Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtLực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất,chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING - 🙤🙤🙤 -
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:
BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY
Lớp học phần
Tên học phần Triết học Mác - Lênin
Giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Phương Hoa
Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 2CHƯƠNG 2 SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNGSẢN XUẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMHIỆN NAY
2.1 Thực trạng vận dụng quy luật biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất của Đảng ta hiện nay
2.1.1 Thành tựu
2.1.2 Hạn chế
2.2 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa việc vận dụng quy luật biệnchứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của Đảng ta hiện nay
Trang 3thuộc về các nước phát triển, khiến cho các nước chậm phát triển và đang phát triểnđứng trước những thách thức to lớn Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với nhiều nướctrong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của nước taquá thấp, lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyết liệt Trước tình hình đó,cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và nhà nước ta cần tiếp tục tiến hành
và đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóngvai trò then chốt, giữ vị trí chủ đạo Đồng thời đổi mới về chính trị cũng mang tínhcấp bách bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối liên hệ ràng buộcchặt chẽ với nhau không thể tách rời nhau Chính vì vậy tìm hiểu mối quan hệ giữalực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtsẽ cho phép chúng ta vận dụng nó vào mốiquan hệ kinh tế và chính trị của đất nước, giúp cho công cuộc xây dựng nền kinh tếnước ta ngày càng giàu mạnh
Bài thảo luận là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của từng thành viêntrong nhóm cùng với tinh thần trách nhiệm, đoàn kết hỗ trợ nhau của các thành viên
và sự hướng dẫn tận tình của giảng viên phụ trách học phần Qua đây, toàn thểthành viên nhóm 5 học phần Triết học Mác - Lênin xin được gửi lời cảm ơn sâu sắcnhất tới TS Đỗ Thị Phương Hoa đã tận tâm hướng dẫn, cũng như truyền đạt kiếnthức bổ ích để chúng em có thể hoàn thành tốt bài thảo luận này
2
Trang 4CHƯƠNG 1: BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT – 1 SỐ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
dùng để chỉ tổng thể các yếu tố cấu thành nội dung vật chất,
kỹ thuật, công nghệ, của quá trình sản xuất, tạo thành năng lực thực tiễn cải biếngiới tự nhiên của con người Với nghĩa như vậy, lực lượng sản xuất cũng đóng vaitrò phản ánh căn bản trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người
Các yếu tố (nhân tố) tạo thành lực lượng sản xuất gồm 2 thành phần cơ bản: tưliệu sản xuất và người lao động
là tài sản hữu hình mà một doanh nghiệp sản xuất vàsau đó được một doanh nghiệp thứ hai sử dụng để sản xuất hàng hóa hoặc dịch
vụ tiêu dùng Tư liệu sản xuất bao gồm các tài sản hữu hình, như các tòa nhà,máy móc, thiết bị, phương tiện và công cụ mà một tổ chức sử dụng để sản xuấthàng hóa hoặc dịch vụ (Trong đó, công cụ sản xuất là yếu tố phản ánh rõ ràngnhất trình độ chinh phục tự nhiên của con người)
là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất vìngười lao động đóng vai trò là chủ thể của quá trình sản xuất, là người tạo ra tưliệu lao động và sử dụng tư liệu lao động tạo ra sản phẩm (trong đó năng lựcsáng tạo của nó là yếu tố đặc biệt quan trọng)
=> Trong hai nhóm yếu tố nói trên, người lao động là nhân tố quan trọngnhất (bởi vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động của con người và được
sử dụng bởi con người)
Quan hệ sản xuất dùng để chỉ tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ giữa
người với người về mặt thực hiện lợi ích vật chất trong quá trình sản xuất và tái sảnxuất xã hội)
Xét một cách giản đơn, quan hệ sản xuất thể hiện trên 3 mặt chủ yếu
Trang 5Quan hệ về sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội (gọi tắt là quan hệ
sở hữu)
Quan hệ về tổ chức, quản lí sản xuất (gọi tắt là quan hệ quản lí)
Quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội (gọi tắt là quan hệ phân phối)
Ba mặt trên của quan hệ sản xuất có quan hệ tác động lẫn nhau, trong đó quan
hệ sở hữu giữ vai trò quyết định, chi phối quan hệ quản lí và phân phối, song quan
hệ quản lí và phân phối cũng tác động trở lại quan hệ sở hữu
Những quan hệ sản xuất này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất và chi phối,tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất,chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hìnhthành quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử loài người, quy luật về sự phùhợp quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Quyluật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất và pháttriển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động, pháttriển xã hội
Lực lượng sản xuất tác động đến quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi và phát triển đều do lực lượngsản xuất quyết định;
Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổicác quan hệ sản xuất sao cho phù hợp với nó Khi một phương thức sản xuấtmới ra đời thì quan hệ sản xuất sẽ phải phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất đó
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định sẽ làm choquan hệ sản xuất từ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển này.Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu này dẫn đến
4
Trang 6sự thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng một quan hệ sản xuất mới sao cho phùhợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượngsản xuất tiếp tục phát triển Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sảnxuất mới thì phương thức sản xuất mới ra đời thay thế cho cái cũ.
Quan hệ sản xuất tác động đến lực lượng sản xuất:
Sự hình thành, biến đổi, phát triển của quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tínhchất và trình độ của lực lượng sản xuất;
Lực lượng sản xuất sẽ có quyết định quan hệ sản xuất Nhưng quan hệ sảnxuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động ngược trở lại sự phát triểncủa lực lượng sản xuất;
Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức của sản xuất và phân phối
Do đó sự trực tiếp gây ảnh hưởng đến thái độ của người lao động, chất lượng
và hiệu quả của quá trình sản xuất, cải tiến công cụ lao động Sự tác độngcủa quan hệ sản xuất lên lực lượng sản xuất diễn ra theo hai hướng là tíchcực hoặc tiêu cực Tích cực là thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nếu nóphù hợp, còn tiêu cực là kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó không còn phùhợp
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì
nó trở thành động lực cơ bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất pháttriển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất
và trình độ của lực lượng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lượngsản xuất thì trở thành chướng ngại kìm hãm sự phát triển của lực lượng sảnxuất Xong sự tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính chất tất yếukhách quan thì nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất (Khi phân tích sự vận động củamâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, C.Mác
đã từng chỉ ra rằng: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực
Trang 7mac lenin 97% (59)
13
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội, sự vận…Triết học
mac lenin 100% (14)
21
Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…Triết học
mac lenin 100% (13)
32
Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…
21
Trang 8lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuấthiện có… trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển Từchỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấytrở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thờiđại một cuộc cách mạng xã hội” Chính nhờ các cuộc cách mạng xã hội mànhững quan hệ sản xuất cũ của xã hội được thay thế bằng một quan hệ sảnxuất mới, phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất đã pháttriển, tiếp tục phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy sự phát triển của lực lượngsản xuất trong một hình thức quan hệ sản xuất mới.
Quan hệ sản xuất có tác động mạnh mẽ đối với lực lượng sản xuất vì nó quyđịnh mục đích của sản xuất, quy định hệ thống của tổ chức, quản lý xã hội,quy định phương thức phân phối của cải ít hay nhiều mà người lao độngđược hưởng Do đó nó ảnh hưởng đến thái độ của lực lượng sản xuất chủ yếucủa xã hội, nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế việc cảitiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sảnxuất, hợp tác và phân công lao động Mỗi kiểu quan hệ sản xuất là một hệthống, một chỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý vàquan hệ phân phối Chỉ trong chỉnh thể đó quan hệ sản xuất mới trở thànhđộng lực thúc đẩy hành động nhằm phát triển sản xuất
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất qua sự tác động lẫnnhau, cụ thể như sau:
Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất xã hội hợp thành phương thức sản xuất Trong sự thống nhất biện chứngnày, sự phát triển của lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định đối vớiquan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thường xuyên vậnđộng, phát triển nên quan hệ sản xuất cũng luôn luôn thay đổi nhằm đáp ứng
Triết họcmac lenin 100% (12)Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…Triết học
mac lenin 100% (11)
29
Trang 9yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Từ mối quan hệ biện chứng giữalực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất làm hình thành quy luật quan hệ sảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtĐây là quy luật kinh tế chung của mọi phương thức sản xuất, quy luật về sựphù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sảnxuất là quy luật cơ bản của sự phát triển loài người Sự tác động của nó tronglịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái xãhội cao hơn.
Như vậy, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chính là hai mặt của phương thứcsản xuất, chúng tồn tại và không tách rời nhau Hai yếu tố này tác động qua lại lẫnnhau để tạo thành một quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất Đây chính là quy luật cơ bản của sự vận động và pháttriển xã hội
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng
Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượngsản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới thìphải xuất phát từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh
tế chống tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí Nhận thức đúng đắn quy luậtnày có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đườnglối, chính sách là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc tự sự đổi mới tư duykinh tế của Đảng cộng sản Việt Nam Trong quá trình cách mạng Việt Nam,đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng cộng sảnViệt Nam luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúngđắn, sáng tạo quy luật này đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn Nền
7
Trang 10kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát,
là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Để hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội, cần phải căn cứ vàothực trạng phát triển của lực lượng sản xuất hiện có để xác lập cho phù hợp.Chỉ có như vậy mới có thể tạo ra được hình thức kinh tế thích hợp cho việcbảo tồn, khai thác - sử dụng, tái tạo và phát triển lực lượng sản xuất của xãhội Khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sảnxuất với quan hệ sản xuất đang kìm hãm sự phát triển đó thì cần phải cónhững cuộc cải biến (cải cách, đổi mới, ) mà cao hơn là một cuộc cách mạngchính trị để có thể giải quyết được mâu thuẫn này
Đối với Việt Nam ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướngXHCN, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, là nền kinh tế có đahình thức sở hữu, đa thành phần kinh tế
+ Vận dụng quy luật này, trước hết Việt Nam ta cần phải đánh giá những sai lầm,khuyết điểm của thời kì trước: tập trung ở quan điểm chính sách cải tạo quan hệ sảnxuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới: chủ quan duy ý chí, bất chấp quy luậtkhách quan bằng cách đốt cháy giai đoạn (bỏ qua giai đoạn TBCN một cách đơngiản, máy móc), tách rời một cách siêu hình QHSX ra khỏi LLSX, chủ động đẩynhanh quá trình, cải tạo và xây dựng quá trình sản xuất vượt quá xa so với trình độcủa LLSX Do đó, kìm hãm sự phát triển của LLSX
+ Từ Đại hội thứ VI, Đảng ta đã có những quan điểm đổi mới Đảng coi trọng pháttriển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý của nhà nước, chủ trương xây dựng và củng cố QHSX
xã hội chủ nghĩa, có chính sách sử dụng và chỉ đạo đúng đắn các thành phần kinh tếkhác Nhờ vậy, QHSX và LLSX của xã hội từng bước được phục hồi và phát triển
Trang 11CHƯƠNG 2 SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực trạng vận dụng quy luật biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất của Đảng ta hiện nay
Thời kỳ trước đổi mới:
Từ sau năm 1954 đến 1975 Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng
ta chủ trương đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục đấu tranh giải phóngmiền Nam, thống nhất đất nước
+ Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6/1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai bằng chủtrương dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp Thực hiện cơ chế mộtgiá, thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, thừa nhận sản xuất hàng hoá
và các quy luật của sản xuất hàng hoá, thực hiện kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, sử dụng đúng quan hệ hàng hoá - tiền tệ,
→ Đây được coi là các “bước đột phá lớn”, một bước thử nghiệm, tìm tòi quantrọng cho công cuộc đổi mới đất nước 1986, cốt yếu vẫn là cải tạo lại quan hệ sảnxuất sao cho phù hợp với trình độ hiện có để khôi
Thời kỳ từ đổi mới (1986) đến nay:
9
Trang 12Đại hội lần thứ VIII của Đảng (1996), dựa trên trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, Đảng ta đã xác định nước ta có 5 thành phần kinh tế (thay đổi về xác địnhquan hệ sở hữu
Trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàngnăm chỉ đạt 4,4%, giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân đã tăng gấp đôi đạt8,2%/năm; các giai đoạn sau đó đều có mức tăng trưởng khá cao; giai đoạn 2016-
2019 đạt mức bình quân 6,8% Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016
2019, Việt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng cao nhất thế giới, là mộttrong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất Đặc biệt, trong năm 2020,trong khi phần lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng tháisuy thoái do tác động của dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởngdương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm qua tăng trung bình 5,9
%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực vàtrên thế giới Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên, nếu như năm 1989mới đạt 6,3 tỷ USD/năm, thì đến năm 2020 đã đạt khoảng 268,4 tỷUSD/năm Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõrệt, năm 1985 bình quân thu nhập đầu người mới đạt 159 USD/năm, thì đếnnăm 2020 đạt khoảng 2.750 USD/năm Các cân đối lớn của nền kinh tế vềtích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, năng lượng, lương thực, lao động -việc làm, tiếp tục được bảo đảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảngkinh tế vĩ mô Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh
từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá)
Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa, gắn sản xuất với thị trường