1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chứng minh thắng lợi cuộc cách mạng tháng8 năm 1945 là kết quả đấu tranh 15 năm củanhân dân ta dưới sự lãnh đạo của đảng cộngsản việt nam

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng Minh Thắng Lợi Cuộc Cách Mạng Tháng 8 Năm 1945 Là Kết Quả Đấu Tranh 15 Năm Của Nhân Dân Ta Dưới Sự Lãnh Đạo Của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

Phong tràođấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.Năm 1917, với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác-Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, m

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-🙞🙞🙞🙞🙞

-BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN

Đề tài

CHỨNG MINH THẮNG LỢI CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG

8 NĂM 1945 LÀ KẾT QUẢ ĐẤU TRANH 15 NĂM CỦA NHÂN DÂN TA DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: Sơ lược Đảng Cộng sản Việt Nam 4

1.1 Bối cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam: 4

1.2 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: 5

1.3 Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: 6

CHƯƠNG II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền từ năm 1930 đến năm 1945 7

2.1 Hoàn cảnh lịch sử 7

2.2 Diễn biến cuộc đấu tranh 15 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng 9

2.3 Nguyên nhân thắng lợi: 17

2.4 Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng 8: 18

CHƯƠNG III: Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và thắng lợi của Đảng Cộng sản Việt Nam 19

3.1 Chủ trương đấu tranh giành chính quyền (Từ chuẩn bị tới chiến thắng Cách mạng Tháng 8 năm 1945) 19

3.2 Ý nghĩa lịch sử của thắng lợi trong cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước: 27

CHƯƠNG IV: Bài học kinh nghiệm 29

4.1 Phân tích về bài học chớp thời cơ của Cách mạng Tháng 8 năm 1945 29 4.2 Những bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng 8 năm 1945: 29

KẾT LUẬN 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 3

MỞ ĐẦU

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng giải phóngdân tộc đầu tiên trên thế giới do giai cấp công nhân lãnh đạo giành được thắnglợi, góp phần cùng đồng minh dân chủ quốc tế đánh bại chủ nghĩa phát-xít, kếtthúc cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, đem lại hòa bình cho toàn thể nhânloại Cách mạng Tháng Tám còn góp phần tích cực vào phong trào giải phóngdân tộc thuộc địa, mở đầu cho kỷ nguyên độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bứctrên toàn thế giới

Bên cạnh đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam của chủ tịch

Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã làm nên những chiến công hiển hách vànhững thắng lợi có ý nghĩa lịch sử Đảng ra đời đảm nhận số mệnh lãnh đạo củacuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến Trong những thời gian đầu mớithành lập cơ sở tuy chưa nhiều, song đã trở thành hạt nhân của phong trào cáchmạng Những tổ chức quần chúng cách mạng được thành lập ở nhiều nơi Đườnglối của Đảng đã phản ánh đúng nguyện vọng của quần chúng, được tuyên truyềnrộng rãi, làm cho ý thức giác ngộ của quần chúng ngày càng được nâng cao

Để được cuộc sống độc lập, ấm no, hạnh phúc như ngày hôm nay nhân dân

ta đã trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, biến cố, đã hi sinh biết bao xương máu…Chính vì thế là người dân Việt Nam, tự hào vì những trang sử vàng của dân tộc

và truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của nhândân ta Là những thế hệ mới của đất nước sinh ra không phải chịu cảnh chiếntranh khốc liệt, được hưởng những thành quả từ mồ hôi xương máu của ông chamình tạo ra Tự nhận thấy mình cần tìm hiểu rõ lịch sử đấu tranh dựng nước vàgiữ nước của cha ông mình và cố gắng học tập, rèn luyện góp phần xây dựng đấtnước Xã Hội Chủ Nghĩa phát triển, nhóm chúng em đã quyết định nghiên cứu đềtài “Chứng minh thắng lợi cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945 là kết quả đấutranh 15 năm của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam”

T r a n g 3 | 44

Trang 4

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1.1 Bối cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:

1.1.1 Bối cảnh quốc tế:

[Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc vào cuối thế kỷ XIX, khi các nước tư bản đế quốc tăng cường bóc lột nhân dân lao động bên trong và áp bức dân tộc thuộc địa bên ngoài Sự thống trị cả chủe nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân trên thế giới trở nên cùng cực, và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người, đưa chủ nghĩa Mác-Lênin từ lý luận trở thành hiện thực và thúc đẩy phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ, trong đó Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) với vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.] -> Thay thế cho đoạn văn bên

dưới

Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranhsang chủ nghĩa đế quốc Các nước tư bản đế quốc thực hiện chính sách: bên trongtăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài gia tăng các hoạt động xâmlược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa Sự thống trị của chủ nghĩa đếquốc làm đời sống nhân dân lao động trên thế giới trở nên cùng cực Mâu thuẫngiữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt Phong tràođấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa

Năm 1917, với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác-Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loàingười; là ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giảiphóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người

Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời đã thúc đẩy sựphát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Đối với ViệtNam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩaMác-Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1.2 Bối cảnh trong nước:

Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ

máy thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”.

Trang 5

Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có nhiềuthay đổi.

Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ

quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là mộtchính sách chuyên chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào và hànhđộng yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm Chúng chia rẽ banước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) vàthực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng

Về kinh tế, thực dân Pháp cấu kết với giai cấp địa chủ để thực hiện chính

sách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; ra sức vơ vét tàinguyên, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý; xây dựng một số cơ sởcông nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thácthuộc địa

Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng bít,

ngăn cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa độchại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tụclạc hậu

Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt

Phần lớn giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nôngdân; một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, đã tham gia đấu tranh chống Phápdưới các hình thức và mức độ khác nhau Các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hộiViệt Nam đều mang thân phận người dân mất nước và đều bị thực dân áp bức,bóc lột, chèn ép nên đều căm phẫn thực dân Pháp Do đó, mâu thuẫn cơ bảntrong xã hội Việt Nam lúc này, không chỉ là mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu lànông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến, mà đã nảy sinh mâu thuẫn ngàycàng gay gắt giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược

Các cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh của quần chúng chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng về đường lối cách mạng

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc khởi nghĩa và các phongtrào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ Tuy nhiên do thiếuđường lối đúng đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó

đã lần lượt thất bại Phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến như phongtrào Cần Vương đã chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê doPhan Đình Phùng lãnh đạo (1896); phong trào nông dân Yên Thế của Hoàng HoaThám kéo dài 30 năm cũng không giành được thắng lợi Phong trào yêu nước

T r a n g 5 | 44

Trang 6

theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,Lương Văn Can lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc Cuộc khởi nghĩa Ngọc ChâuNguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại,… Cách mạng Việt Nam chìm trongcuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.

1.2 Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:

Để đáp ứng những yêu cầu của cuộc cách mạng, Đông Dương Cộng sảnĐảng được thành lập vào ngày 17/6/1929 tại Hà Nội, sau đó là An Nam Cộng sảnĐảng và Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn Tuy nhiên, việc có nhiều tổ chứcCộng sản đã gây phân tán về lực lượng và tổ chức, cũng như không thống nhất về

tư tưởng và hành động Vì vậy, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản đã được

tổ chức từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930 để lập Đảng Cộng sản Việt Nam Các vănkiện gồm: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệvắn tắt của Đảng và Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tếCộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến công nhân, nông dân, binh lính,thanh niên, học sinh và tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột nhân dịp thành lậpĐảng Hội nghị này được coi là Đại hội thành lập Đảng và ngày 3 tháng 2 đượcchọn là ngày kỷ niệm

Đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, ngày 17/6/1929, Kỳ Bộ Bắc Kỳ

Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng

tại Hà Nội Tháng 11/1929, các đồng chí Tổng bộ và Kỳ Bộ Nam Kỳ của HộiViệt Nam cách mạng Thanh niên quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng.Ngày 1/1/1930, những đại biểu ưu tú của Tân Việt cách mạng Đảng (một tổ chứctiền thân của Đảng) đã họp và thành lập Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn ởTrung Kỳ Tuy nhiên ở một nước có tới ba tổ chức cộng sản nên không tránhkhỏi sự phân tán về lực lượng và tổ chức, không thể thống nhất về tư tưởng vàhành động Trách nhiệm lịch sử là phải thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất,chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào Cộng sản ở Việt Nam

Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thànhlập Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp ở bán đảo Cửu Long thuộc Hồng Kông(Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc

tế Cộng sản Hội nghị đã thông qua các văn kiện gồm: Chánh cương vắn tắt,Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Lời kêu gọicủa đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sảnViệt Nam gửi đến công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cảđồng bào bị áp bức, bóc lột nhân dịp thành lập Đảng Trong đó, Chánh cương vắn

Trang 7

Lịch sử… 95% (64)

6

Gt lich su dang

140219040314 php…Giáo trình

Lịch sử… 96% (26)

193

Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt…Giáo trình

Lịch sử… 91% (23)

48

Tìm hiểu về con đường chi viện của…Giáo trình

Lịch sử… 100% (6)

35

LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn…

-4

Trang 8

tắt của Đảng và sách lược vắn tắt của Đảng phản ánh nội dung cương lĩnh chínhtrị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộngsản có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã quyết nghị lấyngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sảnViệt Nam

1.3 Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên, mở rathời kì mới cho cách mạng Việt Nam Sự kiện đã đáp ứng được những nhu cầubức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết thống nhất các tổchức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc Đây là kết quả của

sự vận động, phát triển và thống nhất phong trào cách mạng trong cả nước, cũngnhư sự đoàn kết nhất trí của những chiến sĩ tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam

ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phongtrào cách mạng thế giới, đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đấu tranh vì hòabình, độc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời

kì mới cho cách mạng Việt Nam - thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lênchủ nghĩa xã hội Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ra đời, đã xác định được nhữngnội dung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam; đáp ứng được nhữngnhu cầu bức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết thống nhấtcác tổ chức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc

Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quantrọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc,chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêunước Việt Nam đầu thế kỷ XX Đó là kết quả của sự vận động, phát triển vàthống nhất phong trào cách mạng trong cả nước; sự chuẩn bị công phu về mọimặt của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và sự đoàn kết nhất trí của những chiến sĩ tiênphong vì lợi ích của giai cấp, của dân tộc

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là thành quả của sự kết hợp chủ nghĩa Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; chứng tỏ giaicấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng

Mác-Giáo trìnhLịch sử… 100% (4)HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THẢO LUẬNGiáo trìnhLịch sử… 100% (3)

2

Trang 9

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam làmột bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ tolớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đạilàm nên những thắng lợi vẻ vang; đồng thời đóng góp tích cực vào sự nghiệp đấutranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới.

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945

2.1 Hoàn cảnh lịch sử

2.1.1 Nguyên nhân khách quan:

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu những năm 1929 - 1933 gây ra nhiềuhậu quả nặng nề cho các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa trên thế giới, đẩy chính trị

và xã hội vào khủng hoảng Nó đã tác động đến cả các nước thuộc địa, khiến chongười lao động phải chịu đựng hậu quả của nó Tại Pháp, cuộc khủng hoảng diễn

ra muộn nhưng lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến cả ngành công nghiệp và nôngnghiệp, khiến cho sản lượng giảm sút và thu nhập giảm đáng kể Như nhiều quốcgia khác, tầng lớp tài phiệt Pháp đã cố gắng đẩy hậu quả lên người lao động trongnước cũng như các thuộc địa như Đông Dương

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 1929 - 1933 làm cho nềnkinh tế xã hội của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa đều bị đình trệ, nền dân chủ

tư sản bị thủ tiêu và thay thế vào đó là nền chuyên chính của bọn phát xít Cuộckhủng hoảng đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề không chỉ kinh tế mà cảchính trị và xã hội cho thế giới tư bản chủ nghĩa Cuộc khủng hoảng ở các nước

tư bản đã lan sang các xứ thuộc địa, nhân dân ở các nơi này phải chịu gánh nặngkhủng hoảng của “chính quốc”

Tại Pháp, cuộc khủng hoảng diễn ra muộn hơn, nhưng lại hết sức mạnh vàsâu sắc Khủng hoảng công nghiệp xen kẽ khủng hoảng nông nghiệp và tài chính.Sản lượng công nghiệp Pháp giảm sút 1/3, nông nghiệp giảm 2/5, ngoại thươnggiảm 3/5 thu nhập quốc dân giảm 1/3 Cũng như nhiều đế quốc khác muốn thoátkhỏi tình trạng bi thảm của cuộc khủng hoảng, giới tư bản tài chính Pháp tìmcách trút hậu quả nặng nề của nó lên đầu nhân dân lao động ở chính quốc cũngnhư ở các nước thuộc địa (trong đó có Đông Dương)

2.1.2 Nguyên nhân chủ quan:

Về kinh tế:

T r a n g 8 | 44

Trang 10

Kinh tế ở Việt Nam vốn đã bị phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp, nay trongcuộc khủng hoảng này lại càng phải gánh chịu hậu quả nặng nề hơn Chínhquyền thực dân ở Đông Dương đã thi hành một loạt biện pháp kinh tế - tài chính.Ngành nNông nghiệp bị phá hoại nặng nề do giá nông sản bị sụt nhanhchóng: giá gạo từ 13,1 đ/tạ năm 1930 xuống còn 3,2 đ/tạ năm 1933; giá cao su từ

20 france/kg năm 1929 xuống còn 4 france/kg năm 1931 Hàng ngàn hecta đồngruộng bị bỏ hoang, hàng trăm đồn điền bị thu hẹp diện tích hoặc ngừng hoạtđộng Từ năm 1930 - 1933 diện tích đất hoang hóa từ 200.000 ha - 500.000 ha.Sản xuất gạo giảm từ 1.797.000 tấn năm 1928 xuống còn 959.000 tấn năm 1931

sSản xuất công nghiệp cũng bị đình đốn, nhất là ngành khai mỏ Hàng loạtnhà máy xí nghiệp đóng cửa, thương mại xuất nhập khẩu đều bị sút giảm, hàngvạn công nhân và lao động bị sa thải hoặc nghỉ việc Để góp phần giải quyếtkhủng hoảng kinh tế ở chính quốc và giữ cho Đông Dương trong quỹ đạo thựcdân, thực dân Pháp cho ngưng lại cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II theo quy môlớn đang diễn ra, đồng thời chúng khẩn trương áp dụng những biện pháp cấpthiết ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội

Trước hết là việc Pháp cho thắt chặt hàng rào thuế quan, chỉ ưu tiên chohàng hóa Pháp vào Đông Dương, kiên quyết giành độc quyền thương mại ở thịtrường này Hàng Pháp vào Đông Dương từ chỗ chỉ chịu mức thuế thấp nhất(2,5%) đến việc miễn thuế hoàn toàn, trong khi hàng các nước vào thị trường nàychịu thuế ngày một cao, có thứ phải nộp thuế 100% giá trị hàng hóa

Về chính trị - xã hội:

Chính quyền thực dân ở Đông Dương thi hành chính sách hai mặt Một mặttuyên truyền văn hóa giáo dục để lôi kéo người bản xứ và đẩy mạnh chống cộng,mặc khác áp đặt chính sách khủng bố trắng tàn bạo, gây ra nhiều tổn thất cho cáclực lượng yêu nước Điều này làm tăng mâu thuẫn giai cấp và dân tộc, và cáctầng lớp lao động đều mong muốn đấu tranh cải thiện đời sống và chống lại xãhội thuộc địa Tư tưởng tư sản tiếp tục ăn sâu vào nhiều bộ phận xã hội nhưng kể

từ sau thất bại của Việt Nam Quốc Dân Đảng, những bộ phận tích cực đi theođường lối ấy bị thất bại và tan vỡ về tổ chức làm cho nhiều người mất phươnghướng, một số đi theo đường lối cải lương thì được tán dương chủ thuyết Pháp -Việt đề huề, hoặc lao sâu vào con đường tiêu cực chống phá cách mạng giảiphóng dân tộc Sau thất bại của Việt Nam Quốc Dân Đảng, tư tưởng vô sản dầndần chiếm ưu thế và xuất hiện Đảng Cộng Sản

Trang 11

Chính quyền thực dân ở Đông Dương thi hành chính sách hai mặt Một mặt làđẩy mạnh các biện pháp văn hóa giáo dục, tuyên truyền lôi kéo người bản xứ,tranh thủ các tầng lớp thượng lưu, tô vẽ cho cái gọi là “văn minh khai hóa”, đềcao tư tưởng chống cộng, coi chống cộng là một chủ thuyết trong các hoạt độngchính trị - xã hội.

Mặt khác chúng thi hành chính sách khủng bố trắng một cách tàn bạo ở cả thànhthị và thôn quê, nhất là từ sau khởi nghĩa Yên Bái tháng 2/1930 Bạo lực củachính quyền thực dân đã gây ra nhiều tổn thất cho các lực lượng yêu nước, nhưngđịch vẫn không tạo được sự yên ổn về chính trị và trật tự xã hội, ngược lại nó chỉlàm ngột ngạt thêm không khí ở thuộc địa, làm âm ỉ thêm trong lòng xã hộinhững ngọn lửa đấu tranh quyết liệt mà thôi Dưới tác động của cuộc khủnghoảng kinh tế, xã hội thuộc địa Việt Nam tiếp tục phân hóa, mâu thuẫn dân tộc vàmâu thuẫn giai cấp tiếp tục tăng lên Giai cấp nông dân và giai cấp vô sản là hai

bộ phận đông đảo nhất trong xã hội, cũng là hai đối tượng chủ yếu của chínhsách bóc lột vơ vét của tư bản Pháp ở thuộc địa Họ lại có đời sống bị bần cùnghóa và hiện đang bị đe dọa trực tiếp bởi nạn chết đói, thất nghiệp không có cáchnào chống đỡ Người Pháp lúc đó đã tận mắt nhìn thấy và loan báo “người ta cóthể cầm chắc là nông dân sống ở cái mức cùng cực của đói kém và nghèo khổ”,còn công nhân thì những người chưa bị sa thải có đồng lương “không bao giờvượt quá từ 2 - 2,5 france/ ngày (tức là 20 - 25 xu/ ngày) Trong các xưởng dệtngày làm việc từ 7 giờ sáng đến 9 giờ tối, ở các đồn điền công nhân phải làmviệc từ 15 - 16 giờ một ngày ” Do đó các tầng lớp lao động như nông dân, thợthủ công, vô sản, cùng những người làm nghề tự do ở cả thành thị và thôn quê,đều mong muốn đấu tranh cải thiện đời sống và chống lại xã hội thuộc địa

