Với mục tiêu thúc đẩyq trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc, kinh tế đối ngoại đã đợcxác định u tiên cho các ngành công nghiệp mũi nhọn, đồng thời khuyếnkhích sản xuất hàng hoá xuất
Trang 1mở đầu
Ngày nay, trong quá trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá đang diễn ra mạnh
mẽ trên phạm vi toàn thế giới, sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc giangày một tăng cả về số lợng và quy mô Trong bối cảnh đó, cũng nh các n-
ớc đang phát triển khác, trong quá trình hội nhập và công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc, ngày nay Việt Nam mở cửa và đón nhận ngày càng nhiềucác công ty xuyên quốc gia từ khắp các nớc trên thế giới, đặc biệt là cáccông ty xuyên quốc gia của Mỹ Nhờ có các chính sách đổi mới, các công
ty xuyên quốc gia đã có mặt trong nhiều ngành kinh tế, nhiều địa phơngViệt Nam Đã có rất nhiều đại diện của các công ty lớn từ các nớc côngnghiệp phát triển nh Nhật Bản, Mỹ, EU và cũng có nhiều đại diện của cáccông ty vừa và nhỏ từ các nớc trong khu vực Trong thời gian gần đây, cáccông ty xuyên quốc gia của Mỹ đã có mặt ở Việt Nam ngày càng đông hơn,chủ yếu là các tập đoàn khổng lồ hàng đầu thế giới với thế mạnh về vốn vàcông nghệ, kĩ năng quản lý vào loại bậc nhất Nhận thức đợc những thếmạnh ấy, để tận dụng đợc những u thế của các công ty xuyên quốc gia Mỹgóp phần thúc đẩy nớc ta đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc vàcũng để nâng cao hiệu quả thu hút các công ty này vào hoạt động ở nớc ta,việc nghiên cứu, tìm hiểu và các công ty xuyên quốc gia Mỹ là rất cần thiết Trên thế giới cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các công tyxuyên quốc gia, cũng nh là về các công ty xuyên quốc gia của Mỹ Thờigian gần đây cũng có nhiều bài báo, công trình nghiên cứu của các tác giảtrong nớc viết về các công ty xuyên quốc gia ở nớc ta Nhng tập trung cụthể vào nghiên cứu các công ty xuyên quốc gia của Mỹ có lẽ còn rất ít Đốivới sinh viên khoa kinh tế, những năm trớc đây mới chỉ tập trung vàonghiên cứu mối quan hệ kinh tế Việt - Mỹ hay nghiên cứu về các công tyxuyên quốc gia nói chung mà thôi Có thể nói, đây là đề tài đầu tiên củasinh viên nghiên cứu về các công ty xuyên quốc gia Mỹ ở Việt Nam
Mục đích của đề tài là nghiên cứu làm rõ bản chất, đặc điểm, vai trò, thựctrạng tình hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia của Mỹ tại ViệtNam, nêu đợc những giải pháp, chính sách của nớc ta nhằm thu hút cáccông ty xuyên quốc gia của Mỹ vào hoạt động, phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc ta
Trong đề tài này, phơng pháp nghiên cứu và tìm hiểu về các công tyxuyên quốc gia Mỹ tại Việt Nam theo phơng pháp duy vật biện chứng và
Trang 2duy vật lịch sử, dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn, thống kê, so sánh vàphân tích và tổng hợp dự báo, từ đó rút ra những giải pháp tối u
Bố cục của đề tài ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệutham khảo, bao gồm có 3 chơng:
- Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu các công ty xuyênquốc gia (TNCs) Mỹ ở Việt Nam
- Chơng 2: Thực trạng các hoạt động của TNCs ở Việt Nam
- Chơng 3: Một số khuyến nghị chính sách
Trang 3
ch ơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu các công ty xuyên quốc gia (TNCs) mỹ ở việt nam
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Tổng quan các lý thuyết về sự hình thành và phát triển của TNCs
Ngày nay thuật ngữ “Công ty xuyên quốc gia” (TNC) đã trở nên quenthuộc với chúng ta, nó đợc dùng để chỉ những công ty có các chi nhánh sảnxuất - kinh doanh hoặc cơ sở bán hàng hoá hay dịch vụ trên phạm vi quốc
tế Nhìn lại trong lịch sử ta thấy, sự hình thành các TNCs là kết quả quátrình phát triển lâu dài của nền sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế Chúngbắt nguồn từ sự tích tụ và tập trung sản suất cao độ dẫn đến độc quyền củanền sản xuất t bản chủ nghĩa Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, ở các nớc t bảnphát triển có thể quan sát thấy nền sản xuất t bản chủ nghĩa có sự phát triểnrất lớn của công nghiệp và quá trình tập trung cực kì nhanh chóng của sảnxuất t bản chủ nghĩa Từ đó ra đời các tổ chức độc quyền, thay cho cơ chế
tự do cạnh tranh, tự do dựa trên giá cả thị trờng để thu lợi nhuận độc quyềncao Khi các tổ chức độc quyền này vơn ra nớc ngoài, hoạt động trên phạm
vi quốc tế thì các TNC (công ty xuyên quốc gia) ra đời Đặc biệt, khi nềnsản xuất TBCN chuyển từ xã hội công nghiệp đi lên xã hội thông tin d ới sựthúc đẩy của cuộc cách mạng khoa học công nghệ (KH- CN) và quá trìnhquốc tế hoá đời sống kinh tế đã làm cho số lợng TNCs phát triển nhanhchóng và bản chất của TNCs cũng biến đổi theo hớng thích nghi với tínhchất quốc tế hoá ngày càng cao của lực lợng sản xuất
Để giải thích cho sự hình thành của các TNC một cách khách quan, cónhiều lý thuyết đã đợc đa ra, trong đó các lý thuyết kinh tế vi mô về đầu tquốc tế về thực chất là những giải thích khác nhau về nguyên nhân hìnhthành của các TNC
Các lý thuyết tổ chức công nghiệp (Industrial organisation theories) ra
đời vào những năm đầu thập kỷ 60 cho rằng sự tăng trởng và phát triển củacác công ty lớn độc quyền ở Mỹ tất yếu dẫn đến việc đầu t ra nớc ngoài củacác công ty này Trong đó nổi bật nhất là mô hình lý thuyết của StephenHymer Theo ông, do kết cấu của thị trờng độc quyền đã thúc đẩy các công
ty của Mỹ mở rộng ra thị trờng nớc ngoài để khai thác các lợi thế của mình
về công nghệ cũng nh kỹ thuật quản lý mà các công ty trong cùng ngànhcông nghiệp ở nớc nhận đầu t không có đợc Ngoài Stephen Hymer,
Trang 4quyền và có giá thành hạ Vì thế, các công ty có sản phẩm mới đã tích cực
mở rộng phạm vi sản xuất của mình ra thị trờng nớc ngoài để khai thác cáclợi thế đọc quyền và tối đa hoá lợi nhuận
Theo Robert Z.Aliber thì do thuế quan làm tăng giá nhập khẩu nên cáccông ty nớc ngoài nảy sinh ý định di chuyển sản xuất sang chính tại nớcnhận đầu t nhằm giảm chi phí giá thành sản phẩm, tránh thuế nhập khẩu Theo cách tiếp cận từ chu kỳ sản phẩm, theo Vernon thì việc các công ty
đầu t sản xuất ra nớc ngoài là kết quả tự nhiên từ quá trình phát triển củasản phẩm theo chu kỳ Theo ông, chu kỳ sống của sản phẩm trải qua cácgiai đoạn đổi mới đến tăng trởng ,đạt mức bão hoà và bớc vào giai đoạnsuy thoái Để trách lâm vào tình trạng suy thoái và khai thác hiệu quả sảnxuất theo qui mô, các công ty phải mở rộng thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài,nhng các hoạt động xuất khẩu đã gặp trở ngại bởi hàng rào thuế quan và chiphí vận chuyển cho nên các công ty đã di chuyển sản xuất ra nớc ngoài đểtránh những trở ngại này
Tiếp cận ở khía cạnh khác, từ việc xem xét các điều kiện để các TNC đầu
t ra nớc ngoài, Dunning đã đa ra lý thuyết chiết trung Lý thuyết này chorằng các TNC sẽ đầu t ra nớc ngoài nếu có lợi thế về độc quyền (vốn, côngnghệ, kỹ thuật quản lý ) so với các nhà công ty của nớc nhận đầu t, nhữnglợi thế này trực tiếp khai thác sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với cho thuê
và cuối cùng là khai thác lợi thế độc quyền ít nhất phải sử dụng một yếu tố
đầu vào rẻ ở nớc ngoài (tài nguyên hay lao động) Khi thoả mãn các điềukiện trên thì các TNC sẽ đầu t ra nớc ngoài Dựa trên lý thuyết chiết trung,Rugman và Berckley đã đa ra “lý thuyết nội vi hoá” Theo hai tác giả, thị tr-ờng cạnh tranh không hoàn hảo là động lực thúc đẩy các TNC đầu t ra nớcngoài Các TNC thu đợc lợi nhuận cao từ giá chuyển giao thông qua trao
đổi giữa các chi nhánh trong cùng một TNC ở các nớc khác nhau Cùngquan điểm này, Jerkin cho rằng nếu tất cả các thị trờng đều là cạnh tranhhoàn hảo thì không có lý do để TNC tăng cờng cắm nhánh ở các nớc và gắnkết các thị trờng với nhau Thị trờng hoạt động không hoàn hảo trong một
số lĩnh vực nh công nghệ, kiến thức, marketing là những nguyên nhân quantrọng để giải thích sự tồn tại của các TNC
Lênin cho rằng việc xuất khẩu giá trị nhằm thu đợc giá trị thặng d ởngoài biên giới quốc gia đã trở thành một đặc trng kinh tế của chủ nghĩa tbản đã bớc sang giai đoạn độc quyền - chủ nghĩa đế quốc và đầu t quốc tế
Trang 5đợc miêu tả nh một yếu tố sống còn của chủ nghĩa t bản và các TNC thựchiện hoạt động này nh là các công cụ lợi hại của chủ nghĩa đế quốc.
Sự phát triển liên tục của các TNC về quy mô cơ cấu tổ chức, phơng thức
sở hữu từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 đến nay làm nảy sinh nhiềuquan niệm và định nghĩa khác nhau về TNCs.Trong từ điển Bách khoa vềcông ty xuyên quốc gia thuật ngữ công ty xuyên quốc gia (TNCs) đợc trìnhbày nh sau:
“Công ty xuyên quốc gia” bổ sung cho vốn thuật ngữ về các tổ chức kinhdoanh quốc tế và đợc sử dụng với ý nghĩa nh công ty xuyên quốc gia Đểtìm hiểu đợc một định nghĩa chính xác cho loại hình công ty này, LHQ đãmất nhiều thời gian thảo luận và cân nhắc, qua công việc soạn thảo bộ luậthớng dẫn hoạt động cho các công ty xuyên quốc gia Theo Bộ luật, thuậtngữ này đợc sử dụng để chỉ: “Một tổ chức kinh doanh gồm nhiều thực thểnằm ở hai hay nhiều nớc, không xét đến hình thức pháp lý và lĩnh vực hoạt
động, miễn là các thực thể này vận hành theo một hệ thống ra quyết định,một chế độ chính sách và một chiến lợc chung Qua đó, các thực thể này lànhững mắt xích của một chế độ sở hữu, chúng ảnh hởng đến hoạt động củanhau Đặc biệt chúng có chung một nguồn tri thức, nguồn vốn và tráchnhiệm trong việc thực hiện mục tiêu cuối cùng”
Gần đây nhất, năm 1998, trong báo cáo Đầu t Thế giới 1998 các chuyêngia của Liên Hiệp Quốc đã nêu định nghĩa về công ty xuyên quốc gia(TNC) cụ thể hơn nh sau: Công ty xuyên quốc gia là những công ty tráchnhiệm hữu hạn hoặc vô hạn bao gồm các công ty mẹ và chi nhánh ở nớcngoài của chúng
Quá trình phát triển của TNCs diễn ra nhanh chóng và biến đổi khôngngừng TNC đầu tiên xuất hiện từ thế kỷ 19 gắn liền với công cuộc khaithác thuộc địa của thực dân Anh, Hà Lan mà nổi tiếng nhất là công ty
Đông ấn độ Trong nhiều thập kỷ tiếp theo, số lợng các TNC tăng lênkhông nhiều Nhng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt từ sau nhữngnăm 1960, số lợng các TNC tăng lên nhanh chóng và có vị trí ngày càngquan trọng trong nền kinh tế thế giới Nếu nh năm 1995, thế giới cókhoảng hơn 53.000 TNCs với 450.000 chi nhánh hoạt động ở hầu hết các n-
ớc thì đến năm 2000 trên thế giới đã có khoảng 63.000 TNC với khoảng690.000 công ty chi nhánh ở nớc ngoài và một mạng lới khổng lồ các hợp
đồng giữa các công ty có mặt ở hầu hết các nớc và dính dáng tới mọi hoạt
động kinh tế trên thế giới 100 TNCs hàng đầu trên thế giới (General
Trang 6Motors, Ford Motor, Mitsui, Fiat ) là của các nớc phát triển, các TNC này
có mạng lới chi nhánh ở nớc ngoài với tài sản lên tới 2.000 tỷ USD Các chinhánh của 100 TNCs này sử dụng 6 triệu lao động Giá trị hàng hoá mà cácchi nhánh của các TNCs bán ra thế giới của năm 1980 là 8.000 tỷ USD thì
đến năm 1999 đã lên tới 14.000 tỷ USD
1.1.2 Quan điểm của Việt Nam về các TNCs
Toàn cầu hoá là xu thế không thể đảo ngợc, trong xu hớng đó, không mộtquốc gia nào có thể phát triển mà lại không thực hiện mở rộng hoạt độngkinh tế đối ngoại, không tiến hành tự do hóa thơng mại Nhất là đối với cácnớc đang phát triển mà thực tế là đang chậm phát triển, đang rất cần vốn, kỹthuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trờng, tiếp thị thì lại càng cầnthiết phải mở rộng quan hệ quan hệ kinh tế đối ngoại Các TNC, nhất là cácTNC lớn thuộc các nớc công nghiệp phát triển có đủ khả năng để đáp ứngcác yêu cầu trên với nguồn lực mạnh mẽ về vốn và công nghệ Đồng thời,việc đầu t, mở rộng thị trờng vào các nớc đang phát triển đang là mục tiêuchiến lợc của các TNC hiện nay thì việc mở cửa đón nhận các TNC là điềucần thiết và có lợi cho cả hai bên đầu t và nhận đầu t Do vậy, quốc gia nào
có chiến lợc đúng đắn, có sách lợc mềm dẻo, biết cân nhắc lựa chọn và cóquan điểm rõ ràng, chính sách giải pháp thích hợp trong từng giai đoạn, đểtạo môi trờng đầu t hấp dẫn thì có thể thu hút đợc nhiều các TNC vào đầu tkinh doanh
Sớm nhận thức đợc thực tế này, Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lầnthứ 8 (1996) đã khảng định việc tiếp tục phát triển đờng lối Đổi mới của
Đại Hội 6,7 là đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoạitheo tinh thần: “Việt Nam muốn làm bạn của tất cả các nớc cộng đồng thếgiới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” nhằm đẩy mạnh quan hệkinh tế đối ngoại, phá thế bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống.Chủ trơng này đã tạo điều kiện thúc đấy tiến trình hội nhập quốc tế của ViệtNam Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng khoá 8 đãthống nhất nguyên tắc hội nhập của Việt Nam là “trên cơ sở phát huy nộilực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bênngoài”, trong đó những biện pháp quan trọng hàng đầu là “tiếp tục tạo điềukiện thuận lợi hơn nữa cho các nhà đầu t nớc ngoài, tích cực, chủ độngthâm nhập và mở rộng thị trờng quốc tế” Chơng trình hợp tác của Chínhphủ năm 1998 cũng chỉ rõ: “tiến trình đổi mới đất nớc phải đi kịp và gắnvới tiến trình hội nhập quốc tế nhằm phục vụ tốt mục tiêu phát triển đất nớc,
Trang 7giữ vững độc lập tự chủ” Trong một thập kỷ vừa qua, bối cảnh quốc tế cónhiều thay đổi hết sức nhanh chóng Xu hớng toàn cảnh hoá nền kinh tế thếgiới đang diễn ra rất mạnh mẽ tác động đến chính sách kinh tế đối ngoạicủa mỗi quốc gia Trong bối cảnh đó, và đặc biệt là xuất phát từ nhu cầu,mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc, Việt Nam không thể không thay đổichính sách kinh tế của mình, trớc hết là để đáp ứng kịp thời yêu cầu của đấtnớc, của xã hội, sau đó là để hội nhập với xu thế chung của toàn cầu và
đồng thời cũng là để theo kịp các nớc trên thế giới Với mục tiêu thúc đẩyquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, kinh tế đối ngoại đã đợcxác định u tiên cho các ngành công nghiệp mũi nhọn, đồng thời khuyếnkhích sản xuất hàng hoá xuất khẩu nhằm chiếm lĩnh từng phần thị trờng thếgiới Việt Nam đã quan tâm tới các chính sách thu hút đầu t nớc ngoài đểtranh thủ cho đợc kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ các nớc phát triển trong
đó có Mỹ
Việc bình thờng hoá quan hệ kinh tế và ngoại giao giữa Việt Nam và Mỹ
là một trong những sự kiện quan trọng của đời sống kinh tế và chính trị ởViệt Nam Khi tuyên bố bỏ cấm vận với Việt Nam, tổng thống Bill Clinton
đã công bố với nớc Mỹ: “Giờ đây chúng ta có thể tiến tới một nền tảngchung Bất kể những gì đã chia rẽ chúng ta ra trớc đây, chúng ta hãy xếpvào quá khứ Hãy để cho giờ phút này là thời điểm để hàn gắn và thời điểm
để kiến tạo” Từ đây, các cơ hội trong quan hệ thơng mại hàng hoá, dịch vụ;
đầu t trực tiếp nớc ngoài; hợp tác khoa học kỹ thuật và chuyển giao côngnghệ giữa Việt Nam và Mỹ đang mở ra Các TNC Mỹ có cơ hội thâm nhậpthị trờng Việt Nam ngày càng nhiều hơn Đặc biệt Hiệp Định Thơng MạiViệt Mỹ ký ngày 13-7-2000 tại Washington, dù còn phải đợc Quốc Hội hainớc phê chuẩn mới có hiệu lực nhng nó đang mang lại cho các công ty cảhai nớc Việt Nam và Mỹ những cơ hội và những thử thách mới Về phíaViệt Nam, trong buổi tiếp ông Robert L.Mallet, thứ trởng Thơng Mại Mỹtrong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam vào trung tuần tháng 8-2000vừa qua, Phó Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh “Việt Nam mongmuốn nhận đợc sự hợp tác và giúp đỡ chân thành của các nớc trên thế giới,trong đó có Mỹ, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, thơng mại, đầu t, vì sựnghiệp khôi phục và phát triển kinh tế đất nớc” Hởng ứng điều này, ôngDouglas Peter Peterson, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam trong bài viết gửi tạp chíChâu Mỹ ngày nay khẳng định: “Mặc dù trớc mắt còn nhiều khó khăn vàquá trình cải cách kinh tế đòi hỏi phải có sự nhất trí về mặt chiến lợc, tôi
Trang 8tin tởng Việt Nam sẽ có khả năng đóng vai trò quan trọng trên sân khấukinh tế quốc tế Hợp tác với các công ty Mỹ sẽ hỗ trợ cho tiến trình này vì
họ là ngời nắm giữ quan trọng các công nghệ, nguồn tài chính và kỹ năngquản lý”
Thực tế đã chứng minh, ngay sau khi lệnh cấm vận đợc bãi bỏ, các TNClớn của Mỹ với sự chuẩn bị từ trớc, thông qua các chi nhánh của mình tạicác nớc trong vùng, đã lập tức tung sản phẩm của mình vào thị trờng ViệtNam Các sản phẩm của các TNC nh Coca-cola, Pepsi-cola, Kodak, trànngập thị trờng Nam và Bắc Việt Nam, còn các TNC nh Mobil, IBM,General Motors, Microsoft, Esso ngay lập tức đã kỹ kết các hợp đồng khaithác và cung cấp các thiết bị có giá trị lớn cho các đối tác đầu t Việt Nam.Tính đến tháng 7-2000 Mỹ có khoảng 118 dự án đầu t đợc cấp giấy phép ởViệt Nam, với tổng số vốn đăng ký xấp xỉ 1,4 tỉ USD đứng thứ 9 trongbảng xếp hạng các nớc đầu t vào Việt Nam Đến tháng 3-2001, Mỹ đã có
141 dự án đầu t trực tiếp đợc cấp giấy phép,với tổng số vốn đăng ký tănglên đến 1,425 tỉ USD, Mỹ trở thành một trong những nhà đầu t hàng đầutrong tổng số gần 60 quốc gia và vùng lãnh thổ hiện đang có đầu t vào Việt
Nam.(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t 3-2001) Và đến nay đã có 20 TNCs
hàng đầu của Mỹ tham gia đầu t vào Việt Nam, trong đó 7 TNCs thuộctrong số 100 TNCs lớn nhất thế giới tính theo giá trị tài sản
Tóm lại, trong thời gian tới, với thuận lợi lớn là Hiệp định Thơng mạigiữa hai nớc đã đợc ký kết, để mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với Mỹ,Việt Nam phải có một hệ thống chính sách đồng bộ, năng động, khôn khéo,uyển chuyển, thích hợp, biết kết hợp thế mạnh trong nớc với các yếu tốngoại lực, không ngừng hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đã có
1.1.3 Các chính sách thu hút TNCs của Việt Nam
Chủ trơng hợp tác đầu t với nớc ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ,
kinh nghiệm quản lý, và thị trờng xuất khẩu phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc đã đợc cụ thể hoá trong các văn kiện của
Đảng Cộng Sản Việt Nam qua từng thời kỳ đổi mới Luật Đầu t nớc ngoàitại Việt Nam ban hành từ cuối năm 1987 đã mở đầu cho việc thu hút và sửdụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) theo phơng châm đa dạnghoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực hiện thủ tr-
ơng phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tế Tuy nhiên
Trang 9thực tế cho thấy, trong lĩnh vực thu hút FDI nói chung và thu hút FDI củacác TNC nói riêng,Việt Nam không thể tránh khỏi đợc những thách thức vàkhó khăn Nhận thức đợc vấn đề này, Việt Nam đã không ngừng cải thiệnmôi trờng đầu t nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài,các TNC tham gia đầu t ngày càng nhiều hơn vào Việt Nam.Trớc hết, phảikhẳng định rằng Việt Nam có một môi trờng chính trị - xã hội thực sự ổn
định Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà
n-ớc XHCN, nền chính trị - xã hội của nn-ớc ta luôn đợc củng cố và bền vững.Theo báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp quốc hội Khoá 9 tháng 4-2001,GDP của nớc ta tăng , lạm phát giảm, và đi vào ổn định ở mức trên dới ,
đời sống nhân dân đợc cải thiện và nâng cao, an ninh trật tự xã hội đợc bảo
đảm, lòng tin của nhân dân vào đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớcngày càng cao, quan hệ quốc tế ngày càng đợc mở rộng Có thể nói, chínhtrị là điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự phát triển của kinh tế đất nớc vàcũng là điều kiện tối cần thiết đối với các ngành đầu t, sự ổn định của chínhtrị – xã hội đã tạo ra thế và lực mới để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế,thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà đầu t nớc ngoài nói chung và của cácTNC nói riêng
Cùng với sự ổn định về chính trị – xã hội, Việt Nam có đờng lối đốingoại rộng mở, đẩy mạnh việc thực hiện chiến lợc mở cửa hớng về xuấtkhẩu, mở rộng quan hệ hợp tác đầu t nớc ngoài Chính việc mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện tự do hoá thơng mại, của Đảng và Nhà nớc
ta đã tạo tiền đề cần thiết để thu hút đầu t của các TNC
Hơn 10 năm qua, cùng với việc ban hành và triển khai thực hiện Luật
Đầu t nớc ngoài, Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong chính sách đối với
đầu t nớc ngoài theo hớng ngày càng cởi mở hơn, tạo thuận lợi hơn cho hoạt
động đầu t.Tháng 3-1999, Chính phủ đã quyết định một loạt các chính sáchbiện pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t, đợc đông đảo các nhà đầu t nớcngoài hoan nghênh và đánh giá cao nh: quy định những lĩnh vực khuyếnkhích đầu t; có chính sách u đãi riêng với những dự án thuộc diện đặc biệtcần khuyến khích; quy định cụ thể về việc chuyển giao công nghệ, bảo hộquyền sở hữu trí tuệ; thực hiện giảm giá tiền thuê đất; điều chỉnh tỷ lệ tiêuthụ sản phẩm nội địa, tăng mức u đãi về thuế, tăng thời gian hoạt động ;loại bỏ những cản trở ách tắc với việc thu hút vốn đầu t và triển khai các dự
án đầu t nớc ngoài
Trang 10Cùng với hệ thống luật pháp đồng bộ, thông thoáng, những chính sáchkhuyến khích đầu t nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi, u đãi đối với nhà
đầu t để tạo ra một môi trờng đầu t hấp dẫn hơn, Việt Nam đã ban hành vàtriển khai thực hiện Luật đầu t nớc ngoài đợc Quốc hội thông qua ngày 12tháng 11 năm 1996 Tháng 7-2000, bộ Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
đã đợc sửa đổi bổ sung nhằm tạo thêm nhiều thuận lợi cho hoạt động đầu tnớc ngoài tại Việt Nam Trong bộ luật khẳng định rõ: “Nhà nớc Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vàoViệt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và tuân thủ pháp luật củaViệt Nam, bình đẳng và các bên cùng có lợi Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu t và các quyền lợi hợppháp khác của nhà đầu t nớc ngoài; tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủtục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu t nớc ngoài tại ViệtNam”.Ngoài ra bộ Luật còn đa ra một loạt những quy định khác nh khuyếnkhích các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài làm ăn theo hớng gia tăngxuất khẩu; tạo nhiều công ăn việc làm, tỷ lệ nội địa hoá cao; mở rộng diệnhàng hoá đợc miến thuế nhập khẩu; tăng cờng biện pháp hỗ trợ doanhnghiệp gặp khó khăn trong việc triển khai dự án do ảnh hởng của khủnghoảng kinh tế khu vực nh miễn giảm tiền thuê đất, điều chỉnh mức thuế lợitức u đãi, cho phép tăng tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm nội địa
Các chính sách của Việt Nam đối với đầu t nớc ngoài trong thời gian qua
đã có nhiều cởi mở và tạo điều kiện thuận lợi hơn để có thể tiếp tục nângcao sức hấp dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh với các TNC Cho đếnnay đã có 66 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t nớc ngoài tại ViệtNam.Trong tổng vốn đăng ký đã cấp giấy phép, nguồn vốn từ châu Âu, Mỹ,Canada, australia đạt trên 14 tỷ USD, chiếm gần 36,5%; Vốn từ một số nềnkinh tế Đông Bắc á (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông) đạt15,18 tỷ USD, chiếm 39,2%, từ các nớc ASEAN đạt 8,46 tỷ USD, chiếm22% Ước tính gần 100 TNCs nằm trong danh sách 500 TNCs hàng đầu thếgiới có tiềm lực mạnh về công nghệ và tài chính, đầu t vào các ngành côngnghiệp quan trọng nh dầu khí, viễn thông, ô tô, xe máy, công nghiệp điện
tử, công nghệ thông tin, hoá chất, vào lĩnh vực nớc giải khát, ngân hàng,bảo hiểm
Ngoài các chính sách nhằm thu hút đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, ViệtNam còn tích cực tiến hành nâng cấp, đầu t cho cơ sở hạ tầng để có thể đápứng đợc nhu cầu và tiếp thu đợc các công nghệ, kỹ thuật cao từ các TNC
Trang 11Kết cấu kinh tế kỹ thuật đợc coi là một hệ thống cơ bản, cốt lõi để thu hút
đầu t nớc ngoài nói chung và thu hút các TNC nói riêng Trong điều kiệnphát triển của sản xuất và thị trờng hiện nay, sự phát triển của kết cấu hạtầng kỹ thuật là điều kiện tiên quyết để phát triển kỹ thuật công nghệ cao,
đáp ứng nhanh yêu cầu đòi hỏi của thị trờng Nhận thức đợc tầm quan trọngcủa cơ sở vật chất kỹ thuật, để tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớcngoài cũng nh các TNC, Việt Nam đã tiến hành xây dựng và phát triển các
đặc khu kinh tế bao gồm: Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệcao Đồng thời nớc ta cũng có những chính sách u đãi đối với các TNC đầu
t vào khu công nghiệp và khu chế xuất nhằm khuyến khích họ đầu t và hoạt
động trong các khu chế xuất Ví dụ nh chính phủ cho phép các doanhnghiệp đầu t vào khu chế xuất đợc hởng những thủ tục hành chính vàkhuyến khích đầu t thuận lợi hơn so với các doanh nghiệp ngoài khu côngnghiệp và khu chế xuất
Riêng về vấn đề thuế, nhà nớc ta cũng có một số quy định riêng cho đầu
t nớc ngoài Thuế thu nhập doanh nghiệp tuỳ theo địa bàn và lĩnh vực hoạt
động, thuế suất thông thờng 25%, khuyến khích đầu t là 20,15,10% Thờigian miễn thuế đối với những dự án khuyến khích đầu t: Miễn 2 năm,,giảm50% cho 2 năm tiếp theo; miễn 4 năm giảm 50% 4 năm tiếp theo; miễn 8năm Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài với mức 7,5,3% Hàng hoá đa từnớc ngoài vào khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chế xuất và ngợc lại khôngthuộc diện nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và chỉ chịu sự giám sát củahải quan và không thuộc diện nộp thuế VAT Thiết bị, máy móc, phơng tiệnvận tải nằm trong dây chuyền công nghệ, để tạo tài sản cố định của doanhnghiệp; vật t xây dựng truong nớc cha sản xuất đợc không thuộc đối tợngchịu thuế VAT Nguyên liệu, vật t linh kiện nhập khẩu để sản xuất của các
dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t đợc miễn thuế nhập khẩutrong thời hạn 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất
Tóm lại, chính những đổi mới của các chính sách kinh tế đối ngoại nóichung, về môi trờng kinh doanh trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài nói chung,thu hút các TNC nói riêng, trong những năm qua đã góp phần quan trọngtrong việc thu hút đầu t nớc ngoài và phát triển kinh tế ở Việt Nam, gópphần phá vỡ thế bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạothuận lợi cho Việt Nam gia nhập ASEAN, ký Hiệp định khung với EU, tăng cờng thế và lực của nớc ta trong tiến trình hội nhập quốc tế
Trang 121.2 cơ sở thực tiễn
1.2.1 L ợi thế so sánh giữa các TNC của Mỹ và các TNC của EU, Nhật Bản tại Việt Nam
Chúng ta đã phân tích và cho thấy cơ sở lý luận đã chứng minh việc đầu t
ra nớc ngoài của các TNC là tất yếu Vậy về cơ sở thực tiễn thì sao? Có thểthấy, bất cứ một TNC nào khi quyết định đầu t ra nơc ngoài họ đều biết rõ
đợc lợi thế cạnh tranh cuả mình trên thị trờng đầu t đó, không chỉ lợi thế sovới các công ty trong nớc mà lợi thế đối với cả các đối thủ cạnh tranh CácTNC của Mỹ cũng vậy, nhận thức đợc u thế của mình, họ đã tích cực thamgia hoạt động đầu t nớc ngoài, kinh doanh sản xuất và cung cấp các dịch vụ
ở khắp các nơi trên thế giới Bởi lẽ, khi khai thác đợc lợi thế cạnh tranh củamình họ sẽ có khả năng thu đợc lợi nhuận cao, giảm chi phí và tăng đợc thịtrờng tiêu thụ
Các TNC của Mỹ là những tập đoàn có u thế hàng đầu về vốn Khi thamgia vào thị trờng Việt Nam, các TNC này có lợi thế so sánh hơn hẳn các nớckhác về mặt vốn Khi tham gia đầu t, các TNC của Mỹ đầu t với lợng vốnlớn, hơn hẳn so với các TNC Nhật Bản hay các TNC đến từ EU Khả năngtăng vốn của các TNC Mỹ cũng rất lớn, mặc dù làm ăn tại Việt Nam cónhiều khó khăn dẫn tới thua lỗ, nhng các công ty này không những khôngrút vốn mà họ còn tiếp tục tăng vốn Bởi lẽ, các TNC của Mỹ là những tập
đoàn khổng lồ trên thế giới, có khả năng mạnh về tài chính Dù có đầu t vàobất cứ nớc nào, dù đối thủ cạnh trạnh là ai, lợi thế so sánh của các TNC Mỹ
về mặt vốn luôn hơn hẳn các TNC của các nớc khác, kể cả các TNC của EU
và Nhật Bản
Bảng 1: Lợi thế so sánh giữa các TNC của Mỹ, Nhật Bản và EU tại Việt Nam
Chỉ tiêu đánh giá Các TNC của Mỹ Các TNC của EU Các TNC của Nhật Bản
Nguồn: Đánh giá của tác giả
Qua bảng 1 ta thấy, ngoài vốn, các TNC của Mỹ còn có thế mạnh hơn hẳn
so với các TNC của EU và Nhật Bản về mặt công nghệ Ai cũng biết, cácTNC của Mỹ là nhng tập đoàn nắm trong tay những công nghệ nguồn hiện
đại vào loại bậc nhất thế giới, đó là kết quả của quá trình nghiên cứu nỗ lực
và nhờ vào những thành tựu khoa học đi đầu trên thế giới Thừa hởng đợc
điều này các TNC của Mỹ luôn phát huy thế mạnh của mình khi đầu t ra
n-ớc ngoài Đối với các nn-ớc phát triển, các TNC của Mỹ với lợi thế so sánh
Trang 13hơn hẳn các TNC khác về mặt vốn và công nghệ sẽ là một đối tác đầu tquan trọng, việc tìm cách thu hút đầu t của các TNC Mỹ là cần thiết vàkhách quan, nhất là đối với Việt Nam ta khi còn đang trong quá trình pháttriển, tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Tuy nhiên có lợi thế
so sánh về mặt vốn và công nghệ vẫn cha phải là tất cả để có thể đem lạithành công cho các nhà đầu t Mỹ khi tham gia vào thị trờng Việt Nam Trong khi đó, về mặt vị trí địa lý, rõ ràng các TNC của Nhật Bản có lợithế so sánh hơn hẳn so với các TNC của Mỹ và EU Đợc lợi thế vì cùngnằm trong khu vực Châu á, các TNC của Nhật Bản có khả năng nắm bắt đ-
ợc những thói quen, tập quán của ngời dân Việt Nam hơn hẳn các công tycủa EU và Mỹ Từ đó họ có khả năng nghiên cứu thị trờng tốt hơn và có thể
có những chiến lợc kinh doanh phù hợp với những điều kiện, tập quán vănhoá Việt Nam Hơn nữa họ còn có thể giảm bớt đợc chi phí vận chuyển sovới các TNC khác vì có vị trí địa lý gần với Việt Nam hơn Có thể nói, đâycũng là một trong những nguyên nhân góp phần tạo nên sự thành công củacác nhà đầu t Nhật Bản tại Việt Nam
Ngợc lại, các TNC của EU lại có lợi thế về mặt quan hệ hơn hẳn các TNCcủa hai nớc còn lại Vốn có quan hệ lâu đời với Việt Nam, lại không có những xung khắc lâu dài đối với Việt Nam nh Mỹ và Nhật Bản, các TNC của EU đã có mặt ở Việt Nam từ lâu và đợc hởng nhiều u đãi từ Chính phủ cả hai phía
1.2.2 Tổng quan các chính sách thúc đẩy TNCs đầu t ra n ớc ngoài của Mỹ
Mỹ chủ trơng thích ứng nhanh với xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra rất
nhanh, đặc biệt khi các luồng vốn dịch chuyển nhanh khoảng 1,500 tỷUSD/ ngày, gấp 60 lần trao đổi hàng hoá và dịch vụ toàn thế giới 25 tỷUSD/ngày Mục tiêu của Mỹ là phát huy lợi thế, củng cố sức mạnh và tăngcờng vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế toàn cầu, sắp đặt hệ thống thơngmại, tài chính tiền tệ thế giới, định ra luật lệ mới chuẩn bị cho những tháchthức của thế kỷ 21 Để thích nghi với toàn cầu hoá, một mặt Mỹ cơ cấu lạinền kinh tế, đi nhanh vào các mũi nhọn cho phù hợp với giai đoạn phát triểnmới của nền kinh tế thế giới, tạo sức cạnh tranh, Mỹ chủ động tác động vào
việc xếp đặt lại các luật chơi mới của hệ thống thơng mại, đầu t, tài chính
– tiền tệ quốc tế theo hớng tiếp tục đẩy mạnh tự do hoá thơng mại và đầu
Trang 14t trên bình diện toàn cầu, xuyên khu vực, khu vực và song phơng Đồngthời, Mỹ đã định ra chiến lợc toàn cầu hoá kinh tế đối ngoại hớng tới thế kỷ
21, mục đích của nó là nhằm điều động và khai thác nguồn tài nguyên củatoàn thế giới phục vụ cho lợi ích quốc gia của Mỹ, tiếp tục duy trì địa vịlãnh đạo và tiên phong của Mỹ Việc lấy sức mạnh quốc gia để thúc đẩykinh tế đối ngoại là một bộ phận cấu thành quan trọng cuả chiến lợc kinh
tế đối ngoại Mỹ Vì thế Mỹ luôn khuyến khích các TNCs của mình tìmkiếm các cơ hội kinh doanh ở nớc ngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận và mởrộng tầm ảnh hởng của Mỹ ở các nớc đầu t
Theo dõi quá trình đầu t ra nớc ngoài của các TNC Mỹ, Nhật Bản vàmột số nớc Châu âu chủ chốt cho thấy chiến lợc đầu t của các TNC Mỹ vàChâu âu (EU) có những điểm tơng đồng Họ đều quan tâm đến khả năngtiếp cận thị trờng nớc nhận đầu t và coi đó là nền tảng để xây dựng chiến l-
ợc đầu t của mình Trong khi đó, các TNC Nhật Bản thì lại lấy nguồn lao
động rẻ và các tài nguyên thiên nhiên làm mục tiêu quan tâm khi đầu t ra
n-ớc ngoài nhằm đạt đợc những chi phí sản xuất thấp hơn Điều này ảnh hởng
rõ rệt đến những chính sách khuyến khích TNCs tham gia hoạt động đầu tnớc ngoài của Mỹ, Nhật Bản và EU Trong khi lựa chọn nơi đầu t mới, cácTNC Mỹ và EU quan tâm đến thị trờng, đến khả năng tiêu thụ, nên chiến l-
ợc đầu t của hầu hết các TNC Mỹ đều muốn sản xuất và bán hàng hoá vàdịch vụ ngay tại nớc nhận đầu t, phục vụ thị trờng trong nớc; trong khi cácTNC Nhật Bản lại quan tâm đến nguồn tài nguyên và lao động rẻ nên họchú trọng đến xuất khẩu, nghĩa là sản xuất tại nớc nhận đầu t và xuất khẩu
ra ngoài, thậm chí xuất khẩu ngợc trở lại Nhật Bản.Vì thế nhìn chung, đa sốcác TNC Mỹ đều có định hớng vào việc thực hiện hàng hoá tại chỗ là chính,chứ không phải là để xuất khẩu Đối với các chi nhánh của các TNC Mỹ ởnớc ngoài, 67% giá trị hàng hoá bán ra đợc thực hiện trên thị trờng nớc sởtại, 23% chuyển sang các thị trờng thứ ba và chỉ có 10% đợc chuyển về Mỹ Nhằm đảm bảo để mỗi nhà đầu t Mỹ đều có thể mua bảo hiểm đặc biệt,
và giúp đỡ các TNC phát hiện các rủi ro chính trị nghiêm trọng ở các nớcnhận đầu t, đặc biệt là những nớc đã nhận sự giúp đỡ của Mỹ, nay lại quaylại chiếm bất động sản do Mỹ kiểm soát, mà không có bồi thờng thiệt hại,
Mỹ đã thành lập rất nhiều dịch vụ và các cơ quan hỗ trợ nhằm thúc đẩy cácTNC đầu t ra nớc ngoài Bên cạnh các chính sách thơng mại quốc tế, Mỹ cónhững tổ chức hỗ trợ đáng chú ý nh:
- Ngân hàng xuất nhập khẩu (eximbank)
Trang 15- Cơ quan phát triển quan hệ quốc tế (AID)
- Công ty đầu t t nhân ở nớc ngoài (OPIC)
- Tổ chức thơng mại và phát triển Mỹ (TDA)
(xem phụ lục 5)
Ngoài ra Mỹ còn ký các hiệp định song phơng với các đối tác nh : Hiệp
định thuơng mại, Hiệp định bảo hộ đầu t tham gia ký kết các hiệp định đaphơng nh GATT, WTO, Hiệp định đảm bảo đầu t đa phơng (MIGA) vàthành lập các khối kinh tế khu vực nh NAFTA, APEC Nh vậy, có thể thấychính phủ Mỹ luôn có nhiều chính sách biện pháp để thực hiện một mục
đích quan trọng nhất là nhằm tạo lập một vị trí vững chắc cho mình trên thịtrờng quốc tế, đồng thời tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các TNC
Mỹ hoạt động tại nớc ngoài, trách các rủi ro về chính trị và thơng mại Riêng đối với Việt Nam, ngày 3-2-1994 Tổng thống Bill Clinton chínhthức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam đã mở đầu một thời kỳmới trong quan hệ kinh tế Việt Nam và Mỹ Tiếp đó, Bộ Thơng mại Mỹchuyển Việt Nam từ nhóm Z (gồm Bắc Triều Tiên, Cu Ba và Việt Nam) lênnhóm Y- ít hạn chế Thơng mại hơn (gồm Mông Cổ, Lào, Campuchia, ViệtNam cùng một số nớc Đông Âu và Liên Xô cũ) Bộ Vận tải và thơng mại
Mỹ cũng đã bãi bỏ lệnh cẫm vận tàu biển và máy bay Mỹ vận chuyển hànghoá sang Việt Nam, đồng thời cho phép tàu mang cờ Việt Nam đợc cập cáccảng Mỹ Nhận thấy Việt Nam là một thị trờng tiêu thụ có tiềm năng lớn,ngay sau khi tổng thống Bill CLinton tuyên bố bãi bỏ cấm vận hoàn toàn
đối với Việt Nam và tiến hành bình thờng hoá quan hệ, các TNC Mỹ đãnhanh chóng tiếp cận thị trờng Việt Nam và lập tức tung sản phẩm củamình vào thị trờng Việt Nam Nhằm khuyến khích và hỗ trợ các TNC củamình đầu t vào thị trờng Việt Nam các cơ quan hỗ đầu t của Mỹ nhEximbank, OPIC, AID cũng đã đều có mặt tại Việt Nam Đến năm 1997,hai nớc đã thoả thuận thiết lập quan hệ song phơng về bản quyền để tạo
điều kiện cho các loại sản phẩm trí tuệ của Mỹ có mặt tại thị trờng ViệtNam Cùng với việc thoả thuận sơ bộ về Hiệp định Thơng mại, Chính phủ
Mỹ tuyên bố ngừng áp dụng Tu chánh án Jackson Vanik đối với Việt Nam,
đã khích lệ các nhà đầu t Mỹ yên tâm và vững tin vào triển vọng bình thờnghoá quan hệ Việt- Mỹ
Tóm lại, với các chính sách khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy các TNCcủa mình đầu t ra nớc ngoài Chính phủ Mỹ đã tạo điều kiện thuận lợi để cácTNC yên tâm đầu t ra nớc ngoài tránh đợc rủi ro và đợc bảo đảm những
Trang 16quyền lợi nhất định Đó cũng là một trong những nguyên nhân giải thích tạisao Mỹ lại là nớc đầu t ra nớc ngoài nhiều nhất trên thế giới.
1.2.3 Khái quát một số đặc điểm hoạt động của TNCs Mỹ tại các n ớc
đang phát triển (các n ớc ĐPT trong khu vực)
Mỗi nớc, mỗi TNC đều có chiến lợc đầu t riêng của mình Hoạt động đầu
t của các TNC Mỹ có thể nói là mang tính tập trung cao Trong khoảng hơnmột thập kỷ qua, các nớc Châu Âu là nơi nhận đợc nhiều vốn đầu t của Mỹnhất Những yếu tố chính thu hút đầu t của Mỹ vào khu vực này là qui mô,
sự giàu có và tính liên kết của các thị trờng ở đây Hơn nữa, các thị trờngnày hấp dẫn các nhà đầu t Mỹ vì họ có cùng ngôn ngữ chung với Mỹ, có hệthống thị trờng và luật pháp gần giống với Mỹ, gần gũi về địa lý và chính trịkhá ổn định Sau Châu Âu và Canada là các nớc thuộc Châu á- Thái BìnhDơng rồi đến các nớc đang phát triển ở Tây bán cầu Các TNC Mỹ có xu h-ớng tăng đầu t của mình vào các nớc ĐPT bởi khu vực này bởi sự hấp dẫncủa các thị trờng mới nổivà những cơ hội đầu t mới, làn sóng tự do hoá kinh
tế đang diễn ra mạnh mẽ ở các nớc này Xét về tổng thể, đây là những nớc
có thu nhập thấp trên thế giới Đầu t sang các nớc này, Mỹ sẽ có cơ hội tiếpcận với nguồn lao động rẻ và từ đó sẽ giảm chi phí lao động Nhng do yếu
tố tiếp cận thị trờng vẫn là cơ bản, nên giống nh các TNC của EU, các nhà
đầu t của Mỹ vào khu vực này vẫn không ồ ạt lắm Trong khi đó, do lấy yếu
tố lao động rẻ và tài nguyên phong phú là mục tiêu tiếp cận, các TNC NhậtBản lại tích cực đầu t vào các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớcASEAN Năm 1998, đầu t vào các nớc ASEAN chiếm khoảng 7% tổng vốn
đầu t ra nớc ngoài của Mỹ, trong khi đó con số này của EU cũng chỉ có 3%
ở Châu á, nớc đợc các TNC của Mỹ quan tâm nhất là Singapore.Hiệnnay có khoảng 1200 TNCs của Mỹ đang hoạt động ở đây, so với 900 công
ty cách đây 3 năm trong đó có các TNC lớn nh: Motorola, IBM, SeagateTechnology International, Packard Bell Sự hấp dẫn của Singapore đối vớicác nhà đầu t Mỹ bắt nguồn từ những biện pháp khuyến khích đầu t củachính phủ này (môi trờng kinh doanh thông thoáng, tự do; luật lệ minhbạch, không phân biệt đối xử, chỉ có một Luật đầu t chung cho cả ngời nớcngoài và trong nớc ) và vị trí địa lý quan trọng của nó nh là cầu nối cho cácTNC Mỹ vào thị trờng Châu á rộng lớn Nớc thứ hai ở khu vực Châu á mà
Mỹ quan tâm đến là Malaysia – một nớc có chế độ chính trị ổn định, mứclơng thấp và nguồn lao động dồi dào Mỹ là nớc đầu t thứ hai sau Nhật Bản,
Trang 17vào Malaysia và Malaysia là bạn hàng lớn thứ 11 của Mỹ, vợt xa các nớc
nh Italia, Nga, Costa Rica
Tính tập trung cao của dòng vốn đầu t ra nớc ngoài của các TNC Mỹ cònthể hiện thông qua sự phân bố của chúng theo ngành Các ngành chế tạo và
điện tử là nơi nhận đợc nhiều đầu t nhiều nhất Trong số các chi nhánh mớithành lập ở nớc ngoài vào năm 1994 của Mỹ thì 33% là thuộc ngành chếtạo Trong nhóm này, đầu t đợc tập trung vào các ngành thực phẩm, hoáchất, thiết bị điện, thiết bị và các máy công nghiệp và thiết bị giao thôngvận tải Tiếp đó là các ngành khai thác và lọc dầu Trong các nhóm ngànhnày, Mỹ có những lợi thế đặc trng nhất định Nhờ đạt đợc nền kinh tế theoquy mô hoặc có những lực cản đối với việc nhập ngành, một số ít các TNC
Mỹ đã chiếm đợc u thế trong sản xuất và tiếp thị và do đó họ tiếp cận đợcvới thị trờng nớc ngoài một cách dễ dàng hơn Các ngành dịch vụ là khuvực hạn chế nhất của Mỹ đối với đầu t nớc ngoài ở đây, các công ty Mỹthờng gặp những trở ngại về mặt thể chế của các nớc nhận đầu t, hoặc vềquy mô sản xuất Trong nhóm ngành này, đầu t của Mỹ tập trung vào ngànhdịch vụ bảo hiểm, bảo dỡng nhà cửa và cung ứng nhân lực
Quyền sở hữu là vấn đề đợc các TNC Mỹ rất quan tâm khi họ đầu t ra
n-ớc ngoài Hình thức đầu t trực tiếp của các TNC Mỹ là đầu t mới và mua lạicác công ty hay mua lại cổ phần Trong năm 1995, các hợp đồng mua cổphần , mua công ty của Mỹ đạt tới 38 tỷ USD, trong khi đó họ bán tới 49 tỷUSD Việc mua bán này đợc tiến hành trớc hết ở các lĩnh vực năng lợng,thông tin liên lạc, dợc phẩm và dịch vụ tài chính Bên cạnh đó, để đảm bảo
có đợc lợi ích lâu dài ở nớc nhận đầu t và có đợc ảnh hởng đối với hoạt
động của cơ sở mới thành lập, các TNC mỹ cho rằng họ cần phải tham gia
đầu t với tỉ lệ góp vốn ít nhất là 10% Từ quan điểm đó, các nhà đầu t Mỹrất a thích thành lập các chi nhánh với 100% vốn đóng góp Theo số liệu
điều tra năm 1994, 80% số chi nhánh ở nớc ngoài là các chi nhánh có 100%
số vốn của Mỹ Nếu gộp cả các chi nhánh mà Mỹ sở hữu đa số vốn thì con
số tơng ứng sẽ lên tới 89% Số còn lại, là các chi nhánh với sở hữu 49-50%hoặc ít hơn Với mức sở hữu này, các TNC Mỹ vẫn có khả năng đạt đợc nềnkinh tế theo quy mô, hoặc mở rộng thị trờng mà không cần nhiều vốn trongnớc hoặc ít nhất là có điều kiện tăng cờng thơng mại với các nớc mà khôngcần quan tâm đến việc kiểm soát hoạt động của các cơ sở hợp tác
Các TNC Mỹ rất quan tâm đến các hoạt động nghiên cứu và triển khai(R&D) Do đặc điểm của hoạt động này cần nhiều vốn, quy mô lớn, và
Trang 18mang tính tập trung cao nên nó đợc tiến hành chủ yếu trong các công ty lớn
ở Mỹ Trong năm 1994, trong số gần 92 tỷ USD mà Mỹ chi phí t nhân chohoạt động R&D thì 87% đợc thực hiện ở Mỹ, còn lại khoảng 13% ở các chinhánh ở nớc ngoài Hiện nay các TNC Mỹ cũng nh các TNC của Nhật Bảnhay EU đều quan tâm tới đầu t vào cơ sở hạ tầng của các nớc ĐPT Bởi cácchính phủ của các nớc ĐPT hiểu rằng sự yếu kém của các lĩnh vực thuộc cơ
sở hạ tầng sẽ cản trở sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế mỗi nớc nên họkhuyến khích đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này, thông qua các biện pháp tnhân hoá, giảm bớt độc quyền
Một nét bổi bật trong hoạt động của các TNC Mỹ tại các nớc ĐPT cũng
nh tại các nớc khác là việc tái đầu t lãi và trao đổi tín dụng trong nội bộ cácTNC ngày càng tăng Trong năm 1995, số đầu t mới của các TNC Mỹ đạt
42 tỷ USD thì số tái đầu t từ nguồn lãi cũng đạt tới 42 tỷ USD Con số gây
ấn tợng cho chúng ta thấy rằng môi trờng đầu t quốc tế thuận lợi và triểnvọng đầu t có hiệu quả đã làm cho các TNC yên tâm mở rộng đầu t, khôngvội vàng rút lãi nh đầu t ở các thập kỷ trớc đây
Trong thời gian tới, chơng trình phục hng nền kinh tế Mỹ gắn liền vớikhu vực Châu á - Thái Bình Dơng Khu vực này quan trọng không chỉ về
nó có một vị trí chiến lợc trong chơng trình ổn định toàn cầu của Mỹ mà nócòn là khu vực có nền kinh tế năng động nhất thế giới, có nguồn tài nguyênthiên nhiên giàu có, Mỹ sẽ thu đợc những lợi ích to lớn về kinh tế cũng nhchính trị Để khẳng định vị trí của mình tại khu vực Châu á- Thái Bình D-
ơng, Mỹ tích cực tăng cờng quan hệ thơng mại và đầu t với khu vực nàynhất là với Nhật Bản, Trung Quốc, các nớc NIC, cũng nh các nớc ASEAN
1.2.4 Bối cảnh của Việt Nam và mối quan hệ Việt-Mỹ
Thế kỷ 20 sẽ đi vào lịch sử nhân loại nh một thế kỷ đem lại nhữngchuyển biến lớn lao đối với toàn thể nhân loại nói chung và nhân dân ViệtNam nói riêng Các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam đang đứng tr-
ớc nhiều cơ hội cũng nh thách thức đan xen nhau Xu thế vận động của thếgiới và những thành tựu kỳ diệu về khoa học và công nghệ mở ra những khảnăng vô tận cho sản xuất và cuộc sống con ngời, đồng thời cũng các nớc
ĐPT trớc nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc công nghiệp phát triển.Việt Nam tuy mới ở giai đoạn đầu của quá trình mở cửa, hội nhập nền kinh
tế thế giới và khu vực, nhng qua thực tiễn có thể khẳng định rằng Việt Nam
mở cửa, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu, phù hợp với xu thế chungcủa thời đại
Trang 19Trong bối cảnh đó, quan hệ Việt Nam – Mỹ không nằm ngoài quy luậtchung của thế giới Nhìn từ góc độ lịch sử, trong cuộc chiến tranh xâm lợccủa Mỹ tại Việt Nam mối quan hệ Việt Nam và Mỹ là thù địch, quan hệkinh tế thơng mại cũng nh đầu t hoàn toàn không có Tháng 5-1964 Mỹthực thi lệnh cấm vận chống miền Bắc Việt Nam và khi Việt Nam thốngnhất năm 1975 Mỹ đã mở rộng cấm vận đối với toàn bộ lãnh thổ Việt Namtrong tất cả các lĩnh vực thơng mại, tài chính, ngân hàng Đồng thời, Mỹkhống chế các nớc đồng minh và các tổ chức tài chính quốc tế cho ViệtNam vay tiền Mặc dù bị cấm vận, thông qua con đờng trực tiếp và gián tiếpViệt Nam vẫn có quan hệ kinh tế và viện trợ phát triển với nhiều nớc, nhiều
tổ chức kinh tế quốc tế và các tổ chức phi chính phủ Ngay chính nhiềucông ty Mỹ qua con đờng gián tiếp cũng đã có hàng hoá buôn bán tại ViệtNam Nhng khối lợng giao dịch thơng mại không lớn
Tháng 2-1994, Tổng thống Bill Clinton đã bãi bỏ cấm vận buôn bán kéodài ở Việt Nam và tuyên bố cho phép có những giao dịch tài chính, thơngmại và giao dịch mới khác với Việt Nam và các công dân Việt Nam Ngoàinhững vấn đề khác, việc bãi bỏ cấm vận có nghĩa là các giới kinh doanh Mỹ
có thể sang thăm Việt Nam không hạn chế và đầu t vào Việt Nam hoặc xínghiệp của Việt Nam, còn Việt Nam có thể mua các sản phẩm của Mỹ
Điều này đã thực sự đã mở ra những cơ hội đầu t và kinh doanh mới cho cácTNC Mỹ tham gia vào thị trờng Việt Nam Ngoài ra, chính quyền bắt đầucho phép các quan chức chính phủ Mỹ, mặc dù nói chung không cho phépcác quan chức cấp cao nhất và trên cơ sở từng trờng hợp một, có thể sangthăm Việt Nam và các mục đích thơng mại hay kinh tế
Hơn nũa ngày 3-2, Tổng thống còn tuyên bố ý định cho phép lập các vănphòng phi ngoại giao ở Washington và Hà Nội Đợc Mỹ coi là một điềukiện tiên quyết, một hiệp định giải quyết các tài sản ngoại giao và nhữngyêu cầu còn tồn tại khác đã đợc ký kết tại Hà Nội vào ngày 28-1-1995, vàcuối cùng chính vào thời điểm đó các văn phòng liên lạc đã đợc mở Mộtkết quả phụ thêm nữa của tuyên bố ngày 3-2-1994 là việc xem xét lại địa vịcủa Việt Nam trong hệ thống những quy định kiểm soát xuất khẩu Mỹ Tr-
ớc ngày 3-2, Việt Nam đợc xếp là một thành viên thuộc “ Nhóm nớc Z”, lànhững nớc phải bị cấm vận buôn bán hoàn toàn Từ đó, Việt Nam đã đợcxác định lại là một thành viên của “Nhóm nớc Y”, một loại nớc vẫn bị hạnchế gồm những nớc nh Nga, và cho phép việc xuất khẩu đợc xem xét trêncơ sở từng trờng hợp Việc này đã tạo điều kiện nới lỏng quan hệ thơng mại
Trang 20và kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ vốn lâu nay vẫn bị khoá chặt Các TNCtrên cơ sở đó có thể tìm hiểu thị trờng Việt Nam và xuất khẩu hàng hoásang thị trờng Việt Nam một cách thoải mái hơn.
Vào ngày 11tháng 7 năm 1995, Tổng thống Clinton đã tuyên bố rằng Mỹ
và Việt Nam sẽ thiết lập quan hệ ngoại giao và trao đổi các đại sứ Hành
động này đã có nhiều hàm ý quan trọng đối với giới kinh doanh Mỹ Thứnhất, nó có nghĩa là các văn phòng liên lạc có số nhân viên hạn chế đợc mở
ở Thủ đô mỗi nớc đầu năm nay sẽ đợc chuyển thành các đại sứ với đầy đủchức năng Thứ hai, nó mở cửa cho nhiều chơng trình quan trọng có tácdụng thuận lợi cho buôn bán giữa hai nớc, và mang lại cho các TNC Mỹ sự
hỗ trợ và an toàn lớn hơn, nhờ đó các TNC Mỹ cơ cơ hội và yên tâm hơn đểtìm hiểu và quyết định đầu t vào thị trờng Việt Nam
Kể từ khi bình thờng hoá quan hệ ngoại giao, tuy còn gặp trắc trở nhngquan hệ giữa hai nớc có những bớc phát triển đáng kể Phía Mỹ đã tổ chứchai chuyến thăm chính thức Việt Nam của Ngoại trởng Mỹ Nhiều đoàn cấp
bộ trởng Mỹ đã thăm Việt Nam Năm 1998, quan hệ chính trị, an ninh đợc
đẩy lên một bớc mới sau chuyến thăm Mỹ chính thức ngày 29-9-1998 củaPhó Thủ tớng kiêm Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm và Thứ trởngQuốc phòng Trần Hanh Hai bên cũng có nhiều đoàn chính phủ, quốc hộisang thăm lẫn nhau Đã diễn ra một số cuộc tiếp xúc quan trọng nh PhóTổng thống Mỹ Al Gore với Thủ tớng Phan Văn Khải tại APEC, Phó Thủ t-ớng Nguyễn Mạnh Cầm gặp Ngoại trởng Albright tại Manila và gặp Đạidiện Thơng mại Barshefsky tại Kuala Lumpur Tổng thống Clinton gửi thcho Thủ tớng ta dịp họp cấp cao APEC và gửi điện mừng dịp cấp capASEAN lần 6 tại Hà Nội Và đặc biệt nhất là chuyến thăm Việt Nam chínhthức của Tổng thống Mỹ Bill Clinton ngày 16 tháng 11 năm 2000 vừa qua
Từ khi bình thờng hoá quan hệ ngoại giao, quan hệ thơng mại và đầu tgiữa hai nớc có bớc phát triển đáng kể, mặc dù còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ
bé trong thơng mại và đầu t của Mỹ với nớc ngoài, kể cả so sánh với các
n-ớc trong khu vực Đến cuối năm 1998, tổng giá trị thơng mại giữa hai nn-ớc là
750 triệu USD, trong đó Mỹ nhập của Việt Nam 500 triệu USD, so với 390triệu USD năm 1997 Thơng mại hai nớc sở dĩ còn chiếm vị trí không đáng
kể chủ yếu là do Việt Nam cha đợc hởng MFN (quy chế tối huệ quốc) của
Mỹ Một phần là do số lợng mặt hàng ta xuất khẩu sang thị trờng Mỹ cònrất hạn chế, đồng thời cũng phải cạnh tranh không công bằng với các nớckhác đã có MFN với Mỹ lại có u thế cạnh tranh hơn ta cả về chất lợng và số
Trang 21lợng, lẫn chủng loại hàng, đặc biệt là các nớc cùng khu vực với ta Đầu tcủa Mỹ vào Việt Nam mặc dù tiềm năng rất lớn, cũng chỉ ở mức rất khiêmtốn, từ 1997 đến nay hầu nh vẫn giẫm chân tại chỗ với mức cam kết đầu tcủa Mỹ là 1,2 tỷ USD, chủ yếu là do các TNC của Mỹ cha thực sự tin tởngvào tính ổn định của môi trờng đầu t Việt Nam so luật lệ quy định cha rõràng, chồng chéo và hay thay đổi Hơn nữa, khủng hoảng tiền tệ – kinh tế
ở các nền kinh tế mới nổi lên trong khu vực cũng tạo cho họ tâm lý thậntrọng hơn và “chờ xem”
Ngày 10-3-1998, Tổng thống Clinton đã ký quyết định bãi bỏ việc ápdụng Điều luật Jackson-Vanik đối với Việt nam, cho phép Việt Nam thamgia các chơng trình khuyến khích xuất khẩu và hỗ trợ đầu t của Mỹ, baogồm chơng trình liên quan đến TDA, EXIMBANK, OPIC, USAID củachính phủ Mỹ Sự hỗ trợ của các tổ chức này sẽ giúp các TNC của Mỹ hoạt
động tại Việt Nam cạnh tranh một cách hiệu quả trên thị trờng Việt Nam
Và cuối cùng ngày 13-7-2000, tại Washington, Bộ trởng Thơng mại ViệtNam Vũ Khoan và bà Charleen Bashefsky, Đại diện thơng mại thuộc PhủTổng thống Hoa Kỳ đã thay mặt Chính phủ hai nớc ký kết Hiệp định Thơngmại song phơng giữa hai nớc CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa
Kỳ, mở ra một chơng mới trong mối quan hệ Việt – Mỹ Hiệp định Thơngmại Việt – Mỹ là một thành tựu mới của việc triển khai đờng lối đối ngoại
tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá của Đảng và Nhà nớc ViệtNam và là một bớc mới trong quá trình Việt Nam chủ động hội nhập nềnkinh tế thế giới Mỹ cũng đánh giá Hiệp định này một bớc tiến quan trọngcủa việc Việt Nam tham gia tổ chức thơng mại thế giới WTO và khẳng địnhtích cực ủng hộ Việt Nam gia nhập tổ chức này
1.3 Kết luận ch ơng 1
Xét về mặt cơ sở lý luận, cùng với những lý thuyết vĩ mô, cho thấy việccác TNC mở rộng hoạt động ra nớc ngoài nhằm khai thác lợi thế so sánhcủa mình là một điều tất yếu khách quan
Thứ nhất, về mặt thực tiễn, có thể khẳng định lợi thế cạnh tranh về vốn vàcông nghệ của các TNC Mỹ là một trong những yếu tố thúc đẩy các TNC
Mỹ tham gia đầu t vào Việt Nam qua đó các TNC của Mỹ cũng có thể mởrộng thị trờng tiêu thụ và thu lợi nhuận độc quyền
Thứ hai, mặc dù trớc kia quan hệ giữa hai nớc Việt – Mỹ không đợc tốt,nhng thời gian gần đây chính phủ Mỹ cũng có nhiều cơ quan và tổ chức hỗtrợ đầu t nớc ngoài nhằm khuyến khích các TNC của mình tham gia đầu t
Trang 22quốc tế nhiều hơn nữa, trong đó có cả khuyến khích đầu t vào Việt Nam.Hơn nữa với những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm cải thiện hơn nữamôi trờng đầu t, thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và đặc biệt là các nhà đầu
t Mỹ, đã tạo điều kiện thuận lợi khách quan và chủ quan cho các TNc của
Mỹ tăng cờng đầu t vào thị trờng Việt Nam
Thứ ba, trong bối cảnh toàn cầu hoá và quốc tế hoá, những thay đổi tốt
đẹp của mối quan hệ giữa hai nớc Việt Nam và Mỹ cũng là một trongnhững yếu tố thực tiễn thúc đẩy sự phát triển của các TNC của Mỹ ở thị tr-ờng Việt Nam
ch ơng 2
thực trạng hoạt động của các TNCs mỹ tại việt nam
2.1 đầu t và chuyển giao công nghệ
2.1.1 Động thái dòng vốn và quy mô dự án đầu t
Mỹ là một nớc đầu t vào Việt Nam chậm hơn so với các đối tác khác nh
EU và Nhật Bản Trong khi các TNC của EU và Nhật Bản cũng nh nhiều
n-ớc khác hoạt động sôi nổi tại thị trờng Việt Nam thì các TNC của Mỹ còn
xa lạ với thị trờng này do cấm vận, một số TNC lớn của Mỹ đã để ý đến thịtrờng Việt Nam từ rất sớm Ngay từ năm 1998, năm đầu tiên Luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam có hiệu lực – các TNC của Mỹ nh IBM, Ford, GeneralElectric, Boeing, Mobil, Chrysler đã có đại diện tại Việt Nam để thăm dòthị trờng, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu t, tạo dựng cơ sở để có thể triển khaihoạt động đợc ngay sau khi lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ Cũng trong năm này,ghi nhận dự án đầu tiên của Mỹ vào Việt Nam, đó là Công Ty Thái BìnhGlass Enamel J/V với số vốn đầu t khiêm tốn là 280.000 USD Sang năm
1998, có thêm hai dự án nữa của các TNC Mỹ vào Việt Nam với số vốn gấp
6 lần dự án đầu tiên Hoạt động đầu t trực tiếp của các TNC Mỹ vào Việt
Trang 23Nam đã có bớc nhảy vọt sau khi Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố bãi
bỏ lệnh cấm vận Nếu nh cả giai đoạn 1988-1990 các dự án của Mỹ đầu tvào Việt Nam với tổng số vốn đầu t là 2,565 triệu USD chiếm 0,162% tống
số vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam (trong khi đó Nhật Bản có85.932USD, chiếm 5,43%; EU đạt 687.932USD chiếm 43,467%) thì sang
đến giai đoạn 1991-1995 số vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam đã tăng vọt,
đạt 759.970USD chiếm tỷ trọng 4,678% (xem phụ lục1)
Với tốc độ và quy mô đầu t khá lớn vào Việt Nam, chỉ sau hai năm cấmvận đợc huỷ bỏ, Mỹ đã vợt lên thứ 6 trong danh sách 10 nớc đầu t lớn nhấtvào Việt Nam Vị trí này đợc Mỹ tiếp tục giữ trong năm 1997, mặc dù cả số
dự án lẫn tổng số vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam giảm mạnh
Sau khi bình thờng hoá quan hệ ngoại giao Việt Nam – Mỹ, tình hình
đầu t của Mỹ vào Việt Nam đã có bớc tiến khá mạnh mẽ Tháng 6 năm
2000, Mỹ có 91 dự án với tổng vốn đầu t là 1,182 tỷ USD giữ vị trí thứ 9trong số 10 nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam
Biều đồ1: 10 nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam
(Tính đến 18/4/2000)
Nguồn : Bộ kế hoạch và Đầu t-2000.
Nhìn vào biểu đồ 1ta thấy, năm 2000 Mỹ giữ vị trí thứ 9, Singapore vàNhật Bản vẫn dẫn đầu trong số 10 nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại ViệtNam Các TNC của Nhật Bản tham gia ở thị trờng Việt Nam với 521 dự án,
có tổng vốn đăng ký lên tới hơn 5 tỷ USD đứng thứ 2 trong danh sách, lớnhơn nhiều so với các TNC của Mỹ Sở dĩ nh vậy phải chăng là do các nhà
đầu t Mỹ vào Việt Nam chậm hơn rất nhiều so với các nhà đầu t Nhật Bản,
Trang 24hơn nữa hiệu quả kinh doanh cũng không đợc tốt nh các công ty của NhậtBản nên họ đầu t vào Việt Nam một cách dè dặt hơn kể cả so với các đối táckhác nh EU hay Singapore, Đài Loan
Tính đến trung tuần tháng 3-2001, đứng thứ 10 trong danh sách 10 nhà
đầut nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam, Mỹ có 141 dự án đầu t trực tiếp vàoViệt Nam đợc cấp giấy phép (xem phụ lục 4), với tổng số vốn đầu t đăng ký
là 1,425 tỷ USD (thấp hơn so với Nhật Bản với 285 dự án có tổng vốn đầu t3,8 tỷ USD và EU với 472 dự án tổng vốn đầu t khoảng 7,9 tỷ USD) Mỹ trởthành một trong những nhà đầu t hàng đầu trong tổng số gần 60 quốc giahiện đang có đầu t vào Việt Nam với 110 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn
đầu t trên 899 triệu USD Nếu kể cả một số công ty đăng ký tại BritishVirgin Islands, Singapore, Hà Lan, Anh thuộc các TNC lớn của Mỹ đầu tsang Việt Nam nh Coca Cola, Procter & Gamble, Pepsi & Co thì trên thực
tế đầu t trực tiếp của Mỹ tại Việt Nam còn lớn hơn nhiều
Hàng loạt các tập đoàn hàng đầu của Mỹ đã đầu t vào Việt Nam nh FordMotor, ExxonMobil, IBM, Coca – Cola, Motorola, P & G, COMPAQ tuy còn ở mức độ rất khiêm tốn nhng đã chứng tỏ rằng ngời Mỹ đã thực sựquan tâm đến thị trờng Việt Nam Đến nay đã có 20 TNC hàng đầu của Mỹ
đầu t vào Việt Nam (xem phụ lục 2) Các TNC lớn nhất của Mỹ đã có mặttại Việt Nam, đó là các tập đoàn khổng lồ, hoạt động trên khắp thế giới vớithế mạnh về tài chính, công nghệ nh Microsoft, IBM, Hewlett-Packard,APC, Oracle trong lĩnh vực tin học; Boeing trong ngành công nghiệp hàngkhông; Chrysler, Ford trong ngành sản xuất ô tô; P & G trong công nghiệphoá chất; Coca Cola và Pepsi Cola trong ngành sản xuất nớc giải khát;American Home trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng; CONOCO tronglĩnh vực dầu khí; Caterpillar trong ngành phát triển cơ sở hạ tầng Ngoài ramột số các TNC khác của Mỹ đang tìm hiểu thị trờng Việt Nam và đangtiến hành đàm phán nh Exxon Mobil đang đàm phán trên lĩnh vực dầu khílô 09.2, ENROL nghiên cứu khả thi xây dựng nhà máy sản xuất máy tính
và vi mạch điện tử Dự án địa nhiệt Miền Trung chủ đầu t là Công tyORMAT TDA 250.00USD, công suất 75MW vốn đầu t 140 triệu USD Dự
án thép Hoàn Nguyên, chủ dự án là Công ty CRAFT Mỹ Nghiên cứu khảthi đợc làm hỗ trợ với TDA, báo cáo đang đợc hoàn chỉnh
Theo các đánh giá của các chuyên gia cho thấy, các TNC của Mỹ mặc dùchiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số dự án đầu t tại Việt Nam, nhng lạichiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t cho các dự án Nhng đầu t của các
Trang 25TNC Mỹ vào Việt Nam thời gian qua rất thất thờng Nếu xét tổng số vốn
đầu t hàng năm thì kết quả chênh lệch nhau rất lớn: vốn đầu t trong năm
1995 (cao nhất) gấp 4,13 lần năm 1999 (thấp nhất) Tuy nhiên, đây cũng làhiện tợng phổ biến trong hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài củaViệt Nam Trong bức tranh tổng thể đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam,
đầu t của Mỹ có xu hớng vận động khá tơng đồng với xu hớng chung
Bảng 2: Động thái dòng đầu t của Mỹ vào Việt Nam
(Tính đến tháng 6-2000)
Năm Số dự án Tổng vốn đầu t
(triệu USD)
Tỉ trọng (%)
Qui mô dự án (triệu USD)
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t - 2000.
Năm 1995 vẫn là năm Mỹ đầu t vào Việt Nam nhiều nhất, với 19 dự ánchiếm 33,6% có tổng vốn đầu t là 397,8 triệu USD cao nhất trong các năm.Phải chăng đây là năm đầu tiên sau khi Việt Nam và Mỹ tuyên bố chínhthức bình thờng hoá quan hệ và bãi bỏ cấm vận nên các nhà đầu t Mỹ có cơhội đầu t một cách ồ ạt sang thị trờng Việt Nam Nhng sau một thời gianhoạt động họ gặp phải nhiều khó khăn nảy sinh từ cả hai phía nên đầu t củacác TNC Mỹ vào Việt Nam có chững lại, thậm chí còn giảm đi Năm 1996-
1997 đầu t của Mỹ vào Việt Nam có xu hớng giảm sút, tuy nhiên Mỹ đã
v-ơn lên vị trí thứ 6 trong số các nớc đầu t vào Việt Nam Phải chăng thời giannày xu hớng chung của tình hình đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là giảmsút? Giá trị vốn đầu t năm năm 1996 đạt 159,7 triệu USD với 16 dự án Sựgiảm sút về đầu t của Mỹ liên quan đến tình hình đầu t chung ở Châu á vàtác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực này Đến năm 1998, triểnvọng phát triển trở lại ở Châu á và sự phát triển khá ổn định của Mỹ đãkhiến nớc này tiếp tục đầu t mạnh ra nớc ngoài và mức đầu t đã tăng lên306,9 triệu USD, tăng gấp 3 lần so với 98,5 triệu USD của năm 1997, mặc
dù số dự án không tăng là bao (từ 12 dự án tăng lên 15 dự án) Cũng trong
Trang 26thứ 7 Sự giảm sút tiếp tục của tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam trongnăm 1999 (tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam năm 1997 là 8,2%,1998:3,5% và 1999:4,4% - số liệu ADB) đã làm cho dòng vốn đầu t vào ViệtNam giảm nghiêm trọng Năm 1996 Việt Nam thu hút đợc 8,497 tỷ USDvốn FDI thì đến năm 1999 chỉ thu hút đợc 1,535 tỷ USD mà thôi Tình hình
đó cộng với việc cha ký kết đợc Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ nh mongmuốn trong năm 1999 đã làm cho đầu t của Mỹ vào Việt Nam lại giảm sút
nh năm 1997 Giá trị đầu t trong năm này chỉ đạt 96,3 triệu USD Qua bảng
2 cho thấy, tỷ trọng vốn đầu t và quy mô dự án trong năm 1999 đạt mứcthấp nhất từ năm 1994 đến nay Với kết quả đó, Mỹ tụt xuống hàng thứ 10trong danh sách các nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam
Biểu đồ 2: So sánh động thái dòng vốn đầu t của Mỹ và Nhật Bản tại Việt Nam qua
các năm (tính đến 12/1999)
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t - 2000.
Nhìn vào biểu đồ 2 ta thấy, so với đầu t của Nhật Bản, vốn đầu t tăngthêm hàng năm của các TNC thấp hơn nhiều Đặc biệt là năm 1995, nămkhởi sắc nhất của đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, trong khi tổng vốn đầu tcủa Nhật Bản đạt 1,3 tỷ USD và thì Mỹ chỉ đạt đợc 397,8 triệu USD màthôi Trong năm 1999 đầu t nớc ngoài tại Việt Nam giảm sút nghiêm trọng,không nằm ngoài xu thế chung, đầu t của Mỹ và Nhật Bản cũng giảmnghiêm trọng, xuống đến mức thấp nhất trong các năm kể từ năm 1994.Trong năm 1998, trong khi đầu t của Nhật Bản giảm từ 606 triệu USD
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400
1994 1995 1996 1997 1998 1999
Năm
Triệu USD
Japan US
Trang 27xuống 177.5 triệu USD so với năm 1997 thì đầu t của Mỹ lại tăng lên (từ98,5 triệu USD lên 306,9 triệu USD) Nguyên nhân của sự giảm sút trong
đầu t của Nhật Bản tại Việt Nam thời ký 1997 – 1998 là do ảnh hởng củacuộc khủng hoảng tài chính khu vực Châu á, bản thân Nhật Bản cũng chịutác động không nhỏ của cuộc khủng hoảng này, nên đầu t nớc ngoài củaNhật Bản không chỉ ở Việt Nam giảm sút nhiều, trong khi đó, Mỹ lại chịu ít
ảnh hởng ít hơn vì Mỹ không nằm trong khu vực Châu á do đó đầu t nớcngoài của Mỹ thời gian này không những không giảm mà còn tăng Nhìnvào biểu đồ ta cũng thấy, tuy đầu t của Mỹ vào Việt Nam ít hơn Nhật Bản,nhng nó ổn định hơn, chênh lệch và thay đổi giữa các năm không nhiềulắm, cao nhất là 397,8 triệu USD và thấp nhất là 96,3 triệu USD trong khi
đó đầu t của Nhật Bản lại tăng giảm nhanh và chênh lệch rất lớn từ cao nhất
là 1303,2 triệu USD đến 42 triệu USD Điều này cũng cho thấy, sự ổn địnhtrong đầu t của Mỹ tại Việt Nam, mặc dù có tăng giảm nhng không chênhlệch nhiều lắm so với đầu t của Nhật Bản
Có thể nói, động thái dòng vốn đầu t của các TNC Mỹ vào Việt Namqua các năm có nhiều thay đổi, tuy cha nhiều nhng khá ổn định và chúngthay đổi không năm ngoài xu hớng chung của đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Về quy mô dự án, bình quân quy mô một dự án của Mỹ đạt khoảng 13triệu USD, thấp hơn 18 triệu USD của các TNC đến từ EU, và cho đến nàycác TNC EU vẫn giữ vị trí dẫn đầu trong các nhà đầu t nớc ngoài về quy mô
dự án Trong khi đó các nhà đầu t nớc ngoài Nhật Bản mặc dù đầu t nhiềuvốn nhng với nhiều dự án và quy mô nhỏ hơn nhiều so với cá nhà đầu t Mỹ
Trang 28Số dự án 31 92 43 Tổng vốn đầu t 1.016.818.00
Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu t - 2000
Đối với các dự án của Mỹ, về tỷ lệ giải ngân, do các dự án của Mỹ về cơbản mới triển khai nên tỷ lệ giải ngân còn tơng đối thấp, chỉ khoảng 29% t-
ơng đơng với 309 triệu USD, tỷ lệ này còn thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệgiải ngân trung bình hiện nay (42%) Mặc dù các dự án của Mỹ còn cha thu
đợc nhiều thành công trong kinh doanh nh các TNC của Nhật Bản hay EUnhng các TNC của Mỹ vẫn muốn chứng tỏ sức mạnh, tiềm lực, cũng nh sựhiện diện của mình tại thị trờng Việt Nam
Tóm lại, tuy có những bớc phát triển nhảy vọt nhng đầu t của các TNC
Mỹ tại Việt Nam còn dừng lại ở những kết quả khá khiêm tốn so với tiềmnăng của cả hai phía Đến nay, Mỹ mới chiếm 3,19% tổng vốn đầu t nớcngoài tại Việt Nam Mặc dù thực tế đầu t của Mỹ vào Việt Nam trongnhững năm qua đã có những bớc phát triển khá mạnh, gặt hái đợc những kếtquả đáng khích lệ, song nhìn chung hoạt động này còn rất hạn chế và cha t-
ơng xứng với tiềm năng thực sự của cả hai phía
Có thể dự kiến, trong 2001 khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ chính thức
đợc Quốc hội hai nớc thông qua, một thời kỳ mới trong thơng mại và đầu tgiữa hai nớc sẽ mở ra và sẽ có thêm nhiều TNC của Mỹ nữa xuất hiện tạiViệt Nam Ví dụ nh Công ty AIG đã vào khảo sát khu công nghiệp Đình Vũ(Hải Phòng) trị giá khoảng 1 triệu USD, ngoài ra AIG còn đang tính dự ánbảo hiểm; tập đoàn Rockefeller Foundation (có khả năng huy động cácnguồn vốn đầu t lớn) đang có kế hoạch vào Việt Nam khảo sát, đầu t cholĩnh vực năng lợng; Tập đoàn Conoco của Mỹ đã thành lập một liên doanhthứ hai trong lĩnh vực thăm dò – khai thác dầu khí, đã đợc quyền thăm dòlô 15-1 sau 3 vòng đấu thầu có sự tham gia của Mobil và Exxon; Các tập
đoàn International Business & Investment Companies (IBIC) có trụ sở tạiDallas-TX cũng đang có kế hoạch vào Việt Nam để đầu t vào ngành cá, nhàmáy lọc dầu và một Ngân hàng phát triển Song song với các dự án trên,OPIC (Công ty đầu t t nhân ở nớc ngoài) cho biết một số TNC Mỹ khác
đang chuẩn bị kiến nghị thêm các dự án: về khai thác than ở Quảng Ninh,giao thông bu điện, khu công nghiệp, bảo hiểm, cảng Chân Mây có tổnggiá trị khoảng 1 tỷ USD
Trang 29Có thể khẳng định, nếu Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết,khản năng đầu t của Mỹ chắc chắn lớn hơn cả về quy mô và giá trị, bêncạnh các dự án về công nghiệp, hạ tầng cơ sở, có thể có các dự án đầu tvào lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, kể cả để xuất khẩusang thị trờng Mỹ Hơn nữa, song song với việc ký Hiệp định thơng mại,
Mỹ sẽ dành cho Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN : MostFavoured Nation) và hơn thế, Việt Nam có thể đợc hởng mức thuế quanthuộc hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP: Generalized SystemsPreference) Thông qua việc hợp tác với các TNC hàng đầu của Mỹ nhFord, Chrysler, IBM thuộc ngành chế tạo sản xuất, trong tơng lai chúng ta
có khả năng sản xuất và xuất khẩu một số phụ tùng ô tô hay linh kiện điện
tử Các loại phụ tùng và linh kiện này có thể sản xuất từ các doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài hay thông qua các hợp đồng gia công cho các công
ty Mỹ Nói cách khác, tiềm năng hợp tác kinh tế Việt – Mỹ sẽ ngày càng
mở mang trong thời gian tới Mặc dù cơ hội phát triển và hợp tác là rất lớn,những các TNC của Mỹ cũng nh các TNC của EU hay Nhật Bản khi vàoViệt Nam không tránh khỏi những vớng mắc và thách thức
2.1.2 Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ của các TNC Mỹ vào Việt Nam
Về địa bàn đầu t, nói chung vốn đầu t của Mỹ chỉ tập trung chủ yếu ởmột số địa bàn thuận lợi nhất Cũng nh các quốc gia khác, Mỹ tập trung vốn
đầu t vào các địa phơng có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt nh TP Hồ Chí Minh,
Hà Nội, Vũng Tàu, Bình Dơng, Đồng Nai 5 tỉnh thành phố này chiếm 62%
dự án và 67% vốn đầu t Riêng Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 29,7% tổng
số vốn đầu t trực tiếp của mỹ vào Việt Nam Chỉ hai địa bàn thu hút nhiềuvốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam nhất là Thành Phố Hồ Chí Minh và ĐồngNai đã chiếm già nửa (60,92%) tổng số vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam.Còn nếu tính thêm cả Hà Nội thì ba địa phơng này chiếm 2/3 tổng số vốn
đầu t của Mỹ vào Việt Nam Mời địa phơng thu hút nhiều nhất chiếm95,63% tổng số đầu t của Mỹ Qua số liệu thống kê cho thấy, các dự án
đầu t của Mỹ chủ yếu tập trung ở các tỉnh thành phố lớn, cũng nh các TNCcủa các nớc khác, các TNC của Mỹ lựa chọn địa điểm đầu t tại những nơi
có địa thế và giao thông thuận lợi (Hà Nội, TP HCM ) hoặc là gần nơi khaithác tài nguyên (Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu ) hay gần các bến cảng lớn(Hải Phòng )
Bảng 4: Mời địa phơng thu hút nhiều nhất vốn đầu t của Mỹ
(Tính đến tháng 6-2000)
Trang 30Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu t - 2000
Nhìn vào bảng 4 ta có thể thấy cũng giống nh các đối tác đầu t khác nhNhật Bản và EU, các TNC của Mỹ tập trung đầu t nhiều nhất vào 2 thànhphố lớn của Việt Nam là Hà Nội, Tp HCM (48 dự án chiếm 52,7%, đầu tcủa các TNC đến từ EU vào hai thành phố này cũng chiếm khoảng hơn50% số dự án), điều này chứng tỏ phải chăng các nhà đầu t Mỹ cũng quantâm đến cơ sở hạ tầng, trình độ lao độngchứ không phải chỉ tập trung vàonhững nơi có nhiều nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, Bình Dơng là một tỉnhkhông có đợc những thuận lợi nh 2 thành phố lớn nhng vẫn thu hút đợc sựquan tâm của các nhà đầu t Mỹ cũng nh các nhà đầu t EU hay Nhật Bản, tại
