Tiểu luận môn Quản lí nhà trường và các cơ sở giáo dục: Quản lý nhà trường chính là quản lý giáo dục nhưng trong một phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nền tảng, đó là nhà trường. quản lý nhà trường về cơ bản khác với quản lý các lĩnh vực khác. Những tác động của chủ thể quản lý là những tác động của công tác tổ chức sư phạm đến đối tượng quản lý nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dục của nhà trường.
Trang 1A MỞ ĐẦU 2
II Các tình huống trong thực tiễn thực hiện nhiệm vụ quản lí 4
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
Chúng ta biết rằng, các cơ sở giáo dục nằm trong hệ thống giáo dục và để tiếnhành quá trình giáo dục đào tạo nhà trường là một thiết chế đặc biệt chung của xã hội.Các cơ sở giáo dục có nhiệm vụ thực hiện chức năng đào tạo nguồn nhân lực theo yêucầu của xã hội, đào tạo các công dân cho tương lai Trường học với tư cách là một tổchức giáo dục cơ sở vừa mang tính giáo dục vừa mang tính xã hội, trực tiếp đào tạo thế
hệ trẻ, là tế bào quan trọng của bất kỳ hệ thống giáo dục nào từ Trung ương đến địaphương Như vậy “Quản lý nhà trường” chính là bộ phận của “Quản lý giáo dục” Cóthể thấy công tác quản lý nhà trường có rất nhiều nọi dung và hoạt động, trong đó baogồm xử lý các tác động qua lại giữa trường học và xã hội đồng thời quản lý chính nhàtrường Chúng ta có thể phân tích quá trình giáo dục của nhà trường như một hệ thốnggồm các thành tố: mục đích yêu cầu, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, giáoviên, học sinh, cơ sở vật chất và các phương tiện, thiết bị phục vụ cho giáo dục…
Trường học là một tổ chức, ở đó tiến hành quá trình dạy học Hoạt động đặctrưng của trường học là hoạt động dạy học Hoạt động dạy học là hoạt động có tổchức, có nội dung, có phương pháp và phương tiện, có mục đích, có sự lãnh đạo củanhà quản lí giáo dục, có sự hoạt động tích cực, tự giác của người học nói chung và họcsinh nói riêng Để nhà trường thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ giáo dục của mình thìcần có sự quản lí bởi các nhà quản lí giáo dục (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) ở rấtnhiều lĩnh vực và nội dung khác nhau Nhà quản lí đóng vai trò quan trọng, góp phầnchủ yếu quyết định hiệu quả và sự phát triển bền vững của nhà trường Với chức tráchcủa mình, người quản lí đảm đương nhiều vai trò khác nhau để quản lí nhiều nội dungkhác nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lí nhà trường Có thể tổng hợp cácnội dung cơ bản chung nhất cần được ythực hiện trong quản lí nhà trường như quản lí
về nhân sự, quản lí cơ sở vật chất, quản lí học sinh, quản lí tài chính, quản lí chuyênmôn…Quản lí nhà trường cần phải vận dụng tất cả các nguyên lý chung của quản lígiáo dục để đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo mục tiêu đào tạo đã đề ra Quản
lí nhà trường là phải quản lí toàn diện nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của thế
hệ trẻ một cách hợp lý, khoa học và hiệu quả, do vậy muốn thực hiện có hiệu quả côngtác quản giáo dục phải xem xét đến những điều kiện đặc thù của mỗi nhà trường, cầnphải chú trọng thực hiện việc cải tiến công tác quản lí đối với nhà trường, nền tảng của
Trang 3hệ thống giáo dục quốc dân và giúp nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhàtrường.
B PHẦN NỘI DUNG
I Khái niệm quản lí nhà trường
Quản lí nhà trường là một bộ phận của quản lí giáo dục Quản lí nhà trường làmột hệ thống những tác động sư phạm khoa học và có tính định hướng của chủ thểquản lí đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhàtrường nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đúng đường lối và nguyên lý giáo dụccủa Đảng trong thực tiễn Việt Nam Nhà quản lí nhà trường phải làm sao cho hệ thốngcác thành tố vận hành chặt chẽ với nhau, đưa đến kết quả như mong muốn và đạt được
kế hoạch giáo dục đã đề ra trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
Trong thực tiễn Việt Nam, Tác giả Phạm Minh Hạc đã xác định: “Quản lí nhàtrường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức làđưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mụctiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng HS”
Tác giả M.I.Kondacov đã khái quát “Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh,chúng ta hiểu quản lý nhà trường (công việc nhà trường là một hệ thống xã hội- sưphạm chuyên biệt)
Như vậy, quản lý nhà trường chính là quản lý giáo dục nhưng trong một phạm
vi xác định của một đơn vị giáo dục nền tảng, đó là nhà trường quản lý nhà trường về
cơ bản khác với quản lý các lĩnh vực khác Những tác động của chủ thể quản lý lànhững tác động của công tác tổ chức sư phạm đến đối tượng quản lý nhằm giải quyếtnhiệm vụ giáo dục của nhà trường Đó là hệ thống tác động có phương hướng, có mụcđích, có mối quan hệ qua lại lẫn nhau Quản lý nhà trường phải vận dụng tất cả cácnguyên lý chung của quản lý giáo dục để đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theomục tiêu đào tạo
Quản lý hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục trong nhà trường bao gồm nhiềunội dung:
+ Quản lý hoạt động dạy và giáo dục của người dạy, bao gồm các vấn đề
Trang 4như mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và giáo dục, kết quảdạy học và giáo dục, công tác chuẩn bị và thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dụccủa người dạy;
+ Quản lý các hoạt động của người học bao gồm như: Ý thức thực hiện cácnhiệm vụ học tập, các hoạt động do người học thực hiện và các hoạt động
giáo dục khác do người dạy tổ chức, kết quả học tập, giáo dục
+ Quản lý các điều kiện hoạt động, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính
phục vụ hoạt động dạy học và giáo dục;
+ Quản lý tài chính, tài sản nhà trường;
+ Quản lý thời gian và quản lý thông tin;
+ Quản lí nhân sự trong nhà trường
Có rất nhiều cách có thể tiếp cận các nội dung quản lý nhà trường để đạt đượcmục đích quản lí như:
+ Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường;
II Các tình huống trong thực tiễn thực hiện nhiệm vụ quản lí
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lí với rất nhiều nội dung cần quản líkhác nhau, nhà quản lí sẽ gặp rất nhiều tình huống đòi hỏi phải có những cách xử lí
Trang 5khác nhau để đạt được mục tiêu quản lí của mình với mục tiêu cuối cùng là giúp nhàtrường đạt được chất lượng giáo dục toàn diện và hoàn thành kế hoạch giáo dục củanhà trường đã đề ra
1 Tình huống 1: Quản lí hoạt động dạy học của giáo viên
1.1 Mô tả tình huống
Thày giáo Trần Xuân Hướng, một giáo viên mới chuyển công tác về nhà trường
mà em đang quản lí, mặc dù ra trường công tác đã 7 năm ở trường cũ, song khi vềtrường công tác thì có biểu hiện làm việc qua loa, đối phó, làm cho có và chất lượnggiảng dạy, giáo dục học sinh rất thấp, chất lượng khảo sát luôn ở mức hạn chế, thamgia các hoạt động chuyên môn rất hời hợt, nhiều khi đến muộn giờ dạy học, lên lớpnhiều giờ không dạy đủ giờ mà cho học sinh ngồi chơi và nói chuyện ngoài nề với họcsinh gây ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung và tạo dư luận không tốt đối vớicác em học sinh và các bậc phụ huynh học sinh Sau khi góp ý, tư vấn một số lần thầyTrần Xuân Hướng không những không rút kinh nghiệm mà còn trả lời “Tôi đã làm rấttốt công việc của mình”
1.2 Cách giải quyết tình huống
Công việc của quản lí là uốn nắn, điều chỉnh các hoạt động của nhà trường điđúng hướng, điều chỉnh hành vi của giáo viên, nhân viên để mọi hoạt động giáo dụctrong nhà trường được thực hiện một cách có hiệu quả nhất có thể Việc điều chỉnhhành vi của giáo viên Trần Xuân Hướng là việc không thể không làm vì nếu im lặng,
cứ để thầy Hướng có thái độ làm việc như vậy thì tất yếu sẽ lan ra các giáo viên khác,đặc biệt lâu dần trong nhà trường sẽ có tư tưởng “chỉ thế thôi” và sẽ có nhiều ngườilàm theo tư tưởng tiêu cực đó, chất lượng giáo dục của nhà trường sẽ bị ảnh hưởngnghiêm trọng, uy tín của nhà trường sẽ dần mất đi, lòng tin với phụ huynh sẽ khôngcòn và tất yếu trường sẽ trở thành một nhà trường có chất lượng thấp Dưới tráchnhiệm quản lí, em đã xử lí tình hướng này bằng các cách tiếp cận khác nhau nhằm đạtđược mục tiêu quản lí là đưa thầy Hướng trở thành giáo viên có trách nhiệm hơn vàsẵn sàng thực thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Với tư cách là người quản lí, emthực hiện các bước xử lí như sau:
+ Quan sát kĩ những biểu hiện làm việc của thầy Hướng xem thầy Hướng đilàm có đúng giờ không, ra vào lớp có đúng quy định hay không, đặc biệt là việc thực
Trang 6hiện giảng dạy có đảm bảo tiến độ, chất lượng các bài giảng như thế nào và ghi chéplại chi tiết những biểu hiện chưa tích cực mà thầy Hướng vi phạm trong quá trình thựchiện nhiệm vụ để làm căn cứ cho việc uốn nắn hành vi của thầy Hướng;
+ Mời thầy Hướng về phòng làm việc và tỏ rõ quan điểm là buổi làm việc này
là trên góc độ giữa lãnh đạo quản lí với giáo viên Trong buổi làm việc này, em đã vừaphân tích về thực trạng học sinh, thực trạng về hiệu quả công việc cảu thầy Hướngtrong thời gian qua, thực trạng dư luận trong học sinh, trong đồng nghiệp và phụhuynh học sinh cho thầy Hướng nghe, bên cạnh đó đưa ra minh chứng về chất lượnggiáo dục hạn chế đối với các lớp do thầy Hướng phụ trách bằng số liệu cụ thể sau khi
đã thu thập được bằng quan sát nề lối làm việc và thu thập số liệu từ Tổ chuyên môn,phỏng vấn học sinh;
+ Lập kế hoạch kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ đối với thầy Hướng với cácnội dung là kiểm tra toàn bộ hồ sơ, sổ sách, giáo án, dự 3 tiết dạy thực tế, khảo sát chấtlượng học sinh sau khi dự giờ;
+ Tổ chức cho Tổ chuyên môn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ theo lĩnh vựcđược phân công trong kế hoạch kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ thầy Hướng với cácnội dung, thời gian trong kế hoạch kiểm tra đã đề ra: Em mời Tổ trưởng chuyên môn
để trao đổi về trường hợp của thày Hướng và thông báo kế hoạch kiểm tra chuyênmôn, nghiệp vụ trong đó nêu rõ thời gian, nội dung, lực lượng tham gia kiểm trachuyên môn, nghiệp vụ thầy Hướng và giao cho Tổ trưởng chuyên môn thông báo chothầy Hướng về kế hoạch kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ để thầy Hướng nắm được vàchuẩn bị cá nội dung về hồ sơ, giờ dạy phục vụ cho việc kiểm tra;
+ Chỉ đạo Tổ chuyên môn thực hiện kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ của thầyHướng theo đúng kế hoạch đã đề ra một cách khách quan, dân chủ và đúng mục đích
là giúp đỡ thầy Hướng nâng cao nhận thức về trách nhiệm công việc cũng như giúpthầy Bắc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ tốt hơn;
+ Kiểm tra tiến độ và hiệu quả trong việc kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ thầyHướng: Em thường xuyên giám sát, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kiểm trachuyên môn, nghiệp vụ thầy Hướng của Tổ chuyên môn và nhắc nhở kịp thời để cácđồng chí được giao nhiệm vụ kiểm tra thực hiện nghiêm túc, dân chủ nhưng cũng trêntinh thần cởi mở, giúp đỡ là chính để giúp thầy Hướng tiến bộ trong công tác;
Trang 7+ Sau khi có kết quả dự giờ và kiểm tra hồ sơ, em mời Tổ trưởng chuyên môn
và thầy Hướng về phòng làm việc Trong buổi làm việc đó, với tư cách là lãnh đạo nhàtrường và rút kinh nghiệm thẳng với thầy Hướng về kết quả kiểm tra và đề nghị thầyHướng cần có nhận thức lại về phong cách làm việc và có trách nhiệm trong công việcđược tập thể và nhà trường giao Bên cạnh đó cũng nói rõ lần này sẽ bỏ qua những saiphạm, hạn chế và thái độ làm việc chưa chuẩn mực để thầy Hướng có cơ hội sửa chữa
và nhà trường sẽ tiếp tục tổ chức dự giờ cũng như kiểm tra đột xuất thường xuyên đốivới thầy Hướng Sau buổi làm việc đó, thầy Hướng có thái độ tích cực hơn và hứa sẽsửa chữa trong thời gian tới để góp phần nâng cao chất lượng Thời gian sau đó, để hỗtrợ thầy Hướng, em đã chỉ đạo cho Tổ chuyên môn tiếp tục dự giờ đột xuất 1 tuần 1lần và kiểm tra hồ sơ thường xuyên để giúp thầy Hướng khắc phục những hạn chế, tạothói quen làm việc tích cực Từ đó, thầy Hướng đã dần thay đổi và làm việc hiệu quảhơn cũng như không còn những sai phạm, suy nghĩ tiêu cực như trước nữa
2 Tình huống 2: Nội dung quản lí về việc phối hợp với gia đình học sinh trong việc đưa học sinh ra lớp
2.1 Mô tả tình huống
Em Nguyễn Văn Đông là học sinh lớp 9, gia đình có hoàn cảnh khó khăn Giữahọc kì I gia đình em Đông đến trường gặp lãnh đạo nhà trường và xin cho em Đôngnghỉ học vì gia đình khó khăn và cần em Đông nghỉ học ở nhà đi làm phụ giúp giađình Để có thể đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của gia đình, bố mẹ em Đông phải làmnhiều nghề khác nhau Tuy nhiên, do gia đình đông con, Đông là con lớn phải đi làm
để có thêm thu nhập cho gia đình
2.2 Xử lí tình huống
Trước hết em khuyên gia đình em Đông nên bình tĩnh trước quyết định cho emĐông nghỉ học ở nhà đi phụ giúp bố mẹ bằng cách giải thích cho gia đình hiểu rằng emĐông đang trong độ tuổi đi học, không phải độ tuổi lao động Bắt em Đông nghỉ họclúc này sẽ làm tương lai của em Đông bị ảnh hưởng do không được học tập đầy đủ.Sau đó, em cho gọi em Đông lên phòng và hỏi thă tình hình gia đình, đặc biệt lànguyện vọng của em Đông Qua tìm hiểu, e được biết em Đông vẫn có nguyện vọng đihọc nhưng do hoàn cảnh khó khăn nên em đang đứng trước nguy cơ phải bỏ học Em
Trang 8động viên em Đông tiếp tục học tập tốt và cố gắng thuyết phục gia đình đồng ý cho emtiếp tục đi học.
Nhận thấy nếu để gia đình quyết định thì rất khó để em Đông tiếp tục được đihọc, em cho gọi cô giáo chủ nhiệm, TPT Đội, Bí thư Đoàn và Tổ trưởng chuyên mônđến và trao đổi tình hình em Đông Em giao cho cô giáo chủ nhiệm đến nhà tiếp tụctìm hiểu và động viên gia đình cho em Đông tiếp tục đi học đồng thời kêu gọi các bạntrong lớp trung tay giúp đỡ Em giao cho thầy giáo phụ trách công tác Đội cùng BCHLiên đội tìm phương án giúp đỡ em Đông bằng cách xây dựng quỹ Đội qua hình thứcquyên góp sách, vở, đồ dùng học tập và tiền để giúp đỡ em Đông Đề nghị các đồngchí Tổ trưởng chuyên môn phải cùng giáo viên bộ môn đặc biệt quan tâm tới việc họctập của em Đông Ngoài ra, em báo cáo với lãnh đạo địa phương về hoàn cảnh gia đình
em Đông và nhờ các tổ chức xã hội trên địa bàn giúp đỡ và đã được các ban ngành của
xã nhiệt tình ủng hộ và tìm cách tháo gỡ cùng nhà trường Sau một thời gian tích cựcvận động, em Đông đã có đủ sách, vở và đồ dùng học tập phục vụ học tập, ngoài ra với
sự đóng góp của quỹ Đội và sự chung tay ủng hộ của các tổ chức xã hội của địaphương nhà trường đã trao cho gia đình em Đông được một số tiền hỗ trợ để giúp giađình em Đông vượt qua khó khăn Kết quả, năm học đó em Đông đạt học sính giải cấphuyện và thi đỗ điểm tương đối cao vào một trường trung học phổ thông công lập vàtiếp tục đi học
Qua tình huống trên em rút ra được bài học kinh nghiệm là để thực hiện tốtcông tác duy trì sĩ số, đảm bảo chất lượng phổ cập giáo dục và nâng cao chất lượngđào tạo thì cần huy động mọi nguồn lực trong nhà trường, bên cạnh đó thì cần tranhthủ sự ủng hộ của lãnh đạo và các tổ chức xã hội của địa phương Nếu có sự chung tayvào cuộc đồng bộ của tất cả các nguồn lực trong và ngoài nhà trường thì sẽ thành côngtrong việc duy trì sĩ số cũng như giúp các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tiếp tụcđược tham gia học tập tốt
3 Tình huống 3: Nội dung quản lí về thi đua, khen thưởng trong nhà trường
3.1 Mô tả tình huống
Thầy giáo Vũ Văn Dần, một giáo viên dạy môn Vật Lí - Công nghệ Thầy Dần
có tuổi đời còn trẻ với 10 năm kinh nghiệm trong công tác Trong công việc, thầy Dần
Trang 9là người có năng lực chuyên môn, nhưng có hạn chế là chỉ việc có lợi cho bản thanmới làm hết sức, còn các công tác phối hợp khác với GVCN, với Tổ chuyên môn, vớicác đoàn thể thì lại rất hời hợt Trong năm học đó, thầy Dần đạt GVG cấp huyện và cósáng kiến được xếp loại cấp cơ sở Tuy nhiên, tập thể Tổ chuyên môn và các Tổ chứckhác có ý đề nghị không bình bầu để đề nghị thầy Dần đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đuacấp sơ sở vì tuy thầy Dần có thành tích, nhưng ngoài việc đạt giáo viên giỏi và sángkiến thì trên lớp dạy thực tế thầy Dần lại rất hời hợt, các công việc đoàn thể thầy chỉgọi là có mặt, các công tác của Tổ chuyên môn thầy Dần cũng không có thái độ thamgia tích cực Trước khi họp Ban thi đua để bình xét các danh hiệu thi đua, thầy Dần cónghe dư luận trong nội bộ và gặp lãnh đạo đề xuất: “Tôi là người có thành tích, tôiphải được xếp thi đua cao chứ không thể xếp thấp vì bất kì lí do gì và tôi phải được đềnghị Chiến sĩ thi đua”
3.2 Xử lí tình huống
Với tình huống trên, sau khi nghe đề nghị từ phía thầy Dần, và ý kiến từ phíacác đoàn thể, em đã thực hiện các bước tìm hiểu để xem xét phương hướng giải quyếttốt nhất có thể Trước hết, em xem lại toàn bộ quá trình thực hiện nhiệm vụ trong nămhọc của thầy Dần qua hai khía cạnh: Một là việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn
và các hoạt động phối hợp với các đoàn thể khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụtại nhà trường; Hai là, thành tích mà thầy Dần đạt được trong năm học Qua xem xétthì thấy rằng: Trong khi chuẩn bị và tham gia thi GVG thì thầy Dần rất tích cực, chuẩn
bị mọi thứ rât chủ động và kết quả là đạt giáo viên giởi cấp huyện Còn về khía cạnhcác hoạt động chuyên môn và phối hợp các công tác khác của Tổ chuyên môn và cácđoàn thể: Trong năm học, thầy Dần thường xuyên đến muộn giờ, làm việc đối phó,không tự giác, không tích cực thực hiện các nhiệm vụ phối hợp khác, hoặc thực hiệnrất hời hợt, đối phó, qua quýt cho xong, có vài lần còn quên giờ dạy, công tác phụtrách Đội thì bỏ bê, thiếu nhiệt huyết, làm đối phó đặc biệt là sau khi thi đạt giáo viêngiỏi cấp huyện thì biểu hiện làm việc hời hợt càng biểu hiện rõ nét hơn
Sau khi đã xem xét các tình tiết cụ thể, em có các buổi nói chuyện với Tổtrưởng chuyên môn, Bí thư Đoàn thanh niên, Trưởng ban thanh tra nhân dân, Đại diệnban chỉ huy Liên đội để tìm hiểu tâm tư của đại diện các Tổ chức trong nhà trường vàlắng nghe ý kiến Sau các buổi làm việc, có một điểm chung là các đồng chí phụ trách
Trang 10các tổ chức trong nhà trường sau khi phân tích đều có chung một kết luận là thầy Dầnkhông xứng đáng đạt chiến sĩ thi đua trong năm học này vì các lí do như đã nêu ở trên.
Là nhà quản lí, em thừa hiểu rằng, nếu thầy Dần không đưuọc bình bầu làChiến sĩ thi đua thì sẽ có tư tưởng không hài lòng và có thể có biểu hiện tiêu cực Cònnếu cứ ủng hộ bình bầu thầy Dần đạt chiến sĩ thi đua thì chắc chắn sẽ có phản ứng tráichiều từ phía các đoàn thể vì tâm lí “chỉ cần làm một việc là được tất cả, vậy nhữngviệc khác ai làm” và chắc chắn sẽ có ảnh hưởng tới sự nhiệt tình của nhiều người vàcông tác nền nếp của nhà trường sẽ có ảnh hưởng không nhỏ, về lâu dài sẽ có ảnhhưởng rất xấu tới chất lượng nền nếp
Sau khi đã xem xét tất cả các khía cạnh của vấn đề trên, em có buổi làm việcthực sự cởi mở song cũng rất nghiêm túc với thầy Dần Trong buổi làm việc, với tưcách là lãnh đạo nhà trường em đã phân tích những cái được mà thầy Dần đã cống hiếncho nhà trường và thay mặt nhà trường ghi nhận thành tích mà thầy Dần đóng góp chonhà trường qua đợt thi giáo việ giỏi vừa qua Bên cạnh đó, e cũng phân tích những mặtchưa được như đã tìm hiểu ở trên và phân tích rõ cho thầy Dần hiểu nhiệm vụ của mỗingười giáo viên không chỉ là làm tốt một việc duy nhất, còn những việc khác khôngcần có trách nhiệm Nếu ai cũng như vậy thì những công việc của nhà trường ai sẽlàm? Nếu ai cũng cậy mình đã có thành tích nào đó rồi bỏ bê mọi việc chuyên mônkhác (như giảng dạy hời hợt, không phối hợp để làm các công tác chuyên môn khác,không tuân thủ nội quy, nền nếp…) thì tập thể nhà trường sẽ ra sao? Chất giáo dục đạiđại trà sẽ ai làm? Uy tín của nhà trường sẽ ra sao? Ngoài ra, việc có được bình bầu làchiến sĩ thi đua hay không còn phụ thuộc vào việc có được tín nhiệm hay không bằngphiếu kín của các thành viên trong Tổ chuyên môn và Ban thi đua chứ một ngườikhông quyết định được, cho nên nếu đủ uy tín trong công việc chuyên môn thì mọingười sẽ ủng hộ thôi Đến đây, thầy Dần có vẻ hiểu ra vấn đề và không còn phản ứngnhiều nữa mà lặng lẽ về làm việc Đến hôm bình xét thi đua, không ai bình bầu chothầy Dần đề nghị chiến sĩ thi đua Tuy nhiên, thầy Dần không còn tỏ thái độ bực tứcnữa mà có vẻ chấp nhận rằng vì mình đã thiếu sót nên dẫn đến hậu quả như vậy Tuynhiên, sau buổi bình bầu, với tư cách là đồng nghiệp cũng như lãnh đạo nhà trường,
em vẫn gọi thầy Dần vào nói chuyện, tiếp tục ghi nhận thành tích của thầy và chia sẻchân thành với thầy về sự việc và tin tưởng thầy sẽ làm tốt hơn trong tương lai
Trang 11Qua tình huống trên cho thấy, trong mỗi đơn vị đều có hiện tượng cậy thànhtích để làm việc cẩu thả, hời hợt và luôn coi thành tích cá nhân lên trên tất cả Điều này
sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sự nhiệt huyết của nhiều người khác khi bị xoáy vào tư tưởng
“chỉ cần làm tốt một việc là đủ” Nếu để tư tưởng đó tồn tại, tâm lí không cần làm việcmột cách thực thụ sẽ lan truyền và dẫn đến mỗi người chỉ cố gắng làm tốt một việcduy nhất mà bỏ bê các công việc khác, điều này sẽ làm đơn vị mất đi tính nền nếp, kỉcương, nghiêm túc và điều tất yếu là chất lượng các công việc sẽ bị ảnh hưởng nghiêmtrọng Qua tình huống trên, em đã rút ra được bài học kinh nghiệm rằng không phải cứgiỏi một việc đã là tất cả và cần phải cho mọi người cùng hiểu rằng, phối hợp trongcông tác là điều hết sức cần thiết, tuân thủ nội quy nền nếp là việc tất yếu phải làm,còn thành tích chỉ là cái để khẳng định mình có năng lực và cần phải phát huy năng lực
đó thì cái tài của mình mới mang lại những giá trị tốt đẹp và mới có được sự tín nhiệmthực sự của mọi người
4 Tình huống 4: Nội dung quản lí về phối hợp với gia đình giáo dục học sinh
4.1 Mô tả tình huống
Em Ưng Thị Na là học sinh lớp 7B, sống trong một gia đình khá đặc biệt, mẹmới mất, bố đi bước nữa Trong cuộc sống hàng ngày em Na khá được chiều, đi đâu,làm gì không ai hỏi đến, sử dụng điện thoại để chơi điện tử hoặc kết bạn qua mạng xãhội khá thường xuyên Ngoài ra, em Na có tiền để tiêu khá thoải mái Em Na thườngxuyên quên sách, vở nhưng mỗi lần như vậy bố em na mang hộ lên trường và mắngchửi ngay tại cổng trường trước mặt bạn bè Trong cuộc sống hàng ngày, bố em Nacho tiền tiêu khá thoải mái mà không cần biết tiêu vào việc gì, về nhà em Na thích thì
ở nhà, không thích thì đi chơi đến giừo ăn cơm mới về Với cuộc sống có thể nói làkhông ai quản lí và quan tâm chỉ dạy Do vậy, khi đến trường em Na rất mải chơi, cóbiểu hiện không biết nghe lời thầy, cô và nhiều lần nhà trường được giáo viên chủnhiệm phản ánh là đã dùng nhiều biện pháp nhưng không có chuyển biến
4.2 Xử lí tình huống
Trước hết em đã yêu cầu cô giáo chủ nhiệm mời em Na lên phòng và tìm hiểutâm tư, nguyện vọng của em Qua trò chuyện mới thấy, em tỏ ra buồn vì mẹ mất sớmnhưng điều quan trọng là qua tìm hiểu em Na đã không có được sự quan tâm đúng
Trang 12mức từ bố nên đã không định hướng được mục đích học tập của mình Qua câu chuyệnvới em Na, với tư cách là thầy giáo của em, bản than em đã phân tích cho em Na hiểuđúng/ sai của vấn đề em Na đang gặp phải, nếu tiếp tục sống như vậy sẽ ảnh hưởngnghiêm trọng tới cuộc sống trong tương lai vì không có được sự rèn luyện và kiến thức
ở hiện tại, chưa kể bản thân sẽ luôn bị bạn bè không tôn trọng, làm ảnh hưởng uy tínkhông chỉ của bản thân mà còn của gia đình Sau khi phân tích đúng/ sai, em Na cũng
đã có phần nào hiểu ra được vấn đề và hứa sẽ sửa chữa sai lầm Sau buổi nói chuyện,nhà trường tiếp tục giao cho cô giáo chủ nhiệm tiếp tục làm công tác tư tưởng và kèm
em Na thường xuyên
Về phía gia đình, sau khi nói chuyện với em Na, nhà trường đã gửi giấy mời bố
em Na lên trường để phối hợp trong việc giáo dục em Na Khi lên trường, được nghelãnh đạo nhà trường phân tích, đưa ra các căn cứ về việc em Na chưa rèn luyện và họctập tốt, về nhà còn nói dối bố về cô giáo, bố em Na đã nhận thức được vấn đề song nóimột câu rất thiếu trách nhiệm: “Tôi không có trình độ, trăn sự nhờ cả vào thầy giáo, tôichịu rồi, chỉ biết nuôi nó ăn học” Sau khi nghe câu nói này, bản thân cũng là ngườicha, em thấy cần phân tích cho bố em Na hiểu Không phải ông bố nào cũng có đủkiến thức để dạy học cho con em của mình, nhưng sự quan tâm đúng mức, sự phântích đúng sai hàng ngày bằng ngay chính kinh nghiệm sống của bản thân, thườngxuyên quan tâm con và nhắc nhở học tập, rèn luyện, dạy con cách sử dụng tiền đúngmục đích, tránh lãng phí và biết quý trọng đồng tiền vì đó là công sức của bố, mẹ làm
ra mới có Hàng ngày cần nhắc và phân tích con hiểu phải học tập để chuẩn bị chotương lai có cuộc sống tốt đẹp hơn, vì danh dự và uy tín của bản thân cũng như của giađình Nếu anh không quan tâm mà có ý định gửi hết cho nhà trường vậy là không đúng
và không thể đưa em Na trở lại là học sinh bình thường, tương lai em Na sẽ rất thiệtthòi và hậu quả thì cả bố, mẹ đều phải gánh chịu khi con không trở thành người có íchcho bản thân và cho xã hội Sau khi được nghe phân tích, bố của em Na đã dần hiểu ravấn đề và cũng bày tỏ sự hối hận vì đã không quan tâm em Na đúng mực và hứa sẽthay đổi phương pháp để phối hợp với nhà trường dạy bảo em Na chứ không phó thácnữa Một thời gian sau, nhờ có sự quan tâm đặc biệt của cô Lan giáo viên chủ nhiệm
và sự quan tâm đúng mức, kịp thời của bố và gia đình, em Na đã dần trở lên tốt hơn,