Do vậy, mỗi doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tổ chức kinh doanh một cách sao chocó hiệu quả.Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, thì hoạt động đầut là không thể
Trang 1Lời nói đầu
Đại hội Đảng VI là cái mốc đánh dấu của nền kinh tế Việt Nam, sựchuyển đối sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, kinh tế nớc
ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ, cùng với sự ra đời của mọi thànhphần kinh tế, các doanh nghiệp không còn chế độ bao cấp, mà chuyển sang cơchế thị trờng, hoạch toán kinh doanh độc lập, cạnh tranh lành mạnh, sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt Do vậy, mỗi doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tổ chức kinh doanh một cách sao cho
có hiệu quả
Là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, thì hoạt động đầu
t là không thể tránh khỏi, trong khi đó dự án đầu t là kim chỉ nam, là cơ sởvững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh
tế - xã hội mong muốn
Trong quá trình thực tập tại công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển
nông thôn Vĩnh Phúc Tôi đã tìm hiểu về " dự án nghiên cứu khả thi sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc" và thực hiện
đề tài tốt nhgiệp" " Tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của công ty dịch vụ và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc" Đề tài gồm 3 phần sau:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về tổ chức thực thi dự án đầu t.
Phần II: Phân tích quá trình tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và
chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của công ty dịch
vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Phần III: Phơng hớng và giải pháp nhằm tổ chức thực thi thành công
dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn
2002 - 2005 của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Trong thời gian thực tập và hoàn thiện đề tài của mình, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn: TS: Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Ngời đã
trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành đề từ này và các thầy cô giáo khác trongkhoa khoa học quản lý đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu tạo điềukiện cho tôi tìm hiểu tốt về đề tài
Tôi cũng xin cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên Công ty dịch vụnông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, đặc biệt là các phòng Tàichính - kế toán, phòng tổ chức - hành chính đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiệncho tôi trong quá trình thực tập
Trang 2Vì thời gian cũng nh nhận thức còn hạn chế nên bài viết của tôi khôngthể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết Do đó, tôi mong đợc sự góp ý củacác thầy cô giáo và của công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thônVĩnh Phúc.
Trang 3Tôi xin chân thành cám ơn!
Phần I
Cở sở lý luận chung về tổ chức thực thi dự án đầu t.
I/ Những vấn đề lý luận chung về dự án đầu t:
1 Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu t theo dự án:
Hoạt động đầu t ( gọi tắt là đầu t ) là quá trình sử dụng các nguồn lực vềtài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằmtrực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ
sở vật chất ký thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của các cở sảnxuất kinh doanh dịch vụ Các cơ quan quản lý Nhà nớc và xã hội nói riêng
Hoạt động đầu t trực tiếp tái sản xuất các cơ sở vật chất kỹ thuật trên
đây gọi là đầu t phát triển Đó là một quá trình có thời gian kéo dài trongnhiều năm với số lợng các nguồn lực đợc huy động cho từng công cuộc đầu tkhá lớn và nằm khê đọng trong suất quá trình thực hiện đầu t
Các thành quả của loại đầu t này cần và có thể đợc sử dụng trong nhiềunăm đủ để các lợi ích thu đợc tơng ứng và lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra,chỉ có nh vậy công cuộc đầu t mới đợc coi là có hiệu quả Nhiều thành quả
đầu t có giá trị sử dụng rất lâu, hàng trăm năm
Khi các thành quả đầu t là các công trình xây dựng hoặc cấu trúc hạtầng nh: nhà máy, hầm mỏ, các công trình thuỷ điện, các công trình thuỷ lợi,
đờng xá, cầu cống, bến cảng thì các thành quả này sẽ tiến hành hoạt độngcủa mình ngay tại nơi chúng đã đợc tạo ra Do đó, sự phát huy tác dụng củachúng chịu ảnh hởng nhiều của các điều kiện kính tế xã hội, tự nhiên tại nơi đây
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển đợc tiến hành thuận lợi,
đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao thì trớc khi bỏvốn phải làm tốt công tác chuẩn bị, có nghĩa là phải xem xét, tính toán toàndiện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng xã hội,pháp lý
Có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t, đến sự phát huy tác dụng vàhiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t, phải dự đoán các yếu tố bất định
( sẽ xẩy ra trong suốt quá trình kể từ khi thực hiện đầu t cho đến khi các thànhquả của hoạt động đầu t kết thúc sự phát huy tác dụng theo dự kiến trong dự
án ) Có ảnh hởng đến sự thành bại của công cuộc đầu t Mọi sự xem xét, tínhtoán và chuẩn bị này đợc thể hiện trong dự án đầu t Thực chất của sự xem xét
và chuẩn bị này chính là lập dự án đầu t Có thể nói, dự án đầu t ( đợc soạnthảo tốt ) là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện cáccông cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn
2 Khái niệm dự án đầu t:
Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:
Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày mộtcách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt
đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai
Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụngvốn, vật t, Lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong mộtthời gian dài
Trang 4Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạchchi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xãhội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ Dự án đầu t là một hoạt
động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nóichung
Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liênquan đến nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo
ra các kết qủa cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụngcác nguồn lực xác định
Nh vậy, một dự án đầu t bao gồm 4 thành phần chính:
- Mục tiêu của dự án đợc thể hiện ở 2 mức:
1 Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xẫ hội do thực hiện dự án
đem lại
2 Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thựchiện dự án
- Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng, đợc tạo ra
từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện
đợc các mục tiêu của dự án
- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện đợctrong dự án để tục ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành độngnày cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽtạo thành kế hoạch làm việc của dự án
- Các nguồn lực: Về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiếnhành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lựcnàychính là vốn đầu t cần cho dự án
Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấutiến độ của dự án Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thờng xuyêntheo dõi đánh giá các kết quả đạt đợc Những hoạt động nào có liên quan trựctiếp đối với việc tạo ra các kết quả đợc coi là hoạt động chủ yếu phải đợc đặcbiệt quan tâm
3 Chu kỳ dự án đầu t.
- Chu kỳ của dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua, bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành, chấm dứt hoạt động
Sơ đồ chu kỳ của dự án đầu t:
4 Đặc điểm của dự án đầu t:
- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu t:
Chuẩn
bị đầut
Thựchiện
đầu t
Sản xuấtkinhdoanh dịchvụ
ý đồ về
dự án mới
ý đồ về
dự án
đầu t
Trang 5- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều tiến độngxẩy ra.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đủ bỏ ra đối với cáccơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều nămtháng và do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực củacác yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dàinhều năm, có khi hàng trăm năm Điều này nói lên giá trị lớn lao của cácthành quả đầu t phát triển
- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lýcủa không gian
- Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế- xã hộicao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị
5 Phân loại các dự toán đầu t:
Có rất nhiều cách khác nhau để phân loại các đự án đầu t Sau đây làmột số cách thức phân loại các dự án đầu t
5.1 Theo cơ cấu tái sản xuất:
Dự án đầu t đợc phân thành dự án đầu t theo chiều rộng và dự án đầu ttheo chiều sâu Trong đó đầu t chiều rộng có vốn lớn để khê đọng lâu, thờigian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu Tínhchất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏikhối lợng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấphơn so với đầu t theo chiều rộng
5.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu t.
Có thể phần chia thành dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dự
án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng ( Kỹ thuật và xã hội ) hoạt động của các dự án đầu t này có quan hệ tơng hỗvới nhau, chẳng hạn các dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạtầng tạo điều kiện cho các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệuquả cao: Còn các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đến lợt mình lạitạo tiền lực cho các dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, cở sở hạ tầng vàcác dự án đầu t khác
5.3 Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội:
Có thể phân loại các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành
dự án đầu t thơng mại và dự án đầu t sản xuất, dự án đầu t thơng mại là loại dự
án đầu t có thời gian thực hiện đầu t và hoạt động của các kết quả đầu t để thu
Trang 6hồi vốn đầu t ngắn, tính chất bất định không cao lại dễ dự đoán và dự đoán dễ
Loại dự án đầu t này phải đợc chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoánnhững gì có liên quan đến vất vả và hiệu quả của hoạt động đầu t trong tơnglại xa: phải xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để đảmbảo thu hồi vốn và có lãi khi hoạt động của dự án đầu t kết thúc
Trong thực tế, ngời có tiền thích đầu t vào lĩnh vực kinh doanh thơngmại Tuy nhiên trên giác độ xã hội, hoạt động của loại dự án đầu t này khôngtạo ra của cải vật chất cụ thể một cách trực tiếp, những giá trị tăng thêm dohoạt động của dự án đầu t thơng mại đem lại chỉ là sự phân phối lại thu nhậpgiữa các ngành các địa phơng, các tầng lớp dân c trong xã hội
Do đó, trên góc độ điều tiết vĩ mô, Nhà nớc thông qua các cơ chế chínhsách của mình để hớng dẫn đợc các nhà đầu t không chỉ đầu t vào lĩnh vực th-
ơng mại mà còn đầu t vào cả lĩnh vực sản xuất, theo cách định hớng và mụctiêu đã dự kiến trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Đất Nớc
5.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn
đã bỏ ra:
Ta có thể phân chia các dự án đầu t thành dự án đầu t ngắn hạn ( nh dự
án đầu t thơng mại ) và dự án đầu t dài hạn (Các dự án đầu t sản xuất, đầu tphát triển khoa học kỹ thuật )
5.5 Theo phân câp quản lý:
Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 52/1999/NĐ - CP ngày 8/7/1999 của Thủ tớngChính phủ phân chia dự án thành 3 nhómA.B.C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án Trong đó nhóm A do thủ tớngChính phủ quyết định: Nhóm B và C do bộ trởng, Thủ trởng Cơ qua trựcthuộc Chính phủ, UBND cấp Tỉnh ( Và thành phố trực thuộc TW ) quyết định
5.6 Theo nguồn vốn:
Dựa vào nguồn vốn, dự án đầu t có thể đợc phân chia thành:
- Dự án đầu t có vốn huy động trong nớc ( Vốn tích luỹ của Ngân sách,của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c )
- Dự án đầu t có vốn huy động từ Nớc Ngoài ( Vốn đầu t trực tiếp, vốn
đầu t gián tiếp )
Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn vàvai trò của mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từngngành, từng địa phơng và toàn bộ nền kinh tế
5.7 Theo vùng lãnh thổ Theo Tỉnh, theo vùng kinh tế của Đất Nớc)
Trang 7Cách phân loại này cho thấy tình hình đầu t của từng Tỉnh, từng vùngkinh tế và ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ởtừng địa phơng.
Ngoài ra trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh
tế, ngời ta con phân chia dự án đầu t theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theonhiều tiêu thức khác:
6 Một số yếu tố liên quan trực tiếp đến dự án đầu t:
- Điều kiện về địa lý tự nhiên ( Địa hình, khí hậu, địa chất ) có liênquan đến việc lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án sau này:
- Điều kiện về dân số và lao động cóliên quan đến nhu cầu phơng hớngtiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án
- Tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hởng đến sự antâm của nhà đầu t:
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Đất Nớc, của địa phơng, tìnhhình phát triển sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở ( tốc độ gia tăngGDP, tỷ lệ đầu t so với GDP, quan hệ với tích luỹ và tiêu dùng, GDP/ đầu ng-ời ) có ảnh hởng đến quá trình thực hiện và sự phát huy hiệu quả của dự án
- Tình hình ngoại hối ( Cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợnần và tình hình thanh toán nợ ) đặc biệt đối với các dự án phải nhập khẩunguyên liệu, thiết bị
- Hệ thống kinh tế và các chính sách:
+ Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế theo ngành, theo quan hệ sở hữu,theo vùng lãnh thổ để đánh giá trình độ và lợi thế so sánh của dự án đầu t
+ Các chính sách phát triển, cải cách kinh tế, chuyển dịch cơ cấu nhằm
đánh giá trình độ nhận thức, đổi mới t duy và môi trờng thuận lợi cho đầut
+ Thực trạng kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân theo thời hạn, theomức độ chi tiết, theo mục tiêu, các u tiên các công cụ tác động để từ đó thấy
đợc các khó khăn, thuận lợi, mức độ u tiên mà dự án sẽ đợc hởng, những địnhchế mà dự án phải tuân theo
- Tình hình ngoại thơng và các định chế có liên quan nh tình hình xuấtnhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoán, cán cân thơngmại, cán cân thanh toán quốc tế những vấn đề này đặc biệt quan trọng đốivới các dự án sản xuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu nguyên vật liệu máy móc
II/ Quá trình quản lý một dự án đầu t:
Quá trình quản lý dự án đầu t là quá trình lập kế hoạch tổng thể, điềuphối và kiểm soát một dự án đầu t khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đạt đợcnhững mục tiêu về thời gian, chi phí, kỹ thuật và chất lợng
Quá trình quản lý dự án là một quá trình bắt đầu t khi khởi thảo dự án
đến khi kết thúc, từ giai đoạn nghiên cứu cơ hội đầu t đến giai đoạn thực hiệncác kết quả đầu t
Trang 81 Quá trình quản lý dự án đầu t:
1.1 Quá trình lập mặt dự án đầu t.
a Nghiên cứu, phát hiện và đánh giá các cơ hội đầu t.
Mục đích của bớc này là phát hiện các cơ hội đầu t và xác định sơ bộkhả năng khai thác ( Thực hiện ) từng cơ hội để tiến hành các bớc nghiên cứuxây dựng dự án tiếp theo
Yêu cầu đặt ra đối với bớc nghiên cứu phát hiện và đánh giá cơ hôi đầu
t là phải đa ra đợc những thông tin cơ bản phản ánh một cách sơ bộ khả năngthực thi và triển vọng của từng cơ hội đầu t
Sản phẩm của bớc nghiên cứu và đánh giá cơ hội đầu t là các báo cáo
kỹ thuật về các cơ hội đầu t
Để phát hiện và đánh giá các cơ hội đầu t cần dựa vào những căn cứ sau:
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hôi của cả nớc, vùng, ngành hoặcchiến lợc kinh doanh của các doach nghiệp
- Nhu cầu của thị trờng về sản phẩm, dịch vụ
- Tình hình sản xuất và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ở trong nớc,trong vùng và trên thị trờng thế giới
- Các nguồn lực, đặc biệt là các lợi thế so sánh đối với các nớc, cácvùng, các doanh nghiệp - Những kết quả về tài chính, kinh tế, xã hội sẽ đạt
đợc nếu thực hiện hoạt động đầu t
Sau khi nghiên cứu phát hiện và đánh giá cơ hội đầu t, những thông tincơ bản về từng cơ hội đầu t đợc hệ thống hoá trong báo cáo kinh tế kỹ thuật vềcơ hội đầu t
b Nghiên cứu tiền khả thi.
Đây là bớc tiếp tục nghiên cứu các cơ hội đầu t đã đợc phát hiện và
đánh giá ở trên nhằm sàng lọc lựa chọn những cơ hội đầu t có triển vọng vàphù hợp nhất để tiến hành nghiên cứu sâu hơn chi tiết và kỹ lỡng hơn Thựcchất của bớc nghiên cứu này là thông qua nghiên cứu các báo cáo kinh tế kỹthuật về các cơ hội đầu t để chọn các cơ hội đầu t có triển vọng phù hợp nhất
Kết quả nghiên cứu tiền khả thi là bản báo cáo nghiên cứu tiền khả thivới những nội dung cơ bản sau:
- Nghiên cứu bối cảnh đầu t
- Nghiên cứu thị trờng sản phẩm, dịch vụ có liên quan đến cơ hội đầu t
- Nghiên cứu mặt kỹ thuật và công nghệ của đầu t
- Phân tích khía cạnh tài chính của đầu t
- Phân tích mặt kinh tế - xã hội của đầu t
- Nghiên cứu về mặt tổ chức quản lý đối tợng đầu t
Các nội dung trên ở bớc nghiên cứu tiền khả thi đợc xem xét ở trạngthái tĩnh, sơ bộ và cha chi tiết, tức là cha đề cập tới sự tác động của các yếu tốbất địch và các kết quả tính toán chỉ là những ớc tính sơ bộ, sản phẩm của bớc
Trang 9nghiên cứu tiền khả thi là dự án tiền khả thi Đây là một hồ sơ trình bày kếtquả nghiên cứu tiền khả thi về cơ hội đầu t.
c Nghiên cứu khả thi.
Đây là bớc nghiên cứu chi tiết và sâu sắc nhằm sàng lọc lần cuối cùng
để xác định phơng án tối u, giai đoạn nghiên cứu này có tính đến ảnh hởngcủa các yếu tố bất định có thể diễn ra theo từng nội dung nghiên cứu Đồngthời các nôi dung đợc nghiên cứu một cách chi tiết, kỹ lỡng, nghiên cứu khảthi, nhằm từng bớc đi sâu nghiên cứu chi tiết, đầy đủ và kỹ lỡng, loại bỏ nhữngsai sát có thể ở bớc nghiên cứu cơ hội đầu t và nghiên cứu tiền khả thi
Nội dung của bớc nghiên cứu khả thi gồm những vân đề sau:
- Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình
- Tổ chức sản xuất kinh doanh
- Nhu cầu nguồn cung cấp nhân lực
- Tổ chức và tiến độ thực hiện đầu t
- Phân tích tài chính của dự án
- Phân tích kinh tế của dự án
- Phân tích tác động môi trờng và xã hội của dự án
- Một vài kết luận và kiến nghị
d Thẩm định dự án để quyết định đầu t:
Đây là bớc do cơ quan quản lý chức năng thực hiện, nội dung của bớcnày là thẩm tra, giám định dự án để quyết định có phê duyệt dự án hay không,một dự án đầu t chỉ thực sự hình thành khi nó đợc cơ quan quản lý có đủ thẩmquyền thẩm định và phê duyệt
1.2 Quá trình tổ chức thực thi dự án.
1.2.1 Chuẩn bị triển khai dự án đầu t.
1.2.2 Chỉ đạo thực thi dự án đầut.
1.2.3 Kiểm tra và điều chỉnh dự án.
2 Quá trình tổ chức thực thi dự án đầu t:
Quá trình tổ chức thực thi dự án đầu t là quá trình biến dự án đầu tthành các kết quả trên thực tế thông qua các hoạt động có tổ chức của các chủthể tham gia dự án nhằm thực hiện những mục tiêu mà dự án đề ra
Có thể nói, quá trình tổ chức thực thi dự án đầu t có ý nghĩa quyết định
đối với sự thành công hay thất bại của một dự án đầu t
Trang 10Một dự án đầu t dù có đợc lập ra tốt đến đâu chăng nữa nhng nếu côngtác tổ chức thực thi dự án không tốt thì cuối cùng dự án dẫn đến thất bại Nhvậy tổ chức thực thi dự án là điều kiện đủ, điều kiện quyết định để đa dự ánvào hoạt động thực tế, để có một dự án thành công Đây là giai đoạn quantrọng hơn cả, ở giai đoạn này 85% - 99,5% vốn đầu t của dự án đợc chi ra nằmkhê đọng trong suốt những năm thực hiện dự án đầu t Đây là những năm vốnkhông sinh lời Thời gian thực hiện đầu t cũng kéo dài, vốn ứ đọng càngnhiều, tổn thất càng lớn Do đó, tổ chức thực thi dự án đầu t không đợc tiếnhành hoặc tiến hành không tốt, sẽ dẫn đến tính khả thi của dự án không cao.
Có những vấn đề thực tiễn mà trong giai đoạn xây dựng dự án đầu tchúng cha phát sinh, cha bộc lộ hoặc đã phát sinh nhng những ngời xây dựngkhông nhận thấy đợc, đến giai đoạn tổ chức thực thi mới phát hiện ra đợc, quátrình thực thi dự án còn góp phần điều chỉnh, bổ xung và hoàn thiện dự án
đầu t
Quá trình tổ chức thực thi dự án đầu t có thể coi nh một quá trình liêntục bao gồm 3 giai đoạn chính với các nội dung sau:
2.1 Chuẩn bị triển khai dự án đầu t.
21.1 Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án đầu t.
Lựa chọn cơ quan chủ chốt chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi
dự án Cơ quan này có nhiệm vụ quản lý chung và chủ trì toàn bộ quá trìnhthực thi dự án Thông thờng cơ quan chủ chốt đợc lựa chọn là cơ quan nếu đợcthực hiện sẽ có hiệu quả hơn so với các cơ quan khác Đó là cơ quan sẽ phảicung cấp nhiều thông tin và sức ngời cho việc thực thi dự án
Các cơ quan phối hợp thực thi dự án đầu t có vai trò góp phần thúc đẩyviệc thực thi dự án đó, thiếu sự phối hợp của các cơ quan này sẽ có thể dẫn
đến sự cản trở cho việc thực thi dự án
Sau khi đã xác định các cơ quan thực thi một dự án đầu t nào đó Còncần xác định rõ mối quan hệ phân công về chức năng nhiệm vụ, quyền lực vàlợi ích ( Nếu có ) giữa các cơ quan phối hợp và tham gia thực thi
2.1.2 Xây dựng chơng trình hành động.
Cơ quan tổ chức thực thi dự án đầu t, căn cứ vào nhiệm vụ trên giao, sẽxây dựng những chơng trình hành động cụ thể để đa dự án đầu t vào thực tế.Tức là xây dựng phơng hớng và biện pháp thực thi cụ thể cuả cơ quan mình,các cơ quan thực thi phải lập các kế hoạch tác nghiệp để chuẩn bị triển khai
dự án
Trong đó xác định một cách rõ ràng
- Thời gian triển khai dự án đầu t
- Danh mục các công việc cần phả thực hiện
- Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn thực thi dự án
- Sự phân bổ các nguồn lực để thực hiện từng mục tiêu cụ thể của dự án
đầu t trong từng giai đoạn
Trang 112.1.3 Tổ chức tập huấn, tham quan, học tập:
Cho các cán bộ chịu trách nhiệm thực thi dự án đầu t và cho các đối ợng chủ yếu của dự án, để trang bị cho họ những kiến thức, những hiểu biết,những kỹ năng cơ bản nhất, để tiến hành thực thi dự án đầu t một cách hiệuquả nhất
t-2.2 Chỉ đạo thực thi dự án đầu t:
Chỉ đạo thực thi dự án đầu t là thực hiện việc triển khai dự án đầu t, đa
dự án đầu t vào thực tiễn
2.2.1 Hệ thống tuyên truyền thông tin đại chúng.
Hệ thống này, thông qua các phơng tiện tuyên truyền, báo trí, quảngcáo, truyền hình , giúp cho mọi ngời hiểu biết về nội dung của dự án đầu t,thấy đợc vai trò và tầm quan trọng của dự án, thấy đợc những lợi ích mà dự án
đem lại cho mọi ngời, cho xã hội và cho bản thân, từ đó họ nhận thức đợc lợiích của dự án nếu mình tham gia, từ đó thúc đẩy họ tham gia vào việc tổ chứctriển khai dự án:
2.2.2 Xây dựng, thẩm định các kế hoạch hàng năm cho dự án đầu t:
Dự án đầu t có thể đợc thực hiện trong thời gian từ vài tháng đến hàngnăm thậm chí hàng chục năm Do đó để đảm bảo đợc mục đích cuối cùngcủa dự án, đòi hỏi trong quá trình tổ chức thực thi dự án, phải xây dựng đợccác kế hoạch hàng năm, kế hoạch từng năm, nhằm giúp cho việc thực hiện đ-
ợc các mục tiêu của dự án, các kế hoạch hàng năm giúp cho việc thực hiệntừng mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn, giúp cho chúng ta tập chung đợcnguồn lực vào khâu xung yếu nhất của dự án và nâng cao hiệu quả của các dự
án đầu t, các kế hoạch hàng năm, nhằm cụ thể hoá dự án đầu t trong thực tế
2.2.3 Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn:
Trong quá trình thực hiện dự án, đòi hỏi phân bổ nguồn vốn sao cho đạthiệu quả nhất, tổ chức thực thi dự án thực hiện trong thời gian kéo dài Căn cứvào việc xây dựng kế hoạch công việc hàng năm, nhiệm vụ phải đợc thực hiệntừng năm, đồng thời phải xây dựng kế hoạch, sử dụng nguồn vốn cho từngnăm theo từng nhiệm vụ về công việc cụ thể, việc phân bổ nguồn vốn sao cho
đạt hiệu quả, tránh gây lãng phí Do đó, đòi hỏi việc quản lý nguồn vốn phải thực
sự nghiêm ngặt và hiệu quả
2.2.4, Tiến hành phối hợp, hoạt động của các bộ phận, phân hệ tham gia dự án:
Để thực hiện dự án thành công, đòi hỏi phải có sự phối hợp của các bộphận tham gia, đồng thời phải chỉ rõ trách nhiệm của từng bộ phận, lợi ích vàtrách nhiệm của các bên tham gia Chức năng nhiệm vụ của các bên tham gia
dự án
Công việc phối hợp chỉ có thể đợc tiến hành một cách hiệu quả khi:
Trang 12- Nó đợc thực hiện theo kế hoạch ( Kế hoạch này đã đợc lập ra từ giai
đoạn chuẩn bị triển khai ) trong đó ghi rõ: Khi nào phối hợp ? Cơ quan nào
chịu trách nhiệm chung? Cơ quan nào chịu trách nhiệm với nhau ? Chức năngnhiệm vụ quyền hạn của mỗi cơ quan đó?
- Phải chỉ ra đợc cơ chế phối hợp hợp lý Duy trì mối quan hệ quản lý vàphối hợp theo chiều dọc và chiều ngang,thông qua hệ thống thông tin, thôngqua các cuộc trao đổi, gặp gỡ, hội họp giữa các bộ phận, phân hệ tham gia dự
án đầu t
2.3, Kiểm tra và điều chỉnh dự án:
2.3.1, Giám sát việc thực hiện dự án dầu t:
Cơ quan quản lý dự án đầu t, tiến hành các hoạt động giám sát quá trình
tổ chức thực thi dự án một cách hiệu quả, nhằm thực hiện dự án theo đúng kếhoạch đặt ra, sao cho đạt hiệu quả cao, quá trình giám sát phải mang tínhkhách quan, mang tính trung thực, chống việc tham nhũng các nguồn vốn đầu
t, gây ảnh hởng đến chất lợng của dự án, ảnh hởng đến tiến độ triển khai dự án
đầu t Quá trình giám sát có thể nói là quan trọng, nhằm điều chỉnh kịp thờinhững thiếu sót và những tiêu cực nảy sinh Do đó, công tác giám sát phải
đảm bảo tính nghiêm minh, có nh vậy tính hiệu quả của dự án mới đạt kết quảcao
2.3.2, Thu nhập thông tin về việc thực hiện dự án đầu t:
- Các thông tin này có thể đợc thu thập bằng hình thức:
- Báo cáo của các cơ quan tổ chức thực thi đến cơ quan quản lý
- Thông qua các hoạt động kiểm tra của cán bộ tổ chức thực thi dự án.Ngoài ra, để hiểu rõ thêm về quá trình thực thi dự án có thể thu thậpthông tin từ các nguồn không chính thức nh: Báo trí, truyền hình và dự luậncủa quần chúng
2.3.3, Đánh giá việc thực hiện dự án đầu t.
Từ những thông tin thu thập đợc ở trên, cơ quan thực thi dự án tiến hànhviệc đánh giá trình tự thực hiện dự án, gồm các nội dung sau:
Đánh giá tính hiệu quả của dự án đầu t
- Hiệu quả tuyệt đối ( Hay lợi ích ròng của dự án đầu t ) Lợi ích ròngcủa dự án đầu t đợc tính bằng hiệu số giữa tổng lợi ích và tổng chi phí:
Lợi ích ròng = lợi ích - chi phí
Lợi ích ròng giúp ta xác định 2 yếu tố:
Một là, dự án đó có thể có giá trị nếu lợi ích ròng là số dơng:
Hai là, trong những phơng án đầu t có thể có giá trị thì phơng án nào làtối u hoặc tốt hơn các phơng án khác
- Hiệu quả tơng đối của dự án đầu t:
Hiệu quả = lợi ích - chi phí
Trang 13 Chi phí Hiệu quả tơng đối cho biết sự sinh lời của một đồng vốn bỏ ra.
Khi xem xét một dự án đầu t, không những chỉ xem xét khía cạnh kinh
tế mà còn phải xem xét cả khía cạnh mặt xã hội của dự án
Nh: Tạo việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho ngời lao động,chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong vùng,khu vực
2.3.4, Điều chỉnh dự án đầu t:
Điều chỉnh dự án đầu t có một ý nghĩa quan trọng để đạt đợc mục tiêu
- Lý do điều chỉnh: Qua đánh giá việc thực thi dự án Có thể phát hiện "
có vấn đề" trong bản thân dự án hoặc trong qúa trình tổ chức thực thi, khi đó
cần phải điều chỉnh dự án một cách kịp thời
Điều chỉnh dự án là những giải pháp tác động bổ sung trong quá trìnhthực thi dự án nhằm sửa chữa những sai lệch
- Nguyên tắc điều chỉnh dự án
+ Điều chỉnh dự án khi thật sự cần thiết
+ Chỉ điều chỉnh đúng mức độ cần điều chỉnh
- Chỉ điều chỉnh trong giới hạn phạm vi quyền lực cho phép
- Các loại điều chỉnh: Việc điều chỉnh dự án có thể diễn ra ở một số nộidung hoặc tất cả các giai đoạn của quá trình dự án đầu t, dẫn đến có nhiều loại
điều chỉnh khác nhau đối với một dự án
+ Điều chỉnh mục tiêu cần đạt đợc của dự án đầu t
Nhằm điều chỉnh mục tiêu cho sát, cho phù hợp với thực tế
+ Điều chỉnh giải pháp, công cụ
+ Điều chỉnh việc tổ chức thực thi dự án: Trong đó có thể là điều chỉnh
về thời gian triển khai dự án, điều chỉnh về cán bộ thực thi, điều chỉnh về cơquan thực thi:
+ Điều chỉnh ngân sách cho việc thực thi dự án:
Đây là một thực tế thờng xẩy ra khi Ban hành và đa vào thực thi một dự
án Do nhiều nguyên nhân, trên thực tế các chi phí cho việc thực thi một dự ánthờng tăng lên so với dự kiến ban đầu, do đó phải điều chỉnh ngân sách choviệc thực thi dự án, bảo đảm việc thực thi dự án không bị gián đoạn hoặc ảnhhởng
2.3.5 Tổng kết việc thực thi dự án đầu t:
Là bớc cuối cùng của giai đoạn thực thi dựa án, nhằm đánh giá toàn bộ
quá trình triển khai dự án,
- Đánh giá cái đợc của dự án, trên tất cả các phơng diện:
Vật chất, kinh tế - xã hội
Trang 14- Đánh giá cái mất mà dự án đa lại: Đó là những hạn chế, tiêu cực mà
nó gây ra cho dự án đầu t
- Đánh giá các tiềm năng cha đợc huy động:
Trang 15Việc tổng kết thực hiện dự án phải đợc tổ chức khoa học, khách quan với chi phí ít nhất.
Phần II
phân tích quá trình tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và
chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 -2005 của Công ty dịch vụ nông nghiệp
và phát triên nông thônVĩnh Phúc
I/ Tổng quan về Công ty dịch vụ nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phúc.
1 Sự hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc là mộtdoanh nghiệp Nhà nớc
Công ty đợc thành lập theo Quyết định số: 727/ QĐ - UB ngày25/7/1993 của UBND tỉnh Vĩnh Phú, trớc đó Công ty chỉ là một bộ phận củachi cục bảo vệ thực vật Vĩnh Phú với tên gọi là phòng vật t Sau khi có quyết
định tách ra khỏi chi cục BVTV Vĩnh Phú thành 2 cơ quan chính
- Chi cục BVTV Vĩnh Phú
- Công ty BTTV Vĩnh Phú
Ngày 01/01/1997 tỉnh Vĩnh Phú tách ra thành Vĩnh Phúc và Phú Thọ,
và từ đây Công ty lấy tên là Công ty dịch vụ BVTV Vĩnh Phúc:
Tháng 9 năm 1997 UBND tỉnh Vĩnh Phúc chính thức, tiếp nhận và quản
lý Công ty Ngoài ra Công ty còn chịu sự quản lý trực tiếp của sở nông nghiệp
và phát triển nông thôn và chịu sự kiểm dịch của Chi cục BVTV Vĩnh Phúc:
Theo quyết định số 755/ QĐ - UB ngày 15/03/2002 của UBND tỉnhVĩnh Phúc đổi tên Công ty thành Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triểnnông thôn Vĩnh Phúc
Trụ sở của Công ty: Thị xã Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc:
Trải qua quá trình phấn đấu và trởng thành, Công ty đã không ngừngphấn đấu về mọi mặt, Công ty đã tổ chức hoạch toán kinh tế độc lập tự cân đốitài chính, coi trọng hiệu quả kinh tế đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đốivới Nhà nớc
Tuy mới thành lập, Công ty đã không ngừng lớn mạnh và trở thành chỗdựa cho bà con nông dân và chiếm lĩnh phần lớn thị trờng trong Tỉnh và một
số Tỉnh khác
Công ty có mạng lới phân phối và tiêu thụ sản phẩm rộng khắp trong vàngoài Tỉnh, các đại lý và cửa hàng nằm giải rác trên toàn Tỉnh và một số Tỉnhkhác
Ngoài ra Công ty còn có một chi nhánh đặt tại Hà Nội, nhằm giao bán
và tiếp thị sản phẩm của Công ty, ngoài thị trờng chủ yếu trong Tỉnh Công tycòn một số thị trờng ở các Tỉnh khác nh: Phú THọ, Hải Dơng, Hng Yên, BắcGiang, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Yên Bái
* Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty.
Trang 16Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc là mộtdoanh nghiệp Nhà nớc hoạch toán độc lập hoạt động theo quy định của phápluật nhà nớc.
Chức năng của Công ty:
Hoạt động dịch vụ và phát triển nông thôn đợc phép kinh doanh xuấtnhập khẩu trực tiếp theo quy dịnh của pháp luật Nhà nớc
Nhiệm vụ của Công ty:
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại: Thuốc BVTB, vật t,phân bón, giống cây,con: Chế phẩm kích thớc sinh trởng cây trồng, vật nuôi,thuốc thú y, thuốc phòng trị bệnh cho các loại thuỷ đặc sản, thức ăn chăn nuôitheo quy định của pháp luật,
- Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp khử trùng lâm sản và kho tàng
Giúp nông dân trong việc bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông Lâm - thuỷ sản
Làm các dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn khác
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất của Công ty, và nhằmthực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công
ty đợc tổ chức một cách gọn nhẹ theo sơ đồ sau:
Trang 17* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
a Ban giám đốc.
Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty, có quyền hạn cao nhất trong Công
ty, là ngời điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty, ngời quyết định cuốicùng và cao nhất Công ty, chịu trách nhiệm về hoạt động của Công ty trớccác cơ quản Nhà nớc
Phó giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về lĩnhvực mà mình đợc giao nhiệm vụ Tổ chức nghiên cứu và triển khai các hoạt
động thuộc lĩnh vực mình phụ trách và là ngời tham mu cho giám đốc về cáchoạt động có liên quan tới lĩnh vực mà mình phụ trách
b Phòng hành chính - Tổ chức:
Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Quản lý toàn bộ tài sản, khối văn phòng của cơ quan
- Văn th cho Công ty
- Lái xe cho Công ty
- Quản lý thủ quỹ của Công ty
- Quản lý tổ chức và điều hành tổ chức
- Quản lý nguồn nhân lực trong Công ty
c, Phòng kỹ thuật:
Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Quản lý và bảo quản xởng sản xuất và kho
Phòngkinhdoanh
Phòng
kế toán
Phòngvật t
Chinhánh
CửahàngLậpThạch
CửahàngTam
Đảo
CửahàngBìnhXuyên
CửahàngYênLạc
CửahàngVĩnhTờng
Đại
lý 1 lý 2Đại lý nĐại
Đại
lý 1 Đại lý 2 lý nĐại
Trang 18- Sản xuất mua bán các chế phẩm hoá học, tiến hành sản xuất, tiến hành
đóng gói
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất
- Sản xuất các sản phẩm chủ yếu, các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,các loại thuốc kích thích sinh trởng
d, Phòng kinh doanh:
- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trờng, tiếp thị sản phẩm
- Xây dựng kế hoạch, các chơng trình dự án phát triển
- Quản lý hoạt động kinh doanh của các cửa hàng, đại lý
e, Phòng kế toán:
- Quản lý hệ thống sổ sách kế toán của Công ty
- Lo đủ vốn để mua sắm vật t, thiết bị máy móc, tiền lơng và cả chi phíquản lý hoạt động của Công ty
- Trực tiếp và chỉ đạo thực hiện hoạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm
- Quản lý các quỹ của Công ty và làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc
- Thu hồi công nợ cho Công ty
g, Phòng vật t:
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Cung ứng các loại giống cây trồng, các loại sản phẩm nông nghiệp
- Cung ứng các loại trứng tằm cho nôngdân
- Cung ứng các loại phân bón cho nông dân
- Dịch vụ thú y và thức ăn chăn nuôi cho gia súc
h Chi nhánh đại diện tại Hà Nội:
Chức năng chủ yếu là giao dịch tiếp thị và bán hàng của Công ty
i các cửa hàng đại lý ở khắp nơi, chủ yếu là bán sản phẩm của Công ty
đến tay ngời tiêu dùng.
3 Đặc điểm về lao động của Công ty:
Mặc dù mới đợc thành lập, song nhờ có đội ngũ cán bộ quản lý cóchuyên môn, đã giúp Công ty không chỉ đứng vững mà ngày càng làm ăn hiệuquả, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trớc, và nộp đầy đủ nghĩa vụ đốivới Nhà nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời Lao động:
* Sơ đồ cơ cấu Lao động của Công ty:
Ngoài ra hàng năm do hoạt động sản xuất của Công ty mang tính mùa
vụ Do đó hàng năm Công ty phải thuê thêm hàng chục Công nhân làm theomùa vụ ở các địa phơng:
Trang 19Trong năm 2001, tổng số Lao động của Công ty là 90 ngời, trong đó 18ngời có trình độ đại học ( Chiếm 20% ), trung cấp 55 ngời (Chiếm 61% )
và Lao động khác chiếm 19%
Sang năm 2002, đội ngũ Lao động của Công ty tăng lên rất nhanh, sở dĩ
nh vậy là do Công ty cùng với việc đổi tên Công ty, Công ty thực hiện tiếpnhận đội ngũ cán bộ thú y là 43 ngời làm dịch vụ thú y từ chi cục thú y sangCông ty Cùng với việc triển khai dự án, sản xuất chăn nuôi lợn xuất khẩu giai
đoạn 2002 - 2005, đòi hỏi tăng cờng số lao động
Trong đó: Đại học: 36 ngời ( 24% ), trong đó có 18 ngời là kỹ s chănnuôi thú y, trung cấp 18 ngời ( chiếm 52% ) trong đó có 23 ngời trung cấp Thú
y Số còn lại là Lao động khác 36 ngời ( Chiếm 24% )
Cùng với việc đổi tên Công ty là sự mở rộng hoạt động của Côngty,Công ty phải tiếp nhận thêm một số lợng lớn Lao động, nhằm phục vụ chophù hợp với lĩnh vực hoạt động mới của Công ty
Sang năm 2002 số Lao động tốt nghiệp Đại học tăng lên chiếm ( 24% ),
số Lao động trung cấp xu hớng giảm xuống, phần nào phù hợp với xu hớngphát triển của Công ty với nhiệm vụ chủ yếu là dịch vụ, do đó số lao độngsản xuất trực tiếp giảm xuống là phù hợp với sự phát triển của Công ty
Với sự tăng lên của đội ngũ lao động, đòi hỏi Công ty phải tạo đợc việclàm và thu nhập ổn định cho ngời lao động, cùng với đội ngũ lãnh đạo và cán
bọ chuyên môn chắc chắn Công ty sẽ đạt đợc những thắng lợi lớn
4 Đặc điểm về nguồn vốn của Công ty:
Tổng nguồn vốn hiện có cuả Công ty: 2.040.000.000 đ
+ Vốn do doanh nghiệp tự bổ xung trong quá trình hoạt động kinh doanh
5 Tình hình sản xuất - kinh doanh chủ yếu của Công ty:
Để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ta xem xét sốliệu từ bảng kinh doanh của Công ty qua 2 năm hoạt động kinh doanh củaCông ty
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000 - 2001
Trang 20- Thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất nhập khẩu 07 421.797.488 585.404.588
1 doanh thu thuần ( 01 - 03 ) 10 12.609.666.282 13.202.833.574
3 Lợi nhuận gộp ( 10 - 11 ) 20 1.675.337.301 1.882.982.147
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 406.264.794 442.404.293
6 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 4.673.943 5.585.568
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm ( 2000 - 2001)
ta thấy tổng doanh thu 2001, tăng hơn so với năm 2000, mức lợi nhuận thu
đ-ợc từ hoạt động kinh doanh năm 2001 là: 5.585.568đ, tăng cao hơn năm 2000
là: 4.673.943đ, sở dĩ mức lợi nhuận năm 2001 tăng là do doanh thu thuần năm
2001 tăng đã đóng góp vào việc tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Sự
tăng của doan thu là do trong năm 2001 Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát
triển nông thôn đã mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, mở rộng lĩnh vực hoạt động
kinh doanh và đợc sự tín nhiệm của ngời dân
Biểu đồ vốn của doanh nghiệp:
Bảng cân đối kế toán của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển
II/ Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn: 120
1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121
3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129
III/ Các khoản phải thu: 130 10.454.842.569 8.550.341.681
1 Phải thu của khách hàng 131 9.566.580.069 8.254.840.781
2 Trả trớc cho ngời bán 132 196.971.000 191.644.900
3 Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133
5 Các khoản phải thu khác 138 691.291.500 103.856.000
6 Dự phòng phải thu khó đòi 139
1 Hàng mua đang đi đờng 141
2 nguyên, vật liệu tồn kho 142
3 Công cụ, dụng cụ tồn kho 143 98.912.000 118.645.400
4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144
3 Chi phí chờ kết chuyển 153 234.146.942 242.553.629
1 Chi phí sự nghiệp năm trớc 161 43.846.590 43.846.590
Trang 21B Tài sản cố định và đầu t dài hạn 857.896.170 796.410.070
II/ các khoản đầu t tài chính dài hạn 220
III/ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 37.727.210 37.727.210
IV/ các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240
3 Phải trả cho ngời bán 313 1.326.270.322 2.391.841.588
4 Ngời mua phải trả tiền trớc 314 2.434.100
5 Thuế và khoản phải nộp Nhà nớc 315 201.429.147 132.072.086
6 Phải trả công nhân viên 316
7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 3.838.000 4.500.000
8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 316 66.476.980 66.308.790
Trang 22B Nguồn vốn chủ sở hữu
I/ Nguồn vốn - quỹ 410 1.799.423.116 1.802.732.684
1 Nguồn vốn kinh doanh 411 2.040.321.145 2.040.321.145
2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3 Chênh lệch tỷ giá 413 ( 253.464.282 ) ( 253.464.282
6 Quỹ trợ cấp mất việc làm 416
9 nguồn vốn đầu t XDCB 419
1 Quỹ quản lý của cấp trên 421
2 nguồn kinh phí sự nghiệp 422
3 Nguồn ký quỹ,ký cợc dài hạn 425
Xem xét một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty dịch vụ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
12.240.743.150Tổng doanh thu 2000Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2000 =
Vốn cố định 2001
14.654.260.102
796.410.070
Trang 23Số vòng quay của vốn năm 2000 đạt 0,876 và sang năm 2001 đạt tỷ
lệ 1,197, điều này muốn nói rằng Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triểnnông thôn Vĩnh Phúc đã có biện pháp nhằm cải thiện công tác kinh doanh,
đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nên cao, đã tận dụng ngày càngtốt hơn nguồn vốn của mình cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Chỉ số sử dụng vốn cố định cũng cho ta thấy hiệu quả hoạt động củaCông ty, điều này đợc thể hiện qua hệ số sử dụng vốn cố định năm 2000 đạt tỷ
lệ 16,145 và tăng lên 18,4 vào năm 2001, điều này nói nên một đồng vốn cố
định có thể tạo ra 16,145 đồng doanh thu và tăng lên 18,4 đồng doanh thu vàocuối năm 2001, điều này cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty trongnhững năm qua là khả quan, hiệu quả năm sau luôn cao hơn năm trớc
Các khoản phải thu Công ty năm 2001 chiếm tỷ lệ lớn 58,35% doanhthu của Công ty, trong đó chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng, dovậy nó làm cho vốn của Công ty bị ứ đọng, khó thu hồi, ảnh hởng đến hoạt
động kinh doanh của Công ty, đòi hỏi Công ty phải có biện pháp làm sao thuhồi hiệu quả vốn, tránh làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty
II/ Tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của Công ty dịch
vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc.
- Căn cứ vào thị trờng, nhu cầu thịt lợn tỷ lệ nạc cao, trong những nămgần đây tăng lên rất nhanh, thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài, trongkhi đó thì cung lợn nạc hiện có cha đáp ứng đợc cầu của thị trờng, không đủlợn cho việc xuất khẩu:
- Căn cứ Quyết định số: 166/2001/ QĐ - TTg ngày 26/10/2001 của thủtớng Chính phủ về việc một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôilợn xuất khẩu giai đoạn 2002 - 2010
- Căn cứ chủ trơng đẩy mạnh chăn nuôi lợn xuất khẩu của Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn, của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
- Căn cứ Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứXIII về phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2005
- Căn cứ ý kiến kết luận của Chủ tịch UBND Tỉnh trong phiên họp ờng trực uỷ ban ngày 07/01/ 2002
th Căn cứ quyết định số: 770/ QĐ th UB ngày 15 tháng 3 năm 2002 củaUBND Tỉnh về việc phê duyệt mức hỗ trợ các dự án sản xuất giống lợn ngoại
và lợn xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh giai đoạn 2002 - 2003
Trang 242 Xây dựng mô hình tổ chức thực thi dự án:
2.1 Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án:
2.1.1 UBND tỉnh Vĩnh Phúc là chủ quản đầu t.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc với t cách là chủ quản đầu t dự án, là ngời cungcấp vốn để triển khai dự án, UBND tỉnh Vĩnh Phúc giao cho Công ty dịch vụnông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc chịu trách nhiệm tổ chức thựcthi dự án, chịu trách nhiệm chung triển khai dự án vào thực tế và cùng với Chicục Thú y Vĩnh Phúc - Xí nghiệp lợn giống Tam Đảo cùng phối hợp thamgia thực hiện dự án, giao cho Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn giám sát,
Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty là trung gian, thực hiện cácdịch vụ đầu ra và đầu vào cho các nông hộ, trang trại tham gia dự án
Công ty trực tiếp lựa chọn các nông hộ, trang trại tham gia dự án, thôngqua sự xác nhận của chính quyền các xã, thị trấn, nơi c trú để từ đó lựa chọncác nông hộ đủ điều kiện nhằm hởng những chính sách hỗ trợ của UBND Tỉnh
Công ty trực tiếp hớng dẫn việc xây dựng quy mô chuồng trại sao chohiệu quả nhất, giúp lựa chọn nguồn cung cấp giống và hớng dẫn việc phòngtrị bệnh cho đàn lợn, đồng thời làm dịch vụ cung cấp thức ăn cho toàn bộ đànlợn của dự án, ký kết hợp đồng với các Công ty chuyên cung cấp thức ăn đảmbảo số lợng, kịp thời và đảm bảo chất lợng Đồng thời chịu trách nhiệm trongviệc tiêu thụ sản phẩm đầu ra của toàn bộ đàn lợn của dự án, thông qua cácCông ty xuất nhập khẩu hoặc tiến hành xuất khẩu trực tiếp ra thị trờng quốctế
2.1.3 Các nông hộ, trang trại trực tiếp thực hiện dự án:
Toàn bộ các trang trại, các nông hộ trong toàn Tỉnh đều có thể tham gia
dự án nhng muốn đợc chấp nhận họ phải nộp hồ sơ xin tham gia dự án có xác nhận của chính quyền địa phơng đến Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc Sau khi xem xét hồ sơ nếu đợc Công ty chấp nhậnthì tiến hành các thủ tục tiếp theo Ký kết hợp đồng với Công ty nhằm tham gia dự án
Chức năng nhiệm vụ của các nông hộ, trang trại tham gia dự án:
- Bỏ vốn đầu t xây dựng chuồng trại chăn nuôi, tiền mua lợn giống và
đợc hỗ trợ một phần của UBND Tỉnh
- Việc xây dựng chuồng trại, phải có sự hớng dẫn kỹ thuật của Công ty
- Nguồn cung cấp thức ăn phải mua từ Công ty
- Phải xây dựng bể Bioga nhằm chống ô nhiễm môi trờng
Trang 25- Công ty cử cán bộ Thú y giúp đỡ việc chăm sóc, phòng bệnh cho đàn lợn.
- Đợc UBND Tỉnh hỗ trợ tiền mua lợn giống, tiền xây dựng bể Bioga
- Đợc Công ty cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm đầu ra theo giá cảthị trờng hiện hành
2.1.4/ Nông trờng Tam Đảo:
Tham gia trực tiếp vào thực hiện dự án đợc UBND Tỉnh giao kế hoạch nuôi 2000 nái và đợc UBND Tỉnh đầu t hỗ trợ tiền mua lợn giống và đợc UBND Tỉnh hỗ trợ: 500.000.000đ vốn lu động trong 2 năm 2002, 2003 nhằm thực hiện dự án đợc Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn cungcấp thức ăn và bao tiêu sản phẩm đầu ra cho đàn lợn
2.1.5 Các tổ chức khác tham gia thực hiện dự án:
Để dự án thành công đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của rấtnhiều các cơ quan, tổ chức khác nhau
a Công ty CP: Tham gia thực hiện dự án, với chức năng và nhiệm vụ
chủ yếu là cung cấp nguồn giống bố, mẹ, nguồn tinh lợn ngoại cho việc lai tạo
đàn lợn sinh sản Đồng thời cung ứng nguồn thức ăn và bao tiêu sản phẩm
đầu ra:
Công ty CP phối hợp với Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triểnnông thôn Vĩnh Phúc, tham gia thực hiện dự án Công ty dịch vụ nông nghiệp
và PTNT Vĩnh Phúc, giữ vai trò làm trung gian giữa Công ty CP và các nông
hộ, trang trại, đồng thời chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo nguồn giống và
đảm bảo nguồn thứ ăn chăn nuôi đầy đủ, kịp thời và chất lợng, Công ty CPbán thức ăn thông qua Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn,
đồng thời Công ty CP chịu trách nhiệm trong việc bao tiêu sản phẩm từ Công
ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc:
b Viện chăn nuôi TW:
Phối hợp tham gia dự án , với chức nămg nhiệm vụ chủ yếu là cung cấpnguồn lợn giống đảm bảo chất lợng cho ngời chăn nuôi, đồng thời chịu tráchnhiệm trong việc đảm bảo chất lợng của con giống Đảm bảo nguồn cung cấptinh cho đàn lợn giống, thông qua Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triểnnông thôn Vĩnh Phúc
c Xí nghiệp lợn giống Tam Đảo:
Phối hợp tham gia thực hiện dự án cùng với Công ty dịch vụ nôngnghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, chức năng nhiệm vụ chủ yếu làcung cấp guồn giống đảm bảo chất lợng
d Chi cục thú y Vĩnh Phúc:
Phối hợp tham gia thực hiện dự án, đợc UBND tỉnh giao nhiệm vụtham gia thực hiện dự án, chi cục thú y Vĩnh Phúc cam kết và chịu tráchnhiệm phòng bệnh cho toàn bộ đàn gia súc trong Tỉnh, đảm bảo đủ lợng vácxin để phòng bệnh cho gia súc Đồng thời cam kết không để cho dịch bệnh
Trang 26xẩy ra trên diện rộng, làm sạch an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc trong toànTỉnh, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trờng chăn nuôi:
2.2/ Xây dựng cơ cấu nguồn lực khác cho dự án:
2.2.1, Xây dựng cơ cấu nguồn lực lao động tham gia dự án:
Số lợng cán, công nhân viên của Công ty và số lao động trực tiếp thamgia dự án: 750 ngời:
- Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc: 50 ngời:
+ Lãnh đạo và cán bộ văn phòng 7 ngời
+ Cán bộ, kỹ thuật chỉ đạo điểm: 33 ngời, số này có thể do các Công
ty cung ứng thức ăn hỗ trợ một phần:
+ Cán bộ chuyên dịch vụ đầu ra: 5 ngời
- Số lao động các trang trại nuôi lợn nái: 100 ngời ( Trung bình mỗi
ng-ời phụ trách 30 con )
- Số Lao động của các hộ nuôi lợn choai: 600 ngời ( Trung bình cứ mỗitrang trại nuôi 100 nái cần 20 hộ vệ tinh )
2.2.2 Xây dựng cơ cấu nguồn lực về vốn:
- Kinh phí cho công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật, tham quan học tập, xúc tiến thơng mại từ 2002 - 2005:
TT Hạng mục Đơn vị T Số lợng Đơn giá (đ ) Thành tiền ( đ )
1 Hội nghị triển khai toàn Tỉnh Lần 2 2000.000 4.000.000
2 Hội nghị tại 7, Huyện, thị Lần 7 1.500.000 10.500.000
1 Tập huấn cho các hộ nuôi Lợt
nuôi lợn choai, lợn thịt Ngời 1000 50.000 50.000.000
- Kinh phí xây dựng chuồng trại, lồng ( Cũi ) Chăn nuôi:
Tổng hợp kinh phí xây dựng chuồng trại,lồng nuôi lợn nái, đực giống,
Trang 27III/ Chuồng nái đẻ 2.704.700
- Kinh phí mua lợn hậu bị, trang thiết bị chăn nuôi lợn nái cấp bố, mẹ
của các trang trại: 8.063.600.000(đ)
Kinh phí mua lợn hậu bị, trang thiết bị phục vụ chăn nuôi lợn nái bố,
mẹ ở các trang trại:
1.000đ
Thành tiền1.000đ