đây Mỹ có 10 dự án, chiếm tỉ trọng 10,99% Có lẽ đó là do Bình Dơng cónhững chính sách khuyến khích thu hút đầu t nớc ngoài hấp dẫn hơn cácthành phố và địa phơng khác, phải chăng các nhà đầu t nớc ngoài cũng đặcbiệt quan tâm đến vấn đề chính sách và sự quan tâm của chính quyền địaphơng đối với đầu t nớc ngoài Một lý do khác nữa khiến các nhà đầu t Mỹchọn địa điểm đầu t tại các thành phố lớn nh vậy đó là mục tiêu tiếp cận.Cũng nh các nhà đầu t đến từ EU, các TNC Mỹ khi đầu t ra nớc ngoài họquan tâm hàng đầu đến yếu tố thị trờng, tại các thành phố lớn sức mua lớn,tập trung đông dân c, vận chuyển lại thuận tiện nên họ chọn các địa điểmnày là hoàn toàn hợp lý Ngợc lại, các TNC của Nhật Bản quan tâm nhất
đến việc khai thác tài nguyên và yếu tố lao động nên đầu t của họ phân bố
có tập trung nhiều hơn vào các địa phơng có tài nguyên và lao động rẻ nh
Đà Nẵng, Vũng Tàu, Đồng Nai, Hải Phòng
2.1.3 Cơ cấu đầu t của các TNC Mỹ theo ngành
TNCs Mỹ có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế của Việt Nam nh lĩnh vựccông nghiệp và xây dựng (gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, tin học
và dịch vụ tin học, công nghiệp chế biến, dầu khí ) với 60 dự án, tổng số
Trang 31vốn đăng ký đạt 660 triệu USD, chiếm 59% về số dự án và chiếm 62% vềvốn đầu t Hai lĩnh vực đứng đầu là sản xuất công nghiệp và khách sạn dulịch, chiếm gần 83% tổng số vốn đầu t với 37 dự án, tiếp đến là các ngànhdầu khí với 2 dự án đạt 124,3 triệu USD, chiếm 9,62% ( các TNC của NhậtBản và EU cũng tơng tự nh vậy tập trung hầu hết vốn đầu t vào các lĩnh vựcsản xuất công nghiệp, đặc biệt là Nhật Bản với thế mạnh về công nghệ, tậptrung nhiều vào các ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam nh côngnghiệp chế tạo điện tử, vật liệu xây dựng, hoá chất, sản xuất ô tô, xemáy ).Lĩnh vực dịch vụ (bao gồm xây dựng văn phòng căn hộ cho thuê,văn hóa, y tế, giáo dục, tài chính, ngân hàng ) đứng thứ 2 với 30 dự án,tổng số vốn đăng ký 275 triệu USD, chiếm 30% số dự án và 26% về số vốn.Lĩnh vực nông lâm thủy sản tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhng cũng là lĩnh vực đ-
ợc các nhà đầu t Mỹ quan tâm Với 11 dự án, tổng số vốn đăng ký 130,9triệu USD, chiếm 11% số dự ánvà 12% về vốn đầu t Trong khi đó đầu t của
Mỹ vào các ngành giao thông vận tải, bu điện còn dừng lại ở mức khákhiêm tốn (chỉ có 4 dự án chiếm 4,4%, ngợc lại các TNC của EU lại tậptrung nhiều vào các ngành dầu khí, điện tử, các TNC hàng đầu của EUtrong các lĩnh vực này đều đã có mặt tại Việt Nam nh: BP, Shell, Total,France Telecom, Comvik, Ericssion )
Bảng 5: Cơ cấu đầu t của Mỹ vào Việt Nam theo ngành kinh tế
(Tính đến tháng 6-2000) ST
T
(%)
Số vốn (triệu USD)
Tỷ trọng (%)
Nguồn : Bộ kế hoạch và Đầu t - 2000
Khác với các TNC của Mỹ và Nhật Bản tập trung nhiều vào các ngànhcông nghiệp và khai thác, các TNC của EU có quan tâm đầu t vào lĩnh vựcnông lâm nghiệp Các TNC lớn của EU nh Bourbon, Foremost, Nestlé đều
đã có mặt tại Việt Nam Trong khi đó các TNC của Mỹ tập trung ít vàolĩnh vực nông nghiệp, chỉ có 10 dự án chiếm 7,6% tổng số dự án của Mỹ tại
Trang 32Việt Nam Có thể nói, so với Nhật Bản và Mỹ, các TNC của EU đã tham gia
đầu t nhiều nhất vào lĩnh vực nông nghiệp (chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sốcác dự án của EU tại Việt Nam, khoảng 35%)
Trong lĩnh vực điện tử, viễn thông và tin học một số TNC của Mỹ nh :Iridium, Alcatel, Motorola đã trở thành một trong những nhà cung cấpviễn thông chủ yếu trên thị trờng Việt Nam, đặc biệt là tập đoàn viễn thôngIridium đã mở rộng mạng di động toàn cầu (GMN) - đây là mạng viễnthông cho phép thực hiện các cuộc gọi bằng điện thoại cầm tay cá nhân ởtất cả các khu vực trên thế giới – với số vốn đầu t vào là 5 tỷ USD tại ViệtNam
Trong lĩnh vực tài chính, tập đoàn Stanley – một TNC tài chính hàng đầucủa Mỹ có liên doanh với Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam để lập công tyliên doanh với vốn pháp định là 100 triệu USD
Với lợi thế cạnh tranh về vốn và công nghệ, các TNC của Mỹ biết cách
đầu t vào các ngành để khai thác triệt để đợc lợi thế cạnh trannh của mình
Họ tập trung nhiều nhất vào các ngành yêu cầu vốn lớn và công nghệ cao,
nh công nghiệp và tin học (với 48 dự án chiếm gần 50% tổng số dự án đầu
t của Mỹ tại Việt Nam) Các ngành khai thác, các TNC của Mỹ cũng nh cácTNC của EU và Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến việc khai thác dầu khí Do
có nhiều khó khăn trong tập quán và thói quan nên các ngành nông nghiệpkhông phát huy đợc lơị thế của các TNC Mỹ so với các TNC đến từ NhậtBản, một nớc thuộc khu vực Châu á giống Việt Nam
Có thể nói, các TNC Mỹ đã có mặt ở hầu hết các lĩnh vực đầu t trọng
điểm của Việt Nam và với thế mạnh và tiềm năng về vốn và công nghệ vàoloại bậc nhất thế giới nhất định các TNC cuả Mỹ sẽ chiếm lĩnh một sốngành công nghiệp quan trọng của Việt Nam
2.1.4 Hình thức đầu t của các TNC Mỹ tại Việt Nam
Về hình thức đầu t, vốn đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam phân phốikhá đồng đều cho hai hình thức liên doanh và xí nghiệp 100% vốn nớcngoài Mỹ có số dự án 100% vốn nớc ngoài cao (chiếm 56%) bên cạnh đó
là 35 dự án liên doanh chiếm 35%; 9 dự án hợp doanh chiếm 9% và hìnhthức hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể,chiếm 0,3% Đây là nét rất đặc trng của các nhà đầu t Mỹ Nếu trong tổngvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, tỷ trọng của liên doanh – loạihình thu hút đa số vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam – chiếm 70%, trongkhi hình thức 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm 20% thì trong cơ cấu vốn đầu
Trang 33t của Mỹ hình thức này lai chiếm tỷ trọng cao Các dự án hình thức 100%vốn nớc ngoài chiếm khoảng hơn 50% số dự án đầu t của Mỹ vào ViệtNam Hiện này, tỷ trọng này còn có thể tăng lên do một số liên doanh đangdần dần trở thành 100% vốn nớc ngoài, bên Việt Nam do nhiều nguyênnhân đã phải rút vốn Trong khi đó , các TNC của EU chủ yếu đầu t theohình thức liên doanh là chính, số các công ty liên doanh chiếm 54% tổng
số, 100% vốn nớc ngoài chỉ chiếm có 10%, ít hơn hẳn so với Mỹ Các TNCcủa Nhật Bản thời gian đầu cũng chủ yếu tập trung đầu t theo hình thức liêndoanh
Bảng 6: Hình thức đầu t của Mỹ tại Việt Nam
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t - 6/2000.
Điều này ngợc với xu thế chung của các TNC Mỹ khi thành lập ở nớcngoài chủ yếu là theo hình thức 100% vốn Thực tế trong những năm qua,khi tham gia liên doanh phía Việt Nam tỏ ra yếu kém cả về vốn đóng góplẫn năng lực quản lý cán bộ Trong khi đó các TNC muốn độc lập hơn khi
họ ngày càng hiểu biết nhiều hơn về luật pháp, chính sách, cách thức hoạt
động kinh doanh ở môi trờng Việt Nam Do vậy hình thức xí nghiệp 100%vốn nớc ngoài đang thu hút sự chú ý của các nhà đầu t nớc ngoài, trong đó
đặc biệt là các nhà đầu t Mỹ
Một số doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động đã xin tăng vốn,chuyển đổi hình thức đầu t từ liên doanh sang 100% vốn nớc ngoài, một sốTNC đã và đang tiến hành các thủ tục mua bán sát nhập tại Việt Nam, tạo
điều kiện kinh doanh hiệu quả hơn
Nhìn chung, Mỹ là đối tác lớn trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài của ViệtNam Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh, các dự án Mỹ đã chuyển sanghình thức 100% vốn nớc ngoài nhiều, nếu giữ lại hình thức liên doanh thìvốn góp của bên Việt Nam cũng rất nhỏ, vài phần trăm và thực chất chỉ làhình thức tợng trng Trong thời gian tới, làm sao để tăng lực hút với các nhà
đầu t Mỹ, đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh của các dự án, xem xét lại vai tròcủa bên Việt Nam trong liên doanh là những điều cấp bách cần đợc quantâm
2.1.5 Đầu t của các TNC Mỹ và chuyển giao công nghệ
Trang 34Các TNC Mỹ khi tham gia hoạt động trên thị trờng Việt Nam thông ờng qua hình thức đầu t cắm nhánh là chủ yếu, song hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài bao giờ cũng theo kèm các hoạt động khác nh xuất khẩu,chuyển giao công nghệ, đào tạo Đặc biệt, các TNC Mỹ luôn coi trọng hoạt
th-động nghiên cứu và phát triển (R&D), thực hiện chuyển giao công nghệ để
đi trớc đối thủ cạnh tranh, giữ vai trò chi phối ở tất cả các lĩnh vực , ngànhnghề mà họ tham gia Có thể nhận thấy ở tất cả các lĩnh vực đợc Việt Namkhuyến khích đầu t nh dầu khí, năng lợng, xây dựng cơ sở hạ tầng, côngnghiệp chế tạo máy móc , điện tử, hoá chất, công nghiệp khai thác và chếbiến hải sản Các TNC Mỹ khi tham gia hoạt động tại Việt Nam đã chiếm
đợc một thị phần đáng kể trên thị trờng và tạo thêm hàng nghìn việc làm,
đóng góp cho ngân sách nhà nớc hàng trăm triệu USD
Các TNC của Mỹ là các công ty nắm các nguồn công nghệ quan trọngcủa thế giới, rất có tiềm lực về vốn, công nghệ hiện đại và kinh nghiệmquản lý cũng nh kinh doanh quốc tế Do vậy, khi các TNC Mỹ đầu t vàoViệt Nam, nền kinh tế Việt Nam không chỉ tiếp nhận một lợng vốn lớn màcòn tiếp cận đợc “công nghệ” nguồn hiện đại Trong khi đó, các TNC củaNhật Bản lại chuyển giao những công nghệ tơng đối cũ, theo phơng thức
“chuyển giao từng nấc, liều lợng nhỏ, không trọn gói”, các TNC của EU vớikhả năng về công nghệ khá lớn, nắm trong tay những công nghệ tiên tiếnnên họ có khả năng chuyển giao những công nghệ tiên tiến hơn so với cácTNC của Nhật Bản Nhng phần lớn các TNC khi đem công nghệ sang ViệtNam họ chỉ đem những công nghệ đơn giản vì nhiều lý do khác nhau từ cảhai phía Trừ một số ngành yêu cầu công nghệ cao nh điện tử, tin học Vềphía Mỹ, có thể kể đến Oracle – một TNC lớn của Mỹ đã có mặt tại ViệtNam với hoạt động chủ yếu là phát triển phần mềm, 100% vốn nớc ngoài,tổng vốn đầu t ban đầu là 1,065 triệu USD Oracle là một công ty phầnmềm, điện tử tin học hàng đầu thế giới với kỹ thuật và công nghệ cao vàoloại bậc nhất, hy vọng khi co mặt ở Việt Nam họ có thể đem lại cho chung
ta những công nghệ và kỹ thuật ấy
Cũng nh các TNC khác, những hoạt động chuyển giao công nghệ của cácTNC Mỹ phần lớn diễn ra ở các công ty mẹ ở Mỹ và các chi nhánh củachúng Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng tầm quan trọng của các hoạt độngchuyển giao công nghệ trong nội bộ các công ty nh thế tuỳ thuộc vào nhữngchuyển giao từ các phía khác nhau, và chúng biến thiên đáng kể trong sốcác nớc đang phát triển và giữa các ngành khác nhau Trong các ngành sử