1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cây lát hoa (chukrasia tabularis) trong mô hình trồng rừng đặc dụng tại ban quản lý rừng atk định hóa

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG VĂN ĐIỆN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA (Chukrasia tabularis) TRONG MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG ATK ĐỊNH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Lớp : K46 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG VĂN ĐIỆN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁT HOA (Chukrasia tabularis) TRONG MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG ATK ĐỊNH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Lớp : K46 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Quốc Hưng TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2018 h i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình nghiên cứu thực nghiệm hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu khác, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học ThS Trương Quốc Hưng Vàng Văn Điện TS Đỗ Hoàng Chung XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký ghi rõ họ tên) h ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Lát hoa (Chukrasia tabularis) mơ hình trồng rừng đặc dụng ban quản lý rừng ATK Định Hóa” Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên sau trình học tập Đây khoảng thời gian sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu cơng việc ngồi thực tế, từ nâng cao lực tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Trong q trình thực đề tài tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, thầy giáo hướng dẫn Đỗ Hoàng Chung, ThS Trương Quốc Hưng cán hạt kiểm lâm ban quản lý rừng đặc dụng ATK Định Hóa giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Để hồn thành đề tài khơng thể khơng nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn cộng với vốn kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong bảo góp ý thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vàng Văn Điện h iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 13 Bảng 2.2: Hiện trạng mục đích sử dụng đất; 16 Bảng 2.3: Thống kê trạng đường giao thông liên xã: 21 Bảng 2.4: Đường giao thơng liên xóm: 22 Bảng 4.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính sai tiêu chuẩn 32 Bảng 4.2: Tiết diện ngang sai tiêu chuẩn 34 Bảng 4.3: Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao sai tiêu chuẩn 35 Bảng 4.4: Sinh trưởng đường kính tán diện tích tán 37 Bảng 4.5: Điều tra phẩm chất Lát hoa 38 h iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây lát hoa khu vực nghiên cứu Hình 3.1 Cây lát hoa 25 Hình 3.2: Lập ô tiêu chuẩn 28 Hình 4.1: Đo đường kính thân D1.3 33 Hình 4.2: Đo chiều cao 36 h v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nghiên cứu nước nước 2.2.1 Đặc điểm sinh thái học Lát Hoa 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Cây Lát Hoa Thế giới 2.2.3 Tình hình nghiên cứu Cây Lát Hoa Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 19 2.3 Y tế 21 2.3.1 Hệ thống giao thông, thủy lợi kênh mương 21 2.3.2 Đánh giá thuận lợi hạn chế xã 24 h vi Phần ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 26 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường 26 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm sinh học Lát Hoa 30 4.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc ni dưỡng 30 4.3 Xác định sinh trưởng đường kính vị trí 1.3m (D1.3) tiết diện ngang 31 4.4 Xác định sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) 34 4.5 Xác định sinh trưởng đường kính diện tích tán (Dt) 36 4.6 Điều tra phẩm chất 38 4.6 Đề xuất số giải pháp 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia, phổi xanh khổng lồ nhân loại Rừng tài nguyên quý giá nhân loại, rừng giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội lồi người Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) gỗ lớn thuộc họ Xoan (Meliaceae Juss), gỗ lớn mọc nhanh Gỗ có màu hồng nhạt, có ánh vân đẹp, cứng nặng trung bình, dễ làm, co giãn, khơng bị mối mọt, thường dung để đóng đồ đạc, làm gỗ dán lạng trang sức bề mặt Dễ gây trồng phát triển diện rộng tỉnh Bắc Trung Bộ Lát hoa có nhiều tên gọi khác nhau, vào vân gỗ màu sắc gỗ xẻ Lát hoa, Lát chun, Lát mặt quỷ có lẽ giống, mọc nơi tốt đất hay nơi khô cằn, tuỳ theo xẻ chiều khác mà có vân khác thơi Rừng đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên đất nước, nguồn tái nguyên quan trọng hội tạo việc làm cho nhiều người thuộc dân tộc khác Nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển rừng, năm qua Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, đầu tư thực nhiều chương trình, dự án, áp dụng đồng nhiều giải pháp, phát triển lâm nghiệp h quan tâm trọng đầu tư thực Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng Để tăng tỷ lệ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân sống miền núi, đặc biệt đồng bào sống gần rừng đồng thời đáp ứng nhu cầu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, việc trồng rừng lồi có giá trị kinh tế cao u cầu cấp bách Cây Lát Hoa gỗ có giá trị cao việc khai thác Lát Hoa Việt Nam trở nên vấn nạn báo động Cây Lát Hoa nằm sách đỏ Việt Nam nhóm gỗ thuộc nhóm IIA, nhóm gỗ nguy cấp cấm khai thác Việt Nam Từ gỗ, người ta tạo nhiều sản phẩm vật dụng phục vụ cho sinh hoạt người nhờ công nghệ đại Cây Lát hoa gỗ quý, gỗ có độ cứng nặng trung bình, dễ làm bị co dãn, khơng mối mọt, thường dùng để đóng đồ đạc q, cịn Lát hoa mọc tự nhiên Xuất phát từ điều kiện với trí trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên , Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, em thực đề tài :“Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng lát hoa mơ hình trồng rừng ban quản lý rừng ATK Định Hóa” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận Xác định đặc điểm sinh trưởng Cây Lát Hoa rừng đặc dụng ATK, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Về thực tiễn Đề xuất số biện pháp kĩ thuật gây trồng chăm sóc Cây Lát Hoa rừng đặc dụng ATK, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun h 29 hình trịn, tính theo cơng thức : St (m2) = π/4 *D t = 0.785* D t Trong đó: St diện tích tán (m) ; π= 3.14 ; Dt đường kính tán Xác định tiết diện ngang Gi = π*((D1.3/ π)/2)2 Trong đó: Gi: tiết diện ngang thân Π= 3.14 D1.3: đường kính vị trí 1.3m h 30 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm sinh học Lát Hoa Cây Lát Hoa gỗ lớn, cao đến 30m, đường kính thân lên đến 100cm Lá kép lơng chim lần chẵn Lá chét mọc cách Lá non có màu tím hồng Hoa mọc chùm hình viên chùy Quả nang hóa gỗ hình trái xoan Mùa hoa từ tháng 6-7, mùa chín tháng 10 đến tháng năm sau Lát hoa gây trồng vùng đất đai nước ta với độ cao tuyệt đối thích hợp từ 0-700m, nhiệt độ trung bình 25-30oC, lượng mưa từ 1.2002.000mm/năm, chịu vùng lạnh (phía Bắc) mùa khơ kéo dài (phía Nam) Ưa đất sâu ẩm, thoát nước, tầng dày 50cm, độ phì khá, từ chua đến trung tính kiềm 4.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc ni dưỡng a Tiêu chuẩn giống - Tiêu chuẩn đem trồng: Tuổi 7-8 tháng tuổi, cao 0,7-0,9m đường kính gốc 0,5-0,6cm, khơng cong queo, thót ngọn, sinh trưởng tốt b Mật độ kích thước hố: - Mật độ trồng: 700-800 cây/ha, cự ly trồng băng 3x3m - Kích thước hố: 30x30x30cm c Thời vụ kỹ thuật trồng - Có vụ trồng: Vụ xuân vụ thu Vụ thu trồng vào tháng 8-9 Vụ xuân trồng vào tháng 3-4 Trồng sau đợt mưa, trời râm mát, đảm bảo tỷ lệ sống cao - Trồng cây: để tư tự nhiên, lấp đất kín cổ rễ, dận chặt đất xung quanh gốc Trồng có bầu phải xé bỏ vỏ bầu d Chế độ chăm sóc: h 31 * Năm đầu: - Trồng vụ xuân, chăm sóc lần + Lần vào tháng 7-8 xới cỏ quanh gốc có đường kính 60-100cm + Lần hai vào tháng 9-10 cắt bỏ dây leo, bụi, tái sinh chèn lấn lát hoa - Trồng vụ thu: chăm sóc lần vào tháng 10-11 Vun xới gốc có đường kính 60-100cm * Năm thứ hai: Chăm sóc lần: + Lần 1: tháng 3-4 trừ bỏ dây leo, bụi ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng lát Tỉa chồi bên mọc vào vụ xuân, vụ thu + Lần thứ hai: Tháng 6-7 vun gốc, trừ bỏ dây leo xâm lấn Trong q trình chăm sóc giữ lại gỗ tái sinh không ảnh hưởng tới sinh trưởng Lát hoa + Lần ba: Phát dây leo bụi ảnh hưởng tới lát hoa * Năm thứ ba: Chăm sóc hai lần vào tháng -11 Nội dung chăm sóc: cắt bỏ dây leo, chặt hết bụi chèn lấn Sang năm thứ tư rừng khép tán, tiến hành tỉa thưa, đặc biệt Keo có tượng lấn át Lát hoa phải chặt bỏ bớt Keo Trồng nơng lâm kết hợp, sau thu hoạch nông nghiệp lần thứ nhất, xới vun gốc cho Lát hoa, sau vụ thu hoạch thứ hai, xới vun gốc cho Năm thứ ba phát thực bì lần vào tháng 4-5, vun gốc lần vào tháng 10-11 Quá trình chăm sóc cần giữ lại tái sinh Tỉa cành cho Lát hoa: năm thứ hai, ba cần chặt bỏ đợt năm vào tháng 3-4 8-9 chồi xuất 4.3 Xác định sinh trưởng đường kính vị trí 1.3m (D1.3) tiết diện ngang - Trên sở liệu đo đếm ô tiêu chuẩn, kết đánh giá sinh trưởng tăng trưởng đường kính D1.3 tiết diện ngang trình bày bảng h 32 Bảng 4.1 Sinh trưởng tăng trưởng đường kính sai tiêu chuẩn OTC D1.3 (cm) OTC 01 5.02 OTC 02 ∆D1.3 Sx S% 1.67 2.4 40.7 5.04 1.68 1.94 38.44 OTC 03 3.95 1.32 1.71 43.27 OTC 04 5.44 1.81 2.25 41.40 OTC 05 4.76 1.59 1.87 39.36 OTC 06 3.16 1.05 1.20 38.03 OTC 07 4.67 1.56 1.75 37.58 OTC 08 4.23 1.41 1.60 37.80 OTC 09 4.53 1.51 1.42 31.24 OTC 10 5.03 1.68 2.27 45.13 OTC 11 4.93 1.64 2.01 40.76 OTC 12 5.35 1.78 1.85 24.50 OTC 13 4.83 1.61 1.70 35.16 OTC 14 4.98 1.66 1.81 36.43 OTC 15 4.51 1.50 1.80 40.02 OTC 16 5.15 1.72 4.39 85.16 Trung bình 4.72 1.57 2.00 40.94 (cm/năm) - Từ bảng cho thấy : Cây Lát hoa địa bàn xã Tân Dương thuộc Ban quản lý rừng ATK Định Hóa sau năm đường kính bình qn (D1.3) đạt 4.72 cm bình quân năm (∆D1.3 ) đạt 1.57 cm/năm Sai tiêu chuẩn Sx = 2.00, S% = 40.94 - Mỗi OTC có diện tích 2500m2, 16 OTC có tổng diện tích 40000m2 với mật độ 1107 cây/4ha h 33 Hình 4.1: Đo đường kính thân D1.3 h 34 Bảng 4.2: Tiết diện ngang sai tiêu chuẩn OTC Gi(cm2) OTC 01 23.05 OTC 02 ∆Gi Sx S% 7.68 20.56 89.19 23.00 7.67 18.33 79.72 OTC 03 14.56 4.85 17.08 117.31 OTC 04 27.13 9.04 23.38 86.19 OTC 05 20.54 6.85 18.13 88.29 OTC 06 8.97 2.99 7.71 89.97 OTC 07 19.55 6.52 14.75 75.43 OTC 08 15.82 5.27 12.45 78.67 OTC 09 17.59 5.86 10.68 60.74 OTC 10 23.96 7.99 23.71 98.96 OTC 11 22.14 7.38 17.75 80.19 OTC 12 25.22 8.41 16.23 64.34 OTC 13 20.60 6.87 14.14 68.62 OTC 14 22.05 7.35 16.31 73.94 OTC 15 18.37 6.12 14.44 78.58 OTC 16 24.96 8.32 23.37 93.62 Trung bình 20.47 6.82 16.81 82.74 (cm2/năm) Qua bảng số liệu ta thấy Tiết diện ngang thân sau năm đạt 20.47 cm2 năm tăng bình quân 6.82 cm2/năm Sai tiêu chuẩn Sx = 16.81, S% = 82.74 4.4 Xác định sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) - Trên sở liệu đo đếm chiều cao, kết đánh giá sinh trưởng tăng trưởng chiều cao trình bày bảng : h 35 Bảng 4.3: Sinh trưởng tăng trưởng chiều cao sai tiêu chuẩn OTC Hvn (m) ∆Hvn (m/năm) Sx S% OTC 01 4.08 1.36 0.93 22.86 OTC 02 3.91 1.30 0.81 20.63 OTC 03 3.63 1.21 0.80 22.12 OTC 04 4.21 1.40 1.02 24.31 OTC 05 3.93 1.31 0.94 23.89 OTC 06 3.06 1.02 0.61 19.87 OTC 07 3.96 1.32 0.77 19.39 OTC 08 3.77 1.26 0.68 17.99 OTC 09 3.82 1.27 0.70 18.45 OTC 10 4.03 1.34 1.02 25.20 OTC 11 4.10 1.37 0.91 22.11 OTC 12 4.09 1.36 0.80 19.65 OTC 13 3.95 1.32 0.76 19.17 OTC 14 4.11 1.37 0.86 20.99 OTC 15 3.71 1.24 0.80 21.65 OTC 16 4.09 1.36 0.94 23.04 3.90 1.30 0.83 21.33 Trung bình - Từ bảng số liệu cho thấy: Cây Lát hoa địa bàn xã Tân Dương thuộc Ban quản lý rừng ATK Định Hóa sau năm chiều cao bình quân (Hvn) đạt 3.90 m Lượng tăng trưởng bình quân năm (∆Hvn) 1.30m/năm Sai tiêu chuẩn Sx = 0.83, S% = 21.33 h 36 Hình 4.2: Đo chiều cao 4.5 Xác định sinh trưởng đường kính diện tích tán (Dt) - Trên sở liệu đo đếm đường kính tán lá, kết đánh giá sinh trưởng tán nhóm tuổi trình bày bảng : h 37 Bảng 4.4: Sinh trưởng đường kính tán diện tích tán OTC Dt (m) ∆Dt (m/năm) St (m2) ∆St(m2/năm) OTC 01 1.68 0.56 2.83 0.94 OTC 02 1.94 0.65 3.80 1.27 OTC 03 1.56 0.52 2.47 0.82 OTC 04 1.97 0.66 3.87 1.29 OTC 05 1.54 0.51 2.41 0.84 OTC 06 1.18 0.39 1.27 0.42 OTC 07 1.68 0.56 2.67 0.89 OTC 08 1.54 0.51 2.19 0.73 OTC 09 1.52 0.51 2.09 0.70 OTC 10 1.85 0.62 3.48 1.16 OTC 11 1.65 0.55 2.64 0.88 OTC 12 1.81 0.60 2.92 0.97 OTC 13 1.63 0.54 2.40 0.80 OTC 14 1.66 0.55 2.62 0.87 OTC 15 1.57 0.52 2.39 0.80 OTC 16 1.79 0.60 3.05 1.02 Trung bình 1.66 0.55 2.69 0.90 - Từ bảng số liệu cho ta thấy: (1) Đường kính tán bình qn Lát hoa địa bàn xã Tân Dương thuộc Ban quản lý rừng ATK Định Hóa sau năm đạt 1.66 (m), lượng tăng trưởng bình quân (∆Dt ) là: 0.55 (m/năm) (2) Diện tích tán bình qn Lát hoa đạt 2.69 (m2/năm), lượng tăng trưởng bình quân năm (∆St ) đạt 0.90 (m2/năm) h 38 4.6 Điều tra phẩm chất Bảng 4.5: Điều tra phẩm chất Lát hoa OTC Phẩm chất (cây) Tỷ lệ (%) Tốt(cây) Tb(cây) Xấu(cây) Tốt(%) Tb(%) Xấu(%) OTC01 50 80.65 14.51 4.84 OTC02 45 13 10 66.18 19.12 14.70 OTC 03 41 14 70.69 24.14 5.17 OTC 04 60 11 83.33 15.28 1.39 OTC 05 58 10 81.69 14.08 4.23 OTC 06 56 84.85 12.12 3.03 OTC 07 68 91.89 5.41 2.70 OTC 08 64 91.43 7.14 1.43 OTC 09 68 90.67 8.00 1.33 OTC 10 65 90.28 6.94 2.78 OTC 11 60 8 78.94 10.53 10.53 OTC 12 54 11 80.60 16.41 2.99 OTC 13 59 80.06 10.45 1.49 OTC 14 59 88.06 10.45 1.49 OTC 15 61 88.41 10.14 1.45 OTC 16 60 89.55 8.96 1.49 Trung bình 58 8.19 3.00 83.58 12.60 3.82 Qua bảng số liệu ta thấy bình qn tốt có 58 chiếm 83.58% , trung bình có 8.19 chiếm 12.60%, bình qn xấu có chiếm 3.82 % h 42 4.6 Đề xuất số giải pháp - Giải pháp kỹ thuật lâm sinh + Thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh tạo điều kiện cho Lát hoa tái sinh phát triển nhanh chóng; số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chặt tỉa thưa, loại bỏ xấu để lại tốt, thường xuyên chăm sóc, làm đất, bón phân + Tính số lượng chặt theo tuổi + Tính tốn mật độ tối ưu + Cách thức chặt, phương thức chăm sóc - Giải pháp quản lý + Cần tổ chức mở lớp tập huấn cho người dân kỹ thuật phát dọn xử lý thực bì rừng trồng để giảm nguy cháy rừng cho diện