PHÁP 26

3.12Đánh giá v ề thực trạng ngành s n xu ả ất giấ ại Việt Nam y t 26

3.1.1 Mức độ cạnh tranh 26

3.1.2 Rào c n gia nhả ập 29

3.1.3 Tiềm năng phát tri n cể ủa ngành 30 3.2 Khuy ến ngh ị các giải pháp phát triể n ngành s n xu ả ất giấ y và các s ản phẩm từ giấy ở Việt Nam 31

3.2.1 Về chính sách và thể chế 31

Trang 4

3.2.2 Về giải pháp để đảm bảo c nh tranh và nâng cao n ng lạ ă ực cạnh tranh của ngành sản xuất giấy và s n phả ẩm từ giấ ở Việt Nam 33 y

KẾT2LUẬN 37

Trang 5

L ỜI MỞ ĐẦ U

Ngành công nghiệp gi y Viấ ệt Nam đã có b c phát triướ ển vượt bậc, đóng góp kho ng ả1,5% GDP của cả nước, kim ng ch xuạ ất khẩu trên 1 tỷ USD năm 2018 Tuy nhiên, ngành này hi n v n còn nhi u t n tệ ẫ ề ồ ại, hạn chế, bất cập cầ ận t p trung khắc ph c trong thụ ời gian tới nh : nư ăng suất, ch t lấ ượng, hi u quệ ả và sức cạnh tranh còn th p; sấ ức chống ch u trị ước những bi n ng bên ngoài chế độ ưa cao; mô hình tăng tr ng chuy n ưở ể đổi còn chậm; các nguồn lực ch a ư được giải phóng tối đa; việc c cơ ấu lại ngành giấy còn chậm và lúng túng; sản xuất kinh doanh và ho t ạ động của doanh nghiệp ngành gi y còn nhi u khó kh n; ấ ề ămôi trường u t kinh doanh v n còn nhi u bđầ ư ẫ ề ất cập; thủ tục hành chính có lĩnh vực còn rườm rà; kỷ luật kỷ cương nhi u nề ơi chưa nghiêm; chính sách qu n lý cả ủa Nhà n c liên ướquan đến hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của ngành còn ch a phù hư ợp ảnh h ng ưởkhông nhỏ tới sự phát tri n b n v ng cể ề ữ ủa ngành công nghiệp gi y Viấ ệt Nam

Nhận th y ấ điều này, nhóm nghiên c u xin ti n hành phân tích dứ ế ựa trên bộ số liệu được cung cấp với tài: “Đánh giá thực trđề ạng ngành s n xuả ất giấy và sản phẩm từ giấy của việt nam giai đoạn 2006-2014” nhằm tập trung phân tích, làm rõ thực trạng ngành công nghi p gi y Việ ấ ệt Nam, chỉ ra những cơ hội, thách thức mà ngành gặp phải, qua ó có đ đề xuất kiến nghị nhằm tháo gỡ một phần các khó kh n, v ng mă ướ ắc trong quá trình đầu tư, phát triển nhằm giúp ngành công nghiệp Gi y Viấ ệt Nam phát triển b n v ng ề ữVới hạn chế v ề thời gian và khả năng thu th p dậ ữ liệu cùng với tình trạng thông tin chưa th c sự ự đầy đủ, thiếu tính minh bạch c a nủ ền kinh tế, nhóm đề tài đã cố gắng hoàn thành nội dung đề tài Tuy nhiên không tránh kh i nhỏ ững thi u sót chế ưa hoàn thiện, vì vậy nhóm đề tài mong nhận được sự đóng góp đánh giá c a các thủ ầy cô và các bạn

Trang 6

CHƯƠNG 1: C S Ơ Ở LÝ THUYẾT CHUNG

1.1 Lý thuyết về đo lường t p trung th ậ ị trường

Đo l ng t p trung thườ ậ ị trường là o l ng vđ ườ ị trí tương đối của các doanh nghiệp l n ớtrong ngành Tập trung thị trường chỉ mức độ mà sự tập trung sản xuất vào m t thộ ị trường đặc biệt hay là sự tập trung s n xu t của ngành n m trong tay một vài hãng lớn trong ả ấ ằngành Nói chung, mức độ tập trung thị trường bi u thể ị sức mạnh thị trường của những hãng l n nghớ ĩa là ngành càng tập trung thì các hãng l n càng có sớ ức mạnh thị trường cao

và khi đánh giá được m c ứ độ tập trung thị trường sẽ mô tả được cấu trúc c nh tranh thạ ị

trường ngành Thị phần và mức độ tập trung của thị ường óng mtr đ ột vai trò quan trọng trong quá trình phân tích các ngành kinh tế Nó không chỉ giúp ta so sánh nh ng thữ ị trường khác nhau (trong và ngoài nước), mà còn giúp tạo ra nh ng quy nh cho thữ đị ị trường: các nhà t o l p các quy nh c n biạ ậ đị ầ ết mức độ tập trung của thị trường để bảo đảm lợi ích của người tiêu dùng

Do vậy, việc lượng hóa các thước đo này thành nh ng chữ ỉ s d ố ễ dàng tính toán, độc lập với kích cỡ thị trường là rất quan trọng cho quá trình di n giễ ải thực tế thị trường của bản thân các doanh nghi p tham gia c ng nhệ ũ ư các nhà ho ch ạ định chính sách Trong ph n ầlớn các thị trường, mức độ cạnh tranh nằm giữa 2 m c là cứ ạnh tranh hoàn h o (mả ức độ tập trung th p nhấ ất) và độc quyền (mứ độ tập trung cao nhc ất) Phương pháp o mđ ức độ tập trung cung c p mấ ột cách thức đơn gi n ả để đo mức cạnh tranh của một thị trường độGiả s mử ột ngành có n doanh nghiệp vớ ản l ng mi s ượ ỗi doanh nghiệp là xi (i=1,n) xếp h ng tạ ừ lớn nhất đến nhỏ nhất Tổng s n l ng cả ượ ủa ngành là ∑ !"#$vàkhi y thấ ị phần của doanh nghiệp thứ i là s𝒊=𝒙𝒊

𝒙

Ta có hai chỉ s ố đo mức độ tập trung của thị trường là ch ỉ s ố HHI và tỉ l t ệ ập trung CRm

Trang 7

lượng 100% (8)

17

ĐỀ Kinh Te Luong TEST1

kinh tế

lượng 100% (6)

9

Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰN…kinh tế

lượng 100% (5)

18

Tiểu luận Kinh tế lượng - nhóm 11-đã…kinh tế

lượng 100% (5)

30

Tiểu-luận

Trang 8

-Đạo-1.1.1 Chỉ số HHI (Hirschman Herfindahl Index)

-Chỉ s ố này u tiên đầ được sử dụng bởi Hirschman và sau này là Herfindahl, tính đến

tất cả các đ ểm của đường cong t p trung, b ng cách t ng bình phi ậ ằ ổ ương thị phần của tất

cả các doanh nghiệp trong ngành:

Ø Trong đó:

• Si: là các mức thị phần, tỉ l v sệ ề ả ượn l ng s n xuả ất hay sả ượn l ng bánhoặc là chỉ

số khác o l ng hođ ườ ạt động kinh doanh nh doanh thu, côngư suất mà mỗ doanh i nghiệp chiếm lĩnh trên thị trường

• n: là t ng s doanh nghi p tham gia thổ ố ệ ị trường

• HHI nằm trong khoảng t 1 n N, HHI nhừ đế ỏ thể hiện không có doanh nghiệp nào

có quyền lực nổi tr i trên thộ ị trường, HHI càng l n, mớ ứ độ tc ập trung củ ngành a càng lớn T ng ươ đương, n u tế ỷ l ệ được sử dụng như s ố nguyên, là 75 thay vì 0.75, chỉ số có thể lên đến 1002 hoặc 10.000.4

• Chỉ số H đơn gi n, dả ễ tính toán, mang tính trực giác cao

• Bằng việc lấy t ng bình ph ng các thổ ươ ị phần của các hãng sẽ khuếch đại các hãng

có thị phần lớn trong ngành

• Chỉ số H hầu như đáp ứng các tiêu chu n cẩ ủ ập trung.a t

Ø Nhược điểm: Không làm rõ được khi so sánh các ngành có m c ứ độ tập trung b ng ằnhau vì giữa cách ngành ch a ch c quy mô doanh nghiư ắ ệ đã bằp ng nhau

kinh tếlượng 100% (4)

ĐỀ ÔN THI KINH TẾ LƯỢNG CUỐI KÌkinh tế

lượng 100% (4)

42

Trang 9

1.1.2 Tỷ l tệ ập trung hóa (CRm)

Đây là chỉ số được sử dụng nhiều khi đo lường tập trung hóa c a ngành, nó được ủxác nh b ng tđị ằ ỉ l sệ ả ượn l ng (qi) của m doanh nghiệ ớp l n trong ngành với m là m t sộ ố tùy ý

Ø Trong đó

• CRm là tỷ l tệ ập trung

• Si là thị phần của doanh nghiệp thứ i

• Khi m khác nhau thì các kết luận về mức độ ập trung của thị trường cũng khác nhau t

v Chỉ số vòng quay tổng tài s n (TTS)ả

Chỉ số vòng quay t ng tài s n dùng ổ ả để đánh giá hiệu quả ủa vi c s c ệ ử ụng tài s n d ảcủa công ty Thông qua chỉ s ố này chúng ta có thể biết được với m i m t ỗ ộ đồng tài s n có ảbao nhiêu ng doanh thu đồ được tạo ra Công thức tính chỉ số vòng quay t ng tài s n nhổ ả ư sau:

Chỉ s ố vòng quay t ng tài s n càng cao ổ ả đồng nghĩa với việc sử dụng tài s n cả ủa công

ty vào các ho t ạ động s n xuả ất kinh doanh càng hiệu quả Tuy nhiên muốn có kết luận chính xác về mứ độ hiệu quả củc a vi c sệ ử dụng tài s n cả ủa một công ty chúng ta cần so sánh chỉ số vòng quay tài s n cả ủa công ty đó với hệ ố vòng quay tài s n bình quân c s ả ủa ngành

1.2 Lý thuyết về đánh giá hiệu quả kinh doanh

Đánh giá hiệu quả kinh doanh là vấn đề cấp thiết đặt ra đối với doanh nghiệp và ngành Phân tích số liệu của từng thời kỳ s ẽ giúp nhà qu n lí có cái nhìn ả đúng đắn về tình hình kinh doanh từ đó ra quyết định chi n lế ược trong sản xuất đầu t và nh ng chính ư ữsách giúp khắc ph c nhụ ững v n ấ đề còn tồn động Một số chi tiêu giúp nhà quản lí đánh giá khách quan tình hình kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

Trang 10

1.2.1 Tỷ suất l i nhuợ ận trên doanh thu (ROS)

Tỷ s lố ợi nhuận trên doanh thu là một tỷ s ố tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của công ty cổ phần Chỉ tiêu này cho bi t v i m t ế ớ ộ đồng doanh thu thu n t bán hàng ầ ừ

và cung c p dấ ịch vụ s tẽ ạo ra bao nhiêu ng lđồ ợi nhuận Tỷ s lố ợi nhuận trên doanh thu trong m t kộ ỳ nhấ định t được tính bằng cách l y lấ ợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh thu trong kỳ Đơn vịtính là % Cả lợi nhuận ròng l n doanh thu ẫđều có thể lấy từ báo cáo k t quả kinh doanh của công ty Công thức tính tỷ số này như ếsau:

Tỷ số này cho biết l i nhuợ ận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu Tỷ suất này càng l n thì hi u quớ ệ ả hoạt động của doanh nghiệp càng cao N u tế ỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ ố càng l s ớn nghĩa là lãi càng lớn Tỷ ố s mang giá trị âm ngh a là công ty kinh doanh thua lĩ ỗ

Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào c đặ điểm kinh doanh củ ừng ngành Vì thế, a tkhi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ số này của công ty với t ỷ

số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia Mặt khác, tỷ s ố này và số vòng quay tài sản có xu h ng ngướ ược nhau Do đó, khi đánh giá tỷ s ố này, người phân tích tài chính thường tìm hi u nó trong sể ự kết hợp với số vòng quay tài sản

1.2.2 Tỷ suất l i nhuợ ận trên t ng tài n (ROA)ổ sả

Tỷ s lố ợi nhuận trên tài s n là mả ộ ỷ ố tài chính dùng để đo lường kht t s ả năng sinh lợi trên m i ỗ đồng tài s n cả ủa doanh nghiệp Tỷ số này được tính ra bằng cách l y lấ ợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) của doanh nghiệp trong k báo cáo (có thỳ ể là 1 tháng, 1 quý, 5 nửa năm, hay mộ ăm) chia cho bình quân tổng giá trị t n tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế đượ ấ ừ c ly tbáo cáo kết quả kinh doanh Còn giá trị tài sả được lấ ừ bản y t ng cân đối k toán Chính ế

vì l y tấ ừ bảng cân đối k toán, nên cế ần tính giá tr bình quân tài s n doanh nghi p Công ị ả ệthức tính tỷ số này như sau:

Trang 11

Vì lợi nhuận ròng chia cho doanh thu b ng tằ ỷ suất l i nhuợ ận biên, còn doanh thu chia cho giá trị bình quân t ng tài s n b ng hổ ả ằ ệ s ố quay vòng của tổng tài s n, nên còn cách tính ả

tỷ s lố ợi nhuận trên tài s n nả ữa, đó là:

Nếu tỷ số này l n h n 0, thì có nghớ ơ ĩa doanh nghiệp làm n có lãi Tă ỷ số càng cao cho thấy doanh nghi p làm n càng hi u quệ ă ệ ả Còn nế ỷ số nhỏ hơu t n 0, thì doanh nghi p ệlàm ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ đượ đo b ng ph n trc ằ ầ ăm của giá trị bình quân t ng tài s n ổ ảcủa doanh nghiệp Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài s n ả để tạo ra thu nh p ậcủa doanh nghiệp

Tỷ s lố ợi nhuận ròng trên tài s n phả ụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghềkinh doanh Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ s dử ụng tỷ s ốnày trong so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh nghi p khác cùng ngành và ệ

so sánh cùng một th i kờ ỳ

1.2.3 Tỷ s lố ợi nhuận ròng trên v n chố ủ ở ữu (ROE) s h

Tỷ suất l i nhuợ ận ròng trên v n chố ủ s hở ữ được sử dụng để chỉ t l lu ỷ ệ ợi nhuận trên vốn chủ s hở ữu Đây được xem là th c ướ đo hi u quệ ả tài chính của một công ty, doanh nghiệp và được tính bằng cách dùng thu nh p ròng chia cho v n chậ ố ủ s hở ữu của cổ đông Bên cạnh ó, ROE c ng đ ũ được coi là lợi nhuận tài s n ròng cả ủa công ty vì vố của n

sở hữu c a củ ổ đông = t ng tài s n c a công ty ổ ả ủ – các khoản nợ ngắn h n và dài hạ ạn Chính bởi vậy việc tính chỉ số ROE sẽcho phép công ty ánh giá đ được m c ứ độ hiệu quả của

việc sử dụng tài s n ả để ạo ra l t ợi nhuận cho công ty và các cổ đông

• Công thức: ROE = Thu nh ập ròng/V n ch ố ủ s h ở ữ u trung bình c ủa cổ đông

Nếu một công ty có chỉ số ROE ổ định và t ng trn ă ưởng theo thời gian thì điề đu ó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đó rất t t Bên cố ạnh ó khi nhìn vào chđ ỉ s ốnày, các nhà u tđầ ư cũng sẽ thấ được hiệu quả của vi c ty ệ ạo ra giá trị lợi nhuận mà doanh nghiệp ó đ đem đến cho cổ đông Ngược lại, nếu ROE giảm có nghĩa là hoạt động t o ra ạlợi nhuận trên v n chố ủ s hở ữu không hi u quệ ả Nó đồng nghĩa với việc cổ đông có thể

đưa ra các quyết nh kém về tái u tư vốn vào công ty đó đị đầ

Trang 12

1.3 T ổng quan ngành s n ả xu ất gi ấy tại Việ t Nam

1.3.1 Vai trò

Tại Vi t Nam, ngệ ành công nghi p giệ ấy có sự đóng góp đáng k cho sể ự phát tri n ể

của n n kinh tề ế, âm thầm đồng hành phụ trợ cho nhiều ng nh s n xuà ả ất nh : Sư ản xuất bao

bì, dùng trong bao gói s n phả ẩm cộng h ng ưở để phát triển các ng nh kinh t khác nhà ế ư: Trồng r ng, khai thác gừ ỗ rừng trồng của lâm nghiệp, ph xanh ủ đất trống đ i trọc và h ồ ỗtrợ người trồng r ng Trong bừ ối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, các chuyên gia cho raRtng ngành công nghi p gi y ệ ấ ở Việt Nam có nhiều dư địa và tiềm năng để phát tri n, song c ng ể ũđang đứng trước không ít khó khăn và thách thức

Vai trò trọng y u cế ủa ngành sản xuất giấ được thể hiệy n trong việc đóng góp đáng

kể cho sự phát tri n kinh tể ế Việt Nam Trong cuộc sống, gi y ấ là sản phẩm thiết yếu Trong

xã hội, ngành này tạo công n viă ệc làm cho hàng vạn lao ng, c ng h ng độ ộ ưở để phát tri n ểcác ngành kinh tế khác như trồng r ng và khai thác gừ ỗ, ngành chế biến Đồng thời, ngành giấy cung c p nhi u s n phấ ề ả ẩm cho mục đích đa dạng: văn hoá xã hội, giáo dục, sản xuất, nghiên cứu…

đa dạng: Ho t động v n hoá xã hội, ho t động giáo dục hay ho t động s n xu t, nghiên ạ ă ạ ạ ả ấcư{u và cung c p nhi u s n phấ ề ả ẩm cho ngươti tiêu dùng

Sự phát tri n m nh mể ạ ẽ của truyền thông kỹ thuật số đã dẫn đến sụt giảm nhu cầu

sử dụng gi y in báo, nh ng c ng mang ấ ư ũ đến sự tăng trươyng m nh mạ ẽ ơy phân khúc giấy bao bì, h p gi y (do là s n phộ ấ ả ẩm phụ trợ ủa nhiề c u s n phả ẩm, phục vụ việc bán hàng online và giao hàng trực tiếp) Bên c nh ó, nh ng nạ đ ữ ăm gầ đây, hoạt độn ng xuất khẩu của nước ta tăng trươyng cao c ng ũ đã và đang kéo theo sự gia t ng m nh vă ạ ề nhu c u gi y ầ ấ

Trang 13

làm bao bì, đaRwc biệt là i v i các ngành có tđố ớ ỷ trọng xuất khẩu cao như dệt may, da giày, thủy s n, linh ki n, thiả ệ ết bị điệ ử n t

Số liệu th ng kê cho th y, trong nh ng nố ấ ữ ăm gầ đây, ngành Giấn y Việt Nam có tốc

độ phát triển trung bình khoảng 10-12%/năm, riêng gi y bao bì kho ng 15-17%/n m, ấ ả ătrong lĩnh vực này đã có những dự án đầu tư công suấ ớn đang hoạ động (400 500 t l t -nghìn tấn/năm); một số doanh nghi p ệ đang dự kiến đầu tư d ự án có công suất trên 1 triệu tấn gi y bao bì/nấ ăm Với nhu cầu gia t ng m nh và vai trò ă ạ đa dạng đối v i kinh tớ ế, sản xuất của ngành giấy óng góp kho ng 1,5% giá trđ ả ị GDP, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1

tỷ USD

Theo số liệu th ng kê cố ủa Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA), năm 2019 tiêu dùng bao bì giấy trong nước ước tính đạt 4,2 triệu t n, xuấ ất khẩu đạt 0,8 triệu t n ấTrong 3 năm gần đây, xuất khẩu gi y cấ ủa Việt Nam luôn t mđạ ư{ ăc t ng trươyng n t ng ấ ượtrên 200%/năm

7 tháng đầu năm 2020, tổng s n l ng gi y s n xuả ượ ấ ả ất ước tính đạt hơn 2,79 tri u t n, ệ ấtăng 12,2% (trong ó: Gi y bao bì chiđ ấ ếm tỷ trọng l n 97,8%, s n l ng ớ ả ượ đạt 2,73 triệu t n, ấtăng 13,5%; Gi y tissue, s n lấ ả ượng đạt 165 nghìn tấn, t ng 33,3%; Gi y in ă ấ - viết, sản lượng đạt 169 nghìn tấn, giảm 11,4%)

Do ảnh hươyng của d ch Covid ị -19 và các bi n pháp d n cách xệ ã ã hội, các ho t ạ động kinh tế - xã hội b đư{t gã ảị y, nh hươyng n sđế ư{c tiêu thụ của nền kinh t nói chung, ngành ế Giấy nói riêng T ng khổ ối lượng tiêu dùng trong 7 tháng u nđầ ăm 2020 đạt hơn 2,99 tri u ệtấn và giảm 2,45% so với cùng kỳ năm 2019 Trong đó: Gi y bao bì tiêu dùng ấ đạt 2,34 triệu t n, giấ ảm 2,1%; Giấy in báo tiêu dùng đạt 21,24 nghìn tấn, giảm 26,7; Giấy in, viết, tiêu dùng t 368,4 nghìn tđạ ấn, giảm 8,5%; Tổng l ng gi y tiêu dùng giượ ấ ảm trong những tháng đầu năm 2020 vừa qua phầ ớn l n là do tác ng tiêu cđộ ực từ đạ ịch Covid-19 i dTổng khối lượng gi y xuấ ất khẩu trong 7 tháng năm 2020 đạt 933,2 nghìn tấn, t ng ă100,6%, so với cùng kỳ năm 2019 Giấy bao bì, gi y tissue xuấ ất khẩu t ng tră ươyng m nh, ạtrong khi đó gi y in, viấ ết, giấy vàng mã giảm Trong đó, gi y bao bì, xuấ ất khẩu đạt 859 nghìn t n, t ng 46,5% so vấ ă ới cùng kỳ năm 2019

Hiện Việt Nam xu t khấ ẩu gi y bao bì n 33 quấ đế ốc gia và 5 châu l c, trong ụ đó châu

Á chiếm tỷ trọng l n nhớ ất 98,9%, kế đến là châu Phi 0,5%, châu Úc là 0,4%, châu M và ỹ châu Âu chiếm tỷ lệ 0,2%

Trang 14

Tổng khối lượng gi y nh p kh u trong 7 tháng ấ ậ ẩ đầu năm 2020 đạt hơn 1,11 tri u t n, ệ ấgiảm 1,5% so với cùng kỳ 2019 Gi y tissue, gi y khác (ấ ấ đaRwc biệt) và giấy in, viế ăng, t ttrong khi đó gi y in báo, gi y bao bì giấ ấ ảm và giấy in tráng phủ giảm so với cùng kỳ năm

2019

Có thể thấy, ngành công nghi p gi y nệ ấ ước ta hiệ được ánh giá là ngành có nhn đ iều

cơ hội và còn nhiều dư địa để phát tri n Các kể ết quả khảo sát cho th y, hi n tiêu thấ ệ ụ giấy bình quân của Việt Nam r t thấ ấp, mới t 50,7kg/ngđạ ươti/năm so với mư{c tiêu thụ bình quân của thế giới là 70kg/ngươti/năm, Thái Lan 76 kg/ ngươti/ năm, Mỹ và EU 200 250 - kg/ ngươti/năm… do vậy, nhu c u tiêu thầ ụ giấy các loại của Việt Nam còn khá lớn Thị trươtng giấy Việt Nam còn nhiều kho ng tr ng, ả ố đaRwc biệt là phân khú ảc sn phẩm giấy bao

bì cao c p (tráng phấ ủ), hiện Việt Nam chưa sản xuất được mà phải nhập kh u hoàn toàn.ẩ1.3.3 Phân loại

Tùy theo mục đích sử dụng khác nhau s n phả ẩm giấ đượy c chia thành 4 nhóm:

• Nhóm 1: Giấy dùng cho in, viết (giấy in báo, gi y in và viấ ết…

• Nhóm 2: Giấy dùng trong công nghi p (gi y bao bì, gi y chệ ấ ấ ứa chất lỏng …)

• Nhóm 3: Giấy dùng trong gia đình (giấ ăy n, gi y vấ ệ sinh…)

• Nhóm 4: Giấy dùng cho v n phòng (gi y fax, gi y in hóa ă ấ ấ đơn…)

Hiện nay ở Việt Nam chỉ sản xuất được các loại sản phẩm như giấy in, gi y in báo, ấgiấy bao bì công nghi p thông th ng, gi y vàng mã, gi y vệ ườ ấ ấ ệ sinh chất lượng th p, gi y ấ ấtissue ch t lấ ượng trung bình… còn các loại giấy và các tông kỹ thuật như giấy kỹ thuật

điện - iệđ n tử, giấy s n xu t thuốc lá, gi y in ti n, giấy in tài li u bảo mậ ẫả ấ ấ ề ệ t v n chưa s n ảxuất được

Trang 15

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁ NH GI Á CÁC CH Ỉ S Ố

Trước khi tiến hành tính toán các chỉ số đo lường mức độ tập trung cũng như các chỉ

số đo lường hiệu quả kinh doanh trong ngành sản xuất đồ uống từ năm 2006 đến 2014, nhóm tác giả cần xử lí và đánh giá tổng quát mẫu số liệu Các bước xử lí số liệu được thực hiện như sau:

Ø Bước 1: Sử dụng Stata mở bộ số liệu – chọn file Nganh17.dta

Ø Bước 2: Trong ô lệnh command sử dụng lệnh keep để giữ lại các biến cần thiết “keep madn lhdn nganh_kd year dn1_tsld ld13 tn1 dtbh_ccdv dn_tcnv cn_tcnv dn_vcsh cn_vcsh ts11 ts12 tlntt lnsttndn kqkd1” Sau khi sử dụng lệnh các chỉ số xuất hiện sau lệnh keep sẽ được giữ lại, các chỉ số còn lại sẽ bị loại bỏ Sau đây là ý nghĩa các biến được giữ lại:

Ký hiệu Ý nghĩa

madn Mã doanh nghiệp (được cung cấp bởi cơ quan thuế) lhdn Loại hình doanh nghiệp

nganh_kd Mã ngành kinh doanh

dn1_tsld Tổng số lao động đầu năm

ld13 Tổng số lao động cuối năm

tn1 Lương thưởng của nhân viên

ts11 Tổng tài sản đầu năm

ts12 Tổng tài sản cuối năm

dn_tcnv Tổng cộng nguồn vốn đầu năm

cn_tcnv Tổng cộng nguồn vốn cuối năm

dn_vcsh Vốn chủ sở hữu đầu năm

cn_vcsh Vốn chủ sở hữu cuối năm

dtbh_ccdv Doanh thu ròng từ bán hàng, cung cấp dịch vụ

kqkd1 Doanh thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ

tlntt Tổng lợi nhuận trước thuế

lnsttndn Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 16

• Bước 4: Từ bảng dữ liệu thu được ở Stata, copy bảng dữ liệu đến sheet “SO LIEU” vừa

tạo Sau đó sử dụng chức năng Filter trên thanh công cụ

• Bước 5: Tại trường nganh_kd lần lượt lọc ra các mã ngành như sau: 17010, 17021,

17022, 17090 B ng giá trả ị thu được từ mỗi lần lọc được copy tương ứng vào các sheet

có cùng tên Sau âu là bđ ảng ý nghĩa mã ngành:

Mã ngành Ý nghĩa

17010 Ngành sản xuất bột giấy, giấy và bìa

17021 Ngành sản xuất bao bì bằng giấy, bìa

17022 Ngành sản xuất giấy nhăn, bìa nhăn

17090 Ngành sản xuất các sản phẩm từ giấy và bìa chưa được phân vào đâu

• Bước 6: Import file số liệu vào Stata và tính toán các chỉ số

2.1 Đánh giá v ề s l ố ượ ng và quy mô doanh nghi ệp

2.1.1 Số lượng doanh nghiệp c a tủ ừng mã ngành

Theo số liệu thống kê, ta có bảng thống kê số lượng các doanh nghiệp theo ngành kinh doanh cần tính qua các năm:

Trang 17

phẩm-từ-giấy-và-bìa-chưa-được-phân-vào-đâu-(17090)-đứng-ở-vị-trí-thứ-2.-Tuy-nhiên,-thậm-chí-năm-2009-và-2010-còn-hoàn-toàn-không-hoạt-động,-nhưng-cũng-nhanh-chóng-trở-lại-và-đạt-con-số-2-doanh-nghiệp-vào-năm-2014.-Ngành-sản-xuất-giấy-nhăn,-bìa-nhăn-xuất-hiện-muộn-hơn-hẳn-các-nhóm-còn-lại-(2013)-nhưng-cũng-sở-hữu-2-doanh-nghiệp-sau-1-năm.-

Ngành-sản-xuất-bột-giấy-và-giấy-bìa-gần-như-chỉ-có-một-doanh-nghiệp-độc-quyền,-2.1.2 Quy mô doanh nghiệp

Ø Về quy mô lao động

Để đánh giá về lao động, ta có hai biến dn1_tsld (số lao động đầu năm) và ld13 (số lao động cuối năm) Ta sử dụng biến số mới là số lao động trung bình aver_labor = (ld13+dn1_tsld)/2 làm thước đo cho quy mô lao động:

Doanh nghiệp siêu nhỏ < 10 lao động Doanh nghiệp nhỏ < 100 lao động Doanh nghiệp vừa < 200 lao động Doanh nghiệp lớn >=200 lao động

Ta có bảng thống kê số doanh nghiệp theo quy mô của lao động:

Theo kết quả phân tích, ngành sản xuất giấy tại Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ với quy mô lao động nhỏ hơn 100 lao động Bên cạnh đó, tốc độ tăng về số lượng lao động của mỗi nhóm ngành nhỏ cũng được phân hóa rõ ràng:

Trang 18

áp đảo, g n g p ôi mã ng ầ ấ đ đứ ở vị trí số 2- ngành s n xuả ất giấy nh n, bìa nh n (17022) ă ăTuy chỉ mới xu t hiấ ện vào năm 2013 nhưng lại có bước phát triển nhanh và cực kì ấn tượng trong con số người lao động Ti p theo sau ó là ngành s n xuế đ ả ất bao bì bằng gi y, ấbìa (17021), tuy có con số tương đối hạn ch và thế ậm chí là đi xuống sau 2010 nh ng ưcũng ghi nh n sậ ự gia t ng trên că ả quá trình X p cuế ối cùng là ngành sản xuất các sản phẩm

từ giấy và bìa chưa được phân loại vào đâu (17090), tuy có xuất phát đ ểm ti ốt ở năm

2006 nh ng lư ại gặp nhi u bi n ng, ề ế độ đặc biệt ở 2 năm cuối thì lao dốc độ ngột xuốt ng con số thấp báo ng, có thđộ ể là k t quế ả ủa sự ra đời ngành m c ới- sản xuất giấy nh n, bìa ă

nh n.ă

Ø Về quy mô doanh thu

Để đánh giá về quy mô doanh thu, ta sử dụng biến dtbh_ccdv (doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ) Tuy nhiên, ở bộ số liệu, biến dtbh_ccdv có đơn vị là triệu đồng, ta phải đổi sang đơn vị “tỷ đồng”

Từ đó, ta phân loại doanh quy mô doanh nghiệp theo doanh thu qua các tiêu chí sau:

Trang 19

Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh thu < 03 tỷ VNĐ

Doanh nghiệp nhỏ Doanh thu < 50 tỷ VNĐ

Doanh nghiệp vừa Doanh thu <= 200 tỷ VNĐ

Doanh nghiệp lớn Doanh thu >200 tỷ VNĐ

Ta có bảng phân loại quy mô doanh nghiệp theo doanh thu:

Biến phân loại doanh nghiệp theo quy mô doanh thu

N (madn) sum (aver_labor) sum (dtbh_ccdv)

và tổng doanh thu là 1284.058 tỷ đồng Ngành sản xuất giấy tại Việt Nam vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ (74 doanh nghiệp) với tổng doanh thu là 2231.134 tỷ đồng Hình 1 Tương'quan'giữa'tổng'doanh'thu'với'số'lượng'lao'động'trong'từng'nhóm'doanh'

nghiệp'

Trang 20

egen rank = rank(-dtbh_ccdv), by(year) unique

label variable rank "Biến xếp hạng doanh nghiệp theo DT từ cao đến thấp theo năm" Bước 3: Tính CR4 cho từng năm

egen top4 = sum(dtbh_ccdv/(rank <=4)), by(year)

label variable top4 "DT top 4 của ngành"

egen Total = total(dtbh_ccdv), by(year)

label variable total "tổng DT của cả ngành"

bys year: gen CR4=(top4/Total)*100

label variable CR4 "tỷ lệ tập trung 4 công ty"

Trang 21

Sử dụng lệnh:

egen rank = rank(-dtbh_ccdv), by(year) unique

label variable rank "Biến xếp hạng doanh nghiệp theo DT từ cao đến thấp theo năm" Bước 3: Tính CR2 cho từng năm

egen top2 = sum(dtbh_ccdv/(rank <=2)), by(year)

label variable top2 "DT top 2 của ngành"

egen Total = total(dtbh_ccdv), by(year)

label variable total "tổng DT của cả ngành"

bys year: gen CR2=(top2/Total)*100

label variable CR2 "tỷ lệ tập trung 2 công ty"

Cách tính chỉ số HHI (Herfindahl Hirschman Index)

Bước 1: Tính tổng doanh thu ròng từ bán hàng, cung cấp dịch vụ hàng năm

bys year: egen Sum = sum(dtbh_ccdv)

label variable Sum "tổng DT theo năm"

Bước 2: Tạo biến “Bình phương ty trọng doanh thu của công ty trong ngành”

bys madn (year): gen wi_sqr= (dtbh_ccdv/Sum) * (dtbh_ccdv/Sum)

label variable wi_sqr "bình phương tỷ trọng DT của công ty trong ngành= DT công ty/tổng DT)

Bước 3: Tạo biến HHI Chỉ số tập trung Herfindahl– -Hirschman

bys madn (year): gen HHI= 10000*sum(wi_sqr)

label variable HHI "chỉ số tập trung Herfindahl_Hirschman"

Ø Kết quả tính toán và ý nghĩa các chỉ số đo mức độ tập trung của ngành sản xuất

Trang 22

2.2.1 Mã ngành 17010: ngành sản xuất b t giộ ấy, gi y và bìaấ

Năm 2006 và 2011, chỉ số HHI của ngành sản xuất bột giấy, giấy và bìa là 10000

có nghĩa là chỉ có duy nhất một công ty trong ngành, cũng là công ty độc quyền Chỉ số HHI trong các năm khá cao, cho thấy ngành ít phân tán, có xu hướng độc quyền trong ngành, chỉ có 1 2 công ty nhưng luôn chiếm 100% doanh thu của cả ngành, cho thấy mức -

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w