Phân tích chất lượng nguồn nhân lực của Thành phố Hồ Chí Minh

17 4 0
Phân tích chất lượng nguồn nhân lực của Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, bất kỳ một quốc gia nào nếu muốn phát triển thì con người là yếu tố không thể thiếu. Hiện nay, khi đang chuyển dần sang nền kinh tế chủ yếu dựa trên tri thức và trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế thì việc ưu tiên phát triển nhân tố con người, đặc biệt là đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn, khoa học kỹ thuật không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn làm chủ và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế trong tiến trình hội nhập của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực cũng là vấn đề được quan tâm hàng đầu vì nó thể hiện được tố chất, bản chất bên trong của nguồn nhân lực, phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội cũng như mức sống, dân trí của dân cư.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỐ BÁO DANH: 118 SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: LỚP: Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Đặt vấn đề Như biết, quốc gia muốn phát triển người yếu tố thiếu Hiện nay, chuyển dần sang kinh tế chủ yếu dựa tri thức xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế việc ưu tiên phát triển nhân tố người, đặc biệt đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, khoa học kỹ thuật đáp ứng nhu cầu nước mà cịn làm chủ khẳng định vị trường quốc tế tiến trình hội nhập quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan tâm hàng đầu thể tố chất, chất bên nguồn nhân lực, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức sống, dân trí dân cư Trong bối cảnh thành tựu đạt không ngừng khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ có tác động thúc đẩy phát triển nhanh trình kinh tế - xã hội chất lượng nguồn nhân lực ln có vận động, phát triển lên theo hướng tích cực có nhiều thách thức đặt nguồn nhân lực Sự vận động tích cực nguồn nhân lực trình độ ngày cao mang tính quy luật, sở để cải biến xã hội không ngừng nâng cao đời sống vật chất – tinh thần hoàn thiện người lao động Theo xu hướng khách quan chủ quan phát triển đặc biệt theo đạo Đảng Nhà nước nguồn lực khác, nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực phải ln chiếm vị trí trung tâm đóng vai trị quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh hợp tác toàn cầu, hội nhập quốc tế Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh thị có nguồn nhân lực lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người cao Thành phố địa phương dẫn đầu nước thu hút vốn đầu tư phát triển nhanh nhiều loại hình doanh nghiệp, tạo lực hút luồng lao động nhập cư từ khắp nơi đổ Điều góp phần làm cho nguồn nhân lực Thành Phố Hồ Chí Minh dồi Do nên vấn đề chất lượng nguồn nhân lực khu vực đặc biệt trọng Vì vậy, tìm hiểu tình hình cụ thể thực trạng, hạn chế, khó khăn chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây, tìm nguyên nhân từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Tình hình chung nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu thống kê Niên giám Thống kê thì năm 2019 dân số trung bình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 9,04 triệu người (nữ chiếm tỷ lệ 51,2%), tổng số lao động làm việc 4,49 triệu người Năm 2020, tổng số lao động làm việc 4,72 triệu người, tăng 2,43% so với kỳ năm 2019 Bảng 2.1a: Cơ cấu Lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh 2017-2019 (Đơn vị tính: triệu người) Năm Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Dân số 8,64 8,83 9,04 Tổng số lao động làm việc 3,28 3,32 4,49 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 4,58 4,69 4,83 (Nguồn:  Niên Giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin Thị trường Lao động thành phố Hồ Chí Minh) Năm 2019, số lao động làm việc loại hình doanh nghiệp 3.185.710 người Trong đó, lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước chiếm 4,72%, lao động làm việc doanh nghiệp nhà nước chiếm 72,14%, lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm 23,14% Thể bảng sau: Bảng 2.1b: Cơ cấu lao động làm việc loại hình doanh nghiệp (Đơn vị tính: %) 2019* Loại hình doanh nghiệp 2017 2018 Tổng số 100 100 100 Nhà nước 5,14 5,14 4,72 Ngoài nhà nước 72,83 71,85 72,14 Có vốn đầu tư nước 22,03 23,01 23,14 (Nguồn: Niên Giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin TTLĐ thành phố Hồ Chí Minh) Lao động làm việc khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 64,89%; công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 33,08% nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 2,03% Thể sau: Bảng 2.1c: Cơ cấu lao động làm việc theo khu vực kinh tế (Đơn vị tính: %) Khu vực kinh tế 2017 2018 2019* Tổng số (%) 100 100 100 Nông - Lâm - Ngư nghiệp 2,19 2,11 2,03 Công nghiệp - Xây dựng 34,02 33,52 33,08 Thương mại - Dịch vụ 63,79 64,37 64,89 (Nguồn: Niên Giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin TTLĐ thành phố Hồ Chí Minh) Dân số Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá thành phố có nguồn dân số trẻ tốc độ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần Theo số liệu cục Tổng điều tra Dân số Nhà công bố, 23.9% dân số độ tuổi 15 5.26% số dân có đổ tuổi từ 65 tuổi Về cấu giới tính, tỷ lệ bé nam/bé nữ tăng qua năm Trong tháng đầu năm 2020, tổng số trẻ sinh 25.577, tăng 1.481 trẻ so với năm 2019 Tỷ số giới tính sinh: 112,6 trẻ nam/100 trẻ nữ Số trẻ sinh thứ trở lên: 1.165 trẻ (tỷ lệ 4.55%), tăng so với kỳ 3.6% Ta thấy, nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh dồi dào, ngày tăng nước ta thời kì dân số vàng nên mạnh khu vực Nơi cịn nơi tập trung đơng đảo sở giáo dục với 59 trường đại học, 48 trường cao đẳng, 52 trường trung cấp chuyên nghiệp nên phần nguồn nhân lực đào tạo tốt Tuy nhiên, lực lượng chưa đáp ứng nhu cầu xây dựng thành phố thông minh thời điểm tương lai, nhân lực cơng nghệ cao 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Về tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh Ông Nguyễn Xuân Trường - Vụ trưởng Vụ Cơ cấu chất lượng dân số, Tổng cục Dân số kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết: tuổi thọ trung bình người dân Thành phố Hồ Chí Minh đạt 76 tuổi nước đạt 73,5 tuổi số năm sống khỏe mạnh thấp so với nhiều nước Số năm phụ nữ sống có bệnh tật trung bình khoảng 11 năm nam giới khoảng năm Đáng lưu ý, gánh nặng bệnh tật kép, người Việt Nam thường mắc bệnh mãn tính, bình qn người cao tuổi có bệnh, chủ yếu bệnh không lây nhiễm địi hỏi điều trị chăm sóc lâu dài Từ năm 2007, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số vàng, cấu dân số chuyển dịch tích cực, dân số độ tuổi lao động tăng mạnh chiếm 68%.Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh tập trung nhiều người độ tuổi lao động Chất lượng dân số cải thiện nhiều mặt, tuổi thọ trung bình tăng nhanh, đạt 73,5 tuổi năm 2019, cao nhiều nước có mức thu nhập bình qn đầu người Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, nhiều thành công tác nâng cao chất lượng dân số cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em giảm mạnh, tầm vóc, thể lực người Việt Nam có bước cải thiện Bên cạnh đó, tốc độ già hóa dân số nhanh chưa có hệ thống giải pháp chủ động thích ứng Tuổi thọ bình quân tăng số năm sống khỏe mạnh chưa cao; tốc độ già hóa dân số nhanh, chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế… Và vấn đề chiều cao, cân nặng người lao động khu vực yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Chiều cao cân nặng cải thiện, thể bảng sau: Bảng 2.2.1: Chiều cao cân nặng người trưởng thành sau 10 năm (từ năm 2010 đến 2020) Năm Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) 2010 2020 Nam 164,4 168,1 Nữ 153,4 156,2 Nam 56,1 58,3 Nữ 45,8 47,2 (Nguồn: Bộ Y Tế) Trong năm 2019-2020, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Thành phố huy động nguồn lực sẵn có bệnh viện hình thành khu điều trị, xây dựng bệnh viện dã chiến, phát huy hiệu cơng tác phịng chống dịch, kịp thời nên vấn đề sức khỏe nguồn nhân lực đảm bảo Các yếu tố nêu ảnh hưởng đến phát triển chất lượng nguồn nhân lực tương lai thành phố, quốc gia Mặc dù số hạn chế lại sức khỏe nguồn nhân lực Thành Phố Hồ Chí Minh mức tốt, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố 2.2.2 Về tiêu trình độ văn hóa nguồn nhân lực Thành Phố Hồ Chí Minh Theo Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, trình độ dân trí thành phố ngày cải thiện, năm 2019 có 92,9% dân số độ tuổi học phổ thông học tỷ lệ biết đọc biết viết dân số từ 15 tuổi trở lên 99,0% Khoảng cách chênh lệch nam nữ tỷ lệ biết chữ thu hẹp đáng kể sau 20 năm gần khơng cịn bất bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục… Ngày 23-10-2020, Sở Giáo dục- Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tổng kết triển khai cơng tác phổ cập giáo dục - xóa mù chữ năm học 20205 2021 tồn TPHCM có 11 quận huyện đạt tỷ lệ 100% xóa mù chữ độ tuổi 1535 quận huyện đạt tỷ lệ 100% độ tuổi 15-60 Riêng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi huy động trẻ tuổi lớp 1, toàn Thành phố Hồ Chí Minh đạt tỷ lệ 100% Theo Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, năm 2020, kết học tập nâng cao trình độ văn hóa đồn viên cơng đồn Thành phố Hồ Chí Minh sau: Tốt nghiệp tiểu học Trung học Cơ Sở 672.094 người (41,13%), tốt nghiệp Trung học Phổ Thơng: 823.190 người (50,38%) Ơng Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, thơng tin tỷ lệ đỗ tốt nghiệp học sinh lớp 12 địa bàn đạt 99,44% Trong đó, tỷ lệ tốt nghiệp Trung học Phổ thơng thí sinh dự thi đợt nước 98,34% Với Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ cao vòng năm trở lại Biểu đồ 2.2.2: Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học Phổ Thông Thành phố Hồ Chí Minh năm qua (2015 – 2020) (Đơn vị tính: %) (Nguồn: Zingnews) Trong kỳ thi tốt nghiệp vừa qua, điểm trung bình mơn thi thí sinh TP.HCM đạt 6,6, đứng thứ nước Trong đó, thành phố dẫn đầu mơn Ngoại ngữ với điểm trung bình 5,86 Ở mơn Tốn, TP.HCM đứng thứ hai với điểm bình quân đạt 7,36, thấp Nam Định (7,63 điểm) TP.HCM có 74.718 thí sinh dự thi Trong đó, 69.131 em học sinh giáo dục THPT 5.587 em học hệ giáo dục thường xuyên Tuy tỉ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học Phổ Thông cao kỹ áp dụng vào thực tiễn học sinh kém, học phần lớn ngồi lớp tiếp thu kiến thức lý thuyết chưa thực hành nên tốt nghiệp Trung học Phổ Thơng khơng áp dụng nhiều kiến thức học Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nguồn nhân lực khu vực 2.2.3 Về tiêu trình độ chuyên môn – kỹ thuật nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, bối cảnh tác động Cách mạng công nghệ 4.0 làm thay đổi nhanh chóng địi hỏi từ giới việc làm - thị trường lao động, việc cung cấp cho người học kiến thức, kỹ ngày hơm nhanh chóng lạc hậu vào ngày mai Những ngành nghề sử dụng nhiều lao động, kỹ thấp,… lợi cạnh tranh, phần lực lượng lao động kỹ thấp bị đào thải, đặc biệt dẫn đến nguy phá vỡ thị trường lao động Vì thế, cách tiếp cận hệ thống giáo dục - đào tạo mở có thay đổi bản: từ đào tạo chun mơn hóa sâu sang đào tạo đa kỹ cho người lao động để họ đương đầu với thách thức Theo Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, năm 2020, kết học tập nâng cao trình độ đồn viên cơng đồn Thành phố Hồ Chí Minh sau: tốt nghiệp sơ cấp trung cấp: 825.496 người, tốt nghiệp cao đẳng: 229.041 người, tốt nghiệp đại học trở lên: 536.863 người Những số tăng nhiều so với năm trước Tỷ lệ lao động phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh có khác rõ rệt theo năm, cụ thể bảng sau: Bảng 2.2.3 Tỷ lệ lao động phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh từ 2016-2020 (Đơn vị tính: %) Trình độ Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Đại học trở lên 20,45 20,81 66,57 57,53 63,21 Cao đẳng 4,80 5,38 15,82 22 22,28 Trung cấp 5,25 5,81 6,72 6,62 6,57 Sơ cấp nghề 44,52 45,50 5,67 2,91 1,88 Lao động chưa qua đào tạo 24,98 22,50 5,22 10,94 5,88 (Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin TTLĐ TP.HCM) Qua bảng 2.2.3 trên, cho thấy giáo dục đại học đại học Thành phố Hồ Chí Minh có bước chuyển mình, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, nguồn nhân lực tốt nghiệp trình độ cao đẳng trở lên nhiều mà trình độ sơ cấp nghề, trung cấp q nên xảy tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Vì vậy, cần trọng nỗ lực giáo dục, đào tạo nghề để có nguồn nhân lực có kỹ thuật lành nghề, có trình độ chuyên môn kỹ thuật tốt phục vụ công xây dựng phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đất nước nói chung 2.2.4 Về số phát triển người HDI Thành phố Hồ Chí Minh thành phố phát triển phồn vinh Việt Nam Chỉ số phát triển người (HDI) khu vực năm 2002 0,691; năm 2004 0,72; năm 2012 0,820, thuộc xếp hạng HDI cao toàn cầu Chỉ số HDI Thành phố giai đoạn 2008 - 2012 tăng bình quân năm 1,57%, gấp 1,7 lần so với mức tăng HDI nước Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) nhận định, Thành phố Hồ Chí Minh có giá trị HDI tương đương với Ba Lan Croatia Điều minh chứng rõ nét cho nỗ lực thành phố nhằm hướng đến mơ hình tăng trưởng người Theo số liệu đưa ra, số HDI khu vực tăng dần qua năm, thể qua bảng sau: Bảng 2.2.4: Chỉ số HDI Thành phố Hồ Chí Minh qua số năm Năm 1999 2002 2004 2012 0,682 0,691 0,72 0,820 (Nguồn: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNDP) Từ số liệu, kết phân tích cho thấy, Thành phố Hồ Chí Minh có phát triển người, từ phát triển nguồn nhân lực làm cho chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao 2.3 Hạn chế, khó khăn chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân *Hạn chế, khó khăn chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh: - Thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cịn ít, phần đáp ứng nhu cầu thành phố Xu hội nhập kéo theo tính cạnh tranh thị trường nhân lực cao, mức độ sẵn sàng giáo dục nghề nghiệp thành phố chậm, từ làm cho người lao động khơng thể bắt kịp xu thị trường lao động, không đào tạo cách kịp thời làm lợi cạnh tranh, phần lực lượng lao động kỹ thấp bị sa thải - Nguồn lao động thiếu kỹ mềm tư hệ thống, logic kỹ giao tiếp hợp tác làm việc nhóm; thiếu khả giao tiếp tiếng Anh ngoại ngữ khác; tác phong làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật hạn chế; thiếu hiểu biết văn hóa giới để khai thác lực, nâng cao hiệu kinh doanh - Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao nên làm cho chất lượng nguồn nhân lực không cao - Khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường lao động ngày lớn 10 - Khảo sát cho thấy, khả hòa nhập học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp môi trường lao động mới; khả thích ứng với thay đổi, kỹ thực hành ý thức, tác phong làm việc không tốt Điều thách thức không nhỏ lao động thành phố - Học sinh trung học phổ thơng gia đình coi trọng việc học đại học Vì cơng tác dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh khó phát triển - Học sinh sinh viên giỏi lý thuyết bắt tay vào cơng việc hay tình cụ thể cách giải gặp nhiều khó khăn *Nguyên nhân gây hạn chế, khó khăn: - Tỉ lệ đào tạo người lao động trình độ trung cấp, sơ cấp nghề, cơng nhân kỹ thuật thấp Trong tỉ lệ đào tạo trình độ cao đẳng, đại học trở lên cao - Sự chuyển dịch mơ hình, cấu kinh tế khiến cho cung cầu lao động thay đổi, ngành đào tạo nhà trường chưa bắt kịp xu sử dụng lao động doanh nghiệp Vì nên chưa chuẩn bị tốt cho cơng tác giảng dạy, làm chậm q trình tiếp xúc với kiến thức, kỹ người học - Học sinh, sinh viên học chủ yếu học lý thuyết, hình thức học thầy giảng lý thuyết cịn người học nghe ghi lại không thực hành nhiều, làm cho trường tiếp xúc với môi trường lao động mới, người lao động khơng có kĩ kinh nghiệm 2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh Chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh tốt số mặt như: tuổi thọ cao hơn; tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ giảm; tầm vóc, thể lực có bước cải thiện nên góp phần làm cho nguồn nhân lực có trạng thái sức khỏe tốt Trình độ dân trí cải thiện, tỉ lệ mù chữ giảm mạnh, số HDI tăng dần qua năm nên làm cho người lao động phát huy trí tuệ, khả họ lao động xã hội làm cho chất lượng nguồn nhân lực năm qua bước nâng lên Lực lượng lao động có kỹ thuật thành phố làm chủ khoa học - công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí cơng việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước Tuy nhiên, 11 nguồn nhân lực dồi dào, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học Phổ Thơng cao, tỉ lệ lao động trình độ cao đẳng - đại học trở lên ngày tăng phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Nguyên nhân thiếu nhiều nhân lực có kinh nghiệm, trình độ chun môn kỹ thuật lành nghề kỹ áp dụng vào thực tiễn lao động có cấp học không thực hành nhiều Vì vậy, hạn chế làm cho chất lượng nguồn nhân lực khơng hồn tồn tốt Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh - Trong chiến lược phát triển thành phố, nguồn nhân lực phải quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao lực trí tuệ, ý chí niềm tin - Thành phố cần tập trung đổi giáo dục phổ thơng theo chương trình trọng phát triển lực học sinh, kỹ mềm, kỹ ngoại ngữ Cần sớm rà soát quy hoạch thực quy hoạch phát triển nhân lực tham chiếu đến định hướng phát triển kinh tế - xã hội để phát triển nhân lực - Tập trung đào tạo đa kỹ cho người lao động - Đổi yêu cầu giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng nguồn lực cho phát triển giáo dục nghề nghiệp - Đẩy nhanh việc xây dựng chuẩn đầu dựa tiêu chuẩn nghề phù hợp, rà soát điều chỉnh việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, theo hướng linh hoạt, tăng tính thực hành để người lao động sau làm việc không bỡ ngỡ với công việc - Tiếp tục xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề, ưu tiên tập trung nghề trọng điểm cấp độ quốc gia - Tham gia xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập đánh giá kết học tập người học sở giáo dục nghề nghiệp - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề đào tạo lại nghề cho người lao động doanh nghiệp 12 - Nhà nước cần tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào đào tạo nghề, hỗ trợ công tác giáo dục nghề nghiệp; tạo mối liên kết chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp, cần tập trung gắn kết hoạt động đào tạo nhà trường với hoạt động sản xuất doanh nghiệp thơng qua mơ hình liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp, hình thành trung tâm đổi sáng tạo trường Ngồi ra, đẩy mạnh việc hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung, từ hai bên chủ động nắm bắt đón đầu nhu cầu thị trường lao động để kịp thời đào tạo chuyên môn cho nguồn nhân lực, làm cho chất lượng nguồn nhân lực ngày cải thiện - Phát triển hệ thống đào tạo nghề chất lượng cao: Thành phố xây dựng đề án đào tạo quản lý nguồn nhân lực phù hợp yêu cầu đòi hỏi thị trường lao động phát triển củạ kinh tế thành phố Trong xác định việc thực xã hội hoá dạy nghề cần coi trọng quan tâm mức Bên cạnh đầu tư ngân sách nhà nước trực tiếp cho sở dạy nghề cơng lập, thành phố cịn thực chương trình cho vay vốn ưu đãi sở dạy nghề, kể ngồi cơng lập theo phương thức: nhà nước trả lãi vay, sở dạy nghề trả vốn vay thông qua kết hoạt động Thời hạn trung bình 7-10 năm - Đối với sở giáo dục đào tạo, nhà trường cần xây dựng kế hoạch cụ thể dài hạn, hướng đến thị trường lao động, xây dựng kế hoạch đào tạo phối hợp với thực tập cho sinh viên cách thiết thực, tạo cho sinh viên khả tư duy, kỹ tinh thần đạo đức tốt tham gia vào thị trường lao động, cập nhật ngành nghề giai đoạn hội nhập, bổ sung vào chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động thời kỳ tăng cường thực hành nhằm phát triển tư sáng tạo sinh viên, gắn lý thuyết sách với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Nên có nhiều học thực tế, tổ chức dịp giao lưu cọ xát bên để đánh giá chung vào trình nhận thức học sinh sinh viên - Đối với đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý có lực quản lý giỏi có phẩm chất đạo đức tốt cần xây dựng, bồi dưỡng sử dụng hợp lý lực 13 lượng có ý nghĩa quan trọng lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực cần phải đặc biệt trú trọng - Đối với đội ngũ cán khoa học, cơng nghệ phải nâng cao chất lượng hiệu sử dụng thông qua việc trang bị đầy đủ yếu tố thiết bị kĩ thuật đại đảm bảo môi trường làm việc hợp lí Đây nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có tầm chiến lược nhằm tạo lực lượng đầu đàn đội ngũ người lao động, góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta - Đối với cơng nhân kỹ thuật cần phải có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cụ thể rõ ràng lực lượng quan trọng tham gia trực tiếp vào trình sản xuất - Tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tư vấn để tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức tầm quan trọng giáo dục nghề nghiệp tồn xã hội Qua góp phần nâng cao số lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề, giúp họ có kỹ trình độ chuyên môn công việc - Mở rộng hợp tác quốc tế: thành phố Hồ Chí Minh kết nối mở rộng hợp tác với Hoa Kỳ, Hàn Quốc trường đại học thành phố Hồ Chí Minh tiến hành kí kết thỏa thuận hợp tác nhằm mục đích trao đổi, học tập Để khơng tụt hậu xa so với trình độ chung nước tiên tiến khu vực giới, cần phải thực đổi hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai, nghiên cứu tìm chế, sách giải pháp phù hợp để nhanh chóng nâng cao chất lượng nhân lực - Xây dựng sản phẩm tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp, phân luồng học sinh nhà trường phổ thông; giới thiệu việc làm trường nghề - Người lao động cần xác định rõ lực thân, trang bị kiến thức, kỹ theo nhu cầu thị trường lao động; xây dựng cho thái độ làm việc tích cực, khoa học, khả tương tác kết nối; thích ứng với mơi trường làm việc hội nhập, phát huy tư duy, sáng tạo thể lực cạnh tranh tham gia thị trường lao động hội nhập 14 Tóm lại, chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh có lợi thế, mặt khác số hạn chế định Do cần phải thực số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực Vì nguồn nhân lực có chất lượng cao, với số lượng cấu hợp lý, giàu trí tuệ, giàu ý chí khát vọng, có lý tưởng động lực để sớm đưa kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phát triển Từ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Việt Nam ngày lên, khẳng định vị nước nhà trường quốc tế tiến trình hội nhập 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Tiệp (2010) Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội Niên giám thống kê 2016 - 2020, Tổng cục Thống kê Thị trường lao động năm 2018 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2019 Thành phố Hồ Chí Minh, đường dẫn http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tintuc/7617.thi-truong-lao-dong-nam-2018-du-bao-nhu-cau-nhan-luc-nam-2019tai-thanh-pho-ho-chi-minh.html, 22/11/2018 Ch Mai, TP Hồ Chí Minh: Nghiên cứu “chỉ số phát triển người”, đường dẫn https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tp-ho-chi-minh-nghien-cuuchi-so-phat-trien-con-nguoi-78090.htm, 05/05/2003 Lam Khuê, TPHCM: Tỷ lệ công nhân qua đào tạo nghề ngày cao, đường dẫn https://thanhuytphcm.vn/tin-tuc/tphcm-ty-le-cong-nhan-da-qua-daotao-nghe-ngay-cang-cao-1491867069, 04/07/2020 Top10tphcm, Dân số TPHCM Năm 2020 bao nhiêu?, đường dẫn https://top10tphcm.com/dan-so-tphcm, 06/11/2020 Lan Anh, Người Việt cao 2,6 – 3,7cm so với 10 năm trước, vào top Đông Nam Á, đường dẫn https://tuoitre.vn/nguoi-viet-cao-hon-2-6-3-7cm-so-voi10-nam-truoc-vao-top-dong-nam-a-20201230173643894.htm, 30/12/2020 TS Hoàng Ngọc Vinh, Tận dụng lợi để đào tạo nhân lực chất lượng cao, đường dẫn https://www.sggp.org.vn/tan-dung-loi-the-de-dao-tao-nhan-luc- chat-luong-cao-616137.html, 12/09/2019 Nguyễn Sương, 99,44% học sinh TP.HCM đỗ tốt nghiệp THPT, đường dẫn https://zingnews.vn/99-44-hoc-sinh-tphcm-do-tot-nghiep-thptpost1126123.html, 31/08/2020 16 ... nguồn nhân lực làm cho chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao 2.3 Hạn chế, khó khăn chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân *Hạn chế, khó khăn chất lượng nguồn nhân lực Thành. .. (Nguồn: Niên Giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin TTLĐ thành phố Hồ Chí Minh) Dân số Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá thành phố có nguồn. .. chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh Chất lượng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh tốt số mặt như: tuổi thọ cao hơn; tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ giảm; tầm vóc, thể lực

Ngày đăng: 20/11/2022, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan