1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng Của Cây Lát Hoa (Chukrasia Tabularis) Trong Mô Hình Trồng Rừng Đặc Dụng Tại Ban Quản Lý Rừng Atk Định Hóa.pdf

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG VĂN ĐIỆN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA (Chukrasia tabularis) TRONG MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG ATK ĐỊNH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Lớp : K46 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG VĂN ĐIỆN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA (Chukrasia tabularis) TRONG MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG ATK ĐỊNH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Lớp : K46 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Quốc Hưng TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình nghiên cứu thực nghiệm hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu khác, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Ngun, ngày tháng năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học Vàng Văn Điện ThS Trương Quốc Hưng TS Đỗ Hoàng Chung XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Lát hoa (Chukrasia tabularis) mơ hình trồng rừng đặc dụng ban quản lý rừng ATK Định Hóa” Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên sau trình học tập Đây khoảng thời gian sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu cơng việc ngồi thực tế, từ nâng cao lực tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho cơng việc Trong q trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, thầy giáo hướng dẫn Đỗ Hoàng Chung, ThS Trương Quốc Hưng cán hạt kiểm lâm ban quản lý rừng đặc dụng ATK Định Hóa giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Để hồn thành đề tài khơng thể khơng nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn cộng với vốn kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong bảo góp ý thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vàng Văn Điện iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 13 Bảng 2.2: Hiện trạng mục đích sử dụng đất; 16 Bảng 2.3: Thống kê trạng đường giao thông liên xã: 21 Bảng 2.4: Đường giao thơng liên xóm: 22 Bảng 4.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính sai tiêu chuẩn 32 Bảng 4.2: Tiết diện ngang sai tiêu chuẩn 34 Bảng 4.3: Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao sai tiêu chuẩn 35 Bảng 4.4: Sinh trưởng đường kính tán diện tích tán 37 Bảng 4.5: Điều tra phẩm chất Lát hoa 38 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây lát hoa khu vực nghiên cứu Hình 3.1 Cây lát hoa 25 Hình 3.2: Lập tiêu chuẩn 28 Hình 4.1: Đo đường kính thân D1.3 33 Hình 4.2: Đo chiều cao 36 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nghiên cứu nước nước 2.2.1 Đặc điểm sinh thái học Lát Hoa 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Cây Lát Hoa Thế giới 2.2.3 Tình hình nghiên cứu Cây Lát Hoa Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 19 2.3 Y tế 21 2.3.1 Hệ thống giao thông, thủy lợi kênh mương 21 2.3.2 Đánh giá thuận lợi hạn chế xã 24 vi Phần ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 26 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường 26 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm sinh học Lát Hoa 30 4.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc ni dưỡng 30 4.3 Xác định sinh trưởng đường kính vị trí 1.3m (D1.3) tiết diện ngang 31 4.4 Xác định sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) 34 4.5 Xác định sinh trưởng đường kính diện tích tán (Dt) 36 4.6 Điều tra phẩm chất 38 4.6 Đề xuất số giải pháp 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia, phổi xanh khổng lồ nhân loại Rừng tài nguyên quý giá nhân loại, rừng giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội lồi người Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) gỗ lớn thuộc họ Xoan (Meliaceae Juss), gỗ lớn mọc nhanh Gỗ có màu hồng nhạt, có ánh vân đẹp, cứng nặng trung bình, dễ làm, co giãn, khơng bị mối mọt, thường dung để đóng đồ đạc, làm gỗ dán lạng trang sức bề mặt Dễ gây trồng phát triển diện rộng tỉnh Bắc Trung Bộ Lát hoa có nhiều tên gọi khác nhau, vào vân gỗ màu sắc gỗ xẻ Lát hoa, Lát chun, Lát mặt quỷ có lẽ giống, mọc nơi tốt đất hay nơi khô cằn, tuỳ theo xẻ chiều khác mà có vân khác Rừng đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên đất nước, nguồn tái nguyên quan trọng hội tạo việc làm cho nhiều người thuộc dân tộc khác Nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển rừng, năm qua Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, đầu tư thực nhiều chương trình, dự án, áp dụng đồng nhiều giải pháp, phát triển lâm nghiệp quan tâm trọng đầu tư thực Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng Để tăng tỷ lệ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân sống miền núi, đặc biệt đồng bào sống gần rừng đồng thời đáp ứng nhu cầu gỗ cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, việc trồng rừng lồi có giá trị kinh tế cao yêu cầu cấp bách Cây Lát Hoa gỗ có giá trị cao việc khai thác Lát Hoa Việt Nam trở nên vấn nạn báo động Cây Lát Hoa nằm sách đỏ Việt Nam nhóm gỗ thuộc nhóm IIA, nhóm gỗ nguy cấp cấm khai thác Việt Nam Từ gỗ, người ta tạo nhiều sản phẩm vật dụng phục vụ cho sinh hoạt người nhờ công nghệ đại Cây Lát hoa gỗ quý, gỗ có độ cứng nặng trung bình, dễ làm bị co dãn, khơng mối mọt, thường dùng để đóng đồ đạc q, cịn Lát hoa mọc tự nhiên Xuất phát từ điều kiện với trí trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên , Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, em thực đề tài :“Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng lát hoa mô hình trồng rừng ban quản lý rừng ATK Định Hóa” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận Xác định đặc điểm sinh trưởng Cây Lát Hoa rừng đặc dụng ATK, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Về thực tiễn Đề xuất số biện pháp kĩ thuật gây trồng chăm sóc Cây Lát Hoa rừng đặc dụng ATK, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 27/01/2024, 17:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN