1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bình luận các quy định của blttds 2015 về công nhận sự thoả thuận của đương sự tại toà án cấp sơ thẩm (điều 212 và điều 246)

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bình Luận Các Quy Định Của BLTTDS Năm 2015 Về Công Nhận Sự Thoả Thuận Của Đương Sự Tại Toà Án Cấp Sơ Thẩm (Điều 212 Và Điều 246)
Tác giả Đặng Lê Minh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 6,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT o0o TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Đề tài: Bình luận quy định BLTTDS năm 2015 công nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm (Điều 212 Điều 246) Họ tên học viên: Đặng Lê Minh Mã học viên: 211465000 Lớp: PLUH211(HK1-2324)1.1 Khóa: 60 Hà Nội – 2023 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS 2015 BLTTDS 2011 : Bộ luật Dân năm 2015 : Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) BLTTDS 2015 : Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 NQ số 01/2017/ : Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 án Nhân dân tối cao số 01/2017/NQ-HĐTP ban hành số biểu mẫu Tố tụng dân NQ số 05/2012/ : Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 án Nhân dân tối cao số 05/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án án cấp sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 TAND : Toà án Nhân dân TANDTC : Toà án Nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Song hành với phát triển không ngừng xã hội ngày nay, mâu thuẫn, xung đột tranh chấp lợi ích cá nhân, chủ thể điều khơng thể tránh khỏi Hiện nay, có nhiều phương thức khác áp dụng để giải tranh chấp lĩnh vực đời sống xã hội, kể đến như: hồ giải, thương lượng, trọng tài thông qua thủ tục tố tụng dân Toà án Xuất phát từ chất “ ”, đương lựa chọn giải tranh chấp thơng qua thủ tục tố tụng dân sự, Tồ án tiến hành hoà giải giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm (CBXXST) vụ án cho phép đương tự thoả thuận phiên tồ sơ thẩm Nếu hồ giải thành cơng, Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Thẩm phán Chánh án Tịa án phân cơng phải định công nhận thỏa thuận đương Nếu thoả thuận phiên tồ sơ thẩm thành cơng, Hội đồng xét xử (HĐXX) phải định công nhận thỏa thuận đương Chỉ công nhận theo quy định pháp luật, thoả thuận đương coi có giá trị pháp lý tranh chấp giải Công nhận thỏa thuận đương trình giải tranh chấp hoạt động Tòa án tiến hành nhằm thừa nhận việc thống ý chí đương việc giải vụ án dân (VADS) Bản chất công nhận thỏa thuận đương thể nội dung quyền tự định đoạt đương BLTTDS 2015 quy định cụ thể vấn đề Điều 212, Điều 246,… ngày hoàn thiện Từ có quy định này, đương tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân tự bày tỏ ý chí, tự định, tự thỏa thuận việc giải vụ án Thông qua công nhận thỏa thuận đương sự, VADS giải nhanh chóng, thời gian tố tụng rút ngắn, góp phần nâng cao ý thức pháp luật, tăng cường đồn kết, thống nội nhân dân Có thể nói, việc cơng nhận thoả thuận đương coi phương thức giải tranh chấp phù hợp với xu hướng nay, nhiều quốc gia giới áp dụng vào thực tiễn Trên thực tế, sau ban hành, quy định pháp luật công nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm tồn nhiều vướng mắc, bất cập áp dụng thực tiễn Điều thể rõ qua: mẫu thuẫn với quy định khác việc công nhận thoả thuận có đương vắng mặt; quy định thời hạn có ý Lữ Cẩm Nhung, Về công nhận thỏa thuận đương giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử, địa chỉ: https://tapchitoaan.vn ngày truy cập 24/10/2023 Xem thêm Điều 205 Điều 246 BLTTDS năm 2015 kiến văn thoả thuận đương từ ngày nhận thông báo kết phiên họp không rõ ràng Ngồi ra, BLTTDS 2015 chưa có văn hướng dẫn thi hành quy định công nhận thoả thuận đương sự, dẫn đến thực trạng áp dụng khơng có tính đồng Từ gây ảnh hưởng tới trình giải tranh chấp Toà án cấp sơ thẩm Nghiên cứu để làm rõ vấn đề pháp lý cịn tồn đọng cơng nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm nhằm bảo đảm việc áp dụng thống quy định pháp luật thực tiễn yêu cầu thiết yếu Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu mang giá trị thực tiễn cao xã hội ngày ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Bài tiểu luận nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật Việt Nam công nhận thoả thuận đương sự; thực tiễn thực quy định pháp luật TTDS (Tố tụng dân sự) Việt nam công nhận thoả thuận đương từ 2016 – 2023; kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật công nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm Bài tiểu luận nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trò nội dung công nhận thoả thuận đương Tồ án cấp sơ thẩm Trong đó, nghiên cứu cụ thể Điều 212 Điều 246 BLTTDS 2015 Ngồi ra, tiểu luận có so sánh điểm giống điểm khác hai quy định có so sánh đối chiếu với BLTTDS 2011 Qua đó, tiểu luận nghiên cứu điểm tích cực hạn chế pháp luật TTDS hành công nhận thoả thuận đương Bài tiểu luận nghiên cứu nội dung hai quy định việc giải VADS theo thủ tục tố tụng Toà án cấp sơ thẩm Bài tiểu luận đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Điều 212 Điều 246 BLTTDS 2015 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Mục đích nghiên cứu tiểu luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật công nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm Trên sở đó, tiểu luận đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm áp dụng thống hệ thống pháp luật công nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm Để đạt mục đích này, tiểu luận đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: , làm rõ chất công nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm, khái quát khái niệm, đặc điểm tổng hợp ý nghĩa công nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm , làm rõ nội dung công nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài , ưu điểm, hạn chế củ a quy định pháp luật hành công nhận thoả thuận đương Toà án cấp sơ thẩm đưa kiến nghị cụ thể để giải bất cập tồn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bài tiểu luận áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học để đạt mục đích nghiên cứu đề Trong kể tới: phương pháp diễn dịch, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp,… KẾT CẤU TIỂU LUẬN: Bài tiểu luận bao gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, mục lục Nội dung cụ thể luận văn kết cấu thành chương, xem thêm mục lục Document continues below Discover more from:Tố tụng Luật Dân PLU211 Trường Đại học… 10 documents Go to course 7 VĐ7 - Thảo luận - Sơ thẩm Luật Tố tụng Dân… 100% (1) 100 câu hỏi phần sơ thẩm 29 Luật Tố tụng Dân None QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH ĐOẠT… Luật Tố tụng Dân None Lttds 7 Luật Tố tụng Dân None BÀI CUỐI KÌ - Tiểu luận Luật Tố tụng Dân CHƯƠNG None Cac giai phap nang cao chat luong giai… MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG4 NHẬN SỰ THOẢ Luật Tố tụng THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM Dân None 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NHẬN SỰ THOẢ THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM: Để đưa khái niệm cần giải thích khái niệm: phiên cấp sơ thẩm, án cấp sơ thẩm công nhận thoả thuận đương án cấp sơ thẩm Hiện chưa có quy định pháp luật hay khái niệm cụ thể “ ” Việt Nam Nhìn chung, phiên tịa sơ thẩm dân phiên xét xử VADS lần đầu Tòa án, thể đầy đủ yếu tố đặc trưng phiên tịa Phiên tồn sơ thẩm dân gồm phần: Thủ tục bắt đầu phiên tòa, Tranh Tụng phiên tòa; Nghị án; Tuyên án Phiên tòa sơ thẩm nơi diễn cách tập trung hoạt động người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, có tham gia đầy đủ chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng dân Tại phiên tịa sơ thẩm, tồn chứng cứ, tài liệu thu thập yêu cầu đương xem xét, đánh giá trực tiếp, cơng khai, khách quan tồn diện với tham gia người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Trên sở đó, HĐXX án định giải vụ án, xác định quyền nghĩa vụ đương Cũng phiên tòa này, Tòa án phải giải tất vấn đề vụ án cách đầy đủ, toàn diện, bao gồm toàn vấn đề nội dung thủ tục Trong thời kỳ phong kiến, người có tranh chấp thường tìm đến cửa quan để đánh trống kêu oan mong minh xét Lúc chưa chưa tồn khái niệm gọi Tòa án, có hình thành mơ hình có chức bảo vệ cơng lý tồn đặc biệt trọng Ở giai đoạn này, công lý thể rõ nét thông qua chế “ ”, với nguyên tắc “ ” Giai đoạn tiếp theo, hình thức bồi thường, phạt vạ xuất nhằm đảm bảo tinh thần hòa hảo nội tổ chức Đến giai đoạn thứ ba, để trì hịa bình, trật tự, ổn định tồn xã hội, Tịa án thành lập để thẩm định, đánh giá mức độ thiệt hại, từ hồ giải, Nguyễn Hồng Qn, Tịa án gì? chức năng, quyền hạn cấu tổ chức Toà án quy định nào?, Giải pháp tìm kiếm luật sư, địa chỉ: https://i-law.vn/huong-dan-phap ngày truy cập 24/10/2023 giải xung đột, tranh chấp cá nhân xã hội Công lý tư pháp xét xử vững bước song hành từ bước phát triển lịch sử Tòa án lịch sử lập hiến Việt Nam xuất ghi nhận quan thực quyền tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người quyền cơng dân Tịa án cấp sơ thẩm nơi diễn phiên sơ thẩm, xét xử vụ án, tranh chấp sau thụ lý, điều tra, hoà giải Khi xác định Toà án cấp sơ thẩm để giải tranh chấp, cần thiết phải xác định thẩm quyền Toà án cách hợp lý, khoa học, tránh tình trạng chồng chéo việc thực nhiệm vụ Toà án với quan nhà nước, Toà án với nhau, góp phần tạo điều kiện cần thiết cho tồ án giải nhanh chóng đắn, nâng cao hiệu giải tranh chấp Công nhận thoả thuận đương án cấp sơ thẩm từ lâu phương thức giải tranh chấp phù hợp với xu hướng xã hội ngày Tương tự khái niệm phiên sơ thẩm, tới chưa có khái niệm cụ thể “ ” ta thơng qua việc phân tích từ ngữ để hiểu khái niệm Theo Khoản 1, Điều 68 Bộ luật tố tụng dân 2015: “ ” Thoả thuận có nghĩa tới đồng ý sau cân nhắc, thảo luận Dưới góc độ nghiên cứu “ ”, thoả thuận hiểu với nghĩa đồng ý, trí với sau bàn bạc, thống ý chí chung mà khơng có đối lập khác bên liên quan Theo Từ điển tiếng Việt, công nhận thừa nhận trước người điều phù hợp với thật, với lẽ phải với thể lệ, luật pháp Từ lập luận trên, ta lý giải sau: công nhận thoả thuận đương việc Toà án đưa văn pháp lý có giá trị bắt buộc, bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Bản chất công nhận thoả thuận đương thể nội dung quyền tự định đoạt đương Thông qua công nhận thoả thuận đương sự, VADS giải nhanh chóng, rút ngắn, đồng thời đảm bảo tính chất “ ” trình giải tranh chấp Việc Xem thêm Điều 102 Hiến pháp Việt Nam 2012 Bùi Thị Huyền (2022), Hướng dẫn môn học Luật Tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, tr 56 Xem thêm Khoản Điều 68 BLTTDS năm 2015 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, tr 804 Hồng Phê, tlđd thích 7, tr 201 cơng nhận thoả thuận đương chia hai trường hợp quy định Điều 212 “ ” Điều 246 “ ” Như vậy, ta kết luận: 1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠNG NHẬN SỰ THOẢ THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM: Hiện nay, có nhiều ý kiến cho việc công nhận thoả thuận đương diễn vào ba thời điểm: (i) Khi đương khởi kiện Toà chưa thụ lý mà bên đương đồng ý hòa giải hịa giải viên tiến hành Nếu việc hồ giải thành công, đương đạt thỏa thuận yêu cầu Tịa án cơng nhận thỏa thuận thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương (ii) Khi đương khởi kiện VADS, tòa án thụ lý tổ chức phiên hịa giải theo trình tự thủ tục tố tụng dân (iii) Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm Bản thân tơi đồng ý với quan điểm này, tiểu luận tập trung nghiên cứu phạm vi Toà án cấp sơ thẩm nên tập trung phân tích trường hợp (ii) (iii) Về trường hợp (ii), Toà án thụ lý vụ án tổ chức phiên hoà giải cho đương sự, đương đạt thoả thuận, Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Thẩm phán Chánh án Tòa án phân công định công nhận thoả thuận đương theo Điều 212 BLTTDS 2015 Đây coi kết hồ giải thành, có hỗ trợ thẩm phán, diễn giai đoạn CBXXST Về trường hợp (iii), sau Toà án thụ lý vụ án tổ chức hoà giải đương không đạt thoả thuận, vụ án đưa xét xử phiên sơ thẩm Tại phiên xét xử, sau tiến hành khai mạc phiên tòa thực thủ tục theo Điều 239 BLTTDS 2015, chủ tọa phiên tòa tiến hành hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không Việc hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không hoạt động cuối phần thủ tục bắt đầu phiên tòa Nếu đương thoả thuận với mà không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội HĐXX định cơng nhận thoả thuận Đồn Đức Lương (2013), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Đại học Huế, tr 201 Nguyễn Cơng Bình (2018), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tr 264

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w