Cụ thể, nhiều tòa soạnchưa phân loại được khách thể quản lý, từ đó chưa xác định đúng và trúng nộidung quản lý và phân chia trách nhiệm quản lý giữa các chủ thể chưa rõ ràng.Trong bối cả
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ HUYỀN MY QUẢN LÝ NGUỒN TIN TỪ MẠNG XÃ HỘI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ HUYỀN MY QUẢN LÝ NGUỒN TIN TỪ MẠNG XÃ HỘI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Báo chí học Chuyên ngành : Quản lý Báo chí Truyền thơng Mã ngành : 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Anh Tuấn HÀ NỘI - 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MXH: Mạng xã hội PV: Phóng viên PLVN: Pháp luật Việt Nam NĐT: Người đưa tin TC: Tạp chí MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vào năm thập niên 70 kỷ 20, dạng thức sơ khai mạng xã hội bắt đầu đời dạng phòng nhắn tin, blog cá nhân, hệ thống gửi thư nội tổ chức Mạng xã hội cịn nhiều hạn chế tính năng, phạm vi phổ biến quy mơ người sử dụng; đó, chưa có nhiều tác động đến đời sống xã hội nói chung hoạt động truyền thơng đại chúng khác nói riêng Từ năm 1990 đến nay, nhờ thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật, nhiều tảng mạng xã hội phổ biến, dẫn đầu giới Facebook, YouTube, Twitter (nay X),… đời với khả kết nối xuyên biên giới, tốc độ cập nhật thông tin theo thời gian thực diễn thực tế Cùng với phổ biến ngày rộng rãi thiết bị công nghệ, mạng xã hội dần trở thành diễn đàn cho phép lên tiếng, chia sẻ quan điểm vấn đề diễn xã hội Chính điều này, cơng chúng truyền thơng nói chung từ vị bị động tiếp nhận thông tin chuyển sang người "săn tin" trở thành nguồn tường thuật hoạt động diễn thời điểm nào, đâu giới Đến lúc này, tầm ảnh hưởng mạng xã hội đến lĩnh vực đời sống, có hoạt động báo chí, khơng thể phủ nhận Những năm gần đây, Việt Nam, mạng xã hội khơng cịn khái niệm xuất Sự phát triển nhanh chóng đến vượt bậc sức mạnh lan toả rộng lớn mạng xã hội kênh thông tin thu hút quan tâm lớn nhiều đối tượng công chúng khác nhau, tham gia vào q trình thơng tin truyền thơng Chính mà mạng xã hội tác động đáng kể tới việc khai thác sử dụng nguồn tin báo chí Trước tốc độ phát triển truyền tải thông tin mạng xã hội hình thành nên “nhà báo cơng dân”, họ có mặt khắp nơi thơng tin vấn đề, kiện Và thông tin trở thành nguồn tin “mới” “đặc biệt” cho báo chí tiếp cận khai thác sử dụng Mặc dù nguồn tin trang mạng xã hội chưa coi nguồn tin thống, đựợc coi nguồn tin đáng để báo chí lưu ý, tham khảo có hướng khai thác, sử dụng phù hợp Ngày nhiều quan báo chí chọn cách coi mạng xã hội nơi cung cấp, khai thác sử dụng thông tin để đăng tải thành thơng tin thống báo Thực tế, báo chí Việt Nam đã, khai thác sử dụng lượng lớn thông tin từ mạng xã hội Cách thức mang lại hiệu thiết thực, đưa tới cho công chúng luồng thông tin đa sắc, nhiều chiều Nhưng điều đặt thách thức, tiềm ẩn nhiều nguy thông tin Làm để khai thác sử dụng thông tin từ mạng xã hội hợp lý để không bị sa đà, phụ thuộc nhiều vào nguồn tin Trong hoạt động báo chí nay, báo mạng điện tử có nhiều đặc trưng tương đồng với mạng xã hội số loại hình báo chí như: khả đa phương tiện; tính tức thời phi định kỳ; tính tương tác; khả lưu trữ tìm kiếm thơng tin Chính vậy, loại hình vừa có khả khai thác tối ưu tài nguyên mạng xã hội cho hoạt động báo chí, vừa chịu tác động cạnh tranh mạnh mẽ tảng Một tương tác thấy rõ hai dạng thức báo mạng điện tử ngày sử dụng rộng rãi mạng xã hội nguồn tin cho quy trình hoạt động Tính đến nay, chưa cơng nhận thức nhiều quốc gia quan, mạng xã hội trở thành nguồn tin quan trọng hoạt động nghiệp vụ nhiều phóng viên, biên tập viên báo mạng điện tử Biểu thực tế số lượng tác phẩm báo mạng điện tử sử dụng hình ảnh, video truyền tải mạng xã hội việc khơng ngừng tăng lên hàng ngày Ở khía cạnh khác, nhờ vào việc theo dõi mạng xã hội, tịa soạn tìm nguồn nhân chứng, câu chuyện có giá trị; ngồi ra, dựa luồng ý kiến dư luận tảng này, tờ báo mạng điện tử có thêm nguồn tham khảo để dự đoán phản ứng cơng chúng xuất tác phẩm, qua xác định nội dung, cách hành văn, kế hoạch sử dụng đa phương tiện phù hợp để định hướng cơng chúng Ngồi tác động trên, khơng thể khơng nói tới nguy ảnh hưởng xấu đến trình hoạt động quan báo mạng điện tử sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội Trong chạy đua cạnh tranh với mạng xã hội tốc độ đưa tin, có thực trạng số phóng viên, biên tập viên báo mạng điện tử bất chấp đạo đức, nguyên tắc nghiệp vụ thiếu hụt kỹ chuyên môn cần thiết sử dụng nguồn tin chưa kiểm chứng, nguồn tin giả để sáng tạo tác phẩm báo chí Ở khía cạnh khác, việc phụ thuộc vào nguồn tin mạng xã hội thay đổi đáng kể hoạt động nghiệp vụ nhân báo mạng điện tử Từ chỗ phải tích cực đến trường để ghi nhận việc, tạo mối quan hệ với công chúng thực tế; phận phóng viên dành thời gian để tìm kiếm thơng tin mạng xã hội Hệ việc xuống chất lượng tư duy, kỹ nhân làm việc tòa soạn; kéo theo suy giảm uy tín vai trò định hướng xã hội nhiều quan báo mạng điện tử Thực tế cho thấy hoạt động quản lý nguồn tin từ mạng xã hội số quan báo mạng điện tử gặp số vấn đề Cụ thể, nhiều tòa soạn chưa phân loại khách thể quản lý, từ chưa xác định trúng nội dung quản lý phân chia trách nhiệm quản lý chủ thể chưa rõ ràng Trong bối cảnh trên, chưa có nhiều nhà nghiên cứu báo chí, truyền thơng quan tâm đến vấn đề quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Các đề tài trước chủ yếu tập trung nghiên cứu mối quan hệ nói chung báo chí mạng xã hội; phương pháp nâng cao hiệu khai thác tài nguyên từ mạng xã hội cho quy trình sản xuất tác phẩm báo mạng điện tử Vì lý trên, nhận thức vai trò vấn đề mà hoạt động quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tờ báo mạng điện tử gặp phải, tác giả lựa chọn đề tài Q " uản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Việt Nam nay” (Khảo sát Báo Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Người đưa tin thời gian từ 12/2022 – 12/2023) cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Hiện nay, quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử vấn đề chưa nghiên cứu sâu Do đó, khơng có nhiều tài liệu tham khảo vào vấn đề nghiên cứu luận văn Trong trình thực luận văn, tác giả tiếp cận số nghiên cứu sau: Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến báo chí mạng xã hội: Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu mạng xã hội tác động Trong kể đến: Tác giả Đỗ Đình Tấn, “Báo chí Mạng xã hội” trình bày góc nhìn mạng xã hội từ khái niệm xã hội học đến dịch vụ, tính hai mặt lý thu hút mạng xã hội Đồng thời, tác giả cách mà báo chí truyền thống định hình lại hoạt động cách mà mạng xã hội mở rộng không gian công việc nhà báo Từ đó, tác giả đưa quan điểm: “cơng” “tội” hay mặt tích cực tiêu cực mạng xã hội vốn phụ thuộc vào nhận thức, mức độ trưởng thành cách mà công chúng sử dụng công cụ truyền thông Tác giả Nguyễn Thị Hậu chủ biên nhiều tác giả, “Mạng xã hội với giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh” tập hợp viết trình bày theo chủ đề Chủ đề thứ nêu đặc điểm chủ yếu mạng xã hội cách tổng quát Chủ đề thứ hai phân tích ảnh hưởng mạng xã hội đến lối sống giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh nay, thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, mục đích hình thức sử dụng mạng xã hội; phản ánh mặt tích cực mạng xã hội, tiện ích mà mang lại cho cộng đồng, phiền toái, tác động tiêu cực Các tác giả đồng tình với quan điểm cho rằng: với chức đa dạng gia tăng ngày nhanh số lượng thành viên, mạng xã hội có tác động làm thay đổi nhiều thói quen cũ hình thành biểu tư duy, lối sống, văn hóa… phận lớn giới trẻ Một dự án nghiên cứu tác giả Phạm Hải Chung Bùi Thu Hương, nhóm tác giả Nxb Thế giới “Truyền thơng xã hội” xuất tháng 11/2016, bóc tách xu hướng truyền thông xã hội, trình tác nghiệp nhà báo dựa hậu thuẫn thông tin từ Mạng xã hội, doanh nghiệp tận dụng Facebook hoạt động quảng bá, góc nhìn đa chiều cơng nghiệp game online, cách hành xử Mạng xã hội Tác giả Đỗ Chí Đinh Thị Thu Hằng (2014) sách chuyên khảo “Báo chí mạng xã hội” phân tích mối quan hệ báo chí mạng xã hội điều kiện cụ thể Việt Nam Các tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể hữu hiệu để nhận diện xác lập mối quan hệ hài hịa, đắn báo chí mạng xã hội, hạn chế sai sót, tận dụng tính mạng xã hội hoạt động báo chí vấn đề cấp thiết đặt Các tác giả Phạm Huy Kỳ, Đỗ Thị Thu Hằng (đồng chủ biên) (2019) viết “Mạng xã hội bối cảnh phát triển xã hội thông tin Việt Nam: Lý luận, thực tiễn kinh nghiệm” tập hợp nhiều viết nhiều nhà nghiên cứu mạng xã hội vấn đề quản lý thông tin, truyền thông giới, thực tiễn, kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam như: “Mạng xã hội - nhận diện định hướng quản lý” (PGS, TS Nguyễn Thế Kỷ); “Vấn nạn tin giả fakenews bối cảnh xã hội thông tin” (PGS, TS Nguyễn Thị Trường Giang), “Nhận diện dòng tin mạng xã hội facebook” (PGS, TS Trương Thị Kiên); “Quản lý nhà nước mạng xã hội: tiếp cận từ quyền nghĩa vụ người sử dụng mạng xã hội Việt Nam nay” (PGS, TS Hoàng Văn Nghĩa), “Những vấn đề đặt công tác quản lý thông tin mạng xã hội nước ta nay” (NSC, ThS Lê Quang Tự Do), “Các xu hướng tương tác mạng xã hội” (TS Nhạc Phan Linh), “Mạng xã hội quản lý thông tin: nghiên cứu trường hợp Áo quốc gia châu Âu khác” (GS, TS Thomas A.Bauer)… Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Linh, “Nghiên cứu công chúng mạng xã hội Việt Nam nay” (2013) đưa nhìn tồn diện, rõ nét công chúng mạng xã hội Việt Nam nay, thói quen online, thói quen tìm kiếm, chia sẻ thơng tin mục đích tham gia mạng xã hội; Đưa giải pháp quản lý để phát triển mạng xã hội cách có tổ chức, từ giúp cho cơng chúng mạng xã hội nước ta có môi trường thông tin lành mạnh Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu Dung, “Văn hóa truyền thơng mạng xã hội Việt Nam - từ góc nhìn quản lý truyền thơng” (2017) hệ thống hóa sở lý thuyết truyền thơng, văn hóa, văn hóa truyền thơng mạng xã hội; tiến hành mô tả đánh giá thực trạng, xác định vấn đề đặt văn hóa truyền thơng mạng xã hội Việt Nam nay, nguyên nhân, hạn chế, biểu lệch chuẩn, kẽ hở công tác quản lý truyền thông mạng xã hội nước ta nay; bước đầu đề xuất nguyên tắc kiến thức kỹ nhà quản lý báo chí – truyền thơng quản lý văn hóa truyền thơng mạng xã hội Cơng trình nghiên cứu Báo chí Mạng xã hội (2014) TS Đỗ Chí Nghĩa TS Đinh Thị Thu Hằng, NXB… tổng hợp trình bày khái niệm, đặc điểm, tác động mạng xã hội báo chí đại Từ đó, tác giả rõ chất mối quan hệ báo chí với mạng xã hội; tác động mạng xã hội báo chí, đặc biệt nói tới vai trị cung cấp thơng tin, đề tài cách rộng rãi, hiệu quả, sát thực cho báo chí Luận văn “Vấn đề quản lý nguồn tin quan báo chí ngành tư pháp Việt Nam” ( năm 2019) tác giả Nguyễn Xuân Khánh hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nguồn tin quan báo chí; khảo sát thực trạng vấn đề quản lý nguồn tin số tờ báo thuộc ngành tư pháp Pháp luật Việt Nam, Bảo vệ pháp luật, Pháp luật Xã hội Từ đó, nghiên cứu số vấn đề quan báo chí gặp phải quản lý nguồn tin, liên quan đến bảo mật nguồn tin, xác thực nguồn tin, hình thành chế giám sát nguồn tin Trong đó, tác giả Vũ Thanh Quang nghiên cứu Vấn đề quản lý nguồn tin bối cảnh hội tụ truyền thơng Đài Tiếng nói Việt Nam (năm 2019) nhận định vấn đề hoạt động quản lý nguồn tin nói chung nhiều quan báo chí thiếu ban lãnh đạo chưa xây dựng quy trình khai thác, thẩm định nguổn tin; chưa có hoạt động chia sẻ nguồn tin hiệu phịng ban trực thuộc; đội ngũ phóng viên thiếu kỹ quản lý nguồn tin Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp hợp mạng liên thơng kết nối phịng ban, tạo đầu mối quản lý nguồn tin, ứng dụng công nghệ mới,… Luận văn thạc sĩ tác giả Dương Nam Hoàng “Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo mạng điện tử Việt Nam nay”, Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2013 phân tích, làm rõ tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội việc xử lý thông tin báo mạng điện tử Luận văn tập trung nhiều vào việc khảo sát, thống kê chưa khái quát nhiều vấn đề lý luận chung Công trình Vấn đề sử dụng thơng tin từ mạng xã hội sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử từ góc nhìn quản lý báo chí (2020) tác giả Nguyễn Chiến Thắng số nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý nguồn tin từ mạng xã hội để sản xuất tác phẩm báo mạng điện tử Trong nghiên cứu, tác giả phân tích yếu tố tác động đến hoạt động sử dụng thông tin mạng xã hội sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử; từ cần thiết phải quản lý hoạt động tịa soạn báo mạng điện tử Trong đó, tác giả Dương Hoàng Nam luận văn Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo mạng điện tử Việt Nam (2020) nghiên cứu có giá trị tham khảo cao việc khảo sát phân tích mối quan hệ mạng xã hội hoạt động xử lý thông tin báo mạng điện tử Việt Nam Cụ thể, tác giả nhận định, mạng xã hội cung cấp nguồn thông tin cho báo mạng điện tử việc kiểm chứng thông tin cần thực kỹ thận trọng hơn; mạng xã hội giúp thông tin báo chí lan truyền nhanh chóng hiệu hơn; việc xử lý thông tin phản hồi để nắm bắt dư luân xã hội trở nên dễ dàng Từ đó, nghiên cứu nhận định xu hướng phát triển báo chí tương lai phải hợp tác với mạng xã hội, cần tìm phương pháp quản lý mối quan hệ phức tạp này, có quản lý nguồn tin Tác giả Vũ Văn Giang nghiên cứu Khai thác thông tin từ mạng xã hội cho điều tra báo Pháp luật xã hội, Tuổi trẻ, Lao động hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề khai thác thông tin từ mạng xã hội cho điều tra; khảo sát thực trạng số tờ báo mạng tiếng Việt Nam; từ vấn đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Nhung luận văn Tác động mạng xã hội với báo mạng điện tử nước ta trình bày hệ thống lý luận mạng xã hội, phân tích tác động mạng xã hội với báo mạng điện tử; từ giải pháp nâng cao chất lượng báo mạng điện tử việc xác minh tính xác thơng tin Khố luận tác giả Trần Thị Oanh “Báo chí trực tuyến với việc sử dụng thông tin mạng xã hội”, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, ĐH QG Hà Nội, năm 2009 Khóa luận hệ thống vấn đề lý thuyết chung mạng xã hội báo chí trực tuyến Năm 2019, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Tổ chức Hợp tác quốc tế Hàn Quốc, Đài Tiếng nói Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Cơng nghệ truyền thơng sách kỷ nguyên 4.0” Các tham luận Hội thảo tập trung phân tích làm sáng tỏ vai trị cơng nghệ truyền thơng sách truyền thơng sách kỷ ngun 4.0 Đặc biệt, Hội thảo có nhiều viết, tham luận đề cập phân tích vai trị báo điện tử, mạng xã hội, phương tiện truyền thông kỹ thuật số thông tin tuyên truyền loại hình sách đặc thù, sách phát triển khoa học cơng nghệ, sách phát triển giáo dục trực tuyến, sách vùng dân tộc thiểu số… Đây gợi mở quí báu để vận dụng tuyên truyền trị mạng xã hội Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu giới MXH Trong nghiên cứu Emerging Journalistic Verification Practices Concerning Social Media, nhóm tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính, vấn 24 nhà báo đến từ tòa soạn khắp châu Âu Nhóm tác giả kết luận rằng, mạng xã hội ngày trở thành nguồn tin thay cho nhà báo; trước sử dụng, nhà báo áp dụng nhiều phương pháp khác để kiểm chứng độ tin cậy nguồn tin Ngoài ra, nhà báo chịu áp lực lớn phải chạy đua với mạng xã hội tốc độ đưa tin; để 10 tránh việc "hy sinh" chất lượng để lấy tốc độ xuất tin bài, nhà báo cần đào tạo sử dụng công cụ kiểm chứng thông tin phương pháp xử lý thông tin khoa học, có tổ chức Tác giả Xinzhi Zhang nghiên cứu "From Social Media with News: Journalists' Social Media Use for Sourcing and Verification" tiến hàng khảo sát 255 nhà báo Hồng Kơng Từ đó, nghiên cứu rút rằng, phóng viên, nhà báo thiên xu hướng sử dụng nguồn tin truyền thống (phỏng vấn, doanh nghiệp, nhà nước) Tuy vậy, phủ nhận thực tế mạng xã hội vừa thay thế, vừa hỗ trợ nhà báo việc tìm nguồn thơng tin xác thực thơng tin Tịa soạn có xu hướng sử dụng mạng xã hội quy trình sản xuất, có xu hướng nhận định nguồn tin có uy tín Trong nghiên cứu Social Media Reference in Newspaper, nhóm tác giả Steve Paulussen Raymond A Harder rút nhận định ngày nhiều tờ báo Bỉ sử dụng thông tin từ mạng xã hội tác phẩm Nhưng điều khơng có nghĩa mạng xã hội trở thành nguồn tin, chưa nói đến nơi cung cấp thơng tin đáng tin cậy cho báo chí Tiến sĩ Pitabas Pradhan tác giả Niky Kumari báo khoa học A study on Journalistic use of Socia Media rút số kết luận mối quan hệ mạng xã hội nguồn tin báo chí sau: Các nhà báo thuộc loại hình báo mạng điện tử người sử dụng mạng xã hội nhiều quy trình sáng tạo tác phẩm; cụ thể, họ sử dụng Facebook, Twitter để tìm kiếm câu chuyện, tạo mối quan hệ chia sẻ tác phẩm; từ thực tế này, thách thức lớn hệ thống báo chí kiểm chứng phát tin giả, nhận thức vững vàng để tránh sử dụng nguồn tin tạo với mục đích thù địch Trong cuốn: “The Missouri Group (2007), Nhà báo đại (News reporting and writing), Nxb Trẻ (dịch) Cuốn sách cho nhìn tồn cảnh đặc trưng báo chí thời điểm Nó đặt cho nhà báo lời cảnh báo nghiêm khắc: “Nhà báo phải thay đổi công chúng thay đổi” 11 David Welch (1993, 1995, 2002), The third reich - Politics and Propaganda (Đế chế thứ ba: trị tuyên truyền), London and New York: Routledge Tác giả phân tích vai trị tun truyền Đức Quốc xã việc định hình dư luận thu hút ủng hộ công chúng cho chế độ, để trả lời câu hỏi xoay quanh tranh luận việc phận không nhỏ người dân Đức sẵn sàng ủng hộ chế độ Đức Quốc xã sách phân biệt chủng tộc chế độ Trong nghiên cứu Social Media: Defining, Developing, and Divining, tác giả Carr & Hayes (2015) đưa quan niệm truyền thông xã hội sở tổng hợp, phân tích quan điểm nhà nghiên cứu trước Theo đó, tác giả định nghĩa: phương tiện truyền thông xã hội cung cấp nhận dạng mạng xã hội cho người dùng để thiết lập hồ sơ cho hoạt động xã hội cho phép người dùng tạo trao đổi nội dung người dùng tạo mà không bị giới hạn thời gian khơng gian Các tác giả trình bày q trình hình thành dự báo xu hướng phát triển truyền thơng xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nguồn tin từ mạng xã hội; khảo sát đánh giá thực trạng quản lý nguồn tin từ mạng xã hội số tòa soạn báo mạng điện tử nay; sở nêu lên vấn đề tồn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử thời gian tới 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử - Khảo sát thực trạng quản lý nguồn tin từ mạng xã hội số tòa soạn báo mạng điện tử nay; đánh giá lý giải nguyên nhân thành tựu, hạn chế tòa soạn báo mạng điện tử hoạt động 12 - Nêu vấn đề tòa soạn báo mạng điện tử gặp phải quản lý nguồn tin từ mạng xã hội; đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động với tòa soạn báo mạng điện tử thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử 4.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Báo Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Người đưa tin từ tháng 12/2022 đến tháng 12/2023 Hai soạn diện khảo sát quan báo chí có số lượng độc giả định, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm tích cực tiệm cận với xu hướng báo chí nhằm phục vụ tốt cho độc giả Việc lựa chọn khảo sát quan Báo Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Người đưa tin từ tháng 12/2022 đến tháng 12/2023 hy vọng mang đến góc nhìn tồn diện khách quan vấn đề quản lý nguồn tin từ mạng xã hội báo mạng điện tử Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận Nghiên cứu tiến hành tảng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước hoạt động báo chí quản lý nhà nước báo chí Luận văn vận dụng sở lý luận báo chí đại, lý luận báo mạng điện tử trình khảo sát, nghiên cứu thực tế quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Ngồi ra, luận văn có tham khảo từ cơng trình nghiên cứu; báo khoa học xuất website, sách, báo, tạp chí nước quốc tế có liên quan đến đề tài nghiên cứu 13 5.2.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: dùng để nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài giáo trình, sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu, trang báo Phương pháp gồm thao tác tìm kiếm, sưu tập, tổng hợp, phân tích tài liệu - Phương pháp khảo sát: dùng để khảo sát hoạt động quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tịa soạn báo mạng điện tử nhằm tìm đặc điểm, vai trò, chủ thể, khách thể, nội dung phương thức quản lý - Phương pháp vấn sâu: dùng để vấn phóng viên, nhà báo, lãnh đạo quan báo điện tử phạm vi khảo sát thực trạng, nguyên nhân, vấn đề gặp phải định hướng giải pháp hoạt động quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn - Phương pháp tổng hợp: dùng để rút kết luận hoạt động quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo điện tử; khái quát hóa vấn đề quan báo điện tử gặp phải; đề xuất giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lượng hoạt động này;… dựa nguồn tài liệu, vấn trình nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử, góp phần tạo tiền đề cho nghiên cứu sau Trong đó, hệ thống lý luận bao gồm khái niệm liên quan; sở trị sở pháp lý; chủ thể, khách thể, nội dung, phương thức quản lý; vai trò quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo cho việc học tập, giảng dạy quản lý báo chí, truyền thơng 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Trên sở khảo sát trình nghiên cứu, luận văn đánh giá lý giải nguyên nhân thành tựu, hạn chế thực trạng quản lý nguồn tin 14 từ mạng xã hội tòa soạn báo điện tử; đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên quan báo điện tử Điểm luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề quản lý nguồn tin từ mạng xã hội báo Pháp luật Việt Nam Tạp chí Người đưa tin Do đó, đề tài đưa thực tiễn quản lý, nhìn nhận đánh giá khó khăn, bất cập q trình tồ soạn thực hiện, từ đưa giải pháp khắc phục hoàn thiện Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu gồm chương, 10 tiết cụ thể: Chương I: Những lý luận chung quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Chương II: Thực trạng quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử (Thuộc diện khảo sát) Chương III: Một số vấn đề đặt ra, giải pháp khuyến nghị nâng cao hiệu quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Việt Nam 15 Chương I: Những lý luận chung quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Việt Nam hiên Các khái niệm 1.1 Quản lý 1.2 Nguồn tin 1.3 Mạng xã hội 1.4 Báo mạng điện tử tòa soạn báo mạng điện tử Cơ sở trị sở pháp lý vấn đề quản lý nguồn tin từ mạng xã hội soạn báo mạng điện tử 2.1 Cơ sở trị 2.2 Cơ sở pháp lý Chủ thể, khách thể, nội dung phương thức quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử 3.1 Chủ thể quản lý 3.2 Khách thể quản lý 3.3 Nội dung quản lý 3.4 Phương thức quản lý Vai trò hoạt động quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử 4.1 Đảm bảo chất lượng thông tin xuất tác phẩm báo chí 4.2 Đa dạng hóa sở nguồn tin cho tòa soạn báo mạng điện tử 4.3 Tạo sở bảo vệ cho nguồn tin hoạt động phóng viên, nhà báo Tiểu kết chương I Chương II: Thực trạng quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Việt Nam (khảo sát báo Pháp luật Việt Nam Tạp chí Người đưa tin) Giới thiệu chung tờ báo khảo sát 16 Khảo sát thực trạng quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử 2.1 Chủ thể khách thể quản lý 2.2 Nội dung quản lý 2.3 Phương thức quản lý 2.4 Quy trình quản lý Một số đánh giá thực trạng quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử 3.1 Ưu điểm, nguyên nhân 3.2 Nhược điểm, nguyên nhân Tiểu kết chương II Chương III: Một số vấn đề đặt ra, giải pháp khuyến nghị nâng cao hiệu quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Một số vấn đề đặt quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Giải pháp hoạt động quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử Khuyến nghị nâng cao hiệu quản lý nguồn tin từ mạng xã hội tòa soạn báo mạng điện tử thời gian tới Tiểu kết chương III KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAO KHẢO Quốc hội (2016), Luật Báo chí 2016 Nguyễn Thị Trường Giang (2020), Giáo trình Tác phẩm báo mạng điện tử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao Động, Hà Nội Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Quốc Hội (2016), Luật Báo chí Việt Nam 2016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2019), Vấn đề quản lý nguồn tin quan báo chí ngành tư pháp Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Nguyễn Trung Kiên (2022), Quản lý nguồn tin quan thường trú thông xã Việt Nam khu vực Tây Nam Bộ nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Vũ Thanh Quang (2019), Vấn đề quản lý nguồn tin bối cảnh hội tụ truyền thơng Đài Tiếng nói Việt Nam (Khảo sát 2016-2018), Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Thơm (2012), Mối quan hệ nhà báo nguồn tin hoạt động báo chí Đài Phát – Truyền hình Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tun truyền, Hà Nội 10 Lý Cơng Tự (2020), Vấn đề quản lý nhà nước báo chí tỉnh Quảng Ninh nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 11 Trịnh Thị Thanh (2017), Quản lý nhà nước hoạt động báo chí Quảng Ninh nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 18 12 Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2011), Tác động mạng xã hội báo mạng điện tử nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 13 Nguyễn Chiến Thắng (2020), Vấn đề sử dụng thông tin từ mạng xã hội sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử từ góc nhìn quản lý báo chí, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 14 Vũ Thanh Quang (2019), Vấn đề quản lý nguồn tin bối cảnh hội tụ truyền thơng Đài Tiếng nói Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí học 15 Dương Nam Hồng (2013), Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo mạng điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 16 Trần Anh Tú (2019), Quản lý nội dung tòa soạn báo mạng điện tử Việt Nam bối cảnh phát triển mạng xã hội nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 17 Đỗ Bích Thủy (2017), Quản lý nhà nước trang mạng xã hội - Thực trạng vấn đề đặt ra, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí Tun truyền 18.Đỗ Đình Tấn (2017), Báo chí Mạng xã hội, NXB Trẻ, Hà Nội 19.ThS Thái Thị Duy Quyên (2020), Bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch khơng gian mạng, Tạp chí Cộng sản 20.Mai Đức Ngọc (2021), Đấu tranh bảo vệ tảng tư tưởng Đảng mạng xã hội - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Lý luận trị 21.ThS Nguyễn Thị Lan (2019), Truyền thông xã hội giải pháp quản lý, phát triển, Tạp chí Lý luận trị số 10-2019 22.Phạm Huy Kỳ & Đỗ Thị Thu Hằng (2019), Mạng xã hội bối cảnh phát triển xã hội thông tin Việt Nam: Lý luận, thực tiễn kinh nghiệm, NXB Lao động, Hà Nội 19