1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại đức minh

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Và Thương Mại Đức Minh
Tác giả Nguyễn Văn Ái
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Thu
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Quản trị nguồn nhân lực
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 79,4 KB

Nội dung

Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 phần:Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng và thương mại ĐứcMinhChương 2: Phân tích chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xâydựng và th

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản chuyên đề tốt nghiệp này là công trình nghiên

cứu thực sự của cá nhân tôi, nó được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý

thuyết, nghiên cứu khỏa sát tình hình thực tiễn tại đơn vị thực tập dưới sự

hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Trần Thị Thu

Tôi xin cam đoan bản chuyên tốt nghiệp này của tôi không sao chép từ

bất cứ tài liệu nào và tôi xin tự chịu trách nhiệm nếu bị phát hiện sao chép

Người viết cam đoan

Hà Nội Ngày 12 tháng 05 năm 2011

SV: Nguyễn Văn Ái

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực chuyên đề tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sựquan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Qua đây em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tất cảmọi người

Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn cô hướng dẫn

PGS.TS Trần Thị Thu - khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực - TrườngĐại học Kinh tế quốc dân về sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm và những ý kiến quýbáu để chuên đề được hoàn thành tốt hơn

Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị Công ty cổ phần vàthương mai Đưc Minh đã cung cấp thông tin và dành thời quý báu gúp đỡ tân tìnhkhi em thu thập tài liệu để hoàn thành chuyên đề nhất là các anh chị

Anh Đinh Thanh Khiết Nhân viên phòng kỹ thuật

Cô Nguyễn Thị Hải

Phó giám đốc công ty cổ phần và thương mại Đức Minh

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của chuyên đề 6

2 Mục đích nghiên cứu 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4 Phương pháp nghiên cứu 7

5 Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề 7

6 Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 phần: 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀCÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐỨC MINH 9

1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh 9

1.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh 9

1.1.2 Sự hình thành công ty 10

1.1.3 Nhiệm vụ của công ty 10

1.1.6 cở sở vật chất kỹ thuật, công nghệ 15

1.2.Những kết quả đạt được của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh 17

1.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 17

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐỨC MINH 20

2.1 Các khái niệm liên quan 20

2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 20

2.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 21

2.2.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 21

2.2.2 Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 22

2.2.3 Tiêu chí 23

2.3 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh 25

Trang 4

2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 25

2.3.1.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 25

2.3.1.2 Môi trường vi mô 26

2.3.1.3 Các nhân tố thuộc về môi trường ngành 27

2.3.1.4 Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp 28

2.4 Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh 29

2.4.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty 29

2.4.1.1 Đặc điểm cơ cấu độ tuổi và giới tính 29

2.4.1.2 Đặc điểm về trình độ chuyên môn kĩ thuật của người lao động 29

2.4.1.3 Đặc điểm về sự thành thạo của lao động trong công vệc; 31

2.4.1.4 Phân tích sự thay đổi 31

2.4.1.5 Nhân viên văn phòng và Lao động trực tiếp trên công trường 32

2.4.1.6 Những người Lao động thuê theo mùa vụ 33

2.4.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu 33

2.5 Đánh giá khái quát tình hình nguồn nhân lực của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh 34

2.5.1 Đánh giá cao chất nguồn nhân lực của công ty trong 5năn………29

2.5.2 Thành tích về chất lượng nguồn nhân lực của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh 34

2.5.3 Những mặt hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh 35

2.5.3.1 Về mặt chất lượng nguồn nhân lực 36

2.5.4 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh 39

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐỨC MINH 42

3.1 Những đề xuất đối với doanh nghiệp 42

3.1.1 Những đề xuất đối với khâu tuyển dụng 42

3.1.2 Những đề xuất về chính sách đãi ngộ đối với người lao động 42

3.1.3 Những đề xuất trong việc đào tạo nhân lực của doanh nghiệp 43

Trang 5

3.1.4 Giải pháp trong việc đào tạo nguồn nhân lực của công ty 44

3.1.5 Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm việc 51

3.1.6 Cơ chế khen thưởng, đãi ngộ 52

3.1.7 Xây dựng văn hóa Công ty 52

3.2 Những kiến nghị đối với Nhà nước 53

3.2.1 Thiết lập hệ thống đầu tư cho nguồn nhân lực và thu lại lợi ích 55

3.2.2 Thiết lập hệ thống luân chuyển lực lượng lao động 55

3.2.3 Thiết lập hệ thống sử dụng nguồn nhân lực 55

KẾT LUẬN 57

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Đức Minh C&T., SJC : (Công ty thương mại và dịch vụ Đức Minh)

SXKD : (Sản xuất kinh doanh)

ATVSLD : (An toàn vệ sinh lao động)

CBCNV : (Cán bộ công nhân viên)

CPI : (Chỉ số giá cả tiêu dung)

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 11

Bảng 2: Cơ cấu điều hành công ty xây dựng và thương mại Đức Minh 12

Bảng 3: Bảng kê khai trang thiết bị kỹ thuật hiện có của công ty công ty Đức Minh C&T., JSC năm 2010 15

Bảng 4: Doanh thu của công ty Đức Minh C&T., JSC từ năm (2007 – 2010) 17

Bảng 5: Tình hình tài chính của công ty Đức Minh C&T., JSC đến 31/12/2010 18

Bảng 6: Cở cấu lao động theo giới của cán bộ chủ chốt trong công ty 29

Bảng 7: Các tổ đội sản xất năm 2010 31

Bảng 8: Số lượng lao đông qua các năm (2007-2011) 34

Bảng 9: Trình độ nhân viên trong công ty trong 4 năm 2008, 2009, 2010,2011 37

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của chuyên đề

Với mục tiêu hướng tới của tất cả các doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận làkhách hàng, muốn có khách hàng thì doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm củamình cả về số lượng và chất lượng Muốn để doanh nghiệp tồn tại và phát triển được thìphải có người lao động, sản phẩm tốt hay xấu là phụ thuộc rất nhiều vào người lao động.Càng ngày xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người càng ngày càng cao Làm thếnào để tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho người Lao động, để người Lao độnglàm việc một cách tích cực, có năng xuất, có chất lượng, có hiệu quả, có khả năng thíchnghi và sáng tạo cao nhất trong mọi điều kiện của họ là một vấn đề rất quan trọng và cần

sự quan tâm rất nhiều của các nhà quản lý

Nếu tổ chức không nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty thì sẽkhông cạnh tranh được với các công ty khác cùng ngành, không thu hút được cácnhân tài vào công ty Công ty sẽ bi tụt hậu vì vậy việc nâng cao chất lượng nguồnnhân lực là cực kỳ quan trọng và cấp bách

Ba năm trở lại đây, tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng và

thương mại Đức Minh gặp nhiều khó khăn Bên cạnh các lý do về tài chính, kỹthuật, là lý do về con người như: số lượng nhân sự biến động lớn trong khoảngthời gian ngắn; chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế về thể lực, trí lực cũngnhư tiềm năng phát triển

Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

Em nhận thấy rằng vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty

cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh, chưa được quan tâm đúng mức Vì

vậy em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty cổ

phần xây dựng và thương mại Đức Minh” làm chuyên đề nghiên cứu của em.

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hoá những lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Công ty cổphần xây dựng và thương mại Đức Minh

- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Công ty cổ phầnxây dựng và thương mại Đức Minh

Trang 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là đội ngũ cán bộ công nhân viên củaCông ty Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

- Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu trong phạm vi Công ty cổ phầnxây dựng và thương mại Đức Minh

- Dữ liệu thu thập chủ yếu trong 4 năm: 2008, 2009, 2010 và 2011

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tich, phân tích

so sánh và tổng hợp để đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV

Ngoài ra chyên đề còn sử dụng phương pháp quan sát và dựa khảo sát rồi đưa

ra nhận xét

5 Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề

Về mặt không gian: với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằmtăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và thương mạiĐức Minh, chuyên đề nghiên cứu trong phạm vi công ty cổ phần xây dựng vàthương mại Đức Minh

Về mặt thời gian: Do điều kiện môi trường ngành có nhiều thay đổi từ khiViệt Nam gia nhập WTO, nên đề tài sẽ tập trung nghiên cứu tình hình nhân lựctrong vòng 4 năm trở lại đây ( từ năm 2008, 2009, 2010 và 2011) của công ty cổphần xây dựng và thương mại Đức Minh

6 Nội dung của chuyên đề bao gồm 3 phần:

Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

Chương 2: Phân tích chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

Chương 3: Các giải pháp khắc phục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

Trang 10

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ

THƯƠNG MẠI ĐỨC MINH1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

1.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

Tên giao dịch: ĐỨC MINH C&T.,JSC

Tên giao dịch quốc tế: ĐƯC MINH TRADING AND PRODUCTION COMPANYLIMITED

Tên viết tắt: ĐỨC MINH C&T.,JSC

Trụ sở chính:

Số 56 Phố Cầu Tiền – Phương Đình Liệt – Hoang Mai – Hà Nội

Văn phòng đại diện : Số 85 Đăng Văn Ngữ - Đống Đa – Hà Nội

Số điện thoại: 04.8614097 Fax : 04.5736932

Số tài khoản:

Số 102010000186418 (vnđ) NH công thương Đống Đa – Hà Nội

Số 102010000043276 (vnđ) NH công thương Hai Bà Trưng – Hà Nội

Vố điều lệ : 1.800.000.000 vnđ

(Một tỷ tám trăm triệu đồng việt nam)

Người đại diện pháp lật của công ty :

Chức danh : Giám Đốc

Họ và tên : Đào Quang Tuệ

 Loại hình sản xuất, nghề kinh doanh và lĩnh vực chuyên ngành

- Mua bán vật liệu xây dựng

- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, cơ sở hạ tầng

- Trang trí nội thất, ngoại thất công trình, cho thuyê trang thiết bị công trình

- Kinh doanh mua bán lắp đặt các thiết bị điên tử tin học, diện lạnh

- Sản xuất, mua bán, lắp đặt vật tư, thiết bị điện nước, điện dân dụng, điệncông nghiệp, các sản phẩm cơ khí

- Sản xuất mua bán đồ ngỗ nội ngoại thất

Trang 11

Vận tải hang hóa vận chuyển hành khách

1.1.2 Sự hình thành công ty

- Năm 1992 công ty bắt đầu hình thành và phát triển

- Đến năm 2004 công ty được sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp giấy phépkinh doanh(23/06/2004) Số : 0103004665

MINH C&T.,JSC hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, thiết kế xây dựng, thi côngcác công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông ; kinh doanh cung cấp thiết bị,điện tử, tin học và công nghệ mạng Dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng cho máy tính vàmạng máy tính Chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực tin học, điện tử, viễn thông

và mua bán thiết bị, vật liệu, vật tư xây dựng Sự phát triển của Đức MinhC&T.,JSC đã khẳng định bước đàu tư kinh doanh đúng hướng, tạo ra nhiều cơ hôjphát triển, giải quyết việc làm cho nhiều thành viên và đóng góp lợi ích cho xã hội

1.1.3 Nhiệm vụ của công ty

ĐỨC MINH C&T.,JSC ra đời góp phần hoàn thiện cơ sở vật chất, cơ sở hạtầng … cùng với sự phát triển của Đất nước là sự phát triển của công ty, lợi nhuậnnăm trước cao hơn năm sau, đem lại lợi nhuận cao cho công ty, cũng có nghĩa vụtrả lương cho công nhân viên và nâng cao đời sống của công nhân viên trong công

ty, Công ty cũng là môi trường lý tưởng cho cán bộ công nhân phát huy hết tàinăng của mình

Ngoài nhiệm vụ đầu tư xây dựng các công trình và tư vấn thiết kế cáccông trình xây dựng thì sự ra đời của công ty còn để thực hiện đường lối chủtrương của Đảng và Nhà nước góp phần nâng cao đời sống của nhân dân ở nôngthôn, vùng sâu, vùng xa, … tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá lưu thông giữacác vùng, các miền, tạo cơ hội phát triển cho các vùng khó khăn

1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐỨC MINH

Số 56 Cầu Tiền – Phường Đình Liệt – Quận Hoàng Mai – Hà Nội

Số điện thoại : 04 8614097 – 04.5736932 Fax : 04.642219

Trang 12

Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Phòng tàichính kếtoán

Phòng kinhdoanh thựchiệnVLXD

Phòng tổchức laođộng tiềnlương

Các chủ nhiệm công

trình

Đại lývật liệuXD

Phânphối sảnphẩm

Lao động phổthông

Nhân công kỹthuậtNhân công thi

công KT

Trang 13

Bảng 2: Cơ cấu điều hành công ty xây dựng và thương mại Đức Minh

TT Nội dung công

Năm

CT Học vấn

Nhiệm vụ đượcgiao

1 Quản lý kỹ thật Phạm Quang Thắng 35 11 KSXD P.Giám Đốc

Quản lý kinh

ĐHTCK

Phòng kinh doanh Đào Đình Chiến 46 22 TCXD

Phạm Quang Hải 43 20 KS Điện

Trang 14

+ Chịu trách nhiệm mở rộng thị trường bán hành, áp dung vật liệu công nghệmới vào thi công

+ Quảng bá các sản phẩm của công ty đến với khách hàng

* Phòng kỹ thuật :

+ Tư vấn, triển khai thực hiện các dư án kỹ thuật, thiết kế công trình

+ Hỗ trợ tất cả các dự án, thực hiện hợp đồng đảm bảo đúng thời gian và năngsuất hiệu quả

+ Bảo đảm quy trình, tính năng của các thiết bị được lắp đặt

+ Bảo hành các công trình đã nghiệm thu

Giám đốc điều hành phân việc chịu trách nhiệm chung Các bộ phận được tưquyết các hoạt động và báo cáo chi tiết đến ban diều hành công ty Bộ phận kỹthuật hoạt động độnc lập sáng tạo, thiết kế cụ thể và tư ván sáng suốt cho ban diềuhành Công tác hành chính đảm bảo thủ thục hồ sơ, quản lý nhân sự và hoàn thànhviệc chi tiết báo cáo sổ sách Phòng kinh doanh đáp ứng hiệu quả khai thác vật tư,vật liệu mang dến công trình với sản phẩm chất lượng cao, thực hiện điều phối cáccông việc hành chính, chụi trách nhiêm mở rộng thị trường bán hàng, Marketingcac sản phẩm của công ty tới các đơn vị khách hàng trong và ngoài quốc doanh Cótính cạnh tranh, tiếp thị bổ sung những vật liệu công nghệ mới đáp được nhu cầuthị trường

- Bộ phận phụ trách kỹ thuật, tư vấn

Chủ nhiệm các công trình được sự điều phối trực tiếp từ ban giám đốc Cóchức năng thay mặt giám đốc điều hành tổ đội thi công quản lý kỹ thuật, giám sátthiết kế và điều hành nhân công thưc hiện tốt các công việc Chủ nhiệm công trìnhchịu trách nhiệm về thời gian, tiến độ thi công, quy cách kỹ thuật chất liệu vật tư,báo cáo ban giám đốc về công nghệ của mình

Trang 15

Bảng 3: Bảng kê khai trang thiết bị kỹ thuật hiện có của công ty công ty ĐứcMinh C&T., JSC năm 2010.

Tínhnăng kỹthuật

Nướcsản xuất

Sở hữu củanhà thầu hay

đi thuê

Chấtlượng

sử dụng

2 Máy kinh vĩ Detal

3

Máy kinh vĩ điện

tử Horyzon ET

1005

4 Máy kinh vĩ Detal

5 Máy thủy chuẩn N

6 Máy thủy chuẩn

7 Máy toàn đạt điện

8 Máy toàn đạt điện

11 Máy đo BOD5,

12 Máy tính Pentium

Nhà thầu TốtĐơn vị tính: Chiếc/ cái

Trang 16

17 Máy photocopy 2 Máy

Việt

Trang 17

1.2.Những kết quả đạt được của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

1.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 4: Doanh thu của công ty Đức Minh C&T., JSC

(Nguồn: sổ báo cáo tài chính – phòng tài chính kết toán)

Từ bảng 4 trên cho ta thấy năm 2007 so với 2010 doanh số tăng lên gấp đôi điều

đó chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả doanh số tăng đều qua các năm tương đương

Trang 18

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4.673.381.194

kỹ thuật và mỹ thuật Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước

Đức Minh C&T., SJC đã tham gia xây dựng một số công trình có yêu cầu kỹthuật, mỹ thuật và chất lượng cao được khách hàng tín nhiệm với đội ngũ cán bộ

kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao và kỷ luật lao động tốt, có dủ trang thiết bị thicông để đáp ứng được các công việc thi công phức tạp Công ty Đức Minh C&T.,JSC đã tham gia lập dự án, thiết kế kỹ thuật, thi công các công trình xây dựng dândụng, công nghiệp, giao thông như:

+ Công trình cải tạo sửa chữa chợ Bách Khoa mới đây

+ Cải tạo sử chữa trường mầm non Đồng Tâm …

- Với đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề Công ty luôn đặt ra muc tiêuphấn đấu làm việc tốt, lấy chất lượng làm đầu Phục vụ hiệu quả, hướng tới mụcđích sáng tạo trong lao động Ngoài thành quả đạt được trong XSKD, công ty cònnâng cao đời sống cán bộ công nhân viên phù hợp với điều kiện sinh hoạt xã hội.Tham gia phong trào thanh niên, phát triển cộng đồng, giải quyết việc làm chongười lao động, làm tốt các từ thiện, gúp đỡ các tổ chức khó khăn Với nhữngđóng góp của cả một tập thể cán bộ công nhân viên Trong công ty đã vượt quanhững khó khăn về kinh nghiệm quản lý xây dựng, tài chính … Công ty cổ phần

và thương mại Đức Minh đã nhanh chóng khẳng định được vị thế của công tytrong xây dựng cũng như trong trương mại, đưa doanh nghiệp phát triển lên mộttầng cao mới

Trang 19

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI

ĐỨC MINH2.1 Các khái niệm liên quan

2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực

Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu và PGS.TS Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh

tế nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2007) “Nguồn nhân lực là một phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn của dân cư, khả năng huy động tham

Trang 20

gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai Sức mạnh và khả năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số, nhất là số lượng và chất lượng con người có

đủ điều kiện tham gia vào nền sản xuất xã hội”

Lại có quan điểm cho rằng nguồn nhân lực là số dân và chất lượng con ngườibao gồm thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất

Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tíchluỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai

(Nguồn: Beng, Fischer & Dornhusch, Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, 1995)

Xét trên góc độ vi mô, trong từng Công ty thì:

“Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con người hay nguồn nhân lực của nó Do đó, có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực” Theo tác giả Lê Thị Mỹ Linh (2009): “Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm trong tổ chức đó có sức khỏe và trình độ khác nhau, họ có thể tạo thành một sức mạnh hoàn thành tốt mục tiêu của tổ chức nếu được động viên, khuyến khích phù hợp” Khái niệm này đã chỉ ra được sức

mạnh tiềm ẩn của nguồn nhân lực trong tổ chức khi họ được động viên, khuyếnkhích kịp thời

Như vậy, nguồn nhân lực là khái niệm tổng hợp bao gồm các yếu tố số lượng,chất lượng và cơ cấu phát triển người lao động nói chung cả ở hiện tại cũng nhưtrong tương lai tiềm năng của mỗi tổ chức, mỗi địa phương, mỗi quốc gia, khu vực

và thế giới

Trong doanh nghiệp:

Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là lực lượng lao động của từng doanhnghiệp, là số lượng người có trong danh sách của doanh nghiệp, do doanh nghiệptrả lương

(Nguồn: GS TS Bùi Văn Nhơn, Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội,NXB Tư pháp Hà Nội, 2006)

Nguồn nhân lực bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổchức (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả cácthành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giátrị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp

Trang 21

(Nguồn: Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2006)

2.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

2.2.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thểhiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhânlực Đó là các yếu tố phản ánh trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người laođộng trong quá trình làm việc

(Nguồn: GS TS Bùi Văn Nhơn, Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội,

NXB Tư pháp Hà Nội, 2006)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp,chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng từng con ngườilao động ( trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý- xã hội ) đáp ứng đòi hỏi về nguồnnhân lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn phát triển

(Nguồn: TS Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực con người để CNH- HĐH, NXBLao động- xã hội, 2005)

Như vậy, trên quan điểm của một sinh viên quản lý nguồn nhân lực từ việctrình bày các quan điểm khác nhau về chất lượng nguồn nhân lực, trong chuyên đềnày, khái niệm về chất lượng nguồn nhân lực có thể hiểu như sau:

“Chất lượng nguồn nhân lực là toàn bộ những phẩm chất đạo đức, thể chất,

thẩm mỹ và năng lực của con người có ảnh hưởng quyết định đến việc hoàn thành những mục tiêu hiện tại và tương lai của mỗi tổ chức.”

2.2.2 Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Theo Thạc sỹ Dương Anh Hoàng (trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng) phân tích thì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một nội dung quan trọng của

phát triển nguồn nhân lực, đó là hoạt động: “nâng cao về thể lực trí tuệ, đạo đức, năng lực, kỹ năng, thẩm mỹ,… của người lao động” và sự “phát triển chất lưọng nguồn nhân lực được tác động, chi phối bởi những yếu tố sức khỏe và dinh dưỡng, giáo dục – đào tạo, giá trị văn hóa truyền thống và môi trường sống.”

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: về cơ bản được hiểu là tăng giá trị cho con người trên các mặt phẩm chất đạo đức, thể chất, năng lực, thẩm mỹ, thông qua các chính sách phát triển nguồn nhân lực giúp con người có những năng lực, phẩm

Trang 22

chất mới, cao hơn để có thể hoàn thành tốt hơn mục tiêu của tổ chức và của chính bản thân họ

Trong phạm vi của chuyên đề này, đề cập đến vấn đề chất lượng nguồn nhânlực của doanh nghiệp chủ yếu dựa trên việc tiếp cận, nghiên cứu, đánh giá cơ cấu,

số lượng và các tiêu chí phản ánh chất lượng hiện tại của nhân sự cùng nhữngchính sách quản trị ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực Từ đó, đưa ra cácgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong phạm vi một Công ty.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp,chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng từng con ngườilao động (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý- xã hội) đáp ứng đòi hỏi về nguồnnhân lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội trong từng giai đoạn phát triển

(Nguồn: TS Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực con người để CNH- HĐH, NXBLao động- xã hội, 2005)

2.2.3 Tiêu chí

Có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực, tuynhiên trong đề tài này chất lượng nguồn nhân lực được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí

cơ bản là thể lực và trí lực của người lao động là chìa khóa dẫn đến thành công là

sự kết hợp cả hai kỹ năng này

- Thể lực của người lao động

Sức khoẻ vừa là mục đích của sự phát triển đồng thời nó cũng là điều kiện của

sự phát triển Sức khoẻ là sự phát triển hài hoà của con người về cả vật chất và tinhthần Đó là sức khoẻ cơ thể và sức khoẻ tinh thần Sức khoẻ cơ thể là sự cườngtráng, là năng lực lao động chân tay Sức khoẻ tinh thần là sự dẻo dai của hoạt độngthần kinh, là khả năng vận động của trí tuệ, biến tư duy thành thực tiễn

Người lao động có sức khoẻ tốt có thể mang lại năng suất lao động cao nhờ sự bền

bỉ, dẻo dai và khả năng tập chung cao khi làm việc Ngoài ra việc đầu tư cho chăm sócsức khoẻ cũng có thể cải thiện hoặc nâng cao hiệu quả của các nguồn lực khác

Tuy nhiên, tình hình thể lực của người lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu

tố khác nhau như di truyền, các điều kiện về dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ.Bên cạnh đó, mức sống của người lao động cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn đến tìnhhình thể lực của người lao động

- Trí lực của nguồn nhân lực

Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, con người không chỉ sửdụng chân tay mà còn sử dụng cả trí óc Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi mà

Trang 23

điều kiện về khoa học ngày càng phát triển, sức lao động của con người ngày càngđược giải phóng thì trí lực là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Chính vì vậy, bên cạnh sức khoẻ thì trí lực là yếu tốkhông thể thiếu của nguồn nhân lực

Trí lực của người lao động được đánh giá dựa trên 3 tiêu chí cơ bản sau:

- Trình độ văn hoá của người lao động

Trình độ văn hoá của người lao động là sự hiểu biết của người lao động đốivới những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội Trình độ văn hoá của nguồnnhân lực là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực và

có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế xã hội Trình độ văn hoá càngcao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ củakhoa học kĩ thuật vào thực tiễn

-Trình độ chuyên môn kĩ thuật của người lao động

Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chuyên môn củangười lao động, nó biểu hiện trình độ được đào tạo ở các trường trung họcchuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng quản lý một côngviệc thuộc một chuyên môn nhất định Do đó trình độ chuyên môn nguồn nhân lựcđược đo bằng các yếu tố như:

+ Tỷ lệ nhân lực có trình độ trung cấp

+ Tỷ lệ nhân lực có trình độ cao đẳng

+ Tỷ lệ nhân lực có trình độ đại học và trên đại học

Trình độ kĩ thuật của người lao động thường được dùng để chi trình độ củangười được đào tạo trong các trường kĩ thuật, được trang bị kiến thức nhất định,những kĩ năng về công việc thực hành nhất định Trình độ kĩ thuật được biểu hiệnthông qua các chỉ tiêu sau:

Số lao động được đào tạo và lao động phổ thông

Số người có bằng kĩ thuật và không có bằng

Trình độ tay nghề thợ bậc cao

Trình độ chuyên môn và kĩ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau, thông quachỉ tiêu số lao động được đào tạo và không được đào tạo trong mỗi doanh nghiệp

- Sự thành thạo của lao động trong công việc

Sự thành thạo trong công việc của người lao động quyết định tới thời gianhoàn thành công việc của người lao động Điều này phụ thuộc vào thời gian laođộng của người lao động

Trang 24

2.3 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh

Cơ chế quản lý của công ty bị chi phối bởi triết lý quản trị nhân lực

Triết lý quản trị nhân lực là những tư tưởng, quan điểm của người lãnh đạocấp cao về cách thức quản lý con người trong tổ chức Từ đó mà tổ chức có cácbiện pháp, chính sách về quản trị nhân lực và chính những biện pháp, phương phápquản lý đó có tác dụng nhất định tới hiệu quả, tinh thần và thái độ làm việc củangười lao động

Triết lý quản trị nhân lực phụ thuộc trước hết vào quan niệm về yếu tố conngười trong lao động sản xuất

2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau.Các nhân tố đó được chia làm 3 nhóm nhân tố cơ bản sau:

2.3.1.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

- Nhân tố đầu tiên là chiến lược và chính sách giáo dục của Nhà nước:

+ Chiến lược nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hoàn thiện

tổ chức và hiệu quả của nó tuỳ thuộc vào mức độ phù hợp của chiến lược nguồnnhân lực với chiến lược tổng thể của tổ chức; đặc trưng của tổ chức; năng lực của

tổ chức; và sự thay đổi của môi trường Do đó, khi ra các quyết định nguồn nhânlực phải quan tâm đến các chiến lược khác của tổ chức như: chiến lược tài chính,thị trường, sản phẩm cũng như các thay đổi của môi trường kinh doanh

+ Chính sách giáo dục là nền tảng và có ảnh hưởng to lớn đến chất lượngnguồn nhân lực Chính sách giáo dục phù hợp với nhu cầu của xã hội về ngànhnghề, trình độ, số lượng nhân lực thì sẽ tạo ra đội ngũ nhân lực có trình độ chuyênmôn, đáp ứng được nhu cầu cấp bách của xã hội đặt ra

- Ảnh hưởng của nhân tố môi trường kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội vàluật pháp đến chất lưọng nguồn nhân lực của doanh nghiệp Môi trường kinh tế -chính trị có ổn định thì người lao động mới yên tâm làm việc, công tác Sự tác độngcủa các yếu tố văn hóa có tính chất lâu dài và tinh tế, khó nhận biết Xác định cáchthức mà người ta sống, làm việc, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Hệ thốngcác văn bản luật về lao động có hoàn thiện thì mới đảm bảo được quyền lợi hợppháp của người lao động

- Ảnh hưởng của môi trường quốc tế đến chất lượng nguồn nhân lực Trongđiều kiện toàn cầu hóa như hiện nay, môi trường quốc tế có ảnh hưởng khá lớn đến

Trang 25

hoạt động kinh tế xã hội của quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp, ảnh hưởngđến chất lượng nguồn nhân lực Với xu thế quốc tế hoá và cam kết mở cửa thịtrường của Việt Nam khi gia nhập WTO đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dụcđào tạo trong nước Các cơ sở đào tạo của nước ngoài tham gia vào lĩnh vực giáodục đào tạo ngày càng đông đảo mang lại cho Việt Nam cơ hội tiếp thu nhữngphương pháp giáo dục tiên tiến, đồng thời có cơ hội học tập trong điều kiện cơ sởvật chất kĩ thuật hiện đại.

2.3.1.2 Môi trường vi mô.

- Chính sách đào tạo nhân lực trong công ty trong những năm qua việc đào

tạo lại của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh tuy đã được tiến

hành đối với đội ngũ nhân viên mới được tuyển dụng, tuy nhiên kết quả do quátrình tuyển dụng mang lại là chưa cao do đó việc đào tạo lại trong doanh nghiệpđược tiến hành mới mang tính chất giới thiệu, hướng dẫn quy cách làm việc chonhân viên chứ chưa mang tính kèm cặp, tập huấn cho lao động mới

- Chế độ đãi ngộ: bao gồm các chế độ về lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp…

- Công ty trả lương theo thời gian lao động tại doanh nghiệp Hình thức trả lương này không gắn giữa chất lượng và số lượng lao động mà người lao động đã tiêu hao trong quá trình thực hiện lao động Chính vì vậy nên không khuyến khích người lao động thi đua sáng tạo để có thể đạt được kết quả cao hơn

- Chế độ thưởng tại doanh nghiệp chủ yếu được trả theo định kì vào các ngày

lễ, tết và thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh Vì vậy cũng không mang tính khuyến khích nhân viên lao động sáng tạo hay nâng cao năng suất lao động

Các khoản phụ cấp, trợ cấp đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân viên trong doanh nghiệp, khuyến khích họ có trách nhiệm hơn với công việc

- Môi trường làm việc: Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Đức Minh luôntạo ra môi trường làm việc năng động, sáng tạo và tạo tâm lý thoải mái cho người laođộng trong công việc Điều này tạo ra tâm lý làm việc tốt cho người lao động Nhưng dodoanh nghiệp tính lương theo phương thức thời gian lao động nên quy định về thời gian,giờ giấc không linh hoạt Điều này gây khó khăn cho người lao động về mặt thời gian.Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng chưa thật sự chú trọng tới việc tổ chức các phong tràovăn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cho người lao động

2.3.1.3 Các nhân tố thuộc về môi trường ngành

Trang 26

- Các yếu tố của môi trường ngành bao gồm sự phát triển về mặt cơ sở hạtầng của ngành, chính sách về phát triển ngành của nhà nước, sự cạnh tranh của cácđối thủ.

- Cơ sở hạ tầng của ngành (nhà xưởng, các trang thiết bị, khoa học công nghệcho ngành… ) có phát triển tất yếu sẽ kéo theo sự phát triển về chất của nguồnnhân lực Nếu cơ sở hạ tầng yếu kém, lao động trong ngành cũng sẽ không đượcđầu tư đúng mức về chất lượng

- Chính sách phát triển ngành của nhà nước cũng là một yếu tố quyết địnhkhông nhỏ tới chất lượng của lao động trong ngành Ngành càng được quan tâmđầu tư phát triển, nhân lực đầu vào cho ngành đó sẽ càng được đào tạo có bài bản

và quy mô

- Cạnh tranh trong ngành là yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nguồnnhân lực Cạnh tranh càng gay gắt, các doanh nghiệp càng cần chú trọng nâng caotrình độ, tay nghề… cho đội ngũ lãnh đạo- nhân viên của mình Bởi đây là nhân tốquan trọng trực tiếp tạo ra và quyết định chất lượng sản phẩm/ dịch vụ, hình thànhthái độ của khách hang là yếu tố sống còn đối với một doanh nghiệp

2.3.1.4 Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp

- Môi trường nội tại của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượngnguồn nhân lực thông qua các chế độ, chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối vớinhân viên trong doanh nghiệp, chính sách đào tạo lại của doanh nghiệp Chế độ đãingộ bao gồm chế độ đãi ngộ tài chính và đãi ngộ phi tài chính

+ Đãi ngộ tài chính : là chế độ đãi ngộ thực hiện thông qua các công cụ tàichính bao gồm nhiều loại khác nhau: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp,phúc lợi…Chế độ đãi ngộ tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việckhuyến khích người lao động làm việc nhiệt tình, say mê, sáng tạo và quan trọnghơn là gắn bó lâu dài với doanh nghiệp

+ Đãi ngộ phi tài chính: người lao động trong doanh nghiệp không phải chỉ cóđộng lực duy nhất là kiếm tiền mà còn có những nhu cầu không thể thỏa mãn bằngvật chất nói chung và tiền bạc nói riêng Chính vì vậy, để tạo ra và khai thác đầy đủđộng lực thúc đẩy cá nhân làm việc thì doanh nghiệp cần có chế độ đãi ngộ phi tàichính kết hợp với chế độ đãi ngộ tài chính để tạo ra sự đồng bộ trong công tác đãingộ nhân sự trong doanh nghiệp

+ Chính sách tái đào tạo của doanh nghiệp: để có một đội ngũ nhân viênkhông chỉ có trình độ mà còn có khả năng thích ứng nhanh với công việc hiện tại,

Ngày đăng: 29/01/2024, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w