Tư tưởng tư sản tiếp tục ăn sâu vào nhiều bộ phận xã hội nhưng kể từ sau thất bạicủa Việt Nam Quốc Dân Đảng, những bộ phận tích cực đi theo đường lối ấy bịthất bại và tan vỡ về tổ chức làm cho nhiều người mất phương hướng, một số đitheo đường lối cải lương thì được tán dương chủ thuyết Pháp - Việt đề huề, hoặclao sâu vào con đường tiêu cực chống phá cách mạng giải phóng dân tộc Tronglúc đó tư tưởng vô sản của chủ nghĩa Mác - Lênin dần dần chiếm ưu thế Sự xuấthiện Đảng Cộng Sản Việt Nam đầu năm 1930 khác hẳn sự ra đời của các tổ chứcchính trị đương thời, đã thu hút sự chú ý của đông đảo các giai tầng xã hội Sựtuyên truyền chống cộng đã phản tác dụng, vô hình chung lại đề cao chủng nghĩaCộng sản Như thế một thời kỳ đấu tranh cách mạng đi theo xu hướng mới đãxuất hiện

2.2 Diễn biến cuộc đấu tranh 15 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng

T r a n g 10 | 44

Trang 12

2.2.1 Giai đoạn 1930 – 1935: :

Luận cương chính trị tháng 10/1930:

Tháng 4/1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc tế Cộng sản

cử về nước hoạt động Tháng 7/1930, Trần Phú được bổ sung vào Ban chấp hànhTrung ương Đảng Từ ngày 14 – 30/10/1930, Hội nghị Ban chấp hành Trungương lần thứ nhất họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì Hộinghị đã thông qua nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng; thảoluận Luận cương chính trị, Điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng Thựchiện chỉ thị của Quốc tế cộng sản, Hội nghị quyết định đổi tên Đảng cộng sảnViệt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương Hội nghị cử ra Ban chấp hànhTrung ương chính thức và cử Trần Phú làm Tổng Bí thư

Nội dung của Luận cương:

Luận cương chính trị tháng 10 năm 1945 đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hộithuộc địa nửa phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sảndân quyền ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo

Chỉ rõ mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày vàcác phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc.Vạch ra phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương là: lúc đầu cáchmạng Đông Dương là cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa vàphản đế, “tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”,sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời

kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”

Khẳng định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là: Đánh đổ phong kiến,thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làmcho Đông Dương hoàn toàn độc lập Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệkhăng khít với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địachủ, để tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi, và có phá tan được chế độ phong

kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa Trong hai nhiệm vụ này, “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành

quyền lãnh đạo dân cày

Về lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng

tư sản dân quyền vừa là giai cấp lãnh đạo cách cách mạng Dân cày là lực lượngđông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng

Trang 13

Về phương pháp cách mạng: Để đạt được mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là

đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông thì phải rasức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động” Võ trang bạođộng để giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhàbinh”

Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: Cách mạng Đông

Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sảnĐông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giaicấp vô sản Pháp,và phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nướcthuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấutranh cách mạng ở Đông Dương

Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện cốt

yếu cho thắng lợi của cách mạng Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có

kỷ luật tập trung, mật thiết liên hệ với quần chúng Đảng là đội tiên phong củagiai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chungcho quyền lợi của giai cấp vô sản ở Đông Dương, đấu tranh để đạt được mụcđích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản

Ý nghĩa của Luận cương:

Luận cương chính trị khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược

cách mạng mà Chánh cương vắn tắtSách lược vắn tắt đã nêu ra Bên cạnhmặt thống nhất cơ bản, giữa Luận cương chính trị với Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt có mặt khác nhau Luận cương chính trị không nêu ra được

mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp, từ đókhông đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu; đánh giá không đúng vai tròcách mạng của tầng lớp tiểu t sản, phủ nhận mặt tích cực của tư sản dân tộc vàƣchưa thấy được khả năng phân hóa, lôi kéo một phận địa chủ vừa và nhỏ trongcách mạng giải phóng dân tộc Từ đó, Luận cương đã không đề ra được mộtchiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đếquốc xâm lược và tay sai

Nguyên nhân chủ yếu của sự khác nhau: Thứ nhất, Luận cương chính trị chưatìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa nửa phong kiến ViệtNam Thứ hai, do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấptrong cách mạng ở thuộc địa, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng “tả” củaQuốc tế Cộng sản và một số Đảng cộng sản trong thời gian đó Chính vì vậy, Hộinghị Ban chấp hành Trung ương tháng 10/1930 đã không chấp nhận những quan

T r a n g 12 | 44

Trang 14

điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyễn Ái Quốc được nêu trong Đường cách mệnh, Chánh cương vắn tắt của Đảng Sách lược vắn tắt của Đảng. Ngày18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị thành lập Hội phản

đế đồng minh, nêu lên tư tưởng chiến lược cách mạng đúng đắn của Đảng coiviệc đoàn kết toàn dân thành một lực lượng thật rộng rãi, lấy công nông làm haiđộng lực chính, là một nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng giải phóngdân Chỉ thị phê phán những nhận thức sai lầm trong Đảng đã tách rời vấn đề dântộc với vấn đề giai cấp, nhận thức không đúng về vấn đề đoàn kết dân tộc, về vaitrò của Hội phản đế đồng minh trong cách mạng ở thuộc địa

Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng:

Vừa mới thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát động một phong tràocách mạng lớn có cao trào vào năm 1930-1931, đỉnh cao là cao trào cách mạng

Xô viết Nghệ-Tĩnh Phong trào này đã kêu gọi công nông đấu tranh chống lại đếquốc Pháp và phong kiến, lan rộng khắp Bắc, Trung, Nam Tuy nhiên, phong tràocách mạng bị đàn áp ác liệt bởi đế quốc Pháp và tay sai của họ Mặc dù bị tổnthất nặng nề, phong trào đã khẳng định được quyền lãnh đạo và năng lực lãnhđạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản và đã đem lại niềm tin chonông dân vào sự lãnh đạo của Đảng

Đầu năm 1932, sau khi nhiều đồng chí của Đảng bị địch bắt và hy sinh, LêHồng Phong và các đồng chí khác đã tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương củaĐảng Ban lãnh đạo này đã công bố Chương trình hành động của Đảng, đánh giáhai năm đấu tranh của công nông và khẳng định sẽ nổi lên võ trang bạo độngthực hiện những nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến và tiến lên thực hiệnchủ nghĩa xã hội Chương trình hành động cũng đề ra những yêu cầu chung trướcmắt của đông đảo quần chúng Những yêu cầu chung trước mắt của đông đảoquần chúng được nêu lên trong Chương trình hành động là: Thứ nhất, đòi các

quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài; Thứ hai, bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả tự do cho tù chính trị,

bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán Hội đồng đề hình; Thứ ba, bỏ thuế thân, thuếngụ cư và các thứ thuế vô lý khác; Thứ tư, bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện

và muối

Vừa mới ra đời, Đảng đã phát động được một phong trào cách mạng rộnglớn mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ-Tĩnh Cao trào cách mạng 1930-1931 đã tậphợp được đông đảo quần chúng công nông, chĩa mũi nhọn đấu tranh vào bọn đế

Trang 15

quốc, phong kiến với hình thức quyết liệt khắp cả Bắc, Trung, Nam, làm rungchuyển nền thống trị của chúng Giữa lúc phong trào cách mạng của quần chúngđang dâng cao, đế quốc Pháp và tay sai đã thẳng tay đàn áp, khủng bố hòng dậptắt phong trào cách mạng Việt Nam và tiêu diệt Đảng cộng sản Đông Dương.Tuy bị địch khủng bố ác liệt, Đảng ta và quần chúng cách mạng bị tổn thấtnặng nề, song thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 màquân thù không thể xóa bỏ được là: Đã khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo

và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân thông qua đảng tiềnphong của mình; đã đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào sự lãnh đạocủa Đảng Cao trào cũng đem lại cho quần chúng đông đảo, trước hết là công –nông lòng tự tin ở sức lực cách mạng của bản thân mình dưới sự lãnh đạo củaĐảng

Đầu năm 1932, trước tình hình các ủy viên Ban chấp hành Trung ươngĐảng và hầu hết các ủy viên các Xứ ủy Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ bị địch bắt vànhiều người đã hy sinh, theo Chỉ thị của Quốc tế cộng sản, Lê Hồng Phong cùngmột số đồng chí chủ chốt trong và ngoài nước tổ chức ra Ban lãnh đạo Trung

ương của Đảng Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công bố Chương trình hành động của Đảng cộng sản Đông Dương.

Chương trình hành động đã đánh giá hai năm đấu tranh của quần chúngcông nông và khẳng định: Công nông Đông Dương dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản sẽ nổi lên võ trang bạo động thực hiện những nhiệm vụ chống đế quốc,chống phong kiến và tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội Để chuẩn bị cho cuộc

võ trang bạo động sau này, Đảng phải đề ra và lãnh đạo quần chúng đấu tranhgiành những quyền lợi thiết thực hàng ngày, rồi dần đưa quần chúng tiến lên đấutranh cho những nhu cầu chính trị cao hơn Những yêu cầu chung trước mắt của

đông đảo quần chúng được nêu lên trong Chương trình hành động là: Thứ nhất,

đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước

ngoài; Thứ hai, bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả tự do cho tù

chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán Hội đồng đề hình; Thứ ba, bỏ thuếthân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác; Thứ tư, bỏ các độc quyền về rượu,thuốc phiện và muối

Chương trình hành động còn đề ra những yêu cầu cụ thể riêng cho từng giai

cấp và tầng lớp nhân dân; vạch rõ phải ra sức tuyên truyền mở động ảnh hưởngcủa Đảng trong quần chúng, củng cố và phát triển các đoàn thể cách mạng, nhất

là công hội và nông hội; dẫn dắt quần chúng đấu tranh cho những quyền lợi hàngngày tiến lên đấu tranh chính trị, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền khi cóđiều kiện; trong xây dựng Đảng, phải làm cho Đảng vững mạnh, có kỷ luật

T r a n g 14 | 44

Trang 16

nghiêm, giáo dục đảng viên về tư tưởng, chính trị, rèn luyện đảng viên qua đấutranh cách mạng… Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng cũng được Đảng quantâm lãnh đạo, nhất là chống chủ nghĩa duy tâm “nghệ thuật vị nghệ thuật”, thựchiện “nghệ thuật vị nhân sinh”.

Tháng 3/1935, Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (TrungQuốc) Đại hội khẳng định thắng lợi của cuộc đấu tranh khôi phục phong tràocách mạng và hệ thống tổ chức của Đảng Đại hội đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt là:củng cố và phát triển Đảng; đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng; mởrộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, ủng hộcách mạng Trung Quốc… Đại hội đã bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng gồm

13 ủy viên, do đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư Thành công của Đạihội đã khẳng định trên thực tế phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức Đảng

đã được khôi phục, mở ra một giai đoạn phát triển mới của cách mạng ĐôngDương

2.2.2 Giai đoạn 1936 – 1939: Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

Trước những thay đổi của tình hình trong và ngoài nước, Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã tổ chức nhiều Hội nghị trong thờigian từ năm 1936 đến năm 1938 để đề ra các chủ trương mới về chính trị, tổ chức

và hình thức đấu tranh phù hợp với tình hình cách mạng của nước ta

Trong những Hội nghị đó, Đảng xác định rằng cách mạng ở Đông Dươngvẫn là "cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền củacông nông bằng hình thức Xô Viết", nhằm dự bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩatrong tương lai Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa đạt được trình độ trực tiếp đánh đổ

đế quốc Pháp và giải quyết các vấn đề điền địa

Vì vậy, Đảng quyết định đưa ra chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ vàdân sinh, tập trung vào cải thiện đời sống và tự do cho nhân dân Đây được xem

là tiền đề quan trọng để đưa cách mạng của nước ta tiến lên bước cao hơn trongtương lai

Trước những biến chuyển của tình hình trong nước và thế giới, đặc biệtdưới ánh sáng của chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đại hội lần thứ VIIQuốc tế Cộng sản, trong những năm 1936 - 1939, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Đông Dương đã họp Hội nghị lần thứ hai (tháng 7 - 1936), lầnthứ ba (tháng 3 - 1937), lần thứ tư (tháng 9 - 1937) và lần thứ năm (tháng 3 -1938) đề ra những chủ trương mới về chính trị, tổ chức và hình thức đấu tranhphù hợp với tình hình cách mạng nước ta

Trang 17

Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh: Ban chấp hành Trungương Đảng xác định, cách mạng ở Đông Dương vẫn là “cách mạng tư sản dânquyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của công nông bằng hình thức XôViết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa” Song, xét rằng, cuộcvận động quần chúng hiện thời cả về chính trị và tổ chức chưa tới trình độ trựctiếp đánh đổ đế quốc Pháp, lập chính quyền công nông, giải quyết vấn đề điềnđịa Trong khi đó, yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân ta lúc này là tự do,dân chủ, cải thiện đời sống Vì vậy, Đảng phải nắm lấy những yêu cầu này đểphát động quần chúng đấu tranh, tạo tiền đề đưa cách mạng tiến lên bước cao hơnsau này.

Về kẻ thù của cách mạng: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.

Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phát xít, chống chiến tranh

đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo

và hòa bình Để thực hiện những nhiệm vụ trên, Ban chấp hành Trung ương

quyết định thành lập Mặt trận nhân dân phản đế, bao gồm các giai cấp, dân tộc,đảng phái, đoàn thể chính trị, xã hội và tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, với nòngcốt là liên minh công nông Để phù hợp với yêu cầu tập hợp lực lượng cách mạngtrong tình hình mới, Mặt trận nhân dân phản đế đã được đổi tên thành mặt trậndân chủ Đông Dương

Về đoàn kết quốc tế: Để tập trung, cô lập và chĩa mũi nhọn đấu tranh vào

bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng ở Đông Dương, đòi các quyền tự

do, dân chủ, dân sinh thì không những phải đoàn kết chặt chẽ với giai cấp côngnhân và Đảng cộng sản Pháp “ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp”, mà còn phải đề

ra khẩu hiệu “ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp” để cùng nhau chống lại

kẻ thù chung là bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương

Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Phải chuyển hình thức tổ

chức bí mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai

và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp, nhằm làm cho Đảng mở rộng sựquan hệ với quần chúng, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranhbằng các hình thức và khẩu hiệu thích hợp

Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dânchủ:

Đảng đã nhận thức mới về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dânchủ trong cuộc cách mạng ở Đông Dương Vấn đề điền địa và phản đế cần đượcliên tục giải quyết, vì vấn đề này giúp cho vấn đề kia làm xong mục đích của

T r a n g 16 | 44

Trang 18

cuộc vận động Nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranhđấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước.Điều này giúp tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho được toàn thắng Tháng 3/1939, Đảng đã ra bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ĐôngDương đối với thời cuộc, kêu gọi các tầng lớp nhân dân thống nhất hành độnghơn nữa trong việc đòi các quyền tự do dân chủ, chống nguy cơ chiến tranh đếquốc Tháng 7/1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm Tự chỉtrích để tổng kết kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ của Đảng và xây dựng Mặttrận dân chủ Đông Dương Tác phẩm Tự chỉ trích chẳng những có tác dụng lớntrong cuộc đấu tranh để khắc phục những lệch lạc, giúp khắc phục những lệchlạc, sai lầm trong phong trào vận động dân chủ, tăng cường đoàn kết nhất trítrong nội bộ Đảng và xây dựng mặt trận thống nhất rộng rãi trong đấu tranh cáchmạng ở Việt Nam.

Trong khi đề ra chủ trương mới để lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh nhằmthực hiện các quyền dân chủ, dân sinh, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đặtvấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, phản đế

và điền địa trong cách mạng ở Đông Dương Nhưng cũng có khi vấn đề điền địa

và phản đế phải liên tiếp giải quyết, vấn đề này giúp cho vấn đề kia làm xongmục đích của cuộc vận động Nghĩa là, cuộc phản đế phát triển tới trình độ võtrang tranh đấu kịch liệt, đồng thời, vì muốn tăng thêm lực lượng tranh đấuchống đế quốc, cần phải phát triển cuộc cách mạng điền địa “Nói tóm lại, nếuphát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựachọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước Nghĩa là chọn địch nhânchính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho đượctoàn thắng”

Đây là nhận thức mới của Ban chấp hành Trung ương, phù hợp với tinhthần trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và bước đầu khắc phục nhữnghạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930

Tháng 3/1939, Đảng ra bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Đông Dương đối với thời cuộc, nêu rõ họa phát xít đang đến gần, Chính phủ Pháp hiện đã

nghiêng về phía hữu, ra sức bóp nghẹt tự do dân chủ, tăng c ờng bóc lột nhânƣdân và ráo riết chuẩn bị chiến tranh Tuyên ngôn kêu gọi các tầng lớp nhân dânphải thống nhất hành động hơn nữa trong việc đòi các quyền tự do dân chủ,chống nguy cơ chiến tranh đế quốc

Tháng 7/1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích Tác phẩm đã phân tích những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng, tổng kết

Trang 19

kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ của Đảng, nhất là về đường lối xây dựngMặt trận dân chủ Đông Dương - một vấn đề chính trị trung tâm của Đảng lúc đó.Tác phẩm Tự chỉ trích chẳng những có tác dụng lớn trong cuộc đấu tranh để khắcphục những lệch lạc, sai lầm trong phong trào vận động dân chủ, tăng cườngđoàn kết nhất trí trong nội bộ Đảng, mà còn là một văn kiện lý luận quan trọng vềxây dựng Đảng, về công tác vận động thành lập mặt trận thống nhất rộng rãitrong đấu tranh cách mạng ở Việt Nam.

Tóm lại, trong những năm 1936 – 1939, chủ trương mới của Đảng đã giảiquyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trướcmắt của cách mạng, các mối quan hệ giữa liên minh công – nông và mặt trậnđoàn kết dân tộc rộng rãi, giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, giữa phong tràocách mạng Đông Dương và phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới; đề racác hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng dẫn quầnchúng đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho những cuộc đấu tranhcao hơn vì độc lập và tự do

Cao trào dân chủ 1936-1939 thực sự là cuộc vận động cách mạng sâu rộng,hiếm có ở một xứ thuộc địa, đã tuyên truyền đường lối, chủ trương cách mạngcủa Đảng cho quảng đại quần chúng, mở rộng lực lượng và trận địa cách mạng,sáng tạo nên những hình thức tổ chức, hình thức đấu tranh mới linh hoạt, gắn kếtphong trào cách mạng Đông Dương với cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩaphát xít của nhân dân thế giới

2.2.3 Giai đoạn 1939 – 1945:

Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng:

Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Ban chấp hành Trung ươngĐảng đã họp Hội nghị lần thứ 6, 7 và 8 để quyết định chuyển hướng chỉ đạochiến lược Một là , nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đưa lên hàng đầu, bằngcách tạm gác lại khẩu hiệu "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày" và thaybằng khẩu hiệu "Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian cho dân càynghèo", "Chia lại ruộng đất công cho công bằng và giảm tô, giảm tức" Hai là,thành lập Mặt trận Việt Minh làm nơi đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng Ba

là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm củaĐảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại Để đưa cuộc khởi nghĩa vũ trangđến thắng lợi, cần phải phát triển lực lượng cách mạng, xây dựng căn cứ địa cáchmạng

Kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Ban chấp hành Trung ươngĐảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 (tháng 11/1939), Hội nghị lần thứ 7 (tháng

T r a n g 18 | 44

Trang 20

11/1940) và Hội nghị lần thứ 8 (tháng 5/1941) Trên cơ sở nhận định khả năngdiễn biến của Chiến tranh thế giới thứ II và căn cứ vào tình hình cụ thể ở trongnước, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định chuyển hướng chỉ đạochiến lược như sau:

Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

Ban chấp hành Trung ương nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏiphải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phátxít Pháp - Nhật Bởi “ Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộcgiải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng nhữngtoàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận,giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”

Để tập trung cho nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng lúc này, Ban chấp hànhTrung ương quyết định tạm gác lại khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đấtcho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việtgian cho dân cày nghèo”, “Chia lại ruộng đất công cho công bằng và giảm tô,giảm tức”…

Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực

lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc

Để tập hợp lực lượng cách mạng đông đảo trong cả nước, Ban chấp hànhTrung ương quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt

là Việt Minh) thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương; đổi têncác Hội phản đế thành Hội cứu quốc (Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc,Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Thiếu niên cứuquốc…) để vận động, thu hút mọi người dân yêu nước, không phân biệt thànhphần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau, đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi

Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung

tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại

Để đưa cuộc khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần phải ra sức phát triểnlực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, xúc tiếnxây dựng căn cứ địa cách mạng Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ việc “chuẩn bịkhởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Đảng ta và dân ta trong giai đoạn hiện tại”.Trung ương quyết định duy trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn và chủ trương thànhlập những đội du kích hoạt động phân tán, dùng hình thức vũ trang vừa chiến đấuchống địch, bảo vệ nhân dân, vừa phát triển cơ sở cách mạng, tiến tới thành lậpkhu căn cứ, lấy vùng Bắc Sơn, Vũ Nhai làm trung tâm

Ban chấp hành Trung ương còn đặc biệt chú trọng công tác xây dựng Đảngnhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đồng thời chủ trương gấp

Trang 21

rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ công vận, nông vận, binh vận, quân

sự và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng

Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:

Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đãhoàn thành sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược để đạt được mục tiêu số một củacách mạng là độc lập dân tộc Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc

đã được xác định và Mặt trận Việt Minh được thành lập Mặt trận này đã tuyên

bố ra đời ngày 25/10/1941 và được ủng hộ nhiệt tình bởi nhân dân Trên cơ sởlực lượng chính trị của quần chúng, Đảng đã chỉ đạo việc xây dựng lực lượng vũtrang nhân dân và lập các căn cứ địa cách mạng Công việc chuẩn bị khởi nghĩa

vũ trang diễn ra sôi nổi và thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cách mạng quần chúng

Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số một của

cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiệnmục tiêu ấy

Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dântộc lên hàng đầu, tập hợp rộng rãi mọi người Việt Nam yêu nước trong Mặt trậnViệt Minh, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng ở cả nông thôn và thành

thị, xây dựng căn cứ địa cách mạng và lực lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường

cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật,giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân

Sau hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941),Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào cả n ớc đoàn kết thống nhất đánhƣ

đuổi Pháp - Nhật Người nhấn mạnh: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn

Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”

Ngày 25/10/1941, Mặt trận Việt Minh tuyên bố ra đời Mặt trận Việt Minh đãcông bố 10 chính sách vừa ích nước vừa lợi dân nên được nhân dân nhiệt liệthưởng ứng Từ đầu nguồn cách mạng Pác Bó, Việt Minh đã lan tỏa khắp nôngthôn, thành thị, có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở Một số tổ chức chính trịyêu nước ra đời và đã tham gia làm thành viên của mặt trận Việt Minh như ĐảngDân chủ Việt Nam (6/1944) Lực lượng chính trị quần chúng ngày càng đông đảo

và được rèn luyện trong đấu tranh chống Pháp - Nhật theo khẩu hiệu của Mặttrận Việt Minh

Trên cơ sở lực lượng chính trị của quần chúng, Đảng đã chỉ đạo việc vũ trang choquần chúng cách mạng, từng bước tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang nhân

T r a n g 20 | 44

Trang 22

dân Từ các đội du kích bí mật, các đội Cứu quốc quân, Việt Nam tuyên truyềngiải phóng quân đã thành lập Việt Nam giải phóng quân Đảng chỉ đạo việc lậpcác chiến khu và căn cứ địa cách mạng, tiêu biểu là căn cứ Bắc Sơn – Vũ Nhai vàcăn cứ Cao Bằng Công việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang diễn ra sôi nổi ở cáckhi căn cứ và khắp các địa phương trong cả nước đã cổ vũ và thúc đẩy mạnh mẽphong trào cách mạng quần chúng vùng lên đấu tranh giành chính quyền.

2.3 Nguyên nhân thắng lợi:

2.3.1 Nguyên nhân chủ quan:

− Cách mạng tháng 9 năm 1945 thành công mau lẹ

− Vai trò lãnh đạo đạo của Đảng là nhân tố quyết định đến sự thắng lợi củaCách mạng Tháng 8/1945 Đảng đã hoạch định đúng đắn Cương lĩnh vàđường lối cách mạng Vào những giai đoạn khác nhau, căn cứ vào tình hìnhbiến đổi của thực tiễn, Đảng đã kịp thời điều chỉnh chủ trương, đường lối,nhiệm vụ nhưng luôn nhất quán về mục tiêu và phương pháp cách mạng

− Đảng coi trọng phát triển lực lượng cách mạng trong quần chúng Ngay từkhi thành lập (năm 1930) đến năm 1945, Đảng đã từng bước chuẩn bị lựclượng, xây dựng, phát triển thực lực cách mạng và lãnh đạo giai cấp côngnhân, nhân dân qua các phong trào cách mạng sôi nổi và rộng khắp

− Đảng lựa chọn và kết hợp đúng đắn các hình thức tuyên truyền quần chúngnhân dân; động viên, giáo dục cho hàng triệu quần chúng trong các cuộcđấu tranh chính trị rộng khắp; tích cực vận động các tầng lớp trung gian(tiểu tư sản, tư sản dân tộc, nhân sĩ yêu nước trong giai cấp địa chủ…) đứng

về phái cách mạng; tranh thủ tối đa các lực lượng cách mạng trong nước vàquốc tế để tổ chức phương pháp đấu tranh thích hợp

− Đảng đã dự kiến và chớp đúng thời cơ hành động, nhất là trước những bướcngoặt lớn Từ đó, tập hợp và đoàn kết rộng rãi lực lượng của toàn dân tộctrong Mặt trận Việt Minh, tạo thành sức mạnh tổng hợp của khối đại đoànkết toàn dân đứng lên đấu tranh giành chính quyền về tay nhân dân, lập nênnhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á

− Đảng ta và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã thực hành xuất sắc những tư tưởng kinhđiển Mác xít về khoa học và nghệ thuật cách mạng, vận dụng và phát triểnsáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam trong khởi nghĩa vũ trang giànhchính quyền

− Cách mạng Tháng Tám thành công là do tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chíquật cường của các tầng lớp nhân dân ta, không chịu sống mãi kiếp nô lệcủa người dân mất nước; một lòng đi theo Đảng và được Đảng lãnh đạo qua

Trang 23

các cuộc tổng diễn tập, đã quyết vùng lên giành độc lập cho dân tộc Trảiqua 15 năm đấu tranh cực kỳ gian khổ và anh dũng dưới sự lãnh đạo củaĐảng, đã có biết bao đồng bào, chiến sĩ đã không hề tiếc máu xương, hysinh oanh liệt vì mục tiêu độc lập dân tộc.

− Khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp mọi lực lượng yêu nướctrong một mặt trận dân tộc dân tộc thống nhất rộng rãi, lại biết kết hợp tàitình đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, đấu tranh du kích với khởinghĩa từng phần ở nông thôn, tiến lên phát động tổng khởi nghĩa cả ở nôngthôn và thành thị, đánh đổ hoàn toàn bộ máy cai trị của đế quốc và phongkiến, giành chính quyền về tay nhân dân

2.3.2 Nguyên nhân khách quan:

Cách mạng Tháng Tám thắng lợi tương đối nhanh chóng và ít đổ máumột phần nhờ có hoàn cảnh quốc tế thuận lợi Chiến tranh thế giới thứ haiđang tới những ngày cuối Ở châu Âu, phát xít Đức đã bị đánh bại và buộcphải đầu hàng không điều kiện vào tháng 5-1945 Ở châu Á, quân phiệt Nhật

đã đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (8-1945) Điều đó góp phần quyết địnhvào thắng lợi chung của các lực lượng hoà bình, dân chủ trên thế giới

2.4 Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng 8:

Cách mạng Tháng 8 là một trong những trang sử chói lọi nhất, vẻ vang nhất

- một điểm sáng của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam Đúngnhư Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chẳng những giai cấp lao động vànhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị ápbức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cáchmạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnhđạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc.”

2.4.1 Đối với trong nước:

Cách mạng Tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô lệ của chế độ đế quốc vàchấm dứt chế độ quân chủ hàng nghìn năm Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa được thành lập và giải quyết thành công vấn đề chính quyền Nhân dân ViệtNam có quyền quyết định vận mệnh của mình và trở thành một quốc gia độc lập

có chủ quyền

Cách mạng Tháng Tám cũng làm cho Đảng Cộng sản Đông Dương trởthành một đảng cầm quyền Nhà nước cách mạng được tạo ra để phục vụ cho sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám mở ra kỷ nguyên mới trong tiếntrình lịch sử dân tộc Nó chứng tỏ rằng một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

T r a n g 22 | 44

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w