1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án nghiên cứu khả thi sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 2005 của công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn vĩnh phúc

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Nghiên Cứu Khả Thi Sản Xuất Giống Và Chăn Nuôi Lợn Xuất Khẩu Trong Nông Hộ Giai Đoạn 2002 - 2005
Tác giả Nguyễn Văn Toán
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 86,52 KB

Cấu trúc

  • 1. Khái niệm dự án đầu t................................................................................ …..3 (8)
  • 2. Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đâu t theo dự án................... …..3 (0)
  • 3. Chu kỳ dự án đầu t (10)
  • 4. Đặc điểm của dự án đầu t (10)
  • 5. Phân loại các dự án đầu t (0)
  • 6. Xem xét một số yếu tố liên quan trực tiếp đến dự án đầu t (0)
  • 1. Lập dự án đầu t (13)
  • 2. Tổ chức thực thi dự án đầu t (15)
    • 2.1. Chuẩn bị triển khai dự án đầu t (16)
      • 2.1.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án đầu t (16)
      • 2.1.2. Xây dựng chơng trình hành động (16)
      • 2.1.3. Tổ chức tập huấn. tham quan. học tập (16)
    • 2.2. Chỉ đạo thực thi dự án đầu t (17)
      • 2.2.1 Hệ thống tuyên truyền thông tin đại chúng (17)
      • 2.2.2. Xây dựng. thẩm định. phê duyệt các kế hoạch hàng năm cho dự án ®Çu t (0)
      • 2.2.3. Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn (0)
      • 2.2.4. Tiến hành phối hợp hoạt động của các bộ phận. phân hệ tham gia dự án (17)
    • 2.3/ Kiểm tra và điều chỉnh dự án (18)
      • 2.3.1. Giám sát việc thực hiện dự án đầu t (18)
      • 2.3.2. Thu thập thông tin về việc thực hiện dự án đầu t (0)
      • 2.3.3. Đánh giá việc thực hiện dự án đầu t (18)
      • 2.3.4. Điều chỉnh dự án đầu t (19)
      • 2.3.5. Tổng kết việc thực thi dự án đầu t (19)
  • III. tổ chức thực thi dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn (19)
    • 1. vai trò của dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn............................................................................................................... 17 2. Những nhân tố ảnh hởng lên quá trình tổ chức thực thi các dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn (0)
    • 3. Kinh nghiệm thu đợc từ việc thực thi các dự án đâu t trong nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam và thế giới (0)
  • phÇn II phân tích tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu (8)
    • 1. Sự hình thành và phát triển của Công ty (23)
    • 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (24)
    • 3. Đặc điểm về lao động của Công ty (26)
    • 4. Đặc điểm về vốn của Công ty (0)
    • 5. Tình hình sản xuất - kinh doanh chủ yếu của Công ty (27)
    • 1. (8)
    • 3. Xây dựng mô hình tổ chức thực thi dự án (36)
      • 3.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án (36)
        • 3.1.1. UBND tỉnh Vĩnh Phúc là chủ quản đầu t (36)
        • 3.1.2. Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc là chủ đầu t (0)
        • 3.1.3. Các nông hộ, trang trại trực tiếp thực hiện dự án (37)
        • 3.1.4 Nông trờng Tam Đảo thực hiện dự án.........................................................39 Quản lý Kinh tế 40B (0)
        • 3.1.5. Các tổ chức khác tham gia thực hiện dự án (38)
      • 3.2 Xây dựng cơ cấu nguồn lực khác cho dự án (39)
        • 3.2.1 Xây dựng cơ cấu nguồn lực lao động tham gia dự án (39)
        • 3.2.2. Xây dựng cơ cấu nguồn lực về vốn (39)
      • 3.3. Tổ chức thực thi dự án (45)
      • 33.1. Tổ chức tiếp nhận đội ngũ cán bộ. chăn nuôi (0)
        • 3.3.2. Tiến hành tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng về dự án (45)
        • 3.3.3. Xây dựng kế hoạch từng năm cho dự án (45)
        • 3.3.4. Tiếp nhận hồ sơ của các nông hộ. trang trại tham gia vào dự án (45)
        • 3.3.5. Đánh giá. lựa chọn các nông hộ. trang trại tham giá dự án (46)
        • 3.3.6. Xúc tiến ký kết hợp đồng với các tổ chức phối hợp tham gia dự án (0)
        • 3.3.7. Xúc tiến ký kết hợp đồng với các tổ chức phối hợp tham gia dự án (46)
        • 3.3.8. Công ty tiến hành tính toán quy mô nuôi. cách thức xây dựng chuồng trại cùng với chi phí xây dựng (47)
        • 3.3.9. Tổ chức cho các nông hộ trang trại đi thăm quan học tập (0)
      • 3.4. Sở NN & PTNT giám sát quá trình tổ chức thực thi dự án (0)
    • 1. Đất đai. chuồng trại và lao động (48)
    • 2. Nguồn cung cấp giống bố. mẹ (48)
    • 3. Thức ăn. vệ sinh chăn nuôi và thú y (49)
    • 4. Công nghệ sản xuất giống (49)
    • 5. Vấn đề ô nhiếm môi trờng (0)
    • 6. Nguồn vốn đầu t thực hiện dự án (50)
    • 7. Cơ chế. chính sách khuyến khích của Nhà nớc (50)
    • 8. Thị trờng đầu ra cho sản phẩm (50)
    • 9. Tổ chức. thực thi dự án (50)
    • 1. Hiệu quả của dự án( Cơ hội ) (51)
    • 2. Thách thức mới đối với việc thực thi dự án (54)
    • 1. Phơng hớng tổ chức thực thi dự án (55)
    • 2. Một số giải pháp tổ chức thực thi dự án (56)
      • 2.1. Giải pháp đất đai. chuồng trại và lao động (56)
      • 2.2. Giải pháp nguồn cung cấp giống bố. mẹ (58)
      • 2.3. Giải pháp thức ăn. vệ sinh chăn nuôi và thú y (59)
      • 2.4. Giải pháp về công nghệ sản xuất giống (60)
      • 2.5. Giải pháp về vấn đề ô nhiễm môi trờng (61)
      • 2.6. Giải pháp về nguồn vốn đầu t thực hiện dự án (61)
      • 2.7. Giải pháp cơ chế. chính sách khuyến khích của Nhà nớc (0)
      • 2.8. Giải pháp thị trờng đầu ra cho sản phẩm (0)
      • 2.9. Giải pháp về tổ chức. thực thi dự án (63)
    • 1. Kiến nghị đối với Công ty dịch vụ nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc (64)
      • 1.1. Hoàn thiện sắp xếp lại bộ máy quản lý một cách hợp lý (0)
      • 1.3. Công ty xây dựng thiết kế. kỹ thuật và định mức chi phí (0)
      • 1.4. Công ty xây dựng hệ thống kho. bãi (0)
      • 1.5. Công ty tìm kiếm và ký kết các hợp đồng với các đối tác (65)
      • 1.6. Công ty làm việc với các ngân hàng thơng mại về thủ tục cho vay......................70 Quản lý Kinh tế 40B (0)
    • 2. Kiến nghị đối với Nhà nớc (65)
      • 2.1. UBND Tỉnh sớm có chính sách u đãi cho thuê đất đai để xây dựng chuồng trại (65)
      • 2.2. Chính sách u đãi đối với lãi suất đầu t dự án (0)
      • 2.3. Chính sách hỗ trợ của UBND Tỉnh đối với các nông hộ. trai trại tham (0)
      • 2.4. UBND Tỉnh sớm có chính sách hỗ trợ vốn lu động cho Công ty (0)
      • 2.5. Các tổ chức thơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn (0)
      • 2.6. Cơ chế. chính sách khuyến khích của Nhà nớc (0)
      • 2.7. Các ban ngành ở tỉnh. địa phơng tạo điều kiện cho việc triển khai dự án (68)
  • Tài liệu tham khảo (0)

Nội dung

Khái niệm dự án đầu t … 3

Dự án đầu t có thể đợc xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:

Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai.

Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, Lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.

Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ Dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung.

Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết qủa cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.

Nh vậy, một dự án đầu t bao gồm 4 thành phần chính:

- Mục tiêu của dự án đợc thể hiện ở 2 mức:

1 Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xẫ hội do thực hiện dự án đem lại.

2 Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện dự án.

- Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng, đợc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện đợc các mục tiêu của dự án

- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện đợc trong dự án để tục ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.

- Các nguồn lực: Về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực nàychính là vốn đầu t cần cho dự án.

Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thờng xuyên theo dõi đánh giá các kết quả đạt đợc Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả đợc coi là hoạt động chủ yếu phải đợc đặc biệt quan tâm.

2 Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu t theo dự án:

Hoạt động đầu t ( gọi tắt là đầu t ) là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất ký thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của các cở sản xuất kinh doanh dịch vụ Các cơ quan quản lý Nhà nớc và xã hội nói riêng.

Hoạt động đầu t trực tiếp tái sản xuất các cơ sở vật chất kỹ thuật trên đây gọi là đầu t phát triển Đó là một quá trình có thời gian kéo dài trong nhiều năm với số lợng các nguồn lực đợc huy động cho từng công cuộc đầu t khá lớn và nằm khê đọng trong suất quá trình thực hiện đầu t.

Các thành quả của loại đầu t này cần và có thể đợc sử dụng trong nhiều năm đủ để các lợi ích thu đợc tơng ứng và lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra, chỉ có nh vậy công cuộc đầu t mới đợc coi là có hiệu quả Nhiều thành quả đầu t có giá trị sử dụng rất lâu, hàng trăm năm.

Khi các thành quả đầu t là các công trình xây dựng hoặc cấu trúc hạ tầng nh: nhà máy, hầm mỏ, các công trình thuỷ điện, các công trình thuỷ lợi, đờng xá, cầu cống, bến cảng thì các thành quả này sẽ tiến hành hoạt động của mình ngay tại nơi chúng đã đợc tạo ra Do đó, sự phát huy tác dụng của chúng chịu ảnh hởng nhiều của các điều kiện kính tế xã hội, tự nhiên tại nơi đây. Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển đợc tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao thì trớc khi bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị, có nghĩa là phải xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng xã hội, pháp lý

Có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t, đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t, phải dự đoán các yếu tố bất định ( sẽ xẩy ra trong suốt quá trình kể từ khi thực hiện đầu t cho đến khi các thành quả của hoạt động đầu t kết thúc sự phát huy tác dụng theo dự kiến trong dự án )

Có ảnh hởng đến sự thành bại của công cuộc đầu t Mọi sự xem xét, tính toán

1 0 và chuẩn bị này đợc thể hiện trong dự án đầu t Thực chất của sự xem xét và chuẩn bị này chính là lập dự án đầu t Có thể nói, dự án đầu t ( đợc soạn thảo tốt ) là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn.

3 Chu kỳ dự án đầu t.

- Chu kỳ của dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua, bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành, chấm dứt hoạt động.

Sơ đồ chu kỳ của dự án đầu t:

4 Đặc điểm của dự án đầu t:

- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn trong suốt quá trình thực hiện đầu t:

Chu kỳ dự án đầu t

- Chu kỳ của dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua, bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành, chấm dứt hoạt động.

Sơ đồ chu kỳ của dự án đầu t:

Đặc điểm của dự án đầu t

- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn trong suốt quá trình thực hiện đầu t:

- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều tiến động xÈy ra.

- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đủ bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế

- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhều năm, có khi hàng trăm năm Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu t phát triển.

- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.

- Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế- xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị.

5 Phân loại các dự toán đầu t:

Có rất nhiều cách khác nhau để phân loại các đự án đầu t Sau đây là một số cách thức phân loại các dự án đầu t.

Sản xuất kinh doanh dịch vô ý đồ về dự án khác ý đồ về dự án ®Çu t

5.1 Theo cơ cấu tái sản xuất:

Dự án đầu t đợc phân thành dự án đầu t theo chiều rộng và dự án đầu t theo chiều sâu Trong đó đầu t chiều rộng có vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu Tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi khối lợng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng.

5.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu t

Có thể phần chia thành dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng

( Kỹ thuật và xã hội ) hoạt động của các dự án đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau, chẳng hạn các dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao: Còn các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đến lợt mình lại tạo tiền lực cho các dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, cở sở hạ tầng và các dự án đầu t khác.

5.3 Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội:

Có thể phân loại các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành dự án đầu t thơng mại và dự án đầu t sản xuất, dự án đầu t thơng mại là loại dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t và hoạt động của các kết quả đầu t để thu hồi vốn đầu t ngắn, tính chất bất định không cao lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao

Dự án đầu t sản xuất là loại dự án đầu t có thời hạn hoạt động dài hạn ( 5,10,20 năm hoặc lâu hơn ) Vốn đầu t lớn thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu t lâu, độ mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tơng lai không thể dự đoán hết và dự đoán chính xác đợc, ( Về nhu cầu, giá cả đầu vào đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật, thiên tai, sự ổn định về chính trị )

5.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra:

Ta có thể phân chia các dự án đầu t thành dự án đầu t ngắn hạn ( nh dự án đầu t thơng mại ) và dự án đầu t dài hạn (Các dự án đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật ).

5.5 Theo phân câp quản lý:

1 2 Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 52/1999/ NĐ - CP ngày 8/7/1999 của Thủ tớngChính phủ phân chia dự án thành 3 nhóm A.B.C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án Trong đó nhóm A do thủ tớng Chính phủ quyết định: Nhóm B và C do bộ trởng, Thủ trởng Cơ qua trực thuộc Chính phủ, UBND cấp Tỉnh ( Và thành phố trực thuộc TW ) quyết định.

Dựa vào nguồn vốn, dự án đầu t có thể đợc phân chia thành:

- Dự án đầu t có vốn huy động trong nớc ( Vốn tích luỹ của Ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c )

- Dự án đầu t có vốn huy động từ Nớc Ngoài ( Vốn đầu t trực tiếp, vốn đầu t gián tiếp )

Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và vai trò của mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng địa phơng và toàn bộ nền kinh tế.

5.7 Theo vùng lãnh thổ Theo Tỉnh, theo vùng kinh tế của Đất Nớc)

Cách phân loại này cho thấy tình hình đầu t của từng Tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phơng.