tích rừng trồng bảo vệ rừng cách tốt + Chính quyền địa phương cần có giải pháp tạo điều kiện người dân phép khai thác chọn lâm phần hướng dẫn người dân kỹ thuật khai thác hợp lý để người dân phục vụ nhu cầu sống làm giảm tình trạng đốt rừng để khai thác h 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Sinh trưởng đường kính Lát hoa sau năm đường kính bình qn (D 1.3 ) đạt 4.72 cm bình quân năm (∆D1.3 ) đạt 1.57 cm/năm - Tiết diện ngang thân sau năm đạt 20.47 cm năm tăng bình quân 6.82 cm/năm - Sinh trưởng chiều cao năm 3.90 (m), bình quân năm tăng 1.30 (m) - Sinh trưởng tán lá: đường kính tán diện tích tán Lát hoa tăng dần theo tuổi rừng, nhiên mức độ biến động không lớn thể qua đường kính tán diện tích tán: + Đường kính tán bình qn năm đạt 1.66 (m/năm), năm tăng (∆Dt) 0.55 (m/năm) + Diện tích tán bình qn năm đạt 2.69 (m2/năm), năm tăng (∆St) đạt 0.90 (m2/năm) - Sai tiêu chuẩn đường kính vị trí D1.3 Sx = 2.00: S% = 40.94 - Sai tiêu chuẩn tiết diện ngang Sx = 216.81: S% = 82.74 - Sai tiêu chuẩn chiều cao Sx = 0.83, S% = 21.33 Qua kết cho thấy rừng Lim xanh sinh trưởng phát triển tốt đường kính thân(D1.3), đường kính tán(St) chiều cao(Hvn) 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, để góp phần bảo tồn phát triển lồi Lát hoa ATK huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, đề tài có số khuyến nghị sau: h 44 - Lát hoa thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, cần quan tâm phát triển Vì cần tiếp tục điều tra mở rộng nghiên cứu Lát hoa, nghiên cứu đầy đủ đặc điểm vật hậu Lát hoa từ xác định chu kì sai quả, chu kì chín để tiến hành thu hái phục vụ cho mục đích trồng rừng huyện Định Hóa - Tiến hành ni cấy gây trồng thử nghiệm lồi chồi, hạt, ni cấy mơ đồng thời tiến hành nghiên cứu biện pháp gây trồng loài Lát hoa cho người dân - Lấy giải kỹ thuật chủ đạo bảo tồn đa dạng sinh học loài Lát hoa, kết hợp chặt chẽ giải pháp kinh tế - xã hội giải sinh kế cho người dân thơng qua sách phát triển kinh tế vùng đệm, tạo công ăn việc làm, bước tuyên truyền vận động người dân tham gia vào công tác bảo vệ, phát triển rừng huyện Định Hóa nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung - Cần phát triển trồng thêm Lát hoa có giá trị kinh tế cao h 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lương Thị Anh (2007), Bài giảng Lâm sinh, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Đăng Cường (2011), Bài giảng Thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Khoa lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 28 – 42 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Camelia hoa vàng vườn quốc gia Tam Đảo Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2005), nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái Huỷnh Giổi xanh làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng, tài liệu hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp tháng 4, tr 457-462 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội II Tiếng Anh Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Dịch dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội h 46 III Nguồn Internet http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/ky-thuat-trong-lat-hoa/ http://vafs.gov.vn/vn/2005/07/quy-trinh-ky-thuat-gay-trong-rung-lat-hoa/ https://ifrad.vn/newsContents/view/485-lat-hoa.html http://cayxanhhoanggia.vn/cay-lat-hoa.html http://vncreatures.net/chitiet.php?page=15&loai=2&ID=2445 h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN