Trang 1 TRƯỜNG Đ I H C NGO I THƯƠNG ẠỌẠVIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QU C TỐẾ BÀI TẬP NHÓM GIỮA KỲ Môn học: Quản lý và chiến lược logisticsBÌNH LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CỐ MẮC CẠN CỦA CON TÀ
Trang 1TRƯỜ NG Đ I H C NGO I THƯƠNG Ạ Ọ Ạ
BÀI TẬP NHÓM GIỮA KỲ Môn học: Quản lý và chiến lượ c logistics
THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ CHIẾN TRANH NGA –
Lớp: Kinh doanh thương mại – Khoá 30
Giáo viên giảng dạy: PGS TS Nguyễn Thị Bình
Danh sách nhóm học viên
1 Nguyễn Ngọc Thái Bảo
2 Nguyễn Thanh Huyền
3 Nguyễn Thị Hiền Thảo
4 Lê Hải Yến
Hà Nội, tháng 01/2024
Trang 3Mục lục
Lời mở đầu 1 Chương 1 Tổng quan ngành Logistics và thực trạng tại Vi t Namệ 2 1.1 Tổng quan ngành dịch v Logistics 2 ụ 1.1.1 Khái niệm 2 1.1.2 Phân loại 2 1.2 Thực trạng dịch vụ Logistics tại Vi t Namệ 3 1.2.1 Về số lượng doanh nghi p tham gia cung ng dệ ứ ịch v logistics 3 ụ 1.2.2 Về cơ sở hạ tầng v n tậ ải 5 1.2.3 Về chi phí d ch vị ụ 11 Chương 2 Phân tích ba sự kiện và các tác đ ng đ n ngành dộ ế ịch v Logistics t i Vi t ụ ạ ệ
2.1 Sự cố mắc cạn của con tàu Ever Given tại kênh đào Suez 12 2.1.1 Thông tin chung về kênh đào Suez và tàu Ever Given 12 2.1.2 Sự cố mắc kẹt của tàu Ever Given trên kênh đào Suez, nguyên nhân và hệ
quả 14
2.1.3 Tác động đ n Viế ệt Nam 19 2.2 Cuộc chiến thương m i Mỹ-ạ Trung 20 2.2.1 Tổng quan v cuộc chiề ến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc 20 2.2.2 Tác độ 22 ng2.3 Chiến tranh Nga-Ukraine 23 2.3.1 Tổng quan v chiến tranh Nga Ukraine 23 ề – 2.3.2 Tác độ 25 ngChương 3 Bài học kinh nghi m cho ngành d ch vệ ị ụ logistics t i Vi t Namạ ệ 26 3.1 Đề phòng và phân tán rủi ro 26 3.2 Tăng cường đ u tư cơ sầ ở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin và nguồn nhân lực ph c vụ ụ hoạt động ngành dịch vụ logistics 27 3.3 Đa dạng hóa phương thức vậ ải và thanh toán 27 n tDanh mục tài liệu tham khảo 28
Trang 4Lời mở đầu
Bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hi n nay đã mệ ở ra cho các doanh nghiệp vô vàn
cơ hội v i viớ ệc tiếp c n đưậ ợc nhiều thị trường mới, đa dạng ngu n nguyên vồ ật liệu, thêm lựa chọn về ngu n lao đ ng chồ ộ ất lượng cao hay có chi phí th p hơn Tuy nhiên đi kèm vấ ới
đó là các thách thức không thể tránh khỏi, m t trong nhộ ững thách thức lớn nhất chính là hội nhập càng sâu r ng thì càng bộ ị chi phối hay ảnh hư ng bở ởi các quốc gia khác hay bất
kể sự kiện nào có tác đ ng toàn c u, đây là v n độ ầ ấ ề không ch các doanh nghiệỉ p g p phặ ải
mà chính các qu c gia và vùố ng lãnh thổ cũng cần cân nhắc Cũng trong bối cảnh này thì việc giao thương, xuất nhập kh u, trao đổi hàng hóa giữẩ a các qu c gia cũng diố ễn ra vô cùng sôi động và phứ ạp Mc t ột trong những ngành liên quan trực tiếp đ n các ho t động ế ạnày chính là logistics và quản lý chuỗi cung ứng Có th nói, thể ời điểm hiện tại các doanh nghiệp không còn c nh tranh vạ ề giá cả nhiều nữa, thứ mà họ cần nghiên c u phát tri n nhứ ể ất chính là hệ thống logistics và qu n lý chuả ỗi cung ứng
Trong kho ng thả ời gian gần đây, có rất nhi u sự ki n và các bi n đ ng trên thề ệ ế ộ ế giới
đã x y ra và gây nên tác đ ng m nh mả ộ ạ ẽ trên toàn cầu, ba trong s đó phố ải kể đến: (1) Sự
cố tàu Ever Given mắc kẹt ở kênh đào Suez; (2) Chi n tranh thương mế ại Mỹ - Trung; (3) Chiến tranh Nga – Ukraine Trong phạm vi nghiên c u, có thứ ể nhận th y ba sấ ự kiện này có ảnh hư ng không nhở ỏ đến thương mại toàn cầu, đặc biệt là ngành dịch vụ logistics Vậy đặt vào b i cố ảnh ngành tại Vi t Nam thì tác đệ ộng cụ thể của ba sự kiện trên là như th nào? ế
Đây cũng là nội dung chính của bài tập nhóm dưới đây, đó chính là “Bình luận về tác
động c ủa sự cố tàu Ever Given m ắc kẹ t ở kênh đào Sue, chiế n tranh thương m ại Mỹ
- Trung, c và hiến tranh Nga – Ukraine đế n ngành d ịch vụ logistics t i Vi ạ ệt Nam” Bài
làm được chia thành ba chương, cụ thể:
Chương 1: Tổng quan ngành logistics và thực trạng tại Vi t Namệ
Chương 2: Phân tích ba sự kiện và tác đ ng đ n ngành dộ ế ịch v logistics t i Vi t ụ ạ ệNam
Chương 3: Bài học kinh nghi m cho ngành d ch vệ ị ụ logistics t i Vi t Namạ ệBài tập được th c hiự ện bởi bốn thành viên với phân công cụ ể th như sau:
STT Họ và tên Phần phụ trách
1 Nguyễn Ngọc Thái Bảo Phần 2.3 và Q&A
2 Nguyễn Thanh Huyền Phần 2.1 và Căn chỉnh bản word
3 Nguyễn Thị Hiền Thảo Chương 1 và Dựng slide thuyết trình
Trang 5Chương 1 Tổng quan ngành Logistics và thực trạng tại Việt Nam
1.1 Tổng quan ngành dịch vụ Logistics
1.1.1 Khái niệm
Hiện có nhi u đ nh nghĩa hề ị ọc thuật về thu t ng logistics Theo Hiậ ữ ệp hội các nhà chuyên nghiệp về qu n trị chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management ảProfessionals – CSCMP), thì thuật ngữ này được định nghĩa khá đ y đầ ủ như sau: “Qu n trả ị logistics là m t phộ ần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc ho ch đạ ịnh, thực hiện, kiểm soát việc vận chuy n và dể ự ữ tr hiệu qu hàng hóa, dả ịch v cũng như nhụ ững thông tin liên quan t nơi xuừ ất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ng yêu c u cứ ầ ủa khách hàng Hoạt động của quản trị logistics cơ bản bao gồm quản trị vậ ản ti hàng hóa xu t và nhấ ập, qu n lý đả ội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lưới logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/c u, qu n tr nhà cung c p dầ ả ị ấ ịch vụ ứ th ba Ở mộ ố mứt s c độ khác nhau, các ch c năng c a logistics cũng bao gứ ủ ồm việc tìm nguồn đ u vào, hoầ ạch định s n xuả ất, đóng gói, dịch vụ khách hàng Qu n trả ị logistics là chức năng tổng h p kợ ết hợp và tối ưu hóa tất cả các hoạt động logistics cũng như phối hợp hoạt động logistics với các chức năng khác như marketing, kinh doanh, s n xuả ất, tài chính, công ngh thông tin.”ệ
Điều 233 Luật thương m i nói rạ ằng: “Dịch vụ logistics là ho t đạ ộng thương mại, theo đó thương nhân tổ chức th c hiự ện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, v n ậchuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư v n khách hàng, ấđóng gói bao bì, ghi ký mã hi u, giao hàng hoệ ặc các d ch vị ụ khác có liên quan đ n hàng ếhóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.”
Tóm lại, Logistics là m t phộ ần của qu n trị chuỗả i cung ứng bao gồm việc ho ch ạđịnh, thực hiện, kiểm soát việc vận chuy n và dể ự ữ tr hiệu qu hàng hóa, dả ịch v cũng như ụ những thông tin liên quan t nơi xuừ ất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ng yêu c u cứ ầ ủa khách hàng
1.1.2 Phân loại
Phân loại dịch vụ logistics theo Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP như sau:
a Các d ch vị ụ logistics chủ yếu, bao gồm:
- Dịch vụ xếp d container, trỡ ừ dịch v cung cụ ấ ạp t i các sân bay
- Dịch v kho bãi container thuộụ c d ch vị ụ hỗ trợ vận tải bi n.ể
- Dịch v kho bãi thuộc d ch vụ ị ụ hỗ ợ mọtr i phương thức vậ ản t i
- Dịch v chuyển phát.ụ
- Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa
- Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch v thông quan).ụ
Trang 6- Dịch v khác, bao gụ ồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch v môi giới ụ vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy m u và xác đ nh tr ng lư ng; dẫ ị ọ ợ ịch vụ nhận và ch p nh n hàng; dấ ậ ịch vụ chuẩn bị chứng từ vậ ải n t
- Dịch vụ hỗ tr bán buôn, h tr bán l bao gồm c hoạt động qu n lý hàng lưu ợ ỗ ợ ẻ ả ảkho, thu gom, t p h p, phân loậ ợ ại hàng hóa và giao hàng
b Các dịch vụ logistics liên quan đến v n tậ ải, bao gồm:
- Dị vụ vậch n tải hàng hóa thuộc d ch vị ụ vận tải bi n.ể
- Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc d ch vị ụ vận tải đường th y nủ ội địa
- Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc d ch vị ụ vận tải đường sắt
- Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc d ch vị ụ vận tải đường bộ
- Dịch vụ vận tải hàng không
- Dịch vụ vận tải đa phương thức
c Các d ch vị ụ logistics liên quan khác, bao gồm:
- Dịch v phân tích và kiụ ểm định kỹ thu t.ậ
- Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác
- Các dịch v khác do thương nhân kinh doanh dịch v logistics và khách hàng ụ ụ thỏa thuận phù h p vợ ới nguyên tắc cơ bản của Luật Thương mại
1.2 Thực trạng dịch vụ Logistics tại Việt Nam
Theo bảng x p h ng cế ạ ủa Agility 2022, thị trường logistics Việt Nam được xếp h ng ạthứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới n i toàn cổ ầu Tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) giai đo n 2022 2027 cạ - ủa thị trường logistics Việt Nam được dự báo đạt mức 5,5%, song hành cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của cả nền kinh t sau đại dịế ch COVID-19 với GDP sau 9 tháng đầu năm 2022 đạt mức 8,93% (Agility, 2022) 1.2.1 Về số lượng doanh nghi p tham gia cung ng dệ ứ ịch v logisticsụ
Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê (2022), trong lĩnh vực vận tải, kho bãi,
số doanh nghi p đăng ký thành l p mệ ậ ới trong 9 tháng đầu năm 2022 tăng 30,4%, số vốn đăng ký tăng 85% và số lao động tăng 24.6% so với cùng kỳ năm 2021 Như vậy, tổng số doanh nghi p lĩnh vệ ực vậ ải, kho bãi đăng ký thành lận t p mới vẫn còn khá khiêm t n, chố ỉ chiếm kho ng 4,9% t ng s doanh nghi p cả ổ ố ệ ả nước, với số vốn chiếm khoảng 5,6% và số lao động chiếm 3,7%
Trang 8Bảng 1 Doanh nghiệp lĩnh vực vậ ản ti, kho bãi đăng ký thành lập mới năm 2022
Số lượng doanh nghi p gia nh p và tái gia nh p thệ ậ ậ ị trường l n đ u vưầ ầ ợt mốc 100.000 doanh nghi p trong nệ ửa đầu năm 2022 cho thấy, trong bối cảnh kinh tế ế th giới có nhiều bất định, n n kinh tề ế Việt Nam vẫn ti p đà phế ục hồi và niềm tin của doanh nghi p vào thị ệtrường rất lớn Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho r ng, trong 6 tháng ằ cuối năm 2022, kinh tế ế th giới vẫn có nhi u y u tề ế ố bất định, rủi ro lạm phát liên quan đến xu hư ng giá ớnhiên li u và hàng hóa nh p kh u ti p tệ ậ ẩ ế ục tăng, gây áp l c lự ớn lên c ng đ ng doanh nghi p, ộ ồ ệ
có thể tác động đ n quyế ết định duy trì hoạt động hay tạm thời rút lui kh i thỏ ị trường (VITIC, 2022)
Việt Nam hiện có hơn 30.000 doanh nghi p đăng ký hoệ ạt động trong lĩnh vực logistics Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Vi t Nam (VLA), thệ ị trường logistics có sự tham gia của hơn 5.000 doanh nghiệp cung c p dấ ịch vụ logistics 3PL, trong
đó chiếm 89% là doanh nghiệp trong nước, 10% là doanh nghiệp liên doanh và 1% là doanh nghiệp 100% v n nưố ớc ngoài cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia, với các tên tu i ổlớn nằm trong danh sách 50 công ty logistics thế giới lớn nhất như: DHL, Kuehne + Nagel, DSV, DB Schenker, Cho dù các doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ lệ lớn nhưng lại chỉ chiếm khoảng 30% thị phần, còn lại thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài vì doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghi p nhệ ỏ, quy mô h n chạ ế cả về vốn và nhân lực cũng như kinh nghiệm ho t độạ ng quốc tế, chưa có sự liên k t giế ữa các khâu trong chuỗi cung ứng logistics và giữa doanh nghiệp dịch vụ logistics với doanh nghiệp xu t nhập kh u Chính ấ ẩ
vì vậy, ở cả chiều mua và bán, doanh nghi p logistics trong nưệ ớc đều bị hạn chế về “sân chơi”
The eight essential supply chain…
LogisticsManagement None
10
Trang 9Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ph n l n các doanh nghi p logistics Viầ ớ ệ ệt Nam đều có quy mô nh và siêu nhỏ ỏ Cụ thể, trong số 34.249 doanh nghi p đang hoệ ạt động có 41,4% số doanh nghi p có quy mô siêu nhệ ỏ với số lao động dưới 5 ngư i; 53,74% sờ ố doanh nghiệp có quy mô nhỏ dưới 50 lao động; 4,12% số doanh nghi p có quy mô vệ ừa, dưới 300 lao động S doanh nghi p có quy mô l n chố ệ ớ ỉ chiếm 0,7%.
Bảng 2 Số lượng doanh nghi p dệ ịch vụ logistics theo quy mô lao động
1.2.2 Về cơ sở hạ tầng v n tậ ải
Theo Ngân hàng Thế giới, Vi t Nam hiệ ện đ ng th 64/160 nưứ ứ ớc về mức độ phát triển logistics và đ ng th 4 trong khu vứ ứ ực ASEAN sau Singapore, Malaysia và Thái Lan Với tốc độ phát tri n hàng năm để ạ ừ t t 14 16%, đây là mộ- t trong những ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh và n đ nh nhổ ị ấ ủa Việt Nam trong thời gian qua t c
Trang 10Bảng 3 Đánh giá c a doanh nghiệủ p s n xuả ất, kinh doanh về năng lực logistics qu c tố ế
của Việt Nam
1.2.2.1 Hạ tầng đư ng bờ ộ
Hiện nay, trên toàn quốc có tổng chi u dài đư ng b 595.201 km, trong đó, đư ng ề ờ ộ ờ
bộ quốc gia (qu c lố ộ, cao tốc) là 25.560 km
Bảng 4 Thống kê chi u dài đư ng cao tề ờ ốc và qu c lố ộ theo vùng
Trang 11Tính đến tháng 6/2022, m ng lưạ ới đường cao tốc đã đưa vào khai thác khoảng 23 đoạn tuy n, tương đương vế ới 1.239 km; đang triển khai xây d ng kho ng 14 tuy n, đo n ự ả ế ạtuyến, tương đương với 840 km
Mạng lưới đường cao tốc nói chung còn thiếu, đặc bi t trên các trục vậ ải có lưu ệ n tlượng l n như trớ ục Bắc Nam, các tuyến vành đai Th đô Hà Nủ ội và TP Hồ Chí Minh Nhìn chung độ bao phủ của mạng lưới quốc lộ là khá t t, tuy nhiên, do điố ều ki n đệ ịa hình có đến 39% m ng lưạ ới quốc lộ nằm trong khu v c đự ồi núi và nhiều tuy n đưế ợc quy ho ch là qu c ạ ố
lộ song chưa được nâng cấp, tiêu chu n thiẩ ết k còn thấế p, chưa đ t yêu c u quy ho ch.ạ ầ ạBảng 5 M t sộ ố ỉ ch tiêu về đường b và mộ ục tiêu Quy ho ch đạ ến 2030
Mục tiêu đến năm 2030, hình thành hệ thống đư ng cao tờ ốc kết n i các trung tâm ốkinh tế, chính trị, các vùng kinh tế trọng điểm, cảng bi n và c ng hàng không cể ả ửa ngõ qu c ốtế; từng bước nâng cấp các quốc lộ Trong giai đoạn 2021 - 2030, hạ tầng giao thông đư ng ờ
bộ với nhiều d án quan trự ọng quốc gia và dự án ưu tiên s được đầu tư Tuy n đư ng ẽ ế ờ bộ cao t c B c ố ắ - Nam phía Đông từ Lạng Sơn đ n Cà Mau; các tuy n đư ng cao tế ế ờ ốc kết n i ốliên vùng khu vực phía B c, kắ ết n i miố ền Trung với Tây Nguyên, khu vực Đông Nam Bộ
và ĐBSCL Các tuy n cao tế ốc vành đai và các tuyến kết n i v i Thố ớ ủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các quốc l chính yộ ếu có tính chất k t n i quế ố ốc tế ế, kt nối liên vùng cũng được tập trung đ u tư.ầ
1.2.2.2 Hạ tầng đư ng sờ ắt
Năng lực khai thác trên hầu hết các tuyến đư ng sờ ắt chính chỉ đạt khoảng 17 25 đôi tàu/ngày đêm, tốc độ khai thác tàu khách, tàu hàng trung bình 50-70 km/h (l n nhớ ất 100 km/h đối v i tàu khách; 60 km/h đ i v i tàu hàng)3 Hớ ố ớ ầu hết các tuyến đư ng sờ ắ ềt đu được xây d ng tự ừ lâu nên có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, có nhi u h n chề ạ ế về tải trọng, bình trắc
Trang 12-diện nên tốc độ chạy tàu th p, làm giấ ảm tính cạnh tranh so với các phương thức vậ ải n tkhác
1.2.2.3 Hạ tầng c ng biả ển
Tính đến tháng 6/2022, hệ thống c ng bi n Viả ể ệt Nam hiện có 286 b n c ng, phân ế ả
bố theo 5 nhóm cảng biển
Hình 1: Quy hoạch 5 nhóm cảng bi n Việt Nam ể
Nhóm cảng bi n s 1 gể ố ồm 5 cảng: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Đ nh, ịNinh Bình;
Nhóm số 2 gồm 6 cảng bi n: Thanh Hóa, Nghể ệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Qu ng ảTrị, Thừa Thiên Huế;
Trang 13Nhóm cảng bi n s 3 gể ố ồm 8 cảng: Đà N ng, Qu ng Nam, Qu ng Ngãi, Bình Đ nh, ẵ ả ả ịPhú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thu n và Bình Thuậ ận;
Nhóm cảng bi n s 4 gể ố ồm 5 cảng: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Long An;
Nhóm cảng bi n s 5 gể ố ồm: 12 cảng bi n gể ồm: Cần Thơ, Đ ng Tháp, Ti n Giang, ồ ềVĩnh Long, Bến Tre, An Giang, H u Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau, Bậ ạc Liêu, Kiên Giang
Tổng chi u dài c u c ng hơn 96 km, hề ầ ả ạ tầng đáp ng đưứ ợc lượng hàng thông qua hơn 706 tri u t n năm 2021 Đã hình thành các c ng cệ ấ ả ửa ngõ kết hợp trung chuy n quể ốc tế tại phía Bắc và phía Nam; tiếp nh n ậ thành công tàu container đến 132.000 DWT tại khu bến Lạch Huyện (Hải Phòng), đến 214.000 DWT tại khu bến Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu)
Bảng 6 Tổng h p năng lợ ực hiện tr ng hạ ệ thống c ng bi n Viả ể ệt Nam
Năm 2021, tổng lư ng hàng hóa ợ thông qua cảng bi n Việt Nam đ t 706,13 triể ạ ệ ấu t n, tăng trưởng 2% so với năm 2020 trong b i cố ảnh tác đ ng cộ ủa d ch COVIDị -19 Trong đó, hàng xuất khẩu đạt 185,1 triệu t n, tăng 4,4%; hàng nấ ội địa đạt 305,8 triệ ấu t n, tăng 6,3% Riêng hàng container đạt gần 24 tri u TEU, tăng 7% so vệ ới năm trước Tổng s n lư ng v n ả ợ ậtải do đ i tàu biộ ển Việt Nam vận chuy n cũng có sể ự khởi sắc trong đại dịch, đạt 156,5 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2020 Đặc biệt, kh i lưố ợng hàng hóa xuất nh p kh u v n t i quốc ậ ẩ ậ ả
tế của đội tàu biển Việt Nam đ t mạ ức tăng trưởng 54% (g n 5 tri u t n) so vầ ệ ấ ới năm 2020 Các mặt hàng chủ yếu v n tậ ải trên các tuyến hàng hải đi Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Nam Á và một số tuyến châu Âu
Khối lượng hàng hóa thông qua c ng bi n 9 tháng năm 2022 đả ể ạ 550,2 tri u t n, t ệ ấtăng 3,6% so v i cùng kớ ỳ năm 2021 Trong đó hàng xuất khẩu đạt 134,3 triệu t n, hàng nấ ội địa đạt 257,5 triệu t n Riêng hàng container đấ ạt 18,9 triệu TEU, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2021
Trang 14Về tuyến v n tậ ải biển, Việt Nam đã thi t lế ập được 32 tuy n, trong đó 25 tuy n v n ế ế ậtải quốc tế và 7 tuy n v n tế ậ ải n i độ ịa, trong đó ngoài các tuyến nội Á, khu vực phía B c đã ắkhai thác 2 tuy n đi Bế ắc Mỹ; phía Nam đã hình thành được 16 tuyến tàu xa đi Bắc Mỹ và châu Âu vượt trội hơn các nước khu v c Đông Nam Á (chự ỉ sau Malaysia và Singapore).1.2.2.4 Hạ tầng đư ng thờ ủy n i độ ịa
Tổng chi u dài đư ng th y nề ờ ủ ội địa toàn qu c đang quố ản lý khai thác 17.026 km, trong đó: 7.180 km là các tuyến đư ng th y nờ ủ ội địa qu c gia do C c Đưố ụ ờng th y nủ ội địa quản lý (mi n Bề ắc: 3.044,4 km, mi n Nam 2.968,9 km, mi n Trung: 1.167,5 km) Trên ề ềmạng lưới đã quy hoạch 45 tuyến v n tậ ải thủy chính: mi n Bề ắc có 17 tuyến, mi n Trung ề
có 10 tuyến, mi n Nam có 18 tuy n Ngoài ra, đã quy hoạề ế ch 21 tuyến v n t i sông bi n ậ ả ểKhu vực miền Bắc có 6 tuyến, m n Trung có 4 tuy n, mi n Nam có 11 tuy n và miề ế ề ế ột số tuyến đi chung lu ng hàng hồ ả i
Toàn quốc có 292 cảng th y nủ ội địa: 217 cảng hàng hóa, 12 c ng hành khách, 02 ảcảng t ng h p và 63 c ng chuyên dùng Ngoài ra còn có kho ng 8.200 b n th y nổ ợ ả ả ế ủ ội địa và hơn 2.500 b n khách ngang sông.Hế ệ thống c ng th y nả ủ ội địa chủ yếu phục vụ bốc xếp hàng rời, hàng chuyên dùng v i dây chuyớ ền bốc x p l c h u, năng su t thấp, trong khi đó các ế ạ ậ ấcảng th y nủ ội địa tổng h p, container mợ ới được đầu tư hi n đệ ại, tuy nhiên, hiệu quả khai thác chưa cao (lượng hàng qua c ng th p hơn công suả ấ ất thi t k ) ế ế
Hạn chế hiện nay của hệ thống c ng th y là đư ng bả ủ ờ ộ kết n i v i cố ớ ảng có tr ng tọ ải thấp, không thu n lậ ợi để trung chuyển hàng hóa b ng xe ô tô Đi u này xuằ ề ất phát từ việc cảng, b n do doanh nghi p đ u tư, còn đư ng thì Nhà nưế ệ ầ ờ ớc đầu tư nhưng ít được quan tâm Cần có cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư c ng th y g n vả ủ ắ ới cảng c n ICD và ưu tiên ngu n ạ ồvốn, hình thức đầu tư cụ ể để tạth o kết n i thuố ận lợi giữa cảng, b n th y vế ủ ới đường bộ 1.2.2.5 Hạ tầng cảng hàng không
Tính đến tháng 6/2022, cả nước có 22 cảng hàng không đang khai thác với tổng di n ệtích khoảng 11.859 ha; trong đó có 9 c ng hàng không quả ốc tế và 13 c ng hàng không quả ốc nội được phân chia theo 03 khu v c B c, Trung, Nam:ự ắ
(1) Khu vực miền Bắc có 07 cảng hàng không là Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi, Thọ Xuân, Vinh, Điện Biên và Đ ng Hồ ới;
(2) Khu vực miền Trung có 07 c ng hàng không là Đà N ng, Cam Ranh, Phú Bài, ả ẵPhù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Chu Lai;
(3) Khu vực miền Nam có 08 c ng hàng không là Tânả Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc, Buôn Ma Thu t, Liên Khương, Rạộ ch Giá, Côn Đ o, Cà Mau ả
Giai đoạn 2012 2019 đã ghi nh n s bùng n- ậ ự ổ tăng trưởng của thị trường v n tậ ải hàng không từ cơ sở hạ tầng c ng hàng không đ n đả ế ội tàu bay và mạng đư ng bay Trong ờhai năm 2020 - 2021, do nh hư ng đả ở ại dịch COVID-19, toàn bộ nền kinh tế trong đó
Trang 15ngành hàng không ch u thiị ệ ạ ặt h i nng nề Sản lư ng v n chuy n hành khách 6 tháng đ u ợ ậ ể ầnăm 2021 giảm 19,4% so với cùng kỳ năm 2020 (quốc tế giảm 97,9% và nội địa tăng 1,4%) Đi u nàyề cũng dẫn đ n viế ệc đầu tư cho cơ sở hạ tầng hàng không trong năm 2021 chững lại m t phộ ần do dịch COVID-19 nhưng ph n l n là do ngu n v n đ u tư h n chầ ớ ồ ố ầ ạ ế 1.2.3 Về chi phí d ch vị ụ
Năm 2022, chi phí logistics trong nước ư c tính chiếm khoớ ảng 17% t ng sổ ản phẩm quố nộc i (GDP), giảm đáng kể so với năm 2018 (khoảng 21% GDP) Tuy nhiên, con số này v n ẫ ở mức cao so với mức trung bình c a thủ ế giới
Sơ đồ 1 Chi phí logistics so với GDP năm 2018
Báo cáo của Bộ Công Thương cũng chỉ ra, trong s các yếu t làm tăng chi phí ố ố logistics ở Việt Nam thì chi phí vận tải chiếm tỷ trọng cao nhất Nguyên nhân chính gây nên tình tr ng này là hạ ệ thống hạ tầng giao thông chưa đ ng bồ ộ, việc k t n i giữa vậ ải ế ố n tbiển, đư ng sờ ắt, đường bộ còn hạn chế Hơn nữa, hiện chưa có đủ các trung tâm logistics quốc gia và qu c tố ế tại các khu vực kinh tế trọng điểm đ làm trung tâm phân phối hàng ể hóa
Ngoài ra chi phí không chính thức vẫn chiếm tỷ trọng cao trong t ng chi phí v n tổ ậ ải đường bộ so với các nước
Trang 16Chương 2 Phân tích ba sự kiện và các tác động đến ngành dịch vụ Logistics tại Việt Nam
2.1 Sự cố mắc cạn của con tàu Ever Given tại kênh đào Suez
2.1.1 Thông tin chung về kênh đào Suez và tàu Ever Given
2.1.1.1 Kênh đào Suez
Kênh đào Suez là kênh giao thông nhân tạo n m trên lãnh thổ Ai C p, ch y theo ằ ậ ạhướng Bắc - Nam đi ngang qua eo biển Suez t i phía Đông Bắc Ai Cập, nối Địa Trung Hải ạvới Vịnh Suez - một nhánh của Biển Đỏ Kênh đào này đã tạo nên mộ ốt l i đi t t cho nhắ ững con tàu đi qua cảng Châu Âu - Châu Mỹ đến nh ng c ng phía Nam Châu Á, phía Đông ữ ảChâu Phi và Châu Đại Dương Xây dựng trong 10 năm và chính th c hoạ ộng t năm ứ t đ ừ
1869, kênh đào Suez có chi u dài kho ng 193,3km, khúc h p nhề ả ẹ ất là 60m, và độ sâu tại đó
là 24m - đủ ả kh năng cho tàu có tr ng tọ ải 250.000 tấn qua được
Sự xuất hiện của kênh đào Suez đư c coi là mợ ột cuộc cách mạng công nghi p quan ệtrọng trong lĩnh vực hàng hải vào thế kỷ ứ th 19 Đây là kênh đào nhân t o đ u tiên trên thạ ầ ế giới và tuyến đư ng này đã thay đờ ổi vĩnh viễn lịch sử vậ ải đườn t ng bi n quể ốc tế, giúp tàu thuyền không ph i đi qua mũi phía Nam Châu Phi và rút ngắả n được kho ng hơn 6000 km, ảtương đương 10 ngày đi biển
Năm 2019, hơn 19.000 tàu đi qua tuyến này, tương đương g n 1,25 tầ ỷ tấn hàng hóa Con số này đại diện cho g n 13% thương mầ ại toàn cầu Đ n năm 2020, kho ng 1,17 tri u ế ả ệtấn hàng đã đi qua kênh đào Suez, chiếm khoảng 12% t ng thương mổ ại đường bi n Năm ể
2021, hơn 20.600 lượt phương tiện đã đi qua kênh đào Suez, trung bình có 56 phương ti n ệlưu thông qua tuyến kênh đào Suez trong một ngày (Statista, 2022) Hàng hóa vận chuy n ểqua kênh đào này chủ yếu là hàng khô như ngũ cốc, khoáng sản và dầu
Trang 17Hình 2 S ự kiện mắc cạn của tàu Ever Given trên kênh đào Suez
Tổ chức Hợp tác và Phát tri n Kinh tể ế (OECD) ước tính 90% thương mại toàn cầu
là qua đường bi n Qua đó th y đưể ấ ợc tầm quan trọng của kênh đào Suez đ i v i lĩnh vố ớ ực hàng hải cũng như thương mại toàn cầu
2.1.1.2 Tàu Ever Given
Tàu Ever Given do tập đoàn Imabari Shipbuilding đóng, trong thời gian 3 năm từ
2015 đ n 2018 Ngày 25/9/2018, tàu chính thế ức đư c đưa vào hoợ ạt động Tàu Ever Given thuộc sở hữu c a công ty Shoei Kisen Kaisha (mủ ột công ty con cho thuê và đóng tàu của công ty đóng tàu Nhật Bản Imabari Shipbuilding) Tàu Ever Given được cho thuê và điều hành bởi công ty vậ ản ti container Evergreen Marine có trụ sở tại quận Lô Trúc, thành phố Đào Viên, Đài Loan (Trung Quốc) Tàu Ever Given đư c đăng ký tợ ại Panama và công ty quản lý tàu Bernhard Schulte Shipmanagement (BSM) của Đ c chứ ịu trách nhiệm toàn bộ vấn đề về kỹ thuật của tàu
Ever Given là tàu container hạng Vàng và là một trong những tàu chở hàng l n nhớ ất thế giới Tàu có chiều dài g n 400 mét, r ng 58,8 mét và có t ng dung tích 219.079 t n ầ ộ ổ ấ