Ngoài ra trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế, ngời ta con phân chia dự án đầu t theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theo nhiều tiêu thức khác:

6 Một số yếu tố liên quan trực tiếp đến dự án đầu t:

- Điều kiện về địa lý tự nhiên ( Địa hình, khí hậu, địa chất ) có liên quan đến việc lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án sau này:

- Điều kiện về dân số và lao động cóliên quan đến nhu cầu phơng hớng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.

- Tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hởng đến sự an tâm của nhà đầu t:

Lập dự án đầu t

a Nghiên cứu, phát hiện và đánh giá các cơ hội đầu t.

Mục đích của bớc này là phát hiện các cơ hội đầu t và xác định sơ bộ khả năng khai thác ( Thực hiện ) từng cơ hội để tiến hành các bớc nghiên cứu xây dựng dự án tiếp theo.

Yêu cầu đặt ra đối với bớc nghiên cứu phát hiện và đánh giá cơ hôi đầu t là phải đa ra đợc những thông tin cơ bản phản ánh một cách sơ bộ khả năng thực thi và triển vọng của từng cơ hội đầu t.

Sản phẩm của bớc nghiên cứu và đánh giá cơ hội đầu t là các báo cáo kỹ thuật về các cơ hội đầu t. Để phát hiện và đánh giá các cơ hội đầu t cần dựa vào những căn cứ sau:

- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hôi của cả nớc, vùng, ngành hoặc chiến lợc kinh doanh của các doach nghiệp.

- Nhu cầu của thị trờng về sản phẩm, dịch vụ.

- Tình hình sản xuất và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ở trong nớc, trong vùng và trên thị trờng thế giới.

- Các nguồn lực, đặc biệt là các lợi thế so sánh đối với các nớc, các vùng, các doanh nghiệp - Những kết quả về tài chính, kinh tế, xã hội sẽ đạt đợc nếu thực hiện hoạt động đầu t.

Sau khi nghiên cứu phát hiện và đánh giá cơ hội đầu t, những thông tin cơ bản về từng cơ hội đầu t đợc hệ thống hoá trong báo cáo kinh tế kỹ thuật về cơ hội đầu t. b Nghiên cứu tiền khả thi. Đây là bớc tiếp tục nghiên cứu các cơ hội đầu t đã đợc phát hiện và đánh giá ở trên nhằm sàng lọc lựa chọn những cơ hội đầu t có triển vọng và phù hợp nhất để tiến hành nghiên cứu sâu hơn chi tiết và kỹ lỡng hơn Thực chất của bớc nghiên cứu này là thông qua nghiên cứu các báo cáo kinh tế kỹ thuật về các cơ hội đầu t để chọn các cơ hội đầu t có triển vọng phù hợp nhất.

Kết quả nghiên cứu tiền khả thi là bản báo cáo nghiên cứu tiền khả thi với những nội dung cơ bản sau:

- Nghiên cứu bối cảnh đầu t.

- Nghiên cứu thị trờng sản phẩm, dịch vụ có liên quan đến cơ hội đầu t.

- Nghiên cứu mặt kỹ thuật và công nghệ của đầu t.

- Phân tích khía cạnh tài chính của đầu t.

- Phân tích mặt kinh tế - xã hội của đầu t.

- Nghiên cứu về mặt tổ chức quản lý đối tợng đầu t.

Các nội dung trên ở bớc nghiên cứu tiền khả thi đợc xem xét ở trạng thái tĩnh, sơ bộ và cha chi tiết, tức là cha đề cập tới sự tác động của các yếu tố bất địch và các kết quả tính toán chỉ là những ớc tính sơ bộ, sản phẩm của bớc nghiên cứu tiền khả thi là dự án tiền khả thi Đây là một hồ sơ trình bày kết quả nghiên cứu tiền khả thi về cơ hội đầu t. c Nghiên cứu khả thi. Đây là bớc nghiên cứu chi tiết và sâu sắc nhằm sàng lọc lần cuối cùng để xác định phơng án tối u, giai đoạn nghiên cứu này có tính đến ảnh hởng của các yếu tố bất định có thể diễn ra theo từng nội dung nghiên cứu Đồng thời các nôi dung đợc nghiên cứu một cách chi tiết, kỹ lỡng, nghiên cứu khả

Quản lý Kinh tế 40B thi, nhằm từng bớc đi sâu nghiên cứu chi tiết, đầy đủ và kỹ lỡng, loại bỏ những sai sát có thể ở bớc nghiên cứu cơ hội đầu t và nghiên cứu tiền khả thi.

Nội dung của bớc nghiên cứu khả thi gồm những vân đề sau:

- Căn cứ xây dựng dự án.

- Sản phẩm đầu ra của dự án.

- Thị trờng của sản phẩm dự án.

- Khả năng đảm bảo và phơng thức cung cấp các yếu tố đầu vào của dự án.

- Địa điểm bố trí dự án.

- Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình.

- Tổ chức sản xuất kinh doanh.

- Nhu cầu nguồn cung cấp nhân lực.

- Tổ chức và tiến độ thực hiện đầu t

- Phân tích tài chính của dự án.

- Phân tích kinh tế của dự án.

- Phân tích tác động môi trờng và xã hội của dự án.

- Một vài kết luận và kiến nghị. d Thẩm định dự án để quyết định đầu t: Đây là bớc do cơ quan quản lý chức năng thực hiện, nội dung của bớc này là thẩm tra, giám định dự án để quyết định có phê duyệt dự án hay không,một dự án đầu t chỉ thực sự hình thành khi nó đợc cơ quan quản lý có đủ thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.

Tổ chức thực thi dự án đầu t

Chuẩn bị triển khai dự án đầu t

21.1 Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án đầu t

Lựa chọn cơ quan chủ chốt chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi dự án Cơ quan này có nhiệm vụ quản lý chung và chủ trì toàn bộ quá trình thực thi dự án Thông thờng cơ quan chủ chốt đợc lựa chọn là cơ quan nếu đợc thực hiện sẽ có hiệu quả hơn so với các cơ quan khác Đó là cơ quan sẽ phải cung cấp nhiều thông tin và sức ngời cho việc thực thi dự án.

Các cơ quan phối hợp thực thi dự án đầu t có vai trò góp phần thúc đẩy việc thực thi dự án đó, thiếu sự phối hợp của các cơ quan này sẽ có thể dẫn đến sự cản trở cho việc thực thi dự án.

Sau khi đã xác định các cơ quan thực thi một dự án đầu t nào đó Còn cần xác định rõ mối quan hệ phân công về chức năng nhiệm vụ, quyền lực và lợi ích ( Nếu có ) giữa các cơ quan phối hợp và tham gia thực thi.

2.1.2 Xây dựng chơng trình hành động

Cơ quan tổ chức thực thi dự án đầu t, căn cứ vào nhiệm vụ trên giao, sẽ xây dựng những chơng trình hành động cụ thể để đa dự án đầu t vào thực tế. Tức là xây dựng phơng hớng và biện pháp thực thi cụ thể cuả cơ quan mình, các cơ quan thực thi phải lập các kế hoạch tác nghiệp để chuẩn bị triển khai dự án.

Trong đó xác định một cách rõ ràng.

- Thời gian triển khai dự án đầu t.

- Danh mục các công việc cần phả thực hiện.

- Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn thực thi dự án.

- Sự phân bổ các nguồn lực để thực hiện từng mục tiêu cụ thể của dự án đầu t trong từng giai đoạn.

2.1.3 Tổ chức tập huấn, tham quan, học tập:

Cho các cán bộ chịu trách nhiệm thực thi dự án đầu t và cho các đối t- ợng chủ yếu của dự án, để trang bị cho họ những kiến thức, những hiểu biết,những kỹ năng cơ bản nhất, để tiến hành thực thi dự án đầu t một cách hiệu quả nhất.

Chỉ đạo thực thi dự án đầu t

Chỉ đạo thực thi dự án đầu t là thực hiện việc triển khai dự án đầu t, đa dự án đầu t vào thực tiễn.

2.2.1 Hệ thống tuyên truyền thông tin đại chúng

Hệ thống này, thông qua các phơng tiện tuyên truyền, báo trí, quảng cáo, truyền hình , giúp cho mọi ngời hiểu biết về nội dung của dự án đầu t, thấy đợc vai trò và tầm quan trọng của dự án, thấy đợc những lợi ích mà dự án đem lại cho mọi ngời, cho xã hội và cho bản thân, từ đó họ nhận thức đợc lợi ích của dự án nếu mình tham gia, từ đó thúc đẩy họ tham gia vào việc tổ chức triển khai dự án:

2.2.2 Xây dựng, thẩm định các kế hoạch hàng năm cho dự án đầu t:

Dự án đầu t có thể đợc thực hiện trong thời gian từ vài tháng đến hàng năm thậm chí hàng chục năm Do đó để đảm bảo đợc mục đích cuối cùng của dự án, đòi hỏi trong quá trình tổ chức thực thi dự án, phải xây dựng đợc các kế hoạch hàng năm, kế hoạch từng năm, nhằm giúp cho việc thực hiện đợc các mục tiêu của dự án, các kế hoạch hàng năm giúp cho việc thực hiện từng mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn, giúp cho chúng ta tập chung đợc nguồn lực vào khâu xung yếu nhất của dự án và nâng cao hiệu quả của các dự án đầu t, các kế hoạch hàng năm, nhằm cụ thể hoá dự án đầu t trong thực tế.

2.2.3 Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn:

Trong quá trình thực hiện dự án, đòi hỏi phân bổ nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả nhất, tổ chức thực thi dự án thực hiện trong thời gian kéo dài Căn cứ vào việc xây dựng kế hoạch công việc hàng năm, nhiệm vụ phải đợc thực hiện từng năm, đồng thời phải xây dựng kế hoạch, sử dụng nguồn vốn cho từng năm theo từng nhiệm vụ về công việc cụ thể, việc phân bổ nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả, tránh gây lãng phí Do đó, đòi hỏi việc quản lý nguồn vốn phải thực sự nghiêm ngặt và hiệu quả.

2.2.4, Tiến hành phối hợp, hoạt động của các bộ phận, phân hệ tham gia dự án: Để thực hiện dự án thành công, đòi hỏi phải có sự phối hợp của các bộ phận tham gia, đồng thời phải chỉ rõ trách nhiệm của từng bộ phận, lợi ích và

1 8 trách nhiệm của các bên tham gia Chức năng nhiệm vụ của các bên tham gia dự án.

Công việc phối hợp chỉ có thể đợc tiến hành một cách hiệu quả khi:

- Nó đợc thực hiện theo kế hoạch ( Kế hoạch này đã đợc lập ra từ giai đoạn chuẩn bị triển khai ) trong đó ghi rõ: Khi nào phối hợp ? Cơ quan nào chịu trách nhiệm chung? Cơ quan nào chịu trách nhiệm với nhau ? Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của mỗi cơ quan đó?

- Phải chỉ ra đợc cơ chế phối hợp hợp lý Duy trì mối quan hệ quản lý và phối hợp theo chiều dọc và chiều ngang,thông qua hệ thống thông tin, thông qua các cuộc trao đổi, gặp gỡ, hội họp giữa các bộ phận, phân hệ tham gia dự án đầu t.

Kiểm tra và điều chỉnh dự án

2.3.1, Giám sát việc thực hiện dự án dầu t:

Cơ quan quản lý dự án đầu t, tiến hành các hoạt động giám sát quá trình tổ chức thực thi dự án một cách hiệu quả, nhằm thực hiện dự án theo đúng kế hoạch đặt ra, sao cho đạt hiệu quả cao, quá trình giám sát phải mang tính khách quan, mang tính trung thực, chống việc tham nhũng các nguồn vốn đầu t, gây ảnh hởng đến chất lợng của dự án, ảnh hởng đến tiến độ triển khai dự án đầu t Quá trình giám sát có thể nói là quan trọng, nhằm điều chỉnh kịp thời những thiếu sót và những tiêu cực nảy sinh Do đó, công tác giám sát phải đảm bảo tính nghiêm minh, có nh vậy tính hiệu quả của dự án mới đạt kết quả cao.

2.3.2, Thu nhập thông tin về việc thực hiện dự án đầu t:

- Các thông tin này có thể đợc thu thập bằng hình thức:

- Báo cáo của các cơ quan tổ chức thực thi đến cơ quan quản lý.

- Thông qua các hoạt động kiểm tra của cán bộ tổ chức thực thi dự án. Ngoài ra, để hiểu rõ thêm về quá trình thực thi dự án có thể thu thập thông tin từ các nguồn không chính thức nh: Báo trí, truyền hình và dự luận của quần chúng.

2.3.3, Đánh giá việc thực hiện dự án đầu t.

Từ những thông tin thu thập đợc ở trên, cơ quan thực thi dự án tiến hành việc đánh giá trình tự thực hiện dự án.

Khi xem xét một dự án đầu t, không những chỉ xem xét khía cạnh kinh tế mà còn phải xem xét cả khía cạnh mặt xã hội của dự án.

Nh: Tạo việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho ngời lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong vùng, khu vùc

2.3.4, Điều chỉnh dự án đầu t: Điều chỉnh dự án đầu t có một ý nghĩa quan trọng để đạt đợc mục tiêu.

- Lý do điều chỉnh: Qua đánh giá việc thực thi dự án Có thể phát hiện " có vấn đề" trong bản thân dự án hoặc trong qúa trình tổ chức thực thi, khi đó cần phải điều chỉnh dự án một cách kịp thời. Điều chỉnh dự án là những giải pháp tác động bổ sung trong quá trình thực thi dự án nhằm sửa chữa những sai lệch. Đây là một thực tế thờng xẩy ra khi Ban hành và đa vào thực thi một dự án Do nhiều nguyên nhân, trên thực tế các chi phí cho việc thực thi một dự án thờng tăng lên so với dự kiến ban đầu, do đó phải điều chỉnh ngân sách cho việc thực thi dự án, bảo đảm việc thực thi dự án không bị gián đoạn hoặc ảnh hởng.

2.3.5 Tổng kết việc thực thi dự án đầu t:

Là bớc cuối cùng của giai đoạn thực thi dựa án, nhằm đánh giá toàn bộ quá trình triển khai dự án,

- Đánh giá cái đợc của dự án, trên tất cả các phơng diện:

Vật chất, kinh tế - xã hội

- Đánh giá cái mất mà dự án đa lại: Đó là những hạn chế, tiêu cực mà nó gây ra cho dự án đầu t.

- Đánh giá các tiềm năng cha đợc huy động:

Việc tổng kết thực hiện dự án phải đợc tổ chức khoa học, khách quan víi chi phÝ Ýt nhÊt.

tổ chức thực thi dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn

phân tích tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu

Sự hình thành và phát triển của Công ty

Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc là một doanh nghiệp Nhà nớc.

Công ty đợc thành lập theo Quyết định số: 727/ QĐ - UB ngày 25/7/1993 của UBND tỉnh Vĩnh Phú, trớc đó Công ty chỉ là một bộ phận của chi cục bảo vệ thực vật Vĩnh Phú với tên gọi là phòng vật t Sau khi có quyết định tách ra khỏi chi cục BVTV Vĩnh Phú thành 2 cơ quan chính.

- Chi cục BVTV Vĩnh Phú

- Công ty BTTV Vĩnh Phú

Ngày 01/01/1997 tỉnh Vĩnh Phú tách ra thành Vĩnh Phúc và Phú Thọ, và từ đây Công ty lấy tên là Công ty dịch vụ BVTV Vĩnh Phúc:

Tháng 9 năm 1997 UBND tỉnh Vĩnh Phúc chính thức, tiếp nhận và quản lý Công ty Ngoài ra Công ty còn chịu sự quản lý trực tiếp của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn và chịu sự kiểm dịch của Chi cục BVTV Vĩnh Phúc:

Theo quyết định số 755/ QĐ - UB ngày 15/03/2002 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc đổi tên Công ty thành Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc.

Trụ sở của Công ty: Thị xã Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc:

Trải qua quá trình phấn đấu và trởng thành, Công ty đã không ngừng phấn đấu về mọi mặt, Công ty đã tổ chức hoạch toán kinh tế độc lập tự cân đối tài chính, coi trọng hiệu quả kinh tế đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Tuy mới thành lập, Công ty đã không ngừng lớn mạnh và trở thành chỗ dựa cho bà con nông dân và chiếm lĩnh phần lớn thị trờng trong Tỉnh và một số Tỉnh khác.

Công ty có mạng lới phân phối và tiêu thụ sản phẩm rộng khắp trong và ngoài Tỉnh, các đại lý và cửa hàng nằm giải rác trên toàn Tỉnh và một số Tỉnh khác.

Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng kÕ toán

Cửa hàng Tam Đảo Cửa hàng

Cửa hàng Yên Lạc Cửa hàng

Ngoài ra Công ty còn có một chi nhánh đặt tại Hà Nội, nhằm giao bán và tiếp thị sản phẩm của Công ty, ngoài thị trờng chủ yếu trong Tỉnh Công ty còn một số thị trờng ở các Tỉnh khác nh: Phú THọ, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Yên Bái

* Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty

Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạch toán độc lập hoạt động theo quy định của pháp luật nhà nớc.

Chức năng của Công ty:

Hoạt động dịch vụ và phát triển nông thôn đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo quy dịnh của pháp luật Nhà nớc.

Nhiệm vụ của Công ty:

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại: Thuốc BVTB, vật t, phân bón, giống cây,con: Chế phẩm kích thớc sinh trởng cây trồng, vật nuôi, thuốc thú y, thuốc phòng trị bệnh cho các loại thuỷ đặc sản, thức ăn chăn nuôi theo quy định của pháp luật,

- Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp khử trùng lâm sản và kho tàng.

- Giúp nông dân trong việc bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông - Lâm - thuỷ sản.

- Làm các dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn khác.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất của Công ty, và nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức một cách gọn nhẹ theo sơ đồ sau:

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: a Ban giám đốc.

Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty, có quyền hạn cao nhất trong Công ty, là ngời điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty, ngời quyết định cuối cùng và cao nhất Công ty, chịu trách nhiệm về hoạt động của Công ty trớc các cơ quản Nhà nớc.

Phó giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về lĩnh vực mà mình đợc giao nhiệm vụ Tổ chức nghiên cứu và triển khai các hoạt động thuộc lĩnh vực mình phụ trách và là ngời tham mu cho giám đốc về các hoạt động có liên quan tới lĩnh vực mà mình phụ trách. b Phòng hành chính - Tổ chức:

Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Quản lý toàn bộ tài sản, khối văn phòng của cơ quan.

- Văn th cho Công ty.

- Lái xe cho Công ty.

- Quản lý thủ quỹ của Công ty.

- Quản lý tổ chức và điều hành tổ chức.

- Quản lý nguồn nhân lực trong Công ty. c, Phòng kỹ thuật:

Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Quản lý và bảo quản xởng sản xuất và kho.

- Sản xuất mua bán các chế phẩm hoá học, tiến hành sản xuất, tiến hành đóng gói.

- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.

- Sản xuất các sản phẩm chủ yếu, các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các loại thuốc kích thích sinh trởng. d, Phòng kinh doanh:

- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trờng, tiếp thị sản phẩm.

- Xây dựng kế hoạch, các chơng trình dự án phát triển.

- Quản lý hoạt động kinh doanh của các cửa hàng, đại lý. e, Phòng kế toán:

- Quản lý hệ thống sổ sách kế toán của Công ty.

- Lo đủ vốn để mua sắm vật t, thiết bị máy móc, tiền lơng và cả chi phí quản lý hoạt động của Công ty.

- Trực tiếp và chỉ đạo thực hiện hoạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm.

- Quản lý các quỹ của Công ty và làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

- Thu hồi công nợ cho Công ty. g, Phòng vật t:

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Cung ứng các loại giống cây trồng, các loại sản phẩm nông nghiệp.

- Cung ứng các loại trứng tằm cho nôngdân.

- Cung ứng các loại phân bón cho nông dân.

- Dịch vụ thú y và thức ăn chăn nuôi cho gia súc. h Chi nhánh đại diện tại Hà Nội:

Chức năng chủ yếu là giao dịch tiếp thị và bán hàng của Công ty. i các cửa hàng đại lý ở khắp nơi, chủ yếu là bán sản phẩm của Công ty đến tay ngời tiêu dùng.

Đặc điểm về lao động của Công ty

Mặc dù mới đợc thành lập, song nhờ có đội ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn, đã giúp Công ty không chỉ đứng vững mà ngày càng làm ăn hiệu quả, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trớc, và nộp đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời Lao động:

 Sơ đồ cơ cấu Lao động của Công ty:

Ngoài ra hàng năm do hoạt động sản xuất của Công ty mang tính mùa vụ Do đó hàng năm Công ty phải thuê thêm hàng chục Công nhân làm theo mùa vụ ở các địa phơng:

Trong năm 2001, tổng số Lao động của Công ty là 90 ngời, trong đó 18 ngời có trình độ đại học ( Chiếm 20% ), trung cấp 55 ngời (Chiếm 61%) và Lao động khác chiếm 19%.

Sang năm 2002, đội ngũ Lao động của Công ty tăng lên rất nhanh, sở dĩ nh vậy là do Công ty cùng với việc đổi tên Công ty, Công ty thực hiện tiếp nhận đội ngũ cán bộ thú y là 43 ngời làm dịch vụ thú y từ chi cục thú y sang Công ty Cùng với việc triển khai dự án, sản xuất chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn 2002 - 2005, đòi hỏi tăng cờng số lao động.

Trong đó: Đại học: 36 ngời ( 24% ), trong đó có 18 ngời là kỹ s chăn nuôi thú y, trung cấp 18 ngời ( chiếm 52% ) trong đó có 23 ngời trung cấp Thú y Số còn lại là Lao động khác 36 ngời ( Chiếm 24% )

Cùng với việc đổi tên Công ty là sự mở rộng hoạt động của Công ty,Công ty phải tiếp nhận thêm một số lợng lớn Lao động, nhằm phục vụ cho phù hợp với lĩnh vực hoạt động mới của Công ty.

Sang năm 2002 số Lao động tốt nghiệp Đại học tăng lên chiếm ( 24% ), số Lao động trung cấp xu hớng giảm xuống, phần nào phù hợp với xu hớng phát triển của Công ty với nhiệm vụ chủ yếu là dịch vụ, do đó số lao động sản xuất trực tiếp giảm xuống là phù hợp với sự phát triển của Công ty.

Với sự tăng lên của đội ngũ lao động, đòi hỏi Công ty phải tạo đợc việc làm và thu nhập ổn định cho ngời lao động, cùng với đội ngũ lãnh đạo và cán bọ chuyên môn chắc chắn Công ty sẽ đạt đợc những thắng lợi lớn.

4 Đặc điểm về nguồn vốn của Công ty:

Tổng nguồn vốn hiện có cuả Công ty: 2.040.000.000 đ

Trong đó: + Vốn cố định: 657.000.000đ

Ngoài ra trong quá trình kinh doanh nguồn vốn của Công ty đợc bổ sung thêm từ một số nguồn sau:

+ Vốn đợc Nhà nớc cấp

+ Vốn tín dụng thơng mại

+ Vốn do doanh nghiệp tự bổ xung trong quá trình hoạt động kinh doanh.

5 Tình hình sản xuất - kinh doanh chủ yếu của Công ty: Để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ta xem xét số liệu từ bảng kinh doanh của Công ty qua 2 năm hoạt động kinh doanh củaCông ty.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000 - 2001 Đơn vị tính: ( đồng)

Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02

- Thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất nhập khẩu 07 421.797.488 585.404.588

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 406.264.794 442.404.293

6 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 4.673.943 5.585.568

(Nguồn số liệu từ phòng kế toán )

Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm ( 2000 - 2001) ta thấy tổng doanh thu 2001, tăng hơn so với năm 2000, mức lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh năm 2001 là: 5.585.568đ, tăng cao hơn năm 2000 là: 4.673.943đ, sở dĩ mức lợi nhuận năm 2001 tăng là do doanh thu thuần năm

2001 tăng đã đóng góp vào việc tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Sự tăng của doan thu là do trong năm 2001 Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh và đợc sự tín nhiệm của ngời dân.

Biểu đồ vốn của doanh nghiệp:

Bảng cân đối kế toán của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh phúc

Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm

A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 100

1 Tiền mặt tại quỹ ( Gồm ngân phiếu ) 111 456.876.958 240.733.941

II/ Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn: 120

1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129

III/ Các khoản phải thu: 130 10.454.842.569 8.550.341.681

1 Phải thu của khách hàng 131 9.566.580.069 8.254.840.781

2 Trả trớc cho ngời bán 132 196.971.000 191.644.900

3 Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133

5 Các khoản phải thu khác 138 691.291.500 103.856.000

6 Dự phòng phải thu khó đòi 139

1 Hàng mua đang đi đờng 141

2 nguyên, vật liệu tồn kho 142

3 Công cụ, dụng cụ tồn kho 143 98.912.000 118.645.400.

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144

8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149

V/ Tài sản lu động khác 150 576.054.092 860.469.529

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 153 234.146.942 242.553.629

VI/ Chi phí sự nghiệp: 160 43.846.590 43.846.590

1 Chi phí sự nghiệp năm trớc 161 43.846.590 43.846.590

2 Chi sự nghiệp năm nay 162

B Tài sản cố định và đầu t dài hạn 857.896.170 796.410.070

1 Tài sản cố định hữu hình 211 820.168.960 758.682.860

2 Tài sản đi thuê tài chính 214

3 Tài sản cố định vô hình 217

II/ các khoản đầu t tài chính dài hạn 220

III/ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 37.727.210 37.727.210

IV/ các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 240

Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm

2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312

3 Phải trả cho ngời bán 313 1.326.270.322 2.391.841.588

4 Ngời mua phải trả tiền trớc 314 2.434.100

5 Thuế và khoản phải nộp Nhà nớc 315 201.429.147 132.072.086

6 Phải trả công nhân viên 316

7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 3.838.000 4.500.000

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 316 66.476.980 66.308.790

B Nguồn vốn chủ sở hữu

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412

6 Quỹ trợ cấp mất việc làm 416

7 Lợi nhuận cha phân phối 417 1.033.275 6.618.843

8 Quỹ khen thởng phúc lợi 418 3.088.558 812.558

1 Quỹ quản lý của cấp trên 421

2 nguồn kinh phí sự nghiệp 422

3 Nguồn ký quỹ,ký cợc dài hạn 425

( Nguồn số liệu từ phòng kế toán )

Xem xét một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dịch vụ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Số vòng quay của vốn năm 2000 Vốn doanh nghiệp 2000

Số vòng quay của vốn năm 2001 Vốn doanh nghiệp năm 2001

Tổng doanh thu 2000 Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2000 Vốn cố định năm 2000

Tổng doanh thu 2001 Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2001 Vốn cố định 2001

Số vòng quay của vốn năm 2000 đạt 0,876 và sang năm 2001 đạt tỷ lệ 1,197, điều này muốn nói rằng Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc đã có biện pháp nhằm cải thiện công tác kinh doanh, đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nên cao, đã tận dụng ngày càng tốt hơn nguồn vốn của mình cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Chỉ số sử dụng vốn cố định cũng cho ta thấy hiệu quả hoạt động của Công ty, điều này đợc thể hiện qua hệ số sử dụng vốn cố định năm 2000 đạt tỷ lệ 16,145 và tăng lên 18,4 vào năm 2001, điều này nói nên một đồng vốn cố định có thể tạo ra 16,145 đồng doanh thu và tăng lên 18,4 đồng doanh thu vào cuối năm 2001, điều này cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm qua là khả quan, hiệu quả năm sau luôn cao hơn năm trớc.

Các khoản phải thu Công ty năm 2001 chiếm tỷ lệ lớn 58,35% doanh thu của Công ty, trong đó chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng, do vậy nó làm cho vốn của Công ty bị ứ đọng, khó thu hồi, ảnh hởng đến hoạt

3 2 động kinh doanh của Công ty, đòi hỏi Công ty phải có biện pháp làm sao thu hồi hiệu quả vốn, tránh làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.

II/ Tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc.

2 Mục tiêu trớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đợc của việc thực hiện dự án.

- Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng, đợc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện đợc các mục tiêu của dự án

- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện đợc trong dự án để tục ra các kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.

- Các nguồn lực: Về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực nàychính là vốn đầu t cần cho dự án.

Trong 4 thành phần trên thì các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thờng xuyên theo dõi đánh giá các kết quả đạt đợc Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả đợc coi là hoạt động chủ yếu phải đợc đặc biệt quan tâm.

2 Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đầu t theo dự án:

Hoạt động đầu t ( gọi tắt là đầu t ) là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất ký thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của các cở sản xuất kinh doanh dịch vụ Các cơ quan quản lý Nhà nớc và xã hội nói riêng.

Hoạt động đầu t trực tiếp tái sản xuất các cơ sở vật chất kỹ thuật trên đây gọi là đầu t phát triển Đó là một quá trình có thời gian kéo dài trong nhiều năm với số lợng các nguồn lực đợc huy động cho từng công cuộc đầu t khá lớn và nằm khê đọng trong suất quá trình thực hiện đầu t.

Các thành quả của loại đầu t này cần và có thể đợc sử dụng trong nhiều năm đủ để các lợi ích thu đợc tơng ứng và lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra, chỉ có nh vậy công cuộc đầu t mới đợc coi là có hiệu quả Nhiều thành quả đầu t có giá trị sử dụng rất lâu, hàng trăm năm.

Khi các thành quả đầu t là các công trình xây dựng hoặc cấu trúc hạ tầng nh: nhà máy, hầm mỏ, các công trình thuỷ điện, các công trình thuỷ lợi, đờng xá, cầu cống, bến cảng thì các thành quả này sẽ tiến hành hoạt động của mình ngay tại nơi chúng đã đợc tạo ra Do đó, sự phát huy tác dụng của chúng chịu ảnh hởng nhiều của các điều kiện kính tế xã hội, tự nhiên tại nơi đây. Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển đợc tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao thì trớc khi bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị, có nghĩa là phải xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng xã hội, pháp lý

Có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t, đến sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t, phải dự đoán các yếu tố bất định ( sẽ xẩy ra trong suốt quá trình kể từ khi thực hiện đầu t cho đến khi các thành quả của hoạt động đầu t kết thúc sự phát huy tác dụng theo dự kiến trong dự án )

Có ảnh hởng đến sự thành bại của công cuộc đầu t Mọi sự xem xét, tính toán

1 0 và chuẩn bị này đợc thể hiện trong dự án đầu t Thực chất của sự xem xét và chuẩn bị này chính là lập dự án đầu t Có thể nói, dự án đầu t ( đợc soạn thảo tốt ) là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho việc thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn.

3 Chu kỳ dự án đầu t.

- Chu kỳ của dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua, bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án đợc hoàn thành, chấm dứt hoạt động.

Sơ đồ chu kỳ của dự án đầu t:

4 Đặc điểm của dự án đầu t:

- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn trong suốt quá trình thực hiện đầu t:

- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều tiến động xÈy ra.

- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đủ bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế

- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhều năm, có khi hàng trăm năm Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành quả đầu t phát triển.

- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.

- Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế- xã hội cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị.

5 Phân loại các dự toán đầu t:

Có rất nhiều cách khác nhau để phân loại các đự án đầu t Sau đây là một số cách thức phân loại các dự án đầu t.

Sản xuất kinh doanh dịch vô ý đồ về dự án khác ý đồ về dự án ®Çu t

5.1 Theo cơ cấu tái sản xuất:

Xây dựng mô hình tổ chức thực thi dự án

3.1 Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án:

3.1.1 UBND tỉnh Vĩnh Phúc là chủ quản đầu t.

UBND tỉnh Vĩnh Phúc với t cách là chủ quản đầu t dự án, là ngời cung cấp vốn để triển khai dự án, UBND tỉnh Vĩnh Phúc giao cho Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc chịu trách nhiệm tổ chức thực thi dự án, chịu trách nhiệm chung triển khai dự án vào thực tế và cùng với Chi cục Thú y Vĩnh Phúc - Xí nghiệp lợn giống Tam Đảo cùng phối hợp tham gia thực hiện dự án, giao cho Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn giám sát, đôn đốc quá trình thực thi dự án.

3.1.2 Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc với t cách là chủ đầu t chịu trách nhiệm chung, trực tiếp triển khai dự án:

Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc trực tiếp triển khai dự án, Công ty lựa chọn các cơ quan phối hợp tham gia dự án, lựa chọn, xem xét, đánh giá các nông hộ, trang trại đủ điều kiện tham gia dự án.

Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty là trung gian, thực hiện các dịch vụ đầu ra và đầu vào cho các nông hộ, trang trại tham gia dự án.

Công ty trực tiếp lựa chọn các nông hộ, trang trại tham gia dự án, thông qua sự xác nhận của chính quyền các xã, thị trấn, nơi c trú để từ đó lựa chọn các nông hộ đủ điều kiện nhằm hởng những chính sách hỗ trợ của UBND Tỉnh.

Công ty trực tiếp hớng dẫn việc xây dựng quy mô chuồng trại sao cho hiệu quả nhất, giúp lựa chọn nguồn cung cấp giống và hớng dẫn việc phòng trị bệnh cho đàn lợn, đồng thời làm dịch vụ cung cấp thức ăn cho toàn bộ đàn lợn của dự án, ký kết hợp đồng với các Công ty chuyên cung cấp thức ăn đảm bảo số lợng, kịp thời và đảm bảo chất lợng Đồng thời chịu trách nhiệm trong việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra của toàn bộ đàn lợn của dự án, thông qua các Công ty xuất nhập khẩu hoặc tiến hành xuất khẩu trực tiếp ra thị trờng quốc tÕ.

3.1.3 Các nông hộ, trang trại trực tiếp thực hiện dự án:

Toàn bộ các trang trại, các nông hộ trong toàn Tỉnh đều có thể tham gia dự án nhng muốn đợc chấp nhận họ phải nộp hồ sơ xin tham gia dự án có xác nhận của chính quyền địa phơng đến Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc Sau khi xem xét hồ sơ nếu đợc Công ty chấp nhận thì tiến hành các thủ tục tiếp theo Ký kết hợp đồng với Công ty nhằm tham gia dự án.

Chức năng nhiệm vụ của các nông hộ, trang trại tham gia dự án:

- Bỏ vốn đầu t xây dựng chuồng trại chăn nuôi, tiền mua lợn giống và đợc hỗ trợ một phần của UBND Tỉnh

- Việc xây dựng chuồng trại, phải có sự hớng dẫn kỹ thuật của Công ty

- Nguồn cung cấp thức ăn phải mua từ Công ty

- Phải xây dựng bể Bioga nhằm chống ô nhiễm môi trờng.

- Công ty cử cán bộ Thú y giúp đỡ việc chăm sóc, phòng bệnh cho đàn lợn.

- Đợc UBND Tỉnh hỗ trợ tiền mua lợn giống, tiền xây dựng bể Bioga

- Đợc Công ty cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm đầu ra theo giá cả thị trờng hiện hành.

Trực tiếp vào thực hiện dự án đợc UBND Tỉnh giao kế hoạch nuôi 2000 nái và đợc UBND Tỉnh đầu t hỗ trợ tiền mua lợn giống và đợc UBND Tỉnh hỗ trợ: 500.000.000đ vốn lu động trong 2 năm 2002, 2003 nhằm thực hiện dự án đợc Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn cung cấp thức ăn và bao tiêu sản phẩm đầu ra cho đàn lợn.

3.1.5 Các tổ chức khác tham gia thực hiện dự án: Để dự án thành công đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của rất nhiều các cơ quan, tổ chức khác nhau. a Công ty CP : Tham gia thực hiện dự án, với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp nguồn giống bố, mẹ, nguồn tinh lợn ngoại cho việc lai tạo đàn lợn sinh sản Đồng thời cung ứng nguồn thức ăn và bao tiêu sản phẩm ®Çu ra:

Công ty CP phối hợp với Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, tham gia thực hiện dự án Công ty dịch vụ nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc, giữ vai trò làm trung gian giữa Công ty CP và các nông hộ, trang trại, đồng thời chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo nguồn giống và đảm bảo nguồn thứ ăn chăn nuôi đầy đủ, kịp thời và chất lợng, Công ty CP bán thức ăn thông qua Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn, đồng thời Công ty CP chịu trách nhiệm trong việc bao tiêu sản phẩm từ Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc: b Viện chăn nuôi TW:

Phối hợp tham gia dự án , với chức nămg nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp nguồn lợn giống đảm bảo chất lợng cho ngời chăn nuôi, đồng thời chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo chất lợng của con giống Đảm bảo nguồn cung cấp tinh cho đàn lợn giống, thông qua Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc. c Xí nghiệp lợn giống Tam Đảo:

Phối hợp tham gia thực hiện dự án cùng với Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, chức năng nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp guồn giống đảm bảo chất lợng. d Chi cục thú y Vĩnh Phúc:

Phối hợp tham gia thực hiện dự án, đợc UBND tỉnh giao nhiệm vụ tham gia thực hiện dự án, chi cục thú y Vĩnh Phúc cam kết và chịu trách nhiệm phòng bệnh cho toàn bộ đàn gia súc trong Tỉnh, đảm bảo đủ lợng vác xin để phòng bệnh cho gia súc Đồng thời cam kết không để cho dịch bệnh xẩy ra trên diện rộng, làm sạch an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc trong toàn Tỉnh, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trờng chăn nuôi:

3.2/ Xây dựng cơ cấu nguồn lực khác cho dự án:

3.2.1 Xây dựng cơ cấu nguồn lực lao động tham gia dự án:

Số lợng cán, công nhân viên của Công ty và số lao động trực tiếp tham gia dự án: 750 ngời:

- Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc: 50 ngời: + Lãnh đạo và cán bộ văn phòng 7 ngời.

+ Cán bộ, kỹ thuật chỉ đạo điểm: 33 ngời, số này có thể do các Công ty cung ứng thức ăn hỗ trợ một phần:

+ Cán bộ chuyên dịch vụ đầu ra: 5 ngời.

- Số lao động các trang trại nuôi lợn nái: 100 ngời ( Trung bình mỗi ng- ời phụ trách 30 con )

- Số Lao động của các hộ nuôi lợn choai: 600 ngời ( Trung bình cứ mỗi trang trại nuôi 100 nái cần 20 hộ vệ tinh )

3.2.2 Xây dựng cơ cấu nguồn lực về vốn:

- Kinh phí cho công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật, tham quan học tập, xúc tiến thơng mại từ 2002 - 2005:

TT Hạng mục Đơn vị T Số lợng Đơn giá (đ ) Thành tiền ( đ )

1 Hội nghị triển khai toàn Tỉnh Lần 2 2000.000 4.000.000

2 Hội nghị tại 7, Huyện, thị Lần 7 1.500.000 10.500.000

II TËp huÊn kü thuËt 110.000.000

1 Tập huấn cho các hộ nuôi Lợt

Lợn nái trong thời gian 10 ngày Ngời 200 300.000 60.000.000

2 Tập huấn cho các hộ Lợt nuôi lợn choai, lợn thịt Ngời 1000 50.000 50.000.000

III Đào tạo cho cán bộ kỹ thuật 27.500.000

1 Đào tạo cán bộ kỹ thuật Ngời 35 500.000 17.500.000 của Công ty dịch vụ

2 Đào tạo cán bộ kỹ thuật cơ sở Ngời 50 200.000 10.00.000

IV Tham quan, học tập 200.000.000

- Kinh phí xây dựng chuồng trại, lồng ( Cũi ) Chăn nuôi:

Tổng hợp kinh phí xây dựng chuồng trại,lồng nuôi lợn nái, đực giống, lợn choai ở các nông hộ:

1 Xây dựng nhà, nền chuồng m 2 1.000 250 250.000

II Chuồng lợn nái chờ phối, chửa

1 Xây dựng nhà, nền chuồng m 2 6.000 250 2.520.000

1 Xây dựng nhà, nền chuồng m 2 3.500 250 875.000

IV/ Chuồng lợn con cai sữa 1.800.000

1 Xây dựng nhà, nền chuồng m 2 3.600 250 900.000

V/ Chuồng lợn choai, lợn thịt 12.000 250 3.000.000

VI/ Kho chứa thức ăn,dụng cụ 700 300 210.000

- Kinh phí xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ chăn nuôi của các hộ nông:

Dự toán kinh phí xây dựng các công tình phụ trợ phục vụ chăn nuôi trong các hộ:

TT Hạng mục Đ.V.T S lợng Đ giá

1 Hệ thống cấp nớc của các trang trại nuôi lợn nái hệ thèng

2 Hệ thống điện của các trạng trại nuôi lợn nái hệ thèng

3 Hệ thống rãnh thoát nớc thải của các trang trại nuôi lợn nái hệ thèng

4 Bể lắng ( Dự kiến 50% số hộ nuôi lợn nái )

5 Bể bioga (của 50% số hộ nuôi lợn nái và các hộ nuôi lợn choai

6 Hệ thống làm mát của các hộ nuôi lợn nái

7 Hệ thống chắn gió bằng lới thép, bạt ở các hộ nuôi lợn nái

8 Điện nớc của các hộ nuôi lợn nái

- Kinh phí mua lợn hậu bị, trang thiết bị chăn nuôi lợn nái cấp bố, mẹ của các trang trại: 8.063.600.000(đ)

Kinh phí mua lợn hậu bị, trang thiết bị phục vụ chăn nuôi lợn nái bố, mẹ ở các trang trại:

TT Hạng mục ĐVT Số lợng Đơn giá

1 Lợn đực giống hậu bị con 100 3.000 300.000

2 Lợn nái hậu bị con 3.500 2.000 700.000

3 Máy kiểm tra có chửa chiếc 10 10.000 100.000

5 Bình phun thuốc sát trùng chiếc 670 80 53.600

6 Dụng cụ rẻ tiền chiếc 50.000

- Kinh phí chuẩn bị đầu t, xây dựng cơ bản khác:

STT Hạng mục Thành tiền

1 Công tác chuẩn bị xây dựng dự án 2.000.000

2 Điều tra thu thập tài liệu 9000.000

3 Tính toán xử lý số liệu 9.500.000

4 Viết, chỉnh sửa dự án ( 3 lần ) 6.000.000

5 Vật t, văn phòng phẩm, thuê khoán khác 7.500.000

6 Chi phí hội họp, tham quan ngoài Tỉnh 15.000.000

B Khảo sát, thiết kế kỹ thuật mẫu 30.000.000

- Đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc

TT Hạng mục ĐVT Số lợng Đơn giá

3 Dụng cụ đánh số tai bộ 7 2.000 14.000

5 Máy siêu âm đo mỡ chiếc 1 10.000 10.000

6 Máy vi tính + máy in bộ 1 20.000 20.000

8 Tủ bảo quản tinh dịch chiếc 1 10.000 10.000

11 Ô tô 4 chỗ ngồi để đa đón chuyên gia, cán bộ kỹ thuật giao dịch chiÕc 1 390.000 390.000

12 Xe tải nhỏ 2,5 tấn chiếc 3 250.000 750.000

13 Nhà kho chứa thức ăn, dụng cụ m 2 100 400 40.000

* Phân bổ nguồn vốn đầu t:

- Năm 2002: 18.141,3 triệu đồng, trong đó:

+ Ngân sách Tỉnh hỗ trợ: 1.721,05 triệu đồng.

+ Vốn vay + tự có: 16.420,25 triệu đồng

- Năm 2003: 8.742,5 triệu đồng Trong đó:

+ Ngân sách Tỉnh hỗ trợ: 942,5 triệu đồng

+ Vốn vay + tự có: 7.800 triệu đồng.

3.3/ Tổ chức thực thi dự án :

3.3.1 Tổ chức tiếp nhận đội ngũ cán bộ, kỹ thuật chăn nuôi:

Ngay sau khi dự án đợc phê duyệt, Công ty sẽ làm việc với Chi cục thú y tỉnh Vĩnh Phúc tiếp nhận toàn bộ số lao động hiện làm dịch vụ Thú y cho Chi cục mà không đợc hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc, số lao động này sẽ sang làm việc cho Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc và chịu sự quản lý của Công ty Tổng số lao động là: 43 ngời, và Công ty tuyển thêm một số vị trí khác mà Công ty còn thiếu.

3.3.2 Tiến hành tuyên truyền, trên các phơng tiện thông tin đại chúng về dự án:

Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc tiến hành tuyên truyền hoạt động về dự án, thông qua truyền hình, truyền thanh, báo trí và các văn bản đến các cơ quan ở địa phơng làm cho mọi ngời hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của dự án Đồng thời thấy đợc lợi ích và trách nhiệm của mình nếu tham gia dự án, quá trình tuyên truyền nhằm khuyến khích mọi ng- ời, có đủ điều kiện thì tham gia dự án, nhằm tạo ra một phong trào chăn nuôi tạo ra nhiều cơ hội về việc làm, thu nhập cho mọi ngời.

3.3.3 Xây dựng kế hoạch từng năm cho dự án:

Dự án bớc đầu đợc triển khai, chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn Do đó để đạt mục tiêu 3000 nái và 60.000 lợn choai mỗi năm, đòi hỏi trong những năm đầu thực hiện dự án chúng ta phải xác định rõ ràng quy mô đàn lợn cần phải có trong những năm đầu, có nh vậy chúng ta mới tập trung đợc nguồn lực để thực hiện từng kế hoạch nhỏ phù hợp với nguồn lực hiện có, nhằm mục đích cuối cùng là có thể đạt đợc mục tiêu của dự án Việc xây dựng kế hoạch năm làm sao cho phù hợp với việc phân bổ về nguồn lực có nh vậy tính hiệu quả của dự án mới cao.

Năm 2002: Đa đàn nái của các trang trại tham gia dự án ( Kể cả những trang trại đã có ) đạt 1.500 con.

Năm 2003: Bổ sung thêm 1.500 con để đạt quy mô đàn nái.

Năm 2004: trở đi, ổn định quy mô đàn nái 3.000 con, sản xuất: 60.000 lợn choai mỗi năm.

Từ năm 2004 trở đi tuỳ theo tình hình thực tế và khả năng có thể mở rộng quy mô dự án.

3.3.4 Tiếp nhận hồ sơ của các nông hộ, trang trại tham gia vào dự án:

Đất đai chuồng trại và lao động

- Về đất đai: Hiện tại Công ty DV NN & PTNT Vĩnh phúc đang có kế hoạch thuê thêm 1.500 m 2 đất để xây dựng trụ sở giao dịch tại thị xã Vĩnh Yên, nhằm đảm bảo cho tơng xứng với quy mô của Công ty. Đối với các hộ nông dân muốn tham gia dự án, phải có đất đai tơng đối rộng để quy hoạch xây dựng chuồng trại đó cũng là một khó khăn trong việc thực thi dự án, quỹ đất đai thuê để xây dựng trang trại đòi hỏi thời gian giao đất trên 10 năm có nh vậy mới hoạt động sao cho có hiệu quả.

- Chuồng trại chăn nuôi: Muốn tham gia thực hiện dự án, nuôi lợn theo hớng công nghiệp, chuồng trại hiện có cha đáp ứng với yêu cầu của mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu do đó vấn đề đặt ra là phải quy hoạch cải tạo, hoặc xây mới lại chuồng trại theo một quy cách nhất định, mang tính đơn giản và đảm bảo tiêu chuẩn theo hớng chăn nuôi chuyên môn hoá, việc xây dựng chuồng trại chăn nuôi phù hợp với từng loại lợn khác nhau, chuồng nuôi cho lợn nái, lợn đực và loại lợn choai, phải đảm bảo đúng quy cách, đúng tiêu chuẩn:

- Về tổ chức sản xuất Lao động :Sản xuất theo hớng công nghiệp.

Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc thực hiện cung ứng các yếu tố đầu vào và cung ứng toàn bộ thức ăn cho tất cả các hộ tham gia Đồng thời cam kết bao tiêu sản phẩm đầu ra theo giá thị trờng.

Nguồn lao động có thể tận dụng lao động nhàn rỗi ở nhà hoặc thuê m- ớn, theo yêu cầu công việc, nhờ các cán bộ chuyên môn, của Công ty hớng dẫn cách chăm sóc và phòng bệnh.

Nguồn cung cấp giống bố mẹ

Nguồn giống có một vai trò quan trọng quyết định đến chất lợng của đàn lợn có phù hợp với xuất khẩu không? Có rất nhiều các nguồn cung cấp giống khác nhau, do đó việc lựa chọn nguồn cung cấp nào đó cũng có vai trò quan trọng bảo đảm cho đàn lợn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Việc lựa chọn nguồn cung cấp giống bố, mẹ: Thông qua cơ quan chuyên môn làm trung gian cung ứng con giống, chất lợng tinh sao cho ph- ơng pháp thụ tinh nhân tạo đạt kết quả tốt mà không phải nuôi nhiều đực giống.

Thức ăn vệ sinh chăn nuôi và thú y

- Việc lựa chọn nguồn thức ăn chăn nuôi theo hớng công nghiệp cũnglà một yêu cầu quan trọng, đảm bảo chất lợng thức ăn sao cho đạt hiệu quả, thức ăn phải đợc đảm bảo cung ứng đủ kịp thời, và phù hợp với từngloại lợn khác nhau.

- Vệ sinh chăn nuôi: nuôi lợn theo hớng chăn nuôi công nghiệp đòi hỏi phải đảm bảo vệ sinh trong chăn nuôi, hệ thống vệ sinh chăn nuôi hiện nay không đáp ứng đợc yêu cầu chăn nuôi công nghiệp, hệ thống chuồng trại hiện nay cha đảm bảo yêu cầu chất lợng vệ sinh, do đó tạo ra dịch bệnh cho đàn lợn nuôi trong Tỉnh, ảnh hởng đến đàn lợn nuôi của dự án thiếu hệ thống nguồn cung cấp nớc sạch, nớc uống và vệ sinh cho chăn nuôi, chuồng trại cha đảm bảo kỹ thuật, cha đảm bảo vệ sinh, thoáng mát, cha có hệ thống phun n- ớc, quạt thông gió làm mát cho lợn về mùa hè:

- Thú y: Vấn đề phòng bệnh cho đàn gia súc trong Tỉnh là một yêu cầu búc xúc, hiện tại trên toàn Tỉnh vẫn còn một số bệnh đối với đàn gia súc nh,dịch tả, nở mồm Vẫn cha đảm bảo đợc yêu cầu phòng bệnh hơn chữa bệnh.Việc thực hiện mô hình nuôi lợn theo hớng xuất khẩu, đòi hỏi công tác Thú y phải đảm bảo cho toàn bộ đàn gia súc trong Tỉnh, tránh hiện tợng dịch bệnh lan truyền, coi phơng châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, phải có kế hoạch tiêm phòng theo định kỳ nhằm đảm bảo đàn gia súc lành bệnh - khoẻ mạnh.

Công nghệ sản xuất giống

Việc lựa chọn công nghệ sản xuất giống cũng là một yếu tố quan trọng, đảm bảo cho đàn lợn đạt năng xuất cao, chất lợng đảm bảo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Việc lựa chọn cách lai tạo theo một mô hình nào đó, bảo đảm tiêu chuẩn, đảm bảo tỷ lệ nạc cao.

5 Vấn đề ô nhiễm môi trờng:

Vấn đề môi trờng ngày càng trở lên quan trọng, do đó yêu cầu chống ô nhiễm môi trờng là một tất yếu , việc đảm bảo chống ô nhiễm môi trờng tạo điều kiện môi trờng trong sạch, hạn chế dịch bệnh cho đàn lợn cũng nh đàn gia súc, gia cầm khác, vấn đề chống ô nhiễm nguồn nớc, bầu khí nó đang là yếu tố quan tâm đặc biệt, đòi hỏi phải làm sao đảm bảo đợc tiêu chuẩn môi tr- ờng nó cũng là một yếu tố khó khăn, hiện tại môi trờng chăn nuôi trong Tỉnh đều bị ô nhiễm, bởi ngời chăn nuôi cha có ý thức về môi trờng, cha đợc quy hoạch, nguồn nớc thải đổ ra mọi nơi gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, do

5 0 đó việc thực hiện dự án theo phơng thức công nghiệp đòi hỏi phải xem xét vấn đề ô nhiễm môi trờng và có các biện pháp nhằm chống ô nhiễm nguồn nớc, bầu không khí.

6 Nguồn vốn đầu t thực hiện dự án:

- Tổng nguồn vốn đầu t cho dự án: 26.883.800.000đ, một số vốn tơng đối lớn, trong đó vốn do ngân sách Nhà nớc cấp chiếm 1 phần rất nhỏ, còn lại vốn của Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc và của nhân dân đóng góp, việc huy động vốn để thực hiện triển khai dự án là rất khó khăn, đòi hỏi phải có chính sách u đãi của Nhà nớc đối với lãi suất, việc tham gia dự án đòi hỏi mỗi hộ phải bỏ ra một số tiền tơng đối lớn để xây dựng chuồng trại, mua lợn giống nó trở lên khó khăn với ngời dân, việc huy động vốn từ các ngân hàng thơng mại cũng trở lên khó khăn Trong khi đó vấn đề vốn trở thành yếu tố quan trọng, quyết định có thực thi dự án hay không, nguồn vốn chủ yếu là đi vay do đó đòi hỏi phải có chính sách u đãi với thời gian với lãi suất, có nh vậy dự án mới đợc thực thi tốt.

7 Cơ chế, chính sách khuyến khích của Nhà nớc:

Mô hình nuôi lợn xuất khẩu là 1 vấn đề búc xúc hiện nay, nhng ngợc lại đây là 1 lĩnh vực phức tạp, khó khăn, phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố kỹ thuật, vốn đầu t lớn mức độ rủi ro cao do đó đòi hỏi Nhà nớc phải có cơ chế chính sách sao cho khuyến khích đợc mọi ngời tích cực tham gia dự án, hiện tại Chính Phủ cũng đã có những giải pháp cho vấn đề chăn nuôi lợn xuất khẩu đến 2010, nhng cha có chính sách hỗ trợ trực tiếp nh là quỹ đầu t phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu, chính sách u đãi về vốn, đất đai xây dựng chuồng trại điều đó nó phần nào cản trở quá trình tổ trình thực thi dự án trong thực tÕ.

8 Thị trờng đầu ra cho sản phẩm:

Việc tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm đầu ra cũng là yếu tố quan trọng, việc tìm kiếm thị trờng trực tiếp không qua tổ chức trung gian nào, nó góp phần tăng hiệu quả hoạt động sản xuất, giá thành cao và ổn định, khuyến khích ngời nông dân trong một vài năm sau khi việc chăn nuôi đã trở thành quen thuộc, khuyến khích mở rộng chăn nuôi, sản lợng thịt xuất khẩu cao, đòi hỏi phải tìm kiếm đợc thị trờng rộng lớn, có nh vậy mới đạt đợc hiệu quả cao. Hiện tại thị trờng đầu ra cho sản phẩm là rất thuận lợi nhng chúng ta phải có sự nhìn xa trông rộng cho những năm sau đó Do vậy, việc tìm kiếm thị trờng là một tất yếu của hoạt động sản xuất.

9 Tổ chức thực thi dự án:

Việc tổ chức thực thi dự án cũng trở lên rất khó khăn, Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc sẽ tiến hành việc lựa chọn nguồn cung cấp giống, thức ăn sao cho đảm bảo đợc chất lợng tốt, mặt khác việc lựa chọn các nông hộ, trang trại tham gia dự án cũng gặp nhiều khó khăn, bởi vì nó liên quan đến nhiều cơ quan, ban ngành, việc xem xét, đánh giá, lựa chọn các nông hộ sao cho chính xác cũng là một yếu tố khó khăn, gây trở ngại cho tiến độ thực thi dự án.

IV/ Những cơ hội và thách thức mới đối với việc thực thi dự án:

1 Hiệu quả của dự án : ( Cơ hội ):

1.1 Hiệu quả kinh tế: a Đối với hộ nuôi lợn nái ngoại bố, mẹ:

* Giá thành một lợn nái sinh sản (từ hậu bị 7 tháng tuổi đến phối giống đợc).

- Thức ăn: ( Theo số lợng và giá thức ăn của Công ty CP ):

1,8kg/ con/ ngày x 2,5 tháng x 4.000đ/ 1 kg = 540.000đ.

- Bù lỗ lợn thải loại, hao hụt = 193.000đ.

* Hiệu quả kinh tế của một lợn nái sinh sản:

+ Chi phí thức ăn ( Theo giá của Công ty CP ).

- Thức ăn cho lợn chờ phối, chửa: 520kg x 3.700đ/kg = 1.924.000đ

- Thức ăn cho lợn nái đẻ : 218kg x 4.000đ/1kg = 872.000đ.

- Thức ăn cho lợn con tập ăn: 35kg x 6.000đ/ 1kg = 210.000đ.

- Thức ăn cho lợn con cai sữa: 412kg x5.800đ/1kg = 2.359.600đ

- Chi lơng quản lý, kỹ thuật:

- Chi phí đực giống phân bổ = 160.000đ.

Cộng chi phí trực tiếp tính cho 1 lợn nái 6.208.000đ

+ Khấu hao ( 20% năm ) 600.000đ ( chu kỳ khai thác 5 năm )

+ Khấu hao chuồng trại, lồng, công trình phụ trợ ( 10% )

+Trả lãi vốn vay; 6.208.000đ x 0,7%/ tháng x 12 tháng = 521.472đ + Tổng chi phí: 7.657.078đ

10 con/ lứa x 2,2 lứa/ năm x 22kg/ con x 18.000đ/kg = 8.712.000đ.

Nh vậy không tính thu từ bán sản phẩm phụ ( phân ) trung bình mỗi nái sinh sản lãi: 1.054.922đ/ năm.

Với 3.000 nái sinh sản mỗi năm cho lãi khoảng 3,2 tỷ đồng.

( n¨m ) d Hiệu qủa nuôi lợn choai:

Thời gian nuôi: 45 ngày, trọng lợng xuất chuồng trung bình: 42kg. + Kinh phÝ:

- Tiền thức ăn: 20kg x 2,2kg/1kg tăng trọng x 4.500đ/kg = 198.000đ

Céng chi phÝ trùc tiÕp = 615.000®

- Lãi vốn vay: 615.000đ x 0,7%/ tháng x1,5 tháng = 6.457đ

Nh vậy: Trung bình 1 lợn choai lãi: 45.543đ.

Với quy mô: 60.000 lợn choai, mỗi năm cho lãi hơn 2,7 tỷ đồng.

Thời gian thu hồi vốn: 6.660đ

T = = 2,3 ( n¨m ) 2.734 + 180 c Hiệu quả kinh doanh của Công ty:

+ Thu từ tiền hoa hồng, dịch vụ thức ăn.

+ Thức ăn cho lợn chửa, chờ phối:

- Thức ăn cho lợn đẻ:

- Thức ăn cho lợn con:

- Thức ăn chăn nuôi lợn choai:

+ Thu từ dịch vụ lợn choai:

- Khấu hao tài sản: ( 10% ) = 132,9 triệu đồng.

- Lãi vốn vay tiền dịch vụ thức ăn ( 8 vòng/ năm ) = 287,5 triệu đồng.

- Lãi vốn vay tiền dịch vụ lợn choai ( 6 vòng/năm ) = 564,5 triệu đồng.

- Nộp ngân sách ( thuế + Bảo hiểm xã hội ) = 180 triệu đồng.

- Chi phí quản lý hành chính khác = 50 triệu đồng.

* Lãi: 1.807,56 triệu đồng - 1.664,9 triệu đồng = 142,66 triệu đồng.

* Hậu quả kinh tế của toàn dự án trung bình lãi: 6,04 tỷ đồng/năm

1.2 Hiệu quả của dự án về mặt xã hội:

- Việc thực hiện dự án: Tạo thêm việc làm cho ngời lao động, số lợng lao động d thừa ở nông thôn.

- Tạo việc làm cho hơn 40 cán bộ công nhân viên Công ty nhận từ Chi cục Thú y làm dịch vụ không ăn lơng từ ngân sách Nhà nớc Sang Công ty làm dịch vụ đầu vào, đầu ra của dự án.

- Tạo thu nhập cao cho ngời lao động đồng thời xoá đói giảm nghèo cho nông dân.

- Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong Tỉnh, tạo điều kiện thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn xuất khẩu trong Tỉnh phát triển.

- Tăng nguồn thu ngân sách cho Tỉnh, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc thông qua xuất khẩu.

2 Thách thức mới đối với việc thực thi dự án:

- Việc tổ chức thực thi dự án một mặt nó tạo ra cơ hội lớn cho Công ty dịch vụ NN & PTNT Vĩnh Phúc trong việc mở rộng lĩnh vực hoạt động, tăng tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Song mặt khác nó cũng tạo ra những thách thức mới cho Công ty khi tham gia dự án cũng nh là các nông hộ, trang trại.

- Nguồn vốn đầu t nhằm thực thi dự án là lớn, đòi hỏi phải huy động nguồn vốn, mới có khả năng thực thi dự án, việc huy động vốn sẽ rất khó khăn, ngoài sự trợ giúp của UBND Tỉnh một phần, còn lại là của nhân dân và của Công ty, do đó vốn là yếu tố quan trọng để thực hiện dự án, việc vay vốn với lãi xuất cao và đòi hỏi thế chấp nó sẽ cản trở quá trình thực thi dự án Vì vậy, vấn đề vốn là một thách thức đối với Công ty, các hộ, trang trại tham gia dự án.

-Thị trờng đầu ra cho sản phẩm: Một mặt Công ty cam kết bao tiêu sản phẩm cho ngời dân, mặt khác Công ty phải tìm kiếm đợc thị trờng bao tiêu sản phẩm, việc tìm kiếm thị trờng nó có vị trí sống còn đối với việc tham gia dự án, làm sao không những thị trờng nội địa và ngoài nớc tìm kiếm thị trờng và đi đến ký kết hợp đồng mang tính lâu dài,ổn định, đảm bảo cho mọi ngời

Quản lý Kinh tế 40B đều có lợi nhuận cao, không những tìm kiếm đợc thị trờng mang tính ổn định và còn mở rộng đợc thị trờng phù hợp với quy mô tăng lên của mức cung tơng lai Khi nhu cầu cung là lớn Công ty làm sao phải xây dựng đợc hệ thống lò mổ có nh vậy mới đảm bảo đợc hiệu quả cao.

- Vấn đề về ô nhiễm môi trờng: Vấn đề về ô nhiễm môi trờng rất đợc quan tâm, môi trờng là yếu tố quan trọng để duy trì sự sống cho loài ngời, do vậy khi triển khai dự án phải đảm bảm sao cho không gây ô nhiễm môi trờng, ô nhiễm nguồn nớc, không khí, hớng đến một môi trờng sinh thái, phát triển bền vững Nh vậy đòi hỏi các hộ tham gia phải xây dựng bể Bioga để chống ô nhiễm môi trờng, bớc đầu sử dụng EM để làm sạch môi trờng. phÇn III

Phơng hớng và giải pháp tổ chức thực thi thành công dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ, giai đoạn 2002 - 2005 của Công ty dịch vụ NN & PTNT Vĩnh Phúc I/ Phơng hớng và giải pháp tổ chức thực thi dự án:

1 Phơng hớng tổ chức thực thi dự án: Để thực thi dự án thành công, một lĩnh vực Công ty mới tham gia, đòi hỏi Công ty phải xây dựng đợc một cơ cấu tổ chức thực thi hợp lý sao cho quá trình tổ chức thực thi thành công, nhng để thực thi dự án thành công, Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty, sự cạnh tranh, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, do vậy để thực hiện dự án thành công, đòi hỏi Công ty phải chú ý vào cả quá trình thực thi dự án. Để thực thi dự án thành công, Công ty đã đa ra phơng hớng sau:

Nguồn vốn đầu t thực hiện dự án

- Tổng nguồn vốn đầu t cho dự án: 26.883.800.000đ, một số vốn tơng đối lớn, trong đó vốn do ngân sách Nhà nớc cấp chiếm 1 phần rất nhỏ, còn lại vốn của Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc và của nhân dân đóng góp, việc huy động vốn để thực hiện triển khai dự án là rất khó khăn, đòi hỏi phải có chính sách u đãi của Nhà nớc đối với lãi suất, việc tham gia dự án đòi hỏi mỗi hộ phải bỏ ra một số tiền tơng đối lớn để xây dựng chuồng trại, mua lợn giống nó trở lên khó khăn với ngời dân, việc huy động vốn từ các ngân hàng thơng mại cũng trở lên khó khăn Trong khi đó vấn đề vốn trở thành yếu tố quan trọng, quyết định có thực thi dự án hay không, nguồn vốn chủ yếu là đi vay do đó đòi hỏi phải có chính sách u đãi với thời gian với lãi suất, có nh vậy dự án mới đợc thực thi tốt.

Cơ chế chính sách khuyến khích của Nhà nớc

Mô hình nuôi lợn xuất khẩu là 1 vấn đề búc xúc hiện nay, nhng ngợc lại đây là 1 lĩnh vực phức tạp, khó khăn, phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố kỹ thuật, vốn đầu t lớn mức độ rủi ro cao do đó đòi hỏi Nhà nớc phải có cơ chế chính sách sao cho khuyến khích đợc mọi ngời tích cực tham gia dự án, hiện tại Chính Phủ cũng đã có những giải pháp cho vấn đề chăn nuôi lợn xuất khẩu đến 2010, nhng cha có chính sách hỗ trợ trực tiếp nh là quỹ đầu t phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu, chính sách u đãi về vốn, đất đai xây dựng chuồng trại điều đó nó phần nào cản trở quá trình tổ trình thực thi dự án trong thực tÕ.

Thị trờng đầu ra cho sản phẩm

Việc tìm kiếm thị trờng cho sản phẩm đầu ra cũng là yếu tố quan trọng, việc tìm kiếm thị trờng trực tiếp không qua tổ chức trung gian nào, nó góp phần tăng hiệu quả hoạt động sản xuất, giá thành cao và ổn định, khuyến khích ngời nông dân trong một vài năm sau khi việc chăn nuôi đã trở thành quen thuộc, khuyến khích mở rộng chăn nuôi, sản lợng thịt xuất khẩu cao, đòi hỏi phải tìm kiếm đợc thị trờng rộng lớn, có nh vậy mới đạt đợc hiệu quả cao. Hiện tại thị trờng đầu ra cho sản phẩm là rất thuận lợi nhng chúng ta phải có sự nhìn xa trông rộng cho những năm sau đó Do vậy, việc tìm kiếm thị trờng là một tất yếu của hoạt động sản xuất.

Tổ chức thực thi dự án

Việc tổ chức thực thi dự án cũng trở lên rất khó khăn, Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc sẽ tiến hành việc lựa chọn nguồn cung cấp giống, thức ăn sao cho đảm bảo đợc chất lợng tốt, mặt khác việc lựa chọn các nông hộ, trang trại tham gia dự án cũng gặp nhiều khó khăn, bởi vì nó liên quan đến nhiều cơ quan, ban ngành, việc xem xét, đánh giá, lựa chọn các nông hộ sao cho chính xác cũng là một yếu tố khó khăn, gây trở ngại cho tiến độ thực thi dự án.

IV/ Những cơ hội và thách thức mới đối với việc thực thi dự án:

Hiệu quả của dự án( Cơ hội )

1.1 Hiệu quả kinh tế: a Đối với hộ nuôi lợn nái ngoại bố, mẹ:

* Giá thành một lợn nái sinh sản (từ hậu bị 7 tháng tuổi đến phối giống đợc).

- Thức ăn: ( Theo số lợng và giá thức ăn của Công ty CP ):

1,8kg/ con/ ngày x 2,5 tháng x 4.000đ/ 1 kg = 540.000đ.

- Bù lỗ lợn thải loại, hao hụt = 193.000đ.

* Hiệu quả kinh tế của một lợn nái sinh sản:

+ Chi phí thức ăn ( Theo giá của Công ty CP ).

- Thức ăn cho lợn chờ phối, chửa: 520kg x 3.700đ/kg = 1.924.000đ

- Thức ăn cho lợn nái đẻ : 218kg x 4.000đ/1kg = 872.000đ.

- Thức ăn cho lợn con tập ăn: 35kg x 6.000đ/ 1kg = 210.000đ.

- Thức ăn cho lợn con cai sữa: 412kg x5.800đ/1kg = 2.359.600đ

- Chi lơng quản lý, kỹ thuật:

- Chi phí đực giống phân bổ = 160.000đ.

Cộng chi phí trực tiếp tính cho 1 lợn nái 6.208.000đ

+ Khấu hao ( 20% năm ) 600.000đ ( chu kỳ khai thác 5 năm )

+ Khấu hao chuồng trại, lồng, công trình phụ trợ ( 10% )

+Trả lãi vốn vay; 6.208.000đ x 0,7%/ tháng x 12 tháng = 521.472đ + Tổng chi phí: 7.657.078đ

10 con/ lứa x 2,2 lứa/ năm x 22kg/ con x 18.000đ/kg = 8.712.000đ.

Nh vậy không tính thu từ bán sản phẩm phụ ( phân ) trung bình mỗi nái sinh sản lãi: 1.054.922đ/ năm.

Với 3.000 nái sinh sản mỗi năm cho lãi khoảng 3,2 tỷ đồng.

( n¨m ) d Hiệu qủa nuôi lợn choai:

Thời gian nuôi: 45 ngày, trọng lợng xuất chuồng trung bình: 42kg. + Kinh phÝ:

- Tiền thức ăn: 20kg x 2,2kg/1kg tăng trọng x 4.500đ/kg = 198.000đ

Céng chi phÝ trùc tiÕp = 615.000®

- Lãi vốn vay: 615.000đ x 0,7%/ tháng x1,5 tháng = 6.457đ

Nh vậy: Trung bình 1 lợn choai lãi: 45.543đ.

Với quy mô: 60.000 lợn choai, mỗi năm cho lãi hơn 2,7 tỷ đồng.

Thời gian thu hồi vốn: 6.660đ

T = = 2,3 ( n¨m ) 2.734 + 180 c Hiệu quả kinh doanh của Công ty:

+ Thu từ tiền hoa hồng, dịch vụ thức ăn.

+ Thức ăn cho lợn chửa, chờ phối:

- Thức ăn cho lợn đẻ:

- Thức ăn cho lợn con:

- Thức ăn chăn nuôi lợn choai:

+ Thu từ dịch vụ lợn choai:

- Khấu hao tài sản: ( 10% ) = 132,9 triệu đồng.

- Lãi vốn vay tiền dịch vụ thức ăn ( 8 vòng/ năm ) = 287,5 triệu đồng.

- Lãi vốn vay tiền dịch vụ lợn choai ( 6 vòng/năm ) = 564,5 triệu đồng.

- Nộp ngân sách ( thuế + Bảo hiểm xã hội ) = 180 triệu đồng.

- Chi phí quản lý hành chính khác = 50 triệu đồng.

* Lãi: 1.807,56 triệu đồng - 1.664,9 triệu đồng = 142,66 triệu đồng.

* Hậu quả kinh tế của toàn dự án trung bình lãi: 6,04 tỷ đồng/năm

1.2 Hiệu quả của dự án về mặt xã hội:

- Việc thực hiện dự án: Tạo thêm việc làm cho ngời lao động, số lợng lao động d thừa ở nông thôn.

- Tạo việc làm cho hơn 40 cán bộ công nhân viên Công ty nhận từ Chi cục Thú y làm dịch vụ không ăn lơng từ ngân sách Nhà nớc Sang Công ty làm dịch vụ đầu vào, đầu ra của dự án.

- Tạo thu nhập cao cho ngời lao động đồng thời xoá đói giảm nghèo cho nông dân.

- Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong Tỉnh, tạo điều kiện thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn xuất khẩu trong Tỉnh phát triển.

- Tăng nguồn thu ngân sách cho Tỉnh, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc thông qua xuất khẩu.

Thách thức mới đối với việc thực thi dự án

- Việc tổ chức thực thi dự án một mặt nó tạo ra cơ hội lớn cho Công ty dịch vụ NN & PTNT Vĩnh Phúc trong việc mở rộng lĩnh vực hoạt động, tăng tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Song mặt khác nó cũng tạo ra những thách thức mới cho Công ty khi tham gia dự án cũng nh là các nông hộ, trang trại.

- Nguồn vốn đầu t nhằm thực thi dự án là lớn, đòi hỏi phải huy động nguồn vốn, mới có khả năng thực thi dự án, việc huy động vốn sẽ rất khó khăn, ngoài sự trợ giúp của UBND Tỉnh một phần, còn lại là của nhân dân và của Công ty, do đó vốn là yếu tố quan trọng để thực hiện dự án, việc vay vốn với lãi xuất cao và đòi hỏi thế chấp nó sẽ cản trở quá trình thực thi dự án Vì vậy, vấn đề vốn là một thách thức đối với Công ty, các hộ, trang trại tham gia dự án.

-Thị trờng đầu ra cho sản phẩm: Một mặt Công ty cam kết bao tiêu sản phẩm cho ngời dân, mặt khác Công ty phải tìm kiếm đợc thị trờng bao tiêu sản phẩm, việc tìm kiếm thị trờng nó có vị trí sống còn đối với việc tham gia dự án, làm sao không những thị trờng nội địa và ngoài nớc tìm kiếm thị trờng và đi đến ký kết hợp đồng mang tính lâu dài,ổn định, đảm bảo cho mọi ngời

Quản lý Kinh tế 40B đều có lợi nhuận cao, không những tìm kiếm đợc thị trờng mang tính ổn định và còn mở rộng đợc thị trờng phù hợp với quy mô tăng lên của mức cung tơng lai Khi nhu cầu cung là lớn Công ty làm sao phải xây dựng đợc hệ thống lò mổ có nh vậy mới đảm bảo đợc hiệu quả cao.

- Vấn đề về ô nhiễm môi trờng: Vấn đề về ô nhiễm môi trờng rất đợc quan tâm, môi trờng là yếu tố quan trọng để duy trì sự sống cho loài ngời, do vậy khi triển khai dự án phải đảm bảm sao cho không gây ô nhiễm môi trờng, ô nhiễm nguồn nớc, không khí, hớng đến một môi trờng sinh thái, phát triển bền vững Nh vậy đòi hỏi các hộ tham gia phải xây dựng bể Bioga để chống ô nhiễm môi trờng, bớc đầu sử dụng EM để làm sạch môi trờng. phÇn III

Phơng hớng và giải pháp tổ chức thực thi thành công dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ, giai đoạn 2002 - 2005 của Công ty dịch vụ NN & PTNT Vĩnh PhúcI/ Phơng hớng và giải pháp tổ chức thực thi dự án:

Phơng hớng tổ chức thực thi dự án

Để thực thi dự án thành công, một lĩnh vực Công ty mới tham gia, đòi hỏi Công ty phải xây dựng đợc một cơ cấu tổ chức thực thi hợp lý sao cho quá trình tổ chức thực thi thành công, nhng để thực thi dự án thành công, Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty, sự cạnh tranh, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, do vậy để thực hiện dự án thành công, đòi hỏi Công ty phải chú ý vào cả quá trình thực thi dự án. Để thực thi dự án thành công, Công ty đã đa ra phơng hớng sau:

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng để giúp cho mọi ngời hiểu đợc mục đích của dự án, và tham gia vào thực thi dự án.

- Tuyển dụng mới đội ngũ lao động chuyên môn nhằm thực thi dự án, sắp xếp cơ cấu lao động một cách chuyên môn, tăng cờng công tác của bộ máy tổ chức quản lý.

- Đổi mới tiếp thị tìm kiếm thị trờng cho Công ty trong việc bao tiêu sản phẩm đầu ra, tìm kiếm đối tác trong việc bao tiêu sản phẩm làm sao công ty ký kết đợc hợp đồng xuất khẩu đợc trực tiếp mà không qua một tổ chức trung gian nào Có nh vậy mới có cơ hội tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn cho Công ty và cho các nông hộ tham gia dự án.

- Công ty phải coi trọng đến yếu tố môi trờng, đảm bảo sao cho môi tr- ờng đợc sạch, chống ô nhiễm nguồn không khí, nguồn nớc, để đảm bảo chất l- ợng môi trờng, mang tính phát triển bền vững.

- Phải xây dựng đợc các định mức kỹ thuật cho từng năm để tạo ra đợc mục tiêu của dự án, đảm bảo số lợng lợn giống, lợn choai cho từng năm của dự án, điều này tạo cơ sở vững chắc cho việc thực thi dự án.

- Dự án phải đợc tuyên truyền, vận động để huy động mọi nguồn vốn của nhân dân, các tổ chức tham gia thực thi dự án, để thực thi dự án đòi hỏi phải có một nguồn vốn rất lớn, nhng để huy động đợc vốn đòi hỏi phải xây dựng đợc một hệ thống các nông hộ tham gia đợc sự giúp đỡ của UBND Tỉnh, sự giúp đỡ của các ban ngành từ Trung ơng đến địa phơng.

- Tổ chức tập huấn, hớng dẫn kỹ thuật chăm sóc, tổ chức đào tạo hớng dẫn, tổ chức tham quan trong nớc và ngoài nớc nhằm học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi của các địa phơng khác.

- Công ty phải liên kết chặt chẽ với Chi cục Thú y Vĩnh Phúc, làm sao đảm bảo cho việc kiểm soát đợc dịch bệnh cho toàn bộ đàn gia súc trong Tỉnh,tạo ra khả năng kiểm soát đợc dịch bệnh cho đàn gia súc trên toàn Tỉnh, đồng thời thờng xuyên tiến hành tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia súc với phơng châm " Phòng bệnh hơn chữa bệnh " có nh vậy dự án mới đợc thành công.

Một số giải pháp tổ chức thực thi dự án

Việc phân tích quá trình tổ chức thực thi dự án, đã chỉ ra những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến sự thành công của dự án, đòi hỏi phải xây dựng đợc các giải pháp để hạn chế, khắc phục những nhợc điểm ảnh hởng đến dự án, tạo khả năng thực thi dự án thành công.

2.1 Giải pháp đất đai, chuồng trại và lao động:

- Đối với Công ty dịch vụ NN & PTNT Vĩnh Phúc xin thuê đất để xây dựng văn phòng giao dịch nhà kho chứa thức ăn và bãi giao nhận hàng tại thị xã Vĩnh Yên, với diện tích: 1.500 m 2

- Đối với các trang trại nuôi lợn nái ngoại cấp bộ, mẹ: Thực hiện theo Nghị quyết : 03/ 2000/ NQ -CP ngày 02/02/ 2000 của Chính Phủ về kinh tế trang trại " Hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển trang trại đợc Nhà nớc giao đất hoặc ho thuê đất và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất" Cụ thể nh sau:

* Đối với trung du, miền núi: cho thuê dài hạn từ 1 - 2 ha/ trang trại trở lên.

* Đối với Đồng bằng: Rà soát lại quỹ đất hiện có, u tiên cho thuê trên quỹ đất 2 cha giao, các trại chăn nuôi cũ, thời gian trên 10 năm, với mức 0,5 – 1ha/ trang trại.

- Các hộ nuôi lợn choai, lợn thịt, sử dụng đất ở, đất vờn hiện có để xây dựng trang trại.

Nhằm thực hiện chuyên môn hoá cao và tính xã hội của dự án Quá trình sản xuất đợc chia làm 2 công đoạn.

* Công đoạn nuôi lợn nái để sản xuất lợn con: Cần xây dựng chuồng trại lợn nái, lợn đực, chuồng đẻ, lợn con sau cai sữa: Để tiết kiệm chi phí, tất cả các chuồng xây dựng đơn giản, nền chuồng xây gạch hoặc đổ bê tông, làm nhẵn để dễ vệ sinh, mặt khác, cần tạo độ dốc nghiêng dần về rãnh nớc thải, mái lợp Fibrô xi măng, có hệ thống vòi phun n- ớc làm mát về mùa hè, xung quanh chuồng giăng lới thép, có bạt che gió, giữ cho lợn ấm về mùa đông.

Tuỳ điều kiện thực tế từng nơi, xây dựng hệ thống cấp nớc sạch cho lợn uống, nớc vệ sinh chuồng trại và hệ thống điện phục vụ chăn nuôi: Chuồng trại đợc thiết kế, xây dựng, lắp đặt đảm bảo hợp vệ sinh, tiện lợi theo phơng pháp nuôi công nghiệp: Bao gồm:

+ Lồng nuôi lợn đực giống: 100 lồng.

Kích thớc lồng ( Dài x rộng x cao ) = 2.0 x 2.0 x1 (m ) + Lồng nuôi lợn nái chờ phối, chửa: 85% số nái = 2.250 lồng.

Kích thớc lồng ( Dài x rộng x cao ) = 2.0 x 0,65 x 1(m)

+ Lồng nái đẻ: 30% số nái = 900 (lồng)

Kích thớc lồng ( Dài x rộng x cao ) = 2.0 x 1,7 x 1 (m) + Lồng lợn con sau cai sữa: 30% số nái = 900 ( lồng )

Kích thớc lồng ( dài x rộng x cao ) = 2.0 x 1,5 x 1(m ) Các lồng nuôi chủ yếu dùng thép có đờng kính phù hợp để hàn, sơn chống rỉ Riêng lồng nái đẻ, lồng lợn sau cai sữa, những hộ có điều kiện về vốn đầu t có thể lắp đặt sàn nhựa chuyên dùng thay thế sàn bê tông, sàn sắt:

* Công đoạn nuôi lợn choai, lợn thịt: Tận dụng chuồng trại sẵn có, cải tạo để nuôi hoặc xây dựng mới theo phơng châm đơn giản, rẻ tiền, nền gạch để dễ vệ sinh chuồng trại mà vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Tất cả các loại chuồng nuôi đều lắp đặt hệ thống uống nớc tự động

2.1.3, Về tổ chức sản xuất, lao động:

Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc thực hiện dịch vụ các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất Bao gồm: Giúp các hộ trang trại tiếp nhận lợn hậu bị cấp bố , mẹ Cung ứng toàn bộ thức ăn công nghiệp cho tất cả các hộ tham gia nuôi lợn nái, lợn choai và bao tiêu sản phẩm, theo giá thực tế trên thị trờng. Để giúp nông dân sản xuất có hiệu quả, Công ty sẽ phối hợp với các nhà sản xuất thức ăn hỗ trợ, giúp đỡ nông dân về kỹ thậut Bằng cách bố trí cán bộ ký thuật giúp đỡ từ khâu thiết kế chuồng trại và tập huấn, hớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, thờng xuyên theo dõi diễn biến của đàn lợn, nhất là lợn nái:

Sau khi dự án đợc phê duyệt, Công ty sẽ tiếp nhận 43 lao động đang làm dịch vụ Thú y không ăn lơng của Nhà nớc sang Công ty quản lý, nhằm thực hiện dự án. Đối với các chủ trang trại nuôi lợn nái, tuỳ thuộc quy mô nguồn lực lao động sẵn có của gia đình, có thể thuê thêm lao động theo quy định hiện hành của pháp luật. Đối với các hộ nuôi lợn choai, lợn thịt: Chủ yếu sử dụng lao động của gia đình.

2.2 Giải pháp nguồn cung cấp giống bố, mẹ: Để đảm bảo chất lợng đàn lợn nái, đực giống cấp bố, mẹ Công ty

DV NN & PTNT sẽ phối hợp với các chủ trang trại tổ chức tiếp nhận con giống từ các trại lớn giống, cấp ông, bà do TW quản lý Đó là: Trại lợn giống Thuỵ Phơng, trại lợn giống PIC, Xí nghiệp lợn giống Tam Đảo hoặc nguồn giống bố, mẹ do Công ty CP cung cấp.

Về cơ cấu lợn đực - cái: Chủ yếu áp dụng phơng pháp phối giống nhân tạo nên số lợng đực giống không cần nhiều Trung bình mỗi trang trại chỉ nuôi khoảng 1 - 2 con, nhằm kích thích, dẫn dụ đàn nái:

Nguồn tinh lợn ngoại do các cơ sở chuyên khai thác Sản xuất tinh lợn cung cấp nh: Công ty CP Trung tâm giống gia súc, gia cầm Vĩnh Phúc, Xí nghiệp lợn giống Tam Đảo.

Năm 2002: Đa đàn nái của các trang trại tham gia dự án ( Kể cả những trang trại đã có ) đạt 1.500 con.

Năm 2003 : Bổ xung thêm 1.500 con, để đạt quy mô đàn nái.

Từ năm 2004 trở đi: ổn định đàn nái: 3.000 con, sản xuất 60.000 lợn choai mỗi năm.

Khi Công ty và ngời chăn nuôi có lợi nhuận cao, sẽ tiếp tục đầu t mở rộng quy mô sản xuất Khi sản lợng thịt lợn trên địa bàn Tỉnh và vùng lân cận đủ lớn Công ty sẽ xem xét, đề nghị cho phép đầu t cơ sở giết mổ có quy mô phù hợp:

2.3/ Giải pháp thức ăn, vệ sinh chăn nuôi và thú y:

2.3.1 Giải pháp về thức ăn:

Nuôi lợn ngoại xuất khẩu đều áp dụng phơng pháp nuôi công nghiệp, sử dụng thức ăn đậm đặc hoặc thức ăn hỗn hợp Toàn bộ lợng thức ăn này, Công ty đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời chất lợng hết cho các hộ tham gia dự án, phù hợp với từng loại lợn, Công ty sẽ ký kết hợp đồng với Công ty CP của Thái Lan chuyên cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, cho đàn lợn xuất khẩu, Công ty đứng ra làm trung gian đảm bảo lợng thức ăn kịp thời đồng thời đảm bảo chất lợng, sao cho định mức thịt đạt tiêu chuẩn lợn xuất khẩu:

Kiến nghị đối với Công ty dịch vụ nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc

1.1 Hoàn thiện sắp xếp loại bộ máy quản lý một cách hợp lý:

Cùng với việc tổ chức thực thi dự án, Công ty đã đợc phép đổi tên thành Công ty dịch vụ nông nghiệp và PTNT, mở rộng lĩnh vực hoạt động cơ cấu lao động cũng tăng lên Do vậy, đòi hỏi Công ty sớm sắp xếp lại bộ máy sao cho ổn định và phù hợp với chuyên môn, tạo ra sự hoạt động có hiệu quả.

Cùng với việc chuyển 43 ngời làm dịch vụ thú y từ Chi cục thú y Vĩnh Phúc sang Công ty quản lý Nhằm sử dụng lực lợng lao động có chuyên môn này vào thực thi dự án, nhng trớc tiên lực lợng lao động này phải đợc đợc bố trí một cách hợp lý, tạo cho họ một sự tin tởng ở nơi làm việc mới, tránh việc gây hoang mang cho họ, ảnh hởng đến việc thực thi dự án, đồng thời tiến hành lựa chọn thêm những chức danh còn thiếu làm sao cho bộ máy của Công ty đợc ổn định Có nh vậy hoạt động của Công ty mới đạt hiệu quả.

1.2 Công ty lựa chọn các trang trại, nông hộ tham gia dự án: Để thực thi dự án, bớc đầu Công ty phải tiến hành tuyên truyền, quảng cáo, làm cho mọi ngời nhận thức đợc những lợi ích của dự án, từ đó họ sẽ có nhu cầu tham gia dự án, để dự án đạt đợc thành công Đòi hỏi Công ty phải lựa chọn đợc các nông hộ, trang trại có đủ điều kiện tham gia dự án.

Công ty sớm có sự liên hệ với các cơ quan, đơn vị ở địa phơng Chính quyền xã, phờng, Thị trấn mà họ c trú tham gia, nắm bắt đợc thông tin về các hộ, đồng thời đợc sự giúp đỡ của các Cơ quan ở địa phơng.

Sau khi lựa chọn đợc các nông hộ, trang trại tham gia dự án, Công ty phải tiến hành ký kết hợp đồng giữa Công ty dịch vụ nông nghiệp và PTNT với các nông hộ, trang trại tham gia dự án, thông qua hợp đồng, làm cơ sở

Quản lý Kinh tế 40B pháp lý để 2 bên tham, hợp đồng quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia dự án Và những trách nhiệm của mỗi bên tham gia vào dự án:

1.3/ Công ty xây dựng các thiết kế, kỹ thuật và định mức một số mô hình nhằm hớc dẫn ngời chăn nuôi:

Công ty sớm cử cán bộ kỹ thuật hớng dẫn việc xây dựng chuồng nuôi cho các nông hộ, các trang trại theo đúng nguyên tắc, đảm bảo kỹ thuật chăn nuôi theo hớng công nghiệp.

1.4/ Công ty xúc tiến xây dựng kho chứa thức ăn và các cơ sở vật chất khác:

Nhằm đảm bảo cho dự án: Việc xúc tiến xây dựng văn phòng giao dịch và kho chứa thức ăn đảm bảo cho việc cung cấp đủ, kịp thời và đảm bảo chất lợng cho thức ăn và nhằm phục vụ cho một phần của dự án đã đợc triển khai.

1.5/ Công ty tìm kiếm và ký kết các hợp đồng với các đối tác tham gia vào dự án:

* Để đảm bảo lợng thức ăn cho chăn nuôi, Công ty sớm ký kết hợp đồng với Công ty CP của Thái Lan, chuyên cung cấp nguồn thức ăn cho đàn lợn tham gia dự án, thông qua Công ty dịch vụ NN & PTNT, đồng thời Công ty CP phải đảm bảo đợc thị trờng đầu ra cho sản phẩm.

* Sớm tìm kiếm và ký kết đợc hợp đồng đối với các cơ sở chăn nuôi, việc chăn nuôi Trung ơng, nông trờng Tam Đảo hoặc Công ty CP nhằm đảm bảo cho việc cung cấp con giống đạt chất lợng cao, đảm bảo cho đàn lợn choai, lợn thịt đủ tiêu chuẩn cho xuất khẩu.

1.6/ Công ty dịch vụ NN & PTNT Vĩnh Phúc:

Sớm làm việc với các Ngân hàng thơng mại, cam kết với Ngân hàng cho các hộ nông dân, trang trại tham gia dự án sớm đợc vay vốn và đợc vay với lãi xuất u đãi khi tham gia dự án, có nh vậy quá trình tổ chức thực thi dự án mới đạt đợc hiệu quả cao.

Kiến nghị đối với Nhà nớc

2.1 UBND Tỉnh sớm có chính sách u đãi cho thuê đất đai để xây dựng chuồng trại chăn nuôi: Để hình thành lên các trang trại chăn nuôi lớn và mang tính tập chung đòi hỏi Nhà nớc phải có chính sách u đãi cho việc thuê đất đai để xây dựng chuồng trại, cùng với việc cho phép xây dựng chuồng trại trên những vùng đất đợc thuê trong thời gian ít nhất là 10 năm trở lên, đồng thời để khuyến khích ngời dân tham gia, Nhà nớc có những chính sách nh u đãi cho việc thuê đất để xây dựng chuồng trại chăn nuôi, với mức thuê đất thấp, thậm chí miễn

6 6 thuế đất cho các hộ tham gia thuê đất trong những năm đầu tham gia thực hiện dự án Có nh vậy dự án mới khuyến khích đợc ngời dân tham gia.

2.2 Chính sách u đãi đối với lãi xuất đầu t dự án:

Vốn là một yếu tố quan trọng để thực hiện dự án do đó để thực hiện dự án đòi hỏi phải có một lợng vốn tơng đối lớn, ngoài sự hỗ trợ một phần của UBND Tỉnh, còn lại là vốn của Công ty và ngời lao động nhng đại đa số ngời dân còn nghèo, muốn tham gia dự án nhng không có vốn, vốn có thì phải chịu một mức lãi xuất cao, do đó nó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Do vậy để đảm bảo cho ngời vay đợc vay vốn với lãi xuất thấp và thời gian dài để tham gia dự án, đòi hỏi Nhà nớc phải can thiệp, Nhà nớc sẽ có những chính sách nhằm u đãi lãi suất cho các nông hộ, trang trại tham gia dự án cụ thể là: Đối với các nông hộ, trang trại tham gia dự án sẽ đợc u tiên vay vốn với lãi suất u đãi của Nhà nớc từ 0,2 - 0,5%/ tháng, với số lợng tơng ứng với quy mô của các hộ, trang trại tham gia dự án Với thời hạn ít nhất là một năm, chỉ khi nào nh vậy thì mới khuyến khích đợc mọi ngời tham gia dự án, đồng thời tính hiệu quả của dự án mới cao.

2.3 Chính sách hỗ trợ của UBND tỉnh đối với các trang trại, nông hộ trong những năm đầu tham gia dự án: Đối với các nông hộ và trang trại tham gia dự án - UBND có chính sách hỗ trợ mức giá mua lợn giống với mức yêu cầu là: 400.000đ/ con, đồng thời UBND có chính sách hỗ trợ 30% giá trị xây dựng bể Bioga cho các nông hộ, trang trại tham gia dự án, nhằm đảm bảo chống ô nhiễm môi trờng, hỗ trợ vác xin cho việc tiêm phòng dịch bệnh của đàn lợn tham gia dự án, hỗ trợ 100% vác xin và công tiêm phòng bệnh cho tổng đàn lợn tham gia dự án, đối với các hộ, trang trại tham gia dự án, có nhu cầu thuê đất đai xây dựng chuồng trại, sẽ đợc UBND Tỉnh miễn thuê đất đai trong vòng 5 năm đầu và thời gian thuê kéo dài trên 10 năm, UBND Tỉnh có chính sách hỗ trợ công tác tập huấn, tham quan, đào tạo và chuyển giao công nghệ cho ngời chăn nuôi, mọi chi phí sẽ do UBND Tỉnh hỗ trợ, có nh vậy dự án mới đợc thực thi thành công.

2.4/ UBND sớm có chính sách hỗ trợ vốn cho Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc:

Nhằm đảm bảo cho lợng vốn đủ để quay vòng hoạt động kinh doanh với mức yêu cầu thờng xuyên của 2 năm là: 2 tỷ đồng, năm 2002 1 tỷ và năm

2003 1 tỷ nhằm đảm bảo vốn cho Công ty, phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi và thu mua lợn xuất khẩu, đồng thời đảm bảo lợng vốn lu động đủ cho sự quay vòng hoạt động của Công ty.

2.5/ Các tổ chức thơng mại, ngân hàng thơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn: Để đảm bảo tổ chức thực thi dự án đợc, đòi hỏi phải có lợng vốn lớn, do đó để có thể có vốn để đầu t các nông hộ, trang trại phải vay vốn của Ngân hàng, để tạo thuận lợi cho việc vay vốn đợc nhanh, đòi hỏi các ngân hàng phải tạo điều kiện thuận lợi cho các nông hộ, trang trại tham gia dự án, ngân hàng sớm tháo gỡ những vớng mắc của ngời dân, cho vay theo dự án với mức hỗ trợ lãi xuất thấp 0,2 – 0,5 %/ tháng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn mà không cần phải đa ra những tài sản thế chấp, đồng thời có thể vay đợc mức vốn đủ lớn của các hộ tham gia dự án, với thời gian ít nhất 1 năm trở lên, việc cải cách thủ tục vay vốn của các Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đợc thực hiện tốt, đồng thời Ngân hàng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty DV NN & PTNT đợc vay vốn thờng xuyên và lãi xuất u đãi để đảm bảo nguồn vốn lu động cho Công ty hoạt động.

2.6 Cơ chế, chính sách của Nhà nớc nhằm khuyến khích các bên tham gia dự án:

- Để thực thi dự án đòi hỏi sự phối hợp của các cơ quan tham gia chính sách khuyến khích của Nhà nớc nh chính sách lãi suất, chính sách thuê đất và chính sách hỗ trợ của UBND cho dự án, các cơ quan tổ chức tham gia dự án sẽ đợc Nhà nớc có những chính sách u đãi nhằm đảm bảo lợi ích cho các cơ quan tham gia.

- Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc sẽ đ- ợc UBND hỗ trợ vốn để mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất khác nhằm thực thi dự án, đồng thời hàng năm sẽ đợc UBND tỉnh cấp một lợng vốn lu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh của công ty.

- Các hộ nông dân tham gia dự án sẽ đợc nhà nớc UBND tỉnh có chính sách hỗ trợ tiền mua lợn giống, tiền thuê đất, miễn tiền thuê đất, chính sách hỗ trợ cho việc xây dựng bể Bioga của các hộ tham gia, hỗ trợ 100% lợng vác xin và công tiêm phòng cho đàn lợn tham gia dự án: Đồng thời sẽ đợc hởng mức lãi suất vốn vay của dự án, với mức lãi suất u đãi.

2.7 Các ban ngành ở Tỉnh, địa phơng tạo điều kiện cho việc triển khai dựa án: Để dự án đạt đợc sự thành công, đòi hỏi phải đợc sự giúp đỡ của các ban ngành TW, ở Tỉnh và các địa phơng:

Sự giúp đỡ của UBND Tỉnh, Sở nông nghiệp và PTNT, về vốn, mức hỗ trợ mua lợn giống, mức u đãi lãi suất dự án.

Chi cục thú y tỉnh Vĩnh Phúc, sẽ cam kết, đảm bảo việc kiểm dịch đợc toàn bộ đàn gia súc trên địa bàn Tỉnh, đồng thời có kế hoạch tiêm phòng định kỳ, thờng xuyên cho toàn bộ đàn gia súc trên toàn Tỉnh, nhằm phòng chống lây lan dịch bệnh của đàn gia súc.

- Các Huyện, thị trấn, thị xã, các xã ở các địa phơng tạo thuận lợi cho Công ty, trong việc lựa chọn các hộ tham gia dự án, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ tham gia đợc thuê đất thuận lợi, xác nhận một cách chính xác khách quan, các hộ, các trang trại có đủ khả năng tham gia thực thi dự án.